Mot so giai phap su dung co hieu qua thiet biday hoc cua mon sinh hoc

16 2 0
Mot so giai phap su dung co hieu qua thiet biday hoc cua mon sinh hoc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đối với các loại mô của động vật, các cơ quan, các hệ cơ quan… Muốn học sinh hiểu bài được tốt thì giáo viên phải sử dụng hình ảnh, tranh vẽ hoặc phim chiếu cho học sinh quan sát, đồng t[r]

(1)MỤC LỤC Trang A PHẦN MỞ ĐẦU : Lí chọn đề tài 2 Mục đích và phương pháp nghiên cứu 3 Giới hạn đề tài Kế hoạch thực B PHẦN NỘI DUNG Cơ sở lý luận Cơ sở thực tiễn Thực trạng 4 Các biện pháp giải vấn đề 5 Hiệu áp dụng 13 C KẾT LUẬN Ý nghĩa đề tài công tác 13 Khả áp dụng 14 Bài học kinh nghiệm, hướng phát triển 14 Đề xuất, kiến nghị 15 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: (2) MỘT SỐ GIẢI PHÁP SỬ DỤNG CÓ HIỆU QUẢ THIẾT BỊ DẠY HỌC CỦA MÔN SINH HỌC A PHẦN MỞ ĐẦU: I Lí chọn đề tài: Cùng với các nước khác trên giới, Việt Nam đã và phát triển theo hướng Công nghiệp hoá Hiện đại hoá Muốn Công nghiệp hoá Hiện đại hoá đất nước thì điều không thể thiếu là phải nhanh chóng tiếp thu thành tựu khoa học và kĩ thuật đại giới Một đất nước phát triển đòi hỏi người lao động phải có phẩm chất nhân cách phù hợp với yêu cầu xã hội: có tinh thần trách nhiệm, phải động sáng tạo, có kĩ giao tiếp, đây là vấn đề Đảng và nhà nước ta quan tâm Như Bộ trưởng Bộ giáo dục đã nói “quá trình đổi giáo dục gắn liền với phát triển đất nước” Vậy đổi giáo dục là gì? Đổi giáo dục tức là đổi phương pháp dạy học Đổi phương pháp dạy học là đổi theo phương pháp phát huy tính tích cực, chủ động và sáng tạo người học Với phương pháp dạy học góp phần hình thành và phát triển nhân cách toàn diện cho học sinh, nhằm chuẩn bị cho hệ trẻ bước vào kỉ XXI, sống và làm việc xã hội công nghiệp đại Chính vì vậy, đòi hỏi người giáo viên phải nghiên cứu, tìm tòi học hỏi đề biện pháp tích cực quá trình giảng dạy nhằm đổi phương pháp dạy và học Giáo viên trở thành người tổ chức, thiết kế hoạt động, hướng dẫn học sinh tự nghiên cứu nhằm phát huy tính tích cực, tư sáng tạo người học Bên cạnh nhiệm vụ trang bị kiến thức và hiểu biết cần thiết, môn trường phổ thông còn phải rèn luyện cho học sinh kĩ trình bày vấn đề nào đó trước nhiều người Qua quá trình công tác giảng dạy năm qua tôi nhận thấy việc trực tiếp truyền thụ kiến thức thực cho học sinh, truyền đạt nào cho các em dễ hiểu, dễ nhớ và tiếp thu bài cách nhanh chóng và tự giác Nhất là môn sinh học trường trung học sở là môn khoa học thực nghiệm, cho nên việc giảng dạy môn sinh học thì thiết đòi hỏi giáo viên phải sử dụng thiết bị dạy học để minh họa cho học sinh, từ đó học sinh chú ý làm việc cách cao độ, mạnh dạn đưa nhiều vấn đề để tư duy, trao đổi, thảo luận khái niệm nào đó, làm cho học sinh linh hoạt hơn, khắc sâu kiến thức và có ý thức tìm tòi sáng tạo Đồng thời thiết bị dạy học là dụng cụ quan trọng, giúp cho học sinh hình dung được, nhìn thấy các chi tiết nhỏ mà mắt thường không thể quan sát như: (Dùng tranh ảnh, kính hiển vi, mô hình … để quan sát tế bào thực vật, hạt phấn…) Do đó làm nào các em yêu thích môn học này hơn? Muốn theo phương pháp mới, giảng dạy môn sinh học, người giáo viên nên hạn chế giải thích lời, giảng suông giảng dạy, người giáo viên phải tạo hội cho (3) học sinh tiếp cận, gần gũi với thiết bị dạy học học và sử dụng nào, vào lúc nào là hợp lý Người giáo viên sử dụng tốt thiết bị dạy học thì có tác động lớn các em quá trình