Tín ngưỡng của cộng đồng ngư dân ven biển đồng bằng sông cửu long nghiên cứu trường hợp xã an thủy (huyện ba tri, tỉnh bến tre) và thị trấn sông đốc (huyện trần văn thời, tỉnh cà mau)
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 302 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
302
Dung lượng
5,24 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -o0o - DƯƠNG HỒNG LỘC TÍN NGƯỠNG CỦA CỘNG ĐỒNG NGƯ DÂN VEN BIỂN ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG: NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP XÃ AN THỦY (HUYỆN BA TRI, TỈNH BẾN TRE) VÀ THỊ TRẤN SÔNG ĐỐC (HUYỆN TRẦN VĂN THỜI, TỈNH CÀ MAU) LUẬN ÁN TIẾN SĨ DÂN TỘC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -o0o - DƯƠNG HỒNG LỘC TÍN NGƯỠNG CỦA CỘNG ĐỒNG NGƯ DÂN VEN BIỂN ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG: NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP XÃ AN THỦY HUYỆN BA TRI, TỈNH BẾN TRE) VÀ THỊ TRẤN SÔNG ĐỐC (HUYỆN TRẦN VĂN THỜI, TỈNH CÀ MAU) Chuyên ngành: DÂN TỘC HỌC Mã số: 62.31.03.10 LUẬN ÁN TIẾN SĨ DÂN TỘC HỌC HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Trần Hồng Liên PGS.TS Huỳnh Ngọc Thu PHẢN BIỆN ĐỘC LẬP: PGS.TS Lâm Bá Nam PGS.TS Nguyễn Ngọc Thanh PHẢN BIỆN: PGS.TS Nguyễn Văn Tiệp PGS.TS.Phan An PGS.TS Nguyễn Đức Lộc Thành phố Hồ Chí Minh - 2018 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận án này, tơi nhận đóng góp quí báu tập thể cá nhân Trước tiên, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Trần Hồng Liên PGS.TS Huỳnh Ngọc Thu tận tâm hướng dẫn khoa học trính học tập, nghiên cứu triển khai luận án Tơi xin chân thành cám ơn tập thể q Thầy/Cơ Khoa Nhân học, Phòng Sau Đại học thuộc Trường ĐHKHXH&NV (ĐHQG-HCM), Ban chủ nhiệm Khoa Văn học tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu thực luận án Xin biết ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp quyền nhân dân nơi tơi nghiên cứu ủng hộ, giúp tơi hồn thành cơng trình Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 16 tháng năm 2018 Nghiên cứu sinh Dương Hồng Lộc LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng số liệu, tư liệu luận án chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu Tất tham khảo kế thừa trích dẫn tham chiếu đầy đủ Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 16 tháng năm 2018 Nghiên cứu sinh Dương Hoàng Lộc MỤC LỤC DẪN LUẬN Lý nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Câu hỏi giả thuyết nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp luận án 8 Bố cục luận án Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 10 1.2 Cơ sở lý luận 20 1.2.1 Các khái niệm 20 1.2.2 Quan điểm tiếp cận lý thuyết nghiên cứu 29 1.3 Diện mạo cộng đồng ngư dân ven biển ĐBSCL 38 1.4 Tổng quan hai cộng đồng nghiên cứu 45 1.4.1 Cộng đồng ngư dân An Thủy 45 1.4.2 Cộng đồng ngư dân Sông Đốc 52 Tiểu kết chương 61 Chương CÁC HÌNH THỨC TÍN NGƯỠNG VÀ SINH HOẠT TÍN NGƯỠNG CỦA CỘNG ĐỒNG NGƯ DÂN 2.1 Tín ngưỡng sinh hoạt tín ngưỡng Cá Ông 63 2.1.1 Tín ngưỡng Cá Ơng: Nguồn gốc niềm tin 63 2.1.2 Sinh hoạt tín ngưỡng Cá Ơng 73 2.2 Tín ngưỡng sinh hoạt tín ngưỡng thờ Mẫu 85 2.2.1.Các hình thức tín ngưỡng thờ Mẫu 87 2.2.2 Sinh hoạt tín ngưỡng thờ Mẫu 110 2.3 Tín ngưỡng vong linh người biển 124 2.3.1 Vong linh người biển: Niềm tin thực hành 124 2.3.2 Lễ Trai đàn chẩn tế 130 Tiểu kết chương 133 Chương TÍN NGƯỠNG CỘNG ĐỒNG NGƯ DÂN: CHỨC NĂNG VÀ ĐẶC ĐIỂM 3.1 Những chức tín ngưỡng 135 3.1.1 Chức tâm lý 135 3.1.2 Chức xã hội 152 3.2 Các đặc điểm tín ngưỡng cộng đồng ngư dân 163 3.2.1 Gắn liền với môi trường ven biển, biển địa phương 163 3.2.2 Sự kết hợp thiêng tục 171 3.2.3 Giao thoa- tiếp biến văn hóa Việt-Hoa 175 3.2.4.Tính đa thần hỗn dung tín ngưỡng với tôn giáo 181 3.2.5 Phản ánh đặc điểm lịch sử địa phương 187 3.3 Một số xu hướng biến đổi 190 Tiểu kết chương 195 Kết luận 197 Tài liệu tham khảo 204 Chú thích 213 Phụ lục 1: Biên vấn sâu 223 Phụ lục 2: Các đồ, sơ đồ, biểu bảng 246 Bản đồ 3: Bản đồ hành huyện Ba tri (tỉnh Bến Tre) 248 Bản đồ 4: Bản đồ hành tỉnh Cà Mau 249 Bản đồ 5: Bản đồ hành huyện Trần Văn Thời (tỉnh Cà Mau) 250 Phụ lục 6: Nội dung văn tế chương trình lễ hội tiêu biểu sở tín ngưỡng xã An Thủy thị trấn Sông Đốc 265 Phụ lục 7: Hình ảnh liên quan 279 DẪN LUẬN Lý nghiên cứu Nằm hạ lưu sông Mê Kông, Đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) gồm bảy tỉnh giáp biển: Tiền Giang, Bến Tre, Trà Vinh, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau Kiên Giang Các tỉnh tiếp giáp với biển Đông vùng biển Tây Nam với chiều dài bờ biển 732 km Nguồn trữ lượng thủy hải sản nơi dồi nên thuận lợi việc đánh bắt: Trữ lượng cá Tây Nam đến 945.400 có khả khai thác 472.700 Đây đánh giá vùng có ngành thủy sản biển phát triển bậc nước có nhiều bãi tơm, bãi cá lớn, lại có vùng biển rộng, nước biển ấm, thềm lục địa nông Thủy sản có vai trị quan trọng, tỉnh ven biển, đạt 30% so với mức bình quân nước (Võ Minh Tập, 2004, tr.17-21) Vùng ven biển, hải đảo Việt Nam nói chung ĐBSCL nói riêng nhà khoa học tập trung nghiên cứu thập niên qua Đáng ý có nghiên cứu văn hóa cộng đồng ngư dân-chủ thể trực tiếp khai thác, đánh bắt thủy hải sản biển Đây chủ đề lớn, vấn đề tín ngưỡng ngư dân thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu Thông qua nghiên cứu tín ngưỡng góp phần tìm hiểu mong muốn, ước vọng cộng đồng ngư dân sống, mối quan hệ tín ngưỡng với môi trường sinh thái tự nhiên, sinh kế, lịch sử đỡi sống văn hóa- xã hội cộng đồng Ngồi cịn góp phần vào việc tìm hiểu, thúc đẩy việc bảo tồn phát huy giá trị tín ngưỡng bối cảnh nay, hiểu rõ phương thức trao truyền văn hóa cho hệ sau, tăng cường hiểu biết cộng đồng vị thần họ thờ cúng, gửi gắm niềm tin Vì vậy, để hiểu rõ diện mạo phân tích đâu động thái đưa đến hình thành tổ chức sinh hoạt tín ngưỡng cộng đồng, việc gia tăng thực hành tín ngưỡng ngư dân nhận diện đặc trưng tín ngưỡng cộng đồng ngư dân