1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giao an hoat dong ngoai gio len lop

39 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Về tổ chức - Giáo viên chủ nhiệm: - Nêu ý nghĩa, nội dung, hình thức của chủ đề hoạt động và yêu cầu, hướng dẫn học sinh sưu tầm, tìm hiểu các tư liêu liên quan.. - Hội ý với cán bộ lớp [r]

(1)MôC §ÝCH HO¹T §éng ngoµi giê lªn líp Sau học căng thẳng, mệt mỏi Vui chơi là nhu cầu tự nhiên sinh hoạt ngày các em Đối với các em học sinh tiểu học, trò chơi tác động trực tiếp đến trí tuệ, tình cảm và thể lực em, góp phần tạo bầu không khí đoàn kết, thân ái tập thể Bản chất trò chơi theo ý nghĩa sinh học, là điều hòa, cân nguồn lượng dư thừa sản sinh thể, vì giáo viên cần giúp các em “ Học mà chơi, chơi mà học” Điều này quý biết nhường nào để giúp các em học sinh người dân tộc thiểu số hạn chế tính rụt rè, tự ti đến trường Thông qua các hoạt động vui chơi ngoài lên lớp giúp các em trở nên thoải mái, dễ chịu, để việc tiếp thu kiến thức các tiết học sau tự nhiên, nhẹ nhàng và hiệu Chính vì ngoài việc thi đua “Dạy tốt - Học tốt ” nhà trường luôn chú trọng đến việc tổ chức sinh hoạt ngoài lên lớp cho học sinh như: tập thể dục, múa hát giờ, chơi trò chơi dân gian… Để các em không nhàm chán, mệt mỏi từ hoạt động mang tính rập khuôn Ngay từ đầu năm học chúng tôi đã tự xây dựng kế hoạch để tổ chức các hoạt động ngoài lên lớp với xếp xen kẽ các hoạt động để góp phần toàn diện cho trẻ Thông qua hoạt động vui chơi học sinh có thể rèn luyện thể lực, rèn luyện các giác quan, tạo hội giao lưu với các bạn lớp, trường cùng hợp tác với bạn bè động đội nhóm, tổ Đối với trẻ vui chơi có vai trò quan trọng sinh hoạt Bước vào nhà trường, trẻ làm quen với các hoạt động học tập, loạt hoạt động chương trình văn hoá với yêu cầu cao Chính vì vậy, hoạt động vui chơi làm giảm căng thẳng học sinh, gây tiếp cận dễ chịu, thoải mái để tiếp thu kiến thức có hiệu Đây là biện pháp để trì tốt sĩ số học sinh Để cảm nhận trường có cô giáo hiền mẹ, có nhiều bạn bè tốt anh em Giúp các em phát triển đầy đủ “Đức - Trí - Thể - Mĩ” vững bước vào tương lai A.CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Tháng Chủ điểm Truyền thống nhà trường 10 Tuần Tiết 2 3 4 Tên hoạt động Tổ chức bầu cán bộ lớp Nội qui nhà trường & nhiệm vụ học tập của HSL5 Ca hát mừng năm học mới, mừng thầy,cô &bạn be Tìm hiểu truyền thống nhà trường, Lễ giao ước thi đua “ Tiết học tốt” Vâng lời Bác Hồ dạy em gắng học chăm Hội vui học tập (2) 11 12 Kính yêu thầy giáo, cô giáo Uống nước nhớ nguồn Giữ gìn truyền thống văn hóa dân tộc Yêu quí mẹ & cô giáo Hòa bình & hữu nghị Bác Hồ kính yêu 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 4 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 Sinh hoạt văn nghệ “ Bài ca học tập” Phát động thi đua “ Tuần học tốt – Ngày học tốt” Đăng kí thi đua “ Hoa điểm tốt dâng thầy, cô” Sinh hoạt văn nghệ “ hát về thầy cô & mái trường” Tổng kết tuần học tốt Tìm hiểu những cảnh đẹp của quê hương ,đất nước Thi kể chuyện lịch sư Tham quan nhà truyền thống địa phương Sưu tầm tranh, ảnh về quê hương đất nước Giới thiệu chủ điểm “ Mừng Đảng, mừng xuân” Thi tìm hiểu về Đảng, Bác Hồ Mùa xuân & truyền thống văn hóa quê hương em Truyền thống cách mạng& những nét đổi mới của quê hương Học tập những điều cần làm ngày tết cổ truyền Giao lưu văn nghệ mừng Đảng, mừng xuân Giao lưu văn nghệ mừng Đảng, mừng xuân(tt) “ Trường xanh – sạch – đẹp” Phát động thi đua: “Tuần học tốt, ngày học tốt” Tìm hiểu ngày “ Quốc tế phụ nữ 8-3” Chúng em ca hát về mẹ và cô Tổng kết tuần học tốt Giới thiệu chủ điểm “ Tình đoàn kết và hữu nghị” Thi sưu tầm tranh, ảnh, tư liệu về các di sản văn hóa & di sản thiên nhiên ở nước & thế giới Tình đoàn kết và hữu nghị Sinh hoạt văn nghệ “ Hát mừng chiến thắng 30-4” Phát động thi đua lập thành tích dâng lên Bác Hồ kính yêu Tìm hiểu về thời niên thiếu của Bác Hồ Tìm hiểu về truyền thống đội TNTP HCM CHỦ ĐIỂM THÁNG: TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG TuÇn 2: Tiết 2: NỘI QUI NHÀ TRƯỜNG & NHIỆM VỤ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH LỚP I/Yêu cầu giáo dục: Giúp học sinh: (3) Kiến thức: Hiểu nợi qui của nhà trường và nhiệm vụ của học sinh lớp Kĩ năng: Thực nghiêm túc nợi qui của nhà trường và nhiệm vụ người HS Thái độ: Có ý thức thực tốt nội qui nhà trường và nhiệm vụ hs lớp II Phương tiện dạy học: Bảng nội qui cuả trường III Các hoạt động dạy-học 1.Ổn định tổ chức Bài Noäi dung Hoạt đoÄng cuÛa giáo viên vaØ hoÏc sinh HS thảo luận nội qui nhà trường và ý nghĩa 1.Nội qui nhà trường: Gv neâu soá noäi qui cuûa nhaø trường Nhieäm vuï cuûa hoïc sinh lớp 5: -Kính troïng thaày coâ giaùo, nhân viên nhà trường -Đoàn kết giúp đỡ bạn bè -Phaùt huy truyeàn thoáng nhaø trường -Thực nội quy nhà trường -Hoàn thành nhiệm vụ học taäp vaø reøn luyeän -Rèn luyện thân thể, giữ gìn veä sinh caùc nhaân -Tham gia các hoạt động tập thể trường, lớp đội -Giữ gìn tài sản nhả trường, giúp đỡ gia đình -Tham gia lao động công ích vaø coâng taùc xaõ hoäi -HS thaûo luaän: Kính trọng thầy cô giáo, nhân viên nhà trường -Đoàn kết giúp đỡ bạn bè Phát huy truyền thống nhà trường -Thực nội quy nhà trường Hoàn thành nhiệm vụ học tập và rèn luyện -Rèn luyện thân thể, giữ gìn vệ sinh các nhân -Tham gia các hoạt động tập thể trường, lớp đội -Giữ gìn tài sản nhà trường, giúp đỡ gia đình -Tham gia lao động công ích và công tác xã hội GV:? Qua các nhiệm vụ học sinh lớp 5, em thấy thân mình đã thực tốt nhiệm vụ mình chöa? GV? Cần phải làm gì để thực tốt các nhiệm vụ học sinh lớp 5? GV:?Bản thân em đã thực hoàn thành tốt nhiệm vuï hoïc taäp vaø reøn luyeän thaân theå chöa? HS thảo luận trả lới các câu hỏi III Kết thúc hoạt động: Người điều khiển: Nêu số nội dung chính nội qui nhà trường và nhiệm vụ học sinh lớp (4) TuÇn 3: Tiết 3: CA HÁT MỪNG NĂM HỌC