1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Sáng kiến kinh nghiệm) rèn luyện kĩ năng làm văn theo đặc trưng loại đề để nâng cao chất lượng bài làm văn nghị luận về ý kiến văn học

25 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 219,93 KB

Nội dung

Trường THPT Nguyễn Xuân Nguyên MUC Sáng kiến kinh nghiệm 2017 TÓM LƯỢC NỘI DUNG TRANG Mục lục I PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu II NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh 3 nghiệm Các giải pháp thực để giải vấn đề 3.1 Phân loại dạng đề nghị luận ý kiến văn học 3.1.1 Phân loại dựa nội dung ý kiến văn học 3.1.2 Phân loại dựa hình thức ý kiến văn học 3.2 Định hướng việc xác định phạm vi kiến thức văn học cần vận dụng 3.3 Hướng dẫn học sinh lập ý lập dàn cho dạng đề cụ thể 3.3.1 Lập ý lập dàn cho dạng đề nghị luận ý kiến văn học 3.3.2 Lập ý lập dàn cho dạng đề nghị luận hai ý kiến văn học 3.4 Hướng dẫn học sinh thực hành luyện tập 4 Hiệu vận dụng sáng kiến kinh nghiệm III 10 11 14 17 19 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục đề tài sáng kiến kinh nghiệm đánh giá, xếp loại 23 23 I PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Người thực hiện: Nguyễn Ngọc Dũng Trường THPT Nguyễn Xuân Nguyên Sáng kiến kinh nghiệm 2017 Môn Ngữ văn trường phổ thông môn học đặc thù với tổ hợp phân môn, bao gồm: đọc - hiểu văn tác phẩm văn học, tiếng Việt, làm văn lí luận văn học Trong phân mơn phân mơn Làm văn phân mơn khó, vận dụng tổng hợp tri thức kĩ phân mơn cịn lại, mà sản phẩm làm văn thước đo cuối cao chất lượng dạy học môn học Nghị luận văn học kiểu làm văn tổng hợp kiến thức văn học, kiến thức sống, vốn văn hóa tư tưởng, tình cảm với lực ngơn ngữ, lực tư duy, khả lập luận logic sáng tạo học sinh Trong nghị luận văn học dạng đề nghị luận ý kiến văn học dạng đề khó nhất, địi hỏi lực người học mức độ cao phức tạp nhất, kiến thức kĩ Để làm làm tốt văn nghị luận bàn ý kiến văn học với yêu cầu cụ thể phong phú đa dạng học sinh cần phải rèn luyện trình với phương pháp khoa học phù hợp Trong kỳ thi từ thi Đại học - cao đẳng trước đến thi THPT quốc gia nay, kỳ thi chọn học sinh giỏi cấp tỉnh, cấp quốc gia, dạng đề nghị luận ý kiến văn học ưu tiên lựa chọn thử thách thực học sinh Rèn luyện kiến thức kĩ để làm tốt văn nghị luận nói chung, văn nghị luận ý kiến văn học nói riêng cịn rèn luyện cho học sinh khả biện luận vấn đề, biết nhận thức, lí giải, bình luận phản biện gặp vấn đề phức tạp em bước chân vào sống Vì lí với kinh nghiệm mười lăm năm giảng dạy mơn Ngữ văn nói chung, dạy làm văn nghị luận nói riêng, với kết vận dụng đạt đề tài sáng kiến kinh nghiệm năm 2012 (Đề tài: Nâng cao hiệu dạy ôn tập mơn Ngữ văn cách phân nhóm dạng đề văn nghị luận), xin đề xuất đề tài sáng kiến kinh nghiệm: Rèn luyện kĩ làm văn theo đặc trưng loại đề để nâng cao chất lượng làm văn nghị luận ý kiến văn học Mục đích nghiên cứu Người thực hiện: Nguyễn Ngọc Dũng Trường THPT Nguyễn Xuân Nguyên Sáng kiến kinh nghiệm 2017 Mục đích nghiên cứu chúng tơi rèn luyện cho học sinh hệ thống kĩ thao tác làm theo yêu cầu riêng dạng đề để nâng cao chất lượng làm văn nghị luận ý kiến văn học Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu kĩ thao tác để triển khai văn nghị luận ý kiến văn học Phạm vi nghiên cứu dạng đề khác loại làm văn nghị luận ý kiến văn học Phương pháp nghiên cứu Trong phạm vi đề tài, sử dụng kết hợp phương pháp sau: - Phương pháp phân tích; - Phương pháp liệt kê - phân loại; - Phương pháp phân tích – tổng hợp; - Phương pháp so sánh; - Phương pháp thực nghiệm; - Phương pháp vấn đáp - gợi mở, nêu ví dụ; - Phương pháp diễn giải số phương pháp khác Những điểm sáng kiến kinh nghiệm So với đề tài sáng kiến kinh nghiệm " Nâng cao hiệu dạy ôn tập môn Ngữ văn cách phân nhóm dạng đề văn nghị luận" mà triển khai từ năm học 2011 - 2012 đề tài sáng kiến kinh nghiệm có điểm sau: Đề tài sâu vào kĩ theo đặc trưng loại đề loại đề cụ thể Nghị luận ý kiến văn học - loại đề chủ yếu kỳ thi chọn học sinh giỏi từ cấp tỉnh đến cấp quốc gia Đề tài vào phân tích chi tiết bước quy trình triển khai cách làm văn nghị luận ý kiến văn học, kĩ mà học sinh cần phải nắm vững vận dụng thục "công thức mở" để giải vấn đề II NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Người thực hiện: Nguyễn Ngọc Dũng Trường THPT Nguyễn Xuân Nguyên Sáng kiến kinh nghiệm 2017 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm "Văn nghị luận thể loại thường dùng đời sống xã hội Hiểu nắm vững trình, phương pháp làm văn nghị luận giúp ta có tư sắc bén, chuẩn xác; đồng thời trình bày luận điểm cách hồn thiện, có sức thuyết phục mạnh mẽ" [3, tr.3] "Kĩ khả vận dụng kiến thức thu nhận lĩnh vực vào thực tế"[2; tr.517] "Nghị luận dùng ý kiến, lí lẽ để bàn bạc, thuyết phục người khác vấn đề đó"[4; tr.6] Như