(Sáng kiến kinh nghiệm) rèn luyện năng lực

19 9 0
(Sáng kiến kinh nghiệm) rèn luyện năng lực

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT LƯƠNG ĐẮC BẰNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM RÈN LUYỆN NĂNG LỰC NHẬN THỨC VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VỀ TÂM LÍ,TÌNH BẠN, TÌNH U CHO HỌC SINH THPT QUA ĐỌC HIỂU VĂN BẢN THƠ “SÓNG” CỦA XUÂN QUỲNH Người thực hiện: Lê Thị Oanh Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc lĩnh vực (mơn): Văn THANH HĨA, NĂM 2017 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài .1 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu .1 1.4 Phương pháp nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG 2.1.Cơ sở lí luận: .1 2.2 Thực trạng vấn đề: .2 2.3: Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề: .4 2.3.1.Vận dụng nắm vững nguyên tắc dạy học: 2.3.2 Các giải pháp cần sử dụng để giải vấn đề: 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm: 2.4.1 Biện pháp .6 2.4.2.Hiệu quả: 12 PHẦN KẾT LUẬN-KIẾN NGHỊ .13 - Kết luận .13 - Kiến nghị: 13 TÀI LIỆU THAM KHẢO 14 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Xuất phát từ yêu cầu nhiệm vụ đổi dạy học chương trình giáo dục phổ thơng Bộ giáo dục đào tạo hướng tới hình thành lực nhận thức, giải vấn đề rèn luyện kỹ sống cho học sinh tiến tới xây dựng giáo dục tiên tiến đại có khả hòa nhập với khu vực giới Đối với mơn Ngữ văn việc hình thành lực cho học sinh thường tổ chức qua phương pháp dạy học tích hợp mơn học mặt vừa đảm bảo đặc trưng, kiến thức Ngữ văn Mặt khác góp phần hồn thiện lực nhận thức giải vấn đề tâm lí tình bạn, tình yêu cho học sinh cách tự nhiên hiệu quả.Trong chương trình giảng dạy môn Ngữ văn môn học khác trọng cung cấp tri thức mà chưa ý đến việc hình thành lực cho người học Vì học thường mang nặng kiến thức hàn lâm, người học hồn tồn thụ động lực chưa hình thành dẫn tới hậu đa số học sinh tốt nghiệp trung học non nớt, lúng túng việc giải vấn đề diễn sống hạn chế cần khắc phục 1.2 Mục đích nghiên cứu Viết sáng kiến kinh nghiệm với đề tài : “Rèn luyện lực nhận thức giải vấn đề tâm lí, tình bạn, tình u cho học sinh THPT qua đọc hiểu văn thơ “Sóng” Xuân Quỳnh” mục đích tơi nhằm trao đổi với đồng nghiệp cách giảng dạy giúp học sinh nắm vững kiến thức, chủ động giải tình tâm lí lứa tuổi, tình bạn, tình yêu sống 1.3 Đối tượng nghiên cứu Trong khn khổ có hạn đề tài sáng kiến kinh nghiệm tập trung vào đối tượng nghiên cứu: “Rèn luyện lực nhận thức giải vấn đề tâm lí, tình bạn, tình yêu cho học sinh THPT qua đọc hiểu văn thơ “Sóng” Xuân Quỳnh” 1.4 Phương pháp nghiên cứu : Để đạt tới mục đích nghiên cứu, sử dụng phương pháp: Phương pháp khảo sát, phương pháp thực nghiệm, phương pháp thống kê, phương pháp phân tích PHẦN NỘI DUNG 2.1.Cơ sở lí luận: Xuất phát từ nhiệm vụ mục tiêu giáo dục Bộ chương trình đổi tích hợp dạy học nói chung, dạy học văn nói riêng là: Chú trọng giáo dục kỹ sống cho học sinh thông qua môn học để đưa giáo dục Việt Nam phát triển Xuất phát từ đặc trưng môn học, Ngữ văn môn học đặc biệt không đơn khoa học ngơn ngữ mà mơn nghệ thuật có nhiều chức ưu việt so với môn khoa học khác Dạy học văn không đơn cung cấp kiến thức sống người tâm hồn người nghệ sĩ qua thời đại mà giúp người học nhận thức sống, thân từ mà có cách hành xử tích cực nhân văn Bài thơ Sóng (Xuân Quỳnh)là thi phẩm đặc sắc viết tình yêu từ đưa vào chương trình phổ thông giảng dạy xem thơ giản dị sâu sắc, ấn tượng đề tài tình u Dù có ý thức hay chưa lâu giảng dạy hầu hết giáo viên hướng tới chức giáo dục tình yêu cho học sinh song việc rèn lụyên lực nhận thức giải vấn đề tình bạn, trình yêu sáng, thủy chung chưa có tài liêu nào,cơng trình nghiên cứu thể cách hệ thống, hiệu Vì người viết đề tài mạnh dạn đề xuất vài kinh nghiệm nhỏ để tìm phương pháp tích