1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giao an Dia li 6 ca nam

72 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 102,22 KB

Nội dung

thuỷ quyển Hoạt động 2: 2.Các nhân tố tự nhiên có ảnh hưởng đến sự phân bố thực vật ,động vật -GV treo tranh ảnh các thực vật đIển hình a.Đối với thực vật cho 3đới khí hậu là hoang mạc ,[r]

(1)Ngày soạn : Ngày giảng: Tiêt - Tuần: BÀI MỞ ĐẦU I Mục tiêu: Kiến thức: - Giúp HS hiểu sơ lược môn Địa lý Kĩ năng: - Nắm cách khái quát nội dung môn Địa lý từ đó nắm phương pháp học tập môn này Thái độ: - GD ý thức học tập môn II Chuẩn bị: GV - Tài liệu tham khảo, giáo án HS - Tham khảo SGK trước nhà III Tiến trình bài học: ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ Bài Hoạt động Thầy Hoạt động trò Yêu cầu HS nghiên cứu SGK 1- Môn ĐL giúp ta hiểu biét gì ? ? môn địa lý giúp em hiểu biết gì - Hiểu biết trái đất, biết và giải thích tượng sảy đời GV: Ta có thể giải thích các sống tượng: gió là gì ? nào thì trời có gió ? mưa là gì ? nào thì trời có mưa ? - Hiểu thiên nhiên và cách thức sản xuất người - Mở rộng hiểu biết để thêm yêu quê hương đất nước ? Môn ĐL6 đề cập đến vấn đề gì? 2- Nội dung môn ĐL - Đề cập đến các đặc điểmvề vị trí, hình dạng, kích thước, vận động trái đấtvà tượng thường gặp sống hàng ngày - Đề cập đến các thành phần tự nhiên cấu tạo nên trái đất và đặc điểm riêng (2) chúng - Cung cấp kiến thức, hình thành và rèn luyện kĩ đồ, thu thập và sử lí thông tin, giải vấn đề ? Các em cần cần học môn ĐL ntn để đạt 3- Cần học môn ĐL nào ? kết tốt - Quan sát vật tượng ngoài thực tế trên tranh ảnh, đồ - Phải biết kết hợp kênh hình và kênh chữ để trả lời các câu hỏi Biết liên hệ với thực tế để giải thích các tượng ĐL Củng cố: ? môn địa lý giúp các em hiểu vân đề gì? ? để tiếp thu môn học này các em cần học nào? Dặn dò: - Học bài và chuẩn bị trước bài (3) Ngày soạn : Ngày giảng: Tiêt - Tuần: VỊ TRÍ HÌNH DẠNG VÀ KÍCH THƯỚC CỦA TRÁI ĐẤT I Mục tiêu: Kiến thức: - Học sinh nắm đượcvị trí và tên(theo vị trí xa dần mặt trời) các hành tinh hệ mặt trời, biết số đặc điểm trái đất - hiểu số khái niện và công dụng đường kinh tuyến,vĩ tuyến,kinh tuyến gốc,vĩ tuyến gốc Kĩ năng: - xác đinh các đường kinh tuyến gốc, vị tuyến gốc, nửa cầu bắc nửa câu nam, đông- tây Thái độ: - Chính xác cẩn thận yêu thích môn học II Chuẩn bị Gv: Giáo án Quả địa cầu H1,2,3 SGK phóng to Trò: Đọc trước bài III Tiến trình bài học ổn định tổ chức kiểm tra bài cũ ? hãy nêu nội dung môn địa lý ? phương pháp để học tốt môn địa lý Bài Hoạt động thầy Hoạt động trò Hoạt động 1: Vị trí TĐ hệ mặt trời GV: Hành tinh là ngôi không tự phát sáng Mặt trời là ngôi tự phát sáng GV treo tranh hệ mặt trời lên bảng GV hệ mặt trời là hệ gồm các hành tinh quay xung quanh nó ? Hệ mặt trời gồm có hành tinh ? Trái đất nằm vị trí thứ theo thứ tự - Trái đất nằm vị trí thứ số xa dần mặt trời hành tinh theo thứ tự xa dần mặt trời ? Nếu trái đát ko nàm vị trí thứ mà nằm vị trí Sao thuỷ- Sao kim thì trái đất có sống không? ( Không Vì với khoảng cách 150 triệu km vừa đủ để nước tồn trạng thái lỏng) ? ý nghĩa vị trí thứ trái đất *ý nghĩa vị trí thứ trái đất: Là điều kiện quan trọng để góp phần tạo nên trái đất là hành tinh ? Ngoài hệ mặt trời có sống liệu trong hệ mặt trời có sống (4) vũ trụ có hành tinh nào có sống giông trái đất chúng ta không? (hệ mặt trời chúng ta là phận nhỏ bé dải ngân hà nơi có khoảng 200 tỉ ngôi tự phát sáng giống mặt trời mà dải ngân hà là hàng chục tỉ thiên hà vũ trụ) 2- Hình dạng, kích thước trái đất Hoạt động 2: và hệ thống kinh, vĩ tuyến ? Trong trí tưởng tượng người xưa trái đất có hình dạng ntn qua phong tục bánh trưng, bánh dày? GV: hành trình vòng quanh TG Mazenlang năm 1522 hết 1083ngày đã có câu trả lời đúng hình dạng TĐ a Hình dạng: -TĐ có dạng hình cầu địa cầu là ? TĐ có hình dạng ntn mô hình thu nhỏ bề măt trái đất b.Kích thước: - TĐ có kích thước lớn Quan sat H2 SGK - Có diện tích:510 triệu km2 ? đọc độ dài bán kính, kích thước đường c.Hệ thống kinh- vĩ tuyến: xích đạo? - Các đường nối liền điểm cực Bắc và ? nhận xét gì kích thước trái đất? cực Nam đó gọi là các đường kinh tuyến ? Các đường nối các điểm cực Bắc và Nam và có độ dài là đường gì? - Các đường vĩ tuyến nằm ngang vuông ? Độ dài các đường ntn góc với đường kinh tuyến có độ dài nhỏ ? Các vòng tròn trên địa câu là dần cực đường gì?độ dài chúng? GV: trên thực tế bề mặt TĐ không có các đường kinh vĩ tuyến nó đươc biểu - Kinh tuyến gốc đánh số qua trên đồ,qủa địa cầu theo quy ước quốc đài thiên văn Grin uýt (Nước Anh) - Vĩ tuyến gốc đánh sồ 00 còn tế thì kinh tuyến gốc Người ta quy ước các đường kinh tuyến và gọi là đường xích đạo - Từ vĩ tuyến gốc(xích đạo) lên cực vĩ tuyến để xác định: bán cầu Đông-TâyBắc còn gọi là nửa cầu Bắc Bắc-Nam - Từ vĩ tuyến gốc(xích đạo) xuống cực Nam còn gọi là nửa cầu Nam -Từ kinh tuyến gốc phía bên phải đến kinh tuyến 1800 là nửa cầu Đông -Từ kinh tuyến gốc phía trái đến ? Đối diện kinh tuyến gốc độ là kinh kinh tuyến 1800 là nửa cầu Tây tuyến bao nhiêu độ Củng cố: HS làm BT1 sgk trang Dặn dò: Học bài và làm BT cuối bài Chuẩn bị trước bài " Bản đồ- cách vẽ đồ" Ngày soạn : (5) Ngày giảng: Tiêt - Tuần: BẢN ĐỒ - CÁCH VẼ BẢN ĐỒ I Mục tiêu: Kiến thức: - HS trình bày khái niệm đồ và vài đặc điểm đồ vẽ theo các phương pháp chiếu đồ khác Kĩ năng: - Biết số công việc vẽ đồ Thái độ: - Cẩn thận chính xác khoa học II chuẩn bị: Gv: Giáo án Quả địa cầu Một số đồ khác Hs: Học bài đọc trước bài III Tiến trình bài học Ổn định tổ chức kiểm tra bài cũ ? Vị trí trái đất hệ mặt trời ? Nêu ý nghĩa? ? xác định trên địa cầu các đường kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc, Bán cầu B-N-Đ-T Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò Hoạt động 1: 1, Bản đồ là gì? Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK - Là hình vẽ thu nhỏ tương đối chính sác ? Bản đồ là gì vùng đất hay toàn bề mặt trái đất lên mặt phẳng giấy ? Tầm quan trọng đồ việc Có đồ để có khái niệm chính sácvề vị trí, học môn địa lí? phân bố các đối tượng, tượng địa lí các vùng đất khác trên trái đất ? Em hãy tìm điểm giống và khác Giống: là hình ảnh thu nhỏ TĐ hình dạng các lục địa trên đồ Khác: + đồ thể trên mặt phẳng và trên địa cầu + địa cầu thể trên mặt cong Hoạt động 2: 2, Vẽ đồ: Vậy Vẽ đồ là làm công việc gì? - Là biểu mặt cong hình cầu trái đất lên mặt phẳng giấy các phương pháp chiếu đồ Quan sát hình trang ? Bản đồ hình khác hình điểm nào Hình chưa nối lại với ? Vì diện tich đảo Grơn len lại gần dàn mặt cong lên mặt phẳng có sai số lục địa Nam mĩ? Với phương pháp chiếu đồ này các đường kinh tuyến và các đường vĩ tuyến là đường thẳng song song nên càng cực sai lệch càng lớn ? Hãy nhận xét khác hình - Các vùng đất biểu trên đồ có dạng các đường kinh - vĩ tuyến đồ biến dạng so với thực tế Cang cực (6) H5, 6, ? Vì có khác đó GV: Vì để vẽ tương đối chính sác đồ người ta kết hợp sử dụng nhiều phương pháp chiếu đồ khác Hoạt động 3: GV: Yêu cầu đọc mục ? Để vẽ đồ phải làm công việc gì? ? Bản đồ có tầm quan trọng ntn việc học môn ĐL sai lệch càng lớn Do dùng các phương pháp chiếu đồ khác Một số công việc phải làm vẽ đồ - Thu thập thông tin đối tượng địa lí - Tính tỉ lệ, lựa chọn các ký hiệu để thể các đối tượng địa lí trên đồ Tầm quan trọng đồ việc học môn địa lí - cung cấp cho ta khái niệm chính sác vị trí, phân bố các đối tượng, tượng địa lí tự nhiên - kinh tế - xã hội các vùng đất khác trên đồ củng cố: ? Bản đồ là gì ? tầm quan trọng đồ việc học môn ĐL? ? Tại các nhà hàng hải không dùng đồ các đường kinh - vĩ tuyến là các đường thẳng? Dặn dò - học bài, trả lời câu hỏi cuối bài - chuẩn bị trước bài " Tỉ lệ đồ" Ngày soạn : (7) Ngày giảng: Tiêt 4- Tuần: TỈ LỆ BẢN ĐỒ I Mục tiêu: Kiến thức: - Nắm tỉ lệ đồ là gì? Nắm ý nghĩa loại số tỷ lệ và thước tỷ lệ - Biết cách tính các khoảng cách dựa vào só tỷ lệ và thước tỷ lệ Kĩ năng: - Rèn luyện kỹ đọc, xác định đồ Thái độ: - Cẩn thận tỉ mỉ chính xác II Chuẩn bị: Gv: Giáo án số loại đồ có tỷ lệ khác Hs: Học bài đọc trước bài III Tiến trình bài học Ổn định tổ chức kiểm tra bài cũ ? Bản đồ là gì ? Bản đồ có tầm quan trọng ntn việc dạy và học môn ĐL Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò Hoạt động 1: Ý nghĩa tỷ lệ đồ GV đưa ví dụ a Tỷ lệ đồ: ; ; ( tỷ số - trên là Tử số 20 50 100 - là Mẫu số ) ? Trong toán học gọi đây là gì GV dùng đồ có tỷ lệ khác giới thiệu vị trí phần ghi tỷ lệ ? Tử số giá trị gì? ? Mẫu số giá trị gì? - Là tỷ số khoảng cách trên đồ với ? Tỷ lệ đồ là gì khoảng cách ngoài thực địa GV giải thích: 1  1km 100000cm 1000m ? Tính ; 1.000.000 10.000 Quan sát hình - cho biết: ? Mỗi cm trên đồ tương ứng với bao nhiêu m ngoài thực địa ? Bản đồ nào có tỷ lệ lớn ? Bản đồ nào thể chi tiết ? Tỷ lệ đồ cho ta biết điều gì ? Tỷ lệ đồ biểu dạng Quan sát hình - b ý nghĩa: - Tỉ lệ đồ cho biết đồ thu nhỏ bao nhiêu lần so với thực tế - Bản đồ có mẫu số càng lớn thì tỷ lệ càng nhỏ - Tỷ lệ đồ biểu dạng: + Tỷ lệ số + Tỷ lệ thước (8) ? Bản đồ nào có tỷ lệ lớn ? Bản đồ nào thể các đối tượng chính sác hơn, chi tiết hơn? ( H 8) ? Muốn đồ có độ chi tiết cao cần sử dụng loại đồ nào ? Hoạt động 2: Yêu cầu HS đọc mục SGK ? Nêu trình tự cách đo, tính khoảng cách? GV chia lớp làm nhóm: + Nhóm 1: Đo tính khoảng cách thực địa theo đường chim bay từ khách sạn Hải Vân -> Thu Bồn + Nhóm 2: Từ Khách sạn HB -> Sông Hàn + Nhóm 3: Từ Hải Vân -> HB + Nhóm 4: Từ Hải Vân -> Sông Hàn Củng cố: Điền dấu ( > < ) vào ô 1 - Bản đồ có tỷ lệ càng lớn thì số lượng các đối tượng các đối tượng địa lí đưa lên càng nhiều Đo tính tỷ lệ khoảng cách: Học sinh đọc tìm hiểu Tiến hành đo trên đồ Dựa vào tỉ lệ đồ tính khoảng cách 100.000 900.000 10.000 Gọi HS làm BT3 Dặn dò: - Học bài trả lời câu hỏi cuối bài - Chuẩn bị trước bài " Phương hướng trên đồ, kinh - vĩ độ, toạ độ ĐL” Ngày soạn : (9) Ngày giảng: Tiêt 5- Tuần: PHƯƠNG HƯỚNG TRÊN BẢN ĐỒ KINH ĐỘ, VĨ ĐỘ VÀ TOẠ ĐỘ ĐỊA LÍ I Mục tiêu: Kiến thức: HS biết và nhớ các quy định phương hướng trên đồ Hiểu nào là Kinh - vĩ độ và toạ độ địa lí điểm Kĩ năng: Biết cách tìm phương hướng, kinh độ, vĩ độ và toạ độ địa lí điểm trên đồ và trên địa cầu Thái độ: Cẩn thận chính xác yêu thích môn học II Chuẩn bị: Gv: Giáo án Quả địa cầu Hs: Học bài đọc trước bài III Tiến trình bài học Ổn định tổ chức kiểm tra bài cũ ? Tỉ lệ đồ là gì Gọi HS làm BT 2- SGK trang 14 Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò Hoạt động 1: Phương hướng trên đồ: GV treo H10 lên giới thiệu cách xác - Chính đồ là trung tâm định phương hướng trên đồ + Đầu trên là phía Bắc ? muốn xác định phương hướng trên + Đầu là phía Nam đồ còn dựa vào các yếu tố nào? + Bên phải là phía Đông + Bên trái là phía Tây GV Trên thực tế có nhiều loại đồ - Dựa vào các đường kinh tuyến và vĩ tuyến không sử dụng các đường kinh - vĩ tuyến thì ta phải xác định phương hướng trên đồ cách nào? ( Tìm mũi tên hướng Bắc ) Hoạt động 2: Kinh độ, vĩ độ và toạ độ ĐL Quan sát H11 SGK trang 15 a Khái niệm: ? Điểm C là chỗ gặp các - Kinh độ điểm là số độ khoảng cách đường Kinh tuyến và Vĩ tuyến nào? từ Kinh tuyến qua điểm đó đến Kinh tuyến ? Kinh độ điểm tính ntn ? gốc ? Vĩ độ điểm tính ntn ? - Vĩ độ điểm là số độ khoảng cách từ Kinh tuyến qua điểm đó đến Vĩ tuyến gốc ? Toạ độ ĐL điểm tính ntn - Toạ độ địa lí điểm chính là kinh độ và GV hướng dẫn HS cách viết vĩ độ điểm nào đó trên đồ b Cách viết toạ độ địa lí điểm: - Viết Kinh độ trên Vĩ độ VD: Điểm C 200 T 100B Hoạt động 3: Bài tập: (10) GV chia lớp làm nhóm làm BT - a a Xác định hướng bay Nhóm 1: Hướng bay HN -> Viêng Chăn + HN -> Viêng Chăn hướng Tây Nam Nhóm 2: từ HN -> Gia các ta + HN -> Gia các ta hướng Nam Nhóm 3: từ HN -> Ma ni la + HN -> Ma ni la hướng Đông Nam Nhóm 4: từ Cu a la Lăm pơ -> Băng + Cu a la Lăm pơ -> Băng Cốc hướng Bắc Cốc + Cu a la Lăm pơ -> Ma ni la hướng Đông Nhóm 5: từ Cu a la Lăm pơ -> Manila Bắc Nhóm 6: từ Mani la -> Băng Cốc + Mani la -> Băng Cốc hướng Tây Nam b Xác định toạ độ địa lí các điểm A, B, C Quan sát H 12 Yêu cầu nhóm xác định toạ độ ĐL Điểm A: 1300Đ Điểm D: 1000Đ các điểm A, B, C trên đồ 10 0B 100 B Điểm B: 1100Đ Điểm E: 1400Đ 10 0B 00 Điểm C: 1300Đ Điểm G: 1300Đ 00 150B c Tìm các điểm có toạ độ ĐL: 1300Đ 1000Đ Quan sát H13: 10 0B 100 B ? Hướng từ O -> A,B,C,D d Hướng từ O -> A,B,C,D + Từ O ->A hướng Bắc + Từ O ->B hướng Đông + Từ O ->C hướng Nam + Từ O ->D hướng Tây Củng cố: - GV treo bảng phụ các hướng gọi HS lên xác định - GV dùng địa cầu gọi HS lên xác định BT SGK trang 17 Dặn dò: - Học bài và làm BT cuối bài - Chuẩn bị trước bài " Kí hiệu đồ Cách biểu địa hình trên đồ " Ngày soạn : Ngày giảng: (11) Tiêt - Tuần: KÍ HIỆU BẢN ĐỒ - CÁCH BIỂU HIỆN ĐỊA HÌNH TRÊN BẢN ĐỒ I Mục tiêu: Kiến thức - HS hiểu kí hiệu đồ là gì? biết đặc điểm và phân loại các kí hiệu trên đồ - Biết cách đọc kí hiệu trên đốau đối chiếu với bảng chú giải đặc biệt là kí hiệu độ cao địa hình kĩ năng: Rèn kĩ quan sát, đọc đồ Thái dộ: Chính xác cẩn thận II Chuẩn bị: Gv: Giáo án Bản đồ tự nhiên VN Hs: Học bài đọc trước bài III Tiến trình bài học Ổn định tổ chức kiểm tra bài cũ ? GV gọi HS lên xác định phương hướng trên đồ Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò Hoạt động 1: Các loại kí hiệu đồ: GV treo đồ lên bảng giới thiệu số kí hiệu ? muốn biết các kí hiệu biểu các đối tượng ĐL nào ta phải làm gì? - Muốn biết nội dung và ý nghĩa kí hiệu ta phải đọc bảng chú giải Quan sát H14 SGK trang 18 ? Kể tên số đối tượng ĐL biểu các loại kí hiệu? - Các kí hiệu dùng cho đồ đa dạng và có tính quy ước - có loại kí hiệu: + Kí hiệu điểm + Kí hiệu đường + Kí hiệu diện tích - Có dạng kí hiệu: + Kí hiệu hình học + Kí hiệu chữ + Kí hiệu tượng hình (12) ? Tầm quan trọngcủa kí hiệu là gì? - Kí hiệu phản ánh vị trí, phân bố đối tượng địa lí không gian Hoạt động 2: Cách biểu địa hình trên đồ: Quan sát hình 16 và hãy cho biết: ? Mỗi lát cắt cách bao nhiêu m ? Dựa vào khoảng cách các đường đồng mức sườn phía Đông và phía Tây - Biểu độ cao địa hình thang màu đường đồng mức ? Hãy cho biết sườn nào có độ dốc lớn hơn? ?Quy ước đồ VN địa hình thể nào? - Quy ước đồ giáo khoa VN: + Từ -> 200 m Màu xanh lá cây + Từ 200 -> 500 m Màu vàng hay hồng nhạt + Từ 500 ->1000 m Màu đỏ + Trên 2000m Màu nâu Củng cố: Khi quan sát các đường đồng mức hình 16 ? Tại ta lại biết sườn nào dốc hơn? ? muốn biết đuợc kí hiệu biểu đối tượng ĐL nào ta phải làm công việc gì? ? Người ta biểu các đối tượng ĐL trên đồ các loại kí hiệu nào? Dặn dò: - Học bài và làm bài tập cuối bài - Chuẩn bị trước bài " thực hành " NS: NG: Tiết THỰC HÀNH (13) TẬP SỬ DỤNG ĐỊA BÀN VÀ THƯỚC ĐO ĐỂ VẼ SƠ ĐỒ LỚP HỌC I Mục tiêu bài học: - Biết cách sử dụng địa bàn để xác định phương hướng - Biết cách đo các khoảng cách trên thực địa và tính tỉ lệ để đưa lên lược đồ - Biết vẽ sơ đồ đơn giản lớp học trên giấy - Rèn kĩ hoạt động nhóm-> vẽ đồ II Chuẩn bị: - Địa bàn - Thước dây III Các hoạt động trên lớp: ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ Gọi HS lên xác định phương hướng ? Tỷ lệ đồ là gì? ý nghĩa? ? Khi sử dụng đồ công việc đầu tiên ta phải làm gì? Bài mới: GV chia nhóm thực hành GV phát cho nhóm địa bàn ? Địa bàn gồm phận nào a Địa bàn gồm : - Kim nam châm + phía Bắc màu xanh + phía Nam màu đỏ - Vòng chia độ: có số độ từ 00 ->3600 + Hướng Bắc 00 + Nam 1800 + Đông 900 + Tây 2700 b Cách sử dụng: - Đặt địa bàn trên mặt phẳng - Xoay đầu kim màu xanh trùng với 00 -> hướng Bắc ? Lớp học chúng ta có hướng nào? c Vẽ sơ đồ: GV yêu cầu các nhóm tính và vẽ sơ đồ - Khung lớp học và các chi tiết lớp lớp học - Hướng ( mũi tên hướng) - Tên sơ đồ - Tỉ lệ Kiểm tra đánh giá: GV kiểm tra việc thực hành các nhóm - Cho điểm các nhóm làm đúng, tốt - Thu dọn nơi thực hành Hướng dẫn nhà: - Ôn tập lại kiến thức từ bài -> bài (14) - Chuẩn bị giấy kiểm tra tiết IV Rút kinh nghiệm: NS: 15/ 10/ 2007 NG: 27/ 10/ 2007 Tiết KIỂM TRA MỘT TIẾT I Mục tiêu : - Thông qua tiết kiểm tra nhằm đánh giá chất lượng học tập HS vị trí,hình dạng và các yếu tố biểu trên Trái đất - Rèn kĩ phân tích, so sánh II Chuẩn bị - GV: Chuẩn bị câu hỏi, đáp án - HS: + Ôn lại kiến thức từ bài -> bài + Chuẩn bị Giấy, Bút, Thước kẻ III Các hoạt động trên lớp: ổn định tổ chức ĐỀ KIỂM TRA: I Trắc nghiệm Hãy tìm ý trả lời đúng các câu sau: Hệ Mặt trời gồm có Hành tinh? A Hành tinh B Hành tinh C Hành tinh D 10 Hành tinh Trái Đất nằm vị trí thứ theo thứ tự xa dần Mặt trời? A, Thứ Hai B, Thứ Ba C, Thứ Tư D, Thứ Năm Các đường nối liền các điểm Cực Bắc và Cực Nam là: A, Đường Vĩ tuyến B, Đường Xích đạo C, Đường Kinh tuyến D, Đường Vĩ tuyến gốc Các đường nằm ngang vuông góc với các đường Kinh Tuyến có độ dài nhỏ dần từ Xích đạo cực là: A, Đường Vĩ tuyến B, Đường Kinh tuyến gốc C, Đường Kinh tuyến D, Đường Vĩ tuyến gốc Đối diện với Kinh tuyến gốc là Kinh tuyến bao nhiêu độ? A 1200 B 2700 C 3600 D 1800 6.Các đường Kinh tuyến có độ dài nào? A, Bằng B, Không II Tự luận: Câu 1: Nêu ý nghĩa Trái đất năm vị trí thứ hệ Mặt trời? Câu 2: Bản đồ là gì? Tầm quan trọng đồ việc dạy và học môn Địa lí? (15) Câu 3: Xác đinh toạ độ địa lí các điểm (A,B) trên lược đồ: 200 100 00 100 200 300 200 10 A X 00 xB 100 ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM: I Trắc nghiệm: (3 điểm) Mỗi ý trả lời đúng 0,5 điểm 1- C 2- B 3- C 4- A 5- D 6- A II Tự Luận( điểm) Câu1: ( điểm) - Với khoảng cách vừa đủ để Nước tồn thể lỏng Là điều kiện quan trọng để góp phần tạo nên trái đất là hành tinh Hệ mặt trời có sống Câu2: (3 điểm) - Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ tương đối chính xác vùng đất hay toàn bề mặt Trái đất lên mặt phẳng.( 1,25 điểm) - Tầm quan trọng Bản đồ dạy và học Môn Địa lí: Cung cấp cho ta khái niệm chính sác vị trí, phân bố các đối tượng, tượng Địa lí Tự nhiên, Dân cư, KT- XH các vùng đất khác trên đồ.( 1,75 điểm) Câu 3: (2 điểm) Mỗi ý đúng điểm - Điểm A: 100T - Điểm B: 200Đ 100B 00 IV Rút kinh nghiệm: Lớp Tỉ lệ Ngày soạn: ngày dạy: Số HS 12 100% Đ -10 Đ7-8 Đ5-6 Đ 4-3 Đ1-2 (16) Tiết - Tuần SỰ VẬN ĐỘNG TỰ QUAY QUANH TRỤC CỦA TRÁI ĐẤT VÀ CÁC HỆ QUẢ I Mục tiêu: Kiến thức - Biết chuyển động tự quay quanh trục tưởng tượng trái đất - Hướng chuyển động TĐ theo chiều từ Tây -> Đông - Nắm số hệ vận động TĐ quanh trục Kĩ - Biết sử dụng Quả Địa cầu để chứng minh tượng ngày đêm trê TĐ Thái độ: - Cẩn thận chính xác yêu thích môn học II Chuẩn bị: - Gv: Giáo án Quả địa cầu, đèn Pin Các Hình vẽ SGK phóng to - Hs: học bài đọc trước bài III Tiến trình bài học: ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ ( không) Bài Vào bài: khắp nơiTrên Trái đất có tượng Ngày đêm liên tục và làm lệch hướng các Vật chuyển động trên nửa cầu Vậy lại có tượng đó ta cùng tìm hiểu Hoạt động thầy Hoạt động trò Hoạt động 1: Sự vận động Trái đất quanh trục GV Giới thiệu Quả địa cầu là mô hình thu nhỏ Trái đất ?Xác định hướng chính trên địa cầu? GV Giới thiệu: Trái đất quat quanh trục - Trái đất tự quay quanh trục tưởng tượng nối liền cực và nghiêng 66033' trên mặt tưởng tượng nối liền 2cực và nghiêng phẳng quỹ đạo 66033'trên mặt phẳng quỹ đạo Yêu cầu quan sát H19 sgk trang21 - Hướng tự quay quanh trục TĐ theo ? TĐ tự quay quanh trục theo hướng hướng từ Tây -> Đông nào? GV Gọi HS lên mô tả hướng tự quay TĐ trên địa cầu - Thời gian tự quay vòng hết 24 ( ? Thời gian TĐ tự quay vòng quanh Ngày đêm) trục Ngày đêm quy ước là bao nhiêu giờ? ? Cùng lúc trên TĐ có bao nhiêu khác nhau? ( 24 giờ) - Chia bề mặt TĐ làm 24 khu vực Mỗi ? Mỗi khu vực rộng bao nhiêu Kinh khu vực có riêng gọi là khu vực tuyến? ( 3600 Kinh tuyến: 24 = 150 Kinh tuyến) Quan sát H20 sgk trang 20 Thứ (17) ? VN nằm múi thứ mấy? ? Mỗi múi chêch bao nhiêu giờ? GV Để tiện cho việc tính trên toàn TG năm 1884 hhội nghị Quốc tế đã thống lấy khu vực có kinh tuyến gốc (0) qua đài thiên văn Grin uýt ( Nuớc Anh) làm khu vực gốc ? Khu vực gốc là 12 thì nước ta là giờ? ? Giờ phía Đông và phía Tây có chênh lệch ntn? GV Để tránh có nhầm lẫn trên đường GT quốc tế Kinh tuyến 180 là đường đổi Ngày quốc tế Hoạt động 2: - Giờ gốc (GMT) là khu vực có đường kinh tuyến gốc qua chính là khu vực gốc và đánh số 0( còn gọi là quốc tế) 19 - Phía Đông nhanh so với phía tây - Kinh tuyến 1800 là đường đổi ngày quốc tế Hệ vận động tự quay quanh trục TĐ a Hiện tượng Ngày Đêm - Khắp nơi trên TĐ có Ngày và đêm + Diện tích mặt trời chiếu sáng -> Ngày + Diện tích nằm bóng tối -> Đêm GV Dùng địa cầu và đèn Pin mô tả tượng Ngày Đêm ? Diện tích chiếu sáng gọi là gì? ? Diện tích không chiếu sáng gọi là gì? GV Đẩy địa cầu cho HS thấy khắp nơi trên TĐ có ngày và đêm ? Giả sử TĐ không tự quay quanh trục thì trên TĐ có tượng Ngày đêm không? TĐ chuyển động tự quay quanh trục từ ? Vì hàng ngày ta thấy Mặt trời, Mặt T->Đ trăng và các ngôi chuyển động theo b Sự lệch hướng vận động tự quay hướng từ Đông sang Tây? củaTĐ Yêu cầu : Quan sát H22 sgk trang 23 ? Từ O->S Vật chuyển động bị lệch bên nào? - Các vật thể chuyển động trên bề mặt trái ? Từ P->N Vật chuyển động bị lệch đất bị lệch hướng bên nào? + Nửa cầu Bắc vật c/đ bị lệch bên phải GV Sự vận động tự quay quanh trục + Nửa cầu Nam vật c/đ bị lệch bên trái TĐ đã làm lêch hướng chuyển động Gió, Dòng Biển các Vật thể rắn đường các viên đạn pháo củng cố: ? Tính Tô-ki ô, Niu Yoóc, Pa ri khu vực gốc là giờ? ? Tại có tượng Ngày đêm khắp nơi trên TĐ? Dặn dò: - Học bài và làm bài tập cuối bài - Đọc bài đọc thêm - Tại có các mùa: Xuân, Hạ, Thu, Đông - Chuẩn bị trước bài 8" Sự chuyển động TĐ quanh Mặt trời" (18) Ngày soạn: ngày dạy: Tiết 10 - Tuần 10 SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT QUANH MẶT TRỜI I Mục tiêu Kiến thức: - Giúp hs hiểu chế chuyển động TĐ quanh Mặt trời (quỹ đạo), thời gian chuyển động, tính chất chuyển động - Nhớ vị trí: Xuân phân, Thu phân, Đông chí và Hạ chí Kĩ năng: - Biết sử dụng địa cầu để lặp lại quá trình c/đ tịnh tiến TĐquanh quỹ đạo và chứng minh tượng các Mùa Thái độ: Cẩn thận chính xác khoa học yêu thích môn liên hệ thực tế II Chuẩn bị Gv: Giáo án Tranh liên quan Quả địa cầu.Hinh 23 phóng to Hs: Học bài đọc trước bài III Tiến trình bài học ổn định tổ chức.Ktss Kiểm tra bài cũ Kiểm tra 15 phút Câu Vận động tự quay quanh trục TĐ sinh hệ gì? Câu Nếu TĐ không có tượng tự quay thì tượng Ngày đêm trên TĐ sao? Đáp án Câu 1( 7đ) - Hiện tượng ngày đêm - Lệch hướng vât cđộng +Từ B xuống N lệch phải +Từ N lên B lệch trái Câu 2(3đ) Bề mặt TĐ có nơi quá nóng quá lạnh Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò Hoạt động 1: 1.Sự chuyển động TĐ quanh Mặt trời ? TĐ tự quay quanh trục theo hướng nào? ? Độ nghiêng trục TĐ? GV treo H23 sgk phóng to Yêu cầu HS theo dõi chiều mũi tên c/đ ? Cùng lúc TĐ tham gia c/đ? Quanh trục và quanh Mặt trời ? TĐ c/đ quanh Mặt trời theo hướng - TĐ chuyển động quanh Mặt trời theo hướng nào? từ Tây sang Đông trên quỹ đạo có hình Elíp gần tròn ? TĐ c/đ vòng quanh trục hết bao - 24 giờ/ ngày đêm nhiêu thời gian? ? Thời gian TĐ c/đ hết vòng quanh - Thời gian TĐ chuyển động quanh Mặt trời Mặt trời là bao nhiêu? trọn vòng hết 365 ngày ? Năm có bao nhiêu ngày, tháng? năm có 365 ngày và 12 tháng GV giới thiệu cách tính các ngày tháng (19) ? Khi c/đ quanh quỹ đạo nào TĐ gần Mặt trời nhất? Khoảng cách là bao nhiêu? ? Khi nào TĐ xa MTrời nhất? Khoảng cách? ? Khi c/đ quanh quỹ đạo trục nghiêng và hướng nghiêng TĐ có thay đổi không? GV Do trục TĐ có độ nghiêng không đổi vì nửa cầu luân phiên ngả dần và chếch xa MTrời sinh tượng các Mùa Vậy TĐ có các Mùa nào? Quy ước Hoạt động 2: Quan sát H23: ? Em có nhận sét gì sụ phân bố lượng nhiệt và ánh sáng nửa cầu? ? Cách tính Mùa nửa cầu? ? Ngày 22/6 nửa cầu nào ngả nhiều phía MTrời? Nửa cầu nào chếch xa? ( Ngày 22/6 ánh sáng MTrời chiếu vuông góc với đường Chí tuyến Bắc nên nửa cầu Bắc nhận nhiều nhiệt và ánh sáng -> Mùa nóng ( Mùa Hạ) ? Ngày 22/12 nửa cầu nào ngả nhiều phía MTrời? Nửa cầu nào chếch xa? 3-4/1 khoảng 147 triệu km 4-5/7 khoảng 152 triệu km - Khi chuyển động quanh quỹ đạo trục TĐ có độ nghiêng không đổi và luôn hướng phía Hiện tượng các Mùa - Sự phân bố ánh sáng, lượng nhiệt và cách tính mùa nửa cầu Bắc và Nam hoàn toàn trái ngược * Ngày 22/ 6: - Nửa cầu Bắc là mùa Nóng có ngày Hạ chí ( mùa Hạ ) - Nửa cầu Nam là mùa lạnh có ngày Đông chí ( mùa Đông ) * Ngày 22/12: - Nửa cầu Nam là mùa Nóng có ngày Hạ chí ( mùa Hạ ) - Nửa cầu Bắc là mùa lạnh có ngày Đông chí ? Cả nửa cầu Bắc và Nam hướng ( mùa Đông ) phía MTrời vào các ngày nào? * Ngày 21/3: ( Ngày 21/3& 23/9 ánh sáng MTrời - Nửa cầu Bắc có ngày Xuân phân(Mùa Xuân) chiếu vuông góc với đường Xích đạo nên - Nửa cầu Nam có nhày Thu phân( Mùa Thu) phân bố ánh sáng và lượng nhiệt là + Là mùa chuyển tiếp từ Lạnh -> Nóng nhau.) * Ngày 23/9: -Nửa cầu Nam có ngày Xuân phân(Mùa Xuân) - Nửa cầu Bắc có nhày Thu phân( Mùa Thu) ? Cách tính Mùa theo Dương lịch và + Là mùa chuyển tiếp từ Nóng -> Lạnh Âm lịch có giống không? Dương lịch tính theo c/đ MTrời Âm lịch tính theo c/đ Mặt Trăng Củng cố: ? Tại TĐ chuyển động quanh MTrời lại sinh thời kì Nóng và Lạnh trái ngược nửa cầu? ? TĐ có Mùa? Nét đặc trưng khí hậu Mùa? (20) Dặn dò - Học bài và làm Bài tập cuối bài sgk trang27 Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 11 - Tuần 11 HIỆN TƯỢNG NGÀY ĐÊM DÀI NGẮN THEO MÙA I Mục tiêu : Kiến thức - Biết tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa là hệ vận động TĐ quanh mặt trời - Nắm các khái niệm các đường: chí tuyến Bắc,Nam, Vòng cực Bắc, Nam Kĩ năng: Biết cách dùng địa cầu và đèn để giải thích tượng ngày đêm dài ngắn khác Thái độ:chú ý hoc bài,chủ động xếp thời gian sinh hoạt hơp lý II Chuẩn bị: Thầy - Quả địa cầu, đèn Pin - H24, 25 sgk phóng to 2.Trò học bài cũ,đọc trước bài III Tiến trình: ổn định tổ chức: ktss Kiểm tra bài cũ: ? Nêu nguyên nhân sinh các mùa trên TĐ? Gọi HS điền vào ô trống bảng sau cho hợp lí Ngày Tiết Bán cầu Mùa Tại 22/ Hạ chí Đông chí 22/ Hạ chí 12 Đông chí Bài Hoạt đông thầy Hoạt động trò Hoạt động 1 Hiện tượng Ngày đêm dài ngắn các vĩ GV treo lược đồ H24 sgk độ khác trên Trái đất ? Vì trục sáng tối ST và trục Trái đất BN không trùng nhau? ( Trục TĐ nghiêng so với mặt phẳng quỹ đạo là 23027' Trục sáng tốivuông góc với mặt phẳng quỹ đạo đường này cắt địa cực tạo thành góc 23027' ) (21) Dựa vào H24 cho biết: ? Vào ngày 22/ ánh sáng Mặt trời chiếu vuông góc vào mặt đất vĩ tuyến bao nhiêu? Vĩ tuyến đó gọi là đường gì? ? Vào ngày 22/ 12 ? - Ngày 22/ 6: ánh sáng mặt trời chiếu thẳng góc với mặt đất vĩ tuyến 23 27'B vĩ tuyến đó gọi là đường chí tuyến Bắc - Ngày 22/ 12: ánh sáng mặt trời chiếu thẳng góc với mặt đất vĩ tuyến 23 27'N vĩ tuyến đó gọi là đường chí tuyến Nam GV treo bảng yêu cầu: Dựa vào H25 sgk thảo luận nhóm điền bảng: ( Ngày 22/ Hạ chí ) Địa Vĩ độ Thời gian ngày Mùa Kết luận điểm đêm gì Bắc 20 B Ngày > Đêm Hạ Càng lên vĩ độ cao ngày càng dài bán 40 B Ngày > Đêm Từ 66 33'B -> Cực có ngày dài suốt cầu 66 33'B Ngày = 24 24 Xích Ngày - Đêm Quanh năm ngày = Đêm đạo Nam 200N Ngày <Đêm Đông Càng lên vĩ độ cao ngày càng ngắn bán 40 N Ngày <Đêm lại Từ 66 33'B -> Cực có đêm dài cầu 66 33'N Đêm = 24 suốt 24 ? Em có nhận xét gì tượng ngày đêm dài ngắn các vĩ độ khác -Hiện tượng ngày đêm dài ngắn các vĩ độ khác trên TĐ? trên Trái đất Càng xa đường xích đạo càng biểu rõ rệt ? Vào ngày 21/ và 23/ ánh sáng Mặt tròi chiếu vuông góc với mặt đất đường xích đạo tượng - Hiện tượng ngày đêm nửa câu có thời gian ngày đêm nửa cầu Bắc và Nam dài như nào? Hoạt động 2 miền địa cực có số ngày đêm dài suốt 24 thay đổi theo mùa Yêu cầu quan sát H25 ? Ngày 22/ và 22/ 12 độ dài ngày đêm địa điểm D và D' vĩ tuyến 66033' nửa cầu ntn? ? Vĩ tuyến 66 33'B và 66 33'N gọi là đường gì? Yêu cầu quan sát H25 và nghiên cứu các thông tin mục thảo luận nhóm theo cặp hoàn thành bảng sau: - Các đường vĩ tuyến 66 33'B&N là khu vực có giới hạn ngày, đêm dài suốt 24 gọi là các vòng cực (22) Ngày Vĩ độ 22/ 66033'B 66033'N 22/ 66033'B 12 66033'N Từ Cực Bắc 21/ Cực Nam đến 23/ Từ Cực Bắc 23/ Cực Nam đến 21/ Số ngày có ngày = 24h 0 186 ngày ( tháng) Số ngày có đêm = 24h 1 186 ngày ( tháng) 186 ngày ( tháng) 186 ngày ( tháng) Mùa Hạ Đông Đông Hạ Hạ Đông Đông Hạ củng cố: ? Nếu TĐ chuyển động xung quanh MTrời mà không chuyển động quanh trục thì có tượng gì sảy ra? ? Hiện tượng đêm trắng sảy đâu? Tại sao? ? Bằng kiến thức đã học hãy giải thích câu ca dao: " Đêm tháng chưa nằm đã sáng Ngày tháng 10 chưa cười đã tối " Dặn dò: - Học bài và làm bài tập cuối bài - Phân tích tiếp tượng ngày đêm vào ngày 22/ 12 theo mẫu bảng ngày 22/ - Chuẩn bị trước bài 10 " Cấu tạo bên TĐ " Rút kinh nghiệm: (23) ngày soạn: 26/10/2010 Ngày dạy: 28/10/2010 Tiết 12 - tuân 12 CẤU TẠO BÊN TRONG CỦA TRÁI ĐẤT I Mục tiêu: Kiến rhức - Biết và trình bày cấu tạo bên TĐ gồm lớp: Lớp vỏ, Lớp trung gian, lớp lõi ( nhân) và trình bày đặc tính riêng lớp độ dày, trạng thái, tính chất và nhiệt độ - Biết vỏ TĐ cấu tạo địa mảng lớn và số địa mảng nhỏ ghép lại tạo thành Các địa mảng có thể di chuyển dãn tách xô vào tạo nên địa hình Núi và tượng động đất, núi lửa Kĩ - Rèn kĩ quan sát tranh, hình để nắm bắt cấu tạo TĐ Thái độ: Cẩn thận, khoa học, yêu thích môn học II Chuẩn bị - Gv: giáo án Quả địa cầu - Hs:Học bài đọc trước bài III Tiến trình: ổn định tổ chức: ktss Kiểm tra bài cũ: ? Trái đất có vận động chính: Hãy kể tên và nêu hệ vận động? Bài Hoạt động trò Hoạt động thầy Hoạt động 1: Cấu tạo bên TĐ GV Để tìm hiểu các lớp đất sâu lòng TĐ côn người không thể quan sát trực tiếp vì lỗ khoan sâu là 15km bán kính TĐ dài trên 6.300km vì để nghiên cứu các lớp đất sâu ta phải dùng phương pháp nghiên cứu gián tiếp đó là: + Phương pháp địa chấn + Phương pháp trọng lực + Phương pháp địa từ Ngoài gần đay người còn nghiên cứu thành phần, tính chất các thiên thạch và các mẫu đất đá các thiên thể khác Mặt Trăng để hiểu thêm (24) thành phần cấu tạo TĐ Quan sát H26 sgk Hãy cho biết: ? Nêu thành phần cấu tạo bên TĐ? Yêu cầu quan sát H26 và bảng trang 32 hãy: ? Trình bày các đặc điểm cấu tạo bên TĐ? ? Trong lớp thì lớp nào mỏng nhất? ? Nêu vai trò Lớp vỏ? ? Tâm động đất và lò Mắcma nằm lớp nào TĐ? ? Lớp này có ảnh hưởng đến đời sống XH loài người không? Tại sao? - Cấu tạo bên củaTĐ gồm lớp: + Lớp vỏ + Lớp trung gian + Lớp lõi ( nhân) - Lớp vỏ: Mỏng quan trọng vì đó là nơi tồn các thành phần tự nhiên,môi trường và XH loài người - Lớp trung gian: Có thành phần vật chất trạng thái dẻo quánh là nguyên nhân gây nên di chuyển các lục địa trên bề mặt TĐ Hoạt động 2: Cấu tạo lớp vỏ TĐ ? Nêu đặc điểm lớp lõi ( nhân)? GV Chuyển ý: Lớp vỏ mỏng quan trọng Vậy lớp vỏ có cấu tạo ntn ta tìm hiểu ? Hãy kể tên các Châu lục và Đại dương trên TG? Quan sát H27 sgk hãy: ? Nêu các địa mảng chính TĐ? ? Vỏ TĐ có phải là khối liên tục không? ? Trên vỏ TĐ có các thành phần tự nhiên nào? - Lớp Lõi ( nhân) phia ngoài lỏng, phía rắn, đặc - Lớp vỏ TĐ chiếm 1% thể tích và 0,5% khối lượng TĐ - Trên lớp vỏ có Núi, Sông, … và là nơi sinh sống XH loài Người - Vỏ TĐ số địa mảng kề nhâu tạo thành Các địa mảng di chuyển chậm Các địa mảng có thể tách xa xô vào ? Các địa mảng di chuyển có các cách tiếp xúc nào? mảng tách xa thì vật chất chỗ tiếp ? Kết các cách tiếp xúc đó? xúc phun trào lên hình thành các dãy núi ngầm Đại dương + địa mảng xô vào đất đá bị nén ép nhô lên thành núi đồng thời xuất động đất và núi lửa Củng cố: ? Cấu tạo bên TĐ gồm lớp? Nêu đặc điểm các lớp? (25) ? Trình bày đặc điểm lớp vỏ? Vai trò lớp vỏ đời sống và hoạt động người? ? Gọi HS làm bài tập sgk trang 33 Dặn dò - Học bài và làm bài tập cuối bài sgk trang 33 - Chuẩn bị trước bài 11" thực hành " Ngày soạn: / 11/ 2010 Ngày dạy: /11/2010 Tiết 13 – tuần 13 THỰC HÀNH: SỰ PHÂN BỐ LỤC ĐỊA VÀ ĐẠI DƯƠNG TRÊN BỀ MẶT TRÁI ĐẤT I Mục tiêu Kiến thức - Biết phân bố lục địa và đại dương bán cầu - Biết tên, xác định đúng vị trí châu lục và đại dương trên địa cầu đồ Kĩ - Rèn kĩ quan sát, xác định vị trí các châu lục và đại dương trên đồ và địa cầu Thái độ:Yêu thích môn học,nghiêm túc học tập II Chuẩn bị Giáo viên : - Bản đồ tự nhiên TG, bảng phụ Học sinh: chuẩn bị bài o nhà,học bài cũ III Tiến trình: ổn định tổ chức:Ktss Kiểm tra bài cũ Cấu tạo bên TĐ gồm lớp? Tầm quan trọng lớp vỏTĐ XH loài người? Giảng bài Vào bài: Lớp vỏ TĐ có tổng diện tích các lục địa và đại dương là 510 triệu km2 Trong đó các lục địa có diện tích là 149 triệu km2 còn đại dương 316 triệu km2 Vậy phân bố các lục địa và đại dương trên bề mặt TĐ nào ? Hoạt động thầy Hoạt động trò Hoạt động 1 Bài tập GV Treo đồ TG lên giới thiệu: Các Châu lục và Đại dương cho HS quan sát Yêu cầu quan sát H28 sgk trang 34 HS dựa vào hinh sgk nêu tỉ lệ; hãy : ? Tỷ lệ diện tích Lục địa và Đại dương - Nửa cầu Bắc phần lớn các Lục địa tập nửa cầu Bắc và Nam? trung gọi là Lục bán cầu ? Các Lục địa tập trung nửa cầu nào? - Nửa cầu Nam phần lớn các Đại dương tập ? Các Đại dương phân bố nủa cầu trung gọi là Thủy bán cầu nào? Hoạt đông 2 Bài tập Yêu cầu quan sát Bản đồ TG kết hợp (26) quan sát bảng trang 34 sgk - Gọi HS lên xác định trên Bản đồ - TĐ có bao nhiêu Lục địa? Kể tên ? Xác HS lên XĐ và nêu định vị trí? - TĐ có Lục địa đó là: + Lục địa Á - Âu + Lục địa Phi + Lục địa Bắc Mĩ + Lục địa Nam Mĩ + Lục địa Ôxtrây lia + Lục địa Nam cực ? Lục địa nào có diện tích lớn nhất? Nằm - Lục địa Á - Âu có diện tích lớn nằm nửa cầu nào? nửa cầu Bắc ? Lục địa nào có diện tích nhỏ nhất? - Lục địa Ôxtrây lia có diện tích nhỏ Nằm nửa cầu nào? nằm nửa cầu Nam ? Các lục địa nào nằm hoàn toàn nửa - Lục địa phân bố Bắc bán cầu là Lục địa cầu Bắc? Á - Âu, Lục địa Bắc Mĩ ? Các lục địa nào nằm hoàn toàn nửa - Lục địa phân bố Nam bán cầu là Lục địa cầu Nam? Ôxtrây lia, Nam Mĩ và Nam Cực ? Lục địa Phi nằm đâu trên TĐ? Nằm bán cầu Hoạt đông 3 Bài tập Hãy quan sát H29 sgk trang 35: ? Rìa Lục địa gồm phận nào? - Rìa lục địa gồm: ? Nêu độ sâu phận? ? Rìa lục địa có giá trị ntn đời + Thềm lục địa: 0m -> 200m sống và sản xuất Người? + Sườn lục địa: 200m -> 2500m Bãi tắm, làm Muối, đấnh bắt Cá, khai thác dầu… Hoạt đông 4 Bài tập Dựa vào bảng trang 35 sgk hãy cho biết: ? Nếu diện tích bề mặt TĐ là 510 triệu km2 thì diện tích bề mặt các Đại - Diện tích bề mặt các Đại dương là 316 dương chiếm bao nhiêu % ? triệu km2 chiếm 71% diện tích bề mặt TĐ ? Có đại dương? - Có Đại dương đó: ? Đại dương nào có diện tích lớn nhất? + TBD có diện tích lớn ? Đại dương nào có diện tích nhỏ nhất? + BBD có diện tích nhỏ Quan sát đồ TG hãy: ? Các Đại dương có thông với - Các Đại dương thông với nên có không? tên chung là Đại dương TG ? Con người dã làm gì để nối các đại dương với giao thông đường - Đào các kênh đào Biển quốc tế? ? Hãy cho biết các Lục địa và Châu lục khác nào? - Lục địa gồm phần đất liền không kể các đảo Châu lục gồm phần đất liền và các đảo (27) xung quanh Củng cố ? gọi HS lên xác định các Lục địa và Đại dương trên đồ TG ? Lục địa nào có diện tích lớn nhất? Phân bố? ? Lục địa nào có diện tích nhỏ nhất? Phân bố? Dặn dò: - Đọc bài đọc thêm - Chuẩn bị trước bài 12 " Tác động nội lực và ngoại lực việc hình thành địa hình bề mặt trái đất " Ngày soạn: / 11/ 2010 Ngày giảng: / 11/ 2010 Tiết 14 – Tuần 14 TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC TRONG VIỆC HÌNH THÀNH ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT I Mục tiêu: Kiến thức - Hiểu nguyên nhân việc hình thành địa hình bề mặt TĐ là tác động Nội lực và Ngoại lực, lực này có tác động đối nghịch - Hiểu nguyên nhân sinh và tác hại các tượng động đất và núi lửa, nắm cấu tạo núi lửa Kĩ - Rèn kĩ quan sát, mô tả hình ảnh để nhận biết kiến thức Thái độ: - Cẩn thận , chính xác, liên hệ thực tế II Chuẩn bị Giáo viên: Giáo án Bản đồ tự nhiên TG.Tranh ảnh động đất núi lửa Học sinh: Học bài đọc trước bai III Tiến trình: ổn định tổ chức:Ktss Kiểm tra bài cũ ? Xác định vị trí, giới hạn và đọc tên các Lục địa và Đại dương trên đồ TG? Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò Hoạt động 1: Tác động Nội lực và Ngoại lực GV Huớng dẫn HS quan sát đồ TG Đa dạng, cao thấp khác ? Em có nhận xét gì địa hình bề mặt TĐ? GV Đó là kết quá trình tác động lâu dài và liên tục lực đối nghịch là Nội lực và Ngoại lực Vậy Nội lực là gì? Ngoại lực là gì? ta cùng tìm hiểu mục … Yêu cầu nghiên cứu thông tin SGK (28) hãy cho biết ? Nội lực là gì? ? Ngoại lực là gì? - Nội lực là lực sinh từ lòng TĐ làm thay đổi vị trí các lớp đất đá vỏ TĐ dẫn tới hình thành địa hình tạo Núi, tạo Lục, hoạt động động đất và núi lửa - Ngoại lực là lực sảy bên trên bề mặt TĐ, chủ yếu là quá trình phong hóa các loại đá và quá trình xâm thực, vỡ vụn đá nhiệt độ không khí, biển động … - Nội lực và Ngoại lực là lực đối nghịch sảy đồng thời tạo nên địa hình bề mặt TĐ Núi càng ngày càng cao ? Nếu Nội lực > Ngoại lực thì Núi có đặc điểm gì? Hoạt động 2: Núi lửa và động đất a Núi lửa ? Núi lửa và động đất Nội lực hay Nội lực -> Lớp trung gian Ngoại lực sinh ra? Sinh từ lớp nào TĐ? Quan sát H31 Hãy xác định - HS trên tranh phận Núi lửa ? Núi lửa hình thành ntn? - Núi lửa là hình thức phun trào Mắcma từ ? Núi lửa có ảnh hưởng tới sống Người ntn? ? VN có địa hình núi lửa không? Phân bố đâu? GV Treo đồ TG lên giới thiệu " Vành đai lửa Thái Bình Dương" phân bố 7200 Núi lửa sống hoạt động mãnh liệt ? Động đất là gì? ? Tác hại Động đất? ? để hạn chế bớt thiệt hại động đất gây nên ta phải làm gì? sâu lên trên bề mặt đất - Núi lửa ngừng phun dung nham bị phân hủy tạo thành lớp đất đỏ phì nhiêu thuận lợi cho phát triển Nông nghiệp b Động đất - Động đất là tượng các lớp đất đá gần mặt đất bị dung chuyển - Gây sập nhà cầu cống tàn phá hoa màu, gây sóng thần - Để hạn chế thiệt hại Động đất: + Cần xây nhà chịu chấn động lớn + Nghiên cứu, dự báo để sơ tán dân Củng cố ? Nguyên nhân việc hình thành địa hình bề mặt TĐ? ? Hiện tượng động đất và núi lửa có ảnh hưởng ntn tới địa hình bề mặt TĐ? ? Núi lửa gây nhiều tác hại cho người quanh các núi lửa có dân cư sinh sống? Dặn dò (29) - Học bài và làm bài tập cuối bài - Đọc bài đọc thêm trang 41 - Chuẩn bị trước bài 13 " Địa hình bề mặt Trái đất " Ngày soạn: Ngày sạy: Tiết 15 – Tuần: 15 ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT I Mục tiêu : Kiến thức - HS phân biệt độ cao tuyệt đối và độ cao tương đối địa hình - Biết khái niệm Núi và phân loại núi theo độ cao, khác Núi già và Núi trẻ - Biết nào là địa hình Cácxtơ Kĩ - Rèn kĩ đồ TG vùng núi già, núi trẻ tiếng Thái độ: - Yêu thích môn II Chuẩn bị Gv: Giáo án Bản đồ tự nhiên TG Bảng phân loại núi theo độ cao Biểu đồ thể độ cao tuyệt đối và độ cao tương đối Núi Hs: Học bài đọc trước bài III Tiến trình bài học Tổ chức: ktss Kiểm tra bài cũ: 15 phút Câu 1: Nội lực là gì? Ngoại lực là gì? Câu 2: Tại nói: Nội lực và Ngoại lực là lực đối nghịch nhau? Đáp án: Câu 1: - Nội lực là lực sinh từ lòng TĐ làm thay đổi vị trí các lớp đất đá vỏ TĐ dẫn tới hình thành địa hình tạo Núi, tạo Lục, hoạt động động đất và núi lửa - Ngoại lực là lực sảy bên trên bề mặt TĐ, chủ yếu là quá trình phong hóa các loại đá và quá trình xâm thực, vỡ vụn đá nhiệt độ không khí, biển động … Câu 2: - Nội lực và Ngoại lực là lực đối nghịch sảy đồng thời tạo nên địa hình bề mặt TĐ Núi càng ngày càng cao Bài Hoạt động thầy Hoạt động trò Hoạt động 1: Núi và độ cao Núi Yêu cầu quan sát H36 sgk trang 43 (30) hãy cho biết: ? Núi là gì? ? Độ cao Núi? ? Núi có phận? Mô tả đặc điểm phận? Yêu cầu HS nghiên cứu bảng " phân loại núi theo độ cao SGK trang 42" ? Căn vào độ cao người ta chia núi làm loại? Tên? Đặc điểm? ? Ngọn núi nước ta cao bao nhiêu m? Tên là gì? ? Dãy núi cao TG có tên là gì? Quan sát H34 SGK trang 42 hãy cho biết? ? Cách tính độ cao tuyệt đối? ? Cách tính độ cao tương đối? - Núi là dạng địa hình nhô cao bật trên bề mặt Trái đất - Độ cao thường trên 500m so với mực nước Biển - Núi có phận: + Đỉnh nhọn + Sườn dốc + Chân núi - Căn vào độ cao Núi phân làm loại: + Núi thấp: Dưới 1000m + Núi trung bình: từ 1000m -> 2000m + Núi cao: Từ 2000m Trở lên ( đỉnh Phan xi păng 3148m thuộc dãy Hoàng Liên Sơn ) ( dãy Hymalaya có đỉnh Evơrest cao 8848m ) - Độ cao tuyệt đối tính là khoảng cách đo theo chiều thẳng đứng từ đỉnh Núi (đồi) đến điểm nằm ngang so với mực nước Biển - Độ cao tương đối tính là khoảng cách đo theo chiều thẳng đứng từ đỉnh Núi (đồi) đến chỗ thấp chân Núi (đồi) Hoạt động 2: Núi già, Núi trẻ Yêu cầu HS đ thảo luận nhóm theo bàn hoàn thành bài tập theo mẫu bảng sau: Núi trẻ Núi già Đặc điểm - Độ cao lớn ít bị bào mòn - Bị bào mòn nhiều hình thái - Đỉnh cao nhọn, sườn dốc, thung lũng - Đỉnh tròn, sườn thoải, thung sâu lũng rộng Thời gian - Cách đây hàng trục triệu năm - Cách đây hàng trăm triệu năm hình thành còn nâng lên với tốc độ chậm số dãy Dãy Anpơ ( Châu Âu) Dãy Uran ( ranh giới châu Âu Á) núi điển Dãy Himalaya ( Châu Á ) Dãy Scandinavơ ( Bắc Âu) hình Dãy Anđét ( Châu Mĩ ) Dãy Apalat ( Châu Mĩ ) Hoạt động 3: Địa hình Cácxtơ và các hang động ? Như nào là địa hình Cácxtơ? - Địa hình Núi đá vôi gọi là địa hình Cácxtơ ? Nêu đặc điểm địa hình Cácxtơ? - Có nhiều hình dạng khác phổ (31) biến là có đỉnh nhọn, sắc, sườn dốc đứng ( Đá vôi là loại đá dễ hòa tan nên nước mưa thấm vào kẽ nứt đá khoét mòn tạo thành các hang động.) - Địa hình Cácxtơ có nhiều hang động đẹp có giá trị du lịch lớn ( Động Phong Nha - Quảng Bình Vịnh Hạ Long - Quảng Ninh …) - Đá vôi cung cấp vật liệu xây dựng ? Tại nói đến địa hình Cácxtơ người ta hiểu là địa hình có nhiều hang động? ? Địa hình Cácxtơ có giá trị ntn? ? Hãy kể tên các danh lam thắng cảnh thuộc vùng núi đá vôi mà em biết? ? Ngoài đá vôi còn phục vụ nhu cầu gì? Củng cố ? Nêu khác biệt độ cao Tương đối và độ cao tuyệt đối? ? Núi già và Núi trẻ khác điểm nào? ? Địa hình Cácxtơ có giá trị kinh tế ntn? Dặn dò - Học bài và làm bài tập cuối bài - Đọc bài đọc thêm Ngày soạn: 23/11/2010 Ngày sạy: Tiết 16 – Tuần: 16 ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT ( ) I Mục tiêu Kiến thức - Nắm đặc điểm hình thái dạng địa hình: Đồng bằng, Cao nguyên và Đồi Qua quan sát tranh ảnh hình vẽ - Chỉ đúng số Đồng bằng, cao nguyên lớn TG trên đồ Kĩ - Rèn kĩ quan sát, mô tả kênh hình - Rèn kĩ xác định, đồ Thái độ: - Cẩn thận yêu thích môn II Chuẩn bị - Gv: Giáo án đồ tự nhiên VN và tự nhiên TG.Mô hình Đồng bằng, cao nguyên - Hs: Học bài đọc trước bài III Các hoạt động trên lớp Tổ chức: ktss Kiểm tra bài cũ Bài Hoạt động thầy GV Chia lớp làm nhóm Đặc Hoạt động trò Cao nguyên Đồi Bình nguyên (32) thảo luận dạng địa hình theo mẫu bảng sau: GV cho các nhóm thảo luận phút Nhóm thảo luận các đực điểm cao nguyên Nhóm thảo luận các đặc điểm Đồi Nhóm thảo luận các đặc điểm Bình nguyên Gọi HS điền bảng các nhóm khác nhận xét, bổ xung điểm ( Đồng bằng) Độ cao độ cao tuyệt Độ cao độ cao tuyệt đối đối >500m tương đối < 200m (nhưng có nhiều Bình 200m nguyên có độ cao gần 500m) Là dạng địa - có loại: hình + Bào mòn: bề Bề mặt chuyển mặt gợn sóng tương đối tiếp + Bồi tụ: Bề mặt Đặc Núi và phẳng điểm Phẳng Đồng phù xa các hình gợn Có sông lớn bồi thái Sóng Sườn dạng bát đắp dốc úp đỉnh tròn, sườn thoải Cao nguyên Trung du +Bào mòn: Châu Tây tạng Phú thọ, Âu, Canada Kể tên (Trung Thái +Bồi tụ: Hoàng Các khu Quốc) Nguyên Hà, Amazon, Vực Mộc Châu, … Sông Hồng, Tiếng Tây nguyên Sông Cửu Long (VN) Giá trị Trồng cây Trồng cây Trồng cây LT Kinh công nghiêp CN kết hợp TP, chăn nuôi tế chăn nuôi trồng rừng gia súc nhỏ và gia gia súc lớn và chăn cầm Tập nuôi gia trung đông dân súc cư Củng cố: ? Nhắc lại khài niệm loại địa hình: Núi, Cao nguyên, Đồi, Đồng ? Các loại địa hình trên có giá trị kinh tế khác ntn? ? Bình nguyên có loại? Đặc điểm loại? Dặn dò: - Học bài và làm bài tập cuối bài - Đọc bài đọc thêm - Ôn tập trước các bài đã học học kì I (33) Ngày soạn: Ngày sạy: Tiết 17 – Tuần: 17 ÔN TẬP HỌC KỲ I I Mục tiêu: Kiến thức: Hệ thông hoá kiến thức đã học học kì I Kĩ năng: Rèn luyện các kĩ địa lí đã hình thành từ đầu năm đến Thái độ: Cẩn thận, chính xác, khoa học II Chuẩn bị Gv: Giáo án Nội dung ôn tập Hs: Học bài ôn trước bài III Tiến trình bài học Tổ chức: ktss Kiểm tra bài cũ: Không Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò Hoạt động 1: Chương I: Trái đất - GV cho HS trả lời cá nhân vị trí , Vị trí, hình dạng và kích thước hình dạng, kích thước trái đất? trái đất - Hệ thống kinh vĩ tuyến ?Bản đồ là gì? cách vẽ đồ? Bản đồ, cách vẽ đồ - Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ trên giấy, tương đối chính xác khu vực hay toàn bề mặt trái đất ?Tỉ lệ đồ cho ta biết điều gì? - Tỷ lệ đồ: Cho ta biết mức độ thu nhỏ khoảng cách vẽ trên đồ so với khoảng cách thực tế GV tập cho HS xác định phương Phương hướng trên đồ, kinh độ, hướng trên đồ và cách xác định vĩ độ và toạ độ địa lý: (34) toạ độ dịa lí địa điểm trên đồ Cho Hs thể số đối tượng địa lí biểu bàng số loại kí hiệu Gv sử dụng địa cầu, cho HS thể hướng tự quay trái đất ?Hệ tự quay quanh trục trái đất? GV sử dụng sơ đồ vận động trái đất quanh mặt trời cà các mùa BBC Dựa vào hình vẽ, em hãy cho biết cấu tạo bên trái dất chia làm lớp? Hoạt động 2: GV cho HS nắm tỉ lệ đại dương và lục địa trên trái đất hai cầu khác nào? ?Nội lực là gì? Ngoại lực là gì? Vì nói nộ lực và ngoại lực là hai lực đối nghịch nhau? ?Động đất và núi lửa, theo em tượng nào diển trước, tượng nào kéo theo sau? GV nhắc lại khái niệm các dạng địa hình: Núi, cao nguyên, đồi bình nguyên và giá trị kinh tế miền địa hình? -So sánh giống và khác bình nguyên và cao nguyên? Tại người ta xếp cao nguyên vào dạng địa Ký hiệu đồ, cách biểu địa hình trên đồ: - Có loại ký hiệu: + Điểm: Sân bay, cảng biển… + Đường: Ranh giới, đường ô tô… + Diện tích: Vùng trồng lúa… - Cách biểu địa hình trên đồ đường đồng mức thang màu Sứ vận động tự quay quanh trục trái đất và các hệ - Hê quả: + Ngày và đêm + Sự lệch hướng các vật chuyển động + Giờ trên trái đất Sự chuyển động trái đất quanh mặt trời: - Hệ quả: + Các mùa + Ngày đêm dài ngắn theo mùa… Cấu tạo bên trái đất: + Vỏ trái đất + Lớp trung gian + Lõi trái đất Các phần tự nhiên mặt đất Sự phân bố lục địa và đại dương trên trái đất Hs tính tỷ lệ % đại dương và lục địa hai cầu Tác động nội lực, ngoại lực - Núi lửa, đông đất: - Nội lực và ngoại lực là hai lực đối nghịch - Động đất và núi lửa nội lực sinh 10 Các dạng địa hình trên bề mặt trái đất: - Núi: Là dạng địa hình bật lên cao trên mặt đất, thường có độ cao > 500m so với mực nước biể - Địa hình núi đá vôi ( Cacxtơ) và các (35) hình miền núi? hang động - Bình nguyên ( đồng là dạng địa hình thấp, tương đối phẳng có độ cao tuyệt đối < 500 m - Cao nguyên là dạng địa hình tương đối phẳng, sườn dốc, độ cao tuyệt đối từ 500m trở lên - Đồi: Độ cao tương đối không quá 200m, đỉnh tròn, sườn thoải Củng cố: GV kiểm tra kiến thức HS số câu hỏi Dặn dò: - Học thuộc và nắm kiến hthức từ đầu năm đến - Dặn học sinh tiết sau kiểm tra học kỳ I Ngaứy soùan: 6/12/1010 Ngaứy giaỷng: 9/12/1010 Tieỏt 18 - Tuaàn: 18 KIEÅM TRA HOẽC Kè I I MUẽC TIEÂU: Kieỏn thửực: - Kieồm tra kieỏn thửực hoùc sinh ủaừ tieỏp thu ủửụùc hoùc kỡ I Kú naờng: - Trỡnh baứy baứi kieồm tra Thaựi ủoọ: Caồn thaọn chớnh xaực nghieõm tuực II CHUAÅN Bề: Giaựo vieõn: Giaựo aựn, ủeà baứi ủaựp aựn Hoùc sinh: OÂn taọp chuan bũ baứi kieồm tra III TIEÁN TRèNH: Toồ chửực: Ktss Kieồm tra baứi cuừ: Baứi mụựi: toồ chửực kieồm tra A Đề bài: Cõu 1: Hóy nờu ý nghĩa tỉ lệ đồ? Dựa vào tỉ lệ đồ hóy tớnh: (36) trên thực tế đoạn đường từ lục Yên tới Yên Bái dài 100 km trên đồ đoạn đường đó dài cm hóy tớnh tỉ lệ đồ đó Cõu 2: Nội lực và ngoại lực khỏc nào? Lỏy ví dụ nội lực và ngoại lực tác động lên bề mặt trái đất? Cõu 3: Bỡnh nguyờn là gỡ? Cú loại bỡnh nguyờn? B Đáp án: Cõu 1: - Tỉ lệ đồ cho ta biết mức độ thu nhỏ khoảng cách vẽ trên đồ so với thực tế trên mặt đất - Tỉ lệ đồ : 2000000 Cõu 2: - Nội lực là lực bên trong, có tác dụng dồn nén lên các lớp đất đá làm chúng bị uốn nếp, đứt góy - Ngoại lực là lực bên ngoài bề mặt Trái Đất chủ yếu là hai quá trỡnh phong húa và xõm thực VD: Con người đào đất làm đường, lũ lụt, sạt lở đất… Cõu 3: - Bỡnh nguyờn là dạng địa hỡnh thấp, tương đối phẳng, gợn sóng Độ cao tuyệt đối thường 200m - Cú hai loại bỡnh nguyờn: + Do băng hà bào mũn + Do bồi tụ Củng cố: - Nhận xét thu bài Dặn dò: - Học bài đọc trước bài (37) Ngày soạn: 28/12/2010 Ngày sạy: 30/12/2010 Tiết 19 – Tuần: 20 CÁC MỎ KHOÁNG SẢN I Mục tiêu Kiến thức - Biết các khái niệm: Khoáng vật, đá, khoáng sản và mỏ khoáng sản - Biết phân loại khoáng sản theo công dụng - Hiểu biết khai thác hợp lí, bảo vệ tài nguyên khoáng sản Kĩ - Rèn kĩ nhân biết, đồ Thái độ: - Yêu thích môn, liên hệ thực tế II Chuẩn bị GV: Giáo án Bản đồ khoáng sản VN Hs: Học đọc trước bài III Tiến trình bài học Tổ chức: ktss Kiểm tra bài cũ ? Nêu đặc điểm để phân biệt Cao nguyên, Bình nguyên, Đồi? ? Bình nguyên thích hợp phát triển ngành kinh tế gì? ? Tại gọi là Bình nguyên bồi tụ? Bài Hoạt động thầy Hoạt động trò Hoạt động 1: Các loại khoáng sản (38) GV Vật chất cấu tạo nên lớp vỏ TĐ gồm các loại khoáng vật và đá Khoáng vật thường gặp tự nhiên dạng tinh thể thành phần các loại đá Khoáng vật và đá có loại có ích và loại không có ích Loại có ích gọi là khoáng sản a Khoáng sản là gì? Vậy: Khoáng sản là gì? - Khoáng sản là loại đá và khoáng vật có ích người khai thác và sử dụng ? Mỏ khoáng sản là gì? - Mỏ khoáng sản là nơi tập trung nhiều khoáng sản có khả khai thác ? Tại khoáng sản nơi tập trung ( Do nguyên nhân hình thành ) nhiều, nơi ít? Yêu cầu HS đọc bảng " Công dụng các loại khoáng sản" SGK trang 49 b Phân loại khoáng sản ? Khoáng sản phân thành nhóm? - Dựa vào tính chất và công dụng khoáng sản Căn vào yếu tố nào? chia làm nhóm: GV Ngày với tiến KHKT + Khoáng sản lượng ( Nhiên liệu) + Khoáng sản kim loại người bổ sung các nguồn khoáng sản + Khoáng sản phi kim loại ngày càng bị hao hụt các thành tựu KHKT ? Bổ sung khoáng sản lượng ( Năng lượng mặt trời, Thủy điện …) nguyên liệu gì? Hoạt động 2: Các mỏ khoáng sản ngoại sinh và nội sinh Yêu cầu HS đọc mục SGK trang 50 - Quá trình hình thành mỏ khoáng sản nội ? Nguồn gốc hình thành mỏ khoáng sản sinh là quá trình khoáng sản hình thành nội sinh? Mắcma đưa lên gần mặt đất tác động nội lực - Quá trình hình thành mỏ khoáng sản ngoại ? Nguồn gốc hình thành mỏ khoáng sản sinh là quá trình khoáng sản hình thành ngoại sinh? quá trình tích tụ vật chất nơi trũng tác động ngoại lực GV Bổ xung: + 90% Mỏt quặng sắt hình thành cách đây - Cần khai thác hợp lí, sử dụng tiết kiệm và có từ 500 -> 600 triệu năm hiệu nguồn tài nguyên khoáng sản + Than đá 230 -> 280 triệu năm + Dầu mỏ -> triệu năm Các mỏ khoáng sản hình thành thời gian lâu chúng quý và không phải là vô tận Vậy chúng ta phải làm gì để bảo vệ chúng? Củng cố ? Khoáng sản là gì? Khi nào gọi là mỏ khoáng sản? (39) ? Quá trình hình thành mỏ khoáng sản Nội sinh? Ngoại sinh? ? Gọi HS lên khoáng sản thuộc nhóm khác trên đồ khoáng sản VN Dặn dò - Học bài và làm bài tập cuối bài - Ôn lại cách biểu địa hình trên đồ - Xem lại bài tập SGK trang 19 - Chuẩn bị trước bài 16 " Thực hành " Ngày soạn: 04/01/2011 Ngày sạy: 06/01/2011 Tiết 20 – Tuần: 21 THỰC HÀNH ĐỌC BẢN ĐỒ HOẶC LƯỢC ĐỒ ĐỊA HÌNH TỈ LỆ LỚN I Mục tiêu Kiến thức - HS biết các khái niệm các đường đồng mức - Có khả đo, tính độ cao và khoảng cách thực địa dựa vào đồ Kĩ - Rèn kĩ đọc và sử dụng đồ có tỉ lệ lớn Thái độ: - Cẩn thận khoa học chính xác II Chuẩn bị Gv: Giáo Lược đồ địa hình tỉ lệ lớn SGK phóng to Hs: Học bài đọc trước bài III Tiến trình bài học Tổ chức: ktss Kiểm tra bài cũ (40) ? Khoáng sản là gì? Trình bày phân loại khoáng sản theo công dụng? ? Độ cao địa hình trên đồ biểu ntn? Bài Tổ chức thực hành Hoạt động thầy GV Nêu yêu cầu bài thực hành Hoạt động trò Bài tập 1: GV Giới thiệu các đường đồng mức - Cách tìm độ cao số điểm có loại: - Đường đồng mức là đường nối + Địa điểm cần xác định độ cao trên đường điểm có cùng độ cao trên đồ đồng mức đã ghi số + Địa điểm cần xác định độ cao trên đường - Dựa vào đường đồng mức biết độ cao đồng mức không ghi số tuyệt đối các điểm và đặc điểm hình +Địa điểm cần xác định độ cao nằm dạng địa hình, độ dốc, hướng nghiêng đường đồng mức Bài tập 2: Yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: - Hướng từ đỉnh núi A1 đến đỉnh núi A2 là từ Tây -> Đông ? Đường đồng mức là đường ntn? - Sự chênh lệch độ cao đường đồng mức là 100m ? Tại dựa vào đường đồng mức ta có thể biết hình dạng địa hình? - Độ cao các điểm: ( GV mô tả cho HS nhân biết ) + A1 = 900m + A2 > 600m + B1 = 500m Dựa vào các đường đồng mức hãy xác định: + B2 = 650m + B3 > 500m ? Hướng từ đỉnh núi A1 -> A2 ? Sự chênh lệch độ cao đường đồng mức? Dựa vào đường đồng mức tìm độ cao các điểm: A1,A2,B1,B2,B3 - Khoảng cách từ đỉnh núi A1 -> A2 là: 7,5 x 1000 = 7500m ? Tính khoảng cách theo đường chim bay từ đỉnh núi A1 -> A2? GV Hướng dẫn cách tính: - Sườn phía Tây dốc sườn phía Đông vì các đường đồng mức phía Tây sát (41) 1cm trên đồ = 100.00cm ngoài thực tế phía Đông = 000m Quan sát các đường đồng mức sườn phía Đông và phía Tây cho biết: ? Sườn nào dốc hơn? Củng cố: - GV kiểm tra kết làm việc HS - Động viên các cá nhân ( nhóm) làm tốt Dặn dò - Tìm hiểu lớp vỏ khí TĐ - Hãy tìm hiểu xem Mặt Trăng có lớp vỏ khí không? - chuẩn bị trước bài 17 " Lớp vỏ khí " Ngày soạn: Ngày sạy: Tiết 21 – Tuần: LỚP VỎ KHÍ I Mục tiêu : Kiến thức - HS biết thành phần lớp vỏ khí, biết vị trí, đặc điểm các tầng lớp vỏ khí Vai trò lớp Ôdôn tầng bình lưu - Giải thích nhuyên nhân hình thành và tính chất các khối khí Nóng, Lạnh, Lục địa và Đại dương Kĩ - Biết sử dụng hình vẽ để trình bày các tầng lớp vỏ khí, vẽ biểu đồ tỷ lệ các thành phần không khí Thái độ - Yêu thích môn II Chuẩn bị - Gv: Giáo án Tranh các thành phần không khí.Tranh các tầng khí Bản đồ tự nhiên TG - Hs: Học bài đọc trước bài III Tiến trình bài học Tổ chức: ktss Kiểm tra bài cũ ? Quá trình hình thành mỏ khoáng sản Nội sinh và ngoại sinh khác ntn? (42) Bài Hoạt động thầy Hoạt động trò Hoạt động 1: Thành phần không khí Yêu cầu quan sát biểu đồ H45 SGK trang52: ? Các thành phần không khí? - Bao gồm: ? Mỗi thành phần chiếm tỉ lệ bao + Ni tơ chiếm 78% nhiêu + Ô xi chiếm 21% ? Thành phần nào có tỉ lệ nhỏ nhất? + Hơi nước và các khí khác chiếm 1% GV Hơi nước chiếm tỉ lệ nhỏ không có nước thì bầu khí không có các tượng khí tượng Mây, mưa, sương mù Hơi nước và khí Cácbonic hấp thụ lượng MTrời giữ lại các tia hồng ngoại - Lượng nước nhỏ là nguồn gốc gây "hiệu ứng nhà kính" điều hòa sinh Mây, Mưa, Sương mù… nhiệt đô trên TĐ) Hoạt động 2: Cấu tạo lớp vỏ khí GV Xung quanh TĐ có lớp không khí bao bọc gọi là khí Con người không thể nhìn thấy không khí có thể quan sát các tượng sảy khí Quan sát H46 SGK trang 53 hãy cho - Các tầng Khí quyển: biết: + Tầng đối lưu: -> 16km ? Lớp vỏ khí gồm tầng nào? Vị + Tầng bình lưu: 16km -> 80km trí tầng? + Tầng cao khí quyển: > 80km ? Nêu đặc điểm Tầng đối lưu? a Tầng đối lưu: - Có độ dày từ -> 16km ? Vai trò Tầng đối lưu - 90% không khí khí tập trung sát sống trên TĐ? mặt đất - Nhiệt độ không khí giảm dần theo độ cao: lên cao 100m giảm 0,60C - Là nơi sinh các tượng khí tượng ? Tại người leo núi lên đến độ cao mây mưa , sấm chớp, gió bão … trên 6000m lại cảm thấy khó thở? Hs: trả lời theo hiểu biết ? Tầng không khí nằm trên Tầng đối b Tầng bình lưu lưu là Tầng nào? - Tầng bình lưu có lớp Ôzôn nên nhiệt độ tăng Quan sát H46 SGK trang 53 Hãy cho dần theo độ cao, nước ít biết: - Có vai trò hấp thụ các tia xạ có hại cho ? Tầng bình lưu có lớp không khí nào? sống ngăn cản không cho xuống mặt đất ? Tác dụng lớp Ôdôn khí quyển? Hoạt động 3: Các khối khí (43) ? Nguyên nhân hình thành các khối - Tùy vào vị trí hình thành và bề mặt tiếp xúc khí? hình thành nên các khối khí khác ? Khối khí nóng, lạnh hình thành - Căn vào nhiệt độ chia thành khối khí đâu? Nóng, khối khí Lạnh ? Nêu tính chất loại? ? Khối khí Đại dương và Lục địa hình - Căn vào bề mặt tiếp xúc chia thành khối thành đâu? Tính chất loại? GV Sự phân biệt các khối khí chủ yếu khí Đại dương và khối khí Lục địa là vào tính chất chúng: Nóng, Lạnh, Khô, ẩm) GV Hãy liên hệ với khí hậu VN ? Tại có Gió mùa Đông Bắc thổi Hs: Liên hệ trả lời vào mùa Đông? ? Tại có Gió Lào ( Tây Nam) thổi vào mùa Hạ? Củng cố ? Nêu vị trí, đặc điểm Tầng đối lưu? Tầm quan trọng đời sống trên TĐ? ? Tầng Ôdôn là gì? gần đây người ta thường hay nói đến nguy hiểm thủng tầng Ôdôn? ? Hãy cho biết sở để phân loại các khối khí Nóng, lạnh, lục địavà đậi dương? Dặn dò - Học bài và làm bài tập cuối bài - Tìm hiểu chương trình dự báo thời tiết người ta thường dự báo vấn đề gì? - Chuẩn bị trước bài 18 " thời tiết, khí hậu và nhiệt độ không khí " Ngày soạn: Ngày sạy: Tiết 22 – Tuần: THỜI TIẾT, KHÍ HẬU VÀ NHIỆT ĐỘ CỦA KHÔNG KHÍ I Mục tiêu Kiến thức - Phân biệt và trình bày khái niệm: thời tiết và Khí hậu - Hiểu nhiệt độ không khí và nguyên nhân có yếu tố này Kĩ - Biết đo và tính nhiệt độ trung bình Ngày, Tháng, Năm - Tập làm quen với dự báo thời tiết và ghi chép số yếu tố thời tiết Thái độ - Yêu thích môn học liên hệ thực tế II Chuẩn bị - Gv: Giáo án Bảng thống kê tình hình thời tiết Hình thay đổi nhiệt độ theo độ cao Hình thay đổi nhiệt độ theo vĩ độ - Hs: Học bài đọc trước bài III Tiến trình bài hoc Tổ chức: ktss Kiểm tra bài cũ (44) ? Nêu vị trí, đặc điểm Tầng đối lưu? ? Dựa vào đâu để phân loại các khối khí nóng, lạnh, lục địa, đại dương? Bài Hoạt động thầy Hoạt động trò Hoạt động 1: Thời tiết và khí hậu a Thời tiết ? Chương trình dự báo thời tiết trên Hs: trả lời các phương tiện thông tin đại chúng có nội dung gì? ? Thông báo ngày lần? ? Thời tiết là gì? - Thời tiết là biểu các tượng khí tượng địa phương thời gian ngắn định ? Hiện tượng khí tượng là gì? Gió, mưa, sấm chớp, sương mù … ? Trong ngày thời tiết biểu sáng, trưa, chiều nào? ? Cùng thời gian thời tiết khắp Khác nơi trên TĐ có giống không? ? Thời tiết mùa Đông các tỉnh phía Bắc và các tỉnh phía Nam có gì khác Miền Bắc có mùa Đông lạnh biệt? Miền Nam không có mùa Đông ? Sự khác biệt này mang tính tạm thời hay lặp lặp lại các năm? Lặp lặp lại GV Đó là đặc điểm riêng biệt khí hậu Miền Vậy khí hậu là gì? b Khí hậu - Là lặp lặp lại tình hình thời tiết địa phương thời gian dài và trở thành quy luật ? Thời tiết và Khí hậu có đặc điểm gì Hs: so sánh giống và khác nhau? Hoạt động 2: Nhiệt độ không khí và cách đo nhiệt độ không khí GV Nêu quy trình hấp thụ nhiệt mặt đất và không khí: a Nhiệt độ không khí: ? Nhiệt độ không khí là gì? - Là lượng nhiệt mặt đất hấp thụ lượng nhiệt Mặt trời và xạ lại vào không khí làm cho không khí nóng lên ? Muốn biết nhiệt độ không khí ta làm - dùng nhiệt kế để đo nhiệt độ không khí ntn? b Cách đo nhiệt độ không khí GV Hướng dẫn cách đo nhiệt độ không t0 TB ngày = Tổng t0 các lần đo/số lần đo khí Trung bình Ngày ? Cách tính nhiệt độ TB Tháng? Hs: tương tự t0 TB ngày ? Cách tính nhiệt độ TB Năm? Hoạt động 3: Sự thay đổi nhiệt độ không khí (45) ? Tai ngày Hè người ta a Nhiệt độ không khí thay đổi tùy thuộc độ thường hay Biển để Du lịch, Nghỉ gần Biển hay xa Biển mát? - Nước Biển có tác dụng điều hòa nhiệt độ ? Tại vào mùa Đông miền không khí làm cho mùa Hạ bớt nóng, mùa gần Biển lại có không khí ấm phần Đông bớt lạnh Sự khác này sinh loại đất liền? khí hậu: khí hậu Lục địa và khí hậu Đại dương Yêu cầu HS đọc mục 3b sgk trang 56 b Sự thay đổi nhiệt độ theo độ cao ? Nhận xét thay đồi nhiệt độ theo độ - Càng lên cao nhiệt độ không khí càng giảm cao? Lên cao 100m Nhiệt độ giảm 0,60C Dựa vào kiến thức đã biết hãy tính chênh lệch độ cao địa điểm c Nhiệt độ không khí thay đổi theo vĩ độ H48 Không khí các vùng vĩ độ thấp luôn nóng ? Tại vùng vĩ độ thấp luôn các vùng vĩ độ cao nóng các vùng vĩ độ cao? ( Do góc chiếu ánh sáng MTrời ) Củng cố ? Thời tiết là gì? ? Khí hậu là gì ? ? Em có hiểu biết gì tượng Ennino? Dặn dò - Học bài và làm bài tập cuối bài SGK trang 57 - Chuẩn bị trước bài 19 " khí áp và gió trên trái đất" Ngày soạn: Ngày sạy: Tiết 23 – Tuần: KHÍ ÁP VÀ GIÓ TRÊN TRÁI ĐẤT I Mục tiêu Kiến thức - Nắm khái niệm khí áp, hiểu và trình bày phân bố khí áp trên trái đất - Nắm hệ thống các loại gió thổi thường xuyên trên trái đất Kỹ - Sử dụng hình vẽ để mô tả hệ thống gió trên trái đất Thái độ: - Yêu thích môn, nghiêm túc II Chuẩn bị - Gv: Giáo án Các đai khí áp trên trái đất Tranh các loại gió chính trên trái đất và các hoàn lưu khí - Hs: Học bài đọc trước bài III Tiến trình bài học Tổ chức: ktss Kiểm tra bài cũ (46) ? thời tiết là gì? khí hậu là gì? thời tiết khác khí hậu điểm nào ? ? Khí hậu Đại dương và khí hậu Lục địa khác điểm nào? Bài Hoạt động thầy Hoạt động trò Hoạt động 1: Khí áp và các đai khí áp trên TĐ ? Nhắc lại chiều dày Khí quyển? a Khí áp ? Không khí tập trung tầng nào Khí quyển? GV Không khí nhẹ 90% không khí tập trung gần Mặt đất đã tạo nên sức ép lớn bề Mặt đất gọi là khí áp Vậy: - Khí áp là sức ép Khí lên bề mặt ? Khí áp là gì? TĐ ? Muốn biết Khí áp là bao nhiêu - Dụng cụ đo Khí áp là Khí áp kế người ta làm nào? Yêu cầu Hs đọc mục 1b và quan sát b Các đai khí áp trên bề mặt TĐ H50 sgk: Gv Gọi HS lên mô tả trên tranh: ? Các đai Khí áp thấp nằm vĩ độ nào? - Khí áp phân bố trên bề mặt TĐ thành ? Các đai Khí áp cao nằm vĩ độ các đai Khí áp thấp và Khí áp cao từ Xích đạo nào? cực Gió và hoàn lưu khí Hoạt động 2: chênh lệch giưũa Vùng áp cao và Vùng Yêu cầu HS đọc mục sgk trang 59 khí áp thấp ? Nguyên nhân nào sinh Gió? - Gió là chuyển động các khối không khí ? Gió là gì? từ nơi có Khí áp cao nơi có Khí áp thấp - Thì gió càng mạnh ? Sự chênh lệch không khí Vùng có Khí áp cao và Vùng khí áp thất càng lớn thì Gió ntn? - Khi không có chênh khí áp ? nào thì trời không có Gió? GV Giải thích: Vùng Xích đạo nhiệt độ quanh năm cao nên không khí nở bốc lên cao và tỏa sang bên đường Xích đạo Đến vĩ tuyến 30 - 400B & N khối không khí chìm xuống đè nén khối không khí chỗ tạo nên các Đai khí áp cao Khí áp cao thổi Khí áp thấp tạo thành hệ thống các vòng tròn -> hoàn lưu khí - Hoàn lưu khí là các hệ thống vòng tròn ? Hoàn lưu khí là gì? có chuyển động không khí các đai Khí áp cao và Khí áp thấp tạo thành Yêu cầu quan sát H51sgk trang 59 hãy cho biết: * Gió Tín phong: là loại Gió thổi thường (47) ? Loại Gió thổi thường xuyên từ áp xuyên từ áp cao Chí tuyến áp thấp Xích đạo cao Chí tuyến áp thấp Xích đạo là loại Gió gì? * Gió Tây ôn đới: Là loại gió thổi thường ? Loại Gió thổi thường xuyên từ áp cao xuyên từ áp cao chí tuyến áp thấp khoảng Chí tuyến áp thấp 660B & N là loại 660B & N gió gì? ? Loai gió thổi thường xuyên từ áp cao * Gió Đông Cực Cực áp thấp 660B & N là loại gió gì? + Nửa cầu Bắc lệch bên phải ? Tại các loại Gió này không + Nửa cầu Nam lệch bên trái? chuyển động theo chiều thẳng đứng mà Do vận động tựu quay quanh trục TĐ lại có đặc điểm: Củng cố a Hãy giải thích câu tục ngữ"Nóng quá sinh gió" b Mô tả phân bố các đai khí áp trên trái đất? c Người ta thường nói trên trái đất có vùng"Vĩ độ ngựa".Vậy vùng này nằm đâu? Vì sao? 5.Dặn dò - Học bài và làm bài tập cuối bài SGK trang 60 - Chuẩn bị trước bài 20" Hơi nước không khí Mưa" Ngày soạn: Ngày sạy: Tiết 24 – Tuần: HƠI NƯỚC TRONG KHÔNG KHÍ MƯA I Mục tiêu Kiến thức - Nắm vững khái niệm: độ ẩm không khí, độ bão hòa nước không khí và tượng ngưng tụ nước - Biết cách tính lượng mưa ngày, tháng, năm Kĩ - Đọc đồ lượng mưa - Giải thích các tượng khí tượng tự nhiên II.Chuẩn bị - Gv: Giáo án Bản đồ phân bố lượng mưa trên giới Biểu đồ lượng mưa TP Hồ Chí Minh - Hs: Học bài đọc trước bài (48) III Tiến trình bài học Tổ chức: ktss Kiểm tra bài cũ ? Lên bảng vẽ hình trái đất: Các đai khí áp cao, thấp, Gió Tín phong và Gió Tây ôn đới ? Gió là gì? nguyên nhân nào sinh gió ? Bài Hoạt động thầy Hoạt động trò Hoạt động 1: Hơi nước và độ ẩm không khí ? Trong thành phần Không khí Chiếm 1% nước chiếm tỉ lệ bao nhiêu? ? Nguồn cung cấp chính nước - Nguồn cung cấp chính nước không không khí? khí là nước các Biển và Đại dương ? Ngoài còn có các nguồn cung cấp Sông, suối, ao, hồ,… nào? ? Tại không khí lại có độ - Do có chứa nước nên không khí có độ ẩm ẩm? ? Muốn biết độ ẩm không khí - Dụng cụ đo dộ ẩm là ẩm kế nhiều hay ít người ta làm ntn? Yêu cầu quan sát bảng " Lượng nước tối đa không khí" ? Yếu tố nào định khả - Nhiệt độ không khí càng cao càng chứa chứa nước không khí? nhiều nước ? Trong Tầng Đối lưu không khí Thẳng đứng chuyển động theo chiều nào? ? Càng lên cao nhiệt độ không khí Càng giảm càng tăng hay giảm? ? Không khí chứa nhiều nước - Không khí bão hòa, nước bốc lên cao gặp sinh tượng gì? lạnh thì lượng nước thừa không khí ngưng tụ thành mây, mưa ? Muốn nước thừa không khí Nhiệt độ hạ ngưng tụ thành mây, mưa cần có điều kiện gì? Hoạt động 2: Mưa và phân bố mưa trên TĐ ? Mưa là gì? a Khái niệm Mưa - Mưa hình thành nước bị ngưng tụ độ cao từ 2km -> 10km tạo thành Mây gặp điều kiện thuận lợi hạt nước to dần cung cấp thêm nước rơi xuống thành mưa ? Muốn tính lượng Mưa địa - Dụng cụ đo là vũ kế ( Thùng đo mưa ) điểm Ngày ngưòi ta làm ntn? ? Cách tính lượng Mưa TB ngày? - Lượng mưa TB ngày tổng lượng mưa ? Cách tính lượng Mưa TB tháng? các trận mưa ngày ? Cách tính lượng Mưa TB năm? Tương tự tính lượng mưa Tb năm ? Ngoài thiên nhiên Mưa có loại? loại: Dầm, rào, phùn (49) ? Có dạng Mưa? dạng: Nước và Đá Yêu cầu quan sát H53 sgk trang62: ? Tháng có mưa nhiều nhất? Khoảng ? Hs: tự liên hệ thực té trả lời ? Tháng có mưa ít nhất? Khoảng ? b Sự phân bố lượng mưa trên TG Quan sát H54 sgk trang 63: ? Khu vực có lượng mưa TB > Quan sát trả lời câu hỏi 2000mm? ? Khu vực có lượng mưa TB < - Lượng mưa trên TG phân bố không từ 200mm? Xích đạo Cực ? Nhận xét phân bố lượng mưa trên TG? ? VN nằm khu vực có lượng Từ 1000mm -> 2000mm mưa TB là bao nhiêu? Củng cố ? Độ bão hòa nước không khí phụ thuộc vào yếu tố nào? ? Nguyên nhân hình thành Mưa? ? Giải thích câu " Nắng quá hóa Bão " Dặn dò - Học bài và làm bài tập cuối bài SGK trang 64 - Đọc bài đọc thêm - chuẩn bị trước bài 21 " Thực hành " Ngày soạn: Ngày sạy: Tiết 25 – Tuần: THỰC HÀNH: PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ NHIỆT ĐỘ - LƯỢNG MƯA I Mục tiêu Kiến thức: - Củng có kiến thức lượng mưa nhiệt độ Kĩ - Biết cách đọc, khai thác thông tin và rút nhận xét nhiệt độ và lượng mưa địa phương thể trên biểu đồ - Nhận biết biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa nửa cầu Bắc và Nam Thái độ: - cẩn thận chính xác yêu thích môn học II Chuẩn bị (50) - Gv: Giáo án, Biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa Hà Nội Biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa địa điểm A & B - Hs: Học bài đọc trước bài chuẩn bị bài thực hành III Tiến trình bài học Tổ chức: ktss Kiểm tra bài cũ ? Trong điều kiện nào nước không khí ngưng tụ thành Mây, Mưa? Bài Hoạt động 1: Bài tập GV Treo lược đồ H55 SGK ? Những yếu tố nào biểu - Những yếu tố biểu trên biểu đồ là trên biểu đồ? nhiệt độ và lượng mưa ? Trong thời gian bao lâu? - Trong thời gian năm ? Yếu tố nào biểu theo - Nhiệt độ -> Theo đường đường? ? Yếu tố nào biểu cột? - Lượng mưa -> Theo cột ? Trục dọc bên phải dùng để đo tính - Trục dọc bên phải: Nhiệt độ đại lượng nào? ? Đơn vị Nhiệt độ là gì? + Đơn vị: 0c ? Trục dọc bên trái dùng để đo tính đại - Trục dọc bên trái: Lượng mưa lượng nào? ? Đơn vị lượng mưa? + Đơn vị: mm Hoạt động 2: Dựa vào các trục tọa độ để xác định Bài tập các đại lượng ghi kết vào Lượng mưa: bảng: Cao Thấp Sự chênh Cao Thấp Sự chênh Trị số Trị số lệch Trị số Trị số lệch Tháng Tháng Tháng Tháng Hoạt động 3: Từ bảng số liệu trên hãy nêu nhận xét nhiệt độ và lượng mưa Hà Nội? Quan sát biểu đồ H56 và H57 SGK trang 66 Hãy: điền bảng SGK trang 66 ? Biểu đồ nào là nhiệt độ và lượng mưa nửa cầu Bắc? Bài tập - Nhiệt độ và lượng mưa TP Hà Nội có chênh lệch các tháng năm Bài tập Bài tập Biểu đồ A: vì tháng nóng trùng với mùa mưa nhiều vào mùa Hè, Thu - Biểu đồ B: tháng mưa nhiều lại vào mùa Đông và Xuân ? Biểu đồ nào là nhiệt độ và lượng mưa nửa cầu Nam? 4.: Củng cố: - Ôn lại kiến thức: Các chí tuyến và vòng cực nằm vĩ độ nào? - Tia sáng Mặt trời chiếu vuông góc với các đường chí tuyến vào các ngày nào? Dặn dò: (51) - Chuẩn bị trước bài 22 " Các đới khí hậu trên Trái đất " Ngày soạn: Ngày sạy: 6A1 6A2 Tiết 26 – Tuần: CÁC ĐỚI KHÍ HẬU TRÊN TRÁI ĐẤT I Mục tiêu: Kiến thức - Nắm vị trí và đặc điểm các đường Chí tuyến và Vòng cực trên bề mặt Trái đất - Trình bày vị trí các đai nhiệt, các đới khí hậu và đặc điểm đới khí hậu theo vĩ độ trên bề mặt Trái đất Kĩ - Rèn kĩ đọc, phân tích Biểu đồ, Lược đồ Thái độ (52) - Cẩn thận yêu thích môn II Chuẩn bị - Gv: Giáo án Biểu đồ các đới khí hậu Biểu đồ các vành đai nhiệt - Hs: Học bài đọc trước bài III Tiến trình bài học Tổ chức: ktss 6A1 6A2 Kiểm tra bài cũ ? Các chí tuyến và vòng cực nằm các vĩ độ nào? Bài Hoạt động thầy Hoạt động trò Hoạt động 1: Các chí tuyến và vòng cực trên Trái Dựa vào kiến thức đã học Hãy cho biết: đất ? Các chí tuyến nằm vĩ độ nào? - Các chí tuyến: Là đường có ánh sáng mặt trời chiếu vuông góc với mặt đất vào các ngày Đông chí và Hạ chí ? Tia sáng Mặt trời chiếu vuông góc với 22/6 -> Chí tuyến Bắc mặt đất các đường này vào các ngày 22/12 -> Chí tuyến Nam nào? ? Ngày 22/6 gọi là ngày gì? Ngày hạ chí ? Ngày 22/12 gọi là ngày gì? Đông chí ? Các Vòng cực Bắc & Nam nằm vĩ độ - Vòng cực Bắc vĩ độ 66033’ Bắc nào? Vòng cực Nam vĩ độ 66033’ Nam ? ánh sáng mặt trời chiếu vuông góc với Lượng nhiệt nhiều và nóng mặt đất thì ánh sáng và lượng nhiệt đó sao? Nhiệt độ đó ntn? ? có máy vành đai nhiệt đó là vành - Có vành đai nhiệt: đai nào + đới nóng + đới ôn hòa + đới lạnh Hoạt động 2: ? Vị trí Đới nóng? ? Góc chiếu ánh sáng Mặt trời? ? Sự chênh lệch thời gian chiếu sáng năm? ? Đặc điểm nhiệt độ? ? Loại gió thổi thường xuyên? ? Lượng mưa trung bình năm? ? Vị trí đới ôn hòa ? Đặc điểm nhiệt độ? Sự phân chia bề mặt trái đất các đới khí hậu theo vĩ độ a Đới nóng: ( Nhiệt đới ) - Nằm khoảng từ 23027'B-> 23027'N Quanh năm lớn ít có chênh lệch - Nóng quanh năm - Loại gió thổi thường xuyên: Tín phong - Lượng mưa TB năm từ 1000>2000mm b đới ôn hòa: ( ôn đới ) - Nằm khoảng từ 23027'B-> (53) 66033'B ? Loại gió thổi thường xuyên? ? Lượng mưa TB năm? 23027'N-> 66033'N ? Vị trí đới lạnh ? Đặc điểm nhiệt độ ? ? Loại gió thổi thường xuyên? ? Lượng mưa TB năm? GV Ngoài đới khí hậu kể trên người ta còn phân nhiều đới khí hậu nhỏ hẹp như: cận xích đạo, cận nhiệt đới, cận ôn đới … - Nhiệt độ trung bình -Gió thổi thường xuyên: Tây ôn đới - Lượng mưa TB từ 500-> 1000mm c đới lạnh ( Hàn đới ) - Nằm khoảng từ 66033'B-> cực Bắc 66033'N-> cực Nam - Quanh năm giá lạnh - Loại gió thổi thường xuyên: Đông cực - Lượng mưa TB năm 500mm Củng cố ? Nêu đặc điểm khí hậu Nhiệt đới? Loại gió thổi thường xuyên? ? Nêu đặc điểm khí hậu Ôn đới? Loại gió thổi thường xuyên? ? Nêu đặc điểm khí hậu Hàn đới? Loại gió thổi thường xuyên? Dặn dò - Học bài và làm bài tập cuối bài SGK trang 69 - Ôn tập lại kiến thức từ bài 13 -> 19 để tiết sau ôn tập chuẩn bị kiểm tra tiết Ngày soạn: Ngày sạy: 6A1 6A2 Tiết 27 – Tuần: ÔN TẬP I Mục tiêu : - Nhằm củng cố lại kiến thức đặc điểm địa hình bề mặt TĐ, các khái niệm phổ thông Thời tiết, Khí hậu và Gói trên TĐ, ngưng tụ hới nước không khí tạo thành, Mây, Mưa và nắm các đới khí hậu chính trên TĐ - Rèn luyện kĩ tư tổng hợp - Cẩn thận chính xác khoa học (54) II Chuẩn bị GV: Giáo án Hệ thống câu hỏi HS Ôn tập lại kiến thức đã học III Tiến trình bài học Tổ chức: ktss 6A1 6A2 Kiểm tra bài cũ Kết hợp ôn tập Bài Hoạt động thầy Hoạt động trò Câu 1: Bình nguyên là gì? Có - Bình nguyên là dạng địa hình thấp, tương đối loại bình nguyên? phẳng có độ cao tuyệt đối 200m - Có loại: + Bình nguyên bồi tụ + Bình nguyên bào mòn Câu 2: Tại người ta xếp Cao nguyên và dạng địa hình miền núi? - Cao nguyên là dạng địa hình tương đối phẳng có sườn dốc, có độ cao tuyệt đối trên 500m Câu 3: Địa phương em có dạng địa hình nào? Đặc điểm dạng địa hình đó? - Địa hình Đồi - Có độ cao tương đối trên 200m Câu 4: Khoáng sản là gì? Khi nào gọi là mỏ khoáng sản? - Khoáng sản là loại khoáng vật và đá có ích người khai thác và sử dụng - Tập trung với số lượng lớn -> Mỏ khoáng sản Câu 5: Lớp vỏ khí chia làm tầng? Đặc điểm tầng đối lưu? - Lớp vỏ khí gồ tầng: + Tầng đối lưu + Tầng bình lưu + Các tầng cao khí * Đặc điểm tầng đối lưu - 90% Không khí khí tập trung - Không khí luôn chuyển động theo chiều thẳng đứng - Nhiệt độ không khí giảm dần theo độ cao - là nơi sảy các tượng khí tượng Câu 6: Thời tiết khác khí hậu điểm nào? - Thời tiết: Là biểu các tượng khí tượng địa phương thời gian ngắn, định - Khí hậu: Là lặp lặp lại tình hình thời tiết địa phương thời gian dài và trở thành quy luật Câu 7: Gió là gì? có (55) loại gió nào? Đặc điểm? Câu 8: Trong điều kiện nào thì nước không khí ngưng tụ thành Mây, Mưa? - Gió là chuyển động các khối không khí từ nơi có khí áp cao nơi có khí áp thấp + Gió Tín phong: là loại gió thổi từ áp cao 300 áp thấp Xích đạo + Gió Tây ôn đới: là loại gió thổi từ áp cao 300 áp thấp 66 33' + Gió Đông cực: là loại gió thổi từ áp cao Cực áp thấp 66033' - Không khí bão hòa, nước bốc lên cao gặp lạnh thì lượng nước thừa không khí ngưng tụ thành mây, mưa Củng cố - Nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS - Cho điểm các cá nhân, nhóm làm việc tốt, phê bình các cá nhân, nhóm làm việc kém hiệu Dặn dò - Ôn lại toàn kiến thức vừa ôn - Chuẩn bị giấy, bút để tiết sau kiểm tra tiết Ngày soạn: Ngày sạy: 6A1 6A2 Tiết 28 – Tuần: KIỂM TRA MỘT TIẾT I Mục tiêu (56) - Nhằm đánh giá chất lượng học tập HS từ đó đưa các phương pháp dạy học giúp đạt chất lượng tốt - Rèn kĩ trình bày bài làm - Thái độ nghiêm túc cẩn thận II Chuẩn bị - GV: Đề kiểm tra + Đáp án, biểu điểm - HS: Ôn tập lại kiến thức đã học III Tiến trình bài học Tổ chức: ktss 6A1 6A2 Kiểm tra bài cũ Bài A ĐỀ KIỂM TRA I, Phần trắc nghiệm Tìm các từ, cụm từ thích hợp điền vào chỗ ( … ) Các cụm từ cho trước: a Từ cao áp 30 áp thấp xích đạo b Nơi có khí áp cao nơi có khí áp thấp c Từ áp cao cực áp thấp 66 33' d Từ áp cao 30 áp thấp 66 33' g Cây lương thực thực phẩm f Cây công nghiệp và chăn nuôi gia súc Gió là chuyển động các khối không khí từ … Bình nguyên ( Đồng ) Thích hợp trồng …… Gió tín phong là loại gió thổi từ …… Cao nguyên thích hợp trồng …… Gió tây ôn đới là loại gió thổi từ …… Gió đông cực là loại gió thổi từ …… II Phần tự luận Câu 1: Thời tiết khác khí hậu điểm nào? Câu 2: Khi nào nước không khí ngưng tụ thành Mây, Mưa? Câu 3: Khoáng sản là gì? Khi nào gọi là mỏ khoáng sản? B ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM I, Phần trắc nghiệm.( điểm ) Mỗi ý trả lời đúng 0,5 điểm 1-b 2-g 3-a 4-f 5-d - c II Phần tự luận ( điểm) Câu 1: ( điểm ) - Thời tiết là biểu các tượng khí tượng địa phương thời gian ngắn, định ( 1,5đ' ) - Khí hậu là biểu tình hình thời tiết địa phương thời gian dài và trở thành quy luật ( 1,5đ' ) Câu 2: ( điểm ) (57) - Không khí bão hòa nước không khí bốc lên cao gặp lạnh thì lượng nước thừa không khí ngưng tụ thành mây, mưa Câu ( điểm ) - Khoáng sản là khoáng vật và đá có ích người khai thác và sử dụng ( 1đ' ) - Mỏ khoáng sản là lượng khoáng sản tập trung với số lượng lớn ( đ' ) Củng cố: Thu bài nhận xét thái độ làm bài Dặn dò: Ôn tập lại bài đọc trước bài Ngày soạn: Ngày sạy: 6A1 6A2 Tiết 29 – Tuần: (58) SÔNG VÀ HỒ I Mục tiêu: Kiến thức - HS hiểu khái niệm Sông, phụ lưu, chi lưu, hệ thống sông, lưu vực sông, lưu lượng nước, chế độ mưa - Nắm khái niệm Hồ, biét nguyên nhân hình thành số hồ và các loại hồ Kĩ - Rèn kĩ phân tích kênh hình, kênh chữ, liên hệ thực tế Thái độ: - Cẩn thận khoa học chính xác yêu thích môn II Chuẩn bị - Gv: Giáo án Bản đồ tự nhiên Thế giới Bảng phụ - Hs: Học bài đọc trước bài III Tiến trình bài học Tổ chức: ktss 6A1 6A2 Kiểm tra bài cũ Bài Hoạt động thầy Hoạt động trò Hoạt động 1: Sông và lượng nước sông a sông ? Sông là gì? - Sông là dòng chảy tự nhiên, thường xuyên tương đối ổn định trên bề mặt lục địa ? Nguồn cung cấp nước cho sông? - Nguồn cung cấp nước cho sông là nước mưa, nước ngầm, băng tuyết tan ? Lưu vực sông là gì? - Lưu vực sông là diện tích đất đai thường xuyên cung cấp nước cho sông Yêu cầu quan sát H59 SGK ? Những phận nào chập lại thành hệ thống sông? ? Phụ lưu là gì? - Phụ lưu là các sông đổ nước vào sông chính ? Chi lưu là gì? - Chi lưu là các sông thoát nước cho sông chính ? Hệ thống sông là gì? - Sông chính cùng cấc phụ lưu và chi lưu hợp lại thành hệ thống sông GV treo đồ gọi HS lên xác định hệ thống Sông Hồng GV Giải thích khái niệm lưu lượng b Lượng nước sông sông - Lưu lượng là lượng nước chảy qua mặt cắt ? Theo em lưu lượng nước ngang lòng sông địa điểm thời gian sông lớn hay nhỏ phụ thuộc vào điều giây kiện nào? Yêu cầu quan sát bảng SGK trang71 (59) ? So sánh lưu vực và tổng lượng nước Sông Hồng và Sông Mê Công? ? Thủy chế là gì? ? Những thuận lợi và khó khăn sông ngòi đem lại? ? Làm nào để hạn chế bớt tác hại sông? Hoạt động 2: ? Hồ là gì? ? Kể tên các Hồ có địa phương? ? Căn vào đặc điểm nào để phân chia các loại Hồ? ? Tại lục địa lại có các hồ nước Mặn? ? Nguồn gốc hình thành Hồ? ? Tác dụng Hồ? - Lưu lượng sông phụ thuộc vào diện tích lưu vực và nguồn cung cấp nước - Thủy chế sông: Là nhịp điệu thay đổi lưu lượng nước sông thời gian năm Hồ - Hồ là khoảng nước đọng tương đối rộng và sâu đất liền - Có loại hồ: Nước và nước mặn + Hồ có nhiều nguồn gốc khác + Hồ vết tích khúc sông ( Hồ Tây ) + Hồ trên miệng núi lửa ( Hồ Plâycu ) + Hồ nhân tạo xây dựng để phục vụ các nhà máy thủy điện - Tác dụng Hồ: + Điều hòa dòng chảy, phục vụ tưới tiêu, phát điện, nuôi trồng thủy sản + Tạo cảnh đẹp, khí hậu lành phục vụ cho an dưỡng, nghỉ ngơi và du lịch Củng cố ? Sông và Hồ giống và lhác nào? ? Thế nào là Hệ thống sông? Lưu vực sông? ? Có loại Hồ? Nguyên nhân hình thành Hồ trên núi và Hồ nước mặn trên đất liền? Dặn dò - Học bài và làm bài tập cuối bài SGK trang 72 - Tìm hiểu muối ăn làm từ nước gì? - Chuẩn bị trước bài 24 " Biển và đại dương ) Ngày soạn: Ngày sạy: 6A1 (60) 6A2 Tiết 30 – Tuần: BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNG I Mục tiêu: Kiến thức - HS biết độ muối Biển và nguyên nhân làm cho nước Biển và Đại dương có muối - Biết các hình thức vận động nước Biển và Đại dương ( Sóng, Thủy triều, Dòng Biển) và nguyên nhân chúng Kỹ - Rèn kĩ quan sát, phân tích, liên hệ thực tế Thái độ - Cẩn thận yêu thích môn II Chuẩn bị - Gv: Giáo án Bản đồ tự nhiên giới - Hs: Học bài đọc trước bài III Tiến trình bài học Tổ chức: ktss 6A1 6A2 Kiểm tra bài cũ ? Sông và Hồ khác nào? ? Thế nào là Hệ thống Sông, Lưu vực Sông? Bài Hoạt động thầy Hoạt động trò Hoạt động 1: Độ muối nước biển và Đại dương GV Treo Bản đồ tự nhiên TG - Các Biển và Đại dương thông với ? Các Biển và Đại dương có thông với nhau không? ? Tại nước Biển lại mặn? - Độ muối TB nước Biển là 35o/00 - Độ muối là nước sông hòa tan các loại ? Độ muối đâu mà có? muối từ đất đá lục địa đưa ? Tại Biển và Đại dương thông - Độ muối các Biển và Đại dương là với độ muối lại khác nhau? không giống ( Mật độ các sông đổ Biển, độ bốc hơi) ? Tại nước Biển các vùng Chí tuyến lại mặn các vùng khác? ( Đây là vùng khí áp cao nên bốc lên bị gió mang ) Hoạt động 2: Sự vận động nước Biển và Đại Quan sát H61 SGK trang 73 dương ? Sóng là gì? a Sóng: - Là chuyển động các hạt nước theo vòng tròn lên, xuống theo chiều thẳng đứng ( Là chuyển động chỗ (61) ? Nguyên nhân tạo sóng? Yêu cầu nghiên cứu thông tin SGK ? Nguyên nhân có sóng thần? ? Sức phá hoại sóng thần? Quan sát H62 và H63 SGK trang 74 ? Nhận xét thay đổi ngấn nước Biển ven bờ? ? Thủy triều có loại? các hạt nước Biển) - Gió là nguyên nhân chính tạo sóng b Thủy triều - Là tượng nước Biển lên xuống theo chu kì Bán Nhật triều: Lên xuống đúng quy luật Nhật triều: đặn Thủy triều không ? Nguyên nhân sinh Thủy triều? - Nguyên nhân là sức hút Mặt Trăng GV Mặt Trăng nhỏ Mặt Trời và phần Mặt Trời làm cho nước Biển vận nhiều gần Trái đất nên động lên xuống sức hút mạnh GV Bổ xung: Việc nghiên cứu và nắm quy luật lên xuống cuẩ Thủy triều phục vụ cho các ngành hàng hải, đánh cá, sản xuất muối, hay bảo vệ Tổ quốc: Ngô Quyền dã lần đánh thắng quân Nguyên trên sông Bặch Đằng Hoạt động 3: Dòng biển Quan sát H64 trang 75 Mũi tên màu đỏ: Dòng Biển nóng Mũi tên màu xanh: lạnh - Dòng biển : là chuyển động các ? Dòng biển là gì? dòng nước trên quãng đường dài các Biển và Đại dương - Nguyên nhân là các loại Gió thổi ? Nguyên nhân sinh các Dòng Biển? thường xuyên trên bề mặt trái đất Từ Xích đạo lên vùng vĩ độ cao ? Dòng Biển nóng phân bố đâu? Từ vĩ độ cao vùng vĩ độ thấp ? Dòng Biển lạnh phân bố đâu? Biển Nóng: Nước bốc gây mưa ? Vai trò các dòng Biển? Biển lạnh: Ngăn nước -> Khô hạn - Các Dòng Biển có ảnh hưởng lớn tới ? Vì Con Người cần bảo vệ Biển? khí hậu các vùng ven Biển mà chúng chảy qua Củng cố ? Vì độ muối các Biển và Đại dương lại khác nhau? ? Nêu nguyên nhân tượng Thủy triều trên Trái đất? ? Vai trò các dòng Biển đến khí hậu các vùng ven biển mà chúng chảy qua? Dặn dò - Học bài và làm bài tập cuối bài SGK trang 76 - Đọc bài đọc thêm - Chuẩn bị trước bài 25 " Thực hành " (62) Ngày soạn: Ngày sạy: 6A1 6A2 Tiết 31 – Tuần: THỰC HÀNH: SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA CÁC DềNG BIỂN TRONG ĐẠI DƯƠNG I Mục tiờu : Kiến thức: - Học sinh cần nắm được: Có loại dông biển các đại dương - Đặc điểm các dông biển và chuyển động chúng các đại dương Kỹ năng: Phân tích tổng hợp kiến thức 3.Thái độ: Giúp các em hiểu biết thêm thựctế II Chuẩn bị: 1.GV: Giỏo ỏn Bản đồ các dòng biển đại dương giới 2.HS: SGK học bài đọc trước bài III Tiến trình bài học Tổ chức: ktss 6A1 6A2 Kiểm tra bài cũ -Dũng biển là gỡ ? Cú loại dụng biển đại dương ? Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trũ Hoạt động 1: 1.Bài 1: +Hoạt động nhóm GV giao nhiệm vụ cho cỏc nhúm Hướng Cầu Bắc Cầu nam Yờu cầu HS quan sỏt hỡnh 64 (SGK) T XĐ->ĐBắc Đôngúc Từ XĐcho biết Từ XĐ->TB >ĐN Nhúm 1:Cho biết vị trớ cỏc dũng 40B->về XĐ Pờ ru Phía Nbiển núng và lạnh nửa cầu Bắc, đại BBD->ôn đối >XĐ tây dương và Thái bỡnh dương? Bắc XĐ->30B Bra xin XĐNhóm Cho biết vị trí và hướng chảy >nam các dông biển nửa cầu nam ? CTBB>Bâu,ĐBM : Nhúm 3: Cho biết vị trớ cỏc Bắc->40B Ben ghi PhíaNdũng biển và hướng chảy nửa cầu 40B->30B la >XĐ Bắc.và nửa cầu nam ,rút nhận xét chung hướng chảy - Hầu hết cỏc dũng biển núng bỏn cầu Đdương Dũng biển Bỏn cầu bắc xuất phát từ vĩ độ thấp (khí hậu NĐ)chảy lên TBD núng Cư rô si ô vùng vĩ độ cao (khí hậu ôn đối Ala xca - Cỏc dũng biển lạnh 2bỏn cầu xuất phỏt từ Lạnh Cabipe rima vựng vĩ độ cao vùng vĩ độ thấp ụ ria siụ Đại TD Núng Guy an Gơn xtrim Lạnh La brađô (63) Ca na ri Hoạt động 2: GV: Yờu cầu HS quan sỏt hỡnh 65 2- Bài 2: So sỏnh T0 của: (SGK) cho biết - A: - 190C - B: - 80C - So sỏnh T0 điểm ? - C: + 20C (Cùng nằm trên vĩ độ 600B) - D: + 30C A: - 190C + Dũng biển núng: Đi qua đâu thỡ đó có B: - 80C ảnh hưởng làm cho khí hậu nóng C: + C D: + C - Nêu ảnh hưởng nơi có dũng biờn + Dũng biển lạnh: Đi qua đâu thỡ đó khí hậu lạnh núng và lạnh qua ? Củng cố GV: Nhận xột bài thực hành Dặn dũ - Học bài Đọc trước bài 26 Ngày soạn: (64) Ngày sạy: 6A1 6A2 Tiết 32 – Tuần: ĐẤT - CÁC NHÂN TỐ HÌNH THÀNH ĐẤT I Mục tiêu: 1.Kiến thức: Học sinh cần nắm được: Khái niệm đất - Biết các thành phần đất nhân tố hình thành đất - Tầm quan trọng, độ phì đất - ý thức, vai trò người việc làm tăng độ phì đất Kĩ năng: Phân tích tranh ảnh 3.Thái độ: Giúp các em hiểu biết thêm thựctế II.Chuẩn bị: 1.GV: Giỏo ỏn Bản đồ thổ nhưỡng VN 2.HS: Học bài đọc trước bài III Tiến trình bài học Tổ chức: ktss 6A1 6A2 Kiểm tra bài cũ Kiểm tra việc hoàn thành bài tập HS Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trũ Hoạt động 1: Lớp đất trên bề mặt lục địa GV giới thiệu khái niệm đất (thổ - Lớp vật chất mỏng, vụn bở, bao phủ trên bề nhưỡng )Thổ là đất ,nhưỡng là loại đất mặt các lục địa gọi là lớp đất (thổ nhưỡng) mềm xốp GV: Yêu cầu HS đọc (SGK) và quan Hs: Quan sỏt nhận xột sát hình 66 nhận xét màu sắc và độ dày các lớp đất khác ?Tầng Acó giá trịgì sinh trưởng thực vật ? Hoạt động : 2)Thành phần và đặc điểm thổ nhưỡng: -HS đọc SGK cho biết các thành phần - Có thành phần chính: đất ? a) Thành phần khoáng - Chiếm phần lớn trọng lượng đất - Gồm: Những hạt khoáng có màu sắc loang lổ, kích thước to, nhỏ khác b) Thành phần hữu cơ: - Chiếm tỉ lệ nhỏ Đặc điểm ,vai trò thành - Tồn tầng trên cùng lớp đất phần ?: - Tầng này có màu xám thẫm đen - ngoài đất còn có nước và không khí - Đất có tính chất quan trọng là độ phì.là khả cung cấp cho TV nước ,các chất dinh (65) dưỡng và các yếu tố khác nhiệt độ ,không khí ,để TV sinh trưởng và PT Hoạt động 3: GV: Yêu cầu HS đọc (SGK) cho biết Các nhân tố hình thành đất ? -Tại đá mẹ là thành phần quan trọng ? -Sinh vật có vai trò gì ? -Tai khí hậu là nhân tố tạo thuận lợi khó khăn quá trình hình thành đất ? Củng cố - Đất ? Thành phần và đặc điểm đất ? - Các nhân tố hình thành đất ? Dặn dũ: - Học bài đọc trước bài 3) Các nhân tố hình thành đất: + Đá mẹ: Sinh thành phần khoáng đất + Sinh vật: Sinh thành phần hữu + Khí hậu: Gây thuận lợi khó khăn cho quá trình phân giải chất khoáng và hữu đất +ngoài hình thành đất còn chịu ảnh hưởng địa hình và thời gian (66) Ngày soạn: Ngày sạy: 6A1 6A2 Tiết 33 – Tuần: LỚP VỎ SINH VẬT - CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÂN BỐ THƯC - ĐỘNG VẬT TRÊN TRÁI ĐẤT I Mục tiêu: 1.Kiến thức: Học sinh cần nắm đượckhái niệm lớp vỏ sinh vật Phân tích ảnh hưởng các nhân tố tự nhiên đến phân bố động thực vật trên trái đất và mối quan hệ chúng ý thức, vai trò người việcphân bố ĐTV Kĩ năng: Phân tích tranh ảnh 3.Thái độ: Giúp các em hiểu biết thêm thựctế II Chuẩn bị: 1.GV:Giỏo ỏn Bản đồ ĐTVVN 2.HS: Học bài đọc trước bài III Tiến trình bài học Tổ chức: ktss 6A1 6A2 Kiểm tra bài cũ Đất là gì ? Nêu các thành phần đất ? Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trũ Hoạt động 1: Lớp vỏ sinh vật - HS đọc mục 1SGK - Các SV sống trên bề mặt trái đất tạo thành - SV có mặt từ trên trái đất ? lớp vỏ sinh vật - SV tồn và PT đâu trên bề - SV xâm nhập lớp đất đá, khí quyển, mặt trái đất ? thuỷ Hoạt động 2: 2.Các nhân tố tự nhiên có ảnh hưởng đến phân bố thực vật ,động vật -GV treo tranh ảnh các thực vật đIển hình a.Đối với thực vật cho 3đới khí hậu là hoang mạc ,nhiệt - Khí hậu là yếu tố tự nhiên có ảnh đới ,ôn đới hưởng rõ rệt đến phân bố và đặc điểm Giới thiệu H67 rừng mưa nhiệt đới nằm thực vật - Trong yếu tố khí hậu lượng mưa và nhiệt - đới khí hậu nào ,đặc điểm thực vật độ ảnh hưởng lớn tới PT thực vật - Có nhận xét gì khác biệt 3cảnh quan tự nhiên trên ? Nguyên nhân khác biệt đó ? - QS H67.68 cho biết phát triển (67) thực vật nơi này khác nào ? yếu tố nào khí hậu định phát triển cảnh quan thực vật ? - ảnh hưởng địa hình tới phân bố thực - Nhận xét thay đổi loại rừng theo độ vật cao ? Tại có thay loại rừng +Thực vật chân núi rừng lá rộng +Thực vật sườn núi rừng lá hỗn hợp +Thực vật sườn cao gần đỉnh lá kim - Đất có ảnh hưởng tới phân bố TV,các - Đất có ảnh hưởng tới phân bố loại đất có chất dinh dưỡng khác nên thực vật không ? thực vật khác - Địa phương em có cây trồng đặc sản gì ? b.Động vật (cây chè ) - Khí hậu ảnh hưởng đến phân bố động - QSH69,70cho biết loại động vật vật trên trái đất miền lại có khác ? - Động vật chịu ảnh hưởng Khí hậu ít vì động vật có thể di chuyển c.Mối quan hệ thực vật với động vật - Hãy cho VD mối quan hệ - Sự phân bố các loài thực vật có ảnh hưởng ĐV vơí TV? sau sắc tới phân bố các loài động vật - Thành phần, mức độ tập trung TV ảnh hưởng tới phân bố các loài ĐV 3.ảnh hưởng người tới phân bố các loài động vật , thực vật trên trái đất *Hoạt động : a.Tích cực - Tại người ảnh hưởng tích - Mang giống cây trồng từ nơi khác để cực ,tiêu cực tới phân bố thực vật, mở rộng phân bố động vật trên trái đất - cải tạo nhiều giống cây trọng vật nuôi có hiệu kinh tế cao b,Tiêu cực - Phá rừng bừa bãi -> tiêu cực thực vật, động vật nơi cư trú sinh sống - ô nhiễm môi trường phát triển công nghiệp, phát triển dân số ->thu hẹp môi trường sống sinh vật Củng cố : Y/c Hs liên hệ với địa bàn sinh sống Dặn dò: Xem lại kiến thức đã học, ôn tập học kỡ II (68) Ngày soạn: Ngày sạy: 6A1 6A2 Tiết 34 – Tuần: ÔN TẬP HỌC KÌ II I.Mục tiêu : Kiến thức: - Học sinh cần ôn tập lại toàn kiến thức HS đã học qua từ đầu học kì II tới bài lớp vỏ sinh vật - Hướng dẫn cho HS nắm các kiến thức trọng tâm chương trình HS có kiến thức vững để bước vào kì thi học kì II Kĩ năng: - Thảo luận - Quan sát biểu đồ, lược đồ, tranh ảnh - Mô hình trái đất (Quả địa cầu) 3.Thái độ: - Giúp các em hiểu biết thêm thựctế II.Chuẩn bị : GV: Giáo án Nội dung ôn tập HS: Học bài ôn tập bài C.Phương pháp:Ôn tập III Tiến trình bài học Tổ chức: ktss 6A1 6A2 Kiểm tra bài cũ Bài Hoạt động thầy Hoạt động trò HS: Lần lượt lên bảng làm và trả lời các Câu 1: câu hỏi Câu 1: Bình nguyên là gì ? Câu 2: Thế nào là mỏ khoáng sản ? Câu 2: Câu 3: Sự khác mỏ nội sinh và Câu 3: mỏ ngoại sinh ? Câu 4: Đường đồng nước là đường Câu 4: nào ? Câu 5: thành phần không khí bao Câu 5: gồm ? Câu 6: Có khối khí trên trái đất ? Nơi Câu 6: hình thành ? Câu 7: Thời tiết và khí hậu có gì khác Câu 7: (69) nhau? Câu 8: Các đại áp trên trái đất ? Câu 9: Có loại gió chính trên trái đất ? Câu 10: Có đới khí hậu chính trên trái đất ? Đó là đới nào ? Câu 8: Câu 9: Câu 10: - Hàn đới - Nhiệt đới - Cận nhiệt đới - Xích đạo - Ôn đới Câu 11: Câu 11: Sông là? Sông là Hồ là? Hồ là Chúng có gì khác ? Khác - Là diện tích đất đai cung cấp thường xuyên cho sông gọi là: Lưu vực sông - Sông chính cùng với phụ lưu, chi lưu hợp thành hệ thống sông b) Lượng nước sông: b) Lượng nước sông: - Lượng nước chảy qua mặt cắt ngang lòng sông địa điểm giây (m3/S) - Lượng nước sông phụ thuộc vào diện tích lưu vực và nguồn cung cấp nước Thủy chế sông: Là nhịp điệu thay đổi lưu lượng sông năm -Đặc đIểm 1con sông thể qua lưu lượng và chế độ chảy nó 2- Hồ: 2- Hồ: - Là khoảng nước đọng tương đối sâu và rộng đất liền - Có loại hồ: + Hồ nước mặn + Hồ nước - Nguồn gốc hình thành khác + Hồ vết tích các khúc sông (Hồ Tây) + Hồ miệng núi lửa (Playcu) - Hồ nhân tạo (Phục vụ thủy điện) - Tác dụng hồ: Điều hòa dòng chảy, tưới tiêu, giao thông, phát điện - Tạo các phong cảnh đẹp, khí hậu lành, phục vụ nhu cầu an dưỡng, nghỉ ngơi, du lịch Câu 12: Biển và các dòng biển đại Câu 12: Biển và các dòng biển đại dương ? dương ? Câu 13: Đất là gì ? Các nhân tố hình thành Câu 13: Đất là gì ? Các nhân tố hình thành đất ? đất ? Độ phì đất là gì (70) Có khả cung cấp cho TV nước ,các chất dinh dưỡng và các yếu tố khác nhiệt độ ,không khí ,để TV sinh trưởng và PT Củng cố: Nhắc lại các nội dung cần ôn tập Dổn dò : Giờ sau kiểm tra học kì II KIỂM TRA HỌC KÌ II A.Muc tiêu : 1.kiến thức kiểm tra đánh giá lại nội dung kiến thức học sinh bài sôngvà hồ ,biển,đại dương, đất 2.kỹ : rèn cho học sinh kĩ trình bày, có khả tư và tự luận 3.Thái đô: giáo dục học sinh ý thức tự giác học tập B.Chuẩn bị Giáo viên: Ma trận, câu hỏi, biểu điểm, đáp án Học sinh: Đồ dùng học tập C.Phương pháp:Kiểm tra D.Tiến trình tổ chức dạy học I.ổn định tổ chức: II Kiểm tra bài cũ: - Không III Bài mới: 1-Ma trận chủ đề nhận biết sông và hồ biển và đại dương đất Cộng thông hiểu TNKQ TNTL TNKQ ( 1,5) ( 0,5) ( 1) (2) vận dụng câu hỏi tổng điểm TNTL TNkQ TNTL 1 ( 2) (2) 1 ( 1) (2) 5,5 3,5 1 ( 4) 13 ( 4) Câu hỏi : Phần I: Trắc nghiệm khách quan (4đ) +Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước ý em cho là đúng các câu sau : câu 1:(0,25đ) nguồn cung cấp nước cho sông là : A.nước mưa B nước ngầm C băng tuyết tan D tất ý A,B, C, Câu 2:(0,25đ) Hệ thống sông bao gồm : A sông chính – các phụ lưu– các chi lưu B Sông chính - phụ lưu 10 (71) C sông chính – các chi lưu D Phụ lưu – chi lưu Câu3: (0,25đ) sông và hồ có giá trị kinh tế chung là A Thuỷ lợi B Thuỷ điện C Thuỷ sản D 3giá trị trên câu4 :(0,25đ ).Trên giới có loại hồ A 3loại B loại C 4loại D loại câu 5(0,25đ) Hồ có nguồn gốc hình thành A loại B loại C loại D loại câu 6:(0,25đ) Nước biển và đại dương có vận động A b C D câu 7:(0,25đ) Độ muối trung bình nước biển và các đại dương là A 34% B 33% C 32% D 35% câu 8:(0,25đ) Cửa sông là nơi dòng sông chính : A Đổ biển (hồ) B Tiếp nhận các sông nhánh C Phân nước cho sông phụ D xuất phát + Điền vào chỗ chấm ( ) từ , cụm từ thích hợp cho nhận xét sau câu 9(1đ) a) là nguyên nhân sinh gió b) dòng biển còn gọi là câu 10(1đ) a) các nhân tố quan trọng hình thành các loại đất trên bề mặt trái đất là và khí hậu b) ngoài hình thành đất còn chịu ảnh hưởng địa hình và phần II :Trắc nghiệm tự luận(6điểm ) câu1:(2đ ) Sông là gì ? địa phương em (tỉnh Tuyên Quang ) có sông nào câu (2 đ ) sông ngòi có tác dụng kinh tế nào Câu 3(2đ ) Biển và đại dương có tài nguyên quý giá gì ? nêu tên số tài nguyên đó ? (72) III-Đáp án –biểu điểm +Phần I:trắc nghiệm khách quan (4điểm ) Câu a Sinh vật,đá mẹ 10 a Gió, thuỷtriều ý D A D B C B D A b Không khí b Hải lưu +phần II:trắc nghiệm tự luận (6đ) câu1:(2đ) - sông là dòng nước chảy thường xuyên, tương đối ổn định trên bề mặt lục địa, các nguồn nước mưa, nước ngầm, nước băng tuyết tan cung cấp - sông có tỉnh : sông lô, sông đáy câu (2đ) - sông ngòi có giá trị kinh tế lớn giao thông vận tải, thuỷ điện, thuỷ lợi, cung cấp phù sa hình thành đồng Câu 3(2đ) - Kho nước vô tận cung cấp cho các lục địa lượng nước lớn, sinh mây mưa, sông ngòi trì sống sinh vật trên trái đất - kho tài nguyên và thực phẩm quý giá cung cấp nhiều khoáng sản và mỏ quặng, nguồn muối vô tận , nhiều thực vật, động vật biển phong phú, đa dạng IV.Thu bài V.Hướng dẫn ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… (73)

Ngày đăng: 17/06/2021, 19:36

w