MỚI, MỪNG THẦY, CÔ VÀ BẠN BÈ I/Yêu cầu giáo dục: Giúp học sinh: Tham gia văn nghệ nhiệt tình, sôi thông qua số bài hát, bài thơ ca ngợi trường lớp, thầy cô giáo và bè bạn -Bồi dưỡng tình cảm yêu mến, gắn bó với trường, lớp; quý trọng thầy cô; đoàn kết thân ái với bạn bè; phấn khởi tự hào trường lớp mình và tự tin, tâm thực tớt nội quy, nhiệm vụ năm học để phát huy truyền thống nhà trường II Phöông tieän daïy hoïc: -Các bài hát có nội dung chúc mừng năm học mới, mừng thầy cô, bè bạn III Các hoạt động dạy-học 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra: Neâu noäi quy cuûa Trường TH ThÞ TrÊn? Bài mới: Noäi dung Hình thức hoạt động * Nội dung: Ca ngợi trường Hát tập thể: Mùa thu em đến trường( Nhạc và lời: Moäng Laân) lớp, thầy cô và bạn bè -Người điều khiển tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu(nếu có), chương trình hoạt động, ban giám khaûo vaø thö kí -Thi hát, ngâm thơ, kể * Thi hát ngâm thơ trường, lớp thân yêu Thí sinh tổ biểu diễn bài hát, ngâm thơ các chuyện các tổ bài đã chọn theo hình thức bóc thăm -Thi sáng tác thơ các * Trò chơi: Trả lời nhanh và đúng tổ chủ đề trên Trò chơi này dành cho lớp Caâu 1:Leã khai giaûng naêm hoïc naøy coù chủ đề gì?? Caâu 2: Baïn cho bieát hoï teân thầy hiệu trưởng cuûa -Thi tổ chức trò chơi tìm ẩn trường ta? số cho lớp Caâu 3: Baïn cho bieát teân thaày, coâ giaùo daïy laâu naêm trường ta ? Câu 4: Bạn hãy hát bài hát có từ:” mái trường xinh” Câu 5: Bạn hãy hát bài hát có từ:” cô giáo em” Câu 6: Bạn hãy hát bài hát có các từ dụng cụ hoïc taäp Câu7: Bạn hãy hát bài hát đó có từ” lớp” * Những vần thơ mừng năm học -Mỗi tổ cử học sinh tham gia -Ban giaùm khaûo cho ñieåm coâng khai treân baûng (5) IIIKết thúc hoạt động -Coâng boá keát quaû -Nhận xét, đánh giá kết hoạt động CHỦ ĐIỂM THÁNG: TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG TuÇn 4: Tiết 4: TÌM HIỂU TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG I/Yêu cầu giáo dục: Giúp học sinh: Củng cố khắc sâu nhận thức truyền thống tốt đẹp trường, gương daïy toát cuûa thaày, coâ giaùo vaø göông hoïc toát cuûa hoïc sinh -Phấn khởi, tự hào và phát huy truyền thống tốt đẹp trường, lớp việc phấn đấu học tập và tu dưỡng tốt năm học II Phöông tieän daïy hoïc: Những truyền thống trường TH Thị TrÊn III Các hoạt động dạy-học 1.Ổn định tổ chức: Kieåm tra baøi cuõ: -Bạn hãy hát bài hát có từ:” mái trường xinh” -Bạn hãy hát bài hát có từ:” cô giáo em” Bài mới: Noäi dung Hình thức hoạt động Những truyền thống tốt * Hát tập thể đẹp trường TH sớ Hịa -Tuyên bố lí do, giới thiệu chương trình hoạt động, Thịnh các đội thi đấu và ban giám khảo làm việc * Thi hiểu biết truyền thống nhà trường Câu 1: Thành tích trường ta những năm hoïc qua laø gì? (6) Những gương học tốt Câu 2: Năm học vừa qua lớp ta có bao nhiêu học trường, lớp mà bạn sinh khá, giỏi? meán phuïc Caâu 3: Năm học vừa qua Coù bao nhieâu hoïc sinh trường ta đạt giải học sinh giỏi cấp huyện? Câu 4: Có bạn nào làm việc tốt mà chuùng ta caàn hoïc taäp? Baûo veä vaø phaùt huy * Thi đố vui và văn nghệ (dành cho cổ động viên) truyền thống trường Người dẫn chương trình nêu câu đố vui yêu cầu văn nghệ, sau đó mời các cổ động viên trả lời -Cổ động viên các tổ cùng tham gia III Kết thúc hoạt động & rút kinh ghiệm: -Trưởng ban giám khảo công bố kết thi các đội -Mời giáo viên chủ nhiệm lên tuyên dương khen thưởng các đội xếp haïng nhaát, nhì -Nhận xét chung tinh thần, ý thức và kết tham gia hoạt động các tổ và thành viên lớp CHỦ ĐIỂM THÁNG: 10 TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG Tuần5: LỄ GIAO ƯỚC THI ĐUA “TIẾT HỌC TỐT” I/Yêu cầu giáo dục: Giúp học sinh: Hiểu nào là tiết học tốt và yêu cầu mà các em cần thực tiết học tốt đó -Xác định thái độ học tập đúng đắn, rèn luyện ý thức tổ chức kỷ luật, tính chăm chỉ, sáng tạo học tập Biết đấu tranh, phê phán biểu sai trái hoïc taäp -Rèn luyện kĩ học bài, làm bài, ghi chép, phát biểu ý kiến học II Phöông tieän daïy hoïc: - Kế hoach đăng kí học tốt III Các hoạt động dạy-học 1.Ổn định tổ chức Bài Noäi dung Hình thức hoạt động Haùt taäp theå -Người điều khiển tuyên bố lý lễ phát động phong traøo thi ñua’ Tieát hoïc toát” 1.Tieát hoïc toát vaø yù nghóa taùc * Thaûo luaän: Cả lớp trao đổi số câu hỏi sau: duïng ? Theá naøo laø moät tieát hoïc toát? ?Tác dụng tiết học tốt là gì? (7) 2Baïn caàn laøm gì vaø laøm nào để góp phần thực tiết học tốt -Chuaån bò toát baøi hoïc, baøi làm nhà -Giữ kỉ luật, trật tự hoïc -Số điểm tốt đạt -Phát biểu ý kiến hoïc ?Để có tiết học tốt người học sinh cần phải làm gì? *Cả lớp thống nội dung đăng kí thi đua thực hieän tieát hoïc toát theo tieâu chí chính: -Chuẩn bị tốt bài học, bài làm nhà -Giữ kỉ luật, trật tự học -Số điểm tốt đạt -Phát biểu ý kiến học 3.Đăng kí thi đua các * Đăng kí thi đua tổ với tiêu đề ‘Tiết học tốt -Đại diện tổ lên đọc bảng đăng kí thi đua tổ Cán lớp ghi các tiêu thi đua các tổ theo lời Bác dạy” leân baûng -Cả lớp trao đổi tiêu thi đua và biện pháp thực -Haùt taäp theå vaø caù nhaân, keå chuyeän veà göông hoïc taäp xen keõ phaàn thaûo luaän -Lên kế hoạch đăng kí hoïc toát, buoåi hoïc toát, tuaàn hoïc toát III Kết thúc hoạt động& rút kinh nghiệm: -Đại diện cán lớp nhận xét kết chuẩn bị các việc phân công caù nhaân, nhoùm, toå -Giáo viên chủ nhiệm nhận xét tinh thần và chất lượng tham gia các hoạt động lễ phát động thi đua CHỦ ĐIỂM THÁNG: 10 TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG Tuần6.Tiết 6: VÂNG LỜI BÁC HỒ DẠY EM GẮNG HỌC CHĂM I/Yêu cầu giáo dục: Giúp học sinh: -Hiểu nội dung chính thư Bác Hồ gửi học sinh nhân ngày khai trường đầu tiên nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà tháng 9-1945 (8) -Giáo dục tình cảm kính yêu Bác Hồ; giáo dục thái độ học tập nghiêm túc và ý chí vöôn leân hoïc taäp -Rèn luyện kĩ trình bày và trao đổi ý kiến cá nhân trước tập thể II Phöông tieän daïy hoïc: -Nội dung thư Bác Hồ gửi học sinh nhân ngày khai trường đầu tiên nước ta III Các hoạt động dạy-học: 1.