PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LANG CHÁNH TRƯỜNG MẦM NON GIAO THIỆN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG ÂM NHẠC CHO TRẺ MẪU GIÁO 4 – 5 TUỔI Ở TRƯỜNG MẦM NON G
Trang 1PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LANG CHÁNH
TRƯỜNG MẦM NON GIAO THIỆN
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG
ÂM NHẠC CHO TRẺ MẪU GIÁO 4 – 5 TUỔI Ở TRƯỜNG MẦM
NON GIAO THIỆN
Người thực hiện: Phạm Thị Thỏa Chức vụ: Giáo viên
Đơn vị công tác: Trường mầm non Giao Thiện SKKN thuộc lĩnh vực: Phát triển thẩm mĩ
THANH HOÁ NĂM 2018
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LANG CHÁNH
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỈ ĐẠO GIÁO VIÊN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC CHO TRẺ LỚP MẪU GIÁO GHÉP 3 ĐỘ TUỔI Ở TRƯỜNG MẦM NON GIAO THIỆN, HUYỆN LANG
CHÁNH, TỈNH THANH HÓA
Người thực hiện: Hà Thị Dinh Chức vụ: Phó Hiệu Trưởng Đơn vị công tác: Trường mầm non Giao Thiện SKKN thuộc lĩnh vực: Quản lý
THANH HOÁ, NĂM 2019
Trang 2MỤC LỤC
Phần II: NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2
2 Thực trạng nhận thức của giáo viên và phụ huynh về việc nâng cao
chất lượng giáo dục lớp mẫu giáo ghép 3 độ tuổi 4
3 Thực trạng chất lượng giáo dục của trẻ lớp ghép 5III Một số giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục lớp ghép 5
1 Giải pháp 1: Chỉ đạo hướng dẫn giáo viên lập kế hoạch giáo dục
2 Giải pháp 2 Chỉ đạo, tổ chức sinh hoạt chuyên môn theo chủ đề tổ
chức hoạt động học ở lớp mẫu giáo ghép 8
3 Giải pháp 3 Chỉ đạo giáo viên tổ chức thực hiện một số hoạt động
giáo dục khác cho trẻ lớp mẫu giáo ghép 11
4 Giải pháp 4 Chỉ đạo giáo viên xây dựng môi trường giáo dục ở lớp
5 Giải pháp 5: Chỉ đạo giáo viên phụ trách lớp mẫu gáo ghép phối
hợp với phụ huynh thực hiện tốt công tác chăm sóc, giáo dục trẻ 16
Trang 3Phần I:
MỞ ĐẦU
I Lý do chọn đề tài:
Giáo dục mầm non là cấp học đầu tiên của hệ thống giáo dục quốc dân, có
vị trí đặc biệt quan trọng trong suốt cuộc đời phát triển của mỗi con người
Giáo dục mầm non vượt qua những thử thách, khó khăn là nhờ những chủtrương, chính sách đúng đắn của Đảng, nhà nước trong từng thời kỳ, có sự quantâm của đông đảo các tầng lớp nhân dân và toàn xã hội Song điều chủ yếu vàquan trọng nhất là nhờ có các thế hệ quản lý, giáo viên mầm non trên khắp mọimiền của tổ quốc bằng tấm lòng yêu trẻ, yêu nghề đã tận tụy, kiên trì bámtrường, bám lớp cống hiến không mệt mỏi cho sự nghiệp giáo dục mầm non.Giáo dục mầm non có hai loại hình lớp học, lớp học độc lập phân theo từng
độ tuổi và lớp học ghép các độ tuổi khác nhau Lớp ghép và tổ chức chăm sócgiáo dục lớp ghép là một thực tế khách quan trong giáo dục mầm non ở nhữngđịa bàn khó khăn Tổ chức chăm sóc giáo dục lớp ghép là đòi hỏi cấp thiết đểthực hiện mục tiêu phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em 5 tuổi, từng bước nângcao chất lượng giáo dục ở vùng khó khăn Do địa bàn xa xôi, hẻo lánh đi lại khókhăn, dạy học lớp ghép ở trường mầm non Giao Thiện đã được hình thành từnhiều năm trước góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục cho con em trên địa bànthôn Húng cũng như hoàn thành mục tiêu phổ cập và duy trì PCGDMNCTE5T