vậy, kĩ làm văn nghị luận khả vận dụng kiến thức văn học, kiến thức làm văn, kiến thức ngôn ngữ kiến thức đời sống thân để bàn bạc, thuyết phục người khác vấn văn học hay đời sống xã hội Đây hệ thống kĩ vô quan trọng mà học sinh cần phải nắm vững vận dụng trình làm văn Sách giáo khoa "Làm văn 12" (chương trình chỉnh lí hợp năm 2000) nêu lên đầy đủ kĩ là: phân tích đề xác định luận đề, mở kết bài, kĩ lập ý, lập dàn bài, kĩ vận dụng thao tác lập luận, kĩ chuyển đoạn liên kết đoạn văn, kĩ lựa chọn phân tích dẫn chứng, kĩ diễn đạt [5, tr.3,11,24,35,44] Đó kĩ vô cần thiết mà hoc sinh cần phải rèn luyện Đề văn nghị luận ý kiến văn học loại đề khó, yêu cầu cao phức tạp việc vận dụng kiến thức kĩ Trong dạng lại có nhiều dạng khác nhau, phong phú phức tạp với yêu cầu khác kĩ làm [7, tr.91] Nếu học sinh không nhận thức rõ, khơng biết phân biệt khác - dù nhỏ - nắm vững thao tác để vận dụng kĩ khó khăn việc tiến hành văn Kĩ lập ý lập dàn kĩ mang tính cốt lõi, giống cơng việc lập thiết kế chi tiết cho cơng trình kiến trúc [6, tr.23] Xác định hệ thống ý xếp chúng theo trình tự phù hợp khâu quan trọng mang tính định để có văn hồn chỉnh, đủ ý, mạch lạc logic Lập ý lập dàn cho đề văn nghị luận ý kiến văn học lại khó hơn, giống lập thiết kế cho biệt thự cao Người thực hiện: Nguyễn Ngọc Dũng Trường THPT Nguyễn Xuân Nguyên Sáng kiến kinh nghiệm 2017 cấp với nhiều hạng mục phức tạp cầu kì Trong đó, loại đề lại có nhiều dạng khác với nhiều kiểu ý kiến đề cập đến vấn đề phong phú văn học Khơng có hệ thống ý dàn chung cho dạng đề Trong kỳ thi dành cho học sinh THPT môn Ngữ văn, kỳ thi chọn HSG cấp tỉnh, kì thi chọn HSG quốc gia hàng năm, loại đề nghị luận ý kiến văn học sử dụng thước đo cao để đánh giá lực khẳ vận dụng kiến thức, kĩ môn học Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Thực trạng việc dạy giáo viên Có thực tế phải thừa nhận giáo viên Ngữ văn hứng thú với việc dạy phân môn Làm văn, đặc biệt với việc dạy học sinh làm loại đề nghị luận ý kiến văn học Đây cơng việc khó khơng người học mà cịn khơng người dạy Có nhiều giáo viên định hướng cách rõ ràng để học sinh hiểu phải làm văn với loại đề nào, bước thao tác kĩ cần phải vận dụng sao, cách khai thác tác phẩm văn học cho hợp lí Một thực tế có phận giáo viên va chạm với loại đề này, việc dạy tiết mang tính lý thuyết chương trình lớp 12 (Sách giáo khoa Ngữ văn 12, tập 1, trang 91 - NXB Giáo dục 2008), mà tiết dạy cho loại đê chưa thể nói có nhận thức đầy đủ dạng biểu khác vận dụng cách nhuần nhuyễn, thục kĩ Phải qua q trình hướng dẫn ơn luyện thực hành cơng phu học sinh nắm vững vận dụng tốt kĩ thao tác 2.2 Thực trạng việc học học sinh Xuất phát từ thực trạng việc dạy giáo viên mức độ yêu cầu khác kỳ thi theo đối tượng mà phần lớn học sinh THPT không nắm yêu cầu kĩ làm loại đề nghị luận ý kiến văn học, chí có nhiều học sinh cịn khơng có ý thức phân biệt khác loại đề Thực tế cho thấy nhiều làm văn học sinh thường Người thực hiện: Nguyễn Ngọc Dũng Trường THPT Nguyễn Xuân Nguyên Sáng kiến kinh nghiệm 2017 phân tích, giảng giải chung chung tác phẩm văn học nêu lên đề bài, triển khai cho làm văn Chẳng hạn: đề liên quan đến thơ "Tây Tiến" Quang Dũng em có chung kiểu văn triển khai biết thơ Thực trạng cho thấy phận không nhỏ học sinh học môn Ngữ văn cách thụ động, vơ cảm khơng có ý thức phát huy khả tư vào trình nghị luận Trên thực tế chủ yếu có học sinh dự thi đại học trước thi THPT quốc gia lấy điểm môn Ngữ văn để xét tuyển vào trường đại học thuộc khối C, D thực tâm đến việc rèn luyện cách toàn diện kiểu đề làm văn, khơng phải học sinh giải dạng đề nghị luận ý kiến văn học Đối với loại đề đặc thù này, nói chủ yếu học sinh tham gia vào đội tuyển học sinh giỏi cấp môn Ngữ văn thực chuyên tâm nắm mức độ định kĩ làm Các giải pháp thực để giải vấn đề 3.1 Phân loại dạng đề nghị luận ý kiến văn học Phân loại đề thành dạng khác công việc mà giáo viên cần phải thực Mục đích cơng việc giúp học sinh nhận thức cách đầy đủ dạng đề mà em phải gặp phải giải Việc phân loại thành dạng đề cụ thể phải dựa tiêu chí nội dung hình thức thân ý kiến văn học 3.1.1 Phân loại dựa nội dung ý kiến văn học Đây tiêu chí để xác định nội dung vấn đề nghị luận Dựa nội dung vấn đề mà ý kiến văn học đề cập, giáo viên định hướng để học sinh biết cách nhận ý kiến bàn vấn đề gì, thuộc phương diện văn học Sự phân loại tiền đề để học sinh định hướng đến việc huy động khai thác kiến thức văn học, hình dung thao tác định hình cấu trúc dàn ý cho văn Theo tiêu chí phân loại này, có dạng đề chủ yếu thể sau: Người thực hiện: Nguyễn Ngọc Dũng Trường THPT Nguyễn Xuân Nguyên Sáng kiến kinh nghiệm 2017 - Dạng đề nghị luận cho ý kiến bàn tác giả văn học Ví dụ: ý kiến nhận xét nghiệp sáng tác Nam Cao, nhận xét phong cách truyện ngắn Thạch Lam… - Dạng đề nghị luận cho