Mục tiêu của đề tài là xem xét các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của các tổ chức tài chính vi mô Việt Nam giai đoạn 1999-2014; khuyến nghị với cơ quan hoạch định chính sách và các tổ chức MFIs nhằm nâng cao tính bền vững của ngành tài chính vi mô ở Việt Nam.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH ———————————— VŨ QUANG MẠNH CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC TỔ CHỨC TÀI CHÍNH VI MƠ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Tp Hồ Chí Minh - Năm 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH ———————————— VŨ QUANG MẠNH CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC TỔ CHỨC TÀI CHÍNH VI MƠ VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS LÊ THỊ LANH Tp Hồ Chí Minh - Năm 2015 1! LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực không trùng lặp với đề tài nghiên cứu chủ đề thực Việt Nam Tác giả luận văn Vũ Quang Mạnh 2! MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Tóm tắt Trang CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.2 MỤC TIÊU VÀ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 1.3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.5 TÍNH MỚI CỦA NGHIÊN CỨU 1.6 KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN CHƯƠNG 2: KHUNG LÝ THUYẾT VÀ CÁC BẰNG CHỨNG THỰC NGHIỆM 2.1 KHUNG LÝ THUYẾT 2.1.1 Khái niệm tài vi mơ 2.1.2 Khách hàng tài vi mơ 2.1.3 Các dịch vụ tài vi mơ mục đích sử dụng 2.1.4 Tác động tài vi mơ với giảm nghèo VN 2.2 BẰNG CHỨNG THỰC NGHIỆM CỦA CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG MFI 10 2.2.1 Tác động lợi tức danh mục cho vay 10 2.2.2 Tác động số người vay 12 2.2.3 Tác động chi phí người vay 14 2.2.4 Tác động tỷ lệ chi phí hoạt động 14 3.2.5 Tác động mức giải ngân trung bình khoản vay 15 3.2.6 Tác động kích thước MFIs 17 3.2.7 Tác động tỷ lệ nợ vốn chủ sở hữu 18 3.2.8 Tác động tuổi MFIs 20 3! 3.2.9 Tác động chế cho vay 21 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU 27 3.1 MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 27 3.1.1 Mơ hình hồi quy Pooled OLS 27 3.1.2 Mơ hình hồi quy liệu bảng tác động cố định (FEM) 28 3.1.3 Mơ hình hồi quy liệu bảng tác động ngẫu nhiên (REM) 29 3.1.4 Lựa chọn mơ hình ước lượng OLS, FEM REM 29 3.2 DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU 30 3.2.1 Nguồn liệu 30 3.2.2 Mơ tả liệu biến cách tính 31 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 33 4.1 KẾT QUẢ PHÂN TÍCH ĐỊNH TÍNH 33 4.2 THỐNG KÊ MƠ TẢ 42 4.3 KẾT QUẢ MƠ HÌNH HỒI QUY POOLED OLS 44 4.4 HỒI QUY DỮ LIỆU BẢNG TÁC ĐỘNG CỐ ĐỊNH VỚI BIẾN GIẢ49 4.5 KẾT QUẢ HỒI QUY DỮ LIỆU BẢNG TÁC ĐỘNG CỐ ĐỊNH 52 4.6 MƠ HÌNH HỒI QUY DỮ LIỆU BẢNG TÁC ĐỘNG NGẪU NHIÊN 55 4.7 SO SÁNH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỚI NGHIÊN CỨU GỐC 57 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN 62 5.1 KẾT LUẬN 62 5.2 HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI 63 HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO CỦA LUẬN VĂN 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 1! DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ALBPB Khoản vay trung bình CPB Chi phí trung bình người vay DER Cơ cấu vốn FEM Mơ hình tác động cố định GB Ngân hàng Grameen Bank LnAGEit Tuổi MFIs LnNAB Số người vay LnSIZEit Kích cỡ MFIs LSDV Hồi quy liệu bảng tác động cố định với biến giả MFIs (TCVM) Các tổ chức tài vi mơ NHCSXH Ngân hàng xã hội OER Tỷ số chi phí hoạt động OSS Tỷ lệ tự vững hoạt động Pooled OLS Phương pháp hồi quy bình phương bé gộp PPR Hiệu suất nhân viên R Phần mềm sử dụng cho phân tích thống kê REM Mơ hình tác động ngẫu