Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 294 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
294
Dung lượng
12,4 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN …………… HUỲNH BÁ LỘC THÁI ĐỘ CHÍNH TRỊ CỦA TRÍ THỨC NAM KỲ (1919 – 1939) LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN …………… HUỲNH BÁ LỘC THÁI ĐỘ CHÍNH TRỊ CỦA TRÍ THỨC NAM KỲ (1919 – 1939) Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam cận đại đại Mã số: 62.22.54.05 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Hữu Phước TS Hồ Sơn Diệp Phản biện độc lập GS.TS Nguyễn Văn Kim PGS.TS Ngô Minh Oanh Phản biện: PGS.TS Hà Minh Hồng PGS.TS Hồ Sơn Đài PGS.TS Ngô Minh Oanh THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan Luận án cơng trình nghiên cứu riêng tôi, thực hướng dẫn TS Lê Hữu Phước TS Hồ Sơn Diệp Các số liệu, thơng tin, trích dẫn Luận án tra cứu thích nguồn rõ ràng, đảm bảo tính trung thực khoa học trình nghiên cứu tác giả Tồn văn Luận án chưa cơng bố phương tiện thông tin hình thức MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Mở đầu Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Các khái niệm sử dụng luận án Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu 14 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 17 Đóng góp luận án 19 Cấu trúc luận án 20 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ TRÍ THỨC VÀ VỀ THÁI ĐỘ CHÍNH TRỊ CỦA TRÍ THỨC NAM KỲ (1919 - 1939) 21 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài 21 1.1.1 Tình hình nghiên cứu nước 21 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu nước ngồi 32 1.2 Nhận xét tình hình nghiên cứu vấn đề đặt cho luận án 37 1.2.1 Một số nhận xét tình hình nghiên cứu đề tài 37 1.2.2 Những vấn đề cần giải luận án 39 CHƯƠNG 2: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ TRÍ THỨC TÂN HỌC TRONG BỐI CẢNH KINH TẾ, CHÍNH TRỊ, XÃ HỘI NAM KỲ ĐẦU THẾ KỶ XX 43 2.1 Sơ lược tình hình trị, kinh tế, xã hội Nam kỳ 44 2.1.1 Thiết chế đặc điểm trị - hành 44 2.1.2 Những chuyển biến kinh tế phân hóa xã hội 47 2.1.3 Điều kiện văn hóa, giáo dục 49 2.2 Đội ngũ trí thức tân học Nam kỳ hình thành phát triển 53 2.1.1 Sự đời đội ngũ (từ cuối kỷ XIX đến 1919) 53 2.2.2 Một số hình thức hoạt động xã hội đặc trưng 58 Tiểu kết chương 63 CHƯƠNG 3: THÁI ĐỘ CHÍNH TRỊ CỦA TRÍ THỨC NAM KỲ TỪ 1919 ĐẾN 1929 65 3.1 Bối cảnh lịch sử giới Việt Nam (1919-1929) 66 3.1.1 Tình hình giới 66 3.1.2 Bối cảnh Việt Nam Nam kỳ 67 3.2 Thái độ trị trí thức Nam kỳ năm 1919-1925 70 3.2.1 Trí thức chống chế độ thực dân 70 3.2.2 Trí thức trung lập, tránh can dự vào trị 76 3.2.3 Trí thức thỏa hiệp thân Pháp 79 3.2.4 Các thái độ trị khác 87 3.3 Năm 1926, điểm nhấn chuyển biến thái độ trị trí thức Nam kỳ 90 3.3.1 Đảng Thanh niên hình thành hoạt động 90 3.3.2 Trí thức biểu thái độ trị báo chí, xuất bản, văn học, nghệ thuật 95 3.3.3 Nhận định thái độ trị trí thức Nam kỳ năm 1926 98 3.4 Thái độ trị trí thức Nam kỳ năm 1927-1929 100 3.4.1 Trí thức chống chế độ thực dân 100 3.3.2 Trí thức trung lập, tránh