học tập và tự tìm tòi học hỏi, khắc sâu kiến thức, mở rộng hiểu biết khoa học, từ đó hình thành cho học sinh quan điểm vật biện chứng và để theo kịp phát triển giáo dục Là giáo viên môn sinh học tôi quan tâm đến vấn đề này Vì tôi vào tìm hiểu đề tài: “Một số giải pháp sử dụng có hiệu thiết bị dạy học môn sinh học” II Mục đích và phương pháp nghiên cứu: Mục đích nghiên cứu Trong đề tài này chúng ta cùng tìm giải pháp thiết thực nhằm nâng cao hiệu việc sử dụng thiết bị dạy học Giúp giáo viên thấy vai trò việc sử dụng thiết bị dạy học góp phần nâng cao chất lượng giáo dục Phương pháp nghiên cứu: -Phương pháp điều tra thực tiễn -Phương pháp nghiên cứu học sinh -Phương pháp quan sát, tổng hợp, phân tích, -Phương pháp thống kê III Giới hạn phạm vi nghiên cứu: -Đề tài này nghiên cứu số giải pháp sử dụng có hiệu thiết bị dạy học môn sinh học -Học sinh khối 6, và -Giáo viên giảng dạy môn sinh trường trung học sở Nguyễn Văn Đừng IV Kế hoạch thực hiện: Từ 15/08/2011 đến 01/03/2012 B PHẦN NỘI DUNG: I Cơ sở lý luận : Giáo dục ngày xem là Quốc sách, nên đã quan tâm toàn xã hội Do đó việc đổi phương pháp giáo dục nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh là nhiệm vụ trọng tâm giai đoạn giáo dục Muốn làm điều đó đòi hỏi tiết dạy phải có thiết bị dạy học phù hợp nhằm giúp học sinh tiếp cận nhanh kiến thức mới, giúp các em khắc sâu kiến thức và thân học sinh thích tìm tòi, khám phá kiến thức thông qua việc sử dụng thiết bị dạy học cách có hiệu mà giáo viên thể (4) Sử dụng thiết bị dạy học có hiệu thiết bị dạy học góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trí dục đã quan tâm ngành, đó gần đây các trường đã trang bị nhiều thiết bị dạy học Tuy nhiên việc sử dụng thiết bị dạy học nào để đạt hiệu cao còn phụ thuộc vào giáo viên đứng lớp II Cơ sở thực tiễn : Trường THCS Nguyễn Văn Đừng nằm ấp 2, xã Phong Mỹ, xã mà phần lớn học sinh thuộc vùng sâu (ấp 5, ấp 6, ấp 7), học sinh vùng ven đã theo học các trường Thành Phố Cao Lãnh Phần lớn học sinh là em gia đình nông dân, nghề nghiệp sống chủ yếu là làm ruộng, số học sinh vừa học vừa làm tiếp gia đình nên việc nghỉ học thường xuyên là vấn đề khó tránh, là tới vụ mùa các em nghỉ học nhiều nên khó theo kịp bạn dẫn đến lười học, hỏng kiến thức Do đó đòi hỏi giáo viên phải có phương pháp giáo dục phù hợp nhằm giúp các em thích thú học tập; đồng thời dễ tiếp nhận kiến thức Muốn có điều đó thì việc sử dụng có hiệu thiết bị dạy học là giải pháp quan trọng III Thực trạng : Thuận lợi : Như chúng ta đã biết, Sinh học là môn học có nhiều ứng dụng thực tế đời sống, gần gũi với kinh nghiệm, hiểu biết học sinh Từ đó tạo kích thích trí tò mò khoa học và hứng thú học tập học sinh Đặc biệt môn học này giúp các em mô tả hình thái, cấu tạo thể sinh vật thông qua các đại diện các nhóm sinh vật mối quan hệ với môi trường sống Vì thế, đây là thuận lợi tích cực việc thực đề tài này Ngày nay, với phương pháp dạy học Bộ Giáo dục và Đào tạo đã trang bị cho các trường nhiều thiết bị dạy học Nếu chúng ta không khai thác hết thì lảng phí tiền và hy vọng nhân dân Một thuận lợi thực đề tài này là các tiết dạy môn sinh học có thiết bị dạy học; học sinh hăng hái, say mê môn học này Bên cạnh đó, là vùng nông thôn nên giáo viên học sinh dễ dàng tìm kiếm mẫu vật để phục vụ cho tiết dạy và học Khó khăn : Với phương pháp dạy học đòi hỏi học sinh phải làm việc nhiều, đặc biệt vơí bài có thiết bị dạy học: Mẫu vật, mô hình tranh ảnh