ở xã Giao Thiện
Lớp mẫu giáo ghép là tên gọi không còn xa lạ gì đối với các trường Mầmnon ở các xã vùng sâu trong huyện Lang Chánh nói chung cũng như TrườngMầm Non Giao Thiện nói riêng Trường có một lớp mẫu giáo ghép 3 độ tuổithuộc thôn Húng Mọi người thường gọi nhanh là lớp Húng, người dân cùng vớilớp học của thôn nằm trên đỉnh đồi, lớp học cách điểm trường chính là 8kmđường rừng, chưa có điện lưới Mặc dù như thế trẻ nơi đây đều được đến trườnghọc, ăn và ở bán trú tại trường, tỷ lệ chuyên cần luôn đạt từ 98% trở lên Việcchăm sóc trẻ 3 độ tuổi đã khó, giáo dục trẻ lại càng khó hơn Đứng trước yêucầu của việc đổi mới phương pháp dạy học giáo dục lấy trẻ làm trung tâm nhưhiện nay Nhà trường đã và đang đặt ra những yêu cầu mới đối với giáo viên phụtrách ở các nhóm lớp Dù là lớp ghép nhưng vẫn phải thực hiện theo chươngtrình giáo dục mầm non Tuy nhiên lại chưa có tài liệu chính thức về hướng dẫnthực hiện chương trình GDMN giành riêng cho lớp ghép, nhưng bù lại mẫu giáoghép lại có tài liệu hướng dẫn thực hiện chương trình Giáo dục mầm non trongcác lớp mẫu giáo ghép được biên soạn trên cơ sở “Chương trình giáo dục mầmnon”
Việc dạy lớp ghép 3 độ tuổi rất vất vả và khiến giáo viên lúng túng trongviệc lập kế hoạch giáo dục: Về lựa chọn mục tiêu, lựa chọn các nội dung và hoạtđộng giáo dục Bên cạnh đó trẻ thuộc 3 độ tuổi khác nhau, nội dung học của một
số hoạt động cũng khác nhau nên giáo viên rất khó khăn trong việc xây dựng
Trang 4mục tiêu bài dạy, cách tổ chức các hoạt động giáo dục và khó đánh giá trẻ, yêucầu cần đạt cho từng độ tuổi trong cùng một hoạt động sao cho phù hợp cũng làmột vấn đề nan giải đối với giáo viên Ví dụ có cô ôm đồm muốn làm hết việctrong một chủ điểm Có thể các cháu 5 tuổi thì đạt nhưng 3, 4 tuổi thì quá nặng.Quá trình tổ chức, hướng dẫn từng nhóm trẻ theo độ tuổi chưa đảm bảo đồngđều về mặt thời gian và kiến thức cung cấp, giáo viên thường chỉ quan tâmnhững trẻ lớn hơn, những trẻ nhanh nhẹn hoạt bát, ít chú ý đến những trẻ bé,nhút nhát, những trẻ hạn chế về giao tiếp bằng tiếng Việt Giáo viên sử dụng cácphương pháp chưa linh hoạt, hình thức tổ chức chưa phong phú, đa dạng dẫnđến trẻ chưa hứng thú hoạt động, chưa phát huy được tính tích cực, chủ động,sáng tạo Năng lực chuyên môn nghiệp vụ của giáo viên chưa đáp ứng được đòihỏi của việc đổi mới phương pháp dạy học tích cực theo chương trình giáo dụcmầm non, cũng như đối với chương trình lớp ghép Giáo viên đã tích cực tuyêntruyền đẩy mạnh công tác xã hội hóa giáo dục, phối hợp với phụ huynh trongviệc hỗ trợ về công tác bán trú cũng như xây dựng CSVC cho lớp học, nhưngchưa biết cách phối hợp như thế nào với phụ huynh về việc nâng cao chất lượnggiáo dục.
Trước thực tế như vậy, bản thân tôi là Phó hiệu trưởng nhà trường phụtrách chuyên môn Tôi luôn suy nghĩ và trăn trở làm như thế nào để tìm ra cácgiải pháp tốt nhất để chỉ đạo giáo viên nâng cao chất lượng giáo dục lớp mẫugiáo ghép 3 độ tuổi phù hợp với điều kiện thực tế của lớp, của khu và địa
phương và đạt hiệu quả cao nhất, cho nên tôi đã chọn đề tài: “Một số giải pháp
chỉ đạo giáo viên nâng cao chất lượng giáo dục cho trẻ mẫu giáo ghép 3 độ tuổi ở trường mầm non Giao Thiện, huyện Lang Chánh, tỉnh Thanh Hóa”
làm đề tài nghiên cứu của mình
II Mục đích nghiên cứu:
Nghiên cứu thực trạng và đề xuất một số giải pháp hữu hiệu nhất để nângcao chất lượng giáo dục ở lớp ghép 3 độ tuổi khu Húng
III Đối tượng nghiên cứu:
Học sinh, giáo viên, phụ huynh của lớp mẫu giáo ghép 3 độ tuổi khu HúngTrường Mầm Non Giao Thiện, huyện Lang Chánh, tỉnh Thanh Hóa
IV Phương pháp nghiên cứu.
- Phương pháp nghiên cứu xây dựng cơ sở lý thuyết
- Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin
- Phương pháp thống kê, xử lý số liệu
- Phương pháp trao đổi giáo viên
Trang 5hướng vào bên trong Trẻ vui sống, vui chơi, thích hoạt động, thích tiếp xúcbằng tay, chân và giác quan với những sự vật xung quanh, thích hát, diễn kịch
và bắt chước Có tinh thần kỷ luật, óc sáng tạo nếu được dìu dắt khéo léo theođúng sở thích của trẻ [1]
Lớp mẫu giáo ghép là lớp gồm các trẻ từ 3-5 tuổi cùng tham gia vui chơi,học tập, sinh hoạt chung một lớp Trẻ ở lớp mẫu giáo ghép thường là hai độ tuổi(3 tuổi và 4 tuổi hoặc 4 tuổi và 5 tuổi) hoặc 3 độ tuổi (3 tuổi, 4 tuổi, 5 tuổi) Trẻdân tộc thiểu số trong lớp mẫu giáo ghép thường chưa nói thành thạo tiếng việt
Vì vậy, tăng cường tiếng việt cho trẻ trong những lớp này là cần thiết để chuẩn
bị sẵn sàng cho trẻ vào lớp một Vì trẻ ở các độ tuổi khác nhau cùng hoạt động,cùng sinh hoạt trong một lớp nên giáo viên dễ dàng nhận thấy khả năng khácnhau rõ nét giữa các trẻ trong cùng một lớp Đây là ưu thế để giáo viên hướngdẫn trẻ lớn quan tâm, giúp đỡ và hỗ trợ trẻ bé, ngược lại trẻ bé bắt chước và họctập từ trẻ lớn trong các hoạt động hàng ngày
Lớp mẫu giáo ghép thường chỉ có một giáo viên Đối với các lớp mẫu giáo
có trẻ dân tộc thiểu số còn có tình trạng bất đồng ngôn ngữ giữa giáo viên dântộc kinh và trẻ dân tộc thiểu số nên giáo viên thường gặp khó khăn trong giaotiếp với trẻ và cha mẹ trẻ.[2]
Ở lớp ghép mọi trẻ đều được tham gia, đều được tôn trọng và được vui chơitheo nhu cầu, hứng thú, học theo khả năng, theo chương trình giáo dục mầm nonphù hợp với độ tuổi Giáo viên tổ chức thực hiện các hoạt động giáo dục với sựtương tác tích cực giữa các trẻ ở các độ tuổi khác nhau, trong đó quan tâm tớiviệc hướng dẫn chuẩn bị tiếng việt cho trẻ (Kể cả trẻ nói sõi và chưa sõi tiếngviệt) Phù hợp với đặc điểm của lớp mẫu giáo ghép Xây dựng môi trường giáodục có nhiều tương tác tích cực với trẻ các độ tuổi khác nhau Thể hiện theohướng “ Biến những điều tưởng như bất lợi ở lớp mẫu giáo ghép thành những cơhội học tập, giúp đỡ, chia sẻ, hợp tác của trẻ và sáng tạo của giáo viên” đồngthời đảm bảo các yêu cầu thực hiện chương trình giáo dục mầm non ở các lớpmẫu giáo nói chung và nguyên tắc thực hiện chương trình ở các lớp mẫu giáoghép nói riêng [3]