can dự vào trị 113 3.4.3 Trí thức thỏa hiệp thân Pháp 115 3.4.4 Các thái độ trị khác 118 Tiểu kết chương 121 CHƯƠNG 4: THÁI ĐỘ CHÍNH TRỊ CỦA TRÍ THỨC NAM KỲ TỪ 1930 ĐẾN 1939 123 4.1 Bối cảnh lịch sử giới Việt Nam (1930-1939) 124 4.1.1 Khủng kinh tế giới sách Pháp Đơng Dương 124 4.1.2 Đảng Cộng sản Đông Dương chủ trương vận động trí thức 127 4.1.3 Xu hướng hoạt động xã hội trí thức Nam kỳ 130 4.2 Thái độ trị trí thức Nam kỳ năm 1930-1935 131 4.2.1 Trí thức chống chế độ thực dân 131 4.2.2 Trí thức trung lập, tránh can dự vào trị 145 4.2.3 Trí thức thỏa hiệp thân Pháp 148 4.2.4 Các thái độ trị khác 152 4.3 Năm 1936, bước ngoặt thái độ trị trí thức Nam kỳ 156 4.3.1 Thái độ trị trí thức Nam kỳ Đơng Dương đại hội 156 4.3.2 Khởi đầu rạn nứt trí thức theo CNCS Nam kỳ 162 4.4 Thái độ trị trí thức Nam kỳ năm 1937-1939 163 4.4.1 Trí thức chống chế độ thực dân 163 4.4.2 Trí thức trung lập, tránh can dự vào trị 173 4.4.3 Trí thức thỏa hiệp thân Pháp 175 4.4.4 Các thái độ trị khác 179 Tiểu kết chương 183 KẾT LUẬN 185 TÀI LIỆU THAM KHẢO 199 PHỤ LỤC 224 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT AJAC : Amicale des journalistes Annamites de Cochinchine (Liên hữu báo giới Nam kỳ) CMTS : Cách mạng tư sản CMVS : Cách mạng vô sản CNCS : Chủ nghĩa cộng sản CNDT : Chủ nghĩa quốc gia - dân tộc (Chủ nghĩa dân tộc) CNTD : Chủ nghĩa thực dân CTTG : Chiến tranh giới DCTS : Dân chủ tư sản ĐCS : Đảng Cộng sản ĐCSĐD : Đảng Cộng sản Đông Dương ĐDĐH : Đông Dương đại hội ĐLDT : Độc lập dân tộc ĐLH : Đảng Lập hiến ĐPTB : Đông Pháp thời báo ĐTN : Đảng Thanh niên GPDT : Giải phóng dân tộc HN : Hà Nội HĐQH : Hội đồng Quản hạt HĐTP : Hội đồng thành phố La T.I : La Tribunne Indochinoise LCF : La Cloche fêlée L’Echo : l’Echo Annamite LTTV : Lục tỉnh tân văn PNTV : Phụ nữ tân văn SAMIPIC : Société dAmélion ration Morale, Intellectuelle et Physique des Indigènes de Cochinchine (Hội Đức - Trí - Thể dục Nam kỳ) Tân Việt : Tân Việt Cách mạng đảng TG : Tác giả TNCV : Thanh niên Cao vọng (Hội kín Nguyễn An Ninh) TP HCM : Thành phố Hồ Chí Minh TT LTQG II : Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II VN CMTN : Việt Nam Cách mạng Thanh niên VN QDĐ : Việt Nam Quốc dân đảng Mở đầu Lý chọn đề tài Từ nửa sau kỷ XIX, Việt Nam bước vào thời kỳ lịch sử với nhiều biến động Cuộc đấu tranh chống thực dân Pháp xâm lược (1858-1884) tiến trình giải phóng dân tộc (GPDT) (1885-1945) nội dung chủ đạo đời sống trị Nam kỳ nước, bật xuất chủ nghĩa quốc gia - dân tộc (CNDT) ảnh hưởng quan điểm dân chủ tư sản (DCTS) cách mạng vô sản (CMVS) Yếu tố đến giai đoạn 1919 - 1939 trở thành tảng tư tưởng cho đời hoạt động sôi nhiều tổ chức trị - xã hội, đảng phái số nhân vật tiêu biểu Trong q trình đó, lực lượng trí thức tân học1 đóng vai trị quan trọng Họ người đào tạo hệ thống giáo dục Pháp - Việt du học phương Tây2, chịu ảnh hưởng phong trào tân đầu kỷ XX Họ có học vấn, nhạy cảm vấn đề trị - xã hội, thể qua lựa chọn, mối liên hệ, thay đổi đường lối, phương thức hoạt động Ở cá nhân, trăn trở việc lựa chọn