Ổn định tổ chức: Bài mới: Noäi dung Hình thức hoạt động *Haùt taäp theå Người điều khiển chương trình nêu mục đích, yêu cầu buổi trao đổi tìm hiểu nội dung, ý nghĩa thö Baùc *Mỗi cá nhân phải có thư Bác Hồ gửi học sinh nhân ngày khai trường đầu tiên nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà tháng 9-1945 -Đại diện các tổ trình bày các câu trả lời mình Nội dung thư Bác Hồ Câu 1: Hãy nêu tác dụng việc học tập người Nếu không gửi học sinh nhân ngày đời sống khai trường đầu tiên và ý được(không chịu) học dẫn đến tác hại gì nghĩa, tác dụng thư Bác cá nhân và xã hội? Caâu 2:Trong thö, Baùc daën hoïc sinh caàn phaûi laøm học sinh gì? Bác mong học sinh chúng ta điều gì?Vì sao?Để thực tình cảm kính yêu và vâng lời Baùc daïy, hoïc sinh chuùng ta caàn phaûi laøm gì? Sau hiểu mong Câu 3:Trong thư đã thể tình cảm của muốn Bác, chúng ta Bác thiếu niên nhi đồng Những tình cảm phải làm gì để thực lời nào khiến em xúc động nhất? Vì sao?Để thực Baùc daïy? tình cảm kính yêu và vâng lời Bác dạy, học sinh chuùng ta caàn phaûo laøm gì? * Sau các tổ trình bày xong, người điều khiển chương trình cho lớp cùng trao đổi thảo luận câu hoûi: Sau hiểu mong muốn Bác, chúng ta phải làm gì để thực lời Bác dạy? 3.Caùc tieát muïc vaên ngheä -Cacù tieát muïc vaên ngheä bieåu dieãn xen keõ phần trao đổi III Kết thúc hoạt động: (9) -Cho lớp tự đánh giá chất lượng phần chuẩn bị câu trả lời các tổ Chọn tổ có câu trả lời hay -Cán lớp nhận xét chất lượng hoàn thành các công việc đã phân công và ý thức, thái độ tham gia hoạt động cá nhân và tổ CHỦ ĐIỂM THÁNG: 10 TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG Tuần 7.Tiết 7: HỘI VUI HỌC TẬP I/Yêu cầu giáo dục: Giúp học sinh: Ôn tập củng cố kiến thức các môn học -Xây dựng thái độ phấn đấu vươn lên học giỏi, say mê học tập -Rèn tư nhạy và kĩ phát hiện, trả lời các câu hỏi II Phöông tieän daïy hoïc: Câu đố vui các môn học III Các hoạt động dạy-học: 1.Ổn định tổ chức: 2.Kieåm tra baøi cuõ: -Bạn cần làm gì và làm nào để góp phần thực tiết học tốt? Bài mới: Noäi dung Hình thức hoạt động * Haùt taäp theå -Tuyên bố lý do, giới thiệu chương trình *Hoäi vui hoïc taäp: Phaàn 1: Ai nhanh, gioûi -Ñaây laø phaàn thi caù nhaân Phần 2: Đội nào nhanh hơn, giỏi -Đây là phần thi các tổ Moät soá caâu hoûi: Vua nào xuống chiếu dời đô Câu đố danh nhân lịch Về Thăng Long vững đồ nước Nam sử 2.Ải nào núi đá giăng giăng Năm xưa tướng giặc Liễu Thăng rụng đầu? 3.Sông nào sóng bạc đầu Ba phen coïc goã ñaâm taøu giaëc tan 4.Vua nào từ thở ấu thơ Cờ lau tập trận đợi khởi binh Vua nào đã bốn nghìn xuân Vẫn ghi công đức toàn dân phụng thở (10) 2.Một số mốc lịch sử thaùng 10: -10-10:Ngaøy giaûi phoùng thuû ñoâ -15-10:Ngày Bác Hồ gửi thư cho ngaønh Giaùo duïc -20-10: Ngaøy thaønh laäp Hoäi liên hiệp phụ nữ Việt Nam -24-10:Ngày Liên hợp quốc ? Baïn hayõ keå teân moät soá ngaøy leã thaùng 10? ? Baïn haõy keå moät vaøi taám göông saùng hoïc taäp? *Công bố kết thi các đội 3.Moät soá caâu hoûi veà kieán thức các môn đã học * Vaên ngheä xen keõ tháng 9,10 lớp III Kết thúc hoạt động: -Ban tổ chức nhận xét kết tham gia, ý thức chuẩn bị cá nhân và các tổ CHỦ ĐIỂM THÁNG: 10 TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG Tuần: 8.Tiết 8: SINH HOẠT VĂN NGHỆ “BÀI CA HỌC TẬP” I/Yêu cầu giáo dục: Giúp học sinh: -OÂn luyeän vaø hieåu theâm yù nghóa giaùo duïc cuûa caùc baøi haùt -Giáo dục thái độ nghiêm túc và ý thức say mê học tập -Reøn luyeän kó naêng, phong caùch theå hieän caùc tieát muïc vaên ngheä II Phöông tieän daïy hoïc: III Các hoạt động dạy-học: 1.Ổn định tổ chức Bài Noäi dung Hình thức hoạt động *Haùt taäp theå -Giới thiệu lí và chương trình * Biểu diễn văn nghệ các tổ -Moãi toå chuaån bò ba tieát muïc vaên ngheä coù noäi dung Một số bài hát phục vụ học tập, nhà trường * Thi hát, đọc thơ theo yêu cầu câu hỏi chuû ñieåm: -Mơ ước ngày mai(Nhạc: Trần Đức-Lời Phong Thu) -Hoång daùm ñaâu( Nhaïc vaø lời: Nguyễn Văn Hiên) (11) Caùc toå tieán haønh bieåu dieãn tiết mục văn nghệ kết hợp với phần đọc, thi hát số đoạn bài thơ, bài hát phù hợp với yêu cầu chủ đề -Người dẫn chương trình đọc câu hỏi, giơ tay trước quyền hát trước trả lời các câu hỏi -Ban tổ chức nhận xét Các tổ hát bài hát có các dụng cụ học tập người học sinh: sách, bút, cặp, vở, thước, mực, phấn Những câu hát câu thơ có các từ: trường, lớp, học, tới trường, bàn, nghế -Bieåu dieãn vaên ngheä cuûa caù nhaân vaø taäp theå -Thi hát các tổ tiến hành tương tự * Caùc baøi haùt phuïc vuï chuû ñieåm III Kết thúc hoạt động: -Ban tổ chức nhận xét thái độ tham gia và chuẩn bị các tổ TuÇn : PH¸T §éng thi ®ua “ TUÇN HäC TèT, NGµY HäC TèT” (12) I/ Yêu cầu giáo dục - Giúp học sinh hiểu mục đích, ý nghĩa và nắm vững nội dung thi đua, tiêu thi đua tháng học tốt, tuần học tốt - Tự giác và tâm học tốt để đền đáp công ơn các thầy, cô giáo II/ Chuẩn bị - Bản chương trình học tập lớp - Bản đăng ký thi đua tổ, cá nhân - Một số tiết mục văn nghệ III/ Tiến trình lên lớp 1, Tổ chức lớp 2, Giờ hoạt động - Hát tập thể bài “ Khi tóc thầy bạc” - Em lên tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu., chương trìng hoạt động, người điều khiển và thư ký - Lớp trưởng lên trình bày chương trình hoạt động lớp để chào mừng ngày nhà giáo Việt nam - Nêu lại tiêu, biện pháp cho lớp thảo luận để trí (Nếu không trí thì điều chỉnh lại tiêu nào, biện pháp nào? ) - Lớp trưởng phát động thi đua, đề nghị các cá nhân và các tổ trưởng hưởng ứng mhiệt liệt - Một số cá nhân lên đọc đăng ký mình - Từng tổ trưởng lên đọc đăng ký thi đua tổ * Văn nghệ: Giới thiệu số tiết mục biểu diễn trước lớp IV/ Rút kinh nghiệm TuÇn 10: ®¨ng kÝ thi ®ua “hoa ®iÓm mêi d©ng thÇy, c« gi¸o” Yêu cầu giáo dục: Giúp học sinh: (13) - Hiểu công lao