hợp, rèn luyện lực cách hiệu 2.2 Thực trạng vấn đề: - Thực trạng lực giải câc vấn đề tâm lí, tình bạn, tình u học sinh nay: Cùng với phát triển xã hội, tâm lý người phát triển tượng tâm lý tình yêu đến sớm lửa tuổi niên - học sinh Hiện tượng học sinh yêu sớm trở thành phổ biển khó kiểm sốt Vì chưa đủ chín chắn, lại chưa trang bị kiến thức, kỹ cần thiết tình yêu nên em bồng bột, thiếu suy nghĩ cư xử Trong năm gần đây, tỉ lệ học sinh yêu sớm ngày tăng - kéo theo hậu giảm sút học tập, vụ bạo lực đánh ghen học đường thật đau lòng tượng "tự tử tình" có chiều hướng gia tăng [5] Hơn lúc hết, vai trò nhà trường vô quan trọng Trường học không nơi dạy kiến thức mà nơi định hướng tư tưởng, tình cảm, hình thành lực,lý tưởng sống, lối sống, kỹ sống lành mạnh cho em Khi "tình u" chưa dạy thành mơn học tích hợp để giáo dục tình u điều vơ cần thiết Chúng ta tích hợp hoạt động ngồi giờ, buổi ngoại khố, môn học Giáo dục công dân, Sinh học đặc biệt môn Ngữ văn Thông qua giảng Ngữ có chứa đựng nội dung tình u Chúng ta nên tích hợp để giáo dục, hình thành lực, bồi dưỡng cho em tư tưởng tình cảm cao đẹp, cách ứng xử tích cực, cao thượng tình u để em có kỹ cần thiết tự xây dựng cho tình yêu sáng, cao thượng - Thực trạng hình thành dạy học mơn ngữ văn: Chương trình THPT, môn Ngữ văn, năm 2002 Bộ GD&ĐT quán triệt: "Lấy quan điểm lích hợp làm nguyên tắc đạo để tổ chức nội dung chương trình, biên soạn Sách giáo khoa lựa chọn phương pháp giảng dạy"; "Nguyên tắc tích hợp phải quán triệt tồn mơn học, từ Đọc văn, Tiếng việt đến Làm văn" [3] Bài toán đặt phải tiếp cận, nghiên cứu vận dụng dạy học tích hợp vào dạy học Ngữ văn nhằm hình thành phát triển lực cho học sinh cách có hiệu hơn, góp phần thực tốt mục tiêu giáo dục đào tạo mơn Tích hợp giảng dạy Ngữ văn hiểu phối hợp tri thức gần gũi, có quan hệ mật thiết với thực tiễn, để chúng hỗ trợ tác động vào nhau, phối hợp với nhằm tạo nên kết tổng hợp nhanh chóng vững Việc vận dụng quan điểm tích hợp vào dạy học Ngữ văn dựa sở mội liên hệ lý luận thực tiễn phân môn Văn học, Tiếng việt, Làm văn phận tri thức khác hiểu biết lịch sử xã hội, văn hố nghệ thuật mà cịn xuất phát từ đòi hỏi thực tế cần phải khắc phục, xố bỏ lối dạy học kiểu khép kín, tách biệt giới nhà trường giới sống, lập kiến thức, kỹ bổ sung cho đặc biệt tách rời tình tác phẩm với tình cụ thể mà học sinh gặp sau Nói cách khác, lối dạy học khép kín nội phận mơn Vận dụng quan điểm tích hợp dạy học Ngữ văn cách thức để khắc phục, hạn chế lối dạy nhằm nâng cao lực sử dụng kiến thức kỹ mà học sinh lĩnh hội Bảo đảm cho học sinh khả huy động có hiệu kiến thức kỹ để giải tình tương tự, có tình khó khăn, bất ngờ chưa gặp Những lực khơng phải lên rõ ràng từ ngữ mà thơng qua hình tượng văn học, ý tưởng tác giả Người giáo viên phải biết dùng phương pháp thích hợp để dẫn dắt gợi mở vấn đề giúp học sinh tự khám phá hình thành nên kỹ năng, lực nhận thức, giải vấn đề sống Những học tư tưởng, tình cảm, kỹ sống khơng phải hình thành sớm chiều mà phải q trình Nó thẩm thấu, tích hợp nhiều chiều Có học thật giản dị có học mà rút ta phải tổng hợp từ nhiều vấn đề Bài giảng "Vợ nhặt"-Kim Lân giúp em hình thành lực giao tiếp ứng xử, biết cách sẻ chia với người khác, cần biết cảm thơng có tinh thần thân Đặc biệt tác phẩm giáo dục người cần phải có niềm tin, khát vọng sống mãnh liệt: "Trong nạn đói người khơng nghĩ đến chết mà nghĩ đến sống." Bài giảng "Số phận người"( Sơ-lơ-khốp) giúp em hình thành lực giải vấn đề cách đoán sống Con người có số phận số phận người nhân cách thân định: "Tơi kẻ tơi làm ra" Vì học định hướng cho em cần có nghị lực, tâm, lý tưởng sống cao đẹp Bài giảng "Tình u thù hận", trích "Rô-mê-ô Giu-li-et" cho ta thấy thù hận làm cho người đau khổ dùng chết để giải mâu thuẫn thật đau lịng Cũng đề tài tình u, giảng "Tơi u em" (Pu-skin) lại cho ta nhận thức tình yêu đầy trách nhiệm cao thượng Người trai sẵn sàng hi sinh tình yêu để người yêu hạnh phúc Một rút lui đầy cao thượng, cách ứng xử đẹp tình yêu Những học, lực rút từ giảng Ngữ văn Đó lực cần thiết, bổ ích cho học sinh Các em người trưởng thành cần chuẩn bị kỹ năng, lực cần thiết để ứng xử sống Nó vơ thiết thực em thi vào trường chun nghiệp Vì em phải có mục tiêu, lý tưởng, ước mơ tâm thực Đặc biệt, em lứa tuổi tình u có nhiều tình bất ngờ gặp phải tình yêu người Dù hồn cảnh em cần phải có lạc quan, ứng xử cao thượng để có tình yêu sáng, lành mạnh Những học, kỹ khơng phải tự nhiên mà có, khơng thể áp đặt cách máy móc Học sinh phải tự nhận thức, tự hình thành nên Con đường tác động sâu sắc, nhạy cảm tích hợp giáo dục qua hình tượng văn học, qua giảng Ngữ văn Đó đường giáo dục hiệu từ tâm hồn đến tâm hồn Từ tâm hồn tác động đến trí tuệ 2.3: Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề: 2.3.1.Vận dụng nắm vững nguyên tắc dạy học: 2.3.1.1.Đảm bảo đặc trưng môn học: Văn học trước hết môn nghệ thuật nên dạy phải ý đến đặc thù mơn.Thơng qua hình tượng nghệ thuật, phương thức biểu người đọc phải tổ chức cho học sinh nắm giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm Từ tạo rung cảm thẩm mĩ cho học sinh, hướng tới việc tiếp nhận đẹp, tốt, học tập rút học nhận thức đắn, sâu sắc tình yêu 2.3.1.2 Đảm bảo nguyên tắc dạy học đại: Phải lấy học sinh làm trung tâm, chủ thể tiếp nhận kiến thức, giáo viên đóng vai trị người định hướng gợi mở cho học sinh tiếp nhận kiến thức.Trong tích hợp với GDTY gi vên khơng nên áp đặt kiến thức mà định hướng, gợi mở hệ thống câu hỏi phù hợp để nội dung tích hợp khơng bị gượng ép 2.3.13 Đảm bảo đặc trưng thể loại: Phải xuất phát từ đặc trưng thể loại mà khai thác giá trị tác phẩm Đối với tác phẩm tự phải xuất phát từ việc khai thác điển về tác giả, phong cách nhà văn, hoàn cảnh đời tác phẩm, đề tài, chủ đề, ngoại cảnh, tâm trạng nhân vật trữ tình, ngơn từ, hình ảnh, âm hưởng, nhịp điệu, cấu tứ cảm xúc… , từ mà khái quát nên nội dung tư tưởng, giá trị nghệ thuật tác phẩm 2.3.1.4 Đảm bảo yêu cầu tích hợp phù hợp: Chỉ tích hợp viết đề tài tình u, khơng tích hợp gượng ép, tràn lan để đảm bảo cho việc khai thác nội dung GDTY cách tự nhiên, hợp lí, khơng khiên cưỡng Mặt khác, nội dung tích hợp cần phải lựa chon kĩ càng, tránh làm chương trình thêm nặng nề, tải, tránh sa vào cách dạy theo hướng xã hội hoá dung tục làm cho học khô khan, nhàm chán, hiệu 2.3.2 Các giải pháp cần sử dụng để giải vấn đề: 2.3.2.1.Nắm vững đặc trưng thể loại: - Tác phẩm trữ tình (thơ) thể loại thiên bộc lộ cảm xúc, nỗi lòng nhân vật trữ tình thơng qua hệ thống hình ảnh, ngơn từ tổ chức có vần nhịp, âm hưởng riêng-Các thành tố cấu thành nên thơ: + Ngoại cảnh: Có thể bao gồm thiên nhiên, sống, người + Nhân vật trữ tình: Là tiếng nói tâm hồn nhà thơ thể trực tiếp qua ngôn từ gián tiếp qua ngoại cảnh + Ngôn ngữ: Ngôn từ thơ giàu hình ảnh, có vần nhịp, sử dụng rộng rãi biện pháp tu từ có tính hàm xúc cao 2.3.2.2 Trên sở nắm vững đặc trưng tác phẩm trữ tình người dạy tiến hành hướng dẫn học sinh khai thác tìm hiểu thơ theo bốn bước bản: - Tìm hiểu phong cách sáng tác nhà thơ: Ngoài việc giúp học sinh nắm bắt nét đời, nghiệp nhà văn, giáo viên phải giúp học sinh khắc sâu phong cách sáng tác nhà văn nhằm giúp học sinh có định hướng cách thức khai thác văn bản.Chẳng hạn dạy tác phẩm sóng Xuân Quỳnh phải xuất phát từ phong cáhc thơ giản dị , chân thành thiết tha với tình yêu hạnh phúc đời thường người phụ nữ chắt chiu cho hạnh phúc đời thường để từ hướng tới hình ảnh giản dị thơ sóng, em mà khai thác nội tâm khát vọng tình yêucủa nữ thi sĩ - Tìm hiểu hoàn cảnh đời, xuất xứ tác phẩm: + Phải xác định tác phẩm sáng tác giai đoạn nào, gợi cảm hứng từ hoàn cảnh cụ thể nào? + Xuất xứ : Tác phẩm in tập ttơ nào,xuất năm tiêu biểu cho vấn đề ? từ định hướng cho học sinh kĩ đọc hiểu tác phẩm khác tác giả cách hiệu - Phân tích thơ: cần phải làm rõ vấn đề sau: + Phân tích ngoại cảnh: Đó thiên nhiên, sống người, phân tích nội dung cần gúp Hs trả lời câu hỏi: Ngoại cảnh miêu tả nào? Qua thể tâm hồn tinh tế, nhạy cảm nhà thơ sao? Ngại cảnh tác động tới tâm trạng, cảm xúc nhân vật trữ tình? + Phân tích hệ thống từ ngữ, âm thanh, hình ảnh, màu sắc, ánh sáng, biện pháp tu từ, âm hưởng, nhịp điệu …của thơ cung hiệu trình biểu đạt nội dung tư tưởng, cảm hứng nhà thơ, nhân vật trữ tình *Lưu ý: Khơng phải thơ nào nhất phân tích chi tiết ,tuỳ theo nghệ thuật ,sở trường phản ánhcủa nhà thơ mà áp dụng linh hoạt tất số khía cạnh - Xác định giá trị tư tưởng tác phẩm: Phải khái quát vấn đề đời sống, tình yêu, nhà thơ phát hiện,gửi gắm tư tưởng,tình cảm quan niệm đời 2.3.2.3 Tiến hành dạy học tích hợp để hình thành lực giải vấn đề tâm lí, tình bạn, tình u học sinh: Dạy học tích hợp liên mơn để vừa khắc sâu kiến thức môn học vừa cung cấp cho học sinh kiến thức tình yêu giáo dục tình yêu hình thành lực cho học sinh Qua trình giảng dạy thực nghiệm tơi rút số kinh nghiệm tích hợp sau: - Chỉ tích hợp có nội dung liên quan đến tình u - Thường tích hợp phận ,tức chia nhỏ, rải vào phần, khâu cách hợp lí Khơng tích hợp hồn tồn , ơm đồm kiến thức gây cảm giác nặng nề ,quá tải, thiên phân tích văn học theo hướng xã hội hoá dung tục Chẳng hạn dạy thơ sóng Xuân Quỳnh, sau gúp học sinh đọc hiểu khổ thơ thể cung bậc cảm xúc tình yêu “ Lòng em nhớ đến anh… Hướng anh phương”, tơi tích hợp việc đặt vấn đề để em rút học tình u đẹp, chân thành khơng thể thiếu chiều sâu nỗi nhớ lịng chung thuỷ Từ mà hình thành lực xây dựng tình bạn, tình yêu sang, lành mạnh - Tích hợp vào trình luyện tập, kiểm tra: Muốn tích hợp vào khâu kích thích thích thú học tập mơn người dạy phải thay đổi cách thức đề Lâu đề thường trọng đề theo hướng taí kiến thức có, nên đề để học sinh có nhiều hội việc thể lực lực bày tỏ kiến , khả sáng tạo, chí nhập vai nhân vật trữ tình để lắng nghe, thấu hiểu rút học nhận thức bổ ích cho Chẳng hạn dạy xong thơ yêu em Puskin đề kiểm tra cách đặt câu hỏi: Cảm nhận em tình yêu nhân vật trữ tình thơ Tơi u em Từ tình u nhân vật trữ tình em rút học cho thân tình yêu? 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm: Thông qua việc chuẩn bị giảng dạy sóng Xn Quỳnh tơi rút số biện pháp cụ thể hiệu buớc đầu sau: 2.4.1 Biện pháp SÓNG - Xuân Quỳnh A.Mục tiêu cần đạt Giúp HS nắm được: - Vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ tình u qua hình tượng Sóng - Đặc sắc nghệ thuật xây dựng hình tượng ẩn dụ, giọng thơ tha thiết,sôi nổi, nồng nàn, nhiều suy tư, trăn trở - Giáo dục cho học sinh kĩ để có tình yêu sáng, cao thượng - Hình thành lực giải vấn đề tâm lí, tình bạn, tình yêu học sinh B Phương tiện thực hiện: - GV: SGK, STK, giáo án, - HS: SGK, ghi, soạn, sưu tầm câu thơ ,câu ca dao ,bài hát tình yêu C.Cách thức tiến hành: GV tổ chức dạy theo cách kết hợp hình thức gợi mở, nêu vấn đề D Tiến trình dạy học Bước 1: Ổn định , kiểm tra sĩ số Bước 2: Kiểm tra cũ CH: Em đọc thuộc lòng số câu thơ viết đề tài tình yêu mà em biết? Bước 3: Bài Hoạt động GV- HS Nội dung cần đạt *HĐ 1: Tìm hiểu nét I.Vài nét tác giả, tác phẩm tác giả, tác phẩm 1.Tác giả Xuân Quỳnh (1942-1988) -Tên khai sinh : Nguyễn Thị Xn Quỳnh - Tóm tắt nét -Quê: Văn Khê-Hà Đông ( Hà Nội) đời, nghiệp văn chương nhà -Xuất thân gia đình cơng chức, mồ cơi thơ Xn Quỳnh? mẹ từ nhỏ -Cuộc đời nhiều thăng trầm, đau khổ nhiều hạnh phúc -Phong cách thơ: nhiều trắc ẩn vừa hồn nhiên, chân thành đằm thắm da diết khát vọng hạnh phúc đời thường -Tác phẩm chính: Tự hát, Gió Lào cát trắng, Bầu trời trứng,…[1] Bài thơ "Sóng" - Bài thơ sáng tác vào thời a, Xuất xứ điểm nào? -Bài