ý kiến bàn tác phẩm văn học Ví dụ: ý kiến nhận định thơ "Tây Tiến", nhận định truyện ngắn "Chiếc thuyền xa"… - Dạng đề nghị luận cho ý kiến bàn phương diện nội dung hay nghệ thuật tác phẩm văn học Ví dụ: ý kiến nhận xét tình truyện truyện ngắn "Vợ nhặt", ý kiến nhận xét bút pháp nghệ thuật thơ "Tây Tiến"… - Dạng đề nghị luận cho ý kiến bàn nhân vật, hình tượng văn học Ví dụ: ý kiến nhận xét nhân vật Chí Phèo hay hình tượng người nơng dân, ý kiến nhận xét hình tượng người lính thơ "Tây Tiến", người phụ nữ thơ "Sóng'… - Dạng đề nghị luận cho ý kiến bàn tượng hay giai đoạn/ thời kỳ văn học Ví dụ: ý kiến bàn phong trào "Thơ mới" trước Cách mạng tháng Tám 1945, ý kiến bàn thời kỳ văn học từ Cách mạng tháng Tám 1945 đền 1975… - Dạng đề nghị luận cho ý kiến bàn vấn đề lí luận văn học Dạng đề đề cập đến phương diện nội dung lí luận, như: bàn chức văn học, bàn giá trị văn học, bàn phong cách nhà văn, bàn vè vai trò nhà văn xã hội, bàn chất thơ, bàn đặc điểm ngôn ngữ văn học, bàn nhân vật, bàn chi tiết việc, bàn tình huống, bàn mối quan hệ văn học với sống.v.v Nói tóm lại lí luận văn học đề cập đến phương diện văn học có đề nghị luận cho ý kiến nói phương diện [v.v…] 3.1.2 Phân loại dựa hình thức ý kiến văn học Đây tiêu chí phân loại để định hướng cách thức làm Dựa hình thức ý kiến văn học, giáo viên định hướng để học sinh hình dung bước lập ý cách thức để lập dàn cho văn Với hình thức khác ý kiến văn học tương ứng với nó, văn phải có dàn khác Có Người thực hiện: Nguyễn Ngọc Dũng Trường THPT Nguyễn Xuân Nguyên Sáng kiến kinh nghiệm 2017 ý kiến có kết cấu đơn giản có ý kiến có kết cấu phức tạp, có ý kiến mà nội dung thể khái quát qua câu văn hàm súc lại có ý kiến mà vế câu thể phương diện nội dung cụ thể vấn đề Theo tiêu chí này, có dạng đề phổ biến sau: - Dạng đề nghị luận ý kiến Trong dạng đề lại có nhóm nhỏ hơn, như: ý kiến câu nói hàm súc có nội dung khái quát vấn đề văn học, ý kiến có nhiều vế câu nhiều câu thể cụ thể phương diện vấn đề văn học - Dạng đề nghị luận hai ý kiến Trong dạng đề lại có nhóm nhỏ, như: hai ý kiến trái ngược nhau; hai ý kiến đồng quan điểm; hai ý kiến vừa trái ngược vừa bổ sung cho Sự phân loại mang tính tương đối, nhiên việc làm cần thiết để học sinh nhận thức tính chất phức tạp kiểu làm văn loại đề này, đồng thời để em có ý thức việc xác định phạm vi nội dung kiến thức kĩ để vận dụng trường hợp cụ thể, tránh việc làm theo mơ hình chung cho dạng đề 3.2 Định hướng việc xác định phạm vi kiến thức văn học cần vận dụng Mỗi dạng đề nghị luận ý kiến văn học có phạm vi kiến thức khác cần vận dụng Việc định hướng để học sinh biết giới hạn phạm vi kiến thức cần phải huy động việc làm quan trọng để tránh việc học sinh vận dụng sai kiến thức vận dụng cách tràn lan, không trọng tâm vấn đề Trong trình rèn luyện kĩ làm văn nghị luận ý kiến văn học, vừa bồi dưỡng vừa định hướng cho học sinh tự trau dồi thêm kiến thức tác giả tác phẩm, lí luận văn học nâng cao lực sử dụng ngơn ngữ Khi có lượng kiến thức định, hoc sinh dễ dàng để lựa chọn vận dụng kiến thức cần thiết cho dạng đề đề cụ thể Trên sở việc phân loại dạng đề, giáo viên định hướng quy tắc để học sinh xác định nguồn kiến thức văn học cần vận dụng Sau định hướng chung mà thường áp dụng: Người thực hiện: Nguyễn Ngọc Dũng Trường THPT Nguyễn Xuân Nguyên Sáng kiến kinh nghiệm 2017 - Tương ứng với dạng đề nghị luận cho ý kiến tác giả tập trung khai thác nội dung kiến thức tác giả có liên quan đến phương diện mà ý kiến đề cập Ví dụ: Nghị luận cho ý kiến bàn đặc điểm tư tưởng truyện Nam Cao trước Cách mạng tháng Tam 1945: "… Dù viết đề tài nào, truyện Nam Cao thể tư tưởng chung: nỗi băn khoăn đến đau đớn trước tình trạng người bị hủy hoại nhân phẩm sống đói nghèo đẩy tới".[6; tr.140] Với đề này, nguồn kiến thức cần huy động vận dụng nội dung tác phẩm chương trình nhà trường (và tác phẩm khác) mà Nam Cao viết sống đói nghèo, trạng người bị hủy hoại nhân phẩm hai mảng đề tài người nơng dân người trí thức trước Cách mạng (cụ thể "Chí Phèo" "Đời thừa"), đồng thời tư tưởng, tình cảm, thái độ nhà văn tác phẩm - Tương ứng với dạng đề nghị luận cho ý kiến tác phẩm tập trung khai thác phương diện nội dung tác phẩm có liên quan đến vấn đề mà ý kiến nhận xét đề cập Ví dụ: Nghị luận ý kiến nhà thơ Trần Lê Văn nhận xét thơ "Tây Tiến": "Tây Tiến phảng phất nét buồn nét đau, song buồn đau mà không bi luỵ, trái lại bi tráng." Nguồn kiến thức cần huy động để vận dụng nội dung nói lên "những nét buồn đau" nội dung nói lên nét "bi tráng" Quang Dũng thể tác phẩm - Tương ứng với dạng đề nghị luận cho ý kiến bàn phương diện nội dung hay nghệ thuật tác phẩm văn học tập trung khai thác sâu vào phương diện nội dung nghệ thuật mà ý kiến đề cập, không khai thác tràn lan tác phẩm hay nội dung khơng liên quan Ví dụ Nghị luận