đòi hỏi học sinh tự nghiên cứu thảo luận nhóm để trình bày Nếu giáo viên thường xuyên tạo cho các em thói quen làm việc thì dễ dàng hơn, đây các giáo viên không phải tiết nào thực Không làm điều đó có nhiều lí do: +Phương tiện, thiết bị dạy học không đầy đủ cho tiết học, có số bài có mẫu vật, mô hình, tranh ảnh (5) +Nhiều bài dạy đòi hỏi phải có kinh phí Ví dụ: Muốn dạy bài có mẫu vật: Cá, ếch, thỏ, chim,… Phải mua số bài dạy không có mẫu vật , không có mô hình không có tranh ảnh thì giáo viên phải tự vẽ in phim +Một số giáo viên quen cách dạy chay nên sử dụng thiết bị dạy học còn lúng túng nên hiệu dạy chưa cao +Trong quá trình giảng dạy giáo viên chưa triển khai triệt để các thiết bị dạy học +Vì vậy, còn hạn chế số bài không có thiết bị dạy học thì giáo viên phải đầu tư nhiều IV Các biện pháp giải vấn đề: Sử dụng thiết bị day học đạt các giá trị giáo dục sau: +Thúc đẩy giao tiếp, trao đổi thông tin, đó giúp học sinh học tập có hiệu +Giúp học sinh tăng cường trí nhớ, làm cho việc học tập lâu bền +Cung cấp thêm kiến thức, kinh nghiệm trực tiếp liên quan đến thực tiễn xã hội và môi trường sống +Giúp khắc phục hạn chế lớp học cách biến cái không thể tiếp cận thành cái có thể tiếp cận được, sử dụng phim ảnh mô và các phương tiện tương tự +Cung cấp kiến thức chung, qua đó học sinh có thể phát triển các hoạt động học tập khác +Giúp phát triển mối quan tâm lĩnh vực học tập khác và khuyến khích học sinh tham gia chủ động vào quá trình học tập Để sử dụng thiết bị có hiệu ta cần phải lập kế hoạch sử dụng thiết bị cách khoa học logic Lựa chọn phương pháp sử dụng thiết bị dạy học: + Thiết bị dạy học đóng vai trò là nguồn cung cấp tri thức + Thiết bị dạy học đóng vai trò minh hoạ nội dung kiến thức + Thiết bị dạy học đóng vai trò kiểm tra kiến thức đã học Người giáo viên phải biết lựa chọn thiết bị dạy học phù hợp cho tiết dạy: Lựa chọn thiết bị dạy học: Căn vào mục tiêu dạy học, nội dung kiến thức sách giáo khoa, vào điều kiện thời gian cho pháp, vào điều kiện địa phương (cơ sở vật chất nhà trường) và đặc biệt phải vào chính loại thiết bị dạy học định chọn Để phát huy tính động và hiếu kỳ học sinh, người giáo viên đứng trên bục giảng phải thể hết khả mình lối diễn đạt nội dung bài, có nghệ thuật thu hút học sinh đặc biệt là phải tạo hấp dẫn, lôi học sinh phương pháp thủ thuật riêng chuyên môn giảng dạy, chúng ta không thể giả thuyết vào đầu học sinh mà phải đưa vấn đề vào tình huống, từ gần đến xa, từ dễ đến khó, từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng Đây chính là yếu tố quan trọng có liên (6) quan đến việc giảng dạy môn sinh học Do đó thiết bị dạy học không thể thiếu người thầy lên lớp và học sinh nghiên cứu vấn đề Vì thiết bị dạy học chính là điều kiện, phương tiện để dạy và học môn sinh học các lớp trung học sở, theo thực tế thiết bị dạy học có nhiều hình thức khác Chẳng hạn như: vật thể sống, loại hình tượng này luôn mang đặc điểm thật sự, sống động hoạt động bình thường, màu sắc hình dáng, cách vận động riêng nó, cho nên các tượng và vật sống có giá trị lớn công tác giảng dạy, nói chung là sinh động làm hứng thú việc học tập học sinh, vì lứa tuổi học sinh trung học sở là các em đầu cấp thích thú tìm tòi học hỏi, cần nhận biết vấn đề gì đó lúc nào muốn chính tận mắt mình chứng kiến vật, tượng xảy ra, đối tượng môn sinh học thường là vật thể sống thể rõ nét hoạt động chúng, thiết giảng dạy môn sinh học cần phải cho học sinh tiến hành quan sát thực hành nhằm khắc sâu kiến thức cho học sinh Ngược lại giáo viên mô tả bài giảng lời để dạy môn sinh học là khó, khó lĩnh hội kiến thức dù học sinh có hiểu bài hạn chế Do đó thiết bị dạy học cần cho người giáo viên lên lớp và là dụng cụ giảng dạy cực kì quan trọng, vì thiết bị dạy học là người bạn hỗ trợ đắc lực giúp giáo viên hoàn thành bài giảng cách khoa học, hợp logic Bộ môn sinh là môn khoa học chưa tiến đến chính xác như: Toán học, Lý học mà thường là kiến thức Sinh học đã các nhà sinh học trải qua thời gian dài để nghiên cứu và khảo sát, sau đó đưa thực nghiệm, chứng minh, để từ đó rút vấn đề chung Do đó giảng dạy môn sinh học các lớp trung học sở phải tiến hành thực nghiệm có khả thuyết phục tính tưởng tượng học sinh vấn đề đó, đồng thời còn rèn luyện cho học sinh có thái độ đúng đắn thao tác thực hành, chính vì học sinh thiết bị dạy học là hình tượng sống động giúp các em có tinh thần thoải mái để tiếp thu tri thức, ngoài thiết bị dạy học là đối tượng tri giác thật hấp dẫn buộc các em phải động não, suy nghĩ để giải đáp thắc mắc mà thân các em đặt ra, thiết bị dạy học đã dẫn các em vào hoạt động học tập với tập trung cao độ, chí đầu óc các em làm việc liên tục, thẳng mà các em không hay biết Như các em đã đáp ứng nhu cầu giáo viên việc tiếp thu bài các em Rõ ràng qua thực tế giảng dạy, thân tôi đã thấy tầm quan trọng thiết bị dạy học, là việc hình thành cho các em thao tác thực hành, đem hình ảnh sống động vào thực tế và có thể nói thiết bị dạy học là nhịp cầu bắt qua ngôn ngữ, giúp học sinh trung học sở cảm thấy gần gũi và yêu thích môn Tóm lại: Nội dung kiến thức môn sinh học đặt quan sát, phân tích và tiến hành thí nghiệm lên hàng đầu, đó thiết bị dạy học là dụng cụ không thể thiếu hoạt động dạy và học môn sinh học (7) Môn sinh học là môn khoa học thực nghiệm, nên đồ thiết bị học là hình tượng, dụng cụ mà học sinh có thể nhìn thấy được, vì nó đa dạng với nghiều hình thức khác nhau, thiết bị dạy học có thể dùng nhiều giai đoạn khác tiết học, chủ yếu phải trình bày hợp lí nội dung muốn truyền đạt cho học sinh và đòi hỏi thu hút đối tượng cần truyền đạt Vì thiết bị dạy học có nhiều loại thể qua loại thiết bị dạy học sau: Mẫu vật: 1.1 Mẫu vật tươi sống: Loại thiết bị dạy học này có giá trị sư phạm cao nhất, nó đảm bảo hình dạng, kích thước, màu sắc tự nhiên Trong thực tế không phải củng có sẵn các mẫu vật sống, mẫu vật tươi mà trường hợp này ta phải thay mẫu vật thật sống, tươi các mẫu vật ngâm, ép…Tuy các mẫu vật này không có giá trị các mẫu vật tươi sống, không giữ các màu sắc tự nhiên, song đây là mẫu vật thật Ví dụ: Khi dạy cấu tạo hoa, có bông hoa thật thì chúng ta thấy rõ ảnh hưởng lớn đồ dùng việc tiếp thu bài học sinh như: Các em biết các phận bông hoa (Đài, tràng, nhị và nhuỵ Đài và tràng làm thành bao hoa bảo vệ nhị và nhuỵ Tràng gồm nhiều cánh hoa, màu sắc cánh hoa khác tuỳ loại Nhị có nhiều hạt phấn Nhuỵ có bầu chứa noãn…) Khi dạy lá đơn, lá kép giáo viên cho học sinh tìm hiểu trên vật thật các em hiểu và phân biệt từ đó giúp học sinh tinh tưởng vào kiến thức đã nghiên cứu… Khi dạy cấu tạo tim người giáo viên dùng tim lợn để gới thiệu các em sẻ nhận hình dáng, các ngăn tim, thấy thành tâm nào dày, tâm nào mỏng, van tim đâu, các ngăn tim thông với loại mạch nào? 1.2 Mẫu vật tự nhiên: Đối với mẫu vật quá nhỏ có kích thước hiển vi, ngoài việc tổ chức cho học sinh xem kính ta phải dùng máy chiếu kính hiển vi để tăng độ phóng đại, tạo điều kiện cho lớp có thể quan sát cùng lúc Ví dụ: Quan sát cấu tạo tế bào thực vật, quan sát lát cắt hay quan sát các nguyên sinh vật các phận côn trùng, quan sát tế bào, các loại mô động vật … Tóm lại: Đối với bài dạy có mẫu vật: -Để dạy bài này giáo viên phải chuẩn bị mẫu vật cho tốt, phải nghiên cứu tìm hiểu đặc điểm, cấu tạo, hình thái sinh vật thật kết hợp hình sách giáo khoa cần dạy trước nhà -Đối với bài dạy có mẫu vật học sinh không tự chuẩn bị trước giáo viên có thể hướng dẫn chuẩn bị luôn cho các em (theo nhóm) -Dạy bài này giáo viên nên sử dụng phương pháp quan sát và thảo luận nhóm -Giáo viên lên kế hoạch tổ chức, thiết kế các hoạt động cụ thể cho học sinh: (8) +Để giúp các em xác định rõ trình bày đặc điểm mẫu vật giáo viên nên kết hợp treo tranh hình sách giáo khoa (hoặc chiếu phim) cho học sinh quan sát +Sau yêu học sinh quan sát mẫu vật kết hợp hình vẽ  giáo viên nêu câu hỏi : Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm +Giáo viên: Gọi học sinh đại diện nhóm lên bảng vừa trả lời câu hỏi vừa trình bày trên mẫu vật +Giáo viên: Mời học sinh khác nhận xét  Sau đó giáo viên nhận xét, chốt lại Lưu ý: Nếu học sinh trả lời tốt (đúng ý) thì giáo viên không cần nhắc lại, giáo viên bổ sung chỗ còn thiếu và nhấn mạnh đặc điểm trọng tâm, chốt lại đáp án câu hỏi Ví dụ: Bài 13: CẤU TẠO NGOÀI CỦA THÂN ( Sinh học 6) Mục I: Tìm hiểu cấu tạo ngoài thân Ở bài này giáo viên yêu cầu nhóm (mỗi bàn) chuẩn bị mẫu vật Có thể là thân cây vú sữa Để rèn luyện cho học sinh lớp kĩ trình bày trên mẫu vật giáo viên thiết phải tổ chức, thiết kế hoạt động cụ thể cho học sinh làm việc Hoạt động này có thể tiến hành sau: Hoạt động giáo viên - Yêu cầu học sinh đem mẫu thân cây lên bàn để quan sát - Treo tranh H.13.1  Yêu cầu học sinh quan sát mẫu vật học sinh thảo luận nhóm nhỏ  Trả lời các câu hỏi sau: ? Thân mang phận nào ? ? Những điểm giống thân và cành? ? Vị trí chồi trên thân và cành ? ? Vị trí chồi nách ? ? Chồi phát triển thành phận nào cây ? - Gọi đại diện học sinh lên trình bày trước lớp - Nhận xét, chốt lại Hoạt động học sinh - Đặt cây, cành lên bàn quan sát đối chiếu với hình 13.1 sách giáo khoa -Quan sát -Thảo luận câu hỏi  Thống ý kiến -Học sinh mang cành mình đã quan sát lên trước lớp trình bày  Chỉ các phận thân -Học sinh khác theo dõi, nhận xét Mô hình: Dùng để thay hay bổ sung các mẫu vật tự nhiên đôi không có sẵn, lớn quá, nhỏ quá khó quan sát, mô hình có tác dụng phản ánh (9) cấu tạo, khái quát và hình dung rõ ràng các cấu trúc không gian, so với kích thước mẫu vật thật, khắc sâu kiến thức cho các em Ví dụ: Mô hình cấu trúc “nhà máy” lá cây, các phận hoa Mô hình các loài động vật có xương sống như: cá chép, tôm, ếch nhái, gà, thỏ, …Mô hình, thể người, các giác quan,…Khi dạy cấu tạo thể người ta dùng mô hình thể người để hướng dẫn các em nghiên cứu các hệ quan và vị trí chúng thể, giáo viên trình bày đến hệ quan nào thì yêu cầu học sinh đến hệ quan đó và vị trí nó lúc đó học sinh củng nắm sơ lược hình dáng, cấu tạo quan như: phổi, tim, dày, thận,… Tóm lại: Đối với bài dạy có mô hình: Nguyên tắc: Đảm bảo các nguyên tắc dạy học, phù hợp với nội dung kiến thức, mô hình đưa đúng lúc đúng cách; đặt vị trí thuận lợi cho lớp quan sát Với bài sử dụng mô hình giáo viên thiết kế, tổ chức tiết dạy theo các bước sau: Bước 1: Giáo viên giới thiệu tên mô hình, nêu rõ mục tiêu việc quan sát hay thao tác với mô hình Bước 2: Khai thác nội dung mô hình Đầu tiên nên yêu cầu học sinh quan sát kĩ mô hình ( Ra câu hỏi cho học sinh làm việc; làm để học sinh biết rõ họ phải làm gì? Họ phải làm nào? Nên có câu hỏi định hướng cho học sinh mô tả thao tác với mô hình) Sau đó nhấn mạnh vào nội dung nào trên mô hình cần quan tâm để có câu hỏi tập trung chú ý hay giải thích cấu trúc mô hình; có thể yêu cầu học sinh tháo lắp phận mô hình để quan sát Bước 3: Học sinh rút kết luận từ việc quan sát hay thao tác với mô hình Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng trình bày trên mô hình Chú ý: các loại mô hình dùng dạy học sinh học là mô lại có cấu trúc sinh học nên không hoàn toàn tuyệt đối đúng với kích thước thật, dạy học, giáo viên cần rõ để học sinh không hiểu sai kiến thức sinh học Ví dụ: Tiết 15 – BÀI 15: ADN ( sinh học 9) Mục I : Cấu trúc không gian phân tử ADN Mục tiêu: Học sinh mô tả cấu trúc không gian phân tử ADN  Giáo viên: chuẩn bị mô hình phân tử ADN và tranh phóng to H.15 ( phim)  Qua bài học này giáo viên góp phần rèn luyện cho học sinh kĩ trình bày trên mô hình ngôn ngữ sinh học  Giáo viên tổ chức cho học sinh hoạt động nhóm Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh -Giao cho nhóm mô hình phân tử -HS: nhận mô hình giáo viên ADN, Giới thiệu mô hình cấu trúc không giao gian phân tử ADN -Treo hình vẽ 15 ( phim)  Yêu cầu -Quan sát mô hình đối chiếu (10) học sinh quan sát mô hình + kết hợp hình vẽ SGK ? Mô tả cấu trúc không gian phân tử ADN? - Gọi học sinh lên bảng trình bày trước lớp cấu trúc không gian phân tử ADN trên mô hình -Nhận xét, chốt lại -Yêu cầu học sinh tiếp tục quan sát mô hình thực lệnh  ? Các loại nuclêôtíc nào mạch liên kết với thành cặp? ? Giả sử trình tự các đơn phân trên mạch ADN sau: -A-T-G-X-T-A-G-T-XTrình tự các đơn phân trên đoạn mạch tương ứng nào? - Gọi HS trả lời - Nhận xét, chốt lại hình vẽ  Thảo luận nhóm, mô tả cấu trúc không gian phân tử ADN -Lên bảng trình bày trên mô hình Học sinh khác theo dõi Nhận xét, bổ sung - Tiếp tục quan sát mâ hình+ hình vẽ  Trả lời câu hỏi -Trả lời  Học sinh khác nhận xét, bổ sung Tranh vẽ - hình ảnh – phim chiếu: Ở đây mô hình không cho phép sâu vào cấu tạo chi tiết, trường hợp này tranh vẽ, hình vẽ, phim chiếu tạo ưu hơn, mà lại có tranh phân tích cho phép sâu vào các chi tiết cần thiết, giúp cho học sinh có thể hiểu sâu sắc cấu tạo bên đối tượng nghiên cứu, ngoài nó còn thay mẫu vật thật mà không tìm kiếm Ví dụ: Đối với cấu tạo và kích thước tế bào, lớn lên và phân chia tế bào, cấu tạo miền hút rễ, các dạng rễ, các dạng thân Đối với các loại mô động vật, các quan, các hệ quan… Muốn học sinh hiểu bài tốt thì giáo viên phải sử dụng hình ảnh, tranh vẽ phim chiếu cho học sinh quan sát, đồng thời rèn luyện cho học sinh kĩ vẽ mẫu vật thật tranh vẽ giống thật thì tốt, đôi có nhiều phức tạp, có chi tiết không cần thiết hay bài giảng không đề cặp đến, cần lướt bỏ, mà tập trung vào cấu trúc và dấu hiệu thì lúc này ta có thể sử dụng các dụng cụ khác để kết hợp, đó là sơ đồ Tóm lại: Đối với bài dạy có tranh ảnh ( không có mẫu vật và mô hình): -Một số bài dạy không có mẫu vật không có mô hình có tranh ảnh thì giáo viên sử dụng tranh ảnh Nếu sách có hình vẽ mà thiết bị không có thì giáo viên có thể tự vẽ tranh photo phim -Gíao viên yêu cầu học sinh nhà tìm hiểu, quan sát trước hình vẽ -Ở bài này giáo viên sử dụng kết hợp hai phương pháp : quan sát và hợp tác nhóm nhỏ Học sinh tự quan sát, thu thập thông tin để trình bày trên tranh ảnh (11) Bài dạy có sử dụng tranh ảnh giáo viên tiến hành sau: +Nguyên tắc: Đảm bảo các nguyên tắc dạy học, phù hợp với nội dung kiến thức, tranh đưa đúng lúc đúng cách; treo vị trí thuận lợi cho lớp quan sát +Cách tiến hành: Bước 1: Giáo viên giới thiệu tên tranh, nêu rõ mục tiêu việc quan sát tranh, nêu yêu cầu học sinh (ra câu hỏi cho học sinh làm việc; làm để học sinh biết rõ họ phải làm gì? Họ phải làm nào? ) Bước 2: Khai thác nội dung tranh Đầu tiên yêu cầu học sinh mô tả tranh (nên có câu hỏi định hướng cho học sinh mô tả cho trước số từ hay tập hợp từ để học sinh mô tả theo đúng ý đồ giáo viên) Sau đó nhấn mạnh vào nội dung nào trên tranh thì có câu hỏi tập trung chú ý học sinh vào đó Bước 3: Học sinh rút kết luận từ việc quan sát tranh Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng trình bày trên tranh Ví dụ: Bài 26: CHÂU CHẤU (Sinh học 7) Mục II: Tìm hiểu cấu tạo châu chấu Để học sinh tự trình bày mô tả chính xác đặc điểm cấu tạo châu chấu thì giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát trên hình vẽ sách giáo khoa Quá trình tự quan sát và trình bày cấu tạo châu chấu Học sinh so sánh đặc điểm cấu tạo châu chấu với tôm sông Từ đó, thấy tiến hoá lớp sâu bọ so với lớp giáp xác Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Treo tranh (phim trong) cấu tạo - Quan sát tranh châu chấu Giới thiệu hình - Yêu cầu HS quan sát tranh Trả lời: ? Châu chấu có hệ quan nào? ? Trình bày cấu tạo châu chấu? -Gọi học sinh lên bảng trình bày trên hình vẽ cấu tạo châu chấu - Xác định đặc điểm cấu tạo châu chấu - Đại diện lên bảng trình bày  Chĩ rõ đặc điểm hệ (12) - Nhận xét, chốt lại: -Học sinh khác theo dõi nhận - Châu chấu có đủ hệ quan, đây ta xét, bổ sung tìm hiểu hệ quan chính : hệ tiêu hoá, hệ hô hấp, hệ tuần hoàn, hệ thần kinh -Yêu cầu học sinh: Thảo luận , trả lời các câu - Tiếp tục quan sát hình  Thảo hỏi sau: luận, thống ý kiến, ?Hệ tiêu hoá và hệ bài tiết có quan hệ với nào ? ? Vì hệ tuần hoàn sâu bọ lại đơn giản hệ thống ống khí phát triển ? -Nhận xét, chốt lại đáp án - Đại diện nhóm trình bày Học sinh khác nhận xét ? Cấu tạo châu chấu có đặc điểm - Nhớ lại đặc diểm cấu tạo khác tôm nào? tôm sông  So sánh -Tiểu kết -Rút kết luận Sơ đồ: Sơ đồ sử dụng trình bày các mối quan hệ các hình tượng quá trình sinh học Ngoài sơ đồ còn giúp cho học sinh có cái nhìn khái quát, tư trừu tượng học sinh phát triển Ví dụ: Sơ đồ mối quan hệ qua lại các hệ quan thể Học sinh cần nhìn vào sơ đồ giáo viên bố trí đúng lúc, lúc đó học sinh hình dung mối quan hệ các hệ quan với nhau, các hệ quan muốn hoạt động thì phải thông qua điều khiển hệ thần kinh và thể dịch Ngược lại để hệ thần kinh và thể dịch hoạt động thì phải nhờ các các hệ quan phối hợp cung cấp các chất Heä thaàn kinh vaø heä noäi tieát Hệ tiêu hoá Heä hoâ haáp Hệ tuần hoàn Hệ vận động Hình vẽ giáo viên trên bảng: Heä baøi tieát (13) Hình vẽ giáo viên trên bảng có giá trị lớn, là hình ảnh vẽ đẹp và nhanh, nó giúp cho học sinh theo dõi cách dễ dàng nội dung bài giảng, mà giáo viên vừa nói vừa vẽ dần cấu trúc, sơ đồ nào đó Ngoài loại thiết bị dạy học nói trên còn nhiều loại mà chúng ta có thể chưa tìm hết, hy vọng với chương trình học ngày càng cải tiến, giáo viên nghiên cứu để đưa vào giảng dạy nhằm nâng cao chất lượng dạy và học đặc biệt là môn sinh học Tuy nhiên các loại thiết bị dạy học kể trên có tác dụng khác nhau, mong giáo viên bố trí thời gian và lựa chọn cho phù hợp với nội dung bài để bài giảng hợp logic và khoa học V Hiệu áp dụng: Nhờ thực giải pháp trên và nỗ lực cố gắng học sinh, giáo viên, lãnh đạo trường nên đến đã đạt số kết đáng phấn khởi : - Giáo viên sử dụng có hiệu thiết bị daïy hoïc, qua đó phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh - Phong trào tự làm thiết bị daïy hoïc phục vụ cho tiết dạy nâng lên đáng kể - Giáo viên sử dụng thiết bị daïy hoïc đúng lúc, đúng chỗ -Kết đạt được: Bảng so sánh kết học kì I lớp giảng dạy để kiểm chứng thời gian thực đề tài: Một số giải pháp sử dụng có hiệu thiết bị dạy học môn sinh học sau: Lớp Sỉ số 6a2 6a3 38 38 SL 10 17 Giỏi % 26,3 44,7 SL 10 15 Khá % 26,3 39,5 Trung bình SL % 15 39,5 15,8 SL Yếu % 7,9 Kém SL % ( Trong đó lớp 6A3 thường xuyên sử dụng thiết bị dạy học Còn lớp 6A2 ít thực hiện) C KẾT LUẬN: I Ý nghĩa đề tài công tác: Qua thực tế tôi nhận thấy các loại thiết bị dạy học có ý nghĩa to lớn quaù trình daïy hoïc, giuùp cho hoïc sinh deã hieåu baøi, hieåu baøi saâu saéc và nhớ bài lâu hơn, thiết bị dạy học tạo điều kiện thuận lợi cho nghiên cứu hình dạng bên ngoài, cấu tạo bên đối tượng và các tính chất, chức chúng Chúng có thể tri giác trực tiếp các giác quan Đồ dùng dạy học giúp cụ thể hoá cái quá trừu tượng, giúp trừu tượng hóa và đơn giản hóa vấn đề cần nghiên cứu, từ đó giúp học sinh thu nhận thông tin các vật, tượng cách sinh động, đầy đủ, chính xác Trong tiết học có sử dụng đầy đủ (14) thiết bị dạy học thì tiết học đó sinh động là các hoạt động học sinh dẫn đến nội dung học tập phong phú, nâng cao hứng thú học taäp moân hoïc, naâng cao loøng tin cuûa hoïc sinh vaøo khoa hoïc, giuùp hoïc sinh yêu quý thiên nhiên và bảo vệ thiên nhiên, là giới thực vật Thiết bị dạy học còn giúp phát triển lực nhận thức học sinh, đặc biệt là lực quan sát, lực tư (phân tích, tổng hợp các tượng, rút kết luận có độ tin cậy…), giúp giáo viên tiết kiệm thời gian trên lớp tiết học, giúp giáo viên điều khiển hoạt động nhận thức học sinh, kiểm tra đánh giá kết học tập các em, thuận lợi và có hiệu cao Việc lựa các chọn thiết bị dạy học, tự làm các thiết bị dạy học đơn giản, tùy vào mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy học đồng thời cần đảm tính khoa học tính sư phạm Do đó thiết bị dạy học góp phần nâng cao hiệu suất lao động thầy và trò phát triển giáo dục II Khả áp dụng: Các giải pháp trên dễ áp dụng tùy theo mục đích, nội dung bài, ta lựa chọn thiết bị phù hợp đúng lúc, đúng chỗ giúp cho học sinh tích cực học tập, kết nâng cao III Bài học kinh nghiệm, hướng phát triển: Vai trò sử dụng thiết bị daïy hoïc là yếu tố quan trọng dạy học, nó không thực chức minh hoạ mà còn là nguồn tri thức để học sinh khám phá và phát huy tính tích cực học tập Việc lựa chọn yếu tố các thiết bị dạy học, tự làm các thiết bị dạy học đơn giản, tùy vào mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy học đồng thời cần đảm bảo tính khoa học và tính sư phạm Để sử dụng có hiệu thiết bị daïy hoïc đòi hỏi thân giáo viên phải không ngừng học tập để nâng cao trình độ chuyên môn, tích cực việc làm thiết bị daïy hoïc Kinh nghiệm cho thấy giáo viên thường xuyên sử dụng thiết bị dạy học giúp cho học sinh tích cực học tập IV Đề xuất, kiến nghị: Phong Mỹ, ngày 24 tháng 02 năm 2012 Người thực (15) Võ Thị Ngọc Hòa Nhận xét tổ chuyên môn : (16) Xác nhận Hiệu trưởng : (17)

Ngày đăng: 18/06/2021, 02:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan