LẬP DÀN BÀI MỞ BÀI: Nêu định nghĩa truyện ngắn là gì Giới thiệu tác phẩm, tác giả của truyện ngắn THÂN BÀI: Nêu đặc điểm nổi bật của truyện ngắn: + Đặc điểm về nội dung: nhân vật và các [r]
(1)(2) Bµi - TiÕt 61 TËp lµm v¨n (3) KIỂM TRA MIỆNG: Câu nhắc lạimỗi số phẩm Câu3: Khi trò cần thuyết minh vềtác thứ đồtheo dùngthể cầnloại chú Câu 2:1:Hãy Vai phần ( Mở bài, thân bài, kết ý (thơ lục thất lụcminh bát, thấtmột ngôn điềutrong gì?bát, bài) bàisong văn thuyết thứbát đồcú; dùng? truyện ngắn) mà em đã học? (4) I TỪ QUAN SÁT ĐẾN MÔ TẢ, THUYẾT MINH VỀ MỘT THỂ LOẠI VĂN HỌC 1.Ôn tập: a Các phương pháp thuyết minh ? Em hãy nhắc lại các phương pháp thuyết minh đã học Các phương pháp thuyết minh: - Phương pháp nêu định nghĩa, giải thích - Phương pháp liệt kê - Phương pháp nêu ví dụ - Phương pháp dùng số liệu số - Phương pháp so sánh - Phương pháp phân loại, phân tích (5) I TỪ QUAN SÁT ĐẾN MÔ TẢ, THUYẾT MINH VỀ MỘT THỂ LOẠI VĂN HỌC 1.Ôn tập: a Các phương pháp thuyết minh b.Một số thể loại văn học đã học ? Em hãy kể số thể loại văn học đã học và văn tương ứng với thể loại ấy? (6) - Lục bát: Bài ca Côn Sơn,… Thất ngôn bát cú: Qua đèo ngang, vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác, Đập đá - Thất ngôn tứ tuyệt: Bánh trôi nước, Xa ngắm thác núi Lư, Ngẫu nhiên viết nhân buổi quê,… - Song thất lục bát: Sau phút chia li,… Truyện ngắn:Bức tranh em gái tôi, Sống chết mặc bay, Lão Hạc, Bến quê,… Kí: -Cô Tô,… Tiểu thuyết: Tắt đèn, Rô-bin-xơn ngoài đảo hoang… Kịch: Quan Âm Thị Kính, Ông Giuốc-Đanh mặc lễ phục, Bắc Sơn,… Côn Lôn,… (7) I TỪ QUAN SÁT ĐẾN MÔ TẢ, THUYẾT MINH VỀ MỘT THỂ LOẠI VĂN HỌC 1.Ôn tập: Đề bài: 2.1.Quan sát: a Số câu, số tiếng, gieo vần và ngắt nhịp: “ THUYẾT MINH ĐẶC ĐIỂM THỂ THƠ THẤT NGÔN BÁT CÚ” (8) Văn Văn VÀO NHÀ NGỤC QUẢNG ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN ĐÔNG CẢM TÁC Vẫn là hào kiệt, phong lưu, Chạy mỏi chân thì hãy tù Đã khách không nhà bốn biển, Lại người có tội năm châu Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế, Mở miệng cười tan oán thù Thân còn còn nghiệp, Bao nhiêu nguy hiểm sợ gì đâu Phan Bội Châu Trong Thơ văn yêu nước và cách mạng đầu kỷ XX, NXB Văn học, Hà Nội 1976 Làm trai đứng đất Côn Lôn, Lừng lẫy làm cho lở núi non Xách búa đánh tan năm bẩy đống, Ra tay đập bể trăm hòn Tháng ngày bao quản thân sành sỏi, Mưa nắng càng bền sắt son Những kẻ vá trời lỡ bước, Gian nan chi kể việc con! Phan Châu Trinh Trong Thơ văn yêu nước và cách mạng đầu kỷ XX, NXB Văn học, Hà Nội 1976 (9) VĂN BẢN VÀO NHÀ NGỤC QUẢNG ĐÔNG CẢM TÁC Vẫn là hào kiệt, phong lưu, Chạy mỏi chân thì hãy tù Đã khách không nhà bốn biển, Lại người có tội năm