và tình cảm thầy cô giáo học sinh - Có ý chí tâm thi đua tu dưỡng học tập tốt; tiếp thu dạy dỗ thầy cô - Rèn luyện kĩ trao đổi ý kiến và các kỹ khác học tập Nội dung và hình thức hoạt động a Nội dung - Trao đổi, tìm hiểu công lao và tình cảm thầy cô giáo học sinh - Phát động và dăng ký thi đua - Vui chơi b Hình thức hoạt động - Trao đổi, tìm hiểu - Lễ đăng kí thi đua Chuẩn bị hoạt động a Về phương tiện hoạt động - Câu hỏi và đáp án cho phần tìm hiểu công lao thầy cô -Tư liệu, tranh ảnh, truyện kể… công lao thầy cô học sinh - Khăn bàn, bình hoa b Về tổ chức - Các tổ viết dăng ký thi đua tuần học tốt theo tiêu đề "Hoa điểm tốt dâng thầy cô" Nội dung đăng ký nên ngắn gọn, cụ thể theo hai tiêu đánh giá: + Kỉ luật trật tự lớp học + Số điểm tốt đạt tổ - Ban thi đua đề tiêu chuẩn đánh giá thi đua các tổ: + Mỗi điểm 9, 10 tính là bông hoa + Mỗi điểm 7, tính là bông hoa + Điểm 5, không tính + Mỗi điểm trung bình bị trừ bông hoa (14) + Bạn nào bị thầy cô nhắc học bị trừ bông hoa + Kết thúc tuần thi đua vào số bông hoa đạt các tổ để xếp loại thi đua - Giáo viên cùng cán lớp chuẩn bị câu hỏi để sử dụng buổi trao đổi tìm hiểu công ơn thầy cô - Chọn hai em điều khiển: + Một em điều khiển phát động thi đua + Một em điều khiển phần vụ chơi Tiến hành hoạt động a) Khởi động - Hát tập thể - Người điều khiển tuyên bố lý do, giới thiệu chương trình b) Trao đổi tìm hiểu công ơn thầy cô giáo thông qua số câu hỏi như: - Bạn có biết để có tiết dạy tốt thầy cô giáo phải chuẩn bị nào không? - Thầy cô giáo hy vọng, mong đợi gì học sinh chúng ta? - Bạn có thể làm việc gì giúp thầy cô giáo dạy tốt? - Đối với học sinh phạm lỗi, thầy cô phải xử phạt Bạn có đồng tình với việc làm thầy cô giáo không? Vì sao? - Để đền đáp công ơn dạy dỗ thầy cô giáo, học sinh cần thực điều gì? Sau trao đổi xong câu hỏi, người điều khiển bổ sung và tổng kết lại ý chính tình cảm, tận tâm hết lòng thầy co giáo học sinh c) Đang kí tuần học tốt - Cán lớp nêu mục đích, yêu cầu, nội dung thi đua và cách đánh giá thi đua tuần "Hái hoa điểm tốt dâng thầy cô giáo" (15) - Đại diện các tổ lên đăng ký thi đua tổ mình Cán lớp ghi các tiêu dăng kí thi đua các tổ lên bảng Kết thúc hoạt động Cán lớp nhận xét và rút kinh nghiệm tinh thần thái độ tham gia hoạt động các tổ và cá nhân CHỦ ĐIỂM THÁNG: 11 KÍNH YÊU THẦY GIÁO, CÔ GIÁO Tuần: 11 SINH HOẠT VĂN NGHỆ “ HÁT VỀ THẦY CÔ VÀ MÁI TRƯỜNG” Yêu cầu giáo dục: Giúp học sinh: - Hiểu hiểu thêm nội dung, ý nghĩa các bài hát thầy cô giáo và nhà trường - Giáo dục thái độ, tình cảm yêu quý, biết ơn, vâng lời thầy, cô giáo - Rèn luyện kỹ năng, phong cách biểu diễn văn nghệ Nội dung và hình thức hoạt động a Nội dung Hát, múa, đọc thơ, kể chuyển, đóng tiểu phẩm… có nội dung ca ngợi thầy cô, ca ngợi tình cảm thầy trò b Hình thức hoạt động Tổ chức giao lưu văn nghệ, biểu diễn cá nhân hay tập thể Chuẩn bị hoạt động a Về phương tiện hoạt động - Các tiết mục văn nghệ, biểu diễn cá nhân tập thể (16) - Cây "Hoa dân chủ" với các phiếu yêu cầu hát, đọc thơ, kể chuyện b Về tổ chức - Ban tổ chức gồm: Lớp trưởng, lớp phó văn thể mỹ và các tổ trưởng - Cử người dẫn chương trình - Trang trí - Kê bàn hình chữ U Tiến hành hoạt động a) Khởi động - Hát tập thể - Giới thiệu chương trình văn nghệ b) Phần giao lưu văn nghệ - Các tiết mục biểu diễn văn nghệ học sinh xen kẻ trò chơi hái hoa dân chủ - Trong trò chơi hái hoa dân chủ, học sinh làm đúng yêu cầu vỗ tay hoan hô, không làm bị phạt nặn tượng … Kết thúc hoạt động - Người điều khiển chương trình cảm ơn các bạn đã tham gia - Nhận xét tinh thần, thái độ tham gia chương trình văn nghệ các tổ và cá nhân CHỦ ĐIỂM THÁNG: 11 KÍNH YÊU THẦY GIÁO, CÔ GIÁO Tuần: 12 TỔNG KẾT TUẦN HỌC TỐT Yêu cầu giáo dục:Giúp học sinh: - Hiểu ý nghĩa tuần học tốt -Thấy ưu điểm, tồn qua nhạn xét rút kinh nghiệm Nội dung và hình thức hoạt động a Nội dung -Chuẩn bị nội dung tổng kết các bạn điểm 9-10 (17) - Danh sách số em chưa tiến b Hình thức hoạt động - Trao đổi, tìm hiểu - Tổng kết, nhận xét Chuẩn bị hoạt động a Về phương tiện hoạt động - Nội dung tổng kết thi đua - Khăn bàn, bình hoa b Về tổ chức - Tổng kết nội dung sau: + Kỉ luật trật tự lớp học + Số điểm tốt đạt tổ - Ban thi đua đánh giá thi đua các tổ: Tiến hành hoạt động a) Khởi động - Hát tập thể - Người điều khiển tuyên bố lý do, giới thiệu chương trình b) Tổng kết thi đua tuần học tốt: - Tổng kết nội dung sau: + Kỉ luật trật tự lớp học + Số điểm tốt đạt của cả tổ - Ban thi đua đánh giá thi đua giữa các tổ: - phát thưởng và sinh hoạt văn nghệ Kết thúc hoạt động Cán bộ lớp nhận xét và rút kinh nghiệm về tinh thần thái độ tham gia hoạt động của các tổ và cá nhân CHỦ ĐIỂM THÁNG: 11 (18) KÍNH YÊU THẦY GIÁO, CÔ GIÁO Tuần: 13 TÌM HIỂU NHỮNG CẢNH ĐẸP CỦA QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC Yêu cầu giáo dục:Giúp học sinh: - Biết số cảnh đẹp quê hương và đất nước - Tự hào đất nước Việt nam Nội dung và hình thức hoạt động a Nội dung - Tìm hiểu cảnh đẹp quê hương, đất nước - Sưu tầm tranh, ảnh quê hương, đất nước b Hình thức hoạt động -Trưng bày tranh,ảnh quê hương đất nước đã sưu tầm các tổ, nhóm - Thảo luận, trao đổi cách giữ gìn, bảo vệ các di sản văn hóa Chuẩn bị hoạt động a Về phương tiện hoạt động -Tranh, ảnh các cảnh đẹp - Kê bàn theo cách triễn lãm tranh ảnh -Nội dung câu hỏi thảo luận b Về tổ chức - Giáo viên nêu yêu cầu, nội dung, hình thức hoạt động cho lớp, đồng thời hướng dẫn học sinh chuẩn bị các phương tiện nói trên - Cả lớp thảo luận để thống kế hoạch, chương trình hoạt động và phân công chuẩn bị các công việc cụ thể: + Cử người điều khiển chương trình + Mỗi tổ tiết mục văn nghệ tập thể + nhân đại diện cho tổ tiết mục văn nghệ + Cử nhóm trang trí, kẻ tiêu đề hoạt động Tiến hành hoạt động (19) - Hát tập thể bài hát liên quan đến chủ đề hoạt động - Người dẫn chương trình tuyên bố lí sinh hoạt, nêu