thơ viết năm 1967 biển Diêm Điền (Đứng trước biển ,viết sóng cảm (Thái Bình), in tập "Hoa dọc chiến hào"xúc chị chân thành hơn.Bài thơ 1968 viết xa người thương nên cảm b, Đọc xúc mãnh liệt hơn) - Đọc lúc mạnh mẽ, thiết tha lúc lắng dịu, nhẹ - GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm, nhàng nhịp sóng triền miên, vô hồi gọi HS đọc c, Bố cục thơ (gồm phần) - GV nhận xét đọc mẫu lần - khổ thơ đầu: Hình tượng "Sóng"và hóa thân - Bài thơ đươc chia làm phần? nhân vật trữ tình Nội dung phần gì? - khổ thơ tiếp: Khát vọng lí giải tình u - khổ thơ cịn lại: Những phẩm chất tình yêu * HĐ 2: Tìm hiểu thơ II Tìm hiểu thơ 1, Nhan đề thơ - Em có nhận xét nhan đề - Nhan đề thơ "Sóng" hình tượng thơ thơ "Sóng"- hóa thân nhân vật trữ tình "em", biểu tượng khát vọng tình u - Con sóng thiên nhiên miêu 2, Hai khổ thơ đầu tả trạng thái nào? * Khổ 1: - Em có nhận xét trạng - Hình ảnh sóng thiên nhiên: thái đó? dội, ồn >< dịu êm, lặng lẽ - So sánh trạng thái sóng ->Trạng thái đối cực, phức tạp với tâm trạng người gái (đúng quy luật sóng nước) yêu? -> Mượn trạng thái phức tạp sóng nhà thơ - Điều nhà thơ muốn nói diễn tả trạng thái tâm lí người gái câu thơ đầu gì? yêu: thất thường, rắc rối =>Sống tinh tế, nhạy cảm, quan sát thái độ người u để có cách ứng xử hợp lí - Nhà thơ miêu tả hành trình sóng thiên nhiên nào? - Từ liên tưởng đến tình yêu tâm hồn người phụ nữ? - Người phụ nữ không cam chịu , chấp nhận tình yêu nhỏ bé, tầm thường Họ sẵn sàng từ bỏ để đến với tình yêu cao - Những trạng từ thời gian nói đến khổ sử dụng nào? - Em hiểu từ "vẫn thế"?-Sóng thiên nhiên tượng tồn nào? - Nhà thơ liên tưởng đến tình yêu? - Chúng ta yêu thời điểm nào? - Cội nguồn sóng lí giải nào, có lí giải trọn vẹn khơng? - Từ sóng nhà thơ liên tưởng đến điều gì? - Có em nghĩ thời điểm bắt đầu yêu có biết xác giây phút khơng? - Em có nhận xét vị trí hình thức khổ thơ này? - Nội dung khái qt khổ thơ gì? THẢO LUẬN NHĨM: phút + Nhóm 1: Nỗi nhớ thể ntn qua hình tượng Sóng biện pháp NT câu thơ đầu? + Nhóm 2: Nỗi nhó diễn tả ntn qua câu thơ sau? + Nhóm 3: Tìm câu thơ, câu ca dao viết nỗi nhớ tình yêu? - Hành trình sóng: từ nơi chật hẹp đến nơi rộng lớn, mênh mơng ->Từ hành trình sóng nhà thơ nói đến hành trình tình yêu: vươn tới cao ,lớn lao, hạnh phúc đích thực => Khát vọng tình yêu mạnh mẽ, táo bạo người phụ nữ => Quan niệm tình yêu táo bạo, chủ động tìm kiếm tình yêu, hạnh phúc * Khổ 2: - Ngày xưa >< ngày sau khứ đối lập tương lai -"vẫn thế": Vẫn tồn tại, không thay đổi -> Con sóng thiên nhiên vĩnh =>Khẳng định khát vọng tình yêu tuổi trẻ vĩnh cửu ( Tình yêu trường tồn , cháy bỏng khát khao tâm hồn người đặc biệt nồng cháy trái tim bạn trẻ ) => Hãy yêu mãnh liệt trái tim trẻ trung, nồng nàn 3, Hai khổ thơ tiếp (Khổ 4) - Cội nguồn sóng: ? (Khơng biết) Từ "sóng" nhà thơ liên tưởng đến "Em",tình u =>Nhà thơ khơng lí giải cội nguồn tình yêu, tình yêu tượng tâm lí phức tạp, khó nắm bắt ( Dù biết yêu, yêu vá u khao khát lí giải cội nguồn tình u => Khát vọng Xuân Quỳnh tất người muốn lí giải tình u => Hồi tưởng lại giây phút hạnh phúc, ý nghĩa để kiểm chứng tình yêu 4, Năm khổ thơ lại (Khổ 5,6,7,8,9) a, Khổ thơ thứ năm (Vị trí thứ 5/9, khổ -trung tâm thơ, ví trái tim thơ Hình thức (6 câu), dài khổ thơ khác-> diễn tả nhiều hơn, sâu sắc nội dung -> Diễn tả nỗi nhớ tình yêu) - GV phát phiếu học tập thảo luận theo bàn, hết thời gian nhóm trưởng trình bày kết GV nhận xét, định hướng - GV bình: Nỗi nhớ bao trùm không gian.Nỗi nhớ dạt sôi cuồn cuộn trào dâng sóng mặt nước,khi âm thầm sâu lắng sóng ngầm lòng đại dương.Nhà thơ thật tinh tế: Từ quy luật, chất sóng TN vận động theo phương thẳng đứng, truyền theo phương nằm ngang để thể nỗi nhớ->dù đâu sóng dạt nỗi nhớ -Nhóm trình bày kết HS nhận xét,bổ sung GV nhận xét, kết luận - GV so sánh,bình: Người phụ nữ xưa cịn e dè bộc lộ tình cảm Nỗi nhớ người thương bộc lộ gián tiếp qua h/ảnh tượng trưng Ở lớp 10,các em học ca dao Đọc lại ca dao đó?