1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Khai thác yếu tố thực tiễn trong dạy học toán tiểu học theo hướng tiếp cận năng lực TT

27 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 906,21 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH PHẠM THỊ HẢI CHÂU KHAI THÁC YẾU TỐ THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC TOÁN TIỂU HỌC THEO HƯỚNG TIẾP CẬN NĂNG LỰC Chuyên ngành: Lý luận và phương pháp dạy học mơn Tốn Mã sớ: 9140111 TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN - 2021 Cơng trình hồn thành Trường Đại học Vinh Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đỗ Tiến Đạt TS Phạm Xuân Chung Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án tiến sĩ cấp Trường Tại trường Đại học Vinh vào hồi ngày tháng năm 2021 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Trường Đại học Vinh - Thư viện Quốc gia Việt Nam MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Toán học thực tiễn (TT) có mối quan hệ biện chứng, khơng thể tách rời Việc gắn TT vào trình dạy học (DH) quán triệt lĩnh vực giáo dục từ nhiều năm nay, yêu cầu quan trọng q trình DH mơn Tốn nói chung DH mơn Tốn tiểu học nói riêng 1.2 DH theo hướng tiếp cận lực (NL) trọng khả học sinh (HS) vận dụng sáng tạo tri thức tình (TH) ứng dụng khác nhau, trọng đến việc em bộc lộ NL hoạt động TT Do đó, yếu tố TT ln phải gắn kết, song hành với q trình DH theo tiếp cận NL 1.3 Trong trình thực nhiệm vụ DH mơn Tốn, giáo viên (GV) gặp nhiều khó khăn đưa TT gắn vào nội dung DH Việc số phương thức giúp GV có định hướng thực tổ chức q trình DH mơn Tốn gắn liền với TT cho hiệu quả, góp phần hình thành phát triển NL cho HS, đáp ứng mục tiêu giáo dục vấn đề có ý nghĩa giai đoạn 1.4 Chưa có cơng trình nghiên cứu đầy đủ hệ thống việc khai thác yếu tố TT DH mơn Tốn tiểu học để góp phần hình thành phát triển NL cho HS Từ lý trên, lựa chọn đề tài nghiên cứu “Khai thác yếu tớ thực tiễn dạy học tốn tiểu học theo hướng tiếp cận lực” Mục đích nghiên cứu Mục đích luận án nghiên cứu để đề xuất số biện pháp khai thác yếu tố TT theo hướng tiếp cận NL DH toán tiểu học nhằm đáp ứng yêu cầu đổi DH giai đoạn Phạm vi nghiên cứu Việc khai thác yếu tố TT đề tài tập trung nghiên cứu thơng qua Tình thực tiễn (THTT) có bối cảnh thực DH mơn Toán tiểu học theo hướng tiếp cận NL Nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Tổng hợp phân tích sở lý luận việc khai thác yếu tố TT DH mơn Tốn tiểu học theo hướng tiếp cận NL, làm rõ số vấn đề liên quan đến THTT có bối cảnh thực sử dụng DH mơn Tốn tiểu học 4.2 Khảo sát phân tích thực trạng yếu tố TT thể chương trình, sách giáo khoa mơn Tốn tiểu học; Thực trạng nhận thức GV tiểu học khai thác yếu tố TT; Thực trạng khai thác yếu tố TT GV DH mơn Tốn tiểu học 4.3 Đề xuất số biện pháp khai thác THTT có bối cảnh thực trình DH mơn Tốn tiểu học theo hướng tiếp cận NL 4.4 Tổ chức thực nghiệm sư phạm để khẳng định tính hiệu khả thi biện pháp đề xuất Khách thể và đối tượng nghiên cứu 5.1 Khách thể nghiên cứu: Quá trình DH mơn Tốn trường tiểu học 5.2 Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp khai thác THTT có bối cảnh thực DH mơn Tốn tiểu học theo hướng tiếp cận NL Giả thuyết khoa học THTT có bối cảnh thực có vai trị quan trọng việc tạo hội hình thành phát triển NL cho HS trình DH Do vậy, đề xuất số biện pháp khai thác THTT có bối cảnh thực có tính khoa học khả thi góp phần nâng cao chất lượng DH mơn Tốn tiểu học theo hướng tiếp cận NL Phương pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận: Phân tích tổng hợp tài liệu; Khái quát hóa nhận định độc lập 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Điều tra; Quan sát sư phạm; Lấy ý kiến chuyên gia; Thực nghiệm sư phạm; Tổng kết kinh nghiệm giáo dục 7.3 Phương pháp xử lý thông tin: Xử lý số liệu điều tra thực nghiệm cơng cụ thống kê tốn học Những đóng góp đề tài 8.1 Về mặt lý luận - Đưa quan niệm THTT có bối cảnh thực DH toán tiểu học - Phân chia hai dạng bối cảnh TT bốn dạng THTT có bối cảnh thực thường sử dụng DH tốn tiểu học - Nêu ba định hướng khai thác THTT có bối cảnh thực theo hướng tiếp cận NL HS nội dung, hình thức, phương pháp tổ chức kiểm tra, đánh giá HS mơn Tốn tiểu học - Góp phần làm rõ thực trạng việc khai thác yếu tố TT GV tiểu học q trình DH mơn Tốn thực trạng sử dụng yếu tố TT sách giáo khoa mơn Tốn tiểu học theo Chương trình giáo dục phổ thông 2002 - Đề xuất ba biện pháp giúp GV tiểu học thiết kế, sử dụng THTT có bối cảnh thực vào DH toán nhằm phát triển NL cho HS 8.2 Về mặt TT Có thể sử dụng luận án làm tài liệu tham khảo cho GV tiểu học, giúp GV có định hướng thực tổ chức q trình DH mơn Tốn gắn với TT cho hiệu quả, góp phần hình thành phát triển NL cho HS Những luận điểm đưa bảo vệ 9.1 Quan niệm THTT có bối cảnh thực DH toán tiểu học phù hợp với quan điểm nghiên cứu lý thuyết tình DH 9.2 Việc khai thác yếu tố TT DH tốn tiểu học thơng qua THTT có