T14 - H9.CI

4 275 0
T14 - H9.CI

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trường THCS Nguyễn Huệ  Năm học : 2008 - 2009 Ngày soạn : 10/10 /08 Tiết :14 LUYỆN TẬP  I) MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : HS vận dụng được các hệ thức trong việc giải tam giác vuông. 2. Kó năng : HS được thực hành nhiều về áp dụng các hệ thức, tra bảng hoặc sử dụng máy tính bỏ túi, cách làm tròn số. 3. Thái độ : HS biết vận dụng các hệ thức và thấy được ứng dụng các tỷ số lượng giác để giải quyết các bài toán thực tế. Rèn tính cẩn thận chính xác, tư duy linh hoạt sáng tạo. II) CHUẨN BỊ : 1. Chuẩn bò của GV : SGK, Giáo án, Bảng phu, thước kẻ. 2. Chuẩn bò của HS : Làm theo hướng dẫn tiết trước. Đầy đủ dụng cụ học tập : SGK, bảng con, bảng nhóm, thước thẳng, ê ke, bút dạ. III) HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Ổn đònh tình hình lớp : (1 ph) Kiểm tra só số và điều kiện học tập của lớp . 2. Kiểm tra bài cũ : (7 ph) HS1 : Làm bài tập 55 SBT(Tr.97) : Cho tam giác ABC trong đó AB = 8cm, AC = 5cm, Â = 20 0 . Tính diện tích tam giác ABC. 3. Giảng bài mới :  Giới thiệu bài : GV : Tiết học hôm nay các em vận dụng các hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông để giải một số bài toán có liên quan  Tiến trình bài dạy : TG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐÔÏNG HỌC SINH NỘI DUNG 8’ HOẠT ĐỘNG 1 (Chữa bài tập cho về nhà) Bài 32. SGK(Tr. 89) GV cho HS nghiên cứu đề HS nghiên cứu đề bài tập 32 Một HS lên bảng vẽ hình. 1.Chữa bài tập cho về nhà Bài 32. SGK(Tr. 89) Có 5 phút = 1 : 12 (h) /var/www/html/tailieu/data_temp/document/t14-h9-ci--13706295934909/vom1369380479.doc Trang - 1 - Trường THCS Nguyễn Huệ  Năm học : 2008 - 2009 bài tập 32. Gọi một HS lên bảng vẽ hình. Hỏi : Chiều rộng của khúc sông biểu thò bằng đoạn nào?, đường đi của thuyền biểu thò bằng đoạn nào ? Nêu cách tính quãng đường thuyền đi được trong 5 phút (AC) từ đó tính AB. GV gọi một HS lên bảng trình bày bài giải. HS : Chiều rộng của khúc sông biểu thò bằng đoạn AB. Đường đi của thuyền biểu thò bằng đoạn AC. Một HS lên bảng trình bày bài giải. ……………………………………………………… 2.(1 : 12) = 1 : 6(km) ≈ 167m Vậy AC ≈ 167 m 70 0 C B A AB = AC. sin70 0 ≈ 167. sin70 0 ≈156, 9 (m) ≈ 157 (m) 25’ HOẠT ĐỘNG 2 (Luyện tập) Bài 59. (SBT-Tr.98) : GV treo bảng phụ ghi đề bài và hình vẽ. Tìm x và y trong hình vẽ sau y x AB // CD < > 4 4 50 ° 70 ° D P Q B C A GV yêu cầu HS đứng tại chỗ nêu cách tính x, y. Bài 60. (SBT-Tr.98) GV treo bảng phụ ghi đề bài và hình vẽ. S 18 ° 150 ° 8 5 P T R Q Yêu cầu HS hoạt động nhóm tìm hướng giải. Gọi đại diện một nhóm lên bảng trình bày. HS quan sát hình vẽ, vẽ hình vào vở và nghiên cứu cách giải. ……………………………………………………… ……………………………………………………… HS : ……  Tính x : Dựa vào ∆CQB vuông tại Q.  