chương trình hoạt động - Biểu diễn các tiết mục văn nghệ tập thể - Biểu diễn các tiết mục cá nhân - Trưng bày đánh giá các sản phẩm sưu tầm - Tuyên dương các nhóm đã sưu tầm nhiều tranh, ảnh đẹp Kết thúc hoạt động - Hát tập thể - Người điều khiển công bố tổ đạt giải - Người điều khiển chương trình thay mặt lớp cám ơn và chúc søc khoẻ thầy giáo và tất các bạn đã tham gia nhi Tuần: 14 - Tiết 14: THI KỂ CHUYỆN LỊCH SỬ .1.Yêu cầu giáo dục:Giúp học sinh: - Củng cố, mở rộng hiểu biết lịch sử dựng nước và giữ nước nhân dân ta qua các thời đại từ vua Hùng dựng nước đến kỉ XIX - Biết ơn tổ tiên, cha anh, các anh hùng dân tộc đã có công dựng nước và giữ nước - Biết noi gương tổ tiên, cha anh, học tập tốt để xây dựng đất nước giàu mạnh Nội dung và hình thức hoạt động a Nội dung - Các câu chuyện lịch sử nước ta thời Ngô Quyền và chiến thắng Bạch Đằng đến nước Đại Việt thời Trần và thời Lê - Ý nghĩa các câu chuyện đó b Hình thức hoạt động - Các tổ thi kể chuyện - Trò chơi giải ô chữ tìm ẩn số Chuẩn bị hoạt động a Về phương tiện hoạt động (20) - Các câu chuyện anh hùng dân tộc, và phát triển kinh tế, chính trị, văn hoá giáo dục nước ta thời Ngô - Đinh - Tiền Lê (thế kỉ X) đến thời Lê sơ (đầu kỉ XV đầu kỉ XVI): + Về Ngô Quyền chiến thắng Bạch Đằng + Về loạn 12 sứ quân, Đinh Bộ Lĩnh thống đất nước + Lý Thái Tổ định đô Thăng Long + Về trận chiến thắng quân Tống trên sông Như Nguyệt + Về thành tựu văn hoá, giáo dục tiêu biểu + Về ba lần thắng quân Mông - Nguyên + Về cải cách Hồ Quý Ly + Về anh hùng Lê Lợi và khởi nghĩa Lam Sơn Về vai trò Lê Lợi và Nguyễn Trãi - Một số ẩn số, ô chữ - Đáp án và biểu điểm b Về tổ chức - Giáo viên nêu yêu cầu, nội dung, kế hoạch hoạt động cho lớp, đồng thời hướng dẫn học sinh chuẩn bị các phương tiện nói trên - Cả lớp thảo luận để thống kế hoạch, chương trình hoạt động và phân công chuẩn bị các công việc cụ thể: + Cử người điều khiển chương trình và thư kí + Mỗi tổ vài câu chuyện thời kì lịch sử và tiết mục văn nghệ + Phân công người viết câu hỏi, đố vui và đáp án + Cử nhóm trang trí, kẻ tiêu đề hoạt động + Từng học sinh tìm hiểu, chuẩn bị theo phân công tổ để tham gia Tiến hành hoạt động - Hát tập thể - Người dẫn chương trình tuyên bố lí do, nêu chương trình hoạt động, giới thiệu ban giám khảo (21) - Các tổ thi kể chuyện: + Ban giám khảo cho điểm tổ lên kể chuyện Điểm tổ tổng điểm các bạn đã tham gia kể chuyện - Trò chơi dành cho lớp: + Người điều khiển chương trình nêu ẩn số ô chữ + Học sinh xung phong trả lời + Người điều khiển mời ưu tiên bạn xung phong trước Nếu không trả lời thì người điều khiển công bố đáp án Kết thúc hoạt động - Hát tập thể - Người điều khiển công bố kết các tổ - Người điều khiển chương trình thay mặt lớp cám ơn và chúc sửc khoẻ thầy giáo và tất các bạn đã tham gia nhiệt tình CHỦ ĐIỂM THÁNG12: Uèng NƯỚC NHỚ NGUỒN Tuần 15 - Tiết 15: THAM QUAN NHÀ TRUYỀN THỐNG ĐỊA PHƯƠNG 1.Yêu cầu giáo dục:Giúp học sinh: - Hiểu ý nghĩa truyền thống tốt đẹp quê hương - Tự hào quê hương Đồng Khởi Nội dung và hình thức hoạt động a Nội dung - Tham quan thực tế nhà truyền thống xã Hòa Thịnh - Ý nghĩa vật phẩm và sa bàn đêm Đồng Khởi b Hình thức hoạt động Hs trực tiếp tham quan và tìm hiểu đồ vật trưng bày Chuẩn bị hoạt động a Về phương tiện hoạt động Các bài hát, bài thơ, chuyện kể quê hương Đồng Khởi, quân đội các anh hùng, liệt sĩ, thương binh Đảng Bác Hồ b Về tổ chức (22) - Giáo viên nêu yêu cầu, nội dung, hình thức hoạt động cho lớp - GV dẫn HS trực tiếp tham quan và hướng dẫn các em tìm hiểu Tiến hành hoạt động - GV nêu yêu cầu, nội dung tham quan - Nhắc nhở HS kỉ luật, trật tự tham quan - Thắp hương đài tưởng niệm Kết thúc hoạt động GV nhận xét buổi tham quan - Rút kinh nghiệm CHỦ ĐIỂM THÁNG12 : uèng NƯỚC NHỚ NGUỒN Tuần16 - Tiết 16: SƯU TẦM TRANH, ẢNH VÊ QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC Yêu cầu giáo dục: Giúp học sinh: - Biết số cảnh đẹp quê hương và đất nước - Tự hào đất nước Việt nam Nội dung và hình thức hoạt động a Nội dung - Tìm hiểu cảnh đẹp quê hương, đất nước - Sưu tầm tranh, ảnh quê hương, đất nước b Hình thức hoạt động -Trưng bày tranh,ảnh quê hương đất nước đã sưu tầm các tổ, nhóm - Thảo luận, trao đổi cách giữ gìn, bảo vệ các di sản văn hóa Chuẩn bị hoạt động a Về phương tiện hoạt động -Tranh, ảnh các cảnh đẹp - Kê bàn theo cách triễn lãm tranh ảnh -Nội dung câu hỏi thảo luận (23) b Về tổ chức - Giáo viên nêu yêu cầu, nội dung, hình thức hoạt động cho lớp, đồng thời hướng dẫn học sinh chuẩn bị các phương tiện nói trên - Cả lớp thảo luận để thống kế hoạch, chương trình hoạt động và phân công chuẩn bị các công việc cụ thể: + Cử người điều khiển chương trình + Mỗi tổ tiết mục văn nghệ tập thể + nhân đại diện cho tổ tiết mục văn nghệ + Cử nhóm trang trí, kẻ tiêu đề hoạt động Tiến hành hoạt động - Hát tập thể bài hát liên quan đến chủ đề hoạt động - Người dẫn chương trình tuyên bố lí sinh hoạt, nêu chương trình hoạt động - Biểu diễn các tiết mục văn nghệ tập thể - Biểu diễn các tiết mục cá nhân - Trưng bày đánh giá các sản phẩm sưu tầm - Tuyên dương các nhóm đã sưu tầm nhiều tranh, ảnh đẹp Kết thúc hoạt động - Hát tập thể - Người điều khiển công bố tổ đạt giải - Người điều khiển chương trình thay mặt lớp cám ơn và chúc sửc khoẻ thầy giáo và tất các bạn đã tham gia nhiệt tình CHỦ ĐIỂM THÁNG12 : UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN Tuần: 17 - Tiết 17: GIỚI THIỆU CHỦ ĐIỂM “MỪNG ĐẢNG, MỪNG XUÂN” Yêu cầu giáo dục: - Hiẻu rõ vai trò công ơn Đảng quê hương đất nước - Động viên tinh thần học tập, rèn luyện và tạo thêm điều kiện để các em hiểu biết lẫn nhau, gắn bó với tập thể lớp và nhà trường - Biết giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp quê hương, đất nước (24) Nội dung và hình thức hoạt động a Nội dung - Những bài hát, bài thơ câu chuyện ca ngợi Đảng, ca ngợi quê hương, đất nước và mùa xuân - Những đổi đời sống văn hóa b Hình thức hoạt động Giao lưu văn nghệ , giới thiệu chủ điểm mừng Đảng, mừng xuân Chuẩn bị hoạt động a Về phương tiện hoạt động - Các tiết mục văn nghệ qua sưu tầm và sáng tác học sinh theo chủ đề - Hệ thống các câu hỏi, các câu đó và các đáp án kèm theo - Bảng quy định thang điểm dành cho ban giám khảo b Về tổ chức - GVCN làm việc với tập thể lớp: + Nêu chủ đề hoạt động, nội dung và hình thức tiến hành, đề nghị học sinh lớp cùng chuẩn bị và sẵn sàng tham gia + Thành lập hai đội để giao lưu thi đấu, đội cử đội trưởng đặt tên cho hai đội (mỗi đội cử 10 emm, số học sinh còn lại làm cổ động viên) - Giáo viên hội ý với lực lượng cán lớp và hai đội trưởng để thống các yêu cầu và phân công chuẩn bị hoạt động như: + Phân công người dẫn chương trình, xây dựng chương trình + Chọn cử BGK, phân công trang trí Tiến hành hoạt động a) Khởi động: - Bắt bài hát tập thể - Người dẫn chương trình tuyên bố lý do, nêu nội dung và hình thức giao lưu, giới thiệu BGK và hai đội lên tham dự b) Giao lưu (25) - Người dẫn chương trình nêu các câu hỏi, câu đố, thành viên hai đội thực theo yêu cầu - Trong qua trình giao lưu cần giao lưu với cổ động viên qua số câu hỏi Kết thúc hoạt động Người dẫn chương trình công bố kết hai đội và nhận xét ý thức tham gia vui chơi hai đội và tập thể lớp CHỦ ĐIỂM THÁNG12 : UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN Tuần: 17 - Tiết 17: GIỚI THIỆU CHỦ ĐIỂM “MỪNG ĐẢNG, MỪNG XUÂN” Yêu cầu giáo dục: - Hiẻu rõ vai trò công ơn Đảng quê hương đất nước - Động viên tinh thần học tập, rèn luyện và tạo thêm điều kiện để các em hiểu biết lẫn nhau, gắn bó với tập thể lớp và nhà trường - Biết giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp quê hương, đất nước Nội dung và hình thức hoạt động a Nội dung - Những bài hát, bài thơ câu chuyện ca ngợi Đảng, ca ngợi quê hương, đất nước và mùa xuân - Những đổi đời sống văn hóa b Hình thức hoạt động Giao lưu văn nghệ , giới thiệu chủ điểm mừng Đảng, mừng xuân Chuẩn bị hoạt động a Về phương tiện hoạt động - Các tiết mục văn nghệ qua sưu tầm và sáng tác học sinh theo chủ đề - Hệ thống các câu hỏi, các câu đó và các đáp án kèm theo - Bảng quy định thang điểm dành cho ban giám khảo b Về tổ chức - GVCN làm việc với tập thể lớp: (26) + Nêu chủ đề hoạt động, nội dung và hình thức tiến hành, đề nghị học sinh lớp cùng chuẩn bị và sẵn sàng tham gia + Thành lập hai đội để giao lưu thi đấu, đội cử đội trưởng đặt tên cho hai đội (mỗi đội cử 10 emm, số học sinh còn lại làm cổ động viên) - Giáo viên hội ý với lực lượng cán lớp và hai đội trưởng để thống các yêu cầu và phân công chuẩn bị hoạt động như: + Phân công người dẫn chương trình, xây dựng chương trình + Chọn cử BGK, phân công trang trí Tiến hành hoạt động a) Khởi động: - Bắt bài hát tập thể - Người dẫn chương trình tuyên bố lý do, nêu nội dung và hình thức giao lưu, giới thiệu BGK và hai đội lên tham dự b) Giao lưu - Người dẫn chương trình nêu các câu hỏi, câu đố, thành viên hai đội thực theo yêu cầu - Trong qua trình giao lưu cần giao lưu với cổ động viên qua số câu hỏi Kết thúc hoạt động Người dẫn chương trình công bố kết hai đội và nhận xét ý thức tham gia vui chơi hai đội và tập thể lớp CHỦ ĐIỂM THÁNG12: UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN Tuần: 18 - Tiết 18: THI TÌM HIỂU VỀ ĐẢNG, BÁC HỒ Yêu cầu giáo dục: - Giáo dục cho học sinh lòng biết ơn Đảng và tình yêu quê hương đất nước - Động viên tinh thần học tập, rèn luyện và tạo thêm điều kiện để các em hiểu biết lẫn nhau, gắn bó với tập thể lớp và nhà trường - Phát huy tiềm văn nghệ lớp Nội dung và hình thức hoạt động a Nội dung (27) - Những bài hát, bài thơ câu chuyện ca ngợi Đảng, ca ngợi quê hương, đất nước và mùa xuân - Những sáng tác tự biên tự diễn học sinh theo chủ đề hoạt động b Hình thức hoạt động Giao lưu văn nghệ với các loại hình đa dạng như: Thi đố, Thi kể chuyện Chuẩn bị hoạt động a Về phương tiện hoạt động - Các tiết mục văn nghệ qua sưu tầm và sáng tác học sinh theo chủ đề - Hệ thống các câu hỏi, các câu đó và các đáp án kèm theo - Bảng quy định thang điểm dành cho ban giám khảo b Về tổ chức - GVCN làm việc với tập thể lớp: + Nêu chủ đề hoạt động, nội dung và hình thức tiến hành, đề nghị học sinh lớp cùng chuẩn bị và sẵn sàng tham gia + Thành lập hai đội để giao lưu thi đấu, đội cử đội trưởng đặt tên cho hai đội (mỗi đội cử 10 em, số học sinh còn lại làm cổ động viên) - Giáo viên hội ý với lực lượng cán lớp và hai đội trưởng để thống các yêu cầu và phân công chuẩn bị hoạt động như: + Phân công người dẫn chương trình, xây dựng chương trình + Chọn cử BGK, phân công trang trí Tiến hành hoạt động a) Khởi động: - Bắt bài hát tập thể - Người dẫn chương trình tuyên bố lý do, nêu nội dung và hình thức giao lưu, giới thiệu BGK và hai đội lên tham dự b) Giao lưu - Người dẫn chương trình nêu các câu hỏi, câu đố, thành viên hai đội thực theo yêu cầu - Trong qua trình giao lưu cần giao lưu với cổ động viên qua số câu hỏi (28) Kết thúc hoạt động Người dẫn chương trình công bố kết hai đội và nhận xét ý thức tham gia vui chơi hai đội và tập thể lớp CHỦ ĐIỂM THÁNG1:GIỮ GÌN TRUYỀN THÓNG VĂN HÓA DÂN TỘC Tuần19 - Tiết 19: MÙA XUÂN VÀ TRUYỀN THỐNG VĂN HÓA QUÊ HƯƠNG EM Yêu cầu giáo dục:Giúp học sinh: - Có hiểu biết định các phong tục tập quán, truyền thống văn hoá tốt đẹp quê hương, đất nước không khí mừng xuân đón tết cổ truyền dân tộc Hiểu nét thay đổi đời sống văn hoá quê hương, địa phương em - Tự hào và yêu mến quê hương, đất nước - Biết tôn trọng và gìn giữ, bảo vệ nét đẹp văn hoá truyền thống, phong tục tập quán, phát huy sắc dân tộc Việt Nam Nội dung và hình thức hoạt động a Nội dung -Những phong tục tập quán truyền thống tốt đẹp mang nét đẹp văn hoá đón tết, mừng xuân quê hương đất nước - Những đổi tích cực đời sống văn hoá quê hương - Những