bối cảnh thực cần thiết để góp phần thực mục tiêu đổi tồn diện chương trình giáo dục phổ thông 9.3 Các biện pháp khai thác THTT có bối cảnh thực đề xuất phù hợp với thực tế DH nhà trường tiểu học, tạo nhiều hội cho HS hình thành phát triển NL thành phần NL tốn học góp phần mang lại hiệu DH mơn Tốn 10 Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục tài liệu tham khảo, nội dung luận án trình bày chương: Chương Cơ sở lý luận thực tiễn việc khai thác yếu tố thực tiễn dạy học mơn Tốn tiểu học theo hướng tiếp cận lực Chương Biện pháp khai thác sử dụng tình thực tiễn có bối cảnh thực dạy học mơn Tốn tiểu học theo hướng tiếp cận lực Chương Thực nghiệm sư phạm Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC KHAI THÁC YẾU TỐ THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC MƠN TỐN TIỂU HỌC THEO HƯỚNG TIẾP CẬN NĂNG LỰC 1.1 Tổng quan cơng trình nghiên cứu khai thác yếu tớ thực tiễn dạy học mơn Tốn 1.1.1 Những cơng trình giới Ý tưởng DH gắn với TT bắt nguồn từ “Phương pháp tự nhiên” (Natural method) Francis Bacon (1561-1626), chí sớm Trong phạm vi nghiên cứu DH mơn Tốn gắn với TT, từ nhiều kỷ trước, có nhiều nhà khoa học quan tâm, nghiên cứu, kể đến cơng trình Frudenthal, Treffers, Streefland, De Lange, Gravemeijer, Van den Heuvel, Blum, Niss… Từ lý thuyết kinh điển DH toán gắn với TT, nhiều tác giả đưa vào nghiên cứu phạm vi địa phương hay trường học cụ thể, chẳng hạn luận án Reidar Mosvold, Ronal Rifandi… Những cơng trình nghiên cứu tác giả gắn với quan điểm sau đây: Dạy học mơn Tốn nên gắn với THTT sống hàng ngày; Dạy toán nên bắt nguồn từ vấn đề TT; Nên tạo hội cho HS kiến tạo tri thức tốn thơng qua q trình giải vấn đề TT 1.1.2 Những cơng trình nước Vấn đề DH mơn Tốn gắn với TT nhà trường phổ thông Việt Nam nhiều nhà khoa học nước quan tâm nghiên cứu, kể đến tác giả: Hoàng Tụy, Trần Kiều, Trần Vui, Phạm Phu, Vũ Dương Thụy, Lê Tuấn Anh, Nguyễn Thanh Thủy, Vũ Hữu Tun Trong nhiều cơng trình tác giả này, vấn đề quan tâm nhấn mạnh là: DH toán nên gắn với TT; Cần tăng cường hoạt động thực hành, ứng dụng Toán học vào TT Nhiều năm gần đây, DH theo hướng hình thành phát triển NL HS xu chung nhiều nước giới, giáo dục Việt Nam hịa theo xu Để góp phần hỗ trợ cho nhà trường phổ thông đạt mục tiêu giáo dục theo hướng tiếp cận NL HS, xuất nhiều nghiên cứu việc hình thành NL tốn học thông qua hoạt động học tập gắn với TT, chẳng hạn, luận án Bùi Huy Ngọc, Phan Anh, Hà Xuân Thành 1.1.3 Kết luận chung - Những vấn đề nghiên cứu: Các cơng trình nghiên cứu nước giới với tinh thần chung tri thức toán cần gắn liền với thực tế sống, nên bắt nguồn từ vấn đề TT trình DH toán, GV phải tạo hội cho HS trải nghiệm tương tác thông qua THTT - Những vấn đề chưa nghiên cứu: Trong cơng trình mà chúng tơi biết đây, chưa có cơng trình nghiên cứu đầy đủ hệ thống việc DH mơn Tốn tiểu học gắn với TT nhằm hình thành phát triển NL cho HS 1.2 Về dạy học mơn Tốn gắn với thực tiễn 1.2.1 Cơ sở tri thức luận việc kết nối Toán học với thực tiễn Để có nhìn đắn việc định hướng tìm tịi nhằm đưa yếu tố TT vào q trình DH mơn Tốn, chúng tơi tìm hiểu vấn đề qua bốn nội dung: a) Đối tượng phương pháp luận toán học: nghiên cứu số vấn đề đối tượng Toán học, phải kể đến việc nghiên cứu mối liên hệ Toán học TT b) Đối tượng Toán học: Toán học nghiên cứu quan hệ số lượng hình dạng giới khách quan, hình thức trực tiếp hay gián tiếp liên quan mật thiết với đối tượng TT c) Về lịch sử toán: Lịch sử cho thấy nhu cầu TT sở việc phát sinh phát triển Toán học d) Về lý luận DH: Lý luận DH nêu nguyên tắc DH lý thuyết phải gắn với TT, thực nguyên tắc góp phần nâng cao hứng thú học tập tác động tích cực đến kết học tập HS 1.2.2 Xu gắn liền Toán học với thực tiễn Khi gắn TT vào DH mơn Tốn nhà trường, có ba bình diện đề cập đến: - Tốn học có nguồn gốc từ TT Theo đó, trình DH tốn, GV cần tận dụng hội để giới thiệu cho HS tìm hiểu lịch sử hình thành, phát triển kiến thức toán học mà HS tiếp cận - Toán học phản ánh TT Trong trình DH toán, để giúp HS thấy rõ phản ánh Tốn học TT, GV cần dẫn dắt HS tìm hình ảnh TT liên quan đến tri thức toán học, giúp HS nhận diện thể kiến thức học TT - Tốn học cơng cụ để giải TT Sau kiến thức toán mà HS tiếp cận, GV nên đưa toán TT, THTT để HS giải nhằm củng cố, khắc sâu kiến thức, kỹ toán học 1.2.3 Yêu cầu dạy học mơn Tốn gắn với thực tiễn nhiều năm qua Việt Nam Hai yêu cầu bật DH toán gắn với TT nước ta là: - DH mơn Tốn phải kết hợp lý thuyết với TT - Tăng cường ứng dụng, vận dụng Toán học vào TT 1.2.4 Quan điểm tăng cường gắn thực tiễn vào dạy học tốn trường phổ thơng thể qua Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Tốn Việt Nam a) Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Tốn 2002 nêu rõ quan điểm đạo: DH mơn Tốn phải tăng cường thực hành vận dụng, thực DH tốn gắn với TT Trong đó, chương trình mơn Tốn tiểu học trọng “hình thành kỹ thực hành tính, đo lường, giải