nhiên YIELD Lợi tức danh mục cho vay danh nghĩa 2! DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Trang Bảng 2.1 Tóm tắt yếu tố ảnh hưởng tới hiệu hoạt động MFIs 25 Bảng 3.1 Mô tả liệu biến cách tính 31 Bảng 4.1 Số thành viên vay vốn 33 Bảng 4.2 Dư nợ cho vay 34 Bảng 4.3 Dư nợ cho vay trung bình 35 Bảng 4.4 Tiền gửi trung bình 36 Bảng 4.5 Tỷ lệ vốn/Tổng tài sản 36 Bảng 4.6 Tỷ lệ nợ/vốn tự có 37 Bảng 4.7 Tổng dư tiết kiệm/dư nợ cho vay 38 Bảng 4.8 Doanh thu tài tổng tài sản 39 Bảng 4.9 Lợi nhuận dư nợ cho vay (thực) 39 Bảng 4.10 Tổng chi phí quản lý/tổng tài sản 40 Bảng 4.11 Tổng chi phí tài chính/tổng tài sản 41 Bảng 4.12 Số người vay nhân viên tín dụng 42 Bảng 4.13 Thống kế mơ tả biến mơ hình hồi quy 43 Bảng 4.14 Mơ hình Pooled OLS 45 Bảng 4.15 Hồi quy liệu bảng tác động cố định với biến giả LSDV 50 Bảng 4.16 So sánh OLS LSDV 52 Bảng 4.17 Hồi quy liệu bảng tác động cố định 53 Bảng 4.18 Hồi quy liệu bảng tác động ngẫu nhiên 55 1! Tóm tắt Tài vi mơ sáng kiến quan trọng nỗ lực tìm phương thức hiệu cung cấp dịch vụ tài cho người nghèo, tạo hội cho người nghèo tự tạo việc làm tăng thu nhập, xây dựng lòng tự tin, tinh thần tự lực để vượt qua nghèo khó Nghiên cứu ứng dụng mơ hình hồi quy Pooled OLS, FEM, REM phân tích nhân tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động tổ chức tài vi mơ Việt Nam Trong đó, hiệu hoạt động tổ chức tài vi mơ xem xét qua khía cạnh quan trọng khả tự vững hoạt động Các chế hạn chế bất cân xứng thông tin độc đáo yếu tố khác xem xét đánh giá mức độ ảnh hưởng tới tiêu phản ánh hiệu hoạt động 42 tổ chức tài vi mơ Việt Nam giai đoạn từ 1999 đến 2014 Nghiên cứu phát 05 nhân tố ảnh hưởng có ý nghĩa thống kê từ 0.1% đến 5%, bao gồm: Lợi tức danh mục cho vay danh nghĩa (YIELDit); Cơ cấu vốn (DERit); CPBit (Chi phí trung bình người vay); Cơ chế cho vay đồng trách nhiệm (LM) Trong đó, Lợi tức danh mục cho vay danh nghĩa (YIELDit) chế cho vay đồng trách nhiệm yếu tố tác động mạnh Nghiên cứu đề nghị giải pháp nhằm tăng cường tự vững hoạt động tổ chức TCVM, bao gồm: Áp dụng triệt để chế cho vay theo nhóm (cho vay đồng trách nhiệm; yêu cầu tiết kiệm bắt buộc; cho vay tăng dần theo lực trả nợ; thu hồi nợ thường xuyên); Đơn giản hóa hoạt động cho vay, nâng cao lợi tức danh mục cho vay, tăng suất nhân viên giảm phụ thuộc vào nhà tài trợ, giảm chi phí điều hành, khai thác nguồn lực để tạo doanh thu tài tập trung vào việc tăng giá trị tổng tài sản Từ khóa: Tài vi mơ; Tự vững hoạt động; Hiệu hoạt động 2! CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Các tổ chức tài vi mơ (MFIs) mục tiêu nhắm tới người nghèo thông qua cách tiếp cận sáng tạo, bao gồm cho vay theo nhóm, cho vay tăng dần theo lực trả nợ người vay, lịch trình trả nợ thường xuyên, phương pháp đảm bảo thay tài sản chấp (Thapa, 2007) Tăng trưởng hoạt động cách bền vững điều tối cần thiết cho TCTCVM, để tiếp tục hoạt động trơn tru Nhưng trước đó, nghiên cứu nước khác cho thấy kết khác liên quan đến tính bền vững hoạt động tài tổ chức TCVM Gopal et al (2011) kiểm tra khả tiếp cận tính bền vững tổ chức tài vi mơ huyện Assam, Ấn Độ Phân tích sử dụng số đánh giá thành tài như: Chỉ số tự vững hoạt động (OSS), số tự vững tài (FSS), số phụ thuộc vào trợ cấp (SDI) Tỷ lệ phụ thuộc trợ cấp (SDR) Tác giả thấy tổ chức TCVM vươn rộng tầm với đến số lượng lớn khách hàng, phân tích MFI chưa đạt tự vững tài Trong nghiên cứu tương tự, Martinez-Gonzalez (2008) rằng, hầu hết TCTCVM hiệu việc theo đuổi phát triển bền vững không đạt đạt tiêu mức độ tiếp cận nhóm mục tiêu nước này. Tuy nhiên, Bayeh (2012) xác định yếu tố ảnh hưởng đến tính bền vững