nơi đây, chúng tơi chọn đề tài Tín ngưỡng cộng đồng ngư dân ven biển đồng sông Cửu Long: Nghiên cứu trường hợp xã An Thủy (huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre) thị trấn Sông Đốc (huyện Trần Văn Thời, tỉnh Cà Mau) làm đề tài luận án tiến sĩ Dân tộc học Mục tiêu nghiên cứu Luận án nghiên cứu nhằm hướng đến mục tiêu như: - Hệ thống phân loại loại hình tín ngưỡng cộng đồng ngư dân An Thủy Sông Đốc nhằm hiểu rõ nhận thức niềm tin, suy nghĩ cộng đồng vị thần linh thờ cúng - Nhận diện chức đặc điểm loại tín ngưỡng, trọng làm rõ vai trị, giá trị tác động tín ngưỡng đời sống cộng đồng ngư dân ĐBSCL nói chung hai khu vực An Thủy, Sơng Đốc nói riêng - Phân tích mối quan hệ tín ngưỡng với yếu tố môi trường tự nhiên, sinh kế, quan hệ tộc người, lịch sử, văn hóa-xã hội cộng đồng nhằm hiểu rõ tính đa dạng tranh tín ngưỡng cộng đồng ngư dân ven biển ĐBSCL Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án loại hình tín ngưỡng cộng đồng ngư dân An Thủy Sông Đốc phạm vi cộng đồng Bên cạnh đó, phạm vi nghiên cứu tín ngưỡng mà luận án hướng đến gồm hành vi, hoạt động liên quan trực tiếp đến tín ngưỡng như: Cơ sở thờ tự, lễ hội, truyền thuyết, văn hóa nghệ thuật (hát bội múa bóng rỗi) Cộng đồng ngư dân An Thủy Sơng Đốc hai cộng đồng đa nghề nghiệp Vì vậy, để luận án mang tính tập trung bật nội dung, chúng tơi trọng trình bày, phân tích liệu thuộc tín ngưỡng nhóm khơi đánh bắt thủy hải sản gồm tài công ngư phủ với chủ ghe, chủ đại lý thu mua thủy hải sản người liên quan trực tiếp đến hoạt động đánh bắt Nhóm mang tính đại diện cho đặc điểm kinh tế, văn hóa xã hội cộng đồng Trong cấu thành phần tộc người hai địa bàn khảo sát, người Việt, cịn có người Hoa tham gia vào hoạt động ngư nghiệp địa phương Vì vậy, tín ngưỡng người Hoa tiến hành nghiên cứu giới thiệu luận án Ngư dân An Thủy Sông Đốc hai cộng đồng đa tôn giáo (Phật giáo, Công giáo, Tin Lành, Cao Đài) Tuy nhiên, đời sống tín ngưỡng cộng đồng, Phật giáo giữ vị trí quan trọng nên ảnh hưởng mạnh mẽ, quan hệ sâu sắc với sinh hoạt tín ngưỡng Nên, để tập trung làm bật nội dung nghiên cứu, luận án trình bày ảnh hưởng Phật giáo đến hình thức tín ngưỡng, sinh hoạt tín ngưỡng cộng đồng Những ảnh hưởng, quan hệ tín ngưỡng với tơn giáo khác cộng đồng không đề cập đến Câu hỏi giả thuyết nghiên cứu Các hình thức tín ngưỡng ngư dân tin tưởng sâu sắc, gắn với đời sống tinh thần họ Câu hỏi nghiên cứu thứ luận án đưa là: Tín ngưỡng sinh hoạt tín ngưỡng ngư dân bao gồm hình thức nào, đồng thời có chức cộng đồng ? Cụ thể, vấn đề bất trắc, rủi ro hoạt động ngư nghiệp nên họ phải thường xuyên cúng bái, cầu nguyện để cầu xin phù hộ thần linh nhằm tìm kiếm chỗ dựa tinh thần, ổn định tâm lí, vững tin khơi Ngồi ra, tín ngưỡng hội để kết nối cộng đồng, thể văn hóa truyền thống lẫn trao truyền giá trị văn hóa lẫn hệ Câu hỏi nghiên cứu thứ hai thơng qua sinh kế nhận biết mơi trường sinh thái có tác động, ảnh hưởng đến sinh hoạt