tốn có nhiều ứng dụng thiết thực đời sống” “giải vấn đề đơn giản, gần gũi sống” b) Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 đời tảng kế thừa phát huy ưu điểm Chương trình giáo dục phổ thơng 2002 chương trình trước đó, tiếp thu có bổ sung nội dung phù hợp bối cảnh đất nước nhằm đáp ứng xu giáo dục tồn cầu Trong đó, chương trình mơn Tốn tiểu học nêu: “chú ý cách tiếp cận dựa vốn kinh nghiệm trải nghiệm HS”, “tổ chức trình DH theo hướng kiến tạo”, “kết hợp hoạt động DH lớp học với hoạt động thực hành trải nghiệm, vận dụng kiến thức toán học vào TT” 1.3 Một số vấn đề dạy học môn Toán tiểu học theo hướng tiếp cận lực 1.3.1 Quan điểm dạy học theo hướng tiếp cận lực 1.3.1.1 Năng lực Luận án sử dụng khái niệm NL mà Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể ban hành tháng 12 năm 2018 nêu: “NL thuộc tính cá nhân hình thành, phát triển nhờ tố chất sẵn có q trình học tập, rèn luyện, cho phép người huy động tổng hợp kiến thức, kĩ thuộc tính cá nhân khác hứng thú, niềm tin, ý chí thực thành công loại hoạt động định, đạt kết mong muốn điều kiện cụ thể” 1.3.1.2 Dạy học theo hướng tiếp cận lực Luận án đồng tình với quan niệm DH tiếp cận NL tác giả Đặng Thành Hưng: “Bản chất giáo dục theo tiếp cận NL lấy NL làm sở (tham chiếu) để tổ chức chương trình thiết kế nội dung học tập Điều có nghĩa NL HS kết cuối cần đạt q trình DH Nói cách khác, thành phần cuối mục tiêu giáo dục phẩm chất NL người học Như NL coi điểm xuất phát cụ thể hóa mục tiêu giáo dục” 1.3.2 Mục tiêu, ý nghĩa đặc điểm dạy học theo hướng tiếp cận lực 1.3.2.1 Mục tiêu dạy học theo tiếp cận lực DH tiếp cận NL thực mục tiêu phát triển kiến thức, kỹ phẩm chất nhân cách, đặc biệt trọng NL vận dụng tri thức TT 1.3.2.2 Ý nghĩa việc dạy học theo tiếp cận lực DH phát triển NL có ưu sau: Phát triển tư duy, trí thơng minh cá nhân HS; Làm cho kết học tập có tính bền vững; Khai thác làm phong phú vốn kinh nghiệm sống HS; Giúp HS nâng cao chất lượng sống; Làm cho việc học tập HS trở nên thú vị, hấp dẫn, tự giác; Tạo mối quan hệ gắn kết HS, GV lực lượng giáo dục 1.3.2.3 Đặc điểm dạy học theo tiếp cận lực 1.3.3 Dạy học mơn Tốn tiểu học theo hướng tiếp cận lực 1.3.3.1 Đặc điểm dạy học mơn Tốn tiểu học theo hướng tiếp cận lực DH mơn Tốn theo tiếp cận NL nhấn mạnh đặc điểm sau: NL toán học bao hàm kiến thức, kỹ động cơ, thái độ, hứng thú niềm tin học toán; Khuyến khích HS tìm tịi, khám phá tri thức tốn học vận dụng vào TT, GV người hướng dẫn thiết kế; Mơi trường DH tương tác tích cực; Sử dụng cơng nghệ, thiết bị DH mơn Tốn 1.3.3.2 Xác định mục tiêu, lựa chọn nội dung, phương pháp, phương tiện, hình thức tổ chức đánh giá dạy học mơn Tốn tiểu học theo tiếp cận lực 1.3.3.3 Các nguyên tắc dạy Toán theo hướng tiếp cận lực cho học sinh tiểu học 1.3.3.4 Các lực tốn học cần hình thành phát triển cho học sinh tiểu học - NL tư lập luận toán học - NL mơ hình hố tốn học - NL giải vấn đề toán học - NL giao tiếp toán học - NL sử dụng cơng cụ, phương tiện học tốn 1.3.3.5 Cấu trúc hoạt động dạy học mơn Tốn theo hướng tiếp cận lực cho học sinh tiểu học - Giai đoạn thứ (Khởi động/ Trải nghiệm): Tạo hứng thú cho HS thông qua hoạt động cho HS trải nghiệm thông qua THTT - Giai đoạn thứ hai (Phân tích, khám phá, rút học): Tổ chức hoạt động cho HS nhằm hình thành tri thức - Giai đoạn thứ ba (Thực hành, luyện tập): Cho HS củng cố kiến thức vừa học huy động, liên kết với kiến thức có để thực giải vấn đề - Giai đoạn thứ tư (Vận dụng kiến thức, kỹ vào TT): Cho HS liên hệ kiến thức, kỹ vừa học với TT 1.4 Định hướng khai thác yếu tớ thực tiễn dạy học tốn tiểu học theo hướng tiếp cận lực 1.4.1 Một số khái niệm 1.4.1.1 Thực tiễn Luận án đồng tình với khái niệm mà “Từ điển Tiếng Việt” tác giả Hoàng Phê nêu: Thực tiễn hoạt động người, trước hết lao động sản xuất, nhằm tạo điều kiện cần thiết cho tồn xã hội 1.4.1.2 Tình thực tiễn Tham khảo khái niệm TH THTT đề cập đến nhiều cơng trình, chúng tơi hiểu: THTT TH có chứa đựng yếu tố TT, yêu cầu người phải hành động để giải vấn đề xuất 1.4.1.3 Bối cảnh thực Trong luận án này, bối cảnh thực bối cảnh có tính chân thực, gần gũi với người, diễn sống xung quanh người 1.4.1.4 Tình thực tiễn có bối cảnh thực dạy học toán tiểu học Luận án xác định khái niệm: THTT có bối cảnh thực DH tốn tiểu học THTT gắn với bối cảnh mô tả chân thực hợp lý vấn đề gần gũi, gắn liền với đời sống HS, sau giải TH đạt mục tiêu DH 1.4.1.5 Phân biệt tình thực tiễn tình thực tiễn có bối cảnh thực dạy học tốn tiểu học - THTT: Bối cảnh TT, yếu tố TT xuất TH sáng tác theo ý chủ quan người biên soạn nên tạo mâu thuẫn, vô lý nội dung TH yếu tố TT nằm ngồi tầm nhận thức, khơng HS lưu tâm Chẳng hạn, sách giáo khoa tài liệu tham khảo toán tiểu học hành thường nêu THTT mua bán vải, thực tế nay, HS gặp TH sống nên em quan tâm, hào hứng tiếp xúc TH; việc giải TH nhằm rèn cho HS kỹ sử dụng mơ hình tốn học; sau giải TH, HS khó