tài MFIs Ethiopia Nghiên cứu cho thấy số tiếp cận theo chiều rộng chiều sâu tổ chức tài vi mơ, tỷ lệ phụ thuộc tài trợ, chi phí người vay có ảnh hưởng đáng kể đến tính bền vững tài tổ chức tài vi mơ Ethiopia Tuy nhiên, cấu vốn suất nhân viên có 3! tác động khơng đáng kể tới tính bền vững tài tổ chức tài vi mô Ethiopia giai đoạn nghiên cứu Hơn nữa, nghiên cứu khác có mối quan hệ tích cực hiệu MFIs phát triển tài nước (Hermes, Lensink, & Meesters, 2009) Thapa (2007) so sánh mức độ tiếp cận MFIs Bangladesh với MFIs nước khác Một số nghiên cứu khác đánh giá mức độ bền vững tài mức độ tiếp cận vài TCTCVM định Bangladesh Một nghiên cứu liên quan tới hướng nghiên (của Mohd Abdur Rahman & Ahmad Rizal Mazlan (2014)) đánh giá tự vững hoạt động yếu tố ảnh hưởng đến tự vững hoạt động tổ chức tài vi mơ (MFIs) Bangladesh Ở Việt Nam, có số nghiên cứu quan trọng tổ chức quốc tế (Tổ chức lao động giới - ILO; Nhóm cơng tác tài vi mơ Việt Nam, Citi Bank ) với phân tích định tính MFIs Việt Nam, nghiên cứu thực nghiệm tác động tài vi mơ với giảm nghèo VN Bên cạnh số công bố quốc tế gần liên quan đến MFIs Việt Nam thực theo hướng phân tích định tính nhân tố định tới việc người dân nơng thơn tiếp cận nguồn tín dụng Tuy nhiên, hướng nghiên cứu hoàn toàn khác sau chưa thực hiện: Sử dụng phương pháp định tính xác định yếu tố tác động tới tính tự vững hiệu hoạt động MFIs Việt Nam (Các yếu tố bao gồm chế cho vay để phù hợp với đặc tính kinh tế - xã hội đặc thù người vay; khơng thể u cầu người vay phải thay đổi họ để tiếp cận nguồn tín dụng!) Nếu MFIs Việt Nam nâng cao tính tự vững hoạt động điều kiện tiên để người 56 ! (c) Phần ba kết cho thông tin phương sai phần dư (residual mean square) Trong kết cịn có kiểm định F, kiểm định xem có thật gía trị β 0, tức có ý nghĩa tương tự kiểm định t phần Total Sum of Squares: 15.544 Residual Sum of Squares: 5.5477 R-Squared : 0.64623 Adj R-Squared : 0.59196 F-statistic: 21.6219 on 10 and 120 DF, p-value: < 2.22e-16 Trị số R2 trường hợp 0.65, có nghĩa phương trình tuyến tính giải thích khoảng 65% khác biệt độ mức độ bền vững hoạt động MFIs Việt Nam Hệ số điều chỉnh xác định bội (mà kết R gọi “Adjusted Rsquared”) Hệ số là: 0.592 Kết kiểm định F, với giả thiết Ho: Hệ số hồi mơ hình Giá trị p-value = 2.22e-16 nhỏ nhiều với tham chiếu 0.05 Do đó, bác bỏ Ho (Mơ hình chấp nhận được) Lựa chọn Fixed hay Random: Kiểm định Hausman Giá trị p-value > 0.05 nên sử dụng mơ hình tác động cố định (FEM) Kết luận chung: Mơ hình hồi quy tác động cố định (FEM) mơ hình OLS mơ hình phù hợp sử dụng cho phân tích 57 ! 4.7 SO SÁNH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỚI NGHIÊN CỨU GỐC Nghiên cứu chấp thuận: Giả thiết H1: Lợi tức danh mục cho vay tác động chiều đến hiệu hoạt động MFIs Lợi tức danh mục đầu tư tỷ lệ phần trăm cho thấy lợi nhuận gộp trung bình danh mục đầu tư Nói chung, Lợi tức danh mục đầu tư số ban đầu MFIs phản ảnh khả tạo doanh thu tổ chức để trang trải chi phí tài chi phí hoạt động Nó đo lường gía trị mà MFIs thực nhận từ lãi suất mà khách hàng chi trả Theo mơ hình hồi quy Pooled OLS nghiên cứu: β1= 2.58: Khi lợi tức danh mục cho vay tăng 1% tiêu tự vững hoạt động tăng trung bình khoản 2.6%, với điều kiện giữ biến độc lập cịn lại khơng đổi Nói cách khác, cho biết ảnh hưởng “thuần” thay đổi đơn vị lợi tức danh mục cho vay với biến phụ thuộc số tự vững hoạt động loại trừ ảnh hưởng biến độc lập khác mối liên hệ có ý nghĩa thống kê (Theo mơ hình FEM, β1= 1.93 có ý nghĩa thống kê) Trong nghiên cứu gốc (của Mohd Abdur Rahman & Ahmad Rizal Mazlan (2014) với MFIs Bangladesh - nơi mà khơng có sách