Tính y : Tính AP (dựa vào ∆ADP vuông tại P), tính QB (dựa vào tam giác vuông CQB). Từ đó y = AP + PQ + QB HS quan sát hình vẽ và nghiên cứu đề bài. ……………………………………………………… HS hoạt động theo nhóm tìm hướng giải : a) Kẻ QS ⊥ PR (S ∈ PR), tính QS, PS, TS từ đó tính PT. b) S PQR = 2 1 QS.PR Một HS lên bảng trình bày : ……………………………………………………… 2. Luyện tập Bài 59. (SBT-Tr.89) Giải : ∆CQB vuông tại Q, ta có :  cos C = CB CQ ⇒ x = CB = 223,6 50cos 4 Ccos CQ 0 ≈=  QB = CQ.tgC = 4.tg50 0 ≈ 4,77 ∆ADP vuông tại P, ta có : AP = DP.cotg70 0 ≈ 1,46 AB = AP + PQ + QB AB = 1,46 + 4 + 4,77 = 10,23. Bài 60. (SBT-Tr.98) a) Kẻ QS ⊥ PR (S ∈ PR). ∆QTS vuông tại S và · STQ = 180 0 – · PTQ = 180 0 – 150 0 = 30 0 . QS = QT.sin QTS = 8.sin30 0 = 4 (cm). TS = QT.cosQTS = 8.cos30 0 ≈ 6,928 (cm). ∆QTS vuông tại S, có : PS = QS.cotg P = 4.cotg 18 0 ≈ 12,310 (cm) PT = PS – TS 12.31-6.928 = 5.38 /var/www/html/tailieu/data_temp/document/t14-h9-ci--13706295934909/vom1369380479.doc Trang - 2 - Tính : PT. Diện tích ∆PQR Trường THCS Nguyễn Huệ  Năm học : 2008 - 2009 Bài 61. (SBT-Tr.98) GV treo bảng phụ ghi đề bài và hình vẽ. GV yêu cầu thảo luận nhóm, tìm hướng giải và trình bày các bước giải trên bảng nhóm. ……………………………………………………… HS cả lớp nhận xét bổ sung bài làm của bạn. HS quan sát hình vẽ và nghiên cứu đề bài. HS thảo luận nhóm nêu các bước giải : Kẻ DE ⊥ BC (E ∈ BC). Dựa vào tam giác đều ADB, tính được DE. Dựa vào tam giác vuông ADE biết góc A, cạnh góc vuông DE, theo tỷ số sin của góc A ta tính được AD, theo tỷ số tang của góc A ta tính được AE từ đó tính được AB. b) S PQR = 2 1 QS.PR ≈ 20,766 (cm 2 ) Bài 61. (SBT-Tr.98) E D C B A 40° Kết quả : a) AD ≈ 6,736 (cm) AB ≈ 2,660 (cm) 2’ HOẠT ĐỘNG 3 Củng cố, hướng dẫn giải bài tập : Qua các bài tập vừa giải , để tính cạnh, góc còn lại của một tam giác thường, ta cần làm gì ? HS : …… Ta cần kẻ thêm đường vuông góc để đưa về giải tam giác vuông. 4. Dặn dò học sinh chuẩn bò cho tiết học tiếp theo : (2 ph)  Xem các bài tập đã giải.  Làm các bài tập :64, 66, 68 - SBT(Tr.99).  Đọc bài : “ Ứng dụng thực tế các tỉ số lượng giác của góc nhọn “ SGK(Tr.89).  Tiết sau thực hành ngoài trời. Mỗi tổ cần chuẩn bò thước cuộn, máy tính bỏ túi. IV) RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG :      /var/www/html/tailieu/data_temp/document/t14-h9-ci--13706295934909/vom1369380479.doc Trang - 3 - Trửụứng THCS Nguyeón Hueọ Naờm hoùc : 2008 - 2009 /var/www/html/tailieu/data_temp/document/t14-h9-ci--13706295934909/vom1369380479.doc Trang - 4 - . /var/www/html/tailieu/data_temp/document /t1 4- h 9- ci -- 1 3706295934909/vom1369380479.doc Trang - 3 - Trửụứng THCS Nguyeón Hueọ Naờm hoùc : 2008 - 2009 /var/www/html/tailieu/data_temp/document /t1 4- h 9- ci -- 1 3706295934909/vom1369380479.doc. (cm) PT = PS – TS 12.3 1-6 .928 = 5.38 /var/www/html/tailieu/data_temp/document /t1 4- h 9- ci -- 1 3706295934909/vom1369380479.doc Trang - 2 - Tính : PT. Diện tích

Ngày đăng: 08/06/2013, 01:26

Hình ảnh liên quan

GV treo bảng phụ ghi đề bài và hình vẽ. - T14 - H9.CI

treo.

bảng phụ ghi đề bài và hình vẽ Xem tại trang 3 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan