1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

tham luan boi duong hsg ly

6 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 51,47 KB

Nội dung

- Giáo viên bồi dưỡng nên biên soạn tài liệu theo từng chuyên đề của nội dung bồi dưỡng học sinh giỏi môn Vật lý: * Nội dung bồi dưỡng học sinh giỏi tập trung các chuyên đề cơ bản sau: -[r]

(1)PHÒNG GD&ĐT THÁP MƯỜI TRƯỜNG TH&THCS PHÚ ĐIỀN THAM LUẬN “Tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi môn Vật lý đạt hiệu quả” I/ THỰC TRẠNG: Thuận lợi - Được đạo, quan tâm BGH, nhà trường có kế hoạch cụ thể công việc bồi dưỡng HSG nói chung và môn vật lý nói riêng - Trường có sở vật chất, trang thiết bị phục vụ tương đối đầy đủ giúp cho việc dạy và học đạt kết tốt Khó khăn - Do trường thành lập nên khối 7, và có lớp nên số lượng học sinh để chọn thi học sinh giỏi còn hạn chế cho môn Mặt khác học sinh đâu phải là giỏi hết các môn - Học sinh học học chương trình chính khóa, các hoạt động khác, cộng thêm chương trình bồi dưỡng HSG nên hạn chế thời gian tự học nên các em đầu tư ít thời gian cho việc học bồi dưỡng HSG, đó kết không cao - Đa số các em còn hạn chế việc giải “toán” nên bắt tay vào giải bài vật lý cụ thể thì gặp trở ngại, lẽ đó mà các em ngại thii HSG vật lý - Giáo viên dạy bồi dưỡng phải tự soạn chương trình dạy, theo kinh nghiệm thân, tự nghiên cứu, tự sưu tầm tài liệu II GIẢI PHÁP: 1/ Đối với nhà trường -Phân công chuyên môn cách hợp lý, chọn giáo viên có lực chuyên môn, có kinh nghiệm, có tinh thần trách nhiệm, phân công theo hướng lâu dài để phát huy kinh nghiệm giáo viên - Phải trang bị nhiều sách tham khảo cho giáo viên - Tạo điều kiện cho giáo viên tham gia các lớp học tập nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ - Cho giáo viên tham gia tập huấn các chuyên đề - Có chế độ động viên, khuyến khích khen thưởng giáo viên và học sinh tham gia bồi dưỡng học sinh giỏi 2/ Đối với giáo viên dạy bồi dưỡng - Muốn có HSG phải có Thầy giỏi, vì người thầy phải luôn luôn có ý thức tự rèn luyện, tích lũy tri thức và kinh nghiệm, trau dồi chuyên môn, luôn xứng đáng là người dẫn đường cho học sinh noi theo -Phải thường xuyên tìm tòi các tư liệu, có kiến thức nâng cao trên các phương tiện, đặc biệt là trên mạng internet (2) - Trong công tác bồi dưỡng HSG quan trọng là khâu tuyển chọn học sinh, khâu này quan trọng Chúng ta chọn đội tuyển sau kết thúc năm học thông qua việc trao đổi với giáo viên giảng dạy trước đó để chọn em có khả năng, tư chất, trí tuệ, lòng đam mê làm nguồn cho năm học - Sau chọn học sinh, lập kế hoạch cho mình cách cụ thể, dạy theo chủ đề tránh tình trạng thích đâu dạy đó 3/ Về chương trình bồi dưỡng - Cần biên soạn chương trình, nội dung bồi dưỡng cụ thể, chi tiết cho khối, lớp, phải bồi dưỡng theo quy trình từ thấp đến cao, từ dễ đến khó để các em HS bắt nhịp dần - Cần xác định trọng tâm kiến thức giảng dạy cho khối lớp - Giáo viên bồi dưỡng nên biên soạn tài liệu theo chuyên đề nội dung bồi dưỡng học sinh giỏi môn Vật lý: * Nội dung bồi dưỡng học sinh giỏi tập trung các chuyên đề sau: - Chuyên đề Cơ học - Chuyên đề Nhiệt học - Chuyên đề Điện học 4/ Về thời gian bồi dưỡng - Tổ chức bồi dưỡng hè để học sinh có thời gian học tập - Vào đầu năm học tổ chức học trái buổi để học sinh có điều kiện học tập 5/ Đối với học sinh - Phải yêu thích môn học, say mê học tập và ham học hỏi - Phải cần cù, siêng rèn luyện, đọc sách giáo khoa và tham khảo các tài liệu khác có liên quan đến môn bồi dưỡng  Trong công tác bồi dưỡng HSG tôi cho giáo viên có vai trò quan trọng kết HSG, còn với học sinh có vai trò định trực tiếp đến kết mình III HIỆU QUẢ: - Trường TH&THCS Phú Điền thành lập nên chưa có kết IV/ KIẾN NGHỊ: - Đề thi HSG phải tập hợp từ tất các trường huyện thành lập ngân hàng đề thi Chứ không nên đề tập trung số trường Nếu làm điều này thì kết chắn khách quan và thực chất Duyệt BGH Người viết tham luận Đinh Gia Huynh (3) UBND HUYỆN THÁP MƯỜI PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự – Hạnh phúc _ ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2012-2013 Môn thi : Vật Lý Thời gian : 150 phút (không kể thời gian phát đề) Ngày thi : 06/01/2013 Câu 1: ( 4,0 ®iÓm) Ba người xe đạp từ A đến B với các vận tốc không đổi Người thứ và người thứ hai xuất phát cùng lúc với vận tốc tương ứng là v = 10km/h và v2 = 12km/h Người thứ ba xuất phát sau hai người 30 phút Khoảng thời gian hai lần gặp người thứ ba với hai người trước là Tính vận tốc người thứ ba C©u 2.( 4,0 ®iÓm ) Một thau nhôm có khối lượng 0,5kg đựng 2kg nước 20 0C Thả vào thau nước thỏi đồng có khối lượng 200g lấy từ bếp lò Nước nóng đến 25 0C Tìm nhiệt độ bếp lò hai trường hợp: a/ Bỏ qua trao đổi nhiệt với môi trường b/ Nhiệt tỏa môi trường là 10% C©u 3: ( 5,0 ®iÓm ) Cho mạch điện hình vẽ: R1=1Ω, R2=R3=R4=R5=6Ω, R6=3Ω, UAD=24V Tính UAC, UBD, UBE Câu : (3 điểm) Một vật rắn có nhiệt độ t1=1500C thả vào bình nước làm cho nước tăng từ 20 đến 500C Nếu cùng với vật trên ta thả thêm vật nhiệt độ 1000C thì nhiệt độ lượng nước đó bao nhiêu? Câu : ( 2,5 điểm) Một người đến bến xe buýt chậm 20 phút sau xe buýt đã rời bến A, người đó bèn taxi đuổi theo để kịp lên xe buýt bến B Taxi đuổi kịp xe buýt nó đã 2/3 quãng đường từ A đến B Hỏi người này phải đợi xe buýt bến B bao lâu ? Coi chuyển động các xe là chuyển động … Hết … (4) UBND HUYỆN THÁP MƯỜI PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc _ ĐÁP ÁN HỌC SINH GIỎI LỚP NĂM HỌC 2012-2013 Môn thi : VẬT LÝ Câu Nội dung – Yêu cầu Gọi t1 là thời gian người thứ đã gặp người thứ Do vận tốc người thứ hai lớn người thứ nên người thứ ba gặp người thứ trước Thời gian người thứ là: t1+0,5 Câu Ta có: s3=s1  v3t1 = v1(t1+0,5)  v3t1 = 10t1+5 4,0đ Suy ra: t = v − 10 Gọi t2 là thời gian người thứ ba đã gặp người thứ hai Thời gian người thứ hai là t2+0,5 Ta có s3=s2  v3t2 = v2(t2+0,5)  v3t2 = 12t2+6   Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 Suy ra: t = v − 12 0,5 Theo đề bài: t2-t1=1 0,25 − =1 v − 12 v −10 v 23 −23 v3 +120=0 v 3=15 km /h ¿ v 3=8 km/h  ¿ ¿ ¿ ¿ 0,25 0,5 0,5 Theo đề bài thì v3 phải lớn v1 và v2 Vậy chọn v3=15km/h a/ Nhiệt độ bếp lò chính là nhiệt độ thỏi đồng Nhiệt lượng thau nhôm chứa nước thu được: Q1=m1C1(t-t1)+m2C2(t-t1) 0,5đ (5) Nhiệt lượng thỏi đồng tỏa ra; Q2=m3C3(t2-t) Theo phương trình cân nhiệt: m3C3(t2-t) = m1C1(t-t1)+m2C2(t-t1)  0,2.380.(t2-25)=0,5.880(25-20)+2.4200(25-20)  t2 =607 C Câu b/ Vì tỏa nhiệt môi trường ngoài 10% nên ta có: Q1+Qmôi trường = Q’2 4,0đ  Q1+10%Q1 = Q’2  Q’2=1,1Q1  76(t’2-25)=48620  t'2=665 C R R4 6 R134=R+ R + R =1+ 6+6 =4 Ω R12345= R134 ( R2 + R5 ) 12 = =3 Ω R134 + R2 + R5 4+12 Rtđ=R12345+R6=3+3=6Ω Cường độ dòng điện mạch chính: I=UAD/Rtđ = 24/6 = 4A UAC=I.R12345=4.3=12V Cường độ dòng điện qua R2 và R5: U AC 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 12 I2=I5=I25= R + R =12 =1 A Câu Dòng điện qua R1: I1=I-I25=4-1=3A đ Do R3=R4 nên I3=I4=I1/2 = 1,5A UBD=U4+U6=I4R4+IR6=1,5.6+4.3=21V UBE=UBA+UAE=-U1+U2=-I1R1+I2R2=-3.1+1.6=3V Gọi m là khối lượng vật rắn; c1 là nhiệt dung riêng vật rắn M và c2 là khối lượng nước và nhiệt dung riêng nước Khi thả vật rắn thứ nhất: mc1(150-50) = Mc2(500-20) Câu  mc1 = 0,3Mc2 Khi thả vật rắn thứ hai: 3đ mc1(100-t) = Mc2(t-50)+mc1(t-50)  0,3Mc2(100-t) = Mc2(t-50)+0,3Mc2(t-50)  30-0,3t=t-50+0,3t-15  T=59,375 C Câu - Gọi C là điểm taxi đuổi kịp xe buýt và t là thời gian taxi đoạn AC 4đ AC  AB CB  AB  AC 2CB 3 ; 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 1,5 (6) - Thời gian xe buýt đoạn AC là : t + 20 (phút); - Thời gian xe tỷ lệ thuận với quãng đường chúng, 0,5 t nên thời gian taxi đoạn CB là (phút) t + 20 t = + 10 Thời gian xe buýt đoạn CB là : (phút); 0.5 - Vậy, thời gian người đó phải đợi xe buýt bến B là : t t  Δt =  + 10  = 10 2  (phút) 0,5 Lưu ý : Nếu học sinh có cách giải khác phù hợp và đúng kết đạt điểm tối đa (7)

Ngày đăng: 18/06/2021, 03:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w