bao cấp Chính phủ lãi suất Việt Nam), tác giả bác bỏ giả thiết H1 khơng có ý nghĩa thống kê (Sig = 0.824) Tuy nhiên, kết nghiên cứu phù hợp với chứng thực nghiệm Rombrug ghe et al (2007) với kết luận lãi suất cho vay ảnh hưởng đến thành tài tổ chức tài vi mơ (cả tiêu bền vững tài hoạt động) Kết hỗ trợ nghiên cứu Conning (1999), khẳng định bền vững có liên quan với lãi suất cao Trong đó, kết nghiên cứu Cull (2005) cho 58 ! thấy, lãi suất cải thiện hiệu suất tài có ý nghĩa phương thức cho vay cá nhân Nghiên cứu chấp thuận: Giả thiết H9: Cơ chế cho vay đồng trách nhiệm biện pháp áp chế trả nợ có tác động tích cực đến hiệu hoạt động MFIs Theo mơ hình hồi quy Pooled OLS nghiên cứu: β10= 0.68: Khi áp dụng đầy đủ mô hình cho vay đồng trách nhiệm tiêu tự vững hoạt động cải thiện trung bình đáng kể (khoản 68%), với điều kiện giữ biến độc lập cịn lại khơng đổi Nói cách khác, cho biết ảnh hưởng “thuần” phương thức cho vay với biến phụ thuộc số tự vững hoạt động loại trừ ảnh hưởng biến độc lập khác mối liên hệ có ý nghĩa thống kê Điều phù hợp với nghiên cứu Christian Ahlin (2012); Kartik Natarajan (2004); Kono H., (2007); Besley, Timothy and Coate, Stephen (1995) với kết luận phương thức cho vay đồng trách nhiệm đóng vai trò quan trọng việc giải vấn đề bất cân xứng thông tin lựa chọn bất lợi nhằm đem đến tỷ lệ hoàn trả cao (Qua giảm thiểu mục Dự phịng vốn cơng thức Hệ số tự vững hoạt động OSS) Nghiên cứu chấp thuận: Giả thiết H3: Chi phí người vay tác động ngược chiều đến hiệu hoạt động MFIs Chi phí trung bình người vay (CPB) Theo mơ hình hồi quy nghiên cứu: β4= -0.00197: Khi Chi phí trung bình người vay giảm 10% tiêu tự vững hoạt động cải thiện trung bình khoản nhỏ 0.02 % Điều cho thấy: chi phí hành trung bình khoản vay tối thiểu hố qua phương thức cho vay theo nhóm 59 ! Trong nghiên cứu gốc (của Mohd Abdur Rahman & Ahmad Rizal Mazlan (2014) với MFIs Bangladesh), tác giả bác bỏ giả thiết H3 có ý nghĩa thống kê (Sig = 0.001) Tuy nhiên, Điều phù hợp với phát của Woller Schreiner (2002) Christen et al (1995) họ mức lương có vai trị định đáng kể đến tính bền vững tài tổ chức tài vi mô Phát Cull củng cố ảnh hưởng quan trọng chi phí nhân viên người vay lên tính bền vững tài tổ chức tài vi mơ Dựa vào phát G Daniel Nyamsogoro (2010) cho thấy nhân viên chi trả cao hơn, với điều kiện khác khơng thay đổi, dẫn họ đến xu hướng muốn giải trí nhiều việc tập trung vào cơng việc tổ chức TCVM; dẫn tới số chuyến thực địa thấp Nghiên cứu chấp thuận: Giả thiết H4: Tỷ lệ chi phí hoạt động tác động ngược chiều đến hiệu hoạt động MFIs Tỷ lệ chi phí hoạt động tỷ lệ tổng chi phí hoạt động danh mục đầu tư cho vay Việc hạ thấp tỷ lệ, tất thứ khác không đổi, bao hàm mang đến hiệu Kết kinh tế lượng OLS phát cho thấy hệ số tương quan cho biến tiêu cực có ý nghĩa thống kê mức ý nghĩa phần trăm Điều cho thấy rằng, tổ chức TCVM giảm chi phí hoạt động mức độ định danh mục cho vay, đem lại lợi nhuận nhiều đó, trở lên bền vững mặt tài Trong nghiên cứu gốc (của Mohd Abdur Rahman & Ahmad Rizal Mazlan (2014) với MFIs Bangladesh), tác giả chấp thuận giả thiết H4 có ý nghĩa thống kê (Sig = 0.143) Nghiên cứu bác bỏ: Giả thiết H7: Tỷ lệ nợ vốn chủ sở hữu tác động chiều đến hiệu hoạt động MFIs Theo giải thích Hartarska Nadolnyak (2007) 60 ! cho thấy thành tài bị ảnh hưởng cấu trúc vốn, sử dụng địn bẩy tổ chức tài vi mô đạt tỷ lệ tự vững hoạt động (OSS) tốt hơn, có lẽ, cho thấy liên kết sẵn sàng nhà tài trợ cung cấp góp vốn cho TCTCVM làm tốt khơng thích cho vay MFIs hoạt động chểnh mảng Như vậy, kết phù hợp với quan điểm TCTCVM với nguồn lực lớn hiệu họ khơng cần