Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 95 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
95
Dung lượng
1,28 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM –––––––––––––––––––––– CHU THỊ LEN THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT TRUYỆN NGẮN HÀ LÂM KỲ LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM THÁI NGUYÊN - 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM –––––––––––––––––––––– CHU THỊ LEN THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT TRUYỆN NGẮN HÀ LÂM KỲ Ngành: Văn học Việt Nam Mã ngành: 8.22.01.21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS CAO THỊ HẢO THÁI NGUYÊN - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu nêu luận văn trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố công trình khác Tác giả luận văn Chu Thị Len Xác nhận khoa chuyên môn Xác nhận người hướng dẫn khoa học PGS.TS Cao Thị Hảo i LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới cô giáo hướng dẫn PGS.TS Cao Thị Hảo - người tận tình hướng dẫn, động viên, tạo điều kiện tốt cho em suốt trình thực luận văn Xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, quý thầy cô giáo Khoa Ngữ Văn, đặc biệt thầy cô nhiệt tình giảng dạy khóa 24 chun ngành Văn học Việt Nam, cán khoa Sau đại học trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi cho em trình học tập, nghiên cứu trường Tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc tới người thân, đồng nghiệp, bạn bè động viên, quan tâm, chia sẻ và tạo điều kiện giúp tơi hồn thành tốt khóa học Thái Nguyên tháng năm 2018 Tác giả luận văn Chu Thị Len ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn NỘI DUNG 10 Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CHUNG VÀ HÀNH TRÌNH SÁNG TÁC CỦA HÀ LÂM KỲ .10 1.1 Những vấn đề lí luận chung 10 1.1.1 Khái niệm giới nghệ thuật .10 1.1.2 Các yếu tố liên quan đến giới nghệ thuật 11 1.2 Hành trình sáng tác Hà Lâm Kỳ 19 1.2.1 Tiểu sử người .19 1.2.2 Hành trình sáng tác .20 1.2.3 Hà Lâm Kỳ dòng chảy văn học Tày .28 Tiểu kết chương 31 Chương 2: NHỮNG MẠCH NGUỒN CẢM HỨNG NGHỆ THUẬT TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA HÀ LÂM KỲ 32 2.1 Cảm hứng tự hào thiên nhiên miền núi tươi đẹp gắn bó với người .32 2.1.1 Thiên nhiên miền núi tươi đẹp, phong phú 32 iii 2.1.2 Thiên nhiên gắn bó với sống người miền núi 36 2.2 Cảm hứng ngợi ca người tha thiết yêu quê hương 43 2.3 Cảm hứng trân trọng giá trị văn hóa truyền thống đồng bào dân tộc thiểu số vùng cao .50 2.3.1 Cảm hứng trân trọng giá trị văn hóa truyền thống ông cha 50 2.3.2 Cảm hứng trân trọng phong tục, nếp sống sinh hoạt đời thường người dân 56 Tiểu kết chương 61 Chương 3: CỐT TRUYỆN, NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG NHÂN VẬT, NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT TRONG TRUYỆN NGẮN HÀ LÂM KỲ .62 3.1 Cốt truyện 62 3.1.1 Cốt truyện lịch sử 62 3.1.2 Cốt truyện cổ tích, dân gian 66 3.2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 70 3.2.1 Xây dựng nhân vật qua khắc họa yếu tố ngoại hình 70 3.2.2 Xây dựng nhân vật qua miêu tả tính cách 73 3.3 Ngôn ngữ nghệ thuật .75 3.3.1 Ngôn ngữ giản dị mang màu sắc văn hóa dân gian dân tộc thiểu số 75 3.3.2 Ngơn ngữ giàu hình ảnh, đậm chất thơ 80 Tiểu kết chương 83 KẾT LUẬN 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 iv MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Văn học dân tộc thiểu số phận quan trọng văn học Việt Nam Bằng độc đáo riêng biệt mình, văn học dân tộc thiểu số (DTTS) góp phần tạo nên đa sắc diện cho văn học Việt Nam đại trở thành phận có vai trị, vị trí vơ quan trọng đời sống văn học Trong đó, truyện ngắn dân tộc thiểu số miền núi có q trình nỗ lực tự hồn thiện để hịa nhập với trình độ phát triển chung văn học nước nhà Truyện ngắn DTTS ngày có xu hướng cởi bỏ trì níu lỗi thời cách tư thô mộc Tiếp tục kế thừa truyền thống nhiều thấy cốt truyện linh hoạt, biến ảo hơn, nhân vật đa chiều, phóng túng gần với đời thực Trong đội ngũ nhà văn người dân tộc thiểu số Việt Nam, nhà văn dân tộc Tày - Hà Lâm Kỳ đóng góp cho truyện ngắn dân tộc thiểu số phong cách riêng mang đậm sắc văn hóa Tày màu sắc riêng quê hương Yên Bái 1.2 Ở Yên