1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

TAI LIEU ON TAP SINH HOC 11

4 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 532,2 KB

Nội dung

- Động vật đơn bào và nhiều loài động vật đa bào bậc thấp không có hệ tuần hoàn, các chất được trao đổi qua bề mặt cơ thể. - Giun đất, các động vật đa bào bậc cao đã có hệ tuần hoàn, [r]

(1)

CHUYÊN ĐỀ II: SINH HỌC CƠ TH CHUYÊN ĐỀ II: SINH HỌC CƠ THỂ

VẤN ĐỀ - CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở ĐỘNG VẬT

A TĨM TẮT LÍ THUYẾT

1 Mối quan hệ trao đổi chất thể mơi trường chuyển hố nội bào

-Trao đổi chất thể với môi trường giúp lấy chất cần thiết (chất dinh dưỡng) từ môi trường (các chất hữu phức tạp phải trải qua q trình biến đổi hệ tiêu hố thành chất đơn giản) cung cấp cho q trình chuyển hố nội bào

-Q trình chuyển hố nội bào tạo lượng cung cấp cho hoạt động sống tế bào thể (trong có hoạt động trao đổi chất), tổng hợp chất cần thiết xây dựng nên tế bào, thể Các sản phẩm khơng cần thiết thừa đào thải ngồi thông qua hệ tiết, hô hấp…

2 Tiêu hóa nhóm động vật.

2.1 Khái niệm: Tiêu hóa q trình biến đổi thức ăn thành chất đơn giản mà thể hấp thụ được 2.2 Các hình thực tiêu hóa nhóm động vật

2.2.1 Động vật chưa có quan tiêu hố:

-Đại diện: nhóm động vật đơn bào(Trùng giày, Amip, …).

-Đặc điểm quan tiêu hóa: chưa có quan tiêu hóa, thức ăn tiêu hóa các khơng bào tiêu hóa

-Hình thức tiêu hóa: Tiêu hố nội bào: Thức ăn thực bào bị phân huỷ không bào tiêu hóa nhờ enzim thuỷ phân chứa lizơxơm tạo thành chất dinh dưỡng thể dễ hấp thụ

2.2.2 Động vật có túi tiêu hố:

-Đại diện: nhóm động vật đa bào bậc thấp gồm loài Ruột khoang Giun dẹp.

-Đặc điểm quan tiêu hóa: Túi tiêu hóa được tạo thành từ nhiều tế bào, có lỗ thơng với bên ngồi

-Hình thức tiêu hóa:

+Tiêu hoá ngoại bào: Các tế bào tuyến thành túi tiết enzim đổ vào khoang túi tiêu hóa

biến đổi thức ăn thành chất đơn giản

+ Tiêu hoá nội bào: chất đơn giản lại tế bào tuyến thành túi tiêu hóa hấp thụ thực tiêu hóa nội bào

2.2.3 Động vật có ống tiêu hố:

-Đại diện: nhóm động vật đa bào bậc cao như ĐVKXS(Giun trịn, trùng

-Đặc điểm quan tiêu hóa: Động vật hình thành ống tiêu hoá(Miệng thực quản dày

ruột hậu môn) tuyến tiêu hố

-Hình thức tiêu hóa: Tiêu hóa ngoại bào (diễn ống tiêu hóa, nhờ enzim thủy phân tiết từ tế bào tuyến tiêu hóa) Thức ăn qua ống tiêu hóa biến đổi học hóa học thành chất dinh dưỡng đơn giản hấp thụ vào máu

Tiêu hóa động vật ăn thịt động vật ăn thực vật có nhiều điểm khác nhau:

2.2.3.1 Đặc điểm tiêu hóa thú ăn thịt

-Đặc điểm tiêu hóa:

+Có nanh, trước hàm ăn thịt phát triển, ruột ngắn +Thức ăn tiêu hóa học hóa học

-Cấu tạo chức ống tiêu hóa:

Bộ phận Cấu tạo Chức năng

Miệng Bộ răng:

(2)