cho ý kiến nhận xét sau tình truyện truyện ngắn "Chữ người tử tù" Nguyễn Tuân: "Tình truyện "Chữ người tử tù" kỳ ngộ người tri kỉ" [8] Kiến thức cần khai thác vận dụng tất giá trị nội dung tác phẩm hay hình tượng, mà chủ yếu khai thác độc đáo tình để làm rõ cho ý nghĩa "kỳ ngộ" mối quan hệ "tri kỉ" nhân vật Người thực hiện: Nguyễn Ngọc Dũng Trường THPT Nguyễn Xuân Nguyên Sáng kiến kinh nghiệm 2017 - Tương ứng với dạng đề nghị luận cho ý kiến bàn nhân vật, hình tượng văn học tập trung khai thác vận dụng kiến thức nhân vật/ hình tượng văn học phù hợp với vấn đề mà ý kiến đề cập Ví dụ: Nghị luận cho ý kiến nhận xét hình tượng người lính Tây Tiến thơ tên Quang Dũng, chẳng hạn có hai ý kiến sau: Ý kiến thứ nhất: "Người lính có dáng dấp tráng sĩ thuở trước", ý kiến khác nhấn mạnh: "hình tượng người lính mang đậm vẻ đẹp người chiến sĩ thời kháng chiến chống Pháp" [1] Dù cần làm rõ cho "dáng dấp người tráng sĩ thuở trước" hay "vẻ đẹp người chiến sĩ thời kháng chiến chống Pháp" học sinh phải tập trung khai thác hai phương diện thân hình tượng người lính Tây Tiến - Tương ứng với dạng đề nghị luận cho ý kiến bàn tượng hay giai đoạn (một thời kỳ) văn học tập trung khai thác vận dụng kiến thức tượng hay thời kỳ văn học mà ý kiến nhận xét nêu Ví dụ: Nghị luận ý kiến nhận xét nhịp độ phát triển văn học Việt Nam từ đầu kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám 1945 Vũ Ngọc Phan: "Ở nước ta, năm kể ba mươi năm người" [6; tr.87] Nguồn kiến thức tác giả hay tác phẩm cụ thể mà phương diện biểu cho nhịp độ phát triển mau lẹ văn học Việt Nam thời kì Để minh họa cho phương diện cần phải lựa chọn tác phẩm phù hợp, tương ứng - Tương ứng với dạng đề nghị luận cho ý kiến vấn đề lí luận văn học khai thác vận dụng kiến thức lí luận kiến thức văn học tác phẩm có liên quan đến phương diện nội dung lí luận mà ý kiến đề cập Trong nhóm dạng đề vấn đề cần nghị luận phong phú, giáo viên phải rèn luyện để học sinh xác định khai thác kiến thức văn học tương ứng, phù hợp để em khơng sa vào việc phân tích chung chung vấn đề lí luận hay tác phẩm văn học Người thực hiện: Nguyễn Ngọc Dũng Trường THPT Nguyễn Xuân Nguyên Sáng kiến kinh nghiệm 2017 Ví dụ: Khi nghị luận cho ý kiến nói phong cách nhà văn, với việc học sinh phải nắm vững kiến thức phong cách văn học cịn cần phải biết khai thác biểu cụ thể phong cách tác giả tác phẩm Chẳng hạn nghị luận ý kiến cho rằng: "Văn chương khơng có riêng khơng cả." yêu cầu làm sáng tỏ qua việc phân tích thơ "Tây Tiến" bên cạnh việc lí giải "cái riêng - phong cách" với biểu nó, học sinh phải phân tích, khai thác biểu riêng độc đáo Quang Dũng việc sử dụng bút pháp nghệ thuật, thể hình tượng người lính… Việc xác định kiến thức văn học khơng đơn việc giới hạn tác phẩm cần phải phân tích, mà điều quan trọng học sinh biết khác thác nội dung tác phẩm để phục vụ cho trình nghị luận Đa phần đề giới hạn cụ thể tác phẩm văn học, song điều quan trọng điều khó học sinh khâu lựa chọn nội dung cần thiết tác phẩm để phù hợp với vấn đề mà ý kiến văn học nêu Nhiệm vụ giáo viên rèn luyện kĩ làm cho học sinh phải rèn luyện kĩ lựa chọn nội dung cần vận dụng Mặt khác, cần lưu ý học sinh mức độ khai thác khía cạnh nội dung tương ứng vớ phương diện đề cập ý kiến văn học 3.3 Hướng dẫn học sinh lập ý lập dàn cho dạng đề cụ thể Mỗi làm văn phải có hệ thống ý dàn phù hợp ngơi nhà phải có thiết kế hoàn chỉnh Lập ý lập dàn khâu có vai trị định đến hệ thống luận điểm lập luận văn Nghị luận ý kiến văn học đòi hỏi cao điều Vì vậy, giáo viên phải định hướng thao tác lập ý lập dàn để học sinh rèn luyện thục Từ việc xác định nội dung vấn đề nghị luận mà ý kiến văn học nêu ra, giáo viên hướng dẫn học sinh dựa hình thức ý kiến để lập ý lập dàn Mỗi loại ý kiến có hình thức cấu trúc khác lập ý khác Nếu nội dung ý kiến văn học luận đề văn hình thức gợi ý để triển khai luận đề Người thực hiện: Nguyễn Ngọc Dũng 10 Trường THPT Nguyễn Xuân Nguyên Sáng kiến kinh nghiệm 2017 3.3.1 Lập ý lập dàn cho dạng đề nghị luận ý kiến văn học Đối với dạng đề nghị luận ý kiến văn học hệ thống ý văn phải tập trung vào làm sáng rõ cho vấn đề mà ý kiến nêu Dàn cho văn phụ thuộc vào hai yếu tố tính khái quát hay cụ thể ý kiến thân tác phẩm văn học yêu cầu cần nghị luận 3.3.1.1 Quy trình lập ý Trong phạm vi sáng kiến kinh nghiệm, khơng thể trình bày chi tiết cách thức lập ý cho dạng đề cụ thể Trong thực tế, vấn đề nghị luận đa dạng, song cách thức chung nhất, chúng tơi xin trình bày quy trình lập ý lập dàn cho dạng đề sau: a) Mở bài: Nêu vấn đề cần nghị luận ý kiến văn hoc, dẫn dắt để trích dẫn ý kiến giới thiêu tác phẩm văn học yêu cầu nghị luận b) Thân * Khái quát vấn đề - Ý Giải thích ý kiến; đồng thời trình bày khái qt hiểu biết thân vấn đề ý kiến đề cập (có thể phạm vi văn học, giai đoạn văn học nghiệp