phải điều chỉnh nhiệm vụ họ để có thêm vốn Trong nghiên cứu gốc (của Mohd Abdur Rahman & Ahmad Rizal Mazlan (2014) với MFIs Bangladesh), tác giả bác bỏ giả thiết H7 có ý nghĩa thống kê (Sig = 0.15) Nghiên cứu đồng thời cho thấy mối quan hệ khơng có ý nghĩa thống kê giả thiết sau: Giả thiết H2: Số người vay tác động chiều đến hiệu hoạt động MFIs Giả thiết H5: Mức giả ngân trung bình tác động chiều đến hiệu hoạt động MFIs Điều cho thấy khơng có đánh đổi mức độ tiếp cận theo chiều sâu (Mức giải ngân trung bình) mức độ tiếp cận theo chiều rộng (Số người vay) hiệu hoạt động MFIs Trong nghiên cứu gốc (của Mohd Abdur Rahman & Ahmad Rizal Mazlan (2014) với MFIs Bangladesh), tác giả mối quan hệ ngược chiều có ý nghĩa thống kê (Sig = 0.003) mức độ tiếp cận theo chiều rộng (Số người vay) hiệu hoạt động MFIs Trong đó, tác giả mối quan hệ chiều chiều có ý nghĩa thống kê (Sig = 0.015) mức độ tiếp cận theo chiều sâu (Mức giải ngân trung bình) hiệu hoạt động MFIs 61 ! Giả thiết H6: Kích thước MFI tác động chiều đến hiệu hoạt động MFIs Giả thiết H8: Tuổi MFI tác động chiều đến hiệu hoạt động MFIs Điều cho thấy MFIs non trẻ với việc áp dụng mô thức cho vay tiến tiến theo thông lệ thành công TCVM giới đem lại kết hiệu hoạt động tích cực Trong nghiên cứu gốc (của Mohd Abdur Rahman & Ahmad Rizal Mazlan (2014) với MFIs Bangladesh), tác giả mối quan hệ ngược chiều ý nghĩa thống kê (Sig = 0.878) Kích thước hiệu hoạt động MFIs Tương tự, tác giả mối quan hệ ngược chiều có ý nghĩa thống kê (Sig = 0.148) Tuổi hiệu hoạt động MFIs 62 ! CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN 5.1 KẾT LUẬN Với mục tiêu nghiên cứu: Xem xét tác động nhân tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động tổ chức tài vi mơ Việt Nam Nghiên cứu ứng dụng mơ hình hồi quy Pooled OLS, FEM, REM phân tích nhân tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động tổ chức tài vi mơ Việt Nam Trong đó, hiệu hoạt động tổ chức tài vi mơ xem xét qua khía cạnh quan trọng khả tự vững hoạt động Các chế hạn chế bất cân xứng thông tin độc đáo yếu tố khác xem xét đánh giá mức độ ảnh hưởng tới tiêu phản ánh hiệu hoạt động 42 tổ chức tài vi mơ Việt Nam giai đoạn từ 1999 đến 2014 Nghiên cứu phát 05 nhân tố ảnh hưởng có ý nghĩa thống kê từ 0.1% đến 5%, bao gồm: Lợi tức danh mục cho vay danh nghĩa (YIELDit); Cơ cấu vốn (DERit); CPBit (Chi phí trung bình người vay); Cơ chế cho vay đồng trách nhiệm (LM) Trong đó, Lợi tức danh mục cho vay danh nghĩa (YIELDit) chế cho vay đồng trách nhiệm (LM) yếu tố tác động mạnh Kết nghiên cứu cho thấy mức lãi suất ảnh hưởng quan trọng đến tính hiệu hoạt động MFIs (Cụ thể Tính bền vững hoạt động MFIs) Điều hàm ý rằng: để tăng cường bền vững hoạt động MFIs, cần phải áp dụng sách lãi suất theo hướng thị trường Theo nhà quản lý phải thiết lập lãi suất tổ chức TCVM, đảm bảo bù đắp đầy đủ tổng chi phí nó; bao gồm chi phí vốn, chi phí giao dịch dự phịng rủi ro tín dụng Nghiên cứu đề nghị giải pháp nhằm tăng cường tự vững hoạt động tổ chức TCVM, bao gồm: Áp dụng triệt để chế cho vay theo nhóm (cho vay 63 ! đồng trách nhiệm + yêu cầu tiết kiệm bắt buộc + cho vay tăng dần theo lực trả nợ + thu hồi nợ thường xuyên); Đơn giản hóa hoạt động cho vay, nâng cao lợi tức danh mục cho vay, tăng suất nhân viên giảm phụ thuộc vào nhà tài trợ, giảm chi phí điều hành, khai thác nguồn lực để tạo doanh thu tài tập trung vào việc tăng giá trị tổng tài sản 5.2 HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI Bên cạnh kết đạt kỳ vọng, nghiên cứu có hạn chế sau: Hiệu hoạt động MFIs đánh giá qua tiêu nhất: Hệ số hiệu hoạt động (còn gọi là: Tỷ lệ bền vững (tự vững) hoạt động) Tuy mục tiêu nâng cao tính bền vững hoạt động MFIs vấn đề quan trọng số lĩnh vực tài vi mô nhằm mang đến cho người dân dịch vụ tài vi mơ cơng hiệu Chúng ta nên suy nghĩ khía cạnh khác khái niệm “Hiệu hoạt động” Đây hạn chế đề tài nghiên cứu biến phụ thuộc mơ hình nghiên cứu không phản ảnh cách tổng quan hiệu MFIs Chúng ta cần phải xem xét loạt số tài khác Ví dụ: “Tỷ lệ hồn trả”: Phản ảnh chất lượng tín dụng”; “Tỷ lệ nợ xấu” (nợ xấu/tổng cho vay)”. 