1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tư tưởng do thái trong kinh tanakh và ảnh hưởng của nó đến đường lối chính trị của nhà nước israel đương đại

219 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ HIỀN TƯ TƯỞNG DO THÁI GIÁO TRONG KINH TANAKH VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NĨ ĐẾN ĐƯỜNG LỐI CHÍNH TRỊ CỦA NHÀ NƯỚC ISRAEL ĐƯƠNG ĐẠI LUẬN ÁN TIẾN SỸ TRIẾT HỌC TP HỒ CHÍ MINH - 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ HIỀN TƯ TƯỞNG DO THÁI GIÁO TRONG KINH TANAKH VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NĨ ĐẾN ĐƯỜNG LỐI CHÍNH TRỊ CỦA NHÀ NƯỚC ISRAEL ĐƯƠNG ĐẠI Chuyên ngành: TRIẾT HỌC Mã số: 62 22 03 01 LUẬN ÁN TIẾN SỸ TRIẾT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Ngô Thị Mỹ Dung TS Trần Hoàng Hảo PHẢN BIỆN ĐỘC LẬP: PGS, TS Đặng Hữu Toàn PGS, TS Lương Minh Cừ PHẢN BIỆN: PGS, TS Đặng Hữu Toàn PGS, TS Vũ Văn Gầu PGS, TS Đinh Ngọc Thạch TP HỒ CHÍ MINH - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình tơi nghiên cứu, thực hướng dẫn Tiến sỹ Ngơ Thị Mỹ Dung Tiến sỹ Trần Hồng Hảo Kết nghiên cứu luận án trung thực chưa công bố Các tài liệu sử dụng luận án có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng Người cam đoan NGUYỄN THỊ HIỀN MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG DO THÁI GIÁO 23 1.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG DO THÁI GIÁO 23 1.1.1 Điều kiện tự nhiên ảnh hưởng đến hình thành tư tưởng Do Thái giáo 23 1.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến hình thành tư tưởng Do Thái giáo 30 1.2 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG DO THÁI GIÁO 40 1.2.1 Quá trình hình thành tư tưởng Do Thái giáo 41 1.2.2 Quá trình phát triển tư tưởng Do Thái giáo 51 KẾT LUẬN CHƯƠNG 66 CHƯƠNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA TƯ TƯỞNG DO THÁI GIÁO TRONG KINH TANAKH 69 2.1 QUAN ĐIỂM VỀ THẾ GIỚI TRONG KINH TANAKH 69 2.1.1 Quan điểm nguồn gốc sở tồn 69 2.1.2 Quan điểm quan hệ người giới 76 2.2 QUAN ĐIỂM VỀ CON NGƯỜI VÀ DÂN TỘC DO THÁI TRONG KINH TANAKH 89 2.2.1 Quan điểm nguồn gốc chất người 90 2.2.2 Quan điểm dân tộc Do Thái 94 KẾT LUẬN CHƯƠNG 112 CHƯƠNG ẢNH HƯỞNG CỦA TƯ TƯỞNG DO THÁI GIÁO TRONG KINH TANAKH ĐẾN SỰ HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN VÀ ĐƯỜNG LỐI CHÍNH TRỊ CỦA NHÀ NƯỚC ISRAEL ĐƯƠNG ĐẠI 115 3.1 ẢNH HƯỞNG CỦA TƯ TƯỞNG DO THÁI GIÁO TRONG KINH TANAKH ĐẾN SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NHÀ NƯỚC ISRAEL ĐƯƠNG ĐẠI 115 3.1.1 Ảnh hưởng tư tưởng Do Thái giáo kinh Tanakh đến hình thành nhà nước Israel năm 1948 115 3.1.2 Ảnh hưởng tư tưởng Do Thái giáo kinh Tanakh đến cấu tổ chức quyền lực nhà nước Israel đương đại 125 3.2 ẢNH HƯỞNG CỦA TƯ TƯỞNG DO THÁI GIÁO TRONG KINH TANAKH ĐẾN ĐƯỜNG LỐI CHÍNH TRỊ CỦA NHÀ NƯỚC ISRAEL ĐƯƠNG ĐẠI 137 3.2.1 Ảnh hưởng tư tưởng Do Thái giáo kinh Tanakh đến đường lối đối nội nhà nước Israel đương đại 138 3.2.2 Ảnh hưởng tư tưởng Do Thái giáo kinh Tanakh đến đường lối đối ngoại nhà nước Israel đương đại 