( Khăn thương nhớ ai) Em nhận xét mức độ nỗi nhớ? - Nhóm đọc câu thơ, câu ca dao nỗi nhớ - GV cung cấp thêm số câu nhấn mạnh: Sống phải yêu, yêu phải nhớ Nhớ chất tình yêu, thước đo mức độ tình yêu (sâu đậm? đằm thắm?) - Liên hệ u ,có nhớ người u khơng? - Qua việc tìm hiểu nỗi nhớ nhân vật trữ tình, em có nhận xét vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ? - Em hiểu câu thơ đầu? - Từ "một phương" có nghĩa nào? - GV bình: XQ viết: * Tác giả mượn hình tượng Sóng để diễn tả nỗi nhớ: - Nghệ thuật: + Đối lập: Dưới lòng sâu>< đêm + Lặp cú pháp, lặp từ: sóng + Nhân hóa: Sóng nhớ bờ, không ngủ -> Nỗi nhớ dạt cảm xúc, trải rộng không gian, thời gian, triền miên, da diết - Nỗi nhớ bộc lộ trực tiếp ( lòng em nhớ anh, mơ-còn thức) -> Nỗi nhớ khắc khoải , khôn nguôi, thường trực tim, trạng thái người Người phụ nữ xưa gián tiếp bộc lộ nỗi nhớ, khơng nói rõ đối tượng nhớ( nhớ ai- phiếm chỉ)-> XQ táo bạo thẳng thắn ,dám nói thật lịng mình" lịng em nhớ anh" - Nỗi nhớ vô sâu sắc, mãnh liệt (Các em học,phải biết cân nỗi nhớ để cịn tập trung học tập.Nếu chìm đắm nhớ nhung mà quên nhiệm vụ học tập khơng tốt.) =>u phải nhớ khơng nên chìm đắm nhớ nhung mà qn cơng việc ,học tập ->Vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ: yêu chân thành, say đắm, mạnh mẽ bộc lộ tình cảm b, Khổ thơ thứ sáu - Dẫu: giả định khó khăn -Xi bắc, ngược nam: Khơng gian xa cách, hồn cảnh đổi thay -> Dù nơi đâu, hoàn cảnh em Tôi yêu anh ngàn lần cay đắng->Dù cay đắng, đau khổ yêu, không thay đổi Với XQ,Anh tất cả, số1, ngự trị trái tim -Qua em thấy vẻ đẹp trái tim người phụ nữ? -GV liên hệ để giúp HS hình thành lực nhận thức tình yêu: Vẻ đẹp tâm hồn, tình yêu chứng minh qua thời gian, trở thành vẻ đẹp truyền thống phụ nữ VN Mong hệ phụ nữ em tiếp tục giữ gìn phát huy Đừng chạy theo lối sống "trái tim nhiều ngăn", hướng tình yêu đến nhiều người lúc - GV đọc khổ thơ - Khổ thơ diễn tả hành trình sóng thiên nhiên? - Từ nhà thơ liên tưởng đến hành trình tình u? - Đoạn thơ muốn nói đến điều cần có tình u? - GV bình:u phải tin nhau, tin vào tình yêu Đó sức mạnh để vượt qua khó khăn, thử thách: "Yêu tam tứ núi trèoNgũ lục sông lội- Thất bát cửu thập đèo qua" - Liên hệ: Nhiều bạn trẻ ngày thiếu niềm tin vào tình u nên gặp khó khăn (hiểu lầm, gia đình ngăn cản), có phản ứng tiêu cực (chán nản, tự tự ->cần phê phán - Nhà thơ nhận thức điều khơng gian, vận động thời gian, đời người? hướng đến anh - "một phương": Duy (phương anh), phương tình u chung thủy, khơng thay đổi ->Vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ thủy chung son sắt, hướng trọn trái tim đến người yêu =>Hướng trọn trái tim, thủy chung đến người Đó tình u đích thực c Khổ thơ thứ bảy -Hành trình sóng từ đại dương vào bờ gặp nhiều cách trở ,khó khăn ->Nhà thơ muốn nói: hành trình đến bến bờ hạnh phúc tình yêu gian nan,gặp nhiều trắc trở -> Đoạn thơ thể niềm tin mãnh liệt vào tình u, hạnh phúc => Cần có niềm tin vào tình yêu, hạnh phúc - Qua ta thấy tâm trạng nhà thơ? d, Khổ thơ thứ tám - Nhà thơ nhận thức: 10 - XQ viết: “Khắp chốn dâng đầy hoa cỏ may Áo em sơ ý cỏ găm đầy Lời yêu mỏng mảnh màu khói Ai biết tình anh có đổi thay”[4] -> XQ lo sợ tình u đời người khơng trường tồn nên nhà thơ muốn làm điều để tình u ,cuộc sống có ý nghĩa? +Sự vô tận không gian +Sự vận động không ngừng thời gian + Sự hữu hạn đời người ->Thể suy tư đầy lo âu người gái yêu trước hữu hạn đời người, tình yêu e,Khổ thơ cuối - XQ muốn làm điều gì? -Ước muốn: Tan thành trăm sóng để vỗ ngàn năm biển lớn tình yêu - Em đánh ước ->Khát vọng: Hịa tình u vào tình yêu muốn trên? người - GV bình: Tan khơng phải để => Bất tử hóa tình u mà gắn bó,tồn tại-> muốn sống tình u (Vì: Sóng tượng vĩnh hằng, hóa thân vào - Tại XQ muốn hóa thân vào sóng để vĩnh Con sóng có nét Sóng mà khơng phải tương đồng với tâm hồn người phụ nữ khác( mặt trời, mặt trăng) - So sánh ước muốn XQ với -> Đó tình u sáng cao thượng, ước nguyện XDiệu muốn hóa thân vĩnh viễn để sống yêu "Biển"( Hai tâm hồn đồng điệu hết mình-> đáng trân trọng muồn làm sóng) =>u hết mình, có trách nhiệm hi sinh cho - Ai muốn tình yêu tình yêu bất tử.