64 ! HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO CỦA LUẬN VĂN Một hướng nghiên cứu tiếp theo: Đo lường hiệu nhân tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động tổ chức TCVM Việt Nam: cách tiếp cận tham số (SFA) phi tham số (DEA) Đây hướng nghiên cứu đại cách đánh giá tổng quát hiệu hoạt động tổ chức tín dụng Phương pháp có ưu vượt trội so với phương pháp đo lường hiệu hoạt động số tài số điểm sau: Vì tỷ số cho biết hay đánh giá quan hệ tỷ lệ hai biến số cụ thể, khơng có tỷ số cho kết luận tổng quát tình trạng tổ chức tín dụng, đó, việc đánh giá tổng quan thực trạng MFIs cần phải xem xét loạt số Việc xem xét đồng thời việc tổng hợp kết phân tích từ tỷ số khác đưa đến nguy nhầm lẫn việc đánh giá hoạt động ngân hàng số số phân tích đơn Để khắc phục nhược điểm phân tích hệ số tài gần nhà kinh tế ứng dụng phương pháp phân tích hiệu biên để đánh giá hiệu hoạt động ngân hàng, phương pháp đại giúp nhìn thấy tranh tổng thể hoạt động tổ chức tín dụng Phương pháp nghiên cứu đại sử dụng nhằm đo lường hiệu hoạt động tổ chức tín dụng nhiều nước giới 65 ! TÀI LIỆU THAM KHẢO Adongo, J and Stork, C (2005) Factors Influencing the Financial Sustainability of Se lected Microfinance Institutions in Namibia NEPRU Research Report No 38, ISSN 1026-9258 Annim, S K (2012) Microfinance efficiency: Trade-offs and complementarities be tween the objectives of microfinance institutions and their performance perspectives European Journal of Development Research, 24(5), 788-807 http://dx.doi.org/10.1057/ ejdr.2011.60 Anthony Kyereboah-Coleman and Kofi A Osei (2008), Outreach and profitability of microfinance institutions: the role of governance, Journal of Economic Studies Vol 35 No 3, 2008, pp 236-248 Armendariz de Aghion, Beatriz, and Jonathan Morduch (2005) The Economics of Mi crofinance (Cambridge, MA: MIT Press) Arnone, M., Pellegrini, C B., Messa, A., Pellegrini, L., & Sironi, E (2012) Microfi nance institutions in Africa, Asia, and Latin America: An empirical analysis of opera tional efficiency, institutional context and costs International Journal of Economic Poli cy in Emerging Economies, 5(3), 255-271 http://dx.doi.org/10.1504/ IJEPEE 2012.051366 Bassem, B S (2008) Efficiency of microfinance institutions in the mediterranean: An application of DEA Transition Studies Review, 15(2), 343-354 http://dx.doi.org/ 10.1007/s11300-008-0012-7 Besley, Timothy and Coate, Stephen (1995) Group lending, repayment incentives and social collateral Journal of development economics, 46 (1) pp 1-18 66 ! Bogan, Willene Johnson, and Nomathemba Mhlanga (2007) Does Capital Structure Af fect the Financial Sustainability of Microfinance Institutions? Borbora, G K S S (2011) Is Microfinance Outreach Sustainable? A Case of Microfi nance Institution Model in India Paper presented at the Second European Research Conference on Microfinance CGAP (2003) Microfinance Consensus Guidelines Washington: CGAP/The World Bank Group 10 Christen R.P., Rhyne, E., Vogel, R.C., & McKean, C (1995) Maximizing the outreach of microenterprise finance; an analysis of successful microfinance programs, USAID 11 Christian Ahlin (2012) Group Lending under Adverse Selection with Local Informa tion: The Role of Group Size Department of Economics, Michigan State University, Working Paper 12 Crombrugghe, Michel Tenikue and Julie Sureda, (2007) Performance analysis for a sample of microfinance institutions in India annals of public and cooperative eco nomics 79:2 2008 13 Cull r, Demirguc-kunt, Mordush j (2006) Financial performance and outreach: a global analysis of leading micro-banks, Document de travail de recherché sur les politiques, WPS3827 14 Cull, Asli Demirgỹỗ-Kunt and Jonathan Morduch,( 2006) Financial performance and outreach: a global analysis of leading micro-banks a global analysis 15 Dissanayake (2012) The Determinants of Operational Self Sufficiency: An Empirical Analysis of Sri Lankan Microfinance Institutions University of Kelaniya 16 Gonzalez-Vega, C (1998) Microfinance: Broader Achievements and New Challenges Economics and Sociology Occasional Paper No 2518, Rural Finance Program, The Ohio State University, Columbus, Ohio 67 ! 17 Gregoire, j R & Tuya, o R (2006) Cost efficiency of microfinance Institutions in Peru: A Stochastic Frontier Approach Latin American Business Review, 7, 41-70 18 Gregoire, J R., & Ramírez, T O (2006) Cost efficiency of microfinance institutions in Peru: A stochastic frontier approach Latin American Business Review, 7(2), 41-70 http://dx.doi.org/10.1300/J140v07n02_03 19 Gutiérrez-Nieto, B., Serrano-Cinca, C., & Mar Molinero, C (2007) Microfinance insti tutions and efficiency Omega, 35(2), 131-142 http://dx.doi.org/10.1016/j.omega 2005.04.001 20 Gutiérrez-Nieto, B., Serrano-Cinca, C., & Mar Molinero, C (2009) Social efficiency in microfinance institutions Journal of the Operational Research Society, 60(1), 104-119 http://dx.doi.org/10.1057/ palgrave.jors.2602527 21 Hartarska and Denis Nadolnyak (2007) Do regulated microfinance institutions achieve better sustainability and outreach? Cross-country evidence Applied Economics, 2007, 39, 1207–1222 22 Hartarska, V., & Mersland, R (2012) Which Governance Mechanisms Promote Effi ciency in Reaching Poor Clients? Evidence from Rated Microfinance Institutions Eu ropean Financial Management, 18(2), 218-239 http://dx.doi.org/10.1111/j.1468-036X 2009.00524.x 23 Hartarska, V., Shen, X., & Mersland, R (2013) Scale economies and input price elastic ities in microfinance institutions Journal of Banking and Finance, 37(1), 118-131 http://dx.doi.org/10.1016/j.jbankfin.2012.08 004 24 Hermes, N., Lensink, R., & Meesters, A (2009) Financial development and the effi ciency of microfinance institutions 68 ! 25 Hermes, N., Lensink, R., & Meesters, A (2011) Outreach and Efficiency of Microfi nance Institutions World Development, 39(6), 938-948 http://dx.doi.org/10.1016/j worlddev.2009.10.018 26 Hudon, M., & Traca, D (2011) On the Efficiency Effects of Subsidies in Microfinance: An Empirical Inquiry World Development, 39(6), 966-973 http://dx.doi.org/10.1016/ j.worlddev.2009.10.017 27 Kartik Natarajan (2004) Can Group Lending Overcome Adverse Selection Problems?” The Centre For Financial and Management Studies, University of London 28 Khandker, S.R (1996), Grameen bank: impact, costs and program sustainability, Asian Development Review 14.1, 97-130 29 Kinde, B A (2012) Financial Sustainability of Microfinance Institutions (MFIs) in Ethiopia European Journal of Business and Management, 4(15), 10 30 Kono H., (2007) Is Group Lending A Good Enforcement Scheme for Achieving High Repayment Rates? Evidence from Field Experiments in Vietnam