có hội vận dụng vào TT 11 1.4.6.3 Khai thác tình thực tiễn có bối cảnh thực kiểm tra, đánh giá học sinh 1.5 Thực trạng khai thác yếu tố thực tiễn dạy học môn Toán tiểu học theo hướng tiếp cận lực 1.5.1 Mục đích khảo sát Nghiên cứu thực trạng việc khai thác yếu tố TT DH toán tiểu học nhằm góp phần phát triển NL cho HS 1.5.2 Đối tượng khảo sát Đối tượng tham gia khảo sát: 300 GV địa bàn: Thanh Hóa, Nghệ An, Cần Thơ, Thành phố Hồ Chí Minh 1.5.3 Nội dung khảo sát - Tìm hiểu việc khai thác yếu tố TT chương trình, sách giáo khoa mơn Tốn tiểu học theo Chương trình giáo dục phổ thơng 2002 - Tìm hiểu nhận thức GV tiểu học ý nghĩa, tác dụng việc khai thác yếu tố TT vào q trình DH mơn Tốn - Tìm hiểu thực trạng khai thác yếu tố TT GV tiểu học q trình DH mơn Tốn 1.5.4 Phương pháp khảo sát - Hồi cứu tư liệu: xem xét nội dung quy định Chương trình mơn Tốn sách giáo khoa tiểu học theo Chương trình năm 2002; hồi cứu báo cáo thực trạng có liên quan thực cơng trình nghiên cứu trước - Điều tra phiếu hỏi: Phương pháp sử dụng cho việc khảo sát trường tiểu học GV chọn lựa theo nội dung xác định 1.5.5 Kết thu qua khảo sát 1.5.5.1 Thực trạng khai thác yếu tố thực tiễn nội dung, chương trình, sách giáo khoa theo Chương trình giáo dục phổ thơng 2002 - Nội dung, chương trình coi trọng tính hệ thống, tính hàn lâm, cịn nghèo nàn ứng dụng vào đời sống - Phần lớn toán, TH gắn với TT sách giáo khoa mang tính giả định, sáng tác theo ý chủ quan tác giả Phần nhiều tốn khơng thiết thực với đời sống HS 1.5.5.2 Thực trạng nhận thức giáo viên việc khai thác yếu tố thực tiễn dạy học mơn Tốn tiểu học - Hầu hết GV quan tâm đến việc đưa yếu tố TT vào q trình DH mơn Tốn hiểu tác động tích cực việc làm HS họ cố gắng đưa TT vào DH có hội 12 - Phần lớn GV nắm vai trị quan trọng DH thơng qua THTT việc hình thành phát triển NL cho HS 1.5.5.3 Thực trạng khai thác yếu tố thực tiễn dạy học mơn Tốn tiểu học giáo viên Trong trình GV tiểu học đưa TT vào DH mơn Tốn, họ gặp nhiều khó khăn, thách thức nhiều khâu: tìm kiếm yếu tố TT phù hợp với HS, thiết kế THTT, tổ chức hoạt động gắn với TT… Kết luận: Cần phải có biện pháp hướng dẫn, hỗ trợ GV biết cách tìm kiếm yếu tố TT phù hợp với HS thiết kế ví dụ, tốn, TH gắn với yếu tố TT để giúp GV tự thiết kế nội dung hoạt động DH toán cách linh hoạt sáng tạo KẾT LUẬN CHƯƠNG Trong Chương 1, luận án tổng hợp vấn đề liên quan đến DH khai thác yếu tố TT theo hướng tiếp cận NL phương thức sử dụng THTT có bối cảnh thực, bao gồm: - Tổng hợp phân tích sở lý luận việc khai thác yếu tố TT DH mơn Tốn tiểu học theo hướng tiếp cận NL: Làm rõ quan niệm THTT có bối cảnh thực; Đề xuất cách phân chia dạng bối cảnh thực nhóm THTT có bối cảnh thực DH mơn Tốn tiểu học; Nêu số định hướng việc khai thác THTT có bối cảnh thực DH mơn Tốn tiểu học theo hướng tiếp cận NL - Tìm hiểu thực trạng sử dụng yếu tố TT chương trình, sách giáo khoa mơn Tốn tiểu học thực trạng khai thác yếu tố TT vào DH mơn Tốn GV 13 Chương BIỆN PHÁP KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG TÌNH HUỐNG THỰC TIỄN CĨ BỐI CẢNH THỰC TRONG DẠY HỌC MƠN TỐN Ở TIỂU HỌC THEO HƯỚNG TIẾP CẬN NĂNG LỰC 2.1 Nguyên tắc xây dựng biện pháp khai thác sử dụng tình h́ng thực tiễn có bới cảnh thực dạy học tốn tiểu học theo hướng tiếp cận lực Nguyên tắc 1: Biện pháp khai thác sử dụng THTT có bối cảnh thực phải góp phần đạt mục tiêu mơn Tốn tiểu học Nguyên tắc 2: Biện pháp khai thác sử dụng THTT có bối cảnh thực phải phù hợp với đặc điểm HS tiểu học góp phần khắc phục khó khăn, hạn chế GV DH theo hướng tiếp cận NL HS Nguyên tắc 3: Những biện pháp đưa phải tác động đến giai đoạn tiến trình dạy theo hướng tiếp cận NL HS: Khởi động; Phân tích, khám phá, rút học; Thực hành, luyện tập; Vận dụng kiến thức, kỹ vào TT (trong học) 2.2 Đề xuất biện pháp khai thác sử dụng tình h́ng thực tiễn có bới cảnh thực dạy học toán tiểu học theo hướng tiếp cận lực BIỆN PHÁP Thiết kế tình h́ng thực tiễn có bới cảnh thực thơng qua khai thác liệu thực tế, diễn tả ngơn ngữ tốn học dùng mơ hình hóa tốn học để giải Mục đích Ý nghĩa biện pháp Cách thực biện pháp 3.1 Quy trình thiết kế tình thực tiễn có bối cảnh thực Luận án đề xuất quy trình chung để thiết kế THTT có bối cảnh thực gồm bước: Bước Xác định mục tiêu học mục tiêu thiết kế THTT có bối cảnh thực - Xác định mục tiêu học: dựa vào chuẩn chương trình mơn học để xác định - Xác định mục tiêu thiết kế THTT có bối cảnh thực: GV cần xác định THTT có bối cảnh thực sử dụng vào mục tiêu học, xác định TH sử dụng nhằm đạt mục đích q trình DH (hình thành kiến thức hay củng cố kiến thức vừa học) Bước Tìm kiếm bối cảnh thực gắn với nội dung học ẩn tàng thể nội dung GV cần nghiên cứu để xem xét nội dung toán học cần truyền thụ HS lồng 14 ghép vào bối cảnh thực phù hợp với đặc điểm nhận thức, tâm sinh lý vốn sốngcủa HS Bước Chọn bối cảnh thực thuận lợi, phù hợp với thực tế, thu thập thơng tin nêu THTT có bối cảnh