Với trẻ mẫu giáo 3- 5 tuổi, hoạt động vui chơi được xác định là hoạt độngchủ đạo của trẻ, trẻ học bằng chơi, chơi mà học Để tổ chức hoạt động học chotrẻ mẫu giáo ở các lớp ghép đạt hiệu quả đòi hỏi giáo viên phải có sự linh hoạt,mềm dẻo trong việc vận dụng các phương pháp, hình thức tổ chức giờ học Đối với lớp mẫu giáo ghép, sự linh hoạt, mềm dẻo đó còn đòi hỏi ở việcphù hợp với trẻ theo từng độ tuổi trong lớp, trẻ dân tộc thiểu số hạn chế về tiếngViệt Do vậy, một trong những nguyên tắc vận dụng các hình thức tổ chức cáchoạt động giáo dục trẻ nói chung và hoạt động học nói riêng là "hướng vào sựtương tác giữa trẻ ở các độ tuổi"
Nhận thấy được nhiệm vụ và tầm quan trọng của việc nâng cao chất lượng giáo dục lớp ghép Tôi thường xuyên quan tâm, tạo điều kiện bố trí, sắp xếp giáo
Trang 6viên có năng lực, kinh nghiệm giúp đỡ giáo viên mới vào nghề để phần nào tháo
gỡ những khó khăn, hạn chế trong quá trình giáo dục trẻ để nâng cao chất lượng giáo dục cho trẻ mẫu giáo ghép và làm thế nào để nâng cao chất lượng giáo dục cho trẻ lớp ghép? Đó là phải nghiên cứu tìm ra các giải pháp hay, các hướng đi đúng để chỉ đạo giáo viên thực hiện tốt công tác chuyên môn, bồi dưỡng giáo viên nâng cao ta nghề để tổ chức các hoạt động giáo dục trẻ ở lớp mẫu giáo ghépđạt hiệu quả cao
II Thực trạng
1 Thực trạng chung.
Thôn Húng được ví như nơi gặp gỡ đất trời, nơi in đậm dấu ấn lịch sử củangười anh hùng dân tộc Lê Lợi Dưới chân núi Pù Rinh có các dân tộc tháimường, kinh, dao cùng nhau sinh sống Mặc dù điều kiện kinh tế, đường xá đilại vô cùng khó khăn Nhưng nhà trường vẫn duy trì được một lớp mẫu giáoghép 3 độ tuổi và đặc biệt là duy trì được công tác bán trú thường xuyên
Chất lượng chăm sóc của lớp có nhiều chuyển biến tích cực, tỷ lệ suy dinhdưỡng giảm đáng kể so với đầu năm (giảm từ) Đảm bảo được an toàn tuyệt đốicho trẻ, thực hiện nghiêm túc quy chế, chế độ chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ theo quyđịnh Công tác môi trường xanh, sạch, đẹp, an toàn và thân thiện luôn được đẩymạnh Việc tăng cường Tiếng Việt cho trẻ và chuẩn bị tâm thế cho trẻ mẫu giáo
5 tuổi vào học trường tiểu học luôn được giáo viên của lớp thực hiện nghiêmtúc
2 Thực trạng nhận thức của giáo viên và phụ huynh về việc nâng cao chất lượng giáo dục lớp mẫu giáo ghép 3 độ tuổi.
Qua khảo sát tôi đánh giá cao đối với việc nhận thức của giáo viên và phụhuynh khi họ khẳng định rất cần thiết phải nâng cao chất lượng giáo dục trongtrường mầm non nói chung và chất lượng giáo dục lớp mẫu giáo ghép nói riêng.Phần lớn giáo viên và phụ huynh cũng đã nhận định sự cần thiết phải nâng caochất lượng giáo dục lớp mẫu giáo ghép 3 độ tuổi Tuy nhiên, cũng còn một số ítgiáo viên và phụ huynh cho rằng trẻ đến trường chỉ cần chăm sóc trẻ và hát múavài bài là xong không cần thiết phải nâng cao chất lượng giáo dục Như vậy,chưa phải hoàn toàn giáo viên và phụ huynh nào cũng chú trọng đến công tácnâng cao chất lượng giáo dục lớp mẫu giáo ghép 3 độ tuổi
Bảng1: Kháo sát đánh giá giáo viên và phụ huynh về mức độ cần thiết của việc nâng cao chất lượng giáo dục cho trẻ lớp mẫu giáo ghép 3 độ tuổi.
Trang 73 Thực trạng chất lượng giáo dục của trẻ lớp mẫu giáo ghép:
Bảng thống kê kết quả khảo sát chất lượng giáo dục của lớp mẫu giáo ghép
3 độ tuổi khu Húng đầu năm học 2018 - 2019:
Tổng số trẻ: 26
trẻ
Mức độ Đạt Tỷ lệ
(%)
Chưa đạt
Mức độ đạt ở các lĩnh vực khảo sát không đồng đều; lĩnh vực trẻ đạt mức
độ cao nhất là lĩnh vực phát triển thể chất (77%); lĩnh vực trẻ đạt mức độ thấpnhất là lĩnh vực phát triển nhận thức (30,8%); mức độ chưa đạt ở các lĩnh vựccòn chiếm tỷ lệ cao: 52,3% Điều này được thể hiện khá rõ trong quá trình trẻtham gia thực hiện các bài khảo sát Đa số trẻ chưa tích cực tham gia hoạt động,chưa chủ động, sáng tạo trong hoạt động
Kết quả khảo sát chất lượng giáo dục cùng với những phân tích trên chothấy chất lượng giáo dục ở lớp ghép còn thấp Đây là một vấn đề mà giáo viêncần phải quan tâm và vấn đề đặt ra là cần có những giải pháp tác động hiệu quảnhất để nâng cao chất lượng giáo dục cho trẻ
Chính từ những kết quả điều tra ở trên bản thân mạnh dạn đề xuất một sốgiải pháp chỉ đạo giáo viên nhằm nâng cao chất lượng giáo dục lớp ghép 3 độtuổi ở khu Húng trường mầm non Giao Thiện như sau:
Trang 8giáo dục phù hợp với đặc điểm lớp mẫu giáo ghép, đặc điểm văn hóa, kinh tế, xãhội của địa phương.
Tôi chỉ đạo cho giáo viên xác định mục tiêu giáo dục đối với lớp mẫu giáoghép 3 độ tuổi (3 tuổi,4 tuổi,5 tuổi) thì phải xác định mục tiêu giáo dục cụ thểcho từng độ tuổi Ngoài ra khi lập kế hoạch giáo dục năm học phải lưu ý chothêm các mục tiêu và nội dung về tăng cường tiếng việt cho trẻ
Đối với kế hoạch giáo dục năm học: Tôi hướng dẫn giáo viên lên kế
hoạch giáo dục lớp ghép cũng tương tự như kế hoạch giáo dục của các lớp mẫugiáo đơn (lớp một độ tuổi): Bao gồm các bước: Xác định mục tiêu giáo dục, lựachọn nội dung giáo dục, dự kiến chủ đề và thời gian thực hiện
Mục tiêu giáo dục đối với trẻ lớp ghép 3 tuổi, 4 tuổi, 5 tuổi thì giáo viênphải xác định mục tiêu giáo dục riêng cho trẻ 3 tuổi, 4 tuổi, 5 tuổi Mục tiêu giáodục của trẻ căn cứ vào kết quả mong đợi của từng lứa tuổi trong chương trìnhGDMN
Nội dung giáo dục là các nội dung của các lĩnh vực trong chương trìnhGDMN Lấy nội dung giáo dục của lứa tuổi lớn nhất trong lớp ghép và nhữngnội dung giáo dục chỉ có ở lứa tuổi bé hơn Riêng với trẻ 5 tuổi những chỉ số cótrong bộ chuẩn mà không có trong nội dng giáo dục trẻ 5-6 tuổi của chươngtrình GDMN thì giáo viên tự lựa chọn nội dung bổ sung cho phù hợp.[2]
Ví dụ: Nội dung giáo dục năm học thì lấy nội dung giáo dục lớp 5 - 6 tuổitrong chương trình giáo dục mầm non và nội dung chỉ có ở nhóm 3 - 4 tuổi, 4 –
5 tuổi mà không có ở nhóm 5 - 6 tuổi Ví dụ trong phần “Hình dạng” Chươngtrình giáo dục mầm non, NXB Giáo Việt Nam) nội dung chỉ có ở nhóm 3 - 4tuổi, 4 – 5 tuổi là nhận biết “nhận biết hình tròn, tam giác, hình vuông, hình chữnhật”
Đối vơi lập kế hoạch giáo dục chủ đề: Cũng tuân thủ các bước như ở lớp
mẫu giáo đơn: Xác định mục tiêu, lựa chọn nội dung giáo dục chủ đề
Mục tiêu, nội dung giáo dục chủ đề là một phần của mục tiêu, nội dunggiáo dục năm học và mục tiêu, nội dung chủ đề phải đảm bảo đủ các lĩnh vựcgiáo dục phát triển
Ví dụ: Tôi hướng dẫn giáo viên lập kế hoạch chủ đề trường mầm non lớpmẫu giáo ghép ba độ tuổi (3tuổi, 4 tuổi, 5 tuổi) ở lĩnh vực phát triển nhận thứctiến hành như sau:
- Trẻ đếm được các đối tượng trong
- Tên địa chỉ trường,lớp đang học
- Một số khu vực trong trường và công việc của các
cô, các bác trong
LQVT
Đếm trên đốitượng trong phạm vi 5 vàđếm theo khả năng;
KPXH:
- Tìm hiểutrườngmầm noncủa bé
Trang 9- Nhận biết gọi tên một số hình.