tín ngưỡng cộng đồng ngư dân? Đến với thần linh để cầu nguyện, người phải điều chỉnh hành vi nhằm ứng xử phù hợp với thiêng Mặt khác, hoạt động ăn uống, vui chơi giải trí cộng đồng diễn xung quanh nơi thờ tự hội để họ hịa vào khơng gian khác, không gian tục Như vậy, câu hỏi nghiên cứu thứ ba đưa là: Khi tham gia sinh hoạt tín ngưỡng, ngư dân thể thái độ, hành vi nào? Gắn với câu hỏi thứ nhất, đưa giả thuyết hình thức tín ngưỡng sinh hoạt tín ngưỡng cộng đồng đa dạng, gắn liền với ngư nghiệp Mặt khác, ngư dân khơi đánh bắt gặp rủi ro bão tố, sóng gió, áp lực thu nhập để ni sống thân Đồng thời, chủ ghe lại lo lắng tài sản nguồn vốn đầu tư cho chuyến khơi Họ dễ bị lỗ vốn, chí ghe-tài sản lớn họ bị tịch thu vượt sang hải phận nước khác Một số chủ đại lý thu mua thủy hải sản lo nguồn tiền đầu tư cho ghe mà khơng thể thu hồi tồn Vì vậy, họ có cách thể niềm tin cúng bái khác Mặt khác, nhờ vào sinh hoạt tín ngưỡng tạo nên tính liên kết, thể đặc trưng văn hóa truyền thống, đồng thời cách trao truyền giá trị truyền thống hệ cộng đồng Với câu hỏi thứ hai, luận án tiên liệu môi trường sinh thái, đặc biệt qui luật gió mùa hoạt động biển, tác động nhiều đến sinh hoạt tín ngưỡng cộng đồng, thời điểm tổ chức lễ hội cộng đồng, tạo biến đổi tín ngưỡng họ Liên quan đến câu hỏi thứ ba, dựa vào cách tiếp cận cấu trúc, cho hai không gian tồn song song người ta tham gia sinh hoạt tín ngưỡng thiêng tục Họ vừa vừa cầu nguyện, bày tỏ niềm tin đồng thời vừa vui chơi, giải trí Phương pháp nghiên cứu Đây luận án, nghiên cứu thuộc ngành dân tộc học Vì vậy, trình khảo sát, chúng tơi vận dụng phương pháp nghiên cứu định tính (qualitative research) để thu thập liệu phục vụ nghiên cứu -Trước hết, thực điền dã dân tộc học để ghi chép sinh hoạt văn hóa, sinh tế, xã hội cộng đồng Đặc biệt, phương pháp cịn có ý nghĩa cho việc quan sát tham dự sâu vào hoạt động tín ngưỡng người dân, họ tổ chức lễ hội hay cúng bái cầu nguyện Việc ghi chép lại để lưu giữ kiện, tượng mà thấy có ý nghĩa dùng để miêu thuật lại việc thực hành tín ngưỡng cộng đồng Mặt khác, việc quan sát tham dự để nhận tượng, biểu tượng qua nghi lễ, đồng thời góp phần kiểm chứng thơng tin, tìm hiểu sâu khơi gợi vấn đề thảo luận cho vấn người dân - Thực vấn sâu hai cộng đồng phương pháp chúng tơi sử dụng Trong đó, ưu tiên việc chọn mẫu theo nhóm đánh bắt cộng đồng gồm tài công, ngư phủ, chủ ghe với nghề nghiệp liên quan chủ đại lý thu mua thủy hải sản, người bn bán tạp hóa, người làm nghề đóng ghe,… để tìm hiểu mức độ tín ngưỡng họ, tâm tham gia thực hành tín ngưỡng, trải nghiệm cá nhân Bên cạnh đó, chúng tơi cịn chọn mẫu theo yếu tố lứa tuổi gồm nhóm cao tuổi trẻ tuổi cộng đồng Cách làm tìm vị ngư dân cao tuổi hiểu 282 Ảnh 6: Ban thờ Thiên Hậu Thánh Mẫu Miếu Bà Tiệm Tôm (Chụp tháng 7/2016) Ảnh 7: Miếu Bà An Thạnh Xã An Thủy (Chụp tháng 7/2016) 283 Ảnh 8: Tượng Bà Thuỷ Miếu Bà An Thạnh (Chụp tháng 7/2016) Ảnh 9: Miếu Bà An Bình, Xã An Thủy (Chụp tháng 7/2016) 284 Ảnh 10: Ban thờ Bà Chúa Xứ Miếu Bà An Bình (Chụp tháng 7/2016) Ảnh 11: Tượng Quan Âm Nam Hải khuôn viên Thiên Hậu Cung Thị trấn Sông Đốc (Chụp tháng 5/2015) 285 Ảnh 12: Phần sân Miếu Bà Chúa Xứ Vàm Sơng Ơng Đốc (Chụp tháng 8/2016) Ảnh 13: Miếu Quan Âm Thị trấn Sông Đốc (Chụp tháng 8/2016) 286 Ảnh 14: Ngư dân giao lưu Lễ hội nghinh Ông Nam Hải Xã An Thuỷ 2017 (Chụp tháng 2/2017) Ảnh 15: Nghi tĩnh sanh lễ nghinh Ông Xã An Thuỷ 2017 (Chụp tháng 2/2017) 287 Ảnh 16: Nghi Tống ơn Lễ hội nghinh Ơng Xã An Thuỷ 2017 (Chụp tháng 2/2017) Ảnh 17 Nghi tơn vương Lễ hội nghinh Ơng Xã An Thuỷ 2017 (Chụp tháng 2/2017) 288 Ảnh 18: Bảng công đức cá nhân đơn vị đóng góp Lăng Ơng Nam Hải Thị trấn Sông Đốc (Chụp tháng 3/2016) Ảnh 19: Ban Quản Trị Thiên Hậu Cung dâng lễ vật cúng Thiên Hậu Thánh Mẫu ngày 23/3 âm lịch (Chụp tháng 4/2015) 289 Ảnh 20 Những lễ vật truyền thống người Hoa cúng Thiên Hậu Thánh Mẫu Thiên Hậu Cung, Thị trấn Sông Đốc(Chụp tháng 4/2015) Ảnh 21 Thực nghi thỉnh Nam Hải Tướng Quân Lễ nghinh Ông Nam Hải Thị trấn Sông Đốc(Chụp tháng 3/2017) 290 Ảnh 22 Lễ vật dâng cúng Thần Nam Hải Lễ hội nghinh Ơng Thị trấn Sơng Đốc (Chụp tháng 3/2017) Ảnh 23 Ghe khơi nghinh Ông Thị trấn Sông Đốc (Chụp tháng 3/2017) 291 Ảnh 24 Tàu Tống Ơn Lễ hội nghinh Ơng Thị trấn Sơng Đốc (Chụp tháng 3/2017) Ảnh 25 Ban Trị Lăng Ông Nam Hải Thị trấn Sông Đốc (Chụp tháng 3/2017) 292 Ảnh 26 Đồn kiệu Long đình chuẩn bị khơi nghinh Ơng (Chụp tháng 3/2017) Ảnh 27 Đồn kiệu long đình chuẩn bị khơi nghinh Ơng (Chụp tháng 3/2017) 293 Ảnh 28 Mâm cúng người dân thị trấn Sơng Đốc đồn nghinh qua (Chụp tháng 3/2017) Ảnh 29 Người dân Thị trấn Sông Đốc thắp hương khấn vái Thần Nam Hải (Chụp tháng 3/2017) 294 Ảnh 30 cúng Bà Cậu ghe ngư dân An Thủy (Chụp tháng 7/2015) Ảnh 31 người dân xem hát bội Lăng Ông An Thuỷ (Chụp tháng 2/2017) 295 Ảnh 32 Tứ Thiên Vương dâng liễn đến Ban Khánh tiết Lăng Ông Nam Hải Xã An Thủy (Chụp tháng 3/2017) Ảnh 33 Múa bóng rỗi Lễ Kỳ yên Miếu Bà Tiệm Tôm (Chụp tháng 7/2015) 296 Ảnh 34 Lễ vật người Hoa cúng Thiên Hậu Thánh Mẫu Lễ Kỳ yên Miếu Bà Tiệm Tôm (Chụp tháng 7/2015) Ảnh 35 Chủ ghe cúng heo quay phía ngồi gian chánh điện Miếu Bà An Thạnh (Chụp tháng 5/2016) ... MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -o0o - DƯƠNG HỒNG LỘC TÍN NGƯỠNG CỦA CỘNG ĐỒNG NGƯ DÂN VEN BIỂN ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG: NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP XÃ AN THỦY HUYỆN BA TRI, TỈNH BẾN TRE). .. hóa -xã hội cộng đồng ngư dân An Thủy, Sông Đốc * Các cơng trình đề cập đến tín ngư? ??ng cộng đồng ngư dân xã An Thủy thị trấn Sông Đốc Luận án cần kế thừa nghiên cứu liên quan đến tín ngư? ??ng cộng đồng. .. Nghiên cứu trường hợp xã An Thủy (huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre) thị trấn Sông Đốc (huyện Trần Văn Thời, tỉnh Cà Mau) làm đề tài luận án tiến sĩ Dân tộc học Mục tiêu nghiên cứu Luận án nghiên cứu nhằm