thực Trong số dạng bối cảnh xác định bước 2, GV cần chọn bối cảnh thuận lợi phù hợp với hoàn cảnh, điều kiện DH Sau đó, GV thu thập thơng tin, liệu đối tượng bối cảnh chọn Cuối cùng, GV nêu THTT có bối cảnh thực Bước Điều chỉnh (nếu cần) đánh giá TH - Điều chỉnh TH: Cần tổ chức thử nghiệm cho HS giải TH, lấy ý kiến đồng nghiệp hay chí chun gia, sau điều chỉnh TH cần - Đánh giá TH: + Về chức TH: GV cần xác định TH đưa có chức sử dụng vào giai đoạn hoạt động DH theo định hướng phát triển NL để sẵn sàng sử dụng TH cần + Về vai trị hình thành phát triển NL HS: GV phải dự kiến NL HS có hội hình thành phát triển thơng qua giải TH + Giáo dục hiểu biết kỹ sống cho HS: Trong trường hợp có thể, GV cần xác định ý nghĩa kỹ sống HS để lồng ghép giáo dục HS vào học Lưu ý: THTT có bối cảnh thực nên đặt tên gắn với hoạt động TT nói đến TH 3.2 Ví dụ minh họa Luận án đưa 14 ví dụ thiết kế THTT có bối cảnh thực theo quy trình nên mục 3.1, sau ví dụ minh họa: Ví dụ Thiết kế THTT có bối cảnh thực sử dụng dạy “Biểu đồ (dạng tranh)” lớp Bước 1: Xác định mục tiêu học mục tiêu thiết kế THTT có bối cảnh thực - Mục tiêu học: HS đọc mô tả số liệu dạng biểu đồ tranh; HS mô tả biểu đồ tranh để thu thập, phân loại, kiểm đếm số đối tượng thống kê TT - Mục tiêu thiết kế THTT có bối cảnh thực: HS mơ tả biểu đồ tranh để thu thập, phân loại, kiểm đếm số đối tượng gia đình, trường, lớp; Sử dụng để củng cố kiến thức, kỹ Bước 2: Tìm kiếm dạng bối cảnh gắn liền với nội dung học ẩn tàng thể nội dung 15 Đối với nội dung dạy HS xử lý phân tích số liệu qua biểu đồ tranh, GV chọn bối cảnh để HS thu thập liệu đối tượng liên quan đến HS lớp, liên quan đến người thân gia đình … Bước 3: Chọn bối cảnh thuận lợi, phù hợp thực tế, thu thập thơng tin nêu THTT có bối cảnh thực Chọn bối cảnh hoạt động thể thao nhà trường TH “Mơn thể thao u thích”: “Nhà trường tổ chức câu lạc thể thao cho HS bao gồm: Câu lạc cầu lông, Câu lạc đá kiện, Câu lạc bóng đá Mỗi bạn chọn tham gia câu lạc yêu thích dùng hình ảnh mơn thể thao dán vào bảng sau để báo với nhà trường số lượng HS lớp tham gia câu lạc bộ” Môn thể thao Số bạn đăng ký (ký hiệu TH 2.5) TH 2.5 thuộc nhóm nói mục 1.4.3.2 Bước 4: Điều chỉnh đánh giá TH - Điều chỉnh TH: Cần có tham khảo ý kiến GV tiểu học chuyên gia, thử nghiệm tiết dạy cho HS để điều chỉnh TH - Đánh giá TH: + Về chức trong tiến trình DH: TH sử dụng bước: Thực hành, luyện tập; Vận dụng kiến thức, kỹ vào TT + Các NL có hội hình thành phát triển: NL giải vấn đề toán học; NL sử dụng cơng cụ, phương tiện học tốn + Về ý nghĩa giáo dục hiểu biết kỹ sống: Giáo dục HS có ý thức tham gia hoạt động thể thao, rèn luyện sức khỏe sống ngày 16 BIỆN PHÁP Tăng cường tổ chức hoạt động học tập, thực hành giải vấn đề gắn với tình h́ng thực tiễn có bới cảnh thực cho học sinh trình dạy học mơn Tốn tiểu học Mục đích Ý nghĩa biện pháp Cách thực biện pháp 3.1 Đề xuất quy trình tổ chức hoạt động dạy học thơng qua tình thực tiễn có bối cảnh thực Bước 1: Nêu THTT có bối cảnh thực Dựa vào mục tiêu xác định, GV nêu THTT phù hợp, chứa đựng dụng ý sư phạm nhằm đạt mục tiêu đề Bước 2: HS phát vấn đề xuất TH GV cho HS tiếp cận TH để phát vấn đề cần giải TH, thông qua việc huy động vốn kiến thức, kỹ có Bước 3: HS thực hoạt động để giải vấn đề GV cho HS hoạt động cá nhân theo nhóm đểtìm cách giải vấn đề đặt TH Bước 4: HS trình bày kết hoạt động Yêu cầu cá nhân (hoặc nhóm) trình bày cách giải TH khó khăn, vướng mắc thân (của nhóm) để thảo luận bạn Bước 5: Đánh giá, điều chỉnh hoạt động xác nhận kiến thức HS nhận xét chéo lẫn nhau, sau GV nhận xét cá nhân nhóm, GV phải điều chỉnh hoạt động HS cho phù hợp yêu cầu học Trong bước này, cuối cùng, GV cần thể chế hóa kiến thức học * Sau kết thúc bước tổ chức hoạt động DH thông qua THTT có bối cảnh thực nói trên, GV phải nhìn nhận, đánh giá HS thực hoạt động để xác định NL tốn học có hội hình thành phát triển HS 3.2 Sử dụng quy trình tổ chức hoạt động dạy học tiết học thơng qua tình thực tiễn có bối cảnh thực 3.2.1 Sử dụng tình thực tiễn có bối cảnh thực bước khởi động Do đặc thù riêng mà hoạt động khởi động THTT có bối cảnh thực bao gồm bước bước 2, cụ thể là: Bước 1: Nêu THTT có bối cảnh thực Bước 2: HS phát vấn đề xuất TH 17 Ví dụ 16 Để gợi động so sánh hai phân số lớp 4, sử dụng THTT có bối cảnh thực “Chia bánh” sau: Bước 1: Nêu THTT có bối cảnh thực GV nên TH “Chia bánh”: “Vào dịp Tết Trung Thu, lớp tổ chức liên hoan Cô lấy hai bánh bánh thứ cắt cho bạn Bình bánh thứ hai Bạn An cho phần bánh bạn Bình Em giải thích giúp bạn An” (Lưu ý: An Bình tên hai bạn lớp) Bước 2: HS phát vấn đề xuất TH Khi đưa TH này, HS nhận cần so sánh hai phần bánh thông qua việc so sánh hai phân số biểu thị phần bánh Ở thời điểm này, HS nắm khái niệm phân số, chưa biết cách so sánh phân số Đây bước khởi động, gợi động để dẫn dắt HS vào giải TH nhằm đến “Tính chất phân số” * Cơ hội hình thành phát triển NL cho HS qua hoạt động TH trên: HS nhận biết vấn đề cần giải so sánh phần bánh hai người nêu thành câu hỏi, hội để hình thành phát triển NL giải vấn đề toán học cho HS 3.2.2 Sử dụng tình thực tiễn có bối cảnh thực để dạy học kiến thức Bước 1: Nêu THTT có bối cảnh thực Bước 2: HS phát vấn đề xuất TH Bước 3: HS thực hoạt động kiến tạo kiến thức Bước 4: HS trình bày kết hoạt động Bước 5: Đánh giá hoạt động xác nhận kiến thức nướng giống nhau, cắt cho bạn An 18 Ví dụ 17 Để dạy quy tắc “Tìm số trung bình cộng” lớp 4, GV tổ chức hoạt động cho HS thơng qua THTT có bối cảnh thực “Chia kẹo” sau: Bước 1: Nêu THTT có bối cảnh thực GV chia lớp thành nhóm 4-5 HS, cá nhân nhóm nhận số kẹo từ GV nêu THTT có bối cảnh thực: “Cơ phát kẹo thưởng cho lớp số kẹo bạn nhận khơng Mỗi nhóm thảo luận cách chia kẹo cho thành viên nhóm số kẹo tìm số kẹo bạn có” Bước 2: HS phát vấn đề xuất TH HS nhận để thực nhiệm vụ chia kẹo TH em cần phải chia số biểu thị số kẹo thành viên nhóm Bước 3: HS thực hoạt động kiến tạo kiến thức Mỗi nhóm thảo luận cách chia kẹo theo yêu cầu GV Bước 4: HS trình bày kết hoạt động Mỗi nhóm điền vào phiếu học tập thể cách làm nhóm Sau HS thực hoạt động này, GV cần giới thiệu: Số kẹo bạn chia nhóm làm gọi trung bình cộng số kẹo bạn nhóm Bước 5: Đánh giá hoạt động xác nhận kiến thức Các nhóm nhận xét lẫn GV nhận xét nhóm Sau đó, GV HS thống cách chia nhanh phù hợp nhất, lấy tổng số kẹo chia cho tổng số người, kết tìm số kẹo cần phát cho bạn GV giải thích ý nghĩa số trung bình cộng mơ tả cách tìm số trung bình cộng sơ đồ đoạn thẳng Cho HS nêu quy tắc tìm số trung bình cộng nhiều số số * Các NL mà HS có hội hình thành phát triển qua hoạt động giải TH trên: NL giải vấn đề tốn học; NL mơ hình hóa toán học; NL giao tiếp toán học 3.2.3 Sử dụng tình thực tiễn có bối cảnh thực để củng cố kiến thức 3.2.4 Minh họa tiết dạy có sử dụng tình thực tiễn có bối cảnh thực nhiều giai đoạn tiến trình dạy học Luận án minh họa hai tiết dạy: “Xăng-ti-mét Đo độ dài” lớp “Tìm số trung bình cộng” lớp có sử dụng THTT có bối cảnh thực nhiều giai đoạn tiết dạy theo tiếp cận cận NL 3.3 Sử dụng quy trình tổ chức hoạt động vận dụng kiến thức vào trải nghiệm thực tiễn thơng qua tình thực tiễn có bối cảnh thực 3.3.1 Tổ chức cho HS tham gia hoạt động thâm nhập thực tiễn 3.3.2 Tổ chức dự án học tập có gắn với thực tiễn 19 BIỆN PHÁP Thiết kế tập kiểm tra đánh giá kết học tập mơn Tốn học sinh gắn với tình h́ng thực tiễn có bới cảnh thực Mục đích biện pháp Ý nghĩa biện pháp Cách thức thực biện pháp 3.1 Hình thức đánh giá thơng qua sử dụng tập tốn gắn với tình thực tiễn có bối cảnh thực 3.1.1 Sử dụng đánh giá thường xuyên 3.1.2 Sử dụng đánh giá định kỳ 3.2 Cách thức xây dựng tập tốn gắn với tình thực tiễn có bối cảnh thực để đánh giá học sinh tiểu học 3.2.1 Hình thức trình bày tập đánh giá 3.2.2 Nội dung tập đánh giá 3.2.3 Cách đặt câu hỏi tập đánh giá theo tiếp cận lực 3.3 Thiết kế tập đánh giá môn Tốn tiểu học thơng qua tình thực tiễn có bối cảnh thực 3.3.1 Trình tự bước thiết kế tập Luận án đề xuất quy trình thiết kế tập đánh giá thơng qua THTT có bối cảnh thực gồm bước Bước 1: Xác định yêu cầu cần đạt, phạm vi, nội dung đánh giá GV phải vào hệ thống nội dung yêu cầu cần đạt qui định Chương trình môn học để mô tả mục tiêu đánh giá Bước 2: Xác định biểu NL tương ứng với yêu cầu cần đạt GV vào Chương trình phổ thơng mơn Tốn 2018 để xác định biểu thành tố NL tương ứng với yêu cầu cần đạt bước Bước 3: Nêu tập gắn với THTT có bối cảnh thực Đưa tập gắn với THTT có bối cảnh thực cho phù hợp với yêu cầu xác định bước bước 2, có cài đặt ý đồ sư phạm việc sử dụng công cụ toán học để giải toán Bước 4: Kiểm nghiệm tập đánh giá Trong bước này, GV cần phải tham khảo ý kiến đồng nghiệp chuyên giá vấn đề sau: - Về mức độ cần đạt: Bài tập có đáp ứng yêu cầu cần đạt, phạm vi nội dung đánh giá không? Bài tập đánh giá mức độ nào? - Về phát triển NL HS: giải TH tập góp phần giúp HS hình 20 thành, phát triển NL tốn học nào? - Về tính TT: Bài tập có phải “THTT có bối cảnh thực khơng?” (Bối cảnh TT có giúp HS dễ hình dung khơng? Các số liệu, thơng tin TH có hợp lý khơng? ) 3.3.2 Ví dụ minh họa thiết kế tập đánh giá gắn với tình thực tiễn có bối cảnh thực Ví dụ 23 Thiết kế tập đánh giá gắn với THTT có bối cảnh thực cho nội dung “Tỷ số phần trăm” lớp Bước 1: Xác định yêu cầu cần đạt, phạm vi, nội dung kiểm tra - HS tính tỷ số phần trăm số cho trước TT - HS giải vấn đề TT liên quan đến tỷ số phần trăm Như vậy, yêu cầu cần đạt thuộc mức độ Bước 2: Xác định biểu NL tương ứng với yêu cầu cần đạt - Lựa chọn phép tốn, cơng thức tốn học để trình bày ý tưởng (biểu NL mơ hình hóa tốn học) - Biết lập luận hợp lý trước đưa kết luận (biểu NL tư lập luận toán học) - Tính kết theo yêu cầu tập (biểu NL giải vấn đề toán học) Bước 3: Thiết kế tập gắn với THTT có bối cảnh thực TH “Mua vé tàu”: “Gia đình em gồm bố mẹ hai khoảng đến 