châu Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế, Mở miệng cười tan oán thù Thân còn còn nghiệp, Bao nhiêu nguy hiểm sợ gì đâu Phan Bội Châu Thơ văn yêu nước và cách mạng đầu kỷ XX, NXB Văn học, Hà Nội 1976 (10) ? Bài thơ gồm dòng, dòng gồm tiếng? Số dòng số tiếng bài thơ có thể thêm bớt không? ? Hãy ghi kí hiệu bằng(B) trắc(T) cho tiếng bài thơ? ? Tìm tiếng vần với các câu thơ? Những tiếng đó nằm vị trí nào dòng và gieo hay trắc? ? Xác định ngắt nhịp dòng thơ? (11) V¨n b¶n Vào nhà ngục Quảng đông cảm tác Vẫn T Chạy T Đã T Lại T Bủa T Mở T Thân B Bao B là hào B B mỏi chân T B khách không T B người có B T tay ôm B B miệng cười T B T T nhiêu nguy B B kiệt, T thì B nhà B tội T chặt T tan B còn B hiểm T hãy T B T bồ B T còn B sợ T T phong lưu, B B tù T B bốn biển, T T năm châu B B kinh tế, B T oán thù T B nghiệp, T T gì đâu B B (12) VĂN BẢN VÀO NHÀ NGỤC QUẢNG ĐÔNG CẢM TÁC Vẫn là hào kiệt, phong lưu u u Chạy mỏi chân thì hãy tù Đã khách không nhà bốn biển, u Lại người có tội năm châu Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế, ù Mở miệng cười tan oán thù Thân còn còn nghiệp, Bao nhiêu nguy hiểm sợ gì đâu u (13) VĂN BẢN VÀO NHÀ NGỤC QUẢNG ĐÔNG CẢM TÁC Vẫn là hào kiệt,/ phong lưu, Chạy mỏi chân / thì hãy tù Đã khách không nhà / bốn biển, Lại người có tội / năm châu Bủa tay / ôm chặt / bồ kinh tế, Mở miệng / cười tan / oán thù Thân còn / còn nghiệp, Bao nhiêu nguy hiểm / sợ gì đâu (14) b Đối và niêm ? Xác định đối và niêm các câu bài - Đối: Câu – 4, – 6: + Khách không nhà >< người có tội Trong bốn biển >< năm châu + Bủa tay>< mở miệng Ôm chặt>< cười tan Bồ kinh tế><cuộc oán thù - Niêm: Câu 1- 8: Là – nhiêu Câu – 3: Mỏi – khách Câu – 5: Người – tay Câu – 7: Miệng - (15) ĐẶC ĐIỂM THỂ THƠ THẤT NGÔN BÁT CÚ Mỗi bài thơ: dòng Mỗi dòng thơ: tiếng Về niêm các dòng thơ: – 8; – 3; – 5; - Về luật: tiếng thứ – – trên dòng thơ phải đối Đối và đối ý dòng thơ -4; -6 Gieo vần tiếng thứ các dòng thơ 1, 2, 4, 6, 8; vần - Ngắt nhịp: 2/ 2/ 3; /3 (16) Muốn thuyết minh đặc điểm thể loại văn học chúng ta phải là gì? Muốn thuyết minh đặc điểm thể loại văn học (thể thơ hay văn cụ thể), trước hết phải quan sát, nhận xét, sau đó khái quát thành đặc điểm (17) LẬP DÀN BÀI MỞ BÀI: Nêu định nghĩa chung thể thơ thất ngôn bát cú THÂN BÀI: Nêu đặc điểm thể thơ: + Số câu, số chữ bài + Quy luật trắc thể thơ + Về niêm, luật, đối + Cách gieo vần thể thơ + Cách ngắt nhịp phổ biến dòng thơ Lấy dẫn chứng từ văn để làm sáng tỏ các đặc điểm KẾT BÀI: Cảm nhận em vẻ đẹp, nhạc điệu thể thơ (18) Thảo luận phút • Nhóm 1: Mở bài • Nhóm và 3: Thân bài • Nhóm 4: Kết bài (19) Qua việc xây dựng dàn ý và tập viết bài văn em đã rút kinh nghiệm gì nêu các đặc điểm thể loại