- Đếm trên đối tượng trong phạm vi
5, nhận biết được 1
và nhiều Ghép đôi tương ứng 1-1
Nhận biết, gọi tên một
số hình; 1 vànhiều; Xếp tương ứng 1-
1, ghép đôi
- Khámphá côngviệc củacác cô,bác trongtrường
- Tìm hiểu
về lớpmẫu giáo,
đồ dùng,
đồ chơicủa lớp;trò chuyện
về cô giáo
và các bạntrong lớpcủa bé.4tuổi
- Giống và khác nhau của các hình
- Đếm tự do, đếm cửa sổ lớp học Tách
1 nhóm đối tượng thành 2 và đếm, gộp
2 nhóm đối tượng
và đếm
LQVT.
Đếm tự do, đếm cửa sổ lớp học;
Gộp 2 nhóm đối tượng vàđếm; Tách 1 nhóm đối tượng thành các nhóm nhỏ hơn;
- Tham gia và thích khám phá các sự vật, hiện tượng xungquanh
- So sánh sự giống
và khác nhau giữa ĐDĐC
- Một số mối lien hệđơn giản giữa đặc điểm, cấu tạo và cách sử dụng của một số ĐDĐC
LQVT
Gộp/tách 5 đối tượng thành 2 phầncác cách khác nhau vàđếm; Đếm trong phạm
vi 10 và đếmtheo khả năng
Trang 10Đối với lập kế hoạch giáo dục tuần: Nội dung giáo dục tuần là một phần
của nội dung giáo dục chủ đề; Sắp xếp các nội dung giáo dục của tuần cho cácngày trong tuần Mỗi ngày có một hoạt động học, do đó các lĩnh vực như thẩm
mỹ, nhận thức thường sắp xếp luôn phiên các nội dung (Khám phá-Toán; Tạohình - Âm nhạc) Song giáo viên cần linh hoạt, tùy theo điều kiện và khả năngcủa trẻ mà sắp xếp các nội dung thuộc các lĩnh vực cho hoạt động học Về lĩnhvực tình cảm, kĩ năng xã hội chủ yếu được thực hiện tích hợp trong tất cả cáclĩnh vực, trong các hoạt động hàng ngày, mọi luc, mọi nơi Nhưng tùy vào nộidung giáo dục trẻ mà giáo viên có thể tổ chức hoạt động học như các lĩnh vựckhác và cần đưa vào kế hoạch tuần
Ví dụ: Khi xây dựng kế hoạch giáo viên cần bám vào mục tiêu, nội dungcủa từng độ tuổi để tổ chức hoạt động giáo dục trẻ theo từng nhóm như: Lĩnhvực phát triển thẩm mĩ Chủ đề tết và mùa xuân, đề tài Vẽ các loại hoa Nhóm 3-
4 tuổi dạy trẻ vẽ bông hoa Nhóm 4 - 5 tuổi dạy trẻ vẽ các loại hoa Nhóm 5 - 6tuổi dạy trẻ vẽ vườn hoa Giáo viên phải chú ý hướng dẫn từng độ tuổi, sao chotrẻ ở các độ tuổi đạt mục đích yêu cầu đưa ra
Đặc biệt trẻ của lớp 100% là trẻ DTTS khi lập kế hoạch giáo dục tuần đưahoạt động tăng cường tiếng việt vào hoạt động chiều hoặc dành 30 phút cho hoạtđộng tăng cường tiếng việt
Việc lập kế hoạch giáo dục chủ đề ở lớp mẫu giáo ghép giáo viên phải lưu
ý rằng trẻ 4 tuổi phải đạt mục tiêu của lứa tuổi 3 tuổi và 4 tuổi, trẻ 5 tuổi phải đạtmục tiêu của lứa tuổi 3 tuổi, 4 tuổi và 5 tuổi
Việc hướng dẫn giáo viên xây dựng kế hoạch tôi nhận thấy rằng giáoviên nhận thức được tầm quan trọng của việc xây dựng kế hoạch giáo dục và