sáng tác tác giả) - Ý Giới thiệu chung tác giả, tác phẩm đề yêu cầu (những hiểu biết để định hướng vào việc làm rõ cho vấn đề cần nghị luận ý kiến) * Phân tích vấn đề qua tác phẩm văn học lập ý cụ thể: Dựa vào nội dung vấn đề nghị luận, nội dung tác phẩm cần phân tích hình thức cấu trúc ý kiến cần nghị luận, trường hợp cụ thể, ta có cách lập ý sau: - Trường hợp Nếu ý kiến câu nói khái quát vấn đề (tác giả, tác phẩm, hình tượng, nội dung lí luận văn học…) triển khai lập ý lập dàn theo cách: Mỗi biểu vấn đề có tác phẩm lập thành luận điểm; phân tích nội dung tương ứng tác phẩm để triển khai thành ý nhỏ, luận cứ; khai thác theo trình tự từ đơn giản đến phức tạp, từ nội dung dễ phát đến lớp ý nghĩa sâu - Trường hợp Nếu ý kiến câu nói có nhiều vế câu nhiều câu mà vế câu câu đề cập đến phương diện vấn đề Người thực hiện: Nguyễn Ngọc Dũng 11 Trường THPT Nguyễn Xuân Nguyên Sáng kiến kinh nghiệm 2017 cần nghị luận (tác giả, tác phẩm, hình tượng, nội dung lí luận văn học…) triển khai lập ý lập dàn theo cách: Mỗi vế câu câu - nghĩa tương ứng với phương diện cụ thể vấn đề - lập thành luận điểm; phân tích nội dung tương ứng tác phẩm để triển khai thành ý nhỏ, luận cứ; triển khai theo trình tự phương diện vấn đề ý kiến văn học * Đánh giá, bàn luận - Đánh giá tác phẩm: Xem xét phạm vi vấn đề mà ý kiến văn học đề cập, tác phẩm thể nào, tác giả có sáng tạo nội dung nghệ thuật, giá trị tư tưởng tác phẩm có sâu sắc hay khơng? - Đánh giá ý kiến văn học: Trong vấn đề mà thân ý kiến đề cập đến, nhìn nhận, đánh giá xác, sâu sắc người nêu ý kiến hay không? Ý kiến có ý nghĩa nhận thức người đọc vấn đề mà quan tâm? c) Kết bài: Suy nghĩ thân vấn đề mà ý kiến tác phẩm văn học nêu 3.3.1.2 Dàn minh họa Có nhiều dạng đề khác theo nhiều kiểu dàn khác Ở chúng tơi xin trình bày dàn cụ thể để minh họa cho việc thực thao tác Đề bài: Nói giá trị văn học, sách giáo khoa Ngữ văn lớp 12 (Tập 2, chương trình bản, tr.187) cho rằng: "Văn chương hướng tới chân, thiện, mỹ văn chương cho người văn chương mn đời" Bằng việc phân tích hai tác phẩm: "Hai đứa trẻ" Thạch Lam "Chiếc thuyền xa" Nguyễn Minh Châu, anh/ chị bình luận ý kiến Dàn chi tiết a) Mở Nêu vấn đề nghị luận: Các giá trị văn học vai trò chúng sức sống tác phẩm; trích dẫn ý kiến lí luận dẫn tác phẩm b) Thân * Khái quát vấn đề nghị luận Người thực hiện: Nguyễn Ngọc Dũng 12 Trường THPT Nguyễn Xuân Nguyên Sáng kiến kinh nghiệm 2017 - Giải thích khái niệm: chân, thiện, mĩ […] - Giải thích ý kiến: […]  Ý kiến khẳng định giá trị chân thiện - mĩ việc tạo nên sức sống, sức ảnh hưởng tác phẩm văn học người Chỉ văn chương phản ánh cách chân thực sống, đem đến cho người học đạo lí, tư tưởng, tình cảm cao đẹp rung cảm thẩm mĩ sáng văn chương có giá trị có sức sống - Giới thiệu khái quát hai tác giả Thạch Lam Nguyễn Minh Châu, đồng thời giới thiệu khẳng định tác phẩm "Hai đứa trẻ" "Chiếc thuyền xa" tác phẩm đạt đến "chân - thiện - mỹ" * Phân tích truyện ngắn "Hai đứa trẻ" Thạch Lam - Phản ánh cách chân thực tranh đời sống xã hội Việt Nam năm trước Cách mạng tháng Tám 1945 qua tranh phố huyện kiếp người phố (Phân tích chi tiết cụ thể phố huyện đời sống nhân vật) - Thể nhìn, tình cảm nhân ái, yêu thương, đồng cảm với cảnh đời bé nhỏ, tàn lụi phố huyện nghèo; đồng thời mơ ước, niềm hi vọng đổi thay, điều tươi sáng đến (Phân tích biểu cụ thể tinh thần nhân đạo Thạch Lam tác phẩm) - Những sáng tạo riêng, độc đáo hình thức nghệ thuật, tạo nên tác phẩm văn xi giàu chất thơ trữ tình, nhẹ nhàng, tinh tế sâu lắng * Phân tích truyện ngắn "Chiếc thuyền xa" Nguyễn Minh Châu - Phản ánh chân thực sâu sắc vấn đề đời sống xã hội, góc khuất, khoảng lấp đằng sau vẻ bề thơ mộng sống (Phân tích vấn đề Nguyễn Minh Châu phản ánh tác phẩm) - Thể nhìn phát hiện, khám phá, đồng cảm, trân trọng người lao động, người bé nhỏ bất hạnh bị khuất lấp vận động lên xã hội (Phân tích tư tưởng, tình cảm thái độ nhà văn qua nhân vật) - Những đặc sắc nghệ thuật: nghệ thuật xây dựng tình huống, nghệ thuật miêu tả tranh thiên nhiên tranh đời sống, đổi bút pháp, đề tài, cách tiếp cận sống nhìn người nghệ sĩ… * Bình luận, đánh giá: Người thực hiện: Nguyễn Ngọc Dũng 13 Trường THPT Nguyễn Xuân Nguyên Sáng kiến kinh nghiệm 2017 - Đánh giá giá trị "chân - thiện - mỹ" sức sống hai tác phẩm "Hai đứa trẻ" "Chiếc thuyền ngồi xa" lịng người đọc đời sống văn học - Đánh giá ý nghĩa lí luận thực tiễn vấn đề nghị luận c) Kết bài: Suy nghĩ, thái độ di sản văn học ông cha Trên dàn minh họa cho cách thức lập ý lập dàn mà thường hướng dẫn để học sinh rèn luyện kĩ dạng đề nghị luận ý kiến văn học Trong thực tế, dạng đề bài, ý kiến văn học tác phẩm kèm với chúng thường phong phú, tất nhiên có nhiều dàn khác Điều quan trọng phải hướng dẫn cho học sinh rèn luyện cách thức triển khai dàn cho tất dạng thức 3.3.2 