Để tình yêu ,các em yêu nào? - Phân biệt yêu hi sinh thân để tình yêu bất tử, khác với quan niệm yêu hiến dâng thân số bạn trẻ ngày -Qua em nhận xét tình yêu người phụ nữ? III.Tổng kết 1.Nghệ thuật * HĐ 3: Tổng kết - Xây dựng hình ảnh ẩn dụ,kết cấu sonh hành,giọng điệu tha thiết - Em tóm tắt lại thành - Nhịp thơ độc đáo,giàu liên tưởng công nghệ thuật nội dung Thể thơ năm chữ truyền thống thơ? - Cách gieo vần ,ngắt nhịp độc đáo 2.Nội dung Bài thơ diễn tả tình yêu người phụ nữ thiết tha,nồng nàn,chung thủy,muốn vượt lên thử thách thời gian hữu hạn đời người.[2] 11 Bước 4: Củng cố- Luyện tập: - Củng cố lực nhận thức học : + Nội dung:cảm nhận vẻ đẹp tâm hồn niềm khát khao hạnh phúc người phụ nữ yêu + Nghệ thuật:Thấy đặc sắc nghệ thuật cấu tứ, xây dựng hình ảnh, nhịp điệu, ngôn từ + Kỹ năng, lực phân tích văn thơ trữ tình:Tìm hiểu tác giả,hồn cảnh sáng tác,xuất xứ.tìm hiểu từ ngữ, hình ảnh, âm điệu biện pháp tu từ,các tầng ý nghĩa, chủ đề, đề tài, tư tưởng - Củng cố lực nhận thức giải vấn đề tình yêu: + Năng lực nhận thức chất tình yêu: Xuất phát từ tâm hồn, từ nỗi nhớ thương, từ khát khao dâng hiến, khát khao hạnh phúc + Năng lực nhận thức giá trị tình yêu phạm trù đạo đức: xây dựng tình yêu sáng, thủy chung, đầy giá trị nhân văn 2.4.2.Hiệu quả: - Cách đánh giá: Sau tiến hành dạy xong lớp thực nghiệm đối chứng, tiến hành kiểm tra học sinh Cả lớp thực nghiệm đối chứng làm đề kiểm tra giống Đề bài: Anh /chị viết văn nghị luận ngắn khoảng hai trang bày tỏ cảm nhận tâm hồn người phụ nữ yêu qua thơ Sóng Xuân Quỳnh - Kết quả: Kết Sĩ số Hình thức Lớp (HS) Giỏi (HS) Khá(HS) TB(HS) Yếu(HS) 12A4 Đối chứng 45 (16%) 17 (38%) 18 (39%) (7%) 12A5 Đối chứng 42 (14%) 18 (43%) 14 (34%) 4(9%) 12A6 Thực nghiệm 42 12 (28%) 21(51%) 8(19%) 1(2%) 12A9 Thực nghiệm 44 13(30%) 22(47%) 8(18%) 1(5%) - Nhận xét Từ kết ta thấy kết lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng nhiều Tỉ lệ học sinh giỏi lớp thực nghiệm tăng lên đáng kể Kếtquả phần khẳng định giá trị, tác dụng thiết thực đề tài Quan trọng hơn, thấy em tỏ hào hứng học môn Ngữ văn Đặc biệt giảng góp phần hình thành cho em học sinh - người yêu, yêu yêu tình cảm, lối sống cao đẹp để từ em có kỹ xử lý tình tình u tích cực tránh biểu tiêu cực đáng buồn đau lòng cha mẹ, thầy em gặp trắc trở tình u Từ em xây dựng cho tình u sáng, cao thượng khơng tuổi học trò mà sau PHẦN KẾT LUẬN-KIẾN NGHỊ 12 - Kết luận Qua giảng "Sóng" - Xn Quỳnh, ta tích hợp phương pháp định hướng cho học sinh kỹ cần thiết để tự tin ứng xử giới tình u: Phải chủ động để có tình u, hạnh phúc, yêu mãnh liệt trái tim trẻ trung, nồng nàn nhất, yêu cần tinh tế nhạy cảm quan tâm đến người yêu hồi tưởng lại thời điểm ý nghĩa tình yêu Đã u phải nhớ khơng chìm đắm nhớ nhung mà quên công việc, học tập Khi yêu phải chung thuỷ hướng trọn trái tim đến người u Cần có niềm tin vào tình u người u Phải có trách nhiệm với tình u, ln u hết mình, thuỷ chung, hướng tới tình u sáng, cư xử cao thượng Đó kỹ em tự rút sau học xong thơ kỹ mà em gặp phải để ứng xử tương lai Rèn luyện lực nhận thức giải vấn đề tâm lí tình bạn, tình yêu cho học sinh THPT qua giảng "Sóng" - Xuân Quỳnh việc làm thiết thực đưa văn học vào sống góp phần nâng cao vai trị mơn Ngữ văn nhà trường Các em cảm thấy môn học không xa với, khô khan mà có giá trị gần gũi, hữu ích từ hình thành tình cảm u mến mơn Ngữ văn đồng thời giúp em có hứng thú với môn học Với ý nghĩ giáo dục cho học sinh tư tưởng kỹ tình u lồng ghép vào giảng "Sóng" Tôi mạnh dạn đưa số ý kiến viết Bài viết nhiều hạn chế Rất mong có đóng góp ý kiến đồng nghiệp để việc dạy học mơn Ngữ văn hồn thiện hơn, tạo hứng thú cho học sinh - Kiến nghị: Sở Giáo dục đào tạo cần mở thêm lớp tập huấn, hội thảo để giáo viên trường có điều kiện trao đổi học hỏi kinh nghiệm giảng dạy, để góp phần hồn thiện dạy đạt hiệu quả, thiết thực XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Hoằng Hóa, ngày 30 tháng năm 2017 Tôi xin cam đoan SKKN thân không chép nội dung người khác Người viết Lê Thị Oanh 13 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Sách giáo khoa Ngữ văn lớp 12, tập 1-Nhà xuất giáo dục [2] Sách giáo viên Ngữ văn lớp 12, tập 1-Nhà xuất giáo dục [3] Phương pháp dạy học văn Phan Trọng Luận Nhà xuất giáo dục [4] Tuyển tập thơ Xuân Quỳnh [5] Tham khảo số tài liệu mạng internet 14 PHỤ LỤC Kết đối chứng: Tôi đề kiểm tra: Anh /chị viết văn nghị luận ngắn khoảng hai trang bày tỏ cảm nhận tâm hồn người phụ nữ yêu qua thơ Sóng Xuân Quỳnh - Kết : Nhận xét: + Học sinh xác định vấn đề nghị luận,biết cách viết nghị luận + Nhược điểm: Chỉ thiên kiến thức văn học kỹ viết nghị luận mà chưa bộc lộ lực nhận thức thân Kết cụ thể Kết Sĩ số Lớp Hình thức (HS) Giỏi (HS) Khá(HS) TB(HS) Yếu(HS) 12A4 Đối chứng 45 (16%) 17 (38%) 18 (39%) (7%) 12A5 Đối chứng 42 (14%) 18 (43%) 14(34%) (9%) Kết thực nghiệm: Tôi đề kiểm tra: Anh /chị viết văn nghị luận ngắn khoảng hai trang bày tỏ cảm nhận tâm hồn người phụ nữ yêu qua thơ Sóng Xuân Quỳnh - Kết : Nhận xét: + Số học sinh xác định vấn đề nghị luận,biết cách viết diễn đạt, mở rộng vấn đề tốt + Khắc phục nhược điểm có lớp đối chứng: Học sinh biết cách thể lực, giải vấn đề tư nhận thức tâm lí tình bạn, tình yêu Kết cụ thể Kết Sĩ số Lớp Hình thức (HS) Giỏi (HS) Khá(HS) TB(HS) Yếu(HS) 12A9 Thực nghiệm 44 13(30%) 22(47%) (18%) (5%) 12A6 Thực nghiệm 42 12 (28%) 21 (51%) (19%) (2%) 15 DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Lê Thị Oanh Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên trường THPT Lương Đắc Bằng TT Tên đề tài SKKN Phương pháp dạy tác gia văn học trường THPT Cấp đánh giá xếp loại Kết dánh giá xếp loại Năm học đánh giá xếp loại Tỉnh C 2002-2003 16 ... giải vấn đề diễn sống hạn chế cần khắc phục 1.2 Mục đích nghiên cứu Viết sáng kiến kinh nghiệm với đề tài : ? ?Rèn luyện lực nhận thức giải vấn đề tâm lí, tình bạn, tình u cho học sinh THPT qua đọc... vững kiến thức, chủ động giải tình tâm lí lứa tuổi, tình bạn, tình u sống 1.3 Đối tượng nghiên cứu Trong khn khổ có hạn đề tài sáng kiến kinh nghiệm tập trung vào đối tượng nghiên cứu: ? ?Rèn luyện. .. đề: 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm: 2.4.1 Biện pháp .6 2.4.2.Hiệu quả: 12 PHẦN KẾT LUẬN-KIẾN NGHỊ .13 - Kết luận .13 - Kiến nghị:

Ngày đăng: 17/06/2021, 16:51

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. PHẦN MỞ ĐẦU

    • 1.1. Lí do chọn đề tài

    • 1.2. Mục đích nghiên cứu

    • 1.3. Đối tượng nghiên cứu

    • 1.4. Phương pháp nghiên cứu : Để đạt tới mục đích nghiên cứu, tôi sử dụng các phương pháp: Phương pháp khảo sát, phương pháp thực nghiệm, phương pháp thống kê, phương pháp phân tích.

    • 2. PHẦN NỘI DUNG

      • 2.1.Cơ sở lí luận:

      • 2.2. Thực trạng của vấn đề:

      • 2.3: Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề:

      • 2.3.1.Vận dụng và nắm vững các nguyên tắc dạy học:

      • 2.3.2. Các giải pháp cần sử dụng để giải quyết vấn đề:

      • 2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm:

      • 2.4.1. Biện pháp

      • 2.4.2.Hiệu quả:

      • 3. PHẦN KẾT LUẬN-KIẾN NGHỊ

        • - Kết luận

        • - Kiến nghị:

        • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan