* Hoạt động 3 : Thảo luận nhóm, tìm hiểu ý nghĩa các câu ca dao tục ngữ - Chia HS thành 6 nhóm, yêu cầu các nhóm thảo luận tìm ý nghĩa của các câu ca dao, tục ngữ nói về tình hàng xóm, l[r]
(1)TUẦN 14 Ngày soạn : 21 - 11 - 2012 Ngày dạy : Thứ hai ngày 26 tháng 11 năm 2012 Chào cờ Toán TIẾT 66 : LUYỆN TẬP (Dạy theo giáo án chi tiết năm học 2011 - 2012) Tập đọc - Kể chuyện TIẾT 37 + 38 : NGƯỜI LIÊN LẠC NHỎ I MỤC TIÊU A Tập đọc - Bước đầu biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện và lời các nhân vật - Hiểu ND : Kim Đồng là người liên lạc nhanh trí, dũng cảm làm nhiệm vụ dẫn đường và bảo vệ cán cách mạng (Trả lời các câu hỏi SGK) B Kể chuyện - Kể lại đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ - HS khá, giỏi kể lại toàn câu chuyện II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh hoạ truyện SGK - Bản đồ địa lí Việt Nam để giới thiệu vị trí tỉnh Cao Bằng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Tập đọc Giáo viên Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu HS đọc bài Cửa Tùng và trả lời câu hỏi 2, bài - GV nhận xét, kết luận Bài a Giới thiệu bài - GV giới thiệu chủ điểm và bài đọc b Luyện đọc: * GV đọc diễn cảm toàn bài - GV hướng dẫn cách đọc - GV hướng dẫn cho HS hoàn cảnh xảy câu chuyện * GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ - Đọc câu - Đọc đoạn trước lớp + GV hướng dẫn đọc đúng số câu + GV gọi HS giải nghĩa từ - Đọc đoạn nhóm - Cả lớp đồng đọc Học sinh - HS đọc bài Cửa Tùng và trả lời câu hỏi 2, bài - HS nghe - HS chú ý nghe - HS quan sát tranh minh hoạ - HS nối tiếp đọc trước lớp - HS đọc trước lớp - HS giải nghĩa từ - HS đọc đoạn theo nhóm - HS đọc đồng đoạn và - HS đọc đoạn (2) - Cả lớp đồng đọc đoạn c Tìm hiểu bài ? Anh Kim Đồng giao nhiệm vụ gì ? - Bảo vệ cán bộ, dẫn đường đưa cán đến địa điểm ? Vì bác cán phải đóng vai - Vì vùng này là vùng người Nùng ở, ông già Nùng ? đóng vai ông già Nùng để dễ hoà đồng ? Cách đường hai bác cháu - Đi cẩn thận, Kim Đồng đeo túi nào? nhanh nhẹn trước ? Tìm chi tiết nói lên nhanh trí - Khi gặp địch, Kim Đồng tỏ và dũng cảm Kim Đồng gặp địch? nhanh tri không bối rối, sợ sệt, bình tĩnh huýt sáo…Khi địch hỏi thì Kim Đồng trả lời nhanh trí ? Nêu nội dung chính bài ? - HS nêu d Luyện đọc lại - GV đọc diễm cảm đoạn - HS chú ý nghe - GV hướng dẫn HS cách đọc - HS nghe - Yêu cầu HS thi đọc phân vai theo nhóm - HS thi đọc phân vai theo nhóm - Yêu cầu HS đọc bài - HS đọc bài - GV nhận xét, ghi điểm - HS nhận xét * Kể chuyện GV nêu nhiệm vụ - HS chú ý nghe Hướng dẫn HS kể chuyện - GV nêu yêu cầu - HS quan sát tranh minh hoạ - Yêu cầu HS khá - giỏi kể mẫu đoạn 1, - HS khá - giỏi kể mẫu đoạn 1, theo theo tranh tranh - GV nhận xét, nhắc HS có thể kể theo - HS chú ý nghe ba cách - Yêu cầu cặp HS tập kể - Từng cặp HS tập kể - GV gọi HS thi kể - HS tiếp nối thi kể trước lớp - Yêu cầu HS khá kể lại toàn chuyện - HS khá kể lại toàn chuyện - Yêu cầu HS nhận xét, bình chọn - HS nhận xét, bình chọn - GV nhận xét, ghi điểm Củng cố, dặn dò ? Qua câu chuyện em thấy anh Kim Đồng - Là người liên lạc thông minh, là người nào ? nhanh trí và dũng cảm,… - GV nhận xét tiết học - HS nghe - Dặn dò HS chuẩn bị bài sau - HS nghe Tập đọc TIẾT 39 : NHỚ VIỆT BẮC I MỤC TIÊU - Bước đầu biết ngắt nghỉ hợp lí đọc thơ lục bát - Hiểu ND : Ca ngợi đất và người Việt Bắc đẹp và đánh giặc giỏi (Trả lời các CH SGK ; thuộc lòng 10 dòng thơ đầu) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh hoạ bài đọc SGK - Bản đồ địa lí Việt Nam (3) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Giáo viên Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu HS kể lại đoạn câu chuyện Người liên lạc nhỏ ? Anh Kim Đồng nhanh trí và dũng cảm nào ? - GV nhận xét, kết luận Bài a Giới thiệu bài - GV giới thiệu và ghi đầu bài b Luyện đọc * GV hướng dẫn cách đọc * GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ - Đọc câu - Đọc khổ thơ trước lớp - GV hướng dẫn HS cách ngắt nghỉ đúng nhịp - GV gọi HS giải nghĩa từ - Đọc khổ thơ nhóm - Đọc đồng c Tìm hiểu bài ? Người cán xuôi nhớ gì Việt Bắc ? ? “Ta” đây ? “Mình” đây ? Tìm câu thơ cho thấy Việt Bắc đẹp ? ? Tìm câu thơ cho thấy Việt Bắc đánh giặc giỏi ? ? Tìm câu thơ thể vẻ đẹp người Việt Bắc? Học sinh - HS kể - HS trả lời - HS nhận xét - HS nghe - HS chú ý nghe - HS nối tiếp đọc dòng thơ - HS đọc nối tiếp các khổ thơ trước lớp - HS nghe - HS giải nghĩa từ - HS đọc theo nhóm - Cả lớp đồng đọc - Nhớ cảnh vật, nhớ người Việt Bắc… - Ta : người xuôi, Mình : người Việt Bắc - Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi ; Ngày xuân mơ nở trắng rừng… - Rừng cây núi đá ta cùng đánh Tây ; núi giăng thành luỹ sắt dày… - Chăm lao động, đánh giặc giỏi, ân tình chung thuỷ với cách mạng… nhớ người đan nón chuốt sợi gang… d Học thuộc lòng bài thơ - Yêu cầu HS đọc lại toàn bài - HS đọc lại toàn bài - GV hướng dẫn HS đọc thuộc 10 dòng - HS đọc theo dãy, nhóm, bàn, cá nhân thơ đầu - GV gọi HS đọc thuộc lòng - HS thi đọc thuộc lòng - Yêu cầu HS nhận xét, bình chọn - HS nhận xét, bình chọn - GV nhận xét, ghi điểm Củng cố, dặn dò ? Nêu nội dung chính cảu bài? - HS nêu - GV nhận xét tiết học - HS nghe - Dặn dò HS chuẩn bị bài học sau - HS nghe (4) Đạo đức TIẾT 14 : QUAN TÂM, GIÚP ĐỠ HÀNG XÓM LÁNG GIỀNG (TIẾT 1) I MỤC TIÊU - Nêu số việc làm thể quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng - Biết quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng việc làm phù hợp với khả - Biết ý nghĩa việc quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng * Các KNS giáo dục : - Kĩ lắng nghe ý kiến hàng xóm, thể cảm thông với hàng xóm - Kĩ đảm nhận trách nhiệm quan tâm, giúp đỡ hàng xóm việc vừa sức II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Nội dung tiểu phẩm “Chuyện hàng xóm” - Phiếu thảo luận cho các nhóm – Hoạt động 2- Tiết - Phiếu thảo luận cho các nhóm – Hoạt động 3- Tiết III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Kiểm tra bài cũ - GV gọi HS lên đọc kết luận và trả lời câu hỏi bài trước - GV nhận xét, kết luận Bài a Giới thiệu bài - Gv giới thiệu và ghi tựa bài b Các hoạt động * Hoạt động : Tiểu phẩm “Chuyện hàng xóm” - Yêu cầu đóng tiểu phẩm (nội dung đã chuẩn bị trước) và trả lời câu hỏi - Nhóm HS giao nhiệm vụ đóng tiểu phẩm - HS lớp xem tiểu phẩm * Kết luận : Hàng xóm láng giềng là người sống bên cạnh, gần gũi với gia đình ta Bởi vậy, chúng ta cần quan tâm và giúp đỡ họ lúc khó khăn hoạn nạn * Hoạt động : Thảo luận nhóm - GV phát phiếu thảo luận cho các nhóm và yêu cầu HS thảo luận - Treo phiếu thảo luận (phóng to) lên bảng để các nhóm lên điền kết - Đại diện các nhóm trình bày kết quả, có kèm theo lời giải thích - GV nhận xét, đưa câu trả lời đúng và lời giải thích (Nếu HS chưa nắm rõ) * Hoạt động : Thảo luận nhóm, tìm hiểu ý nghĩa các câu ca dao tục ngữ - Chia HS thành nhóm, yêu cầu các nhóm thảo luận tìm ý nghĩa các câu ca dao, tục ngữ nói tình hàng xóm, láng giềng - Yêu cầu HS trình bày kết thảo luận là lấy ví dụ minh họa cho câu - Đại diện các nhóm trình bày kết - Các câu ca dao tục ngữ : Bán anh em xa, mua láng giềng gần Hàng xóm tắt lửa tối đèn có Người xưa đã nói quên Láng giềng tắt lửa, tối đèn có Giữ gìn tình nghĩa tương giao, Sẵn sàng giúp đỡ khác nào người thân (5) - Nhóm khác nghe, nhận xét và bổ sung - GV nhận xét, kết luận Củng cố, dặn dò - Yêu cầu HS đọc phần lại phần kết luận bài học - GV nhận xét tiết học, tuyên dương các HS tham gia tốt các hoạt động - Dặn dò HS chuẩn bị bài học sau Thứ ba ngày 27 tháng 11 năm 2012 Toán TIẾT 67 : BẢNG CHIA (Dạy theo giáo án chi tiết năm học 2011 - 2012) Tập viết TIẾT 13 : ÔN CHỮ HOA K (Dạy theo giáo án chi tiết năm học 2011 - 2012) Chính tả TIẾT 25 : NGHE – VIẾT : NGƯỜI LIÊN LẠC NHỎ (Dạy theo giáo án chi tiết năm học 2011 - 2012) Toán TIẾT 68 : LUYỆN TẬP (Dạy theo giáo án chi tiết năm học 2011 - 2012) Tự nhiên và xã hội TIẾT 27 : TỈNH (THÀNH PHỐ) NƠI BẠN ĐANG SỐNG (Dạy theo giáo án chi tiết năm học 2011 - 2012) Thứ tư ngày 28 tháng 11 năm 2012 Toán TIẾT 69 : CHIA SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (Dạy theo giáo án chi tiết năm học 2011 - 2012) Luyện từ và câu TIẾT 13 : ÔN TẬP VỀ TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM ÔN TẬP CÂU AI THẾ NÀO ? I MỤC TIÊU - Tìm các từ đặc điểm các câu thơ (BT1) - Xác định các vật so sánh với đặc điểm nào (BT2) - Tìm đúng phận câu trả lời câu hỏi Ai (con gì, cái gì) ? và Thế