159 KẾT LUẬN CHƯƠNG 172 KẾT LUẬN 177 TÀI LIỆU THAM KHẢO 180 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 196 PHỤ LỤC 197 Phụ lục Một số hình ảnh tham chiếu 197 Phụ lục Tuyên ngôn thành lập nhà nước Israel (ngày 14 tháng Năm 1948) 205 Phụ lục Giới thiệu cấu trúc kinh Tanakh 210 TÀI LIỆU PHIÊN HỌP BẢO VỆ ĐÁNH GIÁ LUẬN ÁN C P CƠ SỞ ĐÀO TẠO Quyết định thành lập hội đồng đánh giá luận án cấp sở đào tạo Các ản nhận t thành viên hội đồng Biên ản uổi ảo vệ luận án tiến s cấp trường Quyết nghị Hội đồng chấm luận án tiến s cấp trường Bản giải trình điểm ổ sung sửa chữa luận án theo g p hội đồng đánh giá luận án cấp sở đào tạo MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Với tính cách tượng ã hội, tôn giáo gắn liền với thịnh suy hình thái kinh tế - ã hội Do Thái giáo (Judaism) tôn giáo N đời gắn liền với thịnh suy Vương triều Do Thái cổ dân tộc Do Thái1 Nhà nước Israel ngày kết kết hợp truyền thống cố kết dân tộc Do Thái với thời khắc trị phù hợp dẫn đến chí tái ác lập quốc gia Israel thúc đẩy mạnh mẽ vào năm 1948 Khảo cứu lịch sử dân tộc cho thấy khả sinh tồn nguồn từ tư tưởng Do Thái giáo Kinh Tanakh vùng đất Yahweh Đức Chúa Trời hứa an, dân tộc chọn làm dân Thiên Chúa Kinh Tanakh không câu chuyện di cư người Do Thái, mà triết l dân tộc, tôn giáo, luật pháp nhà nước Do Thái Triết l giúp họ gắn kết với nhau, vượt qua ly tán để gìn giữ ản sắc riêng dân tộc Dưới g c độ nhận thức luận vật, Ăngghen khẳng định quan hệ iện chứng tôn giáo vấn đề trị, ã hội: "Tất tơn giáo thời cổ tôn giáo tự phát ộ lạc, sau, tôn giáo dân tộc, tôn giáo lớn lên từ điều kiện trị ã hội dân tộc phát triển với dân tộc ấy" [19, Tr.775] N i cách khác, tôn giáo dân tộc thời cổ thờ cúng mang tính quốc gia riêng, tính nhà nước riêng Chính c mối quan hệ chặt chẽ tôn giáo dân tộc với quốc gia dân tộc mà nảy sinh vấn đề phức tạp dân tộc thường k o theo vấn đề tôn giáo Một đặc trưng Do Thái giáo tơn giáo dân tộc, tính chất quốc gia - nhà nước n Do Thái giáo hình thành phát triển thời kỳ công ã thị tộc chuyển dần sang chế độ phong kiến, đ n mang đậm dấu ấn lịch sử, ã hội đương thời gắn chặt với dân tộc Do Thái Nhà nước Do Thái cổ đời hùng mạnh vào Thuật ngữ “Do Thái” c từ kỷ I sau Công nguyên sau đế quốc La Mã chinh phục Vương quốc Do Thái miền Nam Palestine, gọi khu vực Judah, gọi người nơi đ “Yudaiu”, âm La Tinh Judaeus, tiếng Pháp “Juieu”, tiếng Anh “Jew” phiên âm tiếng Hán Do Thái vương triều vua David (1012 (trước Công nguyên (TCN) - 972 TCN) Solomon (972 TCN - 932 TCN) Đến kỷ I sau Công nguyên ị người La Mã chinh phục lưu đày họ khắp nơi giới Ở quốc gia lưu vong, Do Thái giáo thông qua tầng lớp tư tế giáo sỹ gắn kết người Do Thái định chế tôn giáo - nhà nước Tầng lớp giáo sỹ Do Thái người đứng đầu án tôn giáo, can thiệp vào đời sống tục cộng đồng Do Thái Tư tưởng Do Thái giáo Kinh Tanakh thể phong phú, đa dạng song tập trung số chủ đề Đ tư tưởng giới, người, dân tộc Do Thái Đ tiền đề g p phần hình thành kiến trúc thượng tầng, thiết chế văn h a, giáo dục, đạo đức, luật pháp nhà nước Israel đương đại Khi nhà nước Israel thành lập năm 1948, Do Thái giáo tiếp tục ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống người Do Thái, ảnh hưởng đến cấu tổ chức quyền lực nhà nước đường lối trị nhà nước Israel đương đại Tanakh kinh sách Do Thái giáo, gạt ỏ tính chất thần thánh, ộ Kinh thực chất tác phẩm văn học, nghệ thuật triết học c giá trị quan trọng, tài liệu lịch sử dân tộc Do Thái mối tương quan với vùng văn hố Trung Đơng cổ đại Đối với người Do Thái, Tanakh đức tin, lịch sử, nguồn tri thức giúp họ giữ ản sắc, định hướng tương lai, ản phác họa cho quyền luật pháp nhà nước Israel đại Điều đ c ngh a, tôn giáo chiếm vị trí quan trọng lịch sử dân tộc Do Thái lịch sử nhà nước Israel Nhà nước Israel phát huy tối đa vai trò Do Thái giáo khối đoàn kết dân tộc, phát huy giá trị tích cực tơn giáo việc tái ác lập quốc gia, ây dựng thiết chế quản l điều hành nhà nước Tư tưởng Do Thái giáo người, luật pháp, đạo đức hình thành nên giá trị truyền thống hiếu học, vượt kh , tuân thủ pháp luật đoàn kết dân tộc Đ giá trị hoà quyện, giao thoa tư tưởng đạo đức với luật pháp để điều chỉnh hành vi tín đồ trì trật tự ã hội Những tư tưởng đ c giá trị tham khảo quan trọng cho Việt Nam phương diện sách lẫn ây dựng giá trị đạo đức Tính đến năm 2016, hợp tác thương mại song phương Việt Nam Israel đạt 1,2 tỉ USD Hiện Israel có 25 dự án FDI có hiệu lực Việt Nam với tổng số vốn đăng k 46 triệu USD cấp triệu USD vốn ODA khơng hồn lại cho Việt Nam [224] Israel cam kết cung cấp gói tín dụng 250 triệu USD cho doanh nghiệp Việt Nam hợp tác, kinh doanh với đối tác Israel Bà Meirav Eilon Sharhar, Đại sứ Israel Hà Nội cho biết "nông nghiệp trọng tâm hợp tác hai quốc gia Công nghệ sợi dây xuyên suốt l nh vực hợp tác nông nghiệp, giáo dục, khoa học" [168] Buổi tiếp Tổng thống Israel chuyến thăm Việt Nam ngày 21 tháng năm 2017, Chủ tịch nước, ông Trần Đại Quang nhấn mạnh "ý chí dân tộc " sa mạc nở hoa" thực nguồn cảm hứng mạnh mẽ, thúc đẩy tinh thần sáng tạo, đương đầu với thử thách, dám ngh dám làm cho hệ trẻ Việt Nam" [169] Tổng thống Israel, ông Reuven Rivlin nhấn mạnh "quan hệ hai nước thiết lập chưa lâu tin tưởng hợp tác hữu nghị Việt Nam Israel ngày tăng trưởng phát triển bền vững" [170] Việt Nam Israel c nhiều nỗ lực hợp tác toàn diện, việc nghiên cứu tư tưởng Do Thái giáo ảnh hưởng đến tư duy, lối sống người dân ảnh hưởng đến đường lối trị nhà nước Israel, g p phần thúc đẩy quan hệ ngoại giao hợp tác song phương sở tăng cường hiểu iết hai quốc gia Đ việc làm cần thiết để kế thừa giá trị tích cực Do Thái giáo ối cảnh hội nhập quốc tế Chính vậy, việc thực đề tài "Tư tưởng Do Thái giáo kinh Tanakh ảnh hưởng đến đường lối trị nhà nước Israel đương đại" c ngh a thiết thực l luận thực tiễn Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Nghiên cứu tư tưởng Do Thái giáo kinh Tanakh lịch sử lập quốc Israel nhà nghiên cứu trình ày phân tích nhiều g c độ khác Những cơng trình nghiên cứu tư tưởng Do Thái giáo kinh Tanakh, nghiên cứu ảnh hưởng n đến đường lối trị nhà nước Israel đương đại theo a hướng chính: Hướng thứ nhất, cơng trình nghiên cứu liên quan đến tơn giáo nói chung hình thành phát triển Do Thái giáo nói riêng, thể phong phú đa dạng Các cơng trình tiếng Việt c thể kể đến nghiên cứu Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn Quốc gia với tác phẩm "C.Mác, Ph Ăngghen vấn đề tôn giáo" N Khoa học Xã hội uất ản năm 1999, trình ày chi tiết quan điểm nhà sáng lập chủ ngh a Mác tôn giáo, đ c vấn đề Do Thái giáo Lồng gh p cách tiếp cận triết học tôn giáo tôn giáo học, nhà kinh điển chủ ngh a Mác vạch nguồn gốc, ản chất tôn giáo, nhấn mạnh tác động tôn giáo đến l nh vực đời sống ã hội Những tri thức ản Do Thái giáo tác giả Đỗ Minh Hợp (chủ iên) trình bày tác phẩm "Tơn giáo phương đơng khứ tại" Nxb Tôn giáo uất ản năm 2008 Các tác giả giới thiệu ộ kinh tôn giáo suy ngẫm vũ trụ, sở tồn tại, quan hệ người với người, chuẩn tắc đạo đức giá trị ã hội Các tác giả cho Do Thái giáo đ ng vai trị khơng nhỏ lịch sử số phận dân tộc Do Thái thông qua huyền thoại dân tộc chọn Theo tác giả, niềm tin vững vào địa vị đặc iệt, vào tính chọn dân tộc g p phần tạo dựng khả thích nghi cho ph p người Do Thái tìm hình thức tồn tối ưu sau ranh giới kỷ nguyên Đ mấu chốt văn hố tơn giáo cho ph p người Do Thái trì ản sắc dân tộc nhà nước Do Thái khơng cịn tồn tại, phần lớn người Do Thái phân tán khắp giới [11, Tr.118] Cùng với phân tích đặc điểm ản Do Thái giáo, tác giả Hoàng Tâm Xuyên (Chủ iên) tác phẩm "Mười tơn giáo lớn giới" N Chính trị Quốc gia uất ản năm 1999, khái quát hình thành, phát triển tơn giáo qua thời kỳ so sánh với Kitô giáo (Christianity) Hồi giáo (Islam1) Ở mức độ khái quát nhất, tác giả cung cấp cho người đọc nhìn tổng Islam theo tiếng Ả-rập c ngh a “phục tùng” - phục tùng vị thánh tối cao thành Allah Islam Việt Nam thường gọi Hồi giáo, người ưa tưởng đạo người Hồi Trung Quốc 199 Hình Kết giải mã cho thấy thảo viết chữ Hebrew cổ Hình Một mảnh Cuộn sách Biển Chết mô tả sáng tạo giới Nguồn http://www.deadseascrolls.org.il/featured-scrolls 200 Hình Một mảnh Cuộn sách Biển Chết viết Mười Điều Răn Nguồn http://www.deadseascrolls.org.il/featured-scrolls Hình Khu vực khảo cổ Qumran tìm cuộn sách 201 Hình Khu vực bồn tắm theo nghi lễ tẩy mikveh Nguồn http://www.deadseascrolls.org.il/featured-scrolls 202 Hình 10: Bản Tun ngơn độc lập Israel năm 1948 (Nguồn: Bộ Ngoại giao Israel http://www.mfa.gov.il/mfa/foreignpolicy/peace/guide/pages/declaration%20of%20establis hment%20of%20state%20of%20israel.aspx) 203 Hình 11: Trang bìa tác phẩm "Nhà nước Do Thái" Theodor Herzl năm 1896 (Nguồn: http://www.jewishvirtuallibrary.org/quot-the-jewish-state-quot-theodorherzl) 204 Bản đồ Trung Đông năm 830 trước Công nguyên Vương quốc Judah Vương quốc dân Aram-Damascus Vương quốc Israel Lãnh thổ lạc Aramean Lãnh thổ người Philistine Lãnh thổ lạc Arubu Lãnh thổ người Phoenician Lãnh thổ lạc Nabatu Vương quốc dân Amôn Đế chế Assyrian Vương quốc dân Edom Vương quốc dân Moab (Nguồn: Eli Barnavi (1994), A Historical Atlas of the Jewish People: From the Time of the Patriarchs to the Present, Publisher: Schocken) 205 PHỤ LỤC TUYÊN NGÔN THÀNH LẬP NHÀ NƯỚC ISRAEL 14 THÁNG NĂM, 1948 Ngày 14 tháng năm 1948, vào ngày cuối Chế độ uỷ trị Anh Palestine chấm dứt, Hội đồng nhân dân Do Thái tập trung Bảo tàng Tel Aviv để thông qua việc Tuyên bố thành lập Nhà nước Israel 10 phút sau Nhà nước Israel tun bố thành lập, Hoa Kỳ thức cơng nhận tính pháp lý và a ngày sau đ Liên Xơ thức cơng nhận Văn bản: ERETZ - ISRAEL [(tiếng Hebrew) - Đất đai Israel, Palestine nơi sinh người dân Do Thái Chính đây, ản sắc tâm linh, tơn giáo trị họ định hình Ở đây, lần đạt đến trình độ cộng đồng, dân tộc Do Thái tạo giá trị văn h a c ngh a phổ quát quốc gia giới sách v nh cửu sách - Kinh Thánh Do Thái Sau bị trục xuất khỏi vùng đất họ, người giữ đức tin vùng đất suốt thời kỳ phân tán không ao ngừng cầu nguyện hy vọng trở với phục hưng tự trị họ 206 Thúc đẩy lịch sử truyền thống cố kết dân tộc, người Do Thái không ngừng phấn đấu hệ để tái thiết lập quê hương cổ ưa họ Trong thập kỷ gần đây, họ trở lại vùng đất cổ ưa Người tiên phong, ma'pilim (tiếng Do Thái) - người nhập cư đến Eretz - Israel kh khăn, thách thức hạn chế pháp luật Nhưng họ làm cho sa mạc nở hoa, làm sống lại ngôn ngữ Do Thái, xây dựng làng, đô thị tạo cộng đồng phát triển mạnh, kiểm soát kinh tế văn h a riêng mình, yêu hịa ình, biết làm để tự bảo vệ mình, mang tiến cho tất cư dân đất nước tham vọng mang điều đ tới nước láng giềng độc lập Trong năm theo lịch Do Thái (năm 1897), lời hiệu triệu người cha tinh thần Nhà nước Do Thái, Theodore Herzl, Tổ chức phục quốc Do Thái (Zion) tổ chức Hội nghị triệu tập tuyên bố quyền dân Do Thái quốc gia tái sinh đất nước riêng Quyền công nhận Tuyên bố Balfour ngày 02 tháng Mười Một năm 1917 chế độ uỷ trị Anh tái khẳng định nhiệm vụ Hội Quốc Liên Những khẳng định đ kết nối lịch sử người Do Thái, nhà nước Eretz-Israel quyền người Do Thái để xây dựng lại chủ quyền Quốc gia Thảm họa gần ảy đến với người Do Thái - thảm sát hàng triệu người Do Thái châu Âu - minh chứng rõ ràng tính cấp bách việc giải vấn đề vô gia cư người Do Thái việc thành lập Nhà nước cho họ Eretz-Israel, nơi quê hương, đất nước mở rộng cửa cho người Do Thái trao cho họ đầy đủ đặc quyền cơng dân Những người sống sót sau tàn sát Đức Quốc xã châu Âu người Do Thái nước khác giới, tiếp tục di cư đến Eretz-Israel, họ ngoan cường trước kh khăn, sách hạn chế nguy hiểm đến tính mạng Họ làm việc không ngừng để khẳng định quyền hưởng sống tự do, nhân phẩm công nhận cho dù họ phải làm việc cực nhọc nơi quê hương họ Trong Chiến tranh giới thứ hai, cộng đồng người Do Thái đ ng g p 207 công sức vào đấu tranh quốc gia u chuộng tự hịa ình để chống lại tàn ác mang tính diệt chủng Đức Quốc xã Những nỗ lực đổ máu inh s Do Thái chiến tranh khẳng định họ quyền ình đẳng với dân tộc quốc gia thuộc Liên Hiệp Quốc Ngày 29 tháng Mười Một năm 1947, Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc thông qua Nghị kêu gọi thành lập Nhà nước Do Thái Eretz - Israel Đại Hội Đồng yêu cầu cư dân Eretz - Israel thực ước cần thiết cho kế hoạch phân chia Sự công nhận Liên Hiệp Quốc quyền người dân Do Thái thiết lập nhà nước riêng họ thu hồi Quyền đ quyền tự nhiên người Do Thái để làm chủ số phận riêng mình, giống tất quốc gia khác - Nhà nước có chủ quyền người Do Thái Theo đ , chúng tôi, thành viên Hội đồng nhân dân - đại diện cộng đồng Do Thái Eretz - Israel Tổ chức phục quốc Do Thái, chế độ uỷ trị Anh chấm dứt theo Nghị Liên Hiệp Quốc, tuyên bố thành lập nhà nước Do Thái Eretz - Israel - biết đến nước Israel Chúng tuyên bố, thời điểm chấm dứt chế độ uỷ trị có hiệu lực tối nay, đêm trước ngày Sa at, ngày Iyar năm 708 (ngày tháng Năm 1948) quyền bầu với nhà nước phù hợp hiến pháp thông qua Hội Lập Hiến không muộn ngày tháng Mười 1948 Hội đồng nhân dân có trách nhiệm hành động Hội đồng lâm thời Nhà nước - quan điều hành nhà nước nhân dân quản lý Chính phủ lâm thời nhà nước Do Thái gọi "Israel" Nhà nước Israel mở cửa cho tất người Do Thái nhập cư, người lưu vong muốn trở lại Israel Nhà nước thúc đẩy phát triển đất nước lợi ích tất cư dân dựa ngun tắc tự do, cơng lý hịa bình; đảm bảo đầy đủ quyền trị xã hội lời vị Tiên tri để tất cư dân khơng bị phân biệt chủng tộc, tơn giáo giới tính; đảm bảo tự tơn giáo, giáo dục, ngôn ngữ văn h a; n bảo vệ Thánh địa tất 208 tôn giáo; trung thành với nguyên tắc Hiến chương Liên Hiệp Quốc Nhà nước Israel chuẩn bị s n sàng để hợp tác với Tổ chức, Quốc gia, Đại diện Liên Hiệp Quốc việc thực Nghị Đại Hội Đồng ngày 29 Tháng Mười Một 1947 tiến hành ước để thực liên minh kinh tế tồn vùng Eretz - Israel Chúng tơi kêu gọi Liên Hiệp Quốc hỗ trợ người Do Thái việc xây dựng cơng nhận Nhà nước Israel ình đẳng quốc gia khác Chúng kêu gọi - công người Ả-rập chống lại chúng tôi, Nhà nước Israel phải hành động để trì hịa ình ình đẳng phát triển nhà nước Israel sở quyền công dân, ình đẳng tất thể chế tạm thời v nh viễn Israel Chúng mở rộng hợp tác tinh thần hịa bình, làm láng giềng tốt để tất nước lân cận nhân dân họ chúng tơi thiết lập trái phiếu, giúp đỡ lẫn với người Do Thái có tham vọng định cư vùng đất có chủ quyền riêng Nhà nước Israel chuẩn bị s n sàng để làm phần việc họ nỗ lực chung tiến tồn Trung Đơng Chúng tơi kêu gọi người Do Thái lưu vong tập hợp quanh người Do Thái Eretz - Israel nhiệm vụ nhập cư, thăng tiến nỗ lực mức độ cao cho việc thực giấc mơ huyền thoại - cứu chuộc Israel Đặt niềm tin vào tảng thật Tuyên ngôn thành lập nhà nước Israel, ký xác nhận để Tuyên ngôn phần pháp lý tổ quốc, nhà nước Israel Tuyên ngôn công bố thành phố Tel Aviv trước ngày Sabbat, lần thứ ngày Tyar, 708 (14 tháng Năm 1948) David Ben-Gurion Daniel Auster Mordekhai Bentov Yitzchak Ben Zvi Eliyahu Berligne Fritz Bernstein Rachel Cohen Rabbi Kalman Kahana Saadia Kobashi Rabbi Yitzchak Meir Levin Meir David Loewenstein David Zvi Pinkas Aharon Zisling Moshe Kolodny Eliezer Kaplan Abraham Katznelson 209 Rabbi Wolf Gold Meir Grabovsky Yitzchak Gruenbaum Dr Abraham Granovsky Eliyahu Dobkin Meir Wilner-Kovner Zerach Wahrhaftig Herzl Vardi Zvi Luria Golda Myerson Nachum Nir Zvi Segal Rabbi Yehuda Leib Hacohen Fishman Felix Rosenblueth David Remez Berl Repetur Mordekhai Shattner Ben Zion Sternberg Bekhor Shitreet Moshe Shapira Moshe Shertok * Đăng Công báo, số 1, Iyar 5708 (14/5/1948)1 Nguồn The Declaration of the Establishment of the State of Israel, Published in the Official Gazette, No of the 5th, Iyar, 5708 (14th May, 1948) NCS tạm dịch 210 PHỤ LỤC MỘT SỐ GIỚI THIỆU VỀ KINH TANAKH1 Trong giai đoạn đầu, người Do Thái không gọi Kinh Thánh họ Tanakh mà Mikra (sách đọc, Kinh Thánh truyền miệng) ằng tiếng He rew Theo truyền thống Do Thái, Tanakh gồm sách, đ , Torah c sách, Nevi’im c sách (trong đ Tiểu tiên tri c 12 sách, tổng cộng Nevi’im c 19 sách) Ketuvim c 11 sách: - Năm sách Torah (‫ רה‬: "Giảng huấn/pháp luật") Genesis ‫( תישארב‬Bereshit) Exodus ‫( תומש‬Shemot) Leviticus ‫( ארקיו‬Vayiqra) Numbers ‫( רבדמב‬Bamid ar) Deuteronomy ‫( םירבד‬Devarim) - Tám sách Nevi'im (‫נביאים‬, Tiên tri) gồm: Joshua [‫( ]יהושע‬Yeoshua) Judges [‫( ]שופטים‬Shophtim) Samuel (I & II) [‫( ]שמואל‬Shemouel) Kings (I & II) [‫( ]מלכים‬Melakhim) Isaiah [‫( ]ישעיה‬Iescha'Yahou) Jeremiah [‫( ]ירמיה‬Irmeyahou) Ezekiel [‫( ]יחזקאל‬Ihezquel) Mười hai Tiểu Tiên tri [‫( ]עשר תרי‬Schne-'Assar), gồm: i Hosea ‫( עשוה‬Hoshea) ii Joel ‫( לאוי‬Ioel) iii Amos ‫'( סומע‬Amos) iv Obadiah ‫'( הידבוע‬O adyah) v Jonah ‫( הנוי‬Iona) Nguồn http://www.deadseascrolls.org.il/featured-scrolls 211 vi Micah ‫( הכימ‬Mikha) vii Nahum ‫( םוחנ‬Nahoum) viii Habakkuk ‫( קוקבח‬Ha aqouq) ix Zephaniah ‫( הינפצ‬Sephanyah) x Haggai ‫( יגח‬Hagaï) xi Zechariah ‫( הירכז‬Zecharyah) xii Malachi ‫( יכאלמ‬Malakhi) - Mười sách Ketuvim (‫ ת בים‬, "Văn chương") gồm: Chronicles: Sử biên niên [‫( ]הימים דברי‬Dibre Hayamim) Psalms: Thánh vịnh [‫( ]תהלים‬Tehilim) Job [‫( ]איוב‬Iob) Proverbs: Châm ngơn [‫( ]משלי‬Mishle) Ruth [‫]רות‬: lịng trắc ẩn Song of Songs: Huấn ca [‫( ]קהלת‬Qohelet) Ecclesiastes: Diễm ca [‫( ]השירים שיר‬Eikha) Lamentations: Ai ca [‫]איכה‬ Esther [‫( ]אסתר‬Ester) 10 Daniel [‫]דניאל‬ 11 Ezra/Nehemiah [‫'( ]ונחמיה עזרא‬Ezra Nechemya) Kitô giáo ếp sách phần Văn chương Cựu ước c khác iệt nhỏ so với Tanakh Do Thái giáo: Cựu ước Tanakh Chronicles: Sử iên niên ‫םימיה ירבד‬ Thánh vịnh ‫( םילהת‬Tehilim) (Dibre Hayamim) Psalms: Thánh vịnh ‫( םילהת‬Tehilim) Châm ngôn ‫( ילשמ‬Mishle) Jo Jo ‫( בויא‬Io ) Prover s: Châm ngôn ‫( ילשמ‬Mishle) Ruth ‫ תור‬: lòng trắc ẩn Song of Songs: Huấn ca ‫תלהק‬ ‫( בויא‬Io ) Diễm ca ‫( םירישה ריש‬Eikha) Ruth [‫]רות‬ Ai ca [‫]איכה‬ 212 (Qohelet) Ecclesiastes: Diễm ca ‫םירישה ריש‬ Huấn ca ‫( ]קהלת‬Qohelet) (Eikha) Lamentations: Ai ca ‫הכיא‬ Esther [‫( ]אסתר‬Ester) Esther ‫( רתסא‬Ester) Daniel [‫]דניאל‬ 10 Daniel ‫לאינד‬ 10 Ezra-Nehemiah [‫]ונחמיה עזרא‬ ('Ezra Nechemya) 11 Ezra/Nehemiah ‫'( הימחנו ארזע‬Ezra 11 Sử iên niên (I & II) ‫]הימים דברי‬ Nechemya) (Dibre Hayamim) (Genesis, 8-9] Một văn ản quan trọng khác ên cạnh Tanakh Talmud - ộ sưu tập tác phẩm giải thích áp dụng kinh Torah Talmud chỉnh l iên tập lại sở điển tịch lịch sử văn hiến pháp luật Do Thái suốt hai trăm năm mươi năm ị thống trị từ thời đế chế Ba ylon đến đế quốc Ba Tư mà quan tư tế văn sỹ Do Thái thu thập Các Talmud gọi "giải thích Torah" Tanakh Talmud c a phần Mishnah tức "thuật lại" pháp luật người Do Thái cổ, chuẩn mực luật pháp truyền lại theo Luật truyền người Do Thái; phần thứ hai Gemara "hoàn thành", giải thích trình ày ộ phận thứ nhất; phần thứ a Midrash c ngh a "trình bày", lời giảng vào câu văn Torah ài giảng giáo s Do Thái iên soạn kỷ thứ IV đến kỷ VI với câu truyện truyền thuyết, truyện ngụ ngơn giải thích thuyết sáng Talmud hay sách truyền đạo c u hướng dễ tiếp cận so với Torah Mặc dù hấp thụ trọn vẹn sách Kinh Thánh Do Thái giáo làm thành phần quan trọng Cựu Ước, song phân chia sách cách gọi Đức Chúa Trời Kitơ giáo có khác biệt so với Do Thái giáo Thuật ngữ "Cựu Ước", dịch từ tiếng Latin Vetus Testamentum, có ngh a "Giao ước (hoặc lời chứng) cũ" Kitô hữu gọi Cựu Ước họ tin có giao ước thiết lập Thiên Chúa loài người, sau Jesus người Nazareth đến gian Do Thái giáo không công nhận Jesus đấng Messiah mà coi nhân vật lịch 213 sử có cơng việc truyền luật Torah mà Do Thái giáo không bác bỏ không công nhận cách gọi Đức Chúa Trời Yahweh người Kitô giáo Kitô giáo xếp Cựu Ước gồm 39 thay 24 Tanakh Do Thái giáo không công nhận Tân Ước Kinh Thánh, không chấp nhận Cựu Ước (Old Testament) tên gọi thay cho Tanakh ... DO THÁI GIÁO TRONG KINH TANAKH ĐẾN ĐƯỜNG LỐI CHÍNH TRỊ CỦA NHÀ NƯỚC ISRAEL ĐƯƠNG ĐẠI 137 3.2.1 Ảnh hưởng tư tưởng Do Thái giáo kinh Tanakh đến đường lối đối nội nhà nước Israel đương đại. .. ĐƯƠNG ĐẠI 115 3.1 ẢNH HƯỞNG CỦA TƯ TƯỞNG DO THÁI GIÁO TRONG KINH TANAKH ĐẾN SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NHÀ NƯỚC ISRAEL ĐƯƠNG ĐẠI 115 3.1.1 Ảnh hưởng tư tưởng Do Thái giáo kinh Tanakh. .. cứu liên quan đến ảnh hưởng tư tưởng Do Thái giáo kinh Tanakh đến đường lối trị nhà nước Israel đương đại Hướng nghiên cứu gắn với tác phẩm ảnh hưởng tư tưởng Do Thái giáo kinh Tanakh l nh vực

Ngày đăng: 17/06/2021, 16:26

Xem thêm:

Mục lục

    CHƯƠNG 1. KHÁI QUÁT VỀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG DO THÁI GIÁO

    1.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG DO THÁI GIÁO

    1.1.1. Điều kiện tự nhiên ảnh hưởng đến sự hình thành tư tưởng Do Thái giáo

    1.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến sự hình thành tư tưởng Do Thái giáo

    1.2. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG DO THÁI GIÁO

    1.2.1. Quá trình hình thành tư tưởng Do Thái giáo

    1.2.2. Quá trình phát triển tư tưởng Do Thái giáo

    CHƯƠNG 2. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA TƯ TƯỞNG DO THÁI GIÁO TRONG KINH TANAKH

    2.1. QUAN ĐIỂM VỀ THẾ GIỚI TRONG KINH TANAKH

    2.1.2. Quan điểm về quan hệ giữa con người và thế giới

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w