10 tuổi, từ Hà Nội nghỉ mát Cửa Lò tàu hỏa Biết trẻ em từ đến 10 tuổi giảm 25% giá vé Bảng giá vé quy định sau: Loại vé Giá tiền Nằm mềm điều hòa tầng 340 000 Nằm mềm điều hòa tầng 400 000 Nằm mềm điều hòa tầng 430 000 (giá vé tháng năm 2020 www://dsvn.vn) a) Dự định nhà mua vé nằm mềm điều hịa tầng Hỏi số tiền vé gia đình em phải trả bao nhiêu? b) Do cao điểm mùa du lịch nên gia đình em khơng mua loại vé dự định Nhà ga lại vé nằm mềm điều hòa tầng nên gia đình em mua 21 vé vé nằm mềm điều hòa tầng Em phân tích cách mua gia đình em phải trả tiền vé tính tổng số tiền vé trường hợp này” Bước 4: Kiểm nghiệm tập đánh giá - Về mức độ cần đạt: + Câu a: HS thực phép tính nhân: đạt mức độ + Câu b: HS biết lập luận để cách mua vé cho số tiền phải trả nhất, từ giải THTT đặt ra: đạt mức độ - Về biểu NL tốn học HS thơng qua giải tập: + HS thực công thức để tính giá vé, tính tổng tiền phải trả: biểu NL mơ hình hóa tốn học + HS lập luận để tìm cách mua vé để tổng tiền phải trả nhất: biểu NL tư lập luận toán học + HS tính số tiền cần tốn thỏa mãn u cầu tập: biểu NL giải vấn đề tốn học - Về tính TT: Bài tập có bối cảnh mua vé tàu, hoạt động xã hội gần gũi với HS, thuộc tầm nhận thức em; số liệu, thông tin TH với thực tế (Có nhiều loại tàu giá lệch không đáng kể, thông tin giá vé, chế độ giảm giá với thực tế) KẾT LUẬN CHƯƠNG Trong Chương 2, luận án đề xuất ba biện pháp giúp GV tiểu học thiết kế, sử dụng THTT có bối cảnh thực vào DH toán nhằm phát triển NL cho HS, biện pháp cụ thể: - Biện pháp 1: Thiết kế THTT có bối cảnh thực thơng qua sử dụng liệu thực tế, diễn tả ngơn ngữ tốn học dùng mơ hình hóa tốn học để giải Trong xác định quy trình bước thiết kế THTT có bối cảnh thực để sử dụng DH mơn Toán tiểu học theo hướng tiếp cận NL HS Vận dụng quy trình, chúng tơi thiết kế 14 THTT có bối cảnh thực sử dụng số giai đoạn tiến trình DH theo hướng tiếp cận NL Các THTT có bối cảnh thực giúp GV tham khảo để thiết kế THTT có bối cảnh thực tương tự DH mơn Tốn tiểu học - Biện pháp 2: Tăng cường tổ chức hoạt động học tập, thực hành giải vấn đề gắn với THTT có bối cảnh thực cho HS q trình DH tốn tiểu học Trong xác định quy trình bước để tổ chức hoạt động học tập cho HS thơng qua THTT có bối cảnh thực theo hướng tiếp cận NL - Biện pháp 3: Thiết kế tập kiểm tra đánh giá HS gắn với THTT có bối cảnh thực Xác định bốn bước thiết kế tập kiểm tra đánh giá mơn Tốn theo tiếp cận NL có nội dung gắn với THTT có bối cảnh thực 22 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm Kiểm nghiệm tính khả thi hiệu bước thiết kế sử dụng THTT có bối cảnh thực DH mơn Tốn tiểu học 3.2 Tổ chức thực nghiệm sư phạm 3.2.1 Nội dung Hoạt động 1: GV vận dụng biện pháp 1, biện pháp để thiết kế số THTT có bối cảnh thực Hoạt động 2: Tiến hành dạy thực nghiệm sư phạm trường tiểu học Trường Thi trường thực hành sư phạm Trường Đại học Vinh, sử dụng THTT có bối cảnh thực, có đối chứng để đánh giá tính khả thi hiệu việc sử dụng THTT có bối cảnh thực thiết kế 3.2.2 Thời gian Hoạt động 1: Diễn từ tháng 9/2019 đến tháng 11/2019 Hoạt động 2: Diễn từ tháng 11/2019 đến tháng 1/2020 3.2.3 Các bước tổ chức Bước 1: Chuẩn bị phiếu hỏi GV, giáo án thực nghiệm sư phạm, đề kiểm tra Bước 2: Tổ chức tập huấn hướng dẫn cho GV mục đích thực nghiệm Bước 3: Triển khai thực nghiệm sư phạm Đối với hoạt động 1: Xin ý kiến GV thơng qua phiếu hỏi; Nhờ GV thiết kế THTT có bối cảnh thực biện pháp biện pháp hướng dẫn Đối với hoạt động 2: Tiến hành thực nghiệm (có đối chứng) lớp 3E, 4G trường tiểu học Trường Thi lớp 3B, 4A trường thực hành sư phạm Trường Đại học Vinh với hai dạy: Bài “Gam” lớp bài “Tìm số trung bình cộng” lớp Bước 4: Xử lí kết thực nghiệm sư phạm Dựa ý kiến phản hồi qua phiếu hỏi, sản phẩm thiết kế GV dự dạy thực nghiệm 3.2.4 Phương pháp đánh giá kết thực nghiệm sư phạm Đánh giá kết hoạt động 1: Thông qua phiếu hỏi từ 60 GV Đánh giá kết hoạt động 2: Đánh giá định lượng định tính thơng qua kiểm tra tự luận, quan sát lớp học, vấn GV phương pháp thống kê toán học 3.2.5 Bài dạy thực nghiệm sư phạm Hai tiết dạy thực nghiệm bao gồm: - Bài “Gam” lớp - Bài “Tìm số trung bình cộng” lớp 23 3.2.6 Phân tích chất lượng học sinh trước tiến hành thực nghiệm Ở hai trường thực nghiệm, lựa chọn cặp lớp thực nghiệm đối chứng có số lượng chất lượng tương đương 3.3 Đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 3.3.1 Đánh giá kết hoạt động a) Đánh giá nhận thức GV biện pháp khai thác THTT có bối cảnh thực đề xuất chương Phần lớn GV cho biện pháp đề xuất mới, có tính khả thi hiệu Tất GV hỏi cho biện pháp có tác dụng thân đa số GV khẳng định đưa THTT có bối cảnh thực b) Đánh giá hoạt động thiết kế THTT có bối cảnh thực GV - Ưu điểm: GV nắm vững bước thiết kế thực theo bước thiết kế THTT có bối cảnh thực - Hạn chế: GV phụ thuộc nhiều vào sách giáo khoa, sách giáo viên, sách tham khảo chưa chủ động trình thiết kế, dẫn đến dẫn đến khơng có