Sau khi hoàn thành quá trình xâm lược, chính sách thuộc địa của thực dân phương Tây đối với các nước Á, Phi có những điểm chung nào nổi bật ?... PHÒNG GD &ĐT NGHĨA ĐÀN.[r]
(1)PHÒNG GD&ĐT NGHĨA ĐÀN ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ THI KHẢO SÁT NĂNG LỰC GIÁO VIÊN BẬC THCS NĂM HỌC 2012-2013 MÔN: LỊCH SỬ Thời gian làm bài: 120 phút Câu (2,0điểm) a.Hãy khác phương pháp dạy học tích cực và phương pháp dạy học truyền thống môn lịch sử ? b.Vì lại phải tích hợp giáo dục môi trường dạy học ? Câu (1,5 điểm) Hãy điểm khác tân Minh Trị Nhật Bản với trào lưu cải cách Việt Nam vào nửa cuối kỷ XIX ?Từ thành công Nhật Bản và thất bại Việt Nam , đồng chí hãy rút bài học ? Câu 3(4,5đ) Sự hình thành và phát triển đường lối cách mạng giải phóng dân tộc Đảng ta giai đoạn 1930-1945 ? Câu 4(2,0 đ): Vì các nước Á, Phi trở thành đối tượng xâm lược các nước tư phương Tây vào nửa cuối kỉ XIX – đầu kỉ XX ? Sau hoàn thành quá trình xâm lược, chính sách thuộc địa thực dân phương Tây các nước Á, Phi có điểm chung nào bật ? Hết -Họ và tên thí sinh: SBD: (2) PHÒNG GD &ĐT NGHĨA ĐÀN ĐỀ THI KHẢO SÁT NĂNG LỰC GIÁO VIÊN BẬC THCS NĂM HỌC 2012-2013 MÔN: LỊCH SỬ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI CHÍNH THỨC Môn: Lịch sử (Hướng dẫn chấm này gồm có 04 trang) Câu Nội dung * Sự khác phương pháp dạy học truyền thống với PPDH tích cực môn lịch sử : Kiểu dạy học truyền thống PPDH phát huy tính tích cực Gv là người chủ động cung cấp GV là người tổ chức ,hướng dẫn các kiến thức thông qua các kiện , hoạt động học tập HS,HS chủ tượng lịch sử,HS tiếp nhận thụ động tiếp nhận kiến thức và tự giác động tìm tòi,khám phá điều chưa biết 2.Các phương pháp thường sử Thường sử dụng các phương pháp dụng:thuyết trình,giảng giải,đặt câu và hình thức :nêu và giải vấn hỏi để HS trả lời đề,đàm thoại,thảo luận,sử dụng đồ dùng trực quan… Ngoài SGK,SGV còn có tranh 3.Tài liệu sử dụng giảng dạy ảnh,đồ dùng trực quan,tài liệu tham thường có SGK,SGV lịch sử,đồ khảo,các nguồn sử liệu ,kiến thức đã dùng dạy học học ,kiến thức bạn bè,thực tế sống… Bên cạnh hình thức đánh giá 4.GV độc quyền đánh giá thông qua GV,HS còn tham gia đánh giá lẫn các hình thức kiểm tra và tự đánh giá mình * Cần phải tích hợp giáo dục môi trường dạy học vì: Điểm 2,0 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ Những hiểm họa suy thoái môi trường ngày càng đe dọa sống loài người Chính vì vậy, bảo vệ môi trường là vấn đề sống còn nhân 0,25đ loại và quốc gia Giáo dục BVMT là biện pháp hữu hiệu nhất, kinh tế và có tính bền vững các biện pháp để thực mục tiêu BVMT 0,25đ (3) và phát triển bền vững đất nước Thông qua giáo dục, người và cộng đồng trang bị kiến thức MT, ý thức bảo vệ môi trường, lực phát và xử lí các vấn đề MT Giáo dục BVMT còn góp phần hình thành nhân cách người lao động mới, người chủ tương lai đất nước – người lao động, người chủ có thái độ thân thiện với môi trường, phát triển kinh tế hài hòa với việc BVMT, bảo đảm nhu cầu hôm mà không phương hại đến các hệ mai sau 0,25đ Giáo dục BVMT là vấn đề có tính chiến lược quốc gia và toàn cầu Nước ta có khoảng 23 triệu học sinh, sinh viên các cấp và gần triệu giáo viên, CBQL và cán giảng dạy Đây là lực lượng khá hùng hậu Việc trang bị các kiến thức môi trường, kĩ bảo vệ môi trường cho số đối tượng này có nghĩa là cách nhanh làm cho gần phần ba dân số hiểu biết môi trường Đây chính là lực lượng xung kích, hùng 0,25đ hậu công tác tuyên truyền bảo vệ môi trường cho gia đình và cho cộng đồng dân cư khắp các địa phương nước Hơn trường học là nơi có điều kiện để thực thi các chủ trương, chính sách Đảng và Nhà nước BVMT và phát triển bền vững đất nước Điểm khác tân Minh Trị Nhật Bản với trào lưu cải cách Việt Nam vào nửa cuối kỷ XIX Việt Nam Nhật Bản - Do các quan lại ,sĩ phu yêu nước - Do nhà vua (Thiên hoàng)đề đề xướng xướng -Các đề nghị cải cách còn lẻ tẻ,rời - Cải cách đề có hệ thống ,đồng rạc,hầu không nhà vua và toàn diện trên các lĩnh vực và triều đình ủng hộ Được triển khai thực rộng - Không thực khắp -Kết quả:Việt Nam luẩn quẩn -Kết quả:Nhật Bản phát triển mạnh vòng bế tắc chế độ thuộc mẽ,thoát khỏi nguy trở thành địa nửa phong kiến thuộc địa,trở thành cường quốc TBCN *Bài học : Không nên bảo thủ , cứng nhắc ,cần phải thay đổi , tiến hành cải cách đã lâm vào khó khăn ,khủng hoảng Cần phải suy nghĩ nghiêm túc kỹ lỡng vấn đề ,cần mạnh mẽ tiếp thu cái mới,cái hay ngời khác Có nh thì phát triển lên đợc Ngîc l¹i nÕu b¶o thñ tr× trÖ ,cøng nh¾c th× sÏ trë nªn l¹c hËu ,kÐm ph¸t triÓn 1,5 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,5 (4) Sự hình thành và phát triển đường lối c/mViệt Nam 1930-1945: 4,5 * Sự hình thành: - Đường lối CM GPDT hình thành với đời “ cương lĩnh chính trị “ NAQ khởi thảo thông qua hội nghị thành lập Đảng ngày 32-1930 - Cương lĩnh đã xác định mục tiêu CM : Làm CMTSdân quyền và thổ địa CM ( CMDTDC) sau đó tiến lên CM XHCN - Nhiệm vụ CM là đánh đuổi ĐQ Pháp, giải phóng dân tộc và lật đổ chế độ PK tay sai, đem ruộng đất cho nông dân - Lực lượng CM : nòng cốt là Liên minh công nông, đó công nhân đóng vai trò lãnh đạo CM , thông qua đội tiên phong là ĐCS - Phương pháp CM: Tiến hành bạo lực CM: bạo lực chính trị và bạo lực vũ trang - Sự hình thành đường lối CM GPDT Đảng ta đã chấm dứt thời kì khủng hoảng đường lối cứu nước Đường lối đó là vận dụng cách đúng đắn , sáng tạo chủ nghĩa MLN vào hoàn cảnh cụ thể nước ta * Sự phát triển đường lối CM: - Giai đoạn 1930-1931: + Thời kì này mặc dù Đảng đời lãnh đạo Đảng , trên toàn quốc đã dấy lên phong trào đấu tranh liệt mà đỉnh cao là XVNT - Thời kì 1932-1935: Sau khủng bố tàn bạo kẻ thù , CM nước ta đứng trước muôn vàn khó khăn, tình hình đó Đảng ta tập trung khôi phục, củng cố tổ chức Đảng , xây dựng sở CM , chuẩn bị cho thời kì đấu tranh - Giai đoạn 1936-1939: + Trước chuyển biến tình hình giới , CNPX xuất âm mưu gây chiến tranh , Quốc tế cộng sản chủ trương đoàn kết các lực lượng tiến chống PX, bảo vệ hòa bình + Trong bối cảnh đó Đảng ta đã kịp thời chuyển hướng đạo thực đường lối CM , tạm gác hiệu “ đánh đổ TDP,Đông Dương hoàn toàn độc lập” thay hiệu” tự do, dân chủ ,cơm áo, hòa bình” - Giai đoạn 1939-1945: + Chiến tranh TGII bùng nổ , Nhật vào Đông Dương, bối cảnh đó Đảng định đặt vấn đề dân tộc lên hàng đầu Qua các hội nghị TW VI ( 11/1939), TWVII ( 11/1940), TW VIII ( 5/1941) , là quá trình hoàn thiện chuyển hướng đạo chiến lược Đảng Đảng ta chiến lược GPDT 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 0, 0,5 0,5 0,5 0,5 (5) Vì các nước Á, Phi trở thành đối tượng xâm lược các nước tư phương Tây và nửa cuối kỉ XIX – đầu kỉ XX ? Sau hoàn thành quá trình xâm lược, chính sách thuộc địa thực dân phương Tây các nước Á, Phi có điểm chung nào bật? * Nguyên nhân: - Có vị trí địa lí quan trọng, tài nguyên phong phú, đông dân, có nguồn nhân công rẻ và thị trường tiêu thụ rộng lớn - Cuối kỉ XIX – đầu kỉ XX, chế độ phong kiến các nước Á, Phi suy yếu, là điều kiện thuận lợi cho các nước tư phương Tây đẩy mạnh xâm chiếm thuộc địa * Chính sách thuộc địa: - Kinh tế: Vơ vét tài nguyên đưa chính quốc, hạn chế phát triển công nghiệp thuộc địa, tăng các loại thuế, mở đồn điền - Chính trị: Thực chính sách “chia để trị”, bắt lính, đàn áp các phong trào yêu nước Hết * Một số lưu ý chấm: Trên đây là nội dung đáp án Yêu cầu bài thi nội dung phải đầy đủ, chính xác, bài làm đầy đủ phần(mở bài,thân bài,kết luận) phần tự luận diễn đạt phải rõ ràng, sẽ, bài làm vượt đáp án có thể thưởng điểm nội dung đó,một số ý cách trình bày có khác đáp án nội dung giống đáp án thì tính điểm song tổng điểm toàn bài không quá 10 điểm, bài có nhiều sai sót có thể trừ điểm thoả đáng 2,0 0,5 0,5 0,5 0,5 (6) (7)