Bái, văn học thiểu số ngày quan tâm đề xuất đưa vào chương trình giảng dạy Ngữ văn địa phương trường THCS tỉnh Hà Lâm Kỳ bút viết sớm có nhiều đóng góp cho văn học DTTS Qua truyện ngắn Hà Lâm Kỳ, bạn đọc khám phá nhiều điều thú vị thiên nhiên người nơi mảnh đất vùng cao Yên Bái, với tác phẩm tiêu biểu như: Chim Ri núi, Gió Mù Cang, Làng nhỏ, Kỷ vật cuối cùng, Đi tìm Cuội, Những đứa lên núi, Suối làng… Với tình cảm tâm huyết dành cho mảnh đất quê hương, Hà Lâm Kỳ xứng đáng với giải thưởng mà nhà văn trao tặng như: Giải C (khơng có giải A) cho truyện dài Kỷ vật cuối thi sáng tác đề tài thiếu nhi Hội Nhà văn TW Đoàn tổ chức năm 1991; Giải Ba Hội Văn nghệ Dân gian Việt Nam với tác phẩm Mỗi nét hoa văn (2005); Liên hiệp Các hội Văn học Nghệ thuật Việt Nam tặng thưởng huy chương “Vì nghiệp văn học nghệ thuật” (2004); Giải thưởng UBND tỉnh Yên Bái cho tác phẩm Chim Ri núi Gió Mù Căng Chính vậy, nghiên cứu truyện ngắn Hà Lâm Kỳ bổ sung thêm nguồn tư liệu học tập nghiên cứu văn học địa phương tỉnh miền núi phía Bắc, đặc biệt văn học địa phương Yên Bái 1.3 Các sáng tác Hà Lâm Kỳ có vị trí định văn học dân tộc thiểu số Nghiên cứu truyện ngắn Hà Lâm Kỳ đóng góp vào việc nghiên cứu văn học dân tộc Tày nói chung văn học dân tộc thiểu số Việt Nam đại nói chung Nếu đề tài thực thành cơng tài liệu tham khảo hữu ích cho việc giảng dạy văn học địa phương trường THCS thuộc tỉnh Yên Bái nói riêng tỉnh miền núi phía Bắc nói chung Với tất lý thực tiễn khoa học trên, lựa chọn đề tài “Thế giới nghệ thuật truyện ngắn Hà Lâm Kỳ”, cho luận văn thạc sĩ Hi vọng đề tài góp phần khẳng đinh vị trí nhà văn Hà Lâm Kỳ dịng chảy văn học dân tộc thiểu số Việt Nam đại Lịch sử vấn đề Giữa sống nghiệp sáng tác nhà văn Hà Lâm Kỳ với q hương, dân tộc có gắn bó sâu sắc Quê hương, dân tộc sản sinh Hà Lâm Kỳ tài Bằng ngòi bút sắc sảo, Hà lâm Kỳ làm đẹp thêm, làm cho người hiểu thêm quê hương, dân tộc vùng cao Bằng tác phẩm đầy tâm huyết, nhà văn góp bơng hoa tươi thắm vào vườn hoa nhiều sắc hương văn học dân tộc thiểu số Việt Nam đại Trong cơng trình nghiên cứu văn học dân tộc thiểu số, nhà văn Hà Lâm Kỳ nhắc đến với sáng tác tiêu biểu nhiều thể loại: thơ, văn xuôi, ký, nghiên cứu, phê bình, sưu tầm văn hóa, văn học dân gian Có thể kể đến sách như: Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam thời kỳ đại - Diện mạo đặc điểm (Trần Thị Việt Trung chủ biên); Bản sắc văn hóa dân tộc văn xuôi nhà văn dân tộc thiểu số Việt Nam (Đào Thủy Nguyên chủ biên); Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam thời kỳ đại - Một số đặc điểm (Trần Thị Việt Trung - Cao Thị Hảo - Đồng chủ biên); Văn học miền núi (Lâm Tiến); Văn học dân tộc thiểu số vấn đề đội ngũ tác giả người dân tộc (Hoàng Tuấn Cư)… Tác giả Đào Thủy Nguyên Bản sắc văn hóa dân tộc văn xi nhà văn dân tộc thiểu số Việt Nam đánh giá: Hà Lâm Kỳ nhà văn “có tiếng nói nhiều bút thuộc hệ thứ hai, nhiệt tình, nổ, thiết tha với văn hóa q hương, nặng lịng với cội nguồn dân tộc” [31, tr 66] Trong Báo cáo đề dẫn Hội thảo nhà văn Hà Lâm Kỳ với chủ đề “Hà Lâm Kỳ - Nhà văn quê hương” q hương ơng, xã Đại Lịch, huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái, nhà văn Hoàng Việt Quân đặt vấn đề: “Cuộc đời Hà Lâm Kỳ dù mơi trường nào, tâm hồn, tình cảm anh hướng tuổi trẻ nguồn cội Anh tự hào quê hương Đại Lịch Anh thao thức, trăn trở với lớp lớp niên dân tộc miền núi quê hương thời chống Pháp, chống Mỹ, di sản văn hóa cha ơng để lại Có lẽ mà lịng anh dâng trào cảm xúc viết quê hương, tuổi trẻ”[36] Tác giả khẳng định đóng góp Hà Lâm Kì cho quê hương Yên Bái viết người ưu tú quê hương Đồng quan điểm trên, thạc sĩ Hoàng Thị Lan Hương (với tham luận “Nhà văn Hà Lâm Kỳ- nhà văn quê hương”) cho rằng: “Tôi gọi Hà Lâm Kỳ nhà văn quê hương trang viết nhà văn thấm đượm nét văn hóa truyền thống người miền núi, đồng bào dân tộc trang viết hấp dẫn hơn, tự nhiên viết vùng quê Đại Lịch” [16] Văn hoá truyền thống trở thành nét phong cách riêng thể sáng tác Hà Lâm Kì Trong tham luận “Đôi điều cảm nhận văn xuôi Hà Lâm Kỳ” nhà văn Vũ Xuân Tửu nhận xét: “Nhà văn Hà Lâm Lỳ sinh nôi quê hương Đại Lịch đầy ắp truyền thống văn hóa, lịch sử, thiên nhiên hùng vĩ, hữu tình Nhà văn chim biết chọn hạt, hấp thu tinh hoa văn hóa quê hương sáng tác lên tác phẩm văn học có giá trị” [56] Trong tham luận “Một tiếng nói góp vào trang sử người Mông”, tác giả Khang A Chua - dân tộc Mông, Cử nhân Văn hóa, Bí thư Đảng ủy xã Nậm Có đánh giá: “Hà Lâm Kỳ khơng nhà văn, mà nhà nghiên cứu văn hóa dân gian lịch sử địa phương, có sáng tác nghiên cứu văn hóa dân gian Mơng Truyện “Gió Mù Cang” Hà Lâm Kỳ lấy bối cảnh kháng chiến chống Pháp Những nhân vật có thật ngồi đời vào tác phẩm lối viết giản dị, mộc mạc, mang đậm sắc thái văn hóa Mơng Tác phẩm góp phần quảng bá truyền thống văn hóa, lịch sử kháng chiến đồng bào Mơng nói chung, đồng bào Mơng Mù Cang Chải n Bái nói riêng” [6] Tác giả Hồng Hiền với tham luận “Làng nhỏ - giới thần tiên trẻ thơ”, cho rằng: “Nhà văn Hà Lâm Kỳ kể lại câu chuyện tuổi thơ quê núi cịn khéo léo kể câu chuyện lịch sử q hương mình, với ngịi bút miêu tả khung cảnh làng quê miền núi nên thơ tình yêu quê hương hồn hậu, tha thiết Tất tái làng quê miền núi giàu sắc văn hóa, lịch sử, hấp dẫn trẻ thơ” [12] Thạc sĩ Hoàng Thị Vân Mai lại cho yếu tố nhân văn đặc sắc sáng tác Hà Lâm Kỳ Trong tham luận “Hà Lâm Kỳ- nhà giáo, nhà văn”, chị khẳng định: “Với Hà Lâm Kỳ, ông không chịu áp đặt, sáng tạo ông hướng tới chất nhân văn, dù ông viết đối tượng nào, môi trường nào, chất nhân văn khác” [28] Với tham luận “Hà Lâm Kỳ- tâm hồn thơ đa cảm” nhà thơ Nguyễn Thế Quynh rõ: “Về mặt nghệ thuật thơ Hà Lâm Kỳ đặt câu chữ cầu kỳ mà cảm xúc tự nhiên bộc bạch thành lời Việc lập tứ thơ anh trọng, nhiều thơ có cấu tứ chặt chẽ Trong thơ anh thi liệu cảnh sắc, người Tây Bắc mà đậm nét quê hương Đại Lịch Đặc sắc câu thơ mang giọng điệu người vùng cao” [37] Theo Tiến sĩ Hà Thị Hải Yến (cháu ruột nhà văn) tham luận “Người thắp đèn gom nhặt chuyện quê”, điều tạo nên chất dân gian, dân tộc (A Ly không xuống chợ) Một nhân vật Cánh cam có tính tình kiêu sa, tự mãn Bìm Bìm gian xảo, ích kỷ có kết cục khơng có hậu… Như vậy, miêu tả nhân vật qua hành động, tính cách nét thành công nghệ thuật xây dựng nhân vật nhà văn Hà lâm Kỳ Bằng tình chân thực nhất, nhà văn để nhân vật tự bộc lộ nét tính cách vốn có cách tự nhiên người dân miền núi Qua đó, người miền núi lên cách chân thực, cụ thể: Đó người hồn nhiên, hiền lành, chăm chỉ, chịu thương chịu khó, người dũng cảm, kiên cường có tình yêu son sắt với quê hương 3.3 Ngôn ngữ nghệ thuật 3.3.1 Ngôn ngữ giản dị mang màu sắc văn hóa dân gian dân tộc thiểu số Trong truyện ngắn Hà Lâm Kỳ, tính dân tộc khơng q đậm đặc số nhà văn dân tộc thiếu số khác, lẽ nhân vật tác phẩm nhà văn thuộc nhiều dân tộc khác Hơn thế, Hà Lâm Kỳ có tiếp xúc ảnh hưởng nhiều văn hóa người Kinh Tuy nhiên ông không quên lời dặn nhà thơ Nông Quốc Chấn: “Mình người miền núi, nên viết miền núi, dân tộc Viết nhiều, quý, làm phải giúp ích cho đồng bào mình” [21, tr 535] Cịn tác giả Diệu Thuần, viết “Nhà văn thiếu nhi” lại nhận xét: “Có thể nói rằng, nâng niu, quý trọng trải nghiệm sống gắn bó Hà Lâm Kỳ với tuổi thơ vùng cao miền núi Anh hiểu sâu sắc người sinh lớn lên từ câu chuyện cổ tích, thần thoại, từ dịng suối mát từ thân thương núi rừng Cũng mà suốt q trình sáng tác văn học, anh ln cố gắng tìm chất dân gian để đưa vào tác phẩm mình, theo anh yếu tố quan trọng tạo nên gần gũi, dễ hiểu” [21, tr 553] Bởi vậy, ngịi bút Hà Lâm Kỳ ln hướng vè nhân dân, đồng bào dân tộc thiểu số vùng núi cao n Bái Nhìn cách tồn diện, ngôn ngữ truyện ngắn Hà Lâm Kỳ mộc mạc, giản dị đậm chất dân tộc, dân gian “Truyện Hà Lâm Kỳ mang đậm chất dân gian Mỗi người 75 sống đời thường trở thành nhân vật văn học truyện ơng nhiều có dấu ấn riêng cách nói, cách nghĩ người dân tộc thiểu số” [25] Chất dân gian biểu lối kể chuyện nhà văn Các tác phẩm Hà Lâm Kỳ gần mang cốt truyện lịch sử hay nói kể chuyện lịch sử Nhưng có điều nhà văn ln trăn trở làm để không bị sa vào lối kể sử mà phải “văn kể sử” Bởi vậy, nhà văn chọn cách dùng lối kể chuyện dân gian Câu chuyện dây Bìm Bìm mà nhân vật Thúy nghe qua lời kể bà câu chuyện đầy thú vị tích dây Bìm Bìm Nhân vật Lâm Cộng Làng nhỏ lại hiểu làng lười kể lời dặn dị giản dị thấm đẫm ân tình người bà: “Mùa rừng có thức ấy, biết giữ gìn nó, ni sống người, cịn khơng biết