nào? (BT3) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng lớp viết câu thơ BT1, câu thơ BT3 - tờ giấy khổ to viết nội dung BT2 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu HS làm lại bài tập 2, (tuần 13) - HS và GV nhận xét, kết luận Bài (6) a Giới thiệu bài - GV giới thiệu và ghi đầu bài b Hướng dẫn học sinh làm bài tập * Bài tập : - GV gọi 2HS nêu yêu cầu bài tập - HS đọc lại câu thơ bài - GV giúp HS hiểu nào là từ đặc điểm ? Tre và lúa dòng thơ có đặc điểm gì ? (Xanh) - GV gạch các từ xanh ? Sông máng dòng thơ và có đặc điểm gì ? (Xanh mát) - Tương tự GV yêu HS tìm các từ đặc điểm vật tiếp - HS tìm các từ vật; trời mây, mùa thu, bát ngát, xanh ngắt - HS nhắc lại các từ đặc điểm vừa tìm - GV nhận xét, kết luận : Các từ xanh, xanh mát, bát ngát, xanh ngắt là các từ đặc điểm tre, lúa, sông máng… * Bài tập : - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - GV giúp HS nắm vững yêu cầu bài tập - HS đọc câu a ? Tác giả so sánh vật nào với ? (So sánh tiếng suối với tiếng hát) ? Tiếng suối với tiếng hát so sánh với điều gì ? (Đặc điểm tiếng suối tiếng hát xa) - HS làm bài tập vào - HS nêu kết - HS nhận xét, bổ sung - GV treo tờ phiếu đã kẻ sẵn nội dung để chốt lại lời giải đúng * Bài tập : - GV gọi HS nêu yêu bài tập - HS nói cách hiểu mình - HS làm bài vào - GV gọi HS phát biểu - GV gạch gạch phận câu trả lời câu hỏi Ai (con gì, cái gì) ?, gạch gạch phận câu hỏi Thế nào ? Câu Ai (cái gì, gì) ? Thế nào ? Anh Kim Đồng nhanh Anh Kim Đồng nhanh trí và dũng cảm trí và dũng cảm Những hạt sương sớm Những hạt sương sớm bóng đèn pha lê đọng trên lá long lanh đọng trên lá long lanh bóng đèn pha lê Chợ hoa trên đường Chợ hoa trên đường đông nghịt người Nguyễn Huệ đông nghịt Nguyễn Huệ người Củng cố, dặn dò ? Nêu nội dung bài ? - GV nhận xét tiết học - Dặn dò HS chuẩn bị bài học sau (7) Tự nhiên và xã hội TIẾT 28 : TỈNH (THÀNH PHỐ) NƠI BẠN ĐANG SỐNG (TIẾP THEO) (Dạy theo giáo án chi tiết năm học 2011 - 2012) Chính tả TIẾT 26 : NGHE – VIẾT : NHỚ VIỆT BẮC (Dạy theo giáo án chi tiết năm học 2011 - 2012) Thứ năm ngày 29 tháng 11 năm 2012 Toán TIẾT 70 : CHIA SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (TIẾP THEO) (Dạy theo giáo án chi tiết năm học 2011 - 2012) Tập làm văn TIẾT 13 : NGHE – KỂ : TÔI CŨNG NHƯ BÁC GIỚI THIỆU HOẠT ĐỘNG I MỤC TIÊU - Nghe và kể lại câu chuyện Tôi bác (BT1) - Bước đầu biết giới thiệu cách đơn giản (theo gợi ý) các bạn tổ mình với người khác (BT2) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh hoạ truyện vui Tôi bác - Bảng lớp viết gợi ý kể lại câu chuyện vui III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu HS đọc lại thư viết gửi bạn miền khác - GV nhận xét, ghi điểm Bài a Giới thiệu bài - GV giới thiệu và ghi đầu bài b Hướng dẫn học sinh làm bài tập * Bài tập : - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - HS