- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi hành động dũng cảm của một công dân Mĩ tự thiêu để phản đối cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam Trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4; thuộc 1 khổ thơ trong bài HS khá[r]
(1)TUẦN Thứ hai ngày 22 tháng năm 2011 TẬP ĐỌC Tiết THƯ GỬI CÁC HỌC SINH (Hồ Chí Minh) I.Mục tiêu: - Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết , ngắt nghỉ đúng chỗ - Hiểu nội dung thư:Bác Hồ khuyên HS chăm học,biết nghe lời thầy cô,yêu bạn - Học thuộc đoạn: Sau 80 năm …công học tập các em.Trả lời các câu hỏi(1;2;3) II Đồ dùng dạy - học: - Tranh minh hoạ bài đọc SGK - Bảng phụ viết thư HS cần học thuộc lòng III Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Kiểm tra bài cũ: Bài mới: TG 1’ 12’ 10’ 10’ 3’ Hoạt động thầy Hoạt động trò a Giới thiệu bài: b Hoạt động 1: Luyện đọc - Gọi HS khá đọc toàn bài - HS đọc toàn bài - GV chia bài thành hai đoạn: + Đoạn 1: Từ đầu đến các em - Cho HS luyện đọc nối tiếp đoạn nghĩ sao? - Hướng dẫn HS đọc kết hợp giải nghĩa từ + Đoạn 2: Phần còn lại - Gọi HS luyện đọc theo cặp - Gọi HS đọc bài - HS đọc bài - GV đọc diễn cảm toàn bài: Giọng thân ái, thiết tha, tin tưởng c Hoạt động 2: Tìm hiểu bài -Câu 1-SGK? -Đó là ngày khai trường đầu tiên nước VNDCCH, -Từ đó, các em HS bắt đầu hưởng giáo dục hoàn toàn VN -Câu 2-SGK? -Xây dựng lại đồ, làm cho nước ta theo kịp các nước trên hoàn cầu -Câu 3-SGK? -HS cố gắng, siêng học tập, - HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện - GV chốt ý, rút ý nghĩa câu chuyện d Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm - GV treo bảng phụ, hướng dẫn HS đọc - HS theo dõi -Đọc đoạn văn (nhóm) -Nhấn giọng: Xây dựng lại, trông mong, chờ đợi, tươi đẹp , sánh vai ; nghỉ sau các cụm từ: ngày nay/ trông mong/ chờ đợi - Cả lớp luyện đọc -Thi đọc diễn cảm đoạn văn - HS thi đọc -Luyện học thuộc lòng đoạn văn Củng cố, dặn dò -Bác Hồ viết thư này lúc nào? -Hãy nói lên suy nghĩ em sau đọc thư Bác? *Học thuộc đoạn văn *Chuẩn bị : Quang cảnh làng mạc ngày mùa TUẦN Thứ tư ngày 24 tháng năm 2011 (2) TẬP ĐỌC Tiết QUANG CẢNH LÀNG MẠC NGÀY MÙA (Tô Hoài) I.Mục tiêu: - Đọc diễn cảm đoan :Màu lúa chín…vàng mới.Nhấn giọng từ gợi tả màu vàng cảnh vật - Hiểu nội dung: Bức tranh làng quê vào ngày mùa đẹp.(Trả lời các câu hỏi SGK) II Đồ dùng dạy - học: - Tranh minh hoạ bài đọc SGK III Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Kiểm tra bài cũ: (3’) 02 HS - GV gọi 2- HS đọc thuộc lòng đoạn văn, trả lời câu hỏi tương ứng - GV nhận xét và ghi điểm Bài mới: TG 1’ 12’ 10’ Hoạt động thầy a Giới thiệu bài: b Hoạt động 1: Luyện đọc - Gọi HS khá đọc toàn bài - GV chia bài thành bốn đoạn, cho HS đọc nối tiếp - Hướng dẫn HS đọc kết hợp giải nghĩa từ - Gọi HS luyện đọc theo cặp - Gọi HS đọc bài - GV đọc diễn cảm toàn bài: c Hoạt động 2: Tìm hiểu bài Câu 1-SGK? Câu 2-SGK? Câu 3-SGK? -Giải nghĩa: Hanh hao 10’ 2’ Hoạt động trò - HS nhắc lại đề - HS đọc toàn bài - HS luyện đọc - HS đọc bài -lúa: vàng xuộm -mía: vàng xọng -nắng:vànghoe-rơm,thóc:vàng giòn -Vàng xuộm: màu vàng đậm -Quang cảnh không có cảm giác héo tàn, hanh hao lúc bước vào mùa đông, -Không khí nóng gợi tả oi bức, khó chịu -Tác giả yêu quê hương - HS nhắc lại ý nghĩa Câu 4-SGK? - GV chốt ý, rút ý nghĩa bài d Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm - GV treo bảng phụ, hướng dẫn HS đọc đoạn - HS theo dõi văn cuối -Dùng từ gợi cảm chính xác và sáng tạo; thể quan sát tinh tế - Cho lớp đọc diễn cảm - Cả lớp luyện đọc - Tổ chức cho HS thi đọc - HS thi đọc - GV và HS nhận xét Củng cố, dặn dò: -Bài văn thể t/c gì tác giả đ/v quê hương ? -Tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì để viết bài văn? - Bài sau : Nghìn năm văn hiến -Bài sau: Nghìn năm văn hiến TUÀN Thứ hai ngày 29 tháng năm 2011 TẬP ĐỌC Tiết NGHÌN NĂM VĂN HIẾN (Nguyễn Hoàng) I/Mục tiêu: Biết đọc đúng văn khoa học thường thức có bảng thống kê (3) - Hiểu nội dung: Việt Nam có truyền thống khoa cử, thể văn hiến lâu đời (Trả lời các câu hỏi SGK) II Đồ dùng dạy - học: -Tranh minh hoạ bài đọc SGK -Bảng phụ viết sẵn đoạn bảng thống kê để hướng dẫn HS luyện đọc III Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Kiểm tra bài cũ: (3’) 02 HS - GV kiểm tra HS đọc bài Quang cảnh làng mạc ngày mùa và trả lời câu hỏi bài đọc - GV nhận xét và ghi điểm Bài mới: TG 1’ 12’ 10’ Hoạt động thầy a Giới thiệu bài: b Hoạt động 1: Luyện đọc - Gọi HS khá đọc toàn bài - GV chia bài thành ba đoạn: - Cho HS luyện đọc nối tiếp đoạn - Hướng dẫn HS đọc kết hợp giải nghĩa từ 2’ - HS đọc toàn bài + Đoạn 1: Từ đầu đến lấy đỗ gần 3000 tiến sĩ, cụ thể sau + Đoạn 2: Bảng thống kê + Đoạn 3: Phần còn lại - HS luyện đọc - HS đọc bài - Gọi HS luyện đọc theo cặp - Gọi HS đọc bài c Hoạt động 2: Tìm hiểu bài - GV yêu cầu HS đọc đoạn và trả lời câu - HS đọc và trả lời câu hỏi hỏi theo đoạn SGK/16 - Số tiến sĩ nước ta qua các kì thi - Đến thăm Văn Miếu, ….vì điều gì? 10’ Hoạt động trò Tổng cộng: 2896 tiến sĩ - …nước ta mở khoa thi tiến sĩ từ sớm ( năm 1075) - Triều Lê 104 khoa thi - Triều Lê 1780 tiến sĩ - Niềm tự hào văn hiến lâu đời nước ta - HS nhắc lại ý nghĩa - Triều đại …nhiều khoa thi nhất? - Triều đại …nhiều tiến sĩ nhất? - Bài văn … truyền thống văn hoá Việt Nam? - GV chốt ý, rút ý nghĩa bài d Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm - GV treo bảng phụ, hướng dẫn HS đọc đoạn - HS theo dõi - Cho lớp đọc diễn cảm - Cả lớp luyện đọc - Tổ chức cho HS thi đọc - HS thi đọc - GV và HS nhận xét Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học -Bài sau: Sắc màu em yêu TUÀN Thứ tư ngày 31 tháng năm 2011 TẬP ĐỌC Tiết SẮC MÀU EM YÊU (Phạm Đình Ân) I/Mục tiêu: - Đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tha thiết - Hiểu ND, ý nghĩa bài : Tình yêu quê hương, đất nước với sắc màu, người (4) và vật đáng yêu bạn nhỏ ( TLCH SGK , học thuộc lòng đoạn thơ em thích) II Đồ dùng dạy - học: - Tranh minh hoạ vật va người nói đến bài thơ (nếu có) - Bảng phụ để ghi câu cần luyện đọc III Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Kiểm tra bài cũ: (3’) 02 HS - Gọi HS đọc bài Nghìn năm văn hiến và trả lời câu hỏi bài đọc - GV nhận xét và ghi điểm Bài mới: TG 1’ 12’ 10’ Hoạt động thầy a Giới thiệu bài: b Hoạt động 1: Luyện đọc - Gọi HS khá đọc toàn bài - Cho HS luyện đọc nối tiếp khổ thơ - Hướng dẫn HS đọc kết hợp giải nghĩa từ - Gọi HS luyện đọc theo nhóm - Gọi HS đọc bài - GV đọc diễn cảm toàn bài c Hoạt động 2: Tìm hiểu bài Hoạt động trò - HS đọc toàn bài Luyện đọc từ khó : óng ánh, bát ngát, tim, yên tĩnh - HS luyện đọc - HS đọc bài -Câu 1-SGK? -Câu 2-SGK? 10’ 2’ -Bạn nhỏ yêu tất các sắc màu -Màu đỏ: màu máu, màu cờ, màu khăn quàng, -Câu 3-SGK? -Vì sắc màu gắn với vật, cảnh, người VN -Câu 4-SGK? -Bạn yêu quê hương đất nước - GV chốt ý, rút ý nghĩa bài thơ - HS nhắc lại ý nghĩa bài thơ * Tình yêu quê hương, đất nước với sắc màu, người và vật đáng d Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm yêu bạn nhỏ - GV treo hướng dẫn HS đọc - HS theo dõi - Cho lớp đọc diễn cảm - Cả lớp luyện đọc - Học sinh nhẩm học thuộc lòng khổ (HS khá, giỏi học thuộc lòng toàn thơ mà mình thích bài thơ) - Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng Củng cố, dặn dò:- GV nhận xét tiết học - Bài sau: Lòng dân TUÀN Thứ hai ngày tháng năm 2011 TẬP ĐỌC Tiết LÒNG DÂN (Nguyễn Văn Xe) I Mục tiêu: - Biết đọc đúng văn kịch: ngắt giọng, thay đổi giọng đọc phù hợp với tính cách nhân vật tình kịch Hiểu nội dung, ý nghĩa: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc, cứu cán cách mạng ( trả lời câu hỏi 1,2,3 SGK) (5) - HS khá, giỏi biết đọc diễn cảm kịch theo vai, thể tính cách nhân vật II Đồ dùng dạy - học: - Tranh minh hoạ bài đọc SGK - Bảng phụ viết sẵn đoạn kịch cần hướng dẫn HS luyệ đọc diễn cảm III Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Kiểm tra bài cũ: (3’) 02 HS - Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ Sắc màu em yêu và trả lời câu hỏi bài Bài mới: TG 1’ 12’ 10’ Hoạt động thầy a Giới thiệu bài: b Hoạt động 1: Luyện đọc - GV gọi HS đọc lời mở đầu - GV đọc diễn cảm phần trích đoạn kịch - GV cho HS quan sát tranh minh hoạ nhân vật màn kịch - GV chia màn kịch thành đoạn sau để luyện đọc: - Gọi 1, HS đọc lại đoạn kịch c Hoạt động 2: Tìm hiểu bài - GV tổ chức cho HS trao đổi thảo luận, tìm hiểu nội dung phần đầu màn kịch theo câu hỏi SGK/26 Câu hỏi (SGK)? Câu hỏi (SGK)? Câu hỏi (SGK)? - GV và lớp nhận xét 10’ 2’ - GV rút ý nghĩa đoạn kịch d Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm - GV hướng dẫn tốp HS đọc diễn cảm đoạn kịch theo cách phân vai, gọi HS đọc theo vai - GV tổ chức cho tốp HS đọc phân vai toàn đoạn kịch Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học TUÀN Hoạt động trò - HS nhắc lại đề - HS đọc - HS lắng nghe - HS quan sát tranh - HS luyện đocï theo cặp + Đoạn 1: Từ đầu đến lời dì năm + Đoạn 2: Từ lời cai đến lời lính + Đoạn 3: Phần còn lại - HS đọc lại đoạn kịch - HS thảo luận theo nhóm +Chú bị bọn giặc rượt đuổi bắt, chạy vào nhà dì Năm +Dì vội đưa chú cán cái áo khác để thay…làm chú là chồng + HS có thể trả lời chi tiết khác *Chi tiết kết thúc phần kịch là hấp dẫn vì đẩy mâu thuẫn kịch lên đến đỉnh-thắt nút - HS nhắc lại ý nghĩa đoạn kịch - HS theo dõi - Cả lớp luyện đọc phân vai - HS thi đọc Thứ tư ngày tháng năm 2011 TẬP ĐỌC Tiết LÒNG DÂN (tiếp theo) I.Mục tiêu: - Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, hỏi, cảm, khiến; biết đọc ngắt giọng, thay đổi giọng đọc phù hợp tính cách nhân vật và tình đoạn kịch Hiểu nội dung, ý nghĩa kịch: Ca ngợi mẹ dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc, cứu cán ( trả lời các câu hỏi 1,2,3) HS khá, giỏi biết đọc diễn cảm kịch theo vai, thể tính cách nhân vật II Đồ dùng dạy - học: - Tranh minh hoạ bài đọc SGK (6) - Bảng phụ viết sẵn đoạn kịch cần hướng dẫn HS đọc diễn cảm III Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Kiểm tra bài cũ: (3’) 02 HS - GV gọi HS phân vai đọc diễn cảm phần đầu kịch Lòng dân - GV nhận xét, ghi điểm Bài TG Hoạt động thầy Hoạt động trò 1’ a Giới thiệu bài: - HS nhắc lại đề 12’ b Hoạt động 1: Luyện đọc - GV gọi HS khá đọc phần tiếp kịch - HS đọc toàn bài - Cho HS quan sát tranh minh hoạ nhân vật phần tiếp kịch - GV phân đoạn: + Đoạn 1: Từ đầu đến lời chú cán + Đoạn 2: Từ lời cai đến lời dì Năm + Đoạn 3: Phần còn lại - Gọi HS đọc tiếp nối đoạn - HS luyện đọc - Cho HS luyện đọc theo cặp - HS lắng nghe - GV đọc diễn cảm toàn phần hai kịch 10’ c Hoạt động 2: Tìm hiểu bài - GV yêu cầu HS đọc đoạn và trả lời câu hỏi theo đoạn Câu hỏi (SGK)? +Khi bọn giặc hỏi An trả lời: hổng phải tía An thông minh làm Câu hỏi (SGK)? chúng tẽn tò + Dì vờ hỏi chú cán để giấy tờ Câu hỏi (SGK)? chỗ nào, nói tên, cán biết và nói theo + Vì kịch thể lòng … Lòng dân là chỗ dựa vững chắt CM - GV chốt ý, rút ý nghĩa kịch - HS nhắc lại ý nghĩa kịch 10’ 2’ d Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm - GV treo bảng phụ, hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn kịch theo cách phân vai - Tổ chức cho tốp HS đọc phân vai toàn đoạn kịch - GV và HS nhận xét, bình chọn nhóm đọc phân vai tốt Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học TUÀN – Nêu từ nhấn giọng -Đ 1: Phải tía không; đưa coi -Đ 2: Qua mặt tao không nỗi đâu -Đ 3: Thôi, trói lại dẫn Thứ hai ngày 10 tháng năm 2012 TẬP ĐỌC Tiết NHỮNG CON SẾU BẰNG GIẤY I/Mục tiêu: - Đọc đúng tên người , tên địa lí nước ngoài bài; bước đầu đọc diễn cảm bài văn - Hiểu ý chính: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân; thể khát vọng sống, khát vọng hoà bình trẻ em.( Trả lời câu hỏi 1,2,3) II/ Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ SGK * GDKNS : - Xác định giá trị - Thể cảm thông ( bày tỏ chia sẻ, cảm thông với nạn nhân bị bom nguyên tử sát hại ) III/ Các hoạt động dạy và học: (7) TG 5’ 30’ 5’ Hoạt động thầy 1.Bài cũ : Lòng dân Câu hỏi 1,2,3 SGK 2.Bài mới: Những hạt giấy *Hoạt động 1: HDHS luyện đọc - Đọc đoạn nối tiếp GV chia đoạn : đoạn GV sửa phát âm, ngắt nghỉ Luyện đọc từ khó : Hi-rô-xi-ma, Na-ga-da-ki, Xa-da-cô Xa-xa-ki.- Kết hợp đọc chú giải GV đọc diễn cảm toàn bài *Hoạt động 2: Tìm hiểu bài Đ.1 : - Từ đầu xuống Nhật - Xa-da-cô bị nhiễm phóng xạ nguyên tử nào? Hoạt động trò nhóm Đ.2 : Từ "Hai bom phóng xạ nguyên tử" - Cô bé hi vọng kéo dài sống mình cách nào ? uHậu hai bom mà Mĩ gây Đoạn : Tiếp theo đến "644 con" - Các bạn nhỏ đã làm gì để tỏ tình đoàn kết với Xa-da-cô ? uKhát vọng sống Xa-da-cô Xa-da-ki Đoạn : Còn lại - Các bạn nhỏ đã làm gì để bày tỏ nguyện vọng hoà bình ? - Nếu đứng trước tượng đài, em nói gì với Xa-da-cô ? ( Câu hỏi nâng cao) uƯớc vọng hoà bình học sinh thành phố Hi-rô-xi-ma *Ý nghĩa: Câu chuyện muốn nói với các em điềugì ? *Hoạt động 3: đọc diễn cảm HDHS đọc diễn cảm đoạn : Cô bé 644 em - GV đọc mẫu 3/ Củng cố ,dặn dò: Bài sau "Bài ca trái đất” HS đọc đoạn -Tin vào truyền thuyết ngày nào gấp sếu TUÀN4 HS khá, giỏi đọc lượt HS đọc nối tiếp: 2-3 lượt HS đọc chú giải Đọc theo cặp HS đoc đoạn - Mĩ ném bom nguyên tử xuống Nhật Bản 1HS đọc -Gởi sếu giấy đến Xa-da-cô Cả lớp(đọc thầm) -Quyên tiền xây đài tưởng niệm Cá nhân 5HS + Thi đọc diễn cảm Thứ tư ngày 12 tháng năm 2012 TẬP ĐỌC Tiết BÀI CA VỀ TRÁI ĐẤT I/Mục tiêu: - Bước đầu biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng vui , tự hào - Hiểu nội dung, ý nghĩa: Mọi người hãy sống vì hoà bình, chống chiến tranh, bảo vệ quyền bình đẳng các dân tộc; Học thuộc ít khổ thơ II/ Đồ dung dạy học: - Tranh minh hoạ (SGK) +bảng phụ + GDKNS: Thể cảm thông (cảm thông với nạn nhân vụ thảm sát Mĩ Lai, đồng cảm với hành động dũng cảm người Mĩ có lương tri) Phản đối, lắng nghe tích cực III/ Các hoạt động dạy và học: TG Hoạt động thầy Hoạt động trò (8) 5’ 30’ 1/ Bài cũ: (KTB): Những con…giấy 2/ Bài : Bài ca Trái đất Hoạt động 1:Luyện đọc -HD đọc khổ thơ -HD từ khó, câu khó -HD giải thêm từ ngữ:- Bình yên -Đọc diễn cảm bài Hoạt động : Tìm hiểu nội dung Câu hỏi (SGK)? 5’ -HS đọc và trả lời câu hỏi 1,2,3 SGK -Đọc nối tiếp, luyện đọc từ khó, câu khó, giải nghĩa từ -Là đất nước không có chiến tranh -Đọc nối tiếp, luyện đọc N2 - 1HS đọc bài -Trái đất giống bong xanh, bay bầu trời xanh: có tiếng chim bồ câu, cánh hải âu vờn song Câu hỏi (SGK) ? biển -Mỗi loài hoa có vẻ đẹp riêng loài hoa nào quý thơm Câu hỏi (SGK)? Cũng trẻ em trên giới… đáng yêu -Phải chống chiến tranh, chống bom nguyên tử…… Vì có hoà bình, tiếng hát tiếng cười mang lại +Bài thơ muốn nói với em điều gì? bình yên trẻ mãi không già cho trái -Đặt câu hỏi rút ý nghĩa đất Hoạt động :Luyện đọc diễn cảm-HTL +Trái đất là tất trẻ em -Y/c HS tìm từ nhấn giọng qua khổ *HS rút ý nghĩa -Đọc nối tiếp khổ Khổ 1: Trái đất này, cùng bay nào, đất quay -HD đọc diễn cảm khổ Khổ 2: Năm châu, khác màu,cũng quý, … -Tổ chức thi đọc diễn cảm Khổ 3: Tai hoạ, không phải, chúng ta -GV tổ chức cho HS thi HTL -Luyện đọc diễn cảm cá nhân sau đó 3/ Củng cố, dặn dò: đọc diễn cảm N2 -Liên hệ: Chống chiến tranh…… - Tham gia thi đọc diễn cảm Về nhà HTL bài thơ và chuẩn bị: Một chuyên gia-HS đọc nhẩm HTL khổ thơ máy xúc TUÀN Thứ hai ngày 17 tháng năm 2012 TẬP ĐỌC Tiết MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC I/ Mục tiêu: - Đọc diễn cảm bài văn thể cảm xúc tình bạn, tình hữu nghị người kể chuyện với chuyên gia nước bạn - Hiểu nội dung: Tình hữu nghị chuyên gia nước bạn với công nhân Việt Nam ( Trả lời các câu hỏi 1,2,3 ) II/ Đồ dung dạy học: -Tranh minh hoạ (SGK) , bảng phụ III/ Các hoạt động dạy và học: TG 5’ Hoạt động thầy 1/ Bài cũ: KT bài:Bài ca trái đất Hoạt động trò - 2HS đọc+ trả lời câu hỏi (9) 30’ 2/ Bài mới: a) Giới thiệu bài b)Tìm hiểu bài: Hoạt động 1: Luyện đọc -Chia đoạn: đoạn - HD từ khó, câu khó “Ánh nắng êm dịu” - HD giải thích thêm từ: - hối -giản dị -Đọc diễn cảm bài Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung Câu hỏi (SGK) Câu hỏi (SGK) Câu hỏi (SGK) -GVđặt câu hỏi rút ý nghĩa Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm -Y/c HS tìm từ nhấn giọng cho đoạn - HD đọc diễn cảm đoạn “Chiếc máy… thân mật” -Tổ chức thi đọc diễn cảm 5’ - Đọc nối tiếp, luyện đọc từ khó, câu khó, giải nghĩa từ - là muốn nhanh - sống đơn giản, mộc mạc - Đọc nối tiếp, luyện đọc N2 - HS đọc bài -Hai người gặp công trường xây dựng -Vóc người cao lớn, mái tóc vàng óng ửng lên mảng nắng, … chất phác - HS dựa vào nội dung bài học, kể lại diễn biến gặp gỡ và tình cảm thân thiết anh Thuỷ và A- lếch –xây + Nêu ý nghĩa +Đọc nối tiếp đoạn.Tìm từ nhấn giọng Đ1: đầu xuân, êm dịu Đ2: hối hả, gặp, bật, giản dị Đ3: chuyên gia máy xúc Đ4: đồng nghiệp, thân mật -Luyện đọc diễn cảm cá nhân, sau đó đọc diễn cảm N2 - Tham gia thi đọc diển cảm (Tuỳ đoạn học sinh chọn.) 3/ Củng cố, dặn dò - Liên hệ, giáo dục - Tiết sau: Ê-mi-li, con… TUÀN Thứ tư ngày 19 tháng năm 2012 TẬP ĐỌC Tiết 10 Ê – MI – LI , CON I/ Mục tiêu: - Đọc đúng tên nước ngoài bài; đọc diễn cảm bài thơ - Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi hành động dũng cảm công dân Mĩ tự thiêu để phản đối chiến tranh xâm lược Việt Nam ( Trả lời các câu hỏi 1,2,3,4; thuộc khổ thơ bài) HS khá, giỏi thuộc khổ thơ và 4; biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng xúc động trầm lắng II/ Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ (SGK) ,bảng phụ III Các hoạt động dạy và học: TG 5’ Hoạt động thầy 1/ Bài cũ: KTbài “ Một ….máy xúc” Hoạt động trò -2HS đọc và trả lời câu hỏi (10) 30’ 2/Bài mới: Hoạt động 1: Luyện đọc -HD đọc khổ -HD từ khó, câu khó -HD giải nghĩa thêm từ: - hoàng hôn - sáng loà -Đọc diễn cảm bài thơ HĐ :Tìm hiểu nội dung Câu hỏi (SGK)? Câu hỏi (SGK)? Câu hỏi (SGK)? *Vì chú Mo-ri-xơn nói với con: “Cha vui …… ” ? Câu hỏi (SGK)? -Đặt câu hỏi HS rút ý nghĩa HĐ 3:Luyện đọc diễn cảm – HTL -Y/c HS tìm từ nhấn giọng qua khổ 5’ -HD đọc diễn cảm khổ và -Tổ chức thi đọc diễn cảm * Y/c HS khá giỏi thuộc khổ thơ và -GV tổ chứcHS thi HTL 3/ Củng cố, dặn dò: - Liên hệ, giáo dục - Tiết sau: Sự sụp đổ a-pác-thai - Đọc nối tiếp, luyện đọc từ khó, câu khó,giải nghĩa từ - là trời tối - là sáng rực lên -Đọc nối tiếp, luyện đọc N2 -1 HS đọc toàn bài - GV-HD-HS đọc diễn cảm khổ đầu: để gợi hình ảnh và hiểu tâm trạng cha -Vì đó là chiến tranh phi nghĩa, … -Chú nói trời tối,không bế Ê- mi –li được… xin mẹ đừng buồn *Chú muốn động viên vợ bớt đau buồn,bởi chú đã thản, tự nguyện -Chú Mo-ri-xơn đã tự thiêu để đòi hoà bình cho nhân đân Việt Nam……cao đó *HS nêu ý nghĩa -Đọc nối tiếp khổ-Tìm từ nhấn giọng K1: khôn lớn, khỏi lạc K2 : đốt , giết K3: sáng bùng, vui, đừng buồn K4 : sang nhất, sang loà -Luyện đọc diễn cảm cá nhân , N2 -HSTham gia thi đọc diễn cảm ( khổ thơ bất kỳ) - HS khá, giỏi tham gia thi HTL và diễn cảm khổ thơ và (11)