giữ gìn, người chết dần chết mịn theo nó” Hình ảnh hoa ban gắn liền với thân phận cô gái Thái ngày trước: đẹp nết bạc mệnh Sự tích đài hái lại gắn liền với câu chuyện Những đứa lên núi Mỗi loài hoa, loài lại gắn liền với tích khác Qua lời kể bà, chúng hiểu thiên nhiên, giới quanh Với lối kể chuyện dân gian, đứa trẻ vùng núi cao không hiểu thiên nhiên mà hiểu người anh hùng, lịch sử quê hương Với thằng Lâm, sững sờ hy sinh Thuận qua lời kể bố: “tôi đờ đẫn người, ngày giải phóng Điện Biên, bố tơi trở về, cịn người em nằm lại đồi A1, chống Mỹ ơng lại có thêm người em ngã xuống bàn tay giặc đất nhà” Qua lời kể bác Dũng hay cô giáo, lũ trẻ vùng cao lại hiểu người anh hùng Hoàng Văn Thọ Câu chuyện bà với đơi mắt khơng cịn sáng dã man giặc Pháp tàn ác Hay câu chuyện dân gian Con trai bà Chúa Nả qua lời kể ông cụ Cận Tất câu chuyện kể qua lối kể chuyện 76 dân gian Nhà văn mượn lời kể, ngôn ngữ nhân vật truyện để khiến câu chuyện trở nên gần gũi, thân thuộc, hấp dẫn, đặc biệt “rất thực” Cách sử dụng ngôn ngữ giản dị, mang màu sắc dân gian nhà văn thể qua nghệ thuật so sánh Ngôn ngữ so sánh lời nói bộc lộ tính cách, phẩm chất thái độ nhân vật Đó căm giận Giàng Sáy Tu Giàng Lao Tả làm tay sai cho giặc, dẫn giặc phá bản: “Lao Tả, mày thành chó nhà người khác rồi, mày láo đấy” Trong mắt Giàng Sáy Tu Lao Tả giống chó giặc Pháp, phản bội lại q hương, dân tộc Trước hành động bóc lột dân làng hắn, ông trưởng họ căm phẫn: “Thằng Lao tả kia, tao giết mày giết cáo” Cách so sánh tên Lao Tả “một chó”, “một cáo” thể căm ghét, phẫn uất dân làng hành động Lao Tả - người dân tộc Mông lại làm tay sai cho Pháp, để quay lại bóc lột dân làng Trong lời A Của chứng kiến hành động Sáy Tu: “Tao Pú Lng, mắt tao nhìn rõ quạ nhìn gà con” Trong lời già bản, kêu gọi dân làng kiên cường để giữ lấy đất Mù Cang bởi: “…giặc Pháp ác lắm, thống lý Vàng Sống Chua thành chim dủ bay, theo giặc Pháp rồi” Khi giặc Pháp xâm lược Mù Cang, có khơng người theo giặc Pháp, có nhiều người anh hùng, kiên cường dân chống giặc Tiêu biểu Giàng Sáy Tu Khi bọn thống lý đến bắt người, Sáy Tu hiên ngang: “Sáy Tu sơn tra đầy gai bên cạnh gốc thông già ráp vỏ, liệt thách thức” Sáy Tu chàng trai nói, “nhưng nói sồi đá gặp gió” Trong đối đầu với Vàng Sống Chua, “Sáy Tu đứng pơ - mu non sân nhà thống lý” Nhà văn so sánh Sáy Tu sơn tra, sồi đá, pơ- mu, lồi có sức sống khỏe khoắn nơi núi rừng vùng cao để biểu cho sức mạnh, kiên cường Sáy Tu kháng chiến Nhà văn cịn dùng hình ảnh quen thuộc, khéo léo nhện giăng tơ để thể khéo léo nhân vật Mỷ Say: “Vừ Mỷ Say - cô gái Pú Luông 77 đẹp người, lại thêu ren khéo nhện giăng tơ”, Vàng Sống Chua lại “múa khèn khéo chim nu ni xòe cánh” Tất đối tượng so sánh hình ảnh thuộc thiên nhiên nơi núi rừng vùng cao, mộc mạc, giản dị gần gũi với người Truyện ngắn Hà Lâm Kỳ tạo ấn tượng nơi người đọc cách diễn đạt, cách sử dụng ngôn ngữ dân gian vô giản dị gần gũi với đồng bào dân tộc thiểu số Họ gọi bọn giặc “thằng Tây mắt xanh mũi lõ”, “bọn mũi lõ tóc quăn”…như phần thể lòng căm thù giặc từ cách gọi tên chúng Còn với người già làng, họ lại gọi với tên vô trân trọng: “dở lầu” Nhà văn Hà Lâm Kỳ đưa vào tác phẩm ngơn ngữ, cách nói mang đậm chất dân tộc Mông: “nảo máo” (ăn cơm), “dở” (ông nội), “lù cở” (chiếc gùi), “xta - mềnh” (thần cửa), hay ngôn ngữ dân tộc Tày: “nặm mạch cóp kin” (vốc nước mạch lên uống), “nước lần” (nước máng), “noọng nhình” (em gái), “nặm nõng mứa đáy” (nước lũ đấy), “áp nặm huổi nỗ thơi” (tắm nước suối đành chịu thơi)… hát truyền thống có từ thời ông bà lũ trẻ vừa chơi, vừa thổi khèn, vừa hát lễ hội Gầu Tào hàng năm: Hoa đào nhú rồi, hoa ban nhú Chúng xuống thơi Con ngựa trước, chó trước Đừng quên sợi lanh tay Đừng quên lời hát môi” [21, tr 455] Việc sử dụng từ ngữ dân tộc, lời hát truyền thống thể trân trọng giá trị văn hóa tinh thần tốt đẹp dân tộc sáng tác Hà Lâm Kỳ Trong Những đứa lên núi, với cách nói chân thực (Hai vợ chồng thấy lũ nói bỏ kêu khóc thảm thiết), hình ảnh giản dị, gần gũi (“khóc chim bay phải đậu lại, mặt trời lên cao muốn thấp xuống Khóc rịng rã năm ngày năm đêm Nước mắt họ ngấm vào lòng đất 78 chảy mạch nước ngầm”) [21, tr 452], nhà văn diễn tả nỗi đau khổ hai vợ chồng người nông dân nghèo lũ quen rừng, không quay trở lại Là nhà văn thiếu nhi, ngôn ngữ tác phẩm Hà Lâm Kỳ vô sáng dễ hiểu Thông qua đoạn đối thoại ngắn, bộc lộ tính cách nhân vật gửi gắm thông điệp mang tính giáo dục với thiếu nhi Trong đoạn đối thoại mèo con, chị Vàng Anh đám chim chích: Mèo lơ đãng nhìn bạn, nhìn lên rặng cam đường đỏ rộm, chị Vàng Anh lúi húi tìm sâu Bỗng nghếch đầu hỏi: - Chị Vàng Anh ơi, hội ném vui chị khơng đi? - Bởi chị chưa làm xong cơng việc hứa Đám chim chích nhao nhao - Bạn Mèo ơi, người không giữ lời hứa người xấu đấy.[21, tr 450] Với lời nói: “người không giữ lời hứa người xấu” đám chim chích, Mèo hiểu chuyện vội quay trở thực lời hứa với chị Thúy, trở thành mèo ngoan ngỗn Hay lời nói Bìm Bìm, bộc lộ tính cách xấu sa mình: “Này Nho ơi! Nho cho Bìm mượn viên ngọc, có ngọc dinh Hổ vàng thuộc Bìm Nho thơi, ha…!” [21, tr 489] Ngôn ngữ thể hồn nhiên đám trẻ tranh luận với nhau: - Hoa hậu gì? Vương miện gì? Hả? - Cậu chẳng xem ti vi cả, hoa hậu là… mà tớ chưa hiểu, vương miện, chị tớ bảo mũ vợ ông vua mà - Cái mũ vợ vua? Lạ nhỉ? Tớ chưa tin [21, tr 463] Sự tranh luận “hoa hậu” “vương miện” bộc lộ hồn nhiên trẻo trẻ thơ Qua thấy em ham hiểu biết thật đáng yêu 79 Có thể nói: “Truyện Hà Lâm Kỳ mang đậm chất dân gian từ người sống đời thường mà ta bắt gặp trở thành nhân vật truyện anh có cá tính cách nghĩ, cách nói người dân tộc thiểu số Lịng sao, viết vậy, văn Hà Lâm Kỳ núi mà anh leo, dịng suối mà anh tắm, khơng cầu kỳ tô vẽ người đọc bị hút tình cảm sâu nặng người viết nhân vật” [21, tr 561] 3.3.2 Ngôn ngữ giàu hình ảnh, đậm chất thơ Trong “Thế giới văn xuôi Hà Lâm Kỳ”, PGS TS Nguyễn Thanh Tú nhận xét: “Nhà văn nghệ sỹ ngôn từ Đúng vậy, chưa đủ, phải nghệ sỹ hội họa, âm thanh, đường nét, hình khối… Vì lẽ đơn giản, nhà văn nghệ sỹ sống, mà sống ln đa dạng, phong phú, ln phập phồng cựa quậy hình thái Có thể Hà Lâm Kỳ chưa thể nghệ sĩ đích thực hội họa, điêu khắc, âm thanh… lời văn anh có tình, có hồn” [55] Ngơn ngữ văn xi Hà lâm Kỳ không đậm chất dân tộc dân gian mà cịn vơ giàu hình ảnh đậm chất thơ Trong truyện ngắn mình, nhiều lần nhà văn miêu tả tranh mùa xuân với nét vẽ tuyệt đẹp: “Mùa xuân Những cành hoa xoan khẳng khiu nhú nụ hồng Chiều mà trời ngày thu Thấp thoáng chân đồi nếp nhà sàn, khói ngoằn ngoèo vượt lên mái cọ, lùm cây, tỏa thung lũng” [21, tr 70] Mùa xuân mùa lễ hội: “Mùa xuân hoa đào hoa gió nở rực rỡ triền đồi Từng đàn trẻ xuống đồng ruộng bậc thang làng Ngàn chơi hội Gầu Tào, đứa đứa đẹp hoa anh túc; trai đầu vấn khăn, miệng thổi kèn lá, gái rung reng vòng cổ vừa vừa hát hát có từ thời ông bà: Hoa đào nhú rồi, hoa ban nhú Chúng xuống thơi Con ngựa trước, chó trước Đừng quên sợi lanh tay Đừng quên lời hát môi” [21, tr 455] 80 Nhà văn miêu tả sinh sôi cảnh vật sau ngày mưa xuân: “Tháng giêng hai, sau ngày mưa xuân, trời trở nên khô ráo, rừng bạt ngàn hoa, ven suối, dọc đường quanh nhà, đủ loại hoa, hoa thơm, hoa hấp dẫn màu sắc riêng Hai ong nhỏ đậu nhẹ xuống nụ hao bưởi, xòe xòe cánh” [21, tr 381] Với nghệ thuật miêu tả tinh tế cách sử dụng ngôn ngữ giàu hình ảnh, nhà văn vẽ lên trước mắt người đọc tranh mùa xuân tuyệt đẹp, căng tràn nhựa sống mang đậm hương sắc núi rừng vùng cao Nhà văn Hà Lâm Kỳ vô trau chuốt ngơn từ miêu tả dịng khe, dịng suối q hương: “Mùa khơ, dịng suối vắt, êm đềm trôi rẽ vào ngõ ngách ruộng làng, phả mát vào khóm lúa, gốc cam Còn mùa mưa, suối nước đổ… thác réo ào” “Những mạch nước từ kẽ đá phun vắt” “Từ đồng ruộng nhìn vào, dịng khe um tùm xanh trơng thật sướng mắt Nước thác cao dội xuống đá lại từ đá rừng tuôn đồng veo, mát lạnh” [21, tr 493] Nhà văn miêu tả dòng Suối làng trẻo, tinh khiết Từ lâu, suối ôm ấp, gắn bó trở thành cội nguồn sống người dân nơi Ngôn ngữ miêu tả nhà văn đậm chất thơ nhờ lời văn giàu hình ảnh, ngơn ngữ gợi hình, hình tượng dường chất chứa tình người viết: “Muỗm rừng to cao mọc đầy đồi khe, tháng sáu sai riu rỉu bắt đầu vàng vỏ, nhìn muỗm vàng suộm che chắn cánh rừng lúc mặt trời xuống núi, có chàng họa sỹ áo Tơ Châu (tức người lính trẻ, thời đội thường mặc áo Tơ Châu - NTT) gọi tranh thủy mặc mà Tề Bạch Thạch chưa kịp vẽ xong Còn cánh lính trẻ chặt cành chọc chọc, muỗm vàng rơi lịch bịch, vị chua dôn dốt thơm níu, giữ chân người qua lại” [21, tr 344] Cách sử dụng nghệ thuật so sánh yếu tố tạo nên chất thơ truyện ngắn Hà Lâm Kỳ Nhà văn miêu tả vẻ đẹp phồn thực “thiên tính nữ” núi rừng vùng cao: “thân hình trịn mịn người 81 gái, thân hình qua hai mươi mốt mùa rẫy mà trắng hồng thơm tựa bắp thời kỳ đầy hạt” [6, tr 152] Nhà văn sử dụng cách so sánh quen thuộc, cách so sánh với tư người miền núi, so sánh nghệ thuật Vẻ đẹp đôi môi cô gái Seo May thể qua so sánh đầy hấp dẫn: “đôi môi đỏ dấu son”, “đôi môi xinh xắn Seo May thơm đùm đũm chín” Cịn Mỷ Say lại mang vẻ đẹp “như hoa tớ zảy” Hình ảnh “quả bắp” hay “quả đùm đũm chín” hình ảnh quen thuộc mang vẻ đẹp sức sống núi rừng, giống Seo May, mang vẻ đẹp tươi tắn, khiết, mộc mạc thiên nhiên cảnh vật nơi Đọc truyện ngắn Hà Lâm Kỳ, người đọc không khỏi ấn tượng trước “đoản khúc trữ tình” tràn ngập chất thơ: “Giàng Sáy Tu bứt đưa lên môi”: Em hoa tớ zảy Anh ngắt gài lên ngực Ngực anh khóc, bơng hoa khóc Bao hai ta đôi chim cư Từ tảng đá bờ suối, Seo May nhẹ nhàng bước đến bên Sáy Tu Sáy Tu ngồi, tiếng khèn xa, lại gần, có dùng dắng, lại có giục giã, xốy vào lịng người gái vốn sống thiếu tình cảm người thân Rất tự nhiên, Seo May quỳ xuống gục mặt vào hai đầu gối người trai, ngẩng lên: - Sáy Tu ơi, hoa trắng thuộc anh rồi, làm đơi chim câu kỷ giàng bên Chiếc rơi từ lúc nào, Sáy Tu nhè nhẹ luồn đôi bàn tay mềm mại đỡ Seo May dậy Thác nước lúc ào dịu hẳn Một gió thoảng qua bờ suối vừa đủ làm nghiêng nhẹ cành hoa sim Sáy Tu gác chân lên tảng đá khẽ nhấc bổng Seo May đặt nằm ngang bắp đùi ghé mơi ngậm vào vịng bạc cổ bạn day day, mắt muốn nhắm lại, nhắm lại, anh tháo hai sợi lanh khuy áo buộc vào cổ tay tròn lẳn người gái Mù Cang 82 - Thế bên nhớ! Hai đầu chụm lại cười rúc Trời xanh, váy áo người thiếu nữ Mông lung linh sắc nắng [21, tr 129] Tình cảm chàng trai gái người Mông gắn kết với thật tự nhiên bên thiên nhiên, cỏ cây, sông suối đất trời Không lời thơ nồng nàn qua âm điệu tiếng đàn mơi Say Tú thổi mà cách miêu tả vạn vật tâm hồn người hoà vào thiên nhiên tác giả tạo nên chất thơ bay bổng, lãng mạn Bằng cách miêu tả nhẹ nhàng, tinh tế, nhà văn Hà Lâm Kỳ xây dựng “đoản khúc trữ tình” đậm chất thơ, để lại lịng người đọc dấu ấn khơng thể phai mờ Đặc điểm thường bắt gặp truyện ngắn Cao Duy Sơn hay Bùi Thị Như Lan Có lẽ đặc trưng bút người dân tộc Tày vốn thiên bút pháp lãng mạn, trữ tình Và Hà Lâm Kỳ trường hợp ngoại lệ Tiểu kết chương Có thể nói, mặt nghệ thuật, truyện ngắn Hà Lâm Kỳ có thành cơng đáng lưu ý Về cốt truyện, nhà văn chủ yếu dựa cốt truyện lịch sử cốt truyện dân gian Trong tác phẩm Hà lâm Kỳ khắc họa giới nhân vật vô sống động phong phú Đó nhân vật nhìn từ góc độ đời thường lại có nét tính cách, phẩm chất vơ đáng q, đáng trân trọng Đặc biệt, ngôn ngữ truyện ngắn Hà Lâm Kỳ ngôn ngữ mộc mạc, giản dị, đậm chất dân tộc, dân gian, đồng thời giàu hình ảnh đậm chất thơ Tuy giới nội tâm nhân vật văn xuôi Hà Lâm Kỳ chưa thực miêu tả sâu sắc tác phẩm chưa có yếu tố dân tộc đậm đặc số nhà văn Tày khác truyện ngắn Hà Lâm Kỳ góp tiếng nói riêng đầy ấn tượng dịng chảy truyện ngắn dân tộc Tày nói riêng văn xuôi dân tộc thiểu số Việt Nam đại nói chung 83 KẾT LUẬN 1.Văn học dân tộc thiểu số phận quan trọng dòng chảy văn học Việt Nam đại Trong mạch nguồn phong phú ấy, văn học dân tộc Tày nói chung truyện ngắn Hà Lâm Kỳ nói riêng có đóng góp định Các tác phẩm Hà Lâm Kỳ phản ánh tranh miền núi cách chân thực sâu sắc Từ đưa văn học Tày đại, đặc biệt văn học địa phương Yên Bái đến gần với công chúng Đa dạng đề tài, truyện ngắn Hà Lâm Kỳ phản ánh cách đầy đủ, trọn vẹn sống người miền núi Không gian núi rừng vùng cao tái cách sinh động, kỳ vĩ, phong phú đỗi thơ mộng trữ tình Khơng gian gắn bó cách cách chặt chẽ, dịng suối nguồn nuôi dưỡng tâm hồn người vùng cao Trong không gian ấy, người miền núi lên cách chân thực: Đó nhân vật lứa tuổi: đứa trẻ hồn nhiên tinh nghịch; người thiếu niên giàu lý tưởng; người phụ nữ duyên dáng, trẻ trung xinh đẹp, đảm đang; người già vơ nhân hậu… Trong có số nhân vật cá tính sắc nét, điển hình cho tính cách người miền núi Bằng việc miêu tả người miền núi hịa quyện, gắn bó chặt chẽ với thiên nhiên, nhà văn gửi gắm tình yêu quê hương nồng hậu, tha thiết tác phẩm Truyện ngắn Hà Lâm Kỳ khơng sâu sắc nội dung mà cịn có thành công định bút pháp nghệ thuật Với cách xây dựng cốt truyện theo cốt truyện lịch sử cốt truyện cổ tích dân gian, nhà văn mang đến giá trị giáo dục lịch sử truyền thống văn hóa dân tộc trang viết Trong xây dựng nhân vật, nhà văn lựa chọn chi tiết có giá trị biểu cao để khắc họa ngoại hình tính cách nhân vật Nhà văn thường đặt nhân vật vào tình điển hình đời sống để nhân vật tự bộc lộ tính cách, tâm hồn Đặc biệt, cách sử dụng ngôn ngữ mang đậm dấu ấn dân gian ngơn ngữ mang đậm chất trữ tình góp phần không nhỏ tạo nên thành công tác phẩm 84 Hi vọng chúng tơi có dịp trở lại với truyện ngắn Hà Lâm Kỳ phương diện khác như: Phong cách truyện Hà Lâm Kỳ nhìn đối sánh với số nhà văn dân tộc thiểu số khác, dấu ấn truyền thống đại sáng tác Hà Lâm Kỳ hay truyện ngắn Hà Lâm Kỳ góc nhìn phê bình sinh thái Đó đề tài mở cho cơng trình nghiên cứu Bước đầu nghiên cứu Thế giới nghệ thuật truyện ngắn Hà Lâm Kỳ sâu khám phá số phương diện Thế giới nghệ thuật truyện ngắn Hà Lâm Kỳ Song đóng góp có ý nghĩa việc định giá tôn vinh vị nhà văn giàu tâm huyết với văn học dân tộc thiểu số, đặc biệt văn học dành cho thiếu nhi 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Huy Bắc (2001), Giọng giọng điệu văn xuôi đại (in (Hợp tuyển cơng trình nghiên cứu) - Khoa Ngữ văn, trường ĐHSPHN - Nxb GD Ngọc Chấn (2002), Lời bình phim truyền hình “Nhà văn thiếu nhi miền núi”, Đài Phát Truyền hình n Bái Nơng Quốc Chấn (1995), Văn học thiểu số Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc Nơng Quốc Chấn chủ biên (2007), Tuyển tập văn học dân tộc miền núi (2 tập), Nxb Giáo Dục Hán Trung Châu, “Văn xuôi Hà lâm Kỳ, tập sách quý tuổi trẻ quê hương miền núi”, Báo Văn nghệ Yên Bái số 65 Khang A Chua (2016), “Một tiếng nói góp vào trang sử người Mông”, Kỉ yếu hội thảo “Hà Lâm Kỳ - nhà văn quê hương”, Hội Văn học nghệ thuật n Bái Trần Trí Dõi (1998), Ngơn ngữ dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (Đồng chủ biên) (2006), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Cao Thị Hảo (2011), “Bước đầu phác thảo diện mạo văn xuôi dân tộc thiểu số Việt Nam đại”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 10 10.Cao Thị Hảo (2014), “Ngôn ngữ nghệ thuật truyện ngắn Cao Duy Sơn”, Tạp chí Văn hố nghệ thuật, số 361 11.Cao Thị Hảo (2016), “Diện mạo văn học thiếu dân tộc thiểu số Việt Nam đại”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 12.Hồng Hiền (2016), “Làng nhỏ - giới thần tiên tuổi thơ miền núi”, Kỉ yếu Hội thảo “Hà Lâm Kỳ - nhà văn quê hương”, Hội Văn học Nghệ thuật Yên Bái 86 13.Cao Thị Thu Hoài (2013), “Nửa kỉ phát triển văn xuôi dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc Việt Nam (Từ 1960 đến nay)”, Tạp chí khoa học cơng nghệ, số 80 14.Cao Thị Thu Hoài, Bức tranh thiên nhiên màu vẻ văn xuôi dân tộc thiểu số, http://vanhien.vn 15.Hội văn học dân tộc thiểu số Việt Nam (2007), Văn học nghệ thuật dân tộc thiểu số thời kỳ đổi mới, Nxb Văn hóa dân tộc 16.Hồng Thị Lan Hương (2016), “Hà Lâm Kỳ - nhà văn quê hương” Tham luận Hội thảo tác giả, tác phẩm Văn học đại Yên Bái, Hội Văn học Nghệ thuật Yên Bái 17.Hà Lâm Kỳ (1996), “Đưa chất dân gian vào tác phẩm viết cho miền núi”, Báo nhân dân cuối tuần 18 Hà Lâm Kỳ (2003), Từng vuông thổ cẩm, Sở văn hóa thơng tin n Bái 19.Hà Lâm Kỳ (2005), “Câu chuyện mười năm sau”, Tạp chí văn hóa dân tộc, số 12 20 Hà Lâm Kỳ (2014) , Gặp Ghi, Nxb Văn học 21 Hà Lâm Kỳ (2014), Văn xuôi Hà Lâm Kỳ, Nxb Hội nhà văn 22 Hà Lâm Kỳ (2017), Thủ lĩnh Nàng Han, Nxb Văn hóa dân tộc 23 Hà Lâm Kỳ, Lời riêng, NXB Thanh niên 24 Hà Lâm Kỳ, Một góc nhìn, Nxb Văn hóa dân tộc 25.Nguyễn Hiền Lương, “Đến với hội thảo Hà Lâm Kỳ - nhà văn quê hương” 26 Phương Lựu (chủ biên) - Trần Đình Sử - Nguyễn Xuân Nam- Lên Ngọc Trà La Khắc Hịa - Thành Thế Thái Bình, Lý luận văn học (Tái lần thứ hai), Nxb GD 27.M.Bakhtin (1993), Lý luận thi pháp tiểu thuyết (Phạm Vĩnh Cư dịch), Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội 28 Hoàng Thị Vân Mai (2016), “Hà Lâm Kỳ, nhà giáo, nhà văn”, Hội thảo “Hà Lâm Kỳ - nhà văn quê hương” Yên Bái, Hội Văn học Nghệ thuật Yên Bái 29.Đào Thủy Nguyên (2010), Cội nguồn văn hóa dân tộc truyện ngắn Cao Duy Sơn, Nghiên cứu văn học số 6, http://vienvanhoc.vass.gov.vn 87 30.Đào Thủy Nguyên (2016), “Cảm quan sinh thái văn xuôi dân tộc thiểu số Việt Nam đương đại”, Tạp chí nghiên cứu Văn học, số 31.Đào Thủy Nguyên (chủ biên) - TS Dương Thu Hằng (2014), Bản sắc văn hóa dân tộc văn xuôi nhà văn Dân tộc thiểu số, Nxb Đại học Thái Nguyên 32.Nhiều tác giả (1988), Nhà văn dân tộc thiểu số Việt Nam đại, Nxb Văn hóa Dân tộc 33.Nhiều tác giả (1997), Tiếng nói nhà văn dân tộc thiểu số (tập tiểu luận), Nxb Văn hóa dân tộc 34.Nhiều tác giả (1997), Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc 35 Nhiều tác giả, Truyện ngắn Yên Bái, Nxb Hội nhà văn 36 Hoàng Việt Quân (2016), “Đề dẫn hội thảo “Hà Lâm Kỳ - nhà văn quê hương”, Yên Bái, Hội Văn học Nghệ thuật Yên Bái 37.Thế Quynh (2016), Hà Lâm Kỳ - hồn thơ đa cảm”, Hội thảo “Hà Lâm Kỳ - nhà văn quê hương” Yên Bái, Hội Văn học Nghệ thuật Yên Bái 38.SGK Ngữ Văn 10, tập 2, Nxb Giáo dục 39.SGK Ngữ Văn 12, tập 2, Nxb Giáo dục 40.Cao Duy Sơn (2006), Đàn trời, Nxb Hội Nhà văn 41 Trần Đình Sử, Dẫn luận thi pháp học, Đại học Huế - Trung tâm đào tạo từ xa 42.Triệu Thị Thành (2016), “Hà Lâm Kỳ- nhà văn Tày vùng cao Tây Bắc”, Luận văn Thạc sĩ khoa học Ngữ Văn, Đại học Thái Nguyên 43 Nguyễn Ngọc Thiện (2015), Văn chương nghệ thuật thẩm mỹ tiếp nhận (Tiểu luận - Phê bình), Nxb Hội nhà văn 44.Diệu Thuần (2016), “Nhà Văn thiếu nhi”, Hội thảo “Hà Lâm Kỳ- nhà văn quê hương” Yên Bái, Hội Văn học Nghệ thuật Yên Bái 45.Ngô Thu Thủy (2016), “Giọng điệu trần thuật tiểu thuyết Vi Hồng”, Tạp chí Văn Hóa nghệ thuật, số 385 46.Hà Văn Thư (1996), “Vài nhận định văn học dân tộc thiểu số từ Cách mạng tháng Tám đến nay”, Tạp chí văn học, số 88 47.Lâm Tiến (2002) Thế kỉ XX - Chặng đường đầu văn học viết dân tộc thiểu số Việt Nam, Văn học miền núi, Nxb Văn hóa dân tộc 48.Lâm Tiến (2010), Tiếp cận văn học dân tộc thiểu số, Nxb Văn hóa dân tộc 49.Trần Thị Việt Trung - Mã A Lềnh (tuyển chọn biên soạn, 2005), Mã A Lềnh tuyển tập, Nxb Đại học Thái Nguyên 50 Trần Thị Việt Trung (2015), Bản sắc dân tộc Thơ dân tộc thiểu số Việt Nam đại, Nxb Đại học Thái Nguyên 51 Trần Thị Việt Trung (2016), Nghiên cứu, phê bình văn học dân tộc thiểu số, Nxb Đại học Thái Nguyên 52.Trần Thị Việt Trung - Nguyễn Thị Thanh Tuyền (2013), Nghiên cứu, lí luận phê bình Văn học thiểu số Việt Nam thời kì đại - Diện mạo đặc điểm, Nxb Đại học Thái Nguyên 53 Trần Thị Việt Trung - Nguyễn Đức Hạnh (Đồng chủ biên, 2014), Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam truyền thống đại, Nxb Đại học Thái Nguyên 54 Trần Thị Việt Trung - Cao Thị Hảo (đồng chủ biên, 2015), Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam thời kì đại - Một số đặc điểm, Nxb Đại học Thái Nguyên 55 Nguyễn Thanh Tú (2016), “Thế giới văn xuôi Hà Lâm Kỳ”, Hội thảo “Hà Lâm Kỳ - nhà văn quê hương” Yên Bái, Hội Văn học Nghệ thuật Yên Bái 56.Vũ Xuân Tửu (2016), Đôi điều cảm nhận Tuyển tập văn xuôi Hà Lâm Kỳ”, Hội thảo “Hà Lâm Kỳ - nhà văn quê hương” Yên Bái, Hội Văn học Nghệ thuật Yên Bái 57 Văn học nghệ thuật Yên Bái Tác giả Tác phẩm, Nxb Văn học Hà Nội - 2005 58.Hà Thị Hải Yến (2016), “Người thắp đèn gom nhặt chuyện quê”, Hội thảo “Hà lâm Kỳ - nhà văn quê hương” Yên Bái, Hội Văn học Nghệ thuật Yên Bái 59.Nguyễn Ngọc Yến (2016), “Yếu tố tạo nên thành công sáng tác dành cho thiếu nhi Hà Lâm Kỳ”, Hội thảo “Hà Lâm Kỳ - nhà văn quê hương” Yên Bái, Hội Văn học Nghệ thuật Yên Bái 60.Phạm Thu Yến (1998), Những giới nghệ thuật ca dao, Nxb Giáo dục 89 ... phẩm truyện ngắn Hà Lâm Kỳ, tập trung “Văn xuôi Hà Lâm Kỳ? ?? Nhà xuất Hội nhà văn, tập trung vào số phương diện giới nghệ thuật truyện ngắn Hà Lâm Kỳ: Những mạch nguồn cảm hứng sáng tác Hà Lâm Kỳ, ... chung hành trình sáng tác Hà Lâm Kỳ Chương 2: Những mạch nguồn cảm hứng nghệ thuật truyện ngắn Hà Lâm Kỳ Chương 3: Cốt truyện, nghệ thuật xây dựng nhân vật ngôn ngữ nghệ thuật truyện ngắn Hà Lâm Kỳ. .. chọn đề tài Thế giới nghệ thuật truyện ngắn Hà Lâm Kỳ cho luận văn thạc sĩ Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Truyện ngắn Hà Lâm Kỳ với nét tiêu biểu giới nghệ thuật 3.2 Phạm