Working Paper 31 Lan, Le and Tran Nhu An (2005) Towards a Viable Microfinance Sector in Viet Nam: Issues and Challenges ILO Office in Vietnam, 2005 ISSN 1727-8317 http://staging.i lo.org/public/libdoc/ilo/2005/105B09_512_engl.pdf 32 M Schmit and H Marrez (2010) Credit risk in microcredit: how does gender matter? Savings and Development, Vol ,No.3, pp.1-20 33 Mario La Torre & Gianfranco A Vento (2006), Microfinance, Palgrave Macmillan Stud ies in Banking and Financial Institutions 34 Martínez-González, A (2008) Technical Efficiency Of Microfinance Institutions: Evi dence From Mexico The Ohio State University 69 ! 35 Mersland & Reidar Oystein Storm, (2008) Performance and trade-offs in Microfinance Organisations-does ownership matter? Journal of International Development, John Wi ley & Sons, Ltd., vol 20(5) 36 Mersland, Roy & Oystein Storm, R., (2009) Performance and governance in microfi nance institutions, Journal of Banking & Finance, Elsevier, vol 33(4) 37 Mersland, Roy and Storm, Reidar Oystein (2007) Performance and corporate gover nance in microfinance institutions Agder University, Norway MPRA Paper No 3887, posted 07 November 2007 / 03:31 38 Mixmarket (2015) Retrieved from http://www.mixmarket.org/mfi/grameen-bank 39 Mohd Abdur Rahman & Ahmad Rizal Mazlan (2014) Determinants of Operational Ef ficiency of Microfinance Institutions in Bangladesh Asian Social Science; Vol 10, No 22 40 Nadiya M (2011) An inside View of the Factors Affecting the operational self- suffi ciency of Indian Microfinance institutions: A mixed method enquiry Oikos Foundation for Economy and Ecology 41 Vietnam Microfinance Working Group (2015) 42 Nitin Bhatt & Shui-Yan Tang (2002), Determinants of Repayment in Microcredit: Evi dence from Programs in the United States, International Journal of Urban and Regional Research 26.2, 360-76 43 Nyamsgoro (2010) Financial sustainability of rural microfinance institutions in Tanza nia 44 Oscar Torres-Reyna (2011) Getting started in fixed/random effects models using R Princeton University http://www.princeton.edu/~otorres/Panel101R.pdf 70 ! 45 Robinson, M S (2001), The Microfinance Revolution: Sustainable Finance for the Poor 46 Senanayake, S.M.P and D.P Ho (2001) What makes formal rural financial institutions successful in Vietnam? Savings and Development 15(2001): 475-89 47 Thapa, G (2007) Sustainability and Governance of MFIs Rome: International Fund for Agricultural Development 48 W Jean Kwon (2010), An Analysis of Organisational, Market and Socio-cultural Fac tors Affecting the Supply of Insurance and Other Financial Services by Microfinance Institutions in Developing Economies 49 Woldeyes, M T (2012) Determinants of Operational and Financial Self-Sufficiency: An Empirical Evidence of Ethiopian Microfinance Institutions Addis Ababa University 50 Woller and Mark Schreiner (2002) Poverty lending, financial self- sufficiency, and the six aspects of outreach ... cách xác định yếu tố định đến hiệu hoạt động tổ chức tài vi mơ (MFIs) Vi? ??t Nam Vì mà tác giả tiến hành lựa chọn đề tài “CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC TỔ CHỨC TÀI CHÍNH VI. .. HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH ———————————— VŨ QUANG MẠNH CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC TỔ CHỨC TÀI CHÍNH VI MƠ VI? ??T NAM Chun ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC... sách tổ chức MFIs nhằm nâng cao tính bền vững ngành tài vi mô Vi? ??t Nam Bài nghiên cứu trả lời câu hỏi sau: Các nhân tố tác động đến hiệu hoạt động tài vi mơ Vi? ??t Nam? Trong nhân tố có ảnh hưởng đến