nhiều ý tưởng sáng tạo q trình thiết kế THTT có bối cảnh thực; GV quan tâm đến việc hình thành phát triển NL cho HS việc thể TH DH chưa nhiều 3.3.2 Đánh giá kết hoạt động 3.3.2.1 Đánh giá định tính - Trong tiết dạy HS sôi nổi, hứng thú học tập, tham gia tích cực vào hoạt động học tập - HS làm việc nhiều hơn: hoạt động nhiều hơn, suy nghĩ nhiều hơn, thảo luận nhiều hơn, thực hành nhiều hơn, trình bày ý kiến thân nhiều - GV tổ chức điều khiển hợp lý hoạt động học tập thơng qua THTT có bối cảnh thực 3.3.2.2 Đánh giá định lượng Sau tiết dạy lớp thực nghiệm đối chứng, thực kiểm tra đánh giá hai lớp cho thấy điểm trung bình lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng, thực nghiệm có hiệu KẾT LUẬN CHƯƠNG Qua trình thực nghiệm phân tích kết thực nghiệm chúng tơi rút kết luận: Các bước thiết kế sử dụng THTT có bối cảnh thực DH Tốn tiểu học phù hợp, bước đầu có tính hiệu quả, góp phần nâng cao NL xây dựng kế hoạch học GV, nâng cao chất lượng DH Toán tiểu học theo định hướng phát triển NL HS 24 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Luận án có đóng góp sau: 1.1 Làm rõ hệ thống hóa số vấn đề lí luận có liên quan làm lí luận cho giải pháp khai thác THTT có bối cảnh thực mơn Tốn tiểu học 1.2 Phân tích sở lí luận định hướng cho việc khai thác THTT có bối cảnh thực vào dạy học mơn Tốn tiểu học 1.3 Góp phần làm rõ thực trạng việc khai thác yếu tố TT GV tiểu học q trình dạy học mơn Tốn thực trạng sử dụng yếu tố TT sách giáo khoa mơn Tốn tiểu học theo Chương trình giáo dục phổ thông 2002 1.4 Đề xuất ba biện pháp giúp GV tiểu học biết cách thiết kế, sử dụng THTT có bối cảnh thực, có dẫn, gợi ý thực minh họa cụ thể để GV tham khảo triển khai DH toán gắn với TT theo hướng tiếp cận NL 1.5 Chứng tỏ biện pháp hướng dẫn GV tiểu học thiết kế, sử dụng THTT có bối cảnh thực vào DH tốn nhằm phát triển NL cho HS có tính cấp thiết khả thi, vận dụng mang lại hiệu thực tổ chức DH 1.6 Những kết thu lý luận TT, khẳng định rằng, nhiệm vụ nghiên cứu hoàn thành, giả thuyết khoa học chấp nhận được, luận án đạt mục đích Kiến nghị Trước thực trạng việc khai thác yếu tố TT DH mơn Tốn tiểu học cịn nhiều khó khăn bất cập, cần phải động viên, hướng dẫn GV triển khai sâu rộng biện pháp thiết kế sử dụng THTT có bối cảnh thực Trong học mơn Tốn cần tăng cường cho HS hoạt động trải nghiệm, liên hệ với sống hàng ngày TT xung quanh nhà trường, lớp học gia đình để em thấy rõ ý nghĩa tri thức hứng thú học tập Cần thay đổi phương pháp nội dung kiểm tra đánh giá NL HS mơn Tốn theo hướng gắn với TH TT sống Đây khâu quan trọng, cần phải đổi sớm để định hướng cho việc dạy học 25 NHỮNG CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN I Bài báo khoa học Phạm Thị Hải Châu (2015), “Tổ chức dạy học toán tiểu học theo hướng khai thác yếu tố thực tiễn”, Tạp chí Giáo dục, số 360, tháng 6/2015, tr 38-41 Nguyen Thi Chau Giang, Le Thi Nga, Pham Thi Hai Chau (2015), “Some measures to teach skills at math word problems solving in the 1st grade”, International Research Journal, No7(38), 8/2015, pp 69-72 Pham Xuan Chung, Pham Thi Hai Chau (2018), “Teaching mathematics at primary schools from the perspectives of Freudenthal’s theory of Realistics Mathematics Education”, Vietnam Journal of Education, Vol 2, March 2018, pp 45-49 Trịnh Công Sơn, Phạm Thị Hải Châu, Trịnh Khắc Thùy Hương (2020), “Thực trạng thiết kế sử dụng tình dạy học tích hợp mơn Tốn giáo viên số trường tiểu học địa bàn tỉnh Nghệ An”, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Vinh, tập 49, số 1/2020, tr 90-99 Phạm Thị Hải Châu (2021), “Tổ chức số hoạt động dạy học mơn Tốn tiểu học thơng qua tình thực tiễn”, Tạp chí Giáo dục, số 498, tháng 3/2021, tr 36-39 Phạm Thị Hải Châu (2021), “Thiết kế tình thực tiễn có bối cảnh thực dạy học mơn Tốn tiểu học”, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 40, tháng 4/2021, tr 30-35 II Hội thảo khoa học Phạm Thị Hải Châu (2020), “Bồi dưỡng giáo viên tổ chức hoạt động dạy học mơn Tốn tiểu học thơng qua tình thực tiễn”, Hội thảo khoa học quốc gia: Đổi giáo dục đại học bối cảnh đổi giáo dục phổ thông, Đại học Hùng Vương Tạp chí Giáo dục tổ chức, tháng 11/2020, tr 27 ... luận thực tiễn việc khai thác yếu tố thực tiễn dạy học mơn Tốn tiểu học theo hướng tiếp cận lực Chương Biện pháp khai thác sử dụng tình thực tiễn có bối cảnh thực dạy học mơn Tốn tiểu học theo hướng. .. dạy học môn Toán tiểu học theo tiếp cận lực 1.3.3.3 Các nguyên tắc dạy Toán theo hướng tiếp cận lực cho học sinh tiểu học 1.3.3.4 Các lực tốn học cần hình thành phát triển cho học sinh tiểu học. .. học theo hướng tiếp cận lực Chương Thực nghiệm sư phạm Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC KHAI THÁC YẾU TỐ THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC MƠN TỐN TIỂU HỌC THEO HƯỚNG TIẾP CẬN NĂNG LỰC 1.1 Tổng

Ngày đăng: 18/06/2021, 07:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w