mục tiêu hành động như: cá nhân hay quốc gia, kinh tế hay trị, tinh thần cải cách văn hóa hay giành độc lập dân tộc (ĐLDT)); lựa chọn chủ nghĩa dấn thân (dân tộc hay giai cấp) hay phương thức đấu tranh (ơn hịa hay bạo động, bí mật hay cơng khai) Qua biến động lịch sử vận động lý thuyết tư tưởng, thái độ trị khác trí thức Nam kỳ xuất Các thái độ vừa ổn định vận động qua thời điểm, hệ hay qua hoạt động cá nhân Đến năm 1939, nhóm cá nhân trí thức Tân học khuynh hướng tư tưởng, văn hóa, giáo dục chịu ảnh hưởng phương Tây nước phương Đông thời kỳ cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Ở cách gọi thông thường, họ thường gọi đội ngũ trí thức “Tây học” (để phân biệt với đội ngũ sĩ phu Hán học - Nho học) “tân học” (để phân biệt với “cựu học”) Ở đây, luận án dùng cụm từ “trí thức tân học” “tân học” có nghĩa “Tây học” cịn hàm ý liên hệ với truyền thống “cựu học” trình chuyển đổi từ “cựu học” sang “tân học” gần xác định vị thế, chỗ đứng giá trị mà họ theo đuổi Dựa quan điểm hoạt động, phân loại định danh thái độ trị chủ yếu họ Nghiên cứu luận án Thái độ trị trí thức Nam kỳ (1919-1939) giúp nhận diện trình xuất vận động thái độ trị, từ giúp làm rõ hình thành nhóm trí thức với thái độ trị khác Luận án cho thấy mối quan hệ, tác động qua lại, vai trò nhóm, cá nhân trí thức tiến trình GPDT Việt Nam Điều có ý nghĩa khoa học việc nghiên cứu tầng lớp trí thức, đặc biệt vai trò tầng lớp phát triển quốc gia Bên cạnh đó, luận án giúp làm rõ thêm số vấn đề lịch sử cận đại Việt Nam, cụ thể vấn đề trị Từ đó, luận án cố gắng xây dựng hệ thống tri thức chủ đề nghiên cứu, đưa lý giải q trình vận động tầng lớp trí thức lịch sử, đóng góp thêm vào vấn đề khoa học trị cách mạng Việt Nam Trong bối cảnh nay, Việt Nam ngày hội nhập chuyển biến lớn giới việc sâu, tìm hiểu, nghiên cứu vấn đề cốt lõi đóng góp trí thức việc làm cần thiết, bao gồm nghiên cứu đóng góp nghiệp đấu tranh chống CNTD đóng góp cơng xây dựng đất nước Đặc biệt, với nhạy bén, trí thức người nhanh chóng tiếp nhận mơ hình mới, có sáng tạo mặt thực tiễn, lý luận lực lượng quan trọng việc xác định, tiếp nhận điều phù hợp hay chưa phù hợp với phát triển Việt Nam Nhận diện tìm kiếm cách thức phát huy điều đó, luận án hy vọng mang lại ý nghĩa mặt khoa học thực tiễn Công văn Thống đốc Nam kỳ gửi Tồn quyền Đơng Dương việc Truy tố thành viên biên tập báo “La Lutte” (1936) Một số tranh ký họa, thơng tin trí thức trị báo PNTV ... trí thức Nam kỳ từ 1919 đến 1929 Chương 4: Thái độ trị trí thức Nam kỳ từ 1930 đến 1939 20 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ TRÍ THỨC VÀ VỀ THÁI ĐỘ CHÍNH TRỊ CỦA TRÍ THỨC NAM KỲ (1919 - 1939). .. trí thức thái độ trị trí thức Nam kỳ (1919 - 1939) Chương 2: Sự hình thành phát tri? ??n đội ngũ trí thức tân học bối cảnh kinh tế, trị, xã hội Nam kỳ từ đầu kỷ XX đến 1939 Chương 3: Thái độ trị. .. Các thái độ trị khác 152 4.3 Năm 1936, bước ngoặt thái độ trị trí thức Nam kỳ 156 4.3.1 Thái độ trị trí thức Nam kỳ Đông Dương đại hội 156 4.3.2 Khởi đầu rạn nứt trí thức theo CNCS Nam