bài thơ, bài hát, các câu chuyện truyền thống văn hoá tốt đẹp đó b Hình thức hoạt động Thi tìm hiểu các tổ lớp phong tục tập quán, truyền thống văn hoá mừng xuân đón Tết quê hương, đất nước Chuẩn bị hoạt động a Về phương tiện hoạt động - Các tư liệu các phong tục tập quán, truyền thống văn hoá mừng xuân đón Tết quê hương, đất nước, các cộng đồng dân tộc Việt Nam - Những bài thơ, bài hát, các câu chuyện liên quan tới chủ đề hoạt động - Các câu hỏi, câu đố cùng đáp án và thang điểm chấm cho thi b Về tổ chức (29) - Giáo viên chủ nhiệm: - Nêu ý nghĩa, nội dung, hình thức chủ đề hoạt động và yêu cầu, hướng dẫn học sinh sưu tầm, tìm hiểu các tư liêu liên quan - Hội ý với cán lớp yêu cầu thi và phân công chuẩn bị các công việc cụ thể cho hoạt động: + Cử người dẫn chương trình + Ban giám khảo + Phân công trang trí Tiến hành hoạt động a) Khởi động: - Lớp hát tập thể bài hát Mùa xuân nhạc sĩ Hoàng Vân - Người dẫn chương trình nêu lí hoạt động, giới thiệu đại biểu, giới thiệu chương trình hoạt động và thể lệ chơi, giới thiệu ban giám khảo b) Cuộc thi các tổ - Người dẫn chương trình nêu các câu hỏi Ví du: Hãy kể phong tục đón tết dân tộc mà bạn biết Hãy trình bày bài hát mùa xuân - Ban giám khảo chấm điểm và ghi lên bảng để lớp cùng theo dõi - Nếu tổ nào trả lời trước chưa đúng thì các tổ khác trình bày đáp án mình và chấm điểm - Trong quá trình thi có thể xen kẽ các tiết mục văn nghệ để tạo không khí sôi nổi, vui tươi Kết thúc hoạt động Người dẫn chương trình: - Công bố kết thi - Nhân xét kết và tinh thần tham gia hoạt động cá nhân, tổ, lớp CHỦ ĐIỂM THÁNG01 GIỮ GÌN TRUYỀN THÓNG VĂN HÓA DÂN TỘC (30) Tuần: 20 - Tiết 20: TRUYỀN THỐNG CÁCH MẠNG VÀ NHỮNG NÉT ĐỔI MỚI CỦA QUÊ HƯƠNG Yêu cầu giáo dục: Giúp học sinh: - Hiểu nét lớn truyền thống đấu tranh cách mạng, truyền thống học tập, lao động sản xuất và nét đổi thay quê hương, địa phương mình Đảng lãnh đạo - Tin tưởng lãnh đạo Đảng, tự hào quê hương, càng yêu mến làng xóm, trường, lớp mình - Tự giác học tập, rèn luyện tốt để xứng đáng với truyền thống tốt đẹp quê hương Nội dung và hình thức hoạt động a Nội dung - Những nét lớn truyền thống cách mạng địa phương - Các truyền thống học tập, sản xuất địa phương, gương tốt bảo vệ và xây dựng quê hương giàu đẹp - Những thay đổi quê hương b Hình thức hoạt động Tổ chức kể chuyện, trao đổi, thảo luận truyền thống cách mạng, truyền thống bảo vệ và xâu dựng quê hương, gương sáng, nét đổi thay quê hương; đồng thời, có xen kẽ các tiết mục văn nghệ Chuẩn bị hoạt động a Về phương tiện hoạt động - Các tư liệu: tranh ảnh, bài viết, thơ ca truyền thống cách mạng địa phương; các gương tiêu biểu đấu tranh cách mạng, lao động sản xuất xây dựng bảo vệ quê hương; các thành tựu và di sản văn hóa địa phương - Hệ thống các câu hỏi cho chủ đề hoạt động b Về tổ chức - Giáo viên chủ nhiệm: - Nêu chủ đề hoạt động, nêu nội dung và hình thức tiến hành - Hướng dẫn học sinh sưu tầm, tìm hiểu các tư liệu liên quan tới chủ đề hoạt động (31) - Hội ý với cán lớp yêu cầu thi và phân công chuẩn bị các công việc cụ thể cho hoạt động: + Xây dựng chương trình hoạt động + Cử người dẫn chương trình + Ban giám khảo + Phân công trang trí Tiến hành hoạt động a) Khởi động: - Lớp hát tập thể bài hát Em là mầm non Đảng (Nhạc và lời Mộng Lân) - Người dẫn chương trình nêu lí hoạt động, giới thiệu chương trình hoạt động b) Tọa đàm - Người dẫn chương trình nêu các câu hỏi như: 1/ Bạn hãy kể tên anh hùng liệt sĩ quê hương mà bạn nghe kể sưu tầm 2/ Bạn hãy kể câu chuyện gương sáng đảng viên quê hương, Truyền thống cách mạng tiêu biểu quê hương bạn là gì? 3/ Quê hương bạn có đổi gì? - Trong quá trình hoạt động có xen kẽ văn nghệ Kết thúc hoạt động Người điều khiển hoạt động: - Mời giáo viên phát biểu - Nhân xét kết và tinh thần tham gia hoạt động cá nhân, tổ, lớp CHỦ ĐIỂM THÁNG02 GIỮ GÌN TRUYỀN THỐNG VĂN HÓA DÂN TỘC Tuần: 21 - Tiết 21: HỌC TẬP NHỮNG ĐIỀU CẦN LÀM TRONG NGÀY TẾT CỔ TRUYỀN Yêu cầu giáo dục:Giúp học sinh: (32) - Có hiểu biết định các phong tục tập quán, truyền thống văn hoá tốt đẹp quê hương, đất nước không khí mừng xuân đón tết cổ truyền dân tộc Hiểu nét thay đổi đời sống văn hoá quê hương, địa phương em - Tự hào và yêu mến quê hương, đất nước - Biết tôn trọng và gìn giữ, bảo vệ nét đẹp văn hoá truyền thống, phong tục tập quán, phát huy sắc dân tộc Việt Nam Nội dung và hình thức hoạt động a Nội dung -Những phong tục tập quán truyền thống tốt đẹp mang nét đẹp văn hoá đón tết, mừng xuân quê hương đất nước - Những đổi tích cực đời sống văn hoá quê hương - Những bài thơ, bài hát, các câu chuyện truyền thống văn hoá tốt đẹp đó b Hình thức hoạt động Thi tìm hiểu các tổ lớp phong tục tập quán, truyền thống văn hoá mừng xuân đón Tết quê hương, đất nước Chuẩn bị hoạt động a Về phương tiện hoạt động - Các tư liệu các phong tục tập quán, truyền thống văn hoá mừng xuân đón Tết quê hương, đất nước, các cộng đồng dân tộc Việt Nam - Những bài thơ, bài hát, các câu chuyện liên quan tới chủ đề hoạt động - Các câu hỏi, câu đố cùng đáp án và thang điểm chấm cho thi b Về tổ chức - Giáo viên chủ nhiệm: - Nêu ý nghĩa, nội dung, hình thức chủ đề hoạt động và yêu cầu, hướng dẫn học sinh sưu tầm, tìm hiểu các tư liêu liên quan - Hội ý với cán lớp yêu cầu thi và phân công chuẩn bị các công việc cụ thể cho hoạt động: + Cử người dẫn chương trình + Ban giám khảo + Phân công trang trí (33) Tiến hành hoạt động a) Khởi động: - Lớp hát tập thể bài hát Mùa xuân nhạc sĩ Hoàng Vân - Người dẫn chương trình nêu lí hoạt động, giới thiệu đại biểu, giới thiệu chương trình hoạt động và thể lệ chơi, giới thiệu ban giám khảo b) Cuộc thi các tổ - Người dẫn chương trình nêu các câu hỏi Ví du: Hãy kể phong tục đón tết dân tộc mà bạn biết Hãy trình bày bài hát mùa xuân - Ban giám khảo chấm điểm và ghi lên bảng để lớp cùng theo dõi - Nếu tổ nào trả lời trước