Bộ phận Cấu tạo Chức năng + Răng nanh nhọn

+ Răng hàm nhỏ

+ Cắm giữ mồi + sử dụng

Dạ dày Dạ dày đơn, to + Chứa thức ăn+ Tiêu hoá học + Tiêu hoá hoá học Ruột

Ruột:

+ Ruột non ngắn + Ruột già ngắn + Manh tràng nhỏ

+ Tiêu hoá hấp thụ thức ăn + Hấp thụ lại nước thải bả + Hầu khơng có tác dụng 2.2.3.2 Đặc điểm tiêu hóa thú ăn thực vật

ở thú ăn thịt thú ăn thực vật

-Đặc điểm tiêu hóa:

+Có dùng nhai nghiền thức ăn phát triển; dày ngăn ngăn, manh tràng phát triển, ruột dài

+Thức ăn tiêu hóa học, hóa học biến đổi nhờ vi sinh vật

-Cấu tạo chức ống tiêu hóa:

Bộ phận Cấu tạo Chức năng

Miệng

Bộ răng:

+ Răng cửa to bằng + Răng nanh giống cửa + Răng hàm có nhiều gờ

+ Giữ giật cỏ + Nghiền nát cỏ

Dạ dày

* Động vật nhai lại có ngăn:

* Động ăn thực vật khác: + Dạ dày đơn

+ Chứa thức ăn, thức ăn trộn lẫn với nước bọt và biến tiêu hoá sinh học nhờ vi sinh vật

+ Tiêu hoá hoá học nhờ nước bọt

+ Tiêu hoá hoá học nhờ nước bọt, hấp thu bớt nước + Tiết pepxin HCl tiêu hố prơtêin có cỏ prơtêin có thể vi sinh vật

+ Chứa thức ăn, tiêu hoá học hoá học

Ruột

Ruột:

+ Ruột non dài + Ruột già lớn + Manh tràng lớn

+ Tiêu hoá hấp thụ thức ăn + Hấp thụ lại nước thải bả

+ Tiêu hoá nhờ vi sinh vật, hấp thụ thức ăn 3 Hô hấp động vật

3.1 Một số khái niệm

3.1.1 Hô hấp bao gồm: Hô hấp ngồi hơ hấp trong.

-Hơ hấp ngồi: Trao đổi khí quan hơ hấp với mơi trường bên theo chế khuếch tán  cung

cấp oxi cho hô hấp tế bào, thải CO2 từ hơ hấp tế bào ngồi

-Hơ hấp : trình tế bào sử dụng O2 để phân giải chất dinh dưỡng thành CO2 H2O đồng thời

(3)

3.1.2 Bề mặt trao đổi khí

-Bề mặt TĐK phận cho O2 từ mơi trường ngồi khuếch tán vào CO2 khuếch tán từ TB(hoặc

máu)

-Hiệu TĐK động vật phụ thuộc vào đặc điểm bề mặt TĐK: +Bề mặt TĐK rộng

+Bề mặt mỏng ẩm ướt

+Có nhiều mao mạch sắc tố hơ hấp 3.2 Các hình thức hơ hấp động vật 3.2.1 Trao đổi khí qua bề mặt thể

-Đại diện: động vật đơn bào(Amip, Trùng giày, ), đa bào bậc thấp(Ruột khoang, giun trịn, giun dẹp).

-Cơ chế hơ hấp:

+ Động vật đơn bào: khí O2 CO2 khuếch tán qua bề mặt tế bào

+ Động vật đa bào bậc thấp: khí O2 CO2 khuếch tán qua bề mặt thể

3.2.2 Trao đổi khí hệ thống ống khí

-Đại diện: số loài động vật cạn côn trùng

-Đặc điểm cấu tạo quan hơ hấp: Hệ thống ống khí cấu tạo từ ống dẫn chứa khơng khí phân nhánh nhỏ dần tiếp xúc trực tiếp với tế bào

-Cơ chế:

+Khí O2 từ mơi trường ngồi ⃗ốHTOK Tế bào, CO2 ⃗ốHTOK môi trường

+Sự thơng khí thực nhờ co giãn phần bụng 3.2.3 Trao đổi khí mang

-Đại diện: lồi cá, chân khớp(tơm, cua , ), thân mềm(Trai, ốc, )

-Đặc điểm cấu tạo quan hơ hấp: Mang có cung mang, cung mang có phiến mang có bề mặt mỏng chứa nhiều mao mạch máu

-Cơ chế:

+Khí O2 nước khuếch tán qua mang vào máu khí CO2 khuếch tán từ máu qua mang vào nước

+Dòng nước qua mang nhờ đóng mở miệng, nắp mang diềm nắp mang Dịng nước cháy bên ngồi mao mạch ngược chiều với dòng máu chảy mao mạch  tăng hiệu trao đổi khí

3.2.4 Trao đổi khí phổi

-Đại diện: loài động vật sống cạn Bò sát, Chim Thú

-Đặc điểm cấu tạo quan hơ hấp: Phổi thú có nhiều phế nang, phế nang có bề mặt mỏng chứa nhiều mao mạch máu Phổi chim có thêm nhiều ống khí

-Cơ chế:

+Khí O2 CO2 trao đổi qua bề mặt phế nang

+Sự thơng khí chủ yếu nhờ hơ hấp làm thay đổi thể tích khoang thân(bị sát), khoang bụng (chim) lồng ngực (thú); nhờ nâng lên, hạ xuống thềm miệng (lưỡng cư) Nhờ hệ thống túi khí mà phổi chim ln có khơng khí giàu O2 hít vào thở

4 Tuần hoàn máu

4.1 Các dạng hệ tuần hoàn động vật

-Động vật đơn bào nhiều lồi động vật đa bào bậc thấp khơng có hệ tuần hoàn, các chất trao đổi qua bề mặt thể

-Giun đất, động vật đa bào bậc cao có hệ tuần hồn, dịch tuần hồn (máu, dịch mô) vận chuyển khắp thể cung cấp chất dinh dưỡng oxi cho tế bào, đồng thời nhận chất thải từ tế bào để vận chuyển tới quan tiết nhờ hoạt động tim hệ mạch Tùy theo cấu tạo hệ mạch phân biệt hệ tuần hồn hở hệ tuần hồn kín.

4.1.1 Hệ tuần hoàn hở

-Đại diện: đa số thân mềm chân khớp

-Đặc điểm HTH: Có đoạn máu khỏi mạch máu trộn lẫn với dịch mô, máu lưu thông với tốc độ chậm

4.1.2 Hệ tuần hồn kín

(4)

- Đặc điểm HTH: Máu lưu thông mạch kín với tốc độ cao, khả điều hịa phân phối máu nhanh Hệ tuần hồn kín có loại: Tuần hồn đơn (một vịng tuần hồn) tuần hồn kép (hai vịng tuần hồn) Tuần hồn kép có ưu điểm tuần hồn đơn máu sau trao đổi (lấy oxi) từ quan trao đổi khí trở tim, sau tim bơm nuôi thể nên áp lực, tốc độ máu lớn hơn, máu xa

4.2 Hoạt động quan hệ tuần hoàn

4.2.1 Hoạt động tim

-Tính tự động tim: Tim co giãn tự động theo chu kì có hệ dẫn truyền tim (bao gồm nút xoang nhĩ, nút nhĩ thất, bó His mạng Pckin)

-Tim hoạt động theo chu kì: Mỗi chu kì tim pha co tâm nhĩ  pha co tâm thất  pha giãn chung

4.2.2 Hoạt động hệ mạch:

- Huyết áp:

+Là áp lực máu tác dụng lên thành mạch

+Huyết áp giảm dần hệ mạch từ động mạch  mao mạch  Tĩnh mạch Huyết áp có hai trị số:

Huyết áp tối đa (tâm thu) huyết áp tối thiểu (tâm trương).

Ngày đăng: 17/06/2021, 18:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w