quan sát tranh minh hoạ và đọc lại câu hỏi gợi ý - GV kể chuyện lần ? Câu chuyện này xảy đâu ? (Ở nhà ga) ? Trong câu chuyện có nhân vật ? (Hai nhận vật) ? Vì nhà văn không đọc thông báo ? ? Ông nói gì với người đứng cạnh ? (Phiền ông đọc giúp tôi tờ báo này với) ? Người đó trả lời ? ? Câu trả lời có gì đáng buồn cười ? (Người đó tưởng nhà văn không biết chữ) - GV nghe kể tiếp lần - HS nhìn gợi ý trên bảng kể lại câu chuyện - GV khen ngợi HS nhớ chuyện, kể phân biệt lời các nhân vật * Bài tập : - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - GV bảng lớp đã viết sẵn gợi ý nhắc HS : Các em phải tưởng tượng giới thiệu đoàn khách… - GV yêu cầu HS khá, giỏi làm mẫu (8) - HS làm việc theo tổ HS đóng vai người giới thiệu - GV gọi HS thi giới thiệu - Đại diện các tổ thi giới thiệu tổ mình trước lớp - HS nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, ghi điểm Củng cố, dặn dò ? Nêu lại ND bài ? - GV nhận xét tiết học - Dặn dò HS chuẩn bị bài học sau Thủ công TIẾT 14 : CẮT, DÁN CHỮ H, U (TIẾT 2) (Dạy theo giáo án chi tiết năm học 2011 - 2012) Hoạt động tập thể TRÒ CHƠI : “CHƠI Ô ĂN QUAN” (Dạy theo giáo án chi tiết năm học 2011 - 2012) Thứ sáu ngày 30 tháng 11 năm 2012 Rèn chữ ÔN CHỮ HOA K I MỤC TIÊU - Viết đúng chữ hoa K (1 dòng), Kh, Y (1 dòng) ; viết đúng tên riêng Yết Kiêu (1 dòng) và câu ứng dụng : Khi đói chung lòng (1 lần) cỡ chữ nhỏ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Mẫu chữ viết hoa K - Mẫu tên riêng Yết Kiêu và câu tục ngữ viết trên dòng kẻ ô li - Vở rèn chữ, nháp III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Kiểm tra bài cũ ? Nhắc lại câu ứng dụng bài trước ? (1HS) - GV đọc cho HS viết bảng lớp tên riêng Ông ích Khiêm - HS lớp viết vào nháp - HS và GV nhận xét, ghi điểm Bài a Giới thiệu bài - GV giới thiệu và ghi tựa bài b Hướng dẫn HS viết vào nháp * Luyện viết chữ hoa - GV yêu cầu HS mở tập viết - GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết chữ Y, K - HS tập viết Y, K trên nháp - GV quan sát, sửa sai cho HS * Luyện viết từ ứng dụng - GV gọi HS đọc tên riêng - GV giới thiệu : Yết Kiêu là tướng tài Trần Hưng Đạo,… - GV đọc Yết Kiêu cho HS luyện viết vào nháp lần - GV quan sát, sửa sai (9) * Luyện viết câu ứng dụng - GV gọi HS đọc câu ứng dụng - HS đọc : Khi đói chung lòng - GV giúp HS hiểu nội dung câu tục ngữ - HS viết câu ứng dụng vào nháp lần - GV quan sát, sửa sai cho HS - GV nhận xét, kết luận c Hướng dẫn HS viết vào rèn chữ - GV nêu yêu cầu + Viết các chữ hoa Y, K : Mỗi chữ viết dòng + Viết từ Yết Kiêu : dòng + Viết câu ứng dụng : lần - HS viết bài vào d Chấm, chữa bài - GV thu bài chấm điểm - GV nhận xét bài viết Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - GV tuyên dương HS viết đúng - đẹp - Dặn dò HS chuẩn bị bài học sau (10)