chưa đúng thì các tổ khác trình bày đáp án mình và chấm điểm - Trong quá trình thi có thể xen kẽ các tiết mục văn nghệ đểtạo không khí sôi nổi, vui tươi Kết thúc hoạt động Người dẫn chương trình: - Công bố kết thi - Nhân xét kết và tinh thần tham gia hoạt động cá nhân, tổ, lớp CHỦ ĐIỂM THÁNG: 02 GIỮ GÌN TRUYỀN THỐNG VĂN HÓA DÂN TỘC Tuần: 22 - Tiết 22: GIAO LƯU VĂN NGHỆ MỪNG ĐẢNG, MỪNG XUÂN Yêu cầu giáo dục: - Giáo dục cho học sinh lòng biết ơn Đảng và tình yêu quê hương đất nước - Động viên tinh thần học tập, rèn luyện và tạo thêm điều kiện để các em hiểu biết lẫn nhau, gắn bó với tập thể lớp và nhà trường - Phát huy tiềm văn nghệ lớp Nội dung và hình thức hoạt động a Nội dung (34) - Những bài hát, bài thơ câu chuyện ca ngợi Đảng, ca ngợi quê hương, đất nước và mùa xuân - Những sáng tác tự biên tự diễn học sinh theo chủ đề hoạt động b Hình thức hoạt động Giao lưu văn nghệ với các loại hình đa dạng như: Thi đố, thi kể chuyện Chuẩn bị hoạt động a Về phương tiện hoạt động - Các tiết mục văn nghệ qua sưu tầm và sáng tác học sinh theo chủ đề - Hệ thống các câu hỏi, các câu đố và các đáp án kèm theo - Bảng quy định thang điểm dành cho ban giám khảo b Về tổ chức - GVCN làm việc với tập thể lớp: + Nêu chủ đề hoạt động, nội dung và hình thức tiến hành, đề nghị học sinh lớp cùng chuẩn bị và sẵn sàng tham gia + Thành lập hai đội để giao lưu thi đấu, đội cử đội trưởng đặt tên cho hai đội (mỗi đội cử 10 em, số học sinh còn lại làm cổ động viên) - Giáo viên hội ý với lực lượng cán lớp và hai đội trưởng để thống các yêu cầu và phân công chuẩn bị hoạt động như: + Phân công người dẫn chương trình, xây dựng chương trình + Chọn cử BGK, phân công trang trí Tiến hành hoạt động a) Khởi động: - Bắt bài hát tập thể - Người dẫn chương trình tuyên bố lý do, nêu nội dung và hình thức giao lưu, giới thiệu BGK và hai đội lên tham dự b) Giao lưu - Người dẫn chương trình nêu các câu hỏi, câu đố, thành viên hai đội thực theo yêu cầu - Trong qua trình giao lưu cần giao lưu với cổ động viên qua số câu hỏi (35) Kết thúc hoạt động Người dẫn chương trình công bố kết hai đội và nhận xét ý thức tham gia vui chơi hai đội và tập thể lớp CHỦ ĐIỂM THÁNG 02:GIỮ GÌN TRUYỀN THỐNG VĂN HÓA DÂN TỘC Tuần23 - Tiết 23: GIAO LƯU VĂN NGHỆ MỪNG ĐẢNG, MỪNG XUÂN (Tiếp theo)) Yêu cầu giáo dục: - Giáo dục cho học sinh lòng biết ơn Đảng và tình yêu quê hương đất nước - Động viên tinh thần học tập, rèn luyện và tạo thêm điều kiện để các em hiểu biết lẫn nhau, gắn bó với tập thể lớp và nhà trường - Phát huy tiềm văn nghệ lớp Nội dung và hình thức hoạt động a Nội dung - Những bài hát, bài thơ câu chuyện ca ngợi Đảng, ca ngợi quê hương, đất nước và mùa xuân - Những sáng tác tự biên tự diễn học sinh theo chủ đề hoạt động b Hình thức hoạt động Giao lưu văn nghệ với các loại hình đa dạng như: Thi đố, thi kể chuyện Chuẩn bị hoạt động a Về phương tiện hoạt động - Các tiết mục văn nghệ qua sưu tầm và sáng tác học sinh theo chủ đề - Hệ thống các câu hỏi, các câu đố và các đáp án kèm theo - Bảng quy định thang điểm dành cho ban giám khảo b Về tổ chức - GVCN làm việc với tập thể lớp: + Nêu chủ đề hoạt động, nội dung và hình thức tiến hành, đề nghị học sinh lớp cùng chuẩn bị và sẵn sàng tham gia + Thành lập hai đội để giao lưu thi đấu, đội cử đội trưởng đặt tên cho hai đội (mỗi đội cử 10 em, số học sinh còn lại làm cổ động viên) (36) - Giáo viên hội ý với lực lượng cán lớp và hai đội trưởng để thống các yêu cầu và phân công chuẩn bị hoạt động như: + Phân công người dẫn chương trình, xây dựng chương trình + Chọn cử BGK, phân công trang trí Tiến hành hoạt động a) Khởi động: - Bắt bài hát tập thể - Người dẫn chương trình tuyên bố lý do, nêu nội dung và hình thức giao lưu, giới thiệu BGK và hai đội lên tham dự b) Giao lưu - Người dẫn chương trình nêu các câu hỏi, câu đố, thành viên hai đội thực theo yêu cầu - Trong qua trình giao lưu cần giao lưu với cổ động viên qua số câu hỏi Kết thúc hoạt động Người dẫn chương trình công bố kết hai đội và nhận xét ý thức tham gia vui chơi hai đội và tập thể lớp CHỦ ĐIỂM THÁNG02 GIỮ GÌN TRUYỀN THỐNG VĂN HÓA DÂN TỘC Tuần: 24 - Tiết 24: XÂY DỰNG KẾ HOẠCH THỰC HIỆN "TRƯỜNG XANH, SẠCH, ĐẸP" Yêu cầu giáo dục:Giúp học sinh: - Hiểu rõ ý nghĩa, nội dung việc xây dựng môi trường nhà trường xanh, sạch, đẹp sức khỏe người, chất lượng học tập và giáo dục nhà trường, đó có thân các em - Gắn bó và thêm yêu trường, lớp - Tiếp tục tham gia xây dựng kế hoạch thực " Trường xanh, đẹp" Nội dung và hình thức hoạt động a Nội dung - Làm vệ sinh trường, lớp sạch, đẹp (37) - Làm bồn hoa, cây cảnh - Chăm sóc cây trồng; chăm sóc bồn hoa, cây cảnh - Trang trí lớp b Hình thức hoạt động Chuẩn bị hoạt động a Về phương tiện hoạt động - Bản dự thảo nội dung, dự thảo kế hoạch - Các câu hỏi để thảo luận b Về tổ chức Giáo viên chủ nhiệm: + Nêu vấn đề, yêu cầu học sinh suy nghĩ để tham gia thảo luận + Hội ý với CBL để phân công công việc: - Dự thảo nội dung, kế họach thực "Trường xanh, sạch, đẹp" - Các câu hỏi thảo luận: Câu 1: Bạn hiểu nào là trường xanh, sạch, đẹp? Câu 2: Xây dựng trường xanh sạch, đẹp có ý nghĩa và tác dụng nào? Câu 3: Theo bạn lớp chúng ta cần phải chăm sóc cây cảnh lớp không? - Cử người điều khiển hoạt động - Cử người ghi biên - Chăm sóc vườn thuốc nam nào? Tiến hành hoạt động a) Khởi động - Bắt bài hát tập thể - Người điều khiển công bố lí do, hình thức hoạt động b) Thảo luận (38) - Người điều khiển nêu các câu hỏi thảo luận - Mỗi câu hỏi nêu phải trao đổi, bổ sung cho đủ ý Người điều khiển tổng kết lại và thư kí ghi biên - Kết thảo luận là nội dung, kế hoạch thực "Trường xanh, sạch, đẹp" c) Văn nghệ Người điều khiển chương trình giới thiệu số tiết mục các tổ Kết thúc hoạt động - Người điều khiển nhận xét hoạt động - Giáo viên chủ nhiệm phát biểu ý kiến (39) (40)

Ngày đăng: 17/06/2021, 19:21

Xem thêm:

w