Lập ý lập dàn cho dạng đề nghị luận hai ý kiến văn học Đối với dạng đề nghị luận hai ý kiến văn học vấn đề nghị luận có phần phức tạp hơn, thường đề cập đến hai mặt vấn đề: có hai mặt thống nhất, bổ sung cho nhau; có hai mặt đối lập; có hai mặt vừa đối lập vừa thống Việc lập ý lập dàn cho văn phải dựa vào mặt biểu vấn đề mối quan hệ mặt phương diện nội dung thể tác phẩm văn học cụ thể 3.3.2.1 Quy trình lập ý a) Mở bài: Nêu vấn đề cần nghị luận ý kiến văn hoc, dẫn dắt để trích dẫn ý kiến đó, dẫn nêu tác phẩm văn học yêu cầu nghị luận b) Thân * Khái quát vấn đề nghị luận - Ý Giải thích ý kiến: giải thích rõ ý kiến - Ý Giới thiệu chung tác giả, tác phẩm đề yêu cầu (những hiểu biết để định hướng vào việc làm rõ cho vấn đề cần nghị luận ý kiến) * Phân tích vấn đề qua tác phẩm văn học lập ý cụ thể - Luận điểm Tương ứng với nội dung ý kiến thứ Phân tích khía cạnh nội dung tác phẩm văn học cụ thể để làm rõ cho quan điểm mà ý kiến nêu ra, khía cạnh nội dung tác phẩm triển khai thành ý nhỏ ý nhỏ Người thực hiện: Nguyễn Ngọc Dũng 14 Trường THPT Nguyễn Xuân Nguyên Sáng kiến kinh nghiệm 2017 - Luận điểm Tương ứng với ý kiến thứ hai Phân tích triển khai ý tương tự luận điểm thứ với nội dung phù hợp tác phẩm văn học - Luận điểm Bàn luận, đánh giá mối quan hệ, tính sai (nếu có), mâu thuẫn thống nhất, bổ sung ý kiến; đồng thời đánh giá tác phẩm văn học yêu cầu nghị luận c) Kết bài: Suy nghĩ, thái độ thân vấn đề nghị luận 3.3.2.2 Dàn minh họa Đề Nhà thơ Tố Hữu cho rằng: "Văn học trước hết đời"; nhà văn Nguyễn Tuân lại quan niệm: "Văn chương trước hết phải văn chương" Bằng việc phân tích truyện ngắn "Chí Phèo" Nam Cao, anh chị bình luận ý kiến Dàn chi tiết a) Mở Nêu vấn đề nghị luận: Quan niệm chất, gốc giá trị văn học; trích dẫn hai ý kiến lí luận dẫn tác phẩm b) Thân bài: * Khái quát vấn đề nghị luận - Giải thích hai ý kiến: + Giải nghĩa từ: văn học, văn chương, trước hết, đời, nghệ thuật + Giải thích ý kiến Tố Hữu: Đề cao giá trị phản ánh thực mói quan hệ thực sống người với văn học + Giải thích ý kiến Nguyễn Tuân: Đề cao tính văn chương nghệ thuật, tính thẩm mĩ sáng tạo nhà văn việc phản ánh sống + Đánh giá: Hai ý kiến vừa mâu thuẫn lại vừa bổ sung cho - Giới thiệu nhà văn Nam Cao truyện ngắn "Chí Phèo"; khẳng định tác phẩm vừa phản ánh chân thực sống, vừa thể rõ tài sáng tạo nhà văn * Phân tích vấn đề qua tác phẩm văn học lập ý Người thực hiện: Nguyễn Ngọc Dũng 15 Trường THPT Nguyễn Xuân Nguyên Sáng kiến kinh nghiệm 2017 - Luận điểm Văn chương trước hết đời, truyện ngắn "Chí Phèo" trước hết phản ánh thực đời sống bi thảm người nông dân xã hội nông thôn Việt Nam đen tối trước Cách mạng tháng Tám + Đời sống người nông dân Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám thể qua số phận bi thảm nhân vật Chí Phèo với bi kịch khơng lối áp bóc lột tàn bạo bọn địa chủ phong kiến (phân tích bi kịch nhân vật Chí Phèo) + Phản ánh sống người nông dân trước Cách mạng tháng Tám, Nam Cao đồng thời thể cảm động phẩm chất khát vọng cao đẹp tâm hồn họ + Phản ánh thực xã hội Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám, Nam Cao lên tiếng tố cáo gay gắt bọn địa chủ phong kiến cướp quyề sống, hủy hoại nhân hình tà phá tâm hồn người lao động + Khi phản ánh thực sống người nơng dân, ngịi bút Nam Cao thể tinh thần nhân đạo sâu sắc thấy - Luận điểm Phản ánh đời, song văn chương cịn văn chương Văn chương khơng phản ánh thực sống theo cách chép, mô mà phản ánh qua lăng kính sáng tạo nhà văn Truyện ngắn "Chí Phèo" thể tài văn chương độc đáo + Sự sáng tạo Nam Cao đề tài người nơng dân so với nhà văn trước viết đề tài + Sự sáng tạo phương diện cốt truyện kết cấu + Sự sáng tạo phương diện ngôn ngữ + Sự sáng tạo nghệ thuật xây dựng nhân vật + Sự sáng tạo nghệ thuật miêu tả phân tích tâm lí nhân vật * Đánh giá, bàn luận - Đánh giá tác phẩm truyện ngắn "Chí Phèo": tác phẩm xuất sắc văn học Việt Nam viết người nông dân trước Cách mạng tháng Tám, Người thực hiện: Nguyễn Ngọc Dũng 16 Trường THPT Nguyễn Xuân Nguyên Sáng kiến kinh nghiệm 2017 phản ánh chân thực sống đồng thời thể tài sáng tạo độc đáo Nam Cao - Đánh giá, bình luận hai ý kiến: Ý kiến Tố Hữu đề cao giá trị phản ánh thực sống văn học, cịn ý kiến Nguyễn Tn đề cao sáng tạo tính thẩm mĩ Hai ý kiến đúng, song ý kiến chủ yếu đề cập đến phương diện tác phẩm, nên bổ sung cho để tạo nên nhìn tồn diện văn học Văn học cần phảm đảm bảo phản ánh chân thực mối liên hệ mật thiết với sống cần đảm bảo yêu cầu sáng tạo Ngược lại, tác phẩm văn học dù có hình thức đẹp tồn xa ròi sống người c) Kết bài: Quan điểm thân ý kiến Tố Hữu Nguyễn Tuân giá trị truyện ngắn "Chí Phèo" Trên dàn minh họa cho cách thức lập ý lập dàn mà thường hướng dẫn để học sinh rèn luyện kĩ dạng đề nghị luận hai ý kiến văn học Cũng dnajg đề nghị luận ý kiến yêu cầu dạng đề