văn học? Khi nêu các đặc điểm cần lựa chọn đặc điểm tiêu biểu, quan trọng và cần có ví dụ cụ thể để làm sáng tỏ các đặc điểm (20) Ghi Nhí Muốn tìm hiểu đặc điểm thể loại văn học (thể thơ hay văn cụ thể), trước hết phải quan sát, nhận xét, sau đó khái quát thành đặc điểm Khi nêu các đặc điểm cần lựa chọn đặc điểm tiêu biểu, quan trọng và cần có ví dụ cụ thể để làm sáng tỏ các đặc điểm (21) LUYỆN TẬP Hãy thuyết minh đặc điểm chính truyện ngắn trên sở các truyện ngắn đã học: Tôi học, Lão Hạc, Chiếc lá cuối cùng Đọc tài liệu tham khảo sau để tìm thấy gợi ý cần thiết cho việc lập dàn bài và viết bài TRUYỆN NGẮN Truyện ngắn là hình thức tự loại nhỏ Truyện ngắn khác với truyện vừa dung lượng nhỏ, tập trung mô tả mảnh sống: biến cố, hành động, trạng thái nào đó đời nhân vật, thể khía cạnh tính cách hay mặt nào đó đời sống xã hội Do đó truyện ngắn thường ít nhân vật và kiện Cốt truyện truyện ngắn thường diễn không gian, thời gian hạn chế Nó không kể trọn vẹn quá trình diễn biến đời người mà chọn lấy khoảnh khắc, “lát cắt” sống để thể Kết cấu truyện ngắn thường là đặt đối chiếu, tương phản để làm bật chủ đề Do đó, mà truyện ngắn thường là ngắn (22) LẬP DÀN BÀI MỞ BÀI: Nêu định nghĩa truyện ngắn là gì Giới thiệu tác phẩm, tác giả truyện ngắn THÂN BÀI: Nêu đặc điểm bật truyện ngắn: + Đặc điểm nội dung: nhân vật và các việc + Đặc điểm nghệ thuật: miêu tả, tự sự, biểu cảm Lấy dẫn chứng minh hoạ cho các đặc điểm truyện ngắn KẾT BÀI: Tác dụng tác phẩm sống (23) LẬP DÀN BÀI VỀ ĐẶC ĐIỂM THỂ THƠ MỞ BÀI: LẬP DÀN BÀI VỀ ĐẶC ĐIỂM TRUYỆN NGẮN MỞ BÀI: Nêu định nghĩa chung thể thơ thất ngôn bát cú THÂN BÀI: dòng thơ Nêu đặc điểm thể thơ: + Số câu, số chữ bài + Quy luật trắc thể thơ + Về niêm , luật , đối + Cách gieo vần thể thơ + Cách ngắt nhịp phổ biến Nêu định nghĩa truyện ngắn là gì Giới thiệu tác phẩm, tác giả truyện ngắn THÂN BÀI: việc cảm Nêu đặc điểm bật truyện ngắn: + Đặc điểm nội dung: nhân vật và các + Đặc điểm nghệ thuật: miêu tả, tự sự, biểu Lấy dẫn chứng minh hoạ cho các đặc điểm truyện ngắn Lấy dẫn chứng từ văn để làm sáng tỏ các đặc điểm KẾT BÀI: thể thơ Cảm nhận em vẻ đẹp, nhạc điệu KẾT BÀI: Tác dụng tác phẩm sống (24) Hướng dẫn tự học - Với bài học tiết này: + Về nhà học thuộc ghi nhớ + Nắm đặc điểm thể thơ thất ngôn bát cú và truyện ngắn + Lập dàn ý bài văn thuyết minh thể loại văn học + Đọc thêm tài liệu tham khảo thuyết minh thể loại văn học Gv giới thiệu “ Những bài văn chọn lọc 8” – NXB QG Hà Nội - Với bài học tiết sau: + Soạn bài “Hoạt động ngữ văn làm thơ chữ” + Đặc điểm thể thơ chữ + Một bài thơ tự làm theo thể thơ chữ (25) KÝnh chóc c¸c thÇy,c« gi¸o mạnh khoẻ thành đạt,chúc c¸c em ch¨m ngoan häc giái (26)