từ đó giáo viên không còn lung túng khi xây dựng kế hoạch, tôi thấy rõ sựtiến bộ rõ rệt qua mỗi lần duyệt hồ sơ sổ sách
2 Giải pháp 2 Chỉ đạo, tổ chức sinh hoạt chuyên môn theo chủ đề tổ chức hoạt động học ở lớp mẫu giáo ghép:
Giáo viên đã biết cách xây dựng kế hoạch giáo dục, song giáo viên phải có
sự linh hoạt, mềm dẻo trong việc vận dụng các phương pháp, hình thức tổ chứchoạt động học ở lớp mẫu giáo ghép Sự linh hoạt, mềm dẻo đó rất cần thiết vàđòi hỏi ở việc phù hợp với trẻ nhiều độ tuổi trong lớp, trẻ dân tộc thiểu số hạnchế về tiếng việt Do vậy trong những nguyên tắc vận dụng các hình thức tổchức các hoạt động giáo dục trẻ nói chung và hoạt động học nói riêng là “hướngvào sự tương tác giữa trẻ ở các độ tuổi” Nội dung học mang tính đồng tâm pháttriển tức là cùng một nội dung nhưng được phân hóa theo độ tuổi
Đối với giáo viên dạy lớp ghép kể cả giáo viên khác khi nói về tổ chức mộthoạt động học cho lớp mẫu giáo ghép còn mơ hồ, chưa biết phải dạy như thếnào? Chính vì nguyên nhân này tôi đã đưa nội dung hướng dẫn tổ chức hoạtđộng học ở lớp mẫu giáo ghép vào nội dung sinh hoạt chuyên môn của nhà
Trang 11trường với chủ đề tổ chức hoạt động học ở lớp ghép Nhằm giúp giáo viên biếtcách tổ chức một hoạt động học ở lớp mẫu giáo ghép là như thế nào.
Trước khi vào buổi sinh hoạt tôi cho giáo viên xem và nghiên cứu tàiliệu: Hướng dẫn thực hiện chương trình giáo dục mầm non trong lớp mẫugiáo ghép
Hình ảnh sinh hoạt chuyên môn chủ đề lớp ghép
Sau đó là công tác chuẩn bị giờ học: Tôi cho các thành viên trao đổi, thảoluận thông qua việc soạn một giáo án cụ thể, gồm: Xác định mục tiêu, chọn nộidung, lựa chọn phương pháp, chọn hình thức tổ chức, chọn phương tiện
Tôi đưa ra một ví dụ: Soạn giáo án: Hoạt động thể dục: Chủ đề: Thế giớiđộng vật Đề tài: Bật xa TCVĐ: Ếch nhảy ồm ộp
Bước 1: Xác định mục tiêu: Tôi hướng dẫn giáo viên: Để xác định đượcmục tiêu thì phải tìm hiểu trẻ, biết trẻ cần gì, đã biết gì, khả năng hiện tại của trẻnhư thế nào Để biết được tôi cho giáo viên chủ nhiệm lớp ghép nói vấn đề này.Sau khi được lắng nghe về khả năng của trẻ ở lớp MG ghép, tất cả giáo viêncùng thảo luận và đưa ra mục tiêu bài dạy:
Ví dụ: Về kĩ năng:
+ 5 tuổi: Bật xa được 40 – 50 cm
+ 4 tuổi: Bật xa được 35 – 40cm
+ 3 tuổi: Bật xa được 20 – 25cm
Bước 2: Nội dung bài dạy: Đã được tôi đưa ra
Bước 3: Chọn phương pháp dạy học: Tôi nhắc lại 5 nhóm phương phápđược quy định trong chương trình giáo dục mầm non, cho giáo viên suy nghĩ lựachọn phương pháp Cuối cùng tất cả thống nhất chọn phương pháp dùng tròchơi, đàm thoại, làm mẫu Vì sao lại chọn phương pháp này? Bởi vì đối với mẫu