nghị luận hai ý kiến đa dạng Việc hình thành tư kĩ lập ý, lập dàn cho học sinh để giải vấn đề đặt quan trọng 3.4 Hướng dẫn học sinh thực hành luyện tập Trong trình rèn luyện cho học sinh, thường cho học sinh thực hành luyện tập theo bước sau: Bước Hướng dẫn trực tiếp đề Ở bước này, đề tương ứng với dạng đề cụ thể Sau hướng dẫn học sinh cách thức chung, chúng tơi cho học sinh tìm hiểu đề thực cơng việc như: phân tích đề để xác định vấn đề nghị luận mà ý kiến nêu ra; xác định phạm vi kiến thức văn học cần vận dụng, lập ý lập dàn chi tiết đến ý nhỏ, luận cần triển khai Học sinh thảo luận theo nhóm học tập làm việc độc lập Sau đó, giáo viên người điều chỉnh, nhận xét đưa định hướng chung để học sinh so sánh, đối chiếu với sản phẩm tự điều chỉnh, bổ sung Công việc Người thực hiện: Nguyễn Ngọc Dũng 17 Trường THPT Nguyễn Xuân Nguyên Sáng kiến kinh nghiệm 2017 thực trực tiếp qua đối thoại hướng dẫn thầy để giải băn khoăn, thắc mắc điểm mà học sinh chư hiểu Bước Học sinh thực hành lập ý lập dàn độc lập Chúng số đề theo buổi học, tuần học yêu cầu học sinh phải xây dựng hệ thống ý lập dàn chi tiết với kiến thức văn học liên quan để giải vấn đề cho đề cụ thể Phần việc chủ yếu học sinh thực nhà theo định mức khối lượng công việc định (chẳng hạn tuần làm đề) tùy theo loại đối tượng Học sinh tự vận dụng kĩ kiến thức học mà lập thành dàn hoàn chỉnh nạp lại cho giáo viên Công việc giáo viên điều chỉnh, bổ sung để có dàn văn hồn chỉnh phù hợp nhất, rõ cho học sinh thấy chỗ đạt hạn chế sản phẩm để học sinh tự rút vài học cho thân Bước Học sinh thực hành viết Công việc thực theo hai giai đoạn: - Giai đoạn 1: Viết nhà Chúng đề cho học sinh viết nhà để em rên luyện bước kết hợp kĩ làm văn nghị luận Qúa trình thực liên tục thời gian dài, học sinh kết thúc chương trình ơn tập Những văn học sinh viết nhà giáo viên xem xét kĩ, lỗi mà học sinh mắc phải điểm mạnh, điểm yếu mói em cụ thể Trên cở sở góp ý, nhận xét thầy, học sinh tự nhận ưu khuyết điểm khắc phục hạn chế cách làm lại văn Có thể đề làm văn học sinh phải viết nhiều lần, đạt yêu cầu mà đề nêu - Gai đoạn 2: Viết khơng khí phịng thi Sau q trình rèn luyện kiến thức kĩ năng, tổ chức cho học sinh viết văn theo quy định thời gian yêu cầu thi thức Học sinh làm thi thật Những buổi thực hành lúc để học sinh hồn thiện thân giáo viên đánh giá lực em Việc chấm bài, xem xét điểm mạnh yếu văn sở để thầy trò rút học hoàn thiện thân loại làm văn Người thực hiện: Nguyễn Ngọc Dũng 18 Trường THPT Nguyễn Xuân Nguyên Sáng kiến kinh nghiệm 2017 Việc thực hành luyện tạp công việc học sinh mà cơng việc chung thầy trị Đó khơng phải cơng việc hai mà trình lâu dài, tất nhiên phải thực đan xem với nhiệm vụ học tập khác Chỉ có thực hành học sinh vận dụng cách thục kĩ bản, đặc biệt loại đề khó nghị luận ý kiến văn học làm văn Hiệu vận dụng sáng kiến kinh nghiệm 4.1 Hiệu vận dụng hoạt động giáo dục thân Trong năm qua, đặc biệt công tác bồi dướng học sinh giỏi ôn tập học sinh thi đại học, vận dụng thường xuyên cách làm qua nhiều lớp đạt hiệu rõ rệt So với lớp không rèn luyện cách kĩ kết học sinh vượt trội đến mức khác biệt Ở lấy kết đội tuyển học sinh giỏi mà trực tiếp rèn luyện qua năm gần để làm số liệu minh chứng Cụ thể lớp 12B6 khóa 2009 - 2012, lớp 12A8 khóa 2010 - 2013, lớp 12B8 khóa 2012 2015, lớp 12A6 khóa 2013 - 2016 lớp 11B2 khóa 2015 - 2018 (hiện kết thúc lớp 11) Trong có lớp 12 A6 khóa 2013 - 2016, q trình giảng dạy, tơi phải học lớp bồi dướng lí luận trị 18 tháng nên khơng rèn luyện cho em kĩ kết cuối thấp Bảng Các lớp rèn luyện kĩ Lớp 12B6 (2009 - 2012) 12A8 (2010 - 2013) 12B8 (2012 - 2015) 11B2 (2015 - 2018) Số hoc sinh dự thi Tổng số Số giải HSG Nhất Nhì Ba Ghi 10 2 Khuyến khích 4 0 0 2 0 Lớp 11 (2017) Bảng Lớp không rèn luyện kĩ Lớp 12A6 Số hoc sinh dự thi Tổng số Số giải HSG Nhất Nhì Ba 0 Người thực hiện: Nguyễn Ngọc Dũng Ghi Khuyến khích 19 Trường THPT Nguyễn Xuân Nguyên Sáng kiến kinh nghiệm 2017 (2003 - 2016) Tất nhiên, kết vận dụng phụ thuộc vào yếu tố lực học sinh khóa học Song, từ thành công thất bại thân, rút kinh nghiệm sâu sắc hiệu việc rèn luyện kĩ làm văn nghị luận cho học sinh, kĩ loại làm văn nghị luận ý kiến văn học Đây thực kinh nghiệm gắn liền với kết giáo dục mõi năm học, công tác bồi dưỡng học sinh giỏi 4.2 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục tổ chuyên môn nhà trường Với kinh nghiệm thân, triển khai trước tổ chuyên môn đồng nghiệp vận dụng cách việc dạy bồi dưỡng học sinh thi đại học ôn tập học sinh giỏi Cụ thể năm học 2013 - 2014 2016- 2017 với bảng số liệu sau: Lớp 12C10 (2013 - 2014) 12C5 (2016 - 2017) Số hoc sinh dự thi Tổng số Số giải HSG Nhất Nhì Ba 0 Ghi Khuyến khích Nhứng kết vận dụng mơn Ngữ văn có ảnh hưởng đóng góp quan trọng với kết giáo dục chung nhà trường Từ giai đoạn 2010 đến nay, trường THPT Nguyễn Xuân Nguyên liên tục cải thiện vị trí xếp hạng bảng xếp hạng chất lượng giáo dục toàn tỉnh Năm học 2015 2016, kết yếu môn Ngữ văn mà trường THPT Nguyễn Xuân Nguyên bị tụt giảm đáng kể kết giáo dục mũi nhọn, ảnh hưởng không nhỏ đến vị nhà trường III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Rèn luyện hệ thống kĩ làm văn nghị luận nói chung công việc bắt buộc giáo viên dạy học môn Ngữ văn Rèn luyện kĩ theo loại đề nghị luận ý kiến văn học yêu cầu bắt buộc để đảm bảo thành công Người thực hiện: Nguyễn Ngọc Dũng 20 Trường THPT Nguyễn Xuân Nguyên Sáng kiến kinh nghiệm 2017 giáo viên dạy học sinh ôn thi đại học ôn tập học sinh giỏi Nếu không rèn luyện kĩ học sinh khó khăn việc giải vấn đề phức tạp mà ý kiến văn học nêu Những kĩ làm văn nghị luận nói chung kĩ làm văn nghị luận ý kiến văn học khơng có tác dụng học sinh việc giải vấn đề nghị luận văn học, mà xa hơn, với kiểu nghị luận xã hội, học sinh dần hình thành tư kĩ lập luận để giải vấn đề phức tạp công việc sống sau Những kĩ trang bị cần thiết để học sinh thể ý kiến, quan điểm sống, đấu tranh bảo vệ phê phán sai xã hội 4.2 Kiến nghị Từ kinh nghiệm thân, tơi có số kiến nghị sau: Đối với tổ chuyên môn: Mỗi giáo viên tổ chuyên môn Ngữ văn phải nhận thức sâu sắc tầm quan trọng việc rèn luyện kĩ làm văn nghị luận cho học sinh để vận dụng vào thực tiễn công tác thân Đối với nhà trường: Việc rèn luyện hệ thống kĩ làm văn nghị luận nói chung kĩ loại đề nghị luận ý kiến văn học nói riêng khó cần trình Vì vậy, nhà trường cần tạo chế quỹ thời gian phù hợp để giáo viên rèn luyện cho học sinh thục kĩ này, việc ôn tập học sinh giỏi Với đề tài sáng kiến kinh nghiệm này, không khẳng định cách làm độc đáo mang tính đột phá mà đơn kinh nghiệm thân vận dụng kiểm chứng thực tế dạy học Chúng cam đoan đề tài sáng kiến kinh nghiệm thân, không chép hay lấy ý tưởng sáng kiến kinh nghiệm khác Xác nhận thủ trưởng đơn vị Người thực Người thực hiện: Nguyễn Ngọc Dũng 21 Trường THPT Nguyễn Xuân Nguyên Sáng kiến kinh nghiệm 2017 Nguyễn Ngọc Dũng TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ GD&ĐT (2013), Đề thi tuyển sinh Đại học môn Ngữ văn - Khối C [2] Hoàng Phê (1992), Từ điển Tiếng Việt, Trung tâm từ điển ngôn ngữ - Viện ngôn ngữ học [3] Nguyễn Quốc Siêu (2001), Kĩ làm văn nghị luận phổ thông, NXB Giáo dục Người thực hiện: Nguyễn Ngọc Dũng 22 Trường THPT Nguyễn Xuân Nguyên Sáng kiến kinh nghiệm 2017 [4] Sách giáo khoa Làm văn: 10 (chương trình chỉnh lí hợp - 2000) - NXB Giáo dục, H 2003 [5] Sách giáo khoa Làm văn: 12 (chương trình chỉnh lí hợp - 2000) - NXB Giáo dục, H 2003 [6] Sách giáo khoa Ngữ Văn: 11 (chương trình đổi mới), NXB Giáo dục, H.2007, 2008, 2009 [7] Sách giáo khoa Ngữ Văn: 12 (chương trình đổi mới), NXB Giáo dục, H.2007, 2008, 2009 [8] Sở GD & ĐT Thanh Hóa (2012), Đề thi học sinh giỏi cấp tỉnh môn Ngữ văn DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI CỦA SỞ GD & ĐT THANH HÓA Năm học Tên đề tài Xếp loại Số định 2010 2011 Phát huy trí tưởng tượng liên hệ thực tế học sinh việc rèn luyện kĩ làm văn nghị luận Nâng cao hiệu dạy ôn tập mơn Ngữ văn cách phân nhóm dạng đề văn nghị luận Phân tích ngơn ngữ nhân vật để thể thêm tính cách tâm hồn nhân vật Tràng truyện ngắn "Vợ nhặt" Kim Lân Xây dựng phân loại hệ thống câu hỏi để nâng cao hiệu việc dạy đọc hiểu văn tác phẩm văn học C 539/QD-SGD&ĐT, ngày 18/10/2011 C 871/QD-SGD&ĐT, ngày 18/12/2012 A 753/QD-SGD&ĐT, ngày 03/11/2014 B 972/QD-SGD&ĐT, ngày 24/11/2016 2011 2012 2013 2014 2015 2016 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT NGUYỄN XUÂN NGUYÊN Người thực hiện: Nguyễn Ngọc Dũng 23 Trường THPT Nguyễn Xuân Nguyên Sáng kiến kinh nghiệm 2017 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM RÈN LUYỆN KĨ NĂNG LÀM VĂN THEO ĐẶC TRƯNG LOẠI ĐỀ ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG BÀI LÀM VĂN NGHỊ LUẬN VỀ Ý KIẾN VĂN HỌC Họ tên: Nguyễn Ngọc Dũng Chức vụ: Tổ trưởng chuyên mơn SKKN thuộc lĩnh vực: Ngữ văn THANH HĨA, THÁNG 6/2017 Người thực hiện: Nguyễn Ngọc Dũng 24 ... môn Ngữ văn cách phân nhóm dạng đề văn nghị luận) , xin đề xuất đề tài sáng kiến kinh nghiệm: Rèn luyện kĩ làm văn theo đặc trưng loại đề để nâng cao chất lượng làm văn nghị luận ý kiến văn học Mục... Nguyễn Xuân Nguyên Sáng kiến kinh nghiệm 2017 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM RÈN LUYỆN KĨ NĂNG LÀM VĂN THEO ĐẶC TRƯNG LOẠI ĐỀ ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG BÀI LÀM VĂN NGHỊ LUẬN VỀ Ý KIẾN VĂN HỌC Họ tên: Nguyễn Ngọc... dẫn để học sinh rèn luyện kĩ dạng đề nghị luận hai ý kiến văn học Cũng dnajg đề nghị luận ý kiến yêu cầu dạng đề nghị luận hai ý kiến đa dạng Việc hình thành tư kĩ lập ý, lập dàn cho học sinh để

Ngày đăng: 17/06/2021, 16:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w