1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Day dien hoa day du

32 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 0,91 MB

Nội dung

Câu 1: Trong pin điện hóa ,sự oxi hóa A.Chỉ xảy ra ở cực âm B.Chỉ xảy ra ở cực dương C.Xảy ra ở cực âm và cực dương D.Không xảy ra ở cực âm và cực Câu2: Trong quá trình pin điện hóa Zn d[r]

(1)(2) KIỂM TRA BÀI CŨ : Hoàn thành phương trình hóa học dạng ion , xác định chất khử và chất oxi hóa và viết sơ đồ quá trình oxi hóa -khử các phản ứng? Fe + CuSO4 Cu + AgNO3 Đáp án-> : Cu + Fe + Cu 2+ Fe 2+Fe  Fe 2+ + 2e2+ + 2e  Cu Cu Cu + Ag +  2Ag + Cu 2+ Cu  Cu 2+ + + Ag + e  Ag 2e (3) Lớp 12 Ban nâng cao (4) I.Khái niệm cặp oxi hóa khử kim loại 2+ Cu + 2e Cu 2+ Fe + 2e Fe n+ M + ne (Oxh) M (Kh) -Mỗi dạng oxi hóa và dạng khử cùng nguyên tố kim loại tạo nên cặp oxi hóa khử -Kí hiệu : Dạng oxi hóa/ Dạng khử ; M n+ / M -Ví dụ : Fe 2+ / Fe ; Cu 2+ / Cu (5) II.Pin điện hóa 1.Thí nghiệm (6) Sơ đồ pin điện hóa Zn – Cu (7) Hiện tượng : -Kim vôn kế lệch , số vôn kế là 1,1 v -Lá Zn bị ăn mòn -Cu chế tạo thành bámdòng trên điện bề mặt lá đồng 2.Cơ phát sinh pin điện hóa-Điện cực Zn : ( Sự oxi hóa ) ( Cực âm ) Zn  Zn 2+ + 2e -Các electron theo dây dẫn di chuyển từ Zn qua Cu -Điện cực Cu :(Sự khử ion Cu 2+ ) ( Cực dương) Cu 2+ + 2e  Cu -Vai trò cầu muối : trung hòa điện tích hai dung dịch (8) Phương trình ion rút gọn : Zn + Cu 2+ -> Cu + Zn 2+ ( Oxh mạnh )(khm) (khy)(Oxhy) Zn 2+ / Zn ; Cu 2+ / Cu (9) 3.Khái niệm pin điện hóa , suất điện động , điện cực -Thế điện cực : trên điện cực xuất điện cực + Cực dương ( catot) : E(+) ( Sự khử ) +Cực âm ( anot) : E(-) (Sự oxi hóa ) E (pin ) = E (+) - E (-) Suất điện động chuẩn : E0 (pin) = E (+) – E0(-) (10) * Xác định catot, anot pin điện hóa Catot là nơi xảy khử, anot là nơi xảy oxi hóa Trong pin điện hóa : anot là cực dương, catot là cực âm (11) Câu 1: Trong pin điện hóa ,sự oxi hóa A.Chỉ xảy cực âm B.Chỉ xảy cực dương C.Xảy cực âm và cực dương D.Không xảy cực âm và cực Câu2: Trong quá trình pin điện hóa Zn dương –Cu hoạt động ta nhận thấy : A.Khối lượng điện cực Zn tăng B.Khối lượng điện cực Cu giảm C.Nồng độ ion Zn 2+ dung dịch tăng D.Nồng độ ion Cu 2+ dung dịch tăng (12) Câu 3: Trong pin điện hóa Zn – Cu cặp chất nào sau đây phản ứng với ? A.Zn 2+ + Cu 2+ B Zn 2+ + Cu C.Zn + Cu 2+ D Zn + Cu (13) III- THẾ ĐIỆN CỰC CHUẨN CỦA KIM LOẠI 1- Điện cực hiđro chuẩn  Mô tả: SGK  Qui ước: E o 2H + /H = 0,00V nhiệt độ (14) III- THẾ ĐIỆN CỰC CHUẨN CỦA KIM LOẠI Thế điện cực chuẩn kim loại - Điện cực chuẩn: điện cực kim loại mà nồng độ ion kim loại dung dịch = 1M - Thế điện cực chuẩn kim loại cần đo chính là suất điện động pin tạo điện cực hiđro chuẩn và điện cực chuẩn kim loại (15) III- THẾ ĐIỆN CỰC CHUẨN CỦA KIM LOẠI VD1: Xác định điện cực chuẩn cặp Zn2+/ Zn Cho E Zn 2+ /Zn  0, 76V Cực âm (anot): Zn Zn2+ + 2e Cực dương (catot): 2H+ + 2e H2 Phản ứng oxi hóa – khử xảy pin điện hóa: Zn + 2H+ Zn2+ + H2 (16) III- THẾ ĐIỆN CỰC CHUẨN CỦA KIM LOẠI VD2: Xác định điện cực chuẩn cặp Ag+/Ag Cho E 0Ag+ /Ag 0,8V Cực âm (anot): H2 2H+ + 2e Cực dương (catot): 2Ag+ +2e 2Ag Phản ứng oxi hóa – khử xảy pin điện hóa: 2Ag+ + H2 2Ag + 2H+ (17) III- THẾ ĐIỆN CỰC CHUẨN CỦA KIM LOẠI * Lưu ý: - Trình tự lắp pin điện hóa: điện cực hiđro chuẩn luôn luôn đặt bên trái vôn kế, điện cực kim loại cần xác định điện cực chuẩn đặt bên phải - Kim loại đóng vai trò cực âm  E0Mn+/M có giá trị âm - Kim loại đóng vai trò cực dương  E0Mn+/M có giá trị dương (18) IV DÃY THẾ ĐIỆN CỰC CHUẨN CỦA KIM LOẠI - Dãy điện cực chuẩn kim loại là dãy xếp các kim loại theo thứ tự tăng dần điện cực chuẩn - Dãy điện cực chuẩn 250C số cặp oxi hoá khử (SGK) - Theo chiều E0Mn+/M tăng: + Tính oxi hoá cation Mn+ càng mạnh + Tính khử các kim loại M càng yếu (19) V Ý NGHĨA CỦA DÃY THẾ ĐIỆN CỰC CHUẨN So sánh tính oxi hoá khử Trong dung môi nước: Thế điện cực chuẩn E0Mn+/M càng lớn thì  tính oxi hoá cation Mn+ càng mạnh  tính khử kim loại M càng yếu và ngược lại (20) V Ý NGHĨA CỦA DÃY THẾ ĐIỆN CỰC CHUẨN Xác định chiều phản ứng oxi hoá khử * Qui tắc anpha () Chất oxi hoá yếu Chất oxi hoá mạnh Chất khử mạnh Chất khử yếu (21) Vd: Zn2+ Ni2+ Zn Ni Zn + Ni2+ Vd:  Zn2+ + Ni Zn2+ Ag+ Zn Ag Zn + 2Ag+ Zn2+ + Ag (22)  Oxi hoùa yeáu Khử maïnh Oxi hoùa maïnh Khử yeáu (23) V Ý NGHĨA CỦA DÃY THẾ ĐIỆN CỰC CHUẨN VD: Hãy cho biết chiều phản ứng hoá học xảy các cặp oxi hoá khử Giải thích và viết phương trình hoá học 0 Cho E Cu 2+ /Cu 0,34V; E Ag + /Ag 0,8V 2+ Cu Cu  + Ag Ag - Cation Ag+ có tính oxi hoá mạnh Cu2+ - Kim loại Ag có tính khử yếu Cu - Phản ứng xảy ra: 2Ag+ + Cu 2Ag + Cu2+ (24) V Ý NGHĨA CỦA DÃY THẾ ĐIỆN CỰC CHUẨN b.Cho E Mg 2+ /Mg  2,37V; E 2+ Mg Mg  2H + /H 0, 00V + 2H H2 - Cation Mg2+ có tính oxi hoá yếu H+ - Kim loại Mg có tính khử mạnh H2 - Phản ứng xảy ra: 2H+ + Mg H2 + Mg2+ (25) V Ý NGHĨA CỦA DÃY THẾ ĐIỆN CỰC CHUẨN Xác định suất điện động chuẩn pin điện hoá E0 pdh E pdh = E (+) - E (-) VD1: pdh E = 0,34 - (- 0,76) = 1,1V (26) V Ý NGHĨA CỦA DÃY THẾ ĐIỆN CỰC CHUẨN VD2: E Zn 2+ /Zn = - 0,76V E Pb 2+ /Pb = - 0,13V E pdh = -0,13 - (-0,76) = +0,63V Lưu ý: Suất điện động chuẩn pin điện hoá luôn là số dương (27) V Ý NGHĨA CỦA DÃY THẾ ĐIỆN CỰC CHUẨN Xác định điện cực chuẩn cặp oxi hoá khử Ví dụ: Tính điện cực chuẩn E0 cặp oxi hoá -khử sau: a E0Cr3+/Cr b E0Mn2+/Mn - Cho suất điện động chuẩn các pin điện hoá: Cr-Ni là +0,51 và pin Cd-Mn là +0,79 o ECd  0,40 V - Cho điện cực chuẩn / Cd 2 o E Ni  0,26 V 2 / Ni (28) ÁP DỤNG Câu 1: Trong pin điện hóa, oxi hóa A xảy cực âm B xảy cực dương C xảy cực âm và cực dương D không xảy cực âm và cực dương (29) Câu 2: Trong pin điện hóa Zn – Cu cặp chất nào sau đây phản ứng với ? A.Zn2+ + Cu2+ B Zn2+ + Cu C Cu2+ + Zn D Cu + Zn (30) Câu 3: Suất điện động chuẩn pin điện hóa Sn – Ag là A.0,66 V B 0,79 V C 0,94 V D 1,09 V Biết : E o Sn  / Sn E o Ag  / Ag  ,14V 0 ,8V (31) BÀI TẬP VỀ NHÀ - Hoàn thành các bài tập trang 122 SGK.- Chuẩn bị bài : “Sự điện phân” - (32) (33)

Ngày đăng: 18/06/2021, 00:20

w