Gia định tam gia thi trong tiến trình văn học hán nôm nam bộ

218 22 0
Gia định tam gia thi trong tiến trình văn học hán nôm nam bộ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi Các số liệu, kết nghiên cứu luận án trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận án MỤC LỤC DẪN NHẬP Lý chọn đề tài .5 Lịch sử nghiên cứu vấn đề .7 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 13 Phương pháp nghiên cứu 15 Đóng góp luận án 15 Bố cục luận án 16 CHƯƠNG GIA ĐỊNH TAM GIA, TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM 17 1.1 BỐI CẢNH VĂN HỌC HÁN NÔM NAM BỘ TỪ THẾ KỶ 18 ĐẾN CUỐI THẾ KỶ 19 17 1.1.1 Bối cảnh thời đại 17 1.1.2 Diện mạo văn học Hán Nôm Nam Bộ 20 1.2 CUỘC ĐỜI VÀ SỰ NGHIỆP CỦA GIA ĐỊNH TAM GIA 25 1.2.1 Cuộc đời nghiệp Trịnh Hoài Đức 26 1.2.2 Cuộc đời nghiệp Ngô Nhân Tĩnh 35 1.2.3 Cuộc đời nghiệp Lê Quang Định 40 1.3 VĂN BẢN TÁC PHẨM THƠ CỦA GIA ĐỊNH TAM GIA 44 1.3.1 Cấn Trai thi tập Trịnh Hoài Đức 44 1.3.2 Thập Anh thi tập Ngô Nhân Tĩnh .47 1.3.3 Hoa Nguyên thi thảo Lê Quang Định 49 1.4 VẤN ĐỀ PHIÊN DỊCH, GIỚI THIỆU THƠ GIA ĐỊNH TAM GIA 50 1.5 QUAN NIỆM VỀ VĂN CHƯƠNG 61 TIỂU KẾT 73 CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM NỘI DUNG TRONG THƠ GIA ĐỊNH TAM GIA .75 2.1 TÌNH CẢM TRUNG QUÂN ÁI QUỐC VÀ TỰ HÀO DÂN TỘC .75 2.2 PHONG THÁI NHÀN DẬT VÀ HƯỞNG LẠC 92 2.3 TRỊNH HỒI ĐỨC, NGƯỜI NẶNG TÌNH VỚI QUÊ HƯƠNG VÀ CON NGƯỜI NAM BỘ 103 2.4 NGƠ NHÂN TĨNH, TÍNH CÁCH ĐẠM BẠC CAO THƯỢNG VÀ TÂM SỰ MỘT NHO THẦN 113 2.5 LÊ QUANG ĐỊNH, CON NGƯỜI TÀI HOA VÀ NHỮNG SUY TƯ VỀ CUỘC ĐỜI 123 TIỂU KẾT 131 NHỮNG ĐÓNG GÓP VỀ NỘI DUNG CỦA THƠ GIA ĐỊNH TAM GIA 131 CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬT TRONG THƠ GIA ĐỊNH TAM GIA .134 3.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NGÔN NGỮ VÀ THỂ LOẠI 134 3.1.1 Thể loại 134 3.1.2 Ngôn ngữ 146 3.1.2.1 Ngôn ngữ thơ chữ Hán 146 3.1.2.2 Ngôn ngữ thơ chữ Nôm 162 3.1.2.3 Thủ pháp sử dụng điển cố 165 3.1.2.4 Hình ảnh 174 3.2 GIỌNG ĐIỆU VÀ PHONG CÁCH 182 3.2.1 Trịnh Hoài Đức – trang nhã hào sảng 184 3.2.2 Ngô Nhân Tĩnh – thâm trầm chiêm nghiệm 188 3.2.3 Lê Quang Định – khoan thai đôn hậu .192 TIỂU KẾT 197 NHỮNG ĐÓNG GÓP VỀ NGHỆ THUẬT CỦA THƠ GIA ĐỊNH TAM GIA 197 KẾT LUẬN 201 DANH MỤC BÀI VIẾT ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 207 THƯ MỤC THAM KHẢO 208 PHỤ LỤC 221 PHỤ LỤC 1: NIÊN BIỂU GIA ĐỊNH TAM GIA 221 PHỤ LỤC 2: CÁC BÀI TỰ BẠT TRONG THƠ GIA ĐỊNH TAM GIA .232 PHỤ LỤC 3: TRÍCH DỊCH THƠ GIA ĐỊNH TAM GIA 255 PHỤ LỤC 4: HÌNH ẢNH TƯ LIỆU 389 BẢNG CHỮ VIẾT TẮT ĐH: Đại học Gia Định tam gia: Trịnh Hồi Đức, Ngơ Nhơn Tĩnh, Lê Quang Định, Gia Định tam gia H : Hà Nội Hợp tuyển: Hợp tuyển thơ văn Việt Nam KHXH: Khoa học Xã hội KHXH&NV: Khoa học Xã hội Nhân văn Liệt truyện: Đại Nam biên liệt truyện Nxb.: Nhà xuất q : 10 S.: Sài Gòn 11 Sđd: Sách dẫn 12 Tam gia: Trịnh Hồi Đức, Ngơ Nhân Tĩnh, Lê Quang Định 13 TP.: Thành phố 14 TP.HCM: Thành phố Hồ Chí Minh 15 Thực lục: Đại Nam thực lục biên 16 Tổng tập: Tổng tập văn học Việt Nam 17 tr.: trang 18 [2]: tài liệu số Thư mục tham khảo 19 [2, tr.45, 50-51]: tài liệu số Thư mục tham khảo, trang 45, 50 đến 51 DẪN NHẬP Lý chọn đề tài 1.1 Gia Định tam gia danh xưng đương thời gọi ba nhà thơ tiếng đất Gia Định: Trịnh Hồi Đức, Ngơ Nhân Tĩnh Lê Quang Định Cả ba học trò Xử sĩ Sùng Đức Võ Trường Toản, phong nhã, hay thơ làm quan cao triều, đồng thời sứ thần triều Nguyễn Gia Long Trịnh Hồi Đức Ngơ Nhân Tĩnh (Ngơ Nhơn Tịnh) cịn người lập thi xã Bình Dương (theo Liệt truyện), hay Gia Định Sơn Hội (theo lời Trịnh Hoài Đức Tự tự (tự đề tựa) cho tập thơ Cấn Trai thi tập) Khơng nói đến trước tác địa chí, văn hố, thơ Tam gia để lại thật khơng đồ sộ, danh tiếng ba tác giả khiến chúng tơi ý Hơn nữa, vị trí Tam gia văn học sử nước nhà, đến chưa có vị trí xứng đáng Những cơng trình nghiên cứu thơ Tam gia cịn rời rạc, đến mang nhiều hạn chế Trước hết hạn chế công tác phiên dịch giới thiệu thơ Gia Định tam gia Năm 1903, Lê Quang Chiểu sưu tầm 18 thơ Nôm Trịnh Hồi Đức sáng tác đường sứ cơng bố cơng trình Quốc âm thi hiệp tuyển; năm 1963, giáo sư Huỳnh Lý chủ biên cơng trình nhiều tập Hợp tuyển thơ văn Việt Nam, lần tuyển dịch giới thiệu thơ Tam gia dòng chảy văn học trung đại Việt Nam Một thời gian dài, đến năm 2005, Hoài Anh cho mắt độc giả Trịnh Hồi Đức, Ngơ Nhân Tĩnh, Lê Quang Định - Gia Định tam gia, giới thiệu nhiều sáng tác thơ Tam gia Những nghiên cứu thơ ca miền Nam, có Gia Định tam gia, ý từ trước năm 1975 với Đông Hồ, Nguyễn Văn Sâm… Sau năm 1975, viết công phu văn học Đàng Trong, văn học Hán Nôm Gia Định Cao Tự Thanh gây ý giới nghiên cứu văn học Điều cho thấy nỗ lực nhà nghiên cứu việc sưu tầm, nghiên cứu, giới thiệu sáng tác văn chương Tam gia Tuy nhiên, dừng lại viết có tính chất nghiên cứu tổng qt giai đoạn, thời kỳ văn học 1.2 Văn học Hán Nôm Nam Bộ phận di sản văn học Hán Nôm nước Do vậy, tìm hiểu văn học Hán Nơm Nam Bộ xác định bước quan trọng công tác nghiên cứu văn học Hán Nôm nước Lịch sử hình thành phát triển văn học khơng thể tách rời khỏi lịch sử phát triển kinh tế, xã hội Do đó, với việc xác định ranh giới Đàng Trong Đàng Ngoài vào năm đầu kỷ 17, văn học Đàng Trong hình thành muộn so với văn học Đàng Ngoài Những cơng trình nghiên cứu tác giả tác phẩm vùng miền có chênh lệch lớn Những tác giả Đàng Ngoài ý khai thác nghiên cứu sớm nhiều tác giả Đàng Trong Diện mạo văn học Hán Nôm Đàng Trong khơng hồn chỉnh khơng kể đến đóng góp người Hoa Nam di dân đến Đàng Trong trở thành dân Nam triều Sự đóng góp họ mặt kinh tế, trị hẳn nhiên khơng thể phủ nhận, bên cạnh đó, đóng góp mặt nghệ thuật đáng ghi nhận Sự xuất nhóm thơ Chiêu Anh Các Hà Tiên làm nên tiếng vang lịch sử văn học nước nhà, sau nhóm thơ Sơn Hội Trịnh Hồi Đức người bạn ơng thành lập Bình Dương, Gia Định Đáng tiếc là, với tình hình tư liệu chưa cho phép nghiên cứu cụ thể thơ nhóm Sơn Hội Ngay Tam gia, khơng có nhân duyên gặp gỡ người Ngô Nhân Tĩnh Lê Quang Định kinh thành vào năm Canh Thìn (1820) để Trịnh Hồi Đức khắc in lưu hành thơ Tam gia vào năm Minh Mệnh thứ (1822), hẳn khó đọc sáng tác thơ hai người họ Nhận thức tình hình chung, nhiều nhà nghiên cứu nỗ lực nghiên cứu tác giả tác phẩm Đàng Trong, đặc biệt vùng đất Gia Định, Nam Bộ Những cơng trình nghiên cứu tác giả tác phẩm Hán Nơm Nam Bộ Nguyễn Đình Chiểu (1822-1888), Nguyễn Thơng (1827-1884), Nguyễn Hữu Huân (1816-1875), Trần Thiện Chánh (1822-1874), Phạm Phú Thứ (1821-1882), Phan Thanh Giản (17961867)… xuất 1.3 Thơ Gia Định tam gia, đến nhiều người quan tâm tìm hiểu, tình hình nghiên cứu dịch thuật thơ Tam gia tình trạng địi hỏi nỗ lực từ phía nhà nghiên cứu Việc sưu tầm, chỉnh lý dịch thuật tư liệu thơ Tam gia cách có hệ thống hồn chỉnh để chuẩn bị xuất cơng trình thơ Gia Định tam gia việc làm có ý nghĩa thiết thực, nhằm cung cấp tư liệu khả tín cho muốn tìm hiểu ba nhà thơ từ nhiều phương diện khác Trước tình hình đó, chúng tơi mạnh dạn bắt tay vào nghiên cứu tìm hiểu thơ Gia Định tam gia Một mặt, luận án vào tìm hiểu giá trị nội dung, nghệ thuật thơ Tam gia giai đoạn hậu kỳ trung đại, đặc biệt văn học Hán Nôm vùng Nam Bộ Mặt khác, cơng trình cịn dịch thuật giải thơ Tam gia góp thêm nguồn tư liệu quý cho nhà nghiên cứu độc giả quan tâm Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Trước năm 1975, nhiều nguyên nhân, thơ Gia Định tam gia chưa ý khai thác giới thiệu Năm 1903, Lê Quang Chiểu, nhà thơ thời cận đại, bắt đầu công bố 18 thơ Nôm liên hoàn cho Trịnh Hoài Đức làm thời gian sứ cơng trình Quốc âm thi hiệp tuyển [10, tr.12-18] Tuy nhiên, theo Cao Tự Thanh, 18 thơ có liên chưa hồn Trong đợt điền dã Long An, tình cờ ơng có chép tay chùm thơ liên hồn gồm 20 [36, tr.80] Sau đó, báo Tân văn, số 8-1935, có giới thiệu thơ Nơm Từ giã mẹ sứ Trịnh Hồi Đức [113, tr.90] Trong cơng trình Việt Nam văn học sử yếu Dương Quảng Hàm, có nhắc đến Trịnh Hồi Đức, Lê Quang Định Ngơ Nhân Tĩnh nhà thơ, danh thần triều Lê Mạt - Nguyễn Sơ với thông tin sơ giản [38, tr.345] Vương Hồng Sển Sài Gòn năm xưa, xuất năm 1957, có nhận xét Gia Định tam gia “những bậc cơng thần có cơng xây dựng cõi Nam, đua nâng cao văn hiến Việt Nam” [98, tr.34] Sách Võ Trường Toản, phụ Gia Định tam gia Nam Xuân Thọ, Tân Việt xuất Sài Gòn năm 1957 có giới thiệu đơi nét Gia Định tam gia [118] Việt Nam đại quan Lý Văn Hùng xuất năm 1963 Sài Gòn, tiếng Hoa, có giới thiệu tiểu sử hành trạng Trịnh Hoài Đức theo dạng niên biểu [163, tr.56] Tác giả Huỳnh Minh sách Gia Định xưa, dành phần giới thiệu Gia Định tam gia, Gia Định Sơn Hội, đồng thời trích dẫn vài thơ Nơm Trịnh Hồi Đức [74, tr.119-124, 311]… Trong cơng trình này, chủ yếu bước đầu giới thiệu khái quát tác giả tác phẩm thơ Gia Định tam gia Hẳn nhiên với tình vậy, chưa thể tiến hành nghiên cứu thơ ông tư liệu chưa công bố giới thiệu chuyển dịch sang chữ quốc ngữ cách đầy đủ Năm 1963, giáo sư Huỳnh Lý (chủ biên) biên soạn cơng trình Hợp tuyển thơ văn Việt Nam nhằm mang lại cho người đọc nhìn tồn cảnh văn học Việt Nam Cơng trình Nxb Văn học tái lần đầu vào năm 1978 Trong Hợp tuyển thơ văn Việt Nam, tập 3, Gia Định tam gia xem đại biểu dòng thơ chữ Hán Nam Bộ với lời nhận xét: “Với triều Nguyễn, Trịnh Hoài Đức, Lê Quang Định, Ngơ Nhân Tĩnh, sau ít, Lý Văn Phức khơng có tư tưởng phản kháng thực tại; trái lại họ thừa nhận đạo đức phong kiến cách êm thấm, nhiều họ biểu dương sống trước mắt… Giá trị tác phẩm họ chỗ khác: có người có ý thức phát huy cảnh giàu đẹp đất nước, tài hay đồng bào, tóm lại biểu dương dân tộc; có người ghi chép việc lịch sử cách sinh động với tất lịng thiết tha mình;…” [72, tr.29-30] Văn đàn bảo giám (trọn tập) Trần Trung Viên sưu tập, Hư Chu hiệu chú, Mặc Lâm xuất năm 1968 có dẫn hai thơ Nơm Trịnh Hoài Đức tập 4: Qua đèo Hải Vân, Tạ mẹ sứ [140, q.4, tr 36, 37] Năm 1970, nghiên cứu đến văn học miền Nam, văn học Hà Tiên, nhà nghiên cứu Đông Hồ công trình Văn học miền Nam, Văn học Hà Tiên có nhắc đến Trịnh Hồi Đức sở làm liệu để nghiên cứu nhóm thơ Tao đàn Chiêu Anh Các [45] Khi biên soạn lược sử Biên Hoà, Lương Văn Lựu dành phần nói tiểu sử nghiệp Trịnh Hồi Đức Biên Hoà sử lược toàn biên Đồng thời ông thêm phần nhận xét giá trị văn học sử học tác phẩm Trịnh Hoài Đức [67] Nguyễn Văn Sâm Văn học Nam Hà có nhận xét Trịnh Hồi Đức sau: “… triều Nguyễn bậc danh thần hạng nhất, phần lập ngôn với sáng tác kể trên, lại người thiên hạ hậu vậy” [97] Cũng cơng trình này, ơng dành nhiều trang viết Trịnh Hồi Đức, cịn bình luận giới thiệu 13 thơ chữ Hán Thoái thực truy biên phiên âm 18 thơ Nơm Trịnh Hồi Đức, chưa thể giới thiệu thơ Ngô Nhân Tĩnh Lê Quang Định 2.2 Sau năm 1975, cơng trình nghiên cứu có liên quan đến Gia Định tam gia xuất nhiều Đã có cơng trình giới thiệu nghiên cứu thơ Gia Định tam gia riêng biệt, bên cạnh cơng trình, viết mang tính chất tổng quan Nguyễn Thị Thanh Xuân, Nguyễn Kh, Trần Kh với mục đích tái Sài Gịn – Gia Định xưa thông qua thơ văn, công trình Sài Gịn – Gia Định qua thơ văn xưa, xuất năm 1987, giới thiệu 07 thơ Trịnh Hoài Đức phần Thơ văn chữ Hán, phần hai tập sách [149, tr.87-104] Cơng trình nghiên cứu Địa chí văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh, Giáo sư Trần Văn Giàu Trần Bạch Đằng chủ biên với tham gia nhà nghiên cứu uy tín, xuất từ năm 1987-1990, cơng trình nghiên cứu tồn diện lịch sử, xã hội, tư tưởng, tôn giáo, văn học nghệ thuật… Gia Định Trong tập II, có “Văn học Hán Nơm Gia Định” Cao Tự Thanh [36, tr.55-129], tác giả khái quát diện mạo văn học Hán Nôm tiến trình văn hóa Gia Định, đồng thời trích dẫn thơ Tam gia Trịnh Hồi Đức, Ngơ Nhân Tĩnh, Lê Quang Định Năm 1990, Những danh sĩ miền Nam Hồ Sĩ Hiệp Hoài Anh dành nhiều trang viết tác giả điểm qua tác phẩm Trịnh Hoài Đức, Lê Quang Định Ngô Nhân Tĩnh với nhận xét xác đáng [43, tr.43-53, 54-60, 61-68] Nhưng cơng trình này, chủ yếu giới thiệu thân nghiệp tác giả, chưa giới thiệu thêm thơ Tam gia Nguyễn Q Thắng Tiến trình văn nghệ miền Nam xuất năm 1990 [113] có giới thiệu tác giả, tác phẩm Gia Định tam gia với ý nghĩa dựng lại chân dung nhà văn nhà thơ Gia Định Năm 1993, Đỗ Văn Hỷ cho xuất tập sách Người xưa bàn văn chương [47] tiếp nối công việc mà tác giả làm sách Từ di sản xuất năm 1981 trước [105] Với tinh thần sưu tầm giới thiệu phát biểu bàn luận văn chương người xưa, tác giả có trích dịch tựa Bùi Dương Lịch viết cho tập thơ Thập Anh thi tập Ngô Nhân Tĩnh, với tựa “Tựa Ngô Hiệp Trấn Tĩnh Viễn hầu thi tập” rút từ Tồn Trai ốc lậu thoại thi văn Bùi Dương Lịch (ký hiệu VHv.89) [47, tr.32.33], bạt Ngô Thì Vị viết cho tập 10 thơ Cấn Trai thi tập Trịnh Hoài Đức với tên “Bài bạt Cấn Trai thi tập” [47, tr.108-111] Năm 1997, cơng trình Tổng tập văn học Việt Nam, tập 16, có giới thiệu tiểu sử tác giả, tác phẩm Tam gia [99, 15-34] Số thơ Tam gia Tổng tập trích lại từ Hợp tuyển thơ văn Việt Nam nói Mặc dù cơng trình tổng tập văn học Việt Nam, số lượng thơ Tam gia trích dịch in lại so với số lượng sáng tác thơ Tam gia Điều cho thấy việc biên dịch tác phẩm văn học Hán Nôm, đặc biệt Hán Nôm Nam Bộ hạn chế Vả lại cho thấy, vị trí Tam gia văn học sử Việt Nam chưa đánh giá thoả đáng Biên Hoà-Đồng Nai, 300 năm hình thành phát triển, Lâm Hiếu Trung chủ biên, Nxb Đồng Nai, 1998, phát biểu Nguyễn Văn Linh “Biên Hoà Đồng Nai, vùng đất giàu truyền thống tiềm năng” [125, tr.6c-6f], “Phát huy truyền thống 300 năm, Biên Hoà bước vào kỷ 21” Nguyễn Thị Minh Hoàng, [125, tr.6g-6n], có nhắc đến Trịnh Hồi Đức nhà văn hoá, văn học lớn tiêu biểu vùng Nam Bộ Cũng cơng trình này, tác giả dành phần biên khảo tiểu sử Trịnh Hoài Đức [125, tr.413-415] Năm 2004, Trung tâm Khoa học xã hội Nhân văn Quốc gia cho đời sách Tinh tuyển văn học Việt Nam (gồm tập, 11 quyển), đó, tập PGS Hồng Hữu Yên chủ biên có tuyển thơ Gia Định tam gia, nhiên số tư liệu Tam gia tập sách sử dụng lại tư liệu Hợp tuyển thơ văn Việt Nam, kỷ XVIII nửa đầu kỷ XIX nên khơng có [131, tr.7699] Cũng năm này, Từ điển văn học (bộ mới) nhóm Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tá chủ biên xuất năm 2004, có mục từ Lê Quang Định, Ngơ Nhân Tĩnh Trịnh Hồi Đức với nhận xét nghiệp thơ ca ông thoả đáng [44, tr.829-830, 1072-1073, 1823] Năm 2005, Trịnh Hồi Đức, Lê Quang Định, Ngơ Nhân Tĩnh, Gia Định tam gia tác giả Hoài Anh [8], xuất trùng tu tơn tạo di tích lịch sử văn hóa văn miếu Trấn Biên, Đồng Nai, đóng góp đáng kể vào cơng việc nghiên cứu thơ ba nhà Trịnh, Ngơ, Lê Có thể nói, cơng trình biên khảo thơ Gia Định tam gia nhiều từ trước đến 204 Bộ Việc sử dụng biện pháp tu từ, điển cố điển tích phương tiện nghệ thuật xuất thường xuyên thơ Gia Định tam gia Cách dùng điển thơ đôi lúc hiểm quái mà không lạm dụng, điều cho thấy phong cách phóng khoáng văn hoá Nam Bộ văn hoá Hoa Nam nhiều ảnh hưởng đến sáng tác Ngồi ơng cịn thường xun sử dụng biện pháp tu từ chủ yếu nhân hoá, ẩn dụ, so sánh… biến thiên nhiên thành thực thể sống động xây dựng hình tượng nghệ thuật đặc biệt Thơ tiếng nói, tinh hoa tâm hồn Trịnh Hồi Đức phát biểu, gắn liền với hoàn cảnh lịch sử đời thi nhân, vậy, nhà thơ tiếng nói riêng, giọng điệu riêng Thơ Trịnh Hồi Đức tràn đầy âm vang tiết điệu tự hào, chất hào sảng giọng điệu chủ đạo; thơ Lê Quang Định mang giọng điệu ôn nhu tài tử tài hoa, nhã nhặn; cịn Ngơ Nhân Tĩnh lại mang giọng điệu thâm trầm, chiêm nghiệm Hẳn nhiên giọng chủ đạo có giọng điệu khác đan xen hoà lẫn làm nên chất đa dạng thơ ơng Nhưng giọng điệu chủ đạo thơ làm nên phong cách thơ tác giả Xét tiến trình văn học Hán Nơm Nam Bộ, Gia Định tam gia thi vừa kế thừa tinh hoa thơ ca cổ điển Trung Quốc dân tộc phương diện đề tài, thể loại, vừa kế thừa truyền thống tốt đẹp dân tộc phương diện nội dung phản ánh, đặc biệt tình cảm yêu quê hương, đất nước, tình cảm chân thành với gia đình, bè bạn… Có thể nói, văn học Hán Nôm Nam Bộ, Gia Định tam gia người có đóng góp lớn cho văn hố, văn học Nam Bộ Các ơng lớp người sau hội Tao đàn Chiêu Anh Các, trước nhóm Bạch Mai thi xã – thành lập nên nhóm thơ Gia Định Sơn Hội Việc thành lập thi xã kiểu chơi thơ đặc thù khu vực Nam Bộ kiểu trau dồi ấn chứng thơ ca với Nếu xét tiến trình văn học Hán Nơm Nam Bộ, thân đóng góp việc hình thành đội ngũ trí thức miền Nam Những nội dung tư tưởng trung quân quốc thể thơ Gia Định tam gia, có biến chuyển theo xu hướng khác lớp nhà Nho Nam Bộ triều đình nhà Nguyễn bắt đầu có sách, hành động ngược lại với nguyện vọng nhân dân, dẫn đến phân hoá tư tưởng thành hai cực rõ rệt tầng lớp trí thức Một phận nhà Nho đứng phía 205 nhân dân hoạt động trị triều Nguyễn chí sĩ yêu nước đứng phía nhân dân chống lại triều đình, đánh giặc ngoại xâm với phận trung thành với triều đình nhà Nguyễn phản động thực dân Pháp Dầu thơ chữ Hán hay chữ Nôm, từ thơ Gia Định tam gia đến thơ Nguyễn Đình Chiểu, Trần Thiện Chánh, Nguyễn Thơng… mang tư tưởng, tình cảm, phong cách tâm lý người dân Việt mảnh đất Nam Bộ mà tổ tiên vừa khai hoang Gia Định tam gia tạo sức ảnh hưởng khơng khu vực Nam Bộ mà với khu vực Bắc Bộ Việc Huỳnh Ngọc Uẩn đề xướng thơ xướng hoạ cảnh Thăng Long ba mươi vần sĩ phu Bắc Hà hưởng ứng kiểu vịnh hoạ theo thể thức Tao đàn Chiêu Anh Gia Định tam gia… Thể thơ liên hoàn mà Trịnh Hoài Đức sử dụng sáng tác thơ Nơm nhà thơ sau Nam Bộ thừa tục Nguyễn Đình Chiểu, Phan Văn Trị, Tơn Thọ Tường Việc nhà thơ danh tiếng Bắc Hà phê bình thơ viết tựa bạt cho thơ Gia Định tam gia cho thấy văn học Hán Nơm Nam Bộ mang đặc điểm, tính chất địa phương bắt đầu hội nhập vào mạch nguồn văn học Hán Nơm chung tồn dân tộc Trên tinh thần đó, vị trí Gia Định tam gia việc xây dựng văn học văn hố dân tộc cần nhìn nhận đánh giá lại Các ông nhà thơ lớn tiêu biểu văn học Hán Nôm Nam Bộ, người vừa thừa tiếp truyền thống dân tộc vừa khơi nguồn cho văn mạch miền Nam Các ông xứng đáng đứng vào hàng ngũ nhà thơ lớn dân tộc đóng góp phương diện văn hoá nghệ thuật phương diện địa dư lịch sử Với tinh thần đó, chúng tơi mong rằng, sau luận án có thêm hội thảo khoa học văn học Hán Nôm Nam Bộ, Gia Định tam gia xuất toàn thơ Gia Định tam gia, đồng thời hồn thành tuyển tập văn học Hán Nơm Nam Bộ với quy mơ rộng lớn Ngồi giảng dạy thơ ca Gia Định tam gia chuyên đề văn học Hán Nôm Nam Bộ cho sinh viên, học viên cao học chuyên ngành văn học Hy vọng từ nói đến văn học Hán Nôm Nam Bộ, Gia Định tam gia nhắc đến tác giả tiêu biểu vùng văn học với nhà thơ Nam Bộ khác Võ Trường Toản, Nguyễn Đình Chiểu, Phan Văn Trị, Huỳnh Mẫn Đạt, Phan Thanh Giản, Nguyễn Thông… 206 Mặc dù cố gắng với tinh thần làm việc hết lịng, chắn luận án khơng tránh khỏi thiển cận, sơ suất cịn vấn đề chưa đề cập Nghiên cứu thơ Gia Định tam gia tiến trình văn học Hán Nơm Nam Bộ bước tiếp cận đắn để hiểu rõ thơ Tam gia trình phát sinh phát triển văn học Nam Bộ theo quan điểm vật lịch sử Vấn đề mở rộng thu hẹp phạm vi tác giả để có dịp tìm hiểu sâu kỹ tư tưởng tình cảm phong cách nghệ thuật Từ việc nghiên cứu thơ văn Hán Nôm tác giả tiến đến nghiên cứu dòng văn học di dân, di thần người Hoa họ chọn Việt Nam làm quê hương để thấy tình cảm, tư tưởng họ Việt Nam, đồng thời hiểu ảnh hưởng văn hoá Việt vào đời sống tinh thần họ Hẳn nhiên việc làm cần nhiều thời gian cơng sức, chúng tơi mong tiếp tục nghiên cứu giới thiệu thêm tác giả văn học Hán Nơm Nam Bộ cách tồn diện để từ có nhìn tồn cảnh văn học Nam Bộ nói riêng nước nói chung 207 DANH MỤC BÀI VIẾT ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Lê Quang Trường (2008), “Bước đầu tìm hiểu thơ sứ Trịnh Hồi Đức”, Thơng báo Hán Nơm học 2007, Viện Nghiên cứu Hán Nôm, Hà Nội, tr.835-859 Lê Quang Trường (2009), “Giới thiệu ba tựa Thập Anh thi tập Ngô Nhân Tĩnh”, Kỷ yếu hội thảo khoa học Nghiên cứu Hán Nơm Văn hố Việt Nam, Khoa Văn học Ngôn ngữ, Trường Đại học KHXH&NV Lê Quang Trường (2009), “Ngô Nhân Tĩnh tâm Nho thần, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 6(448), ISSN 1859-2856, tr.57-73 Lê Quang Trường (2010), “Khảo sát tình hình tư liệu văn trình nghiên cứu Gia Định tam gia thi”, in Bình luận văn học niên giám 2009, Hội Nghiên cứu Giảng dạy văn học TP.HCM, Nxb Văn hố Sài Gịn, tr.239-269 Lê Quang Trường (2011), “Quan niệm văn chương Gia Định tam gia”, Tạp chí Đại học Sài Gịn, số chun đề Bình luận Văn học, niên giám 2010, ISSN 1859-3208, tr.126-136 Lê Quang Trường (2011), “Giới thiệu Tựa tập “Gia Định tam gia thi” diện mạo khắc tập thơ, Tạp chí Hán Nơm, số (106), ISSN 8066-8639, tr.73-82 Lê Quang Trường (2011), “Trịnh Hoài Đức tâm nho thần triều Nguyễn đường sứ Trung Quốc”, Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế Việt Nam Trung Quốc: quan hệ văn hoá văn học lịch sử, ĐH KHXH&NV-TP.HCM ĐH Hồ Nam Trung Quốc tổ chức TP.HCM, tr 307-314 208 THƯ MỤC THAM KHẢO TÀI LIỆU HÁN NÔM (tác phẩm Tam gia) 黎光定 (1822), 華原詩草 ,艮齋藏版,明命三年孟春鎸, Thư viện Viện nghiên cứu Hán Nôm lưu trữ, ký hiệu A.779 吴仁静 (1822),拾英堂詩集,艮齋藏版,明命三年孟春鎸, Thư viện Viện nghiên cứu Hán Nôm lưu trữ, ký hiệu A.779 鄭懷德 (1819),艮齋詩集,本齋藏板,嘉隆十八年仲春鎸, Thư viện Viện nghiên cứu Hán Nôm lưu trữ, ký hiệu A.3139 鄭懷德 (1819),艮齋詩集,本齋藏板,嘉隆十八年仲春鎸,Thư viện Viện nghiên cứu Hán Nôm lưu trữ, ký hiệu A.780 鄭懷德 (1819),艮齋詩集,本齋藏板,嘉隆十八年仲春鎸,Thư viện Viện nghiên cứu Hán Nôm lưu trữ, ký hiệu A.1392 鄭懷德 (1962),艮齋詩集,陳京和介绍,東南亞研究所編東南亞研 究所編选,新亞研究所出版,香港 TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Aristote (1999), Nghệ thuật thơ ca, Lê Đăng Bảng nhiều người khác dịch – Lưu Hiệp, Văn tâm điêu long, Phan Ngọc dịch, Nxb Văn học, H Hoài Anh biên dịch, giải (2005), Trịnh Hồi Đức, Ngơ Nhơn Tĩnh, Lê Quang Định, Gia Định tam gia, Nxb Tổng hợp Đồng Nai Bùi Huy Bích (2007), Hồng Việt thi tuyển, Trung tâm Nghiên cứu Quốc học, NXB Văn học 10 Lê Quang Chiểu (1903), Quốc âm thi hiệp tuyển, Claude & Cie, Imprimeurs - Éditteurs 11 Cao Hữu Công, Mai Tổ Lân (2000), Nghệ thuật ngơn ngữ thơ Đường, Trần Đình Sử, Lê Tẩm dịch, Nxb Văn học 12 Biểu Chánh Hồ Văn Trung soạn, Gia Long khai quốc văn thần, đăng Đại Việt tập chí, số 47, năm 1944, tr 19-35) 13 Nguyễn Khoa Chiêm (2003), Nam triều công nghiệp diễn chí, Ngơ Đức Thọ, Nguyễn Th Nga dịch, giới thiệu, Nxb Hội nhà văn 209 14 Mai Cao Chương, Đoàn Lê Giang (1995), Nguyễn Lộ Trạch, điều trần thơ văn, Nxb Khoa học xã hội 15 Thiều Chửu (1993), Tự điển Hán Việt, Nxb TP Hồ Chí Minh 16 Đồn Trung Cịn (1997), Phật học từ điển, tập, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 17 Cristophoro Borri (1998), Xứ Đàng Trong năm 1621, Nxb TP Hồ Chí Minh 18 Đồn Khắc Kiên Cường (2003), Tìm hiểu Cấn Trai thi tập, Tiểu luận tốt nghiệp Đại học, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn TP.HCM 19 Nguyễn Văn Dân (1999), Nghiên cứu văn học, lý luận ứng dụng, Nxb Giáo dục 20 Nguyễn Văn Dân (2004), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Khoa học xã hội, H 21 Xuân Diệu (1982), Các nhà thơ cổ điển Việt Nam, Nxb Văn học, H 22 Phạm Văn Đang (1973), Văn học Tây Sơn, Lửa Thiêng xuất 23 Lê Quang Định (2005), Hồng Lê thống dư địa chí, Phan Đăng dịch, giới thiệu giải, in kèm Hán văn, Nxb Thuận Hố, Trung tâm Văn hố ngơn ngữ Đơng Tây hợp tác xuất 24 Lê Quý Đôn (1963), Kiến văn tiểu lục, Trúc Viên Lê Mạnh Liêu dịch, Bộ Quốc gia giáo dục xuất 25 Lê Quý Đôn (1972), Vân đài loại ngữ, tập I, Tạ Quang Phát dịch, Phủ quốc vụ khanh đặc trách văn hoá xuất 26 Lê Quý Đôn (1972), Vân đài loại ngữ, tập II, Tạ Quang Phát dịch, Phủ quốc vụ khanh đặc trách văn hoá xuất 27 Lê Quý Đôn (1973), Vân đài loại ngữ, tập III, Tạ Quang Phát dịch, Phủ quốc vụ khanh đặc trách văn hoá xuất 28 Lê Quý Đôn (1977), Phủ biên tạp lục, Nxb Khoa học Xã hội 29 Trịnh Hoài Đức (2005), Gia Định thành thơng chí, Lý Việt Dũng biên dịch, Nxb Đồng Nai 30 Bảo Định Giang biên soạn, Ca Văn Thỉnh giới thiệu (1976), Thơ văn yêu nước Nam Bộ, Nxb Văn học giải phóng, TP.HCM 210 31 Bảo Định Giang (1988), Bùi Hữu Nghĩa, người tác phẩm, Nxb TP.HCM 32 Bảo Định Giang (2002), Những sáng bầu trời văn học Nam Bộ nửa sau kỷXIX, Nxb Trẻ 33 Đoàn Lê Giang (2001), Ý thức văn học cổ trung đại Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn TP.HCM 34 Trần Văn Giàu giới thiệu, Chu Thiên, Đặng Huy Vận, Nguyễn Bỉnh Khôi biên soạn (1976), Thơ văn yêu nước nửa sau kỷ XIX (1858-1900), Nxb Văn học, H 35 Trần Văn Giàu, Trần Bạch Đằng chủ biên (1987), Địa chí văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh, tập I, Lịch sử, Nxb TP Hồ Chí Minh 36 Trần Văn Giàu, Trần Bạch Đằng chủ biên (1988), Địa chí văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh, tập II, Văn học, Nxb TP Hồ Chí Minh 37 Trần Văn Giàu, Trần Bạch Đằng chủ biên (1990), Địa chí văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh, tập III, Nghệ thuật, Nxb TP Hồ Chí Minh 38 Dương Quảng Hàm (1996), Việt Nam văn học sử yếu, Nxb Hội nhà văn 39 Dương Quảng Hàm (2001), Việt Nam thi văn hợp tuyển, Nxb Hội nhà văn 40 Nguyễn Thị Bích Hải (1995), Thi pháp thơ Đường, Nxb Thuận Hóa 41 Nguyễn Tuyết Hạnh (1996), Vấn đề dịch thơ Đường Việt Nam, Nxb Văn học, Trung tâm Nghiên cứu Quốc học, H 42 Nguyễn Văn Hầu (1974), “Bước đầu văn học Hán Nôm đất Đồng Nai”, tạp chí Bách Khoa, Sài Gịn, số 412 43 Hồ Sĩ Hiệp, Hoài Anh (1990), Những danh sĩ miền Nam, Nxb Tiền Giang 44 Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tá chủ biên (2004), Từ điển văn học, mới, Nxb Thế giới 45 Đông Hồ (1970), Văn học miền Nam, Văn học Hà Tiên, Xuất Quình Lâm 46 Nguyễn Phạm Hùng (2001), Văn học Việt Nam (từ kỷ X đến kỷ XX), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 211 47 Đỗ Văn Hỷ (1993), Người xưa bàn văn chương, Nxb Khoa học xã hội, H 48 Đinh Gia Khánh (chủ biên), Bùi Duy Tân, Mai Cao Chương (2004), Văn học Việt Nam kỷ X - nửa đầu kỷ XVIII, Nxb Giáo dục 49 Đinh Gia Khánh chủ biên (1977), Điển cố văn học, Nxb Khoa học xã hội 50 Vũ Khiêu chủ biên (1986), Thơ Ngơ Thì Nhậm (tuyển dịch), Nxb Văn học 51 Phan Khoang (2001), Việt sử xứ Đàng Trong, Nxb Văn học 52 Nguyễn Khuê (1997), Nguyễn Bỉnh Khiêm qua Bạch Vân am thi tập, Nxb TP Hồ Chí Minh 53 Nguyễn Khuê (2004), Ba mươi năm cầm bút, Nxb Trẻ, TP.HCM 54 Nguyễn Khuê (2005), Tâm trạng Tương An quận vương qua thi ca ông, Nxb Văn Nghệ 55 Trần Trọng Kim (1958), Việt Nam sử lược, in lần thứ 6, S., Nxb Tân Việt 56 Phan Thị Minh Lễ, Chương Thâu biên soạn (2005), Thơ văn Phan Thanh Giản, (phụ đính nguyên tác Hán văn), Nxb Hội nhà văn 57 Litana, Nguyễn Cẩm Thuý chủ biên (1999), Bia chữ Hán hội quán người Hoa Thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Khoa học xã hội, H 58 Mai Quốc Liên, Nguyễn Quảng Tuân, Ngô Linh Ngọc biên soạn (1996), Nguyễn Du toàn tập, tập 1, Nxb Văn học, Trung tâm Nghiên cứu Quốc học 59 Mai Quốc Liên, Nguyễn Quảng Tuân, Ngô Linh Ngọc biên soạn (1996), Nguyễn Du toàn tập, tập 2, Nxb Văn học, Trung tâm Nghiên cứu Quốc học 60 Mai Quốc Liên chủ biên… (2004), Cao Bá Quát toàn tập, tập 1, Nxb Văn học, Trung tâm Nghiên cứu Quốc học 61 Mai Quốc Liên chủ biên (1999), Nguyễn Trãi toàn tập tân biên, tập 1, Trung tâm Nghiên cứu Quốc học, Nxb Văn học 62 Mai Quốc Liên chủ biên (2000), Nguyễn Trãi toàn tập tân biên, tập 2, Trung tâm Nghiên cứu Quốc học, Nxb Văn học 63 Mai Quốc Liên chủ biên (2000), Nguyễn Trãi toàn tập tân biên, Trung tâm Nghiên cứu Quốc học, tập 3, Nxb Văn học 212 64 Đoàn Ánh Loan (2003), Điển cố nghệ thuật sử dụng điển cố, Nxb Đại học Quốc gia, TP.HCM 65 Nguyễn Lộc (2005), Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII – hết kỷ XIX, Nxb Giáo dục 66 Lê Nguyễn Lưu (1997), Đường thi tuyển dịch, (2 tập), Nxb Thuận Hoá, Huế 67 Lương Văn Lựu (1971), Biên Hoà sử lược toàn biên, Biên Hoà, 1971 68 Phương Lựu (1985), Về quan niệm văn chương cổ Việt Nam, Nxb Giáo dục 69 Phương Lựu (chủ biên) (1997), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục 70 Phương Lựu (2002), Góp phần xác lập hệ thống quan niệm văn học trung đại Việt Nam, Nxb Văn hóa thơng tin, H 71 Phương Lựu (2002), Từ văn học so sánh đến thi học so sánh, Nxb Văn học, Trung tâm Ngôn ngữ Đông Tây 72 Huỳnh Lý chủ biên (1978), Hợp tuyển thơ văn Việt Nam, (tập 3), (bản in lần thứ hai theo lần đầu Nxb Văn hoá, 1963), Nxb Văn học 73 Viên Mai (2002), Tùy Viên thi thoại, Trương Đình Chi dịch, Nxb Văn nghệ TP.HCM 74 Huỳnh Minh (2006), Gia Định xưa, Nxb Văn hố thơng tin 75 Nguyễn Đăng Na (2005), “Lời bình thi hào Nguyễn Du Hoa Nguyên thi thảo”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học số 03 (397) 76 Nguyễn Đăng Na giới thiệu tuyển soạn (2000), Văn xuôi tự Việt Nam thời trung đại, Tiểu thuyết chương hồi, Nxb Giáo dục 77 N.I Niculin (2007), Dịng chảy văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hố Thơng tin 78 Phan Ngọc (2003), Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du Truyện Kiều, Nxb Thanh niên 79 Nguyễn Tôn Nhan (1999), Từ điển văn học cổ điển Trung Quốc, Nxb Văn nghệ TP.HCM 80 Lãng Nhân (2001), Giai thoại làng Nho, Nxb Văn học 81 Nguyễn Duy Oanh (1974), Chân dung Phan Thanh Giản, Tủ sách Sử học, Bộ Văn hoá giáo dục niên, S 213 82 Nguyễn Liên Phong (1909), Nam Kỳ phong tục nhơn vật diễn ca, Phát Toán xuất bản, S 83 Phủ Quốc vụ khanh đặc trách văn hoá (1968), Khâm định Đại Nam hội điển lệ, Phủ Quốc vụ khanh đặc trách văn hoá xuất 84 Nguyễn Đình Phức (2008), “Về viết Lời bình thi hào Nguyễn Du Hoa Nguyên thi thảo PGS.TS Nguyễn Đăng Na”, Tạp chí Hán Nơm số (86) 85 Nguyễn Đình Phức, Lê Quang Trường tuyển dịch (2008), Thi phẩm tập bình, Nxb Văn Nghệ 86 Nguyễn Phan Quang (2002), Việt Nam kỷ XIX (1802-1884), Nxb TP Hồ Chí Minh 87 Nguyễn Tử Quang (1995), Điển hay tích lạ, Nxb Trẻ, TP.HCM 88 Nguyễn Ngọc Quận (2005), Sáng tác Cao Bá Quát tiến trình văn học dân tộc, Luận án tiến sĩ, Trường ĐH KHXH&NV-TP.Hồ Chí Minh 89 Quốc sử quán triều Nguyễn (1973), Đại Nam thống chí, Tu Trai Nguyễn Tạo dịch, tập thượng, Nha Văn hoá Phủ Quốc vụ khanh đặc trách văn hoá xuất bản, tái lần 90 Quốc sử quán triều Nguyễn (1973), Đại Nam thống chí, Tu Trai Nguyễn Tạo dịch, tập trung, Nha Văn hoá Phủ Quốc vụ khanh đặc trách văn hoá xuất bản, tái lần 91 Quốc sử quán triều Nguyễn (1973), Đại Nam thống chí, Tu Trai Nguyễn Tạo dịch, tập hạ, Nha Văn hoá Phủ Quốc vụ khanh đặc trách văn hoá xuất bản, tái lần 92 Quốc sử quán triều Nguyễn (2004), Đại Nam thực lục biên, tập 1, Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Tổ phiên dịch Viện Sử học phiên dịch, Nxb Giáo dục 93 Quốc sử quán triều Nguyễn (2004), Đại Nam thực lục biên, tập 2, Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Tổ phiên dịch Viện Sử học phiên dịch, Nxb Giáo dục 214 94 Quốc sử quán triều Nguyễn (2005), Đại Nam liệt truyện biên sơ tập, tập 2, Ngô Hữu Tạo, Đỗ Mộng Khương dịch, Cao Huy Giu hiệu đính, Viện Sử học Việt Nam Nxb Thuận Hoá, Huế 95 Quốc sử qn triều Nguyễn (1998), Quốc triều biên tốt yếu, dịch tiếng Việt Quốc sử quán, Nxb Thuận Hố, Huế 96 Vân Đằng Trần Văn Rạng (1992), “Bình Dương thi xã”, Tạp chí Văn, số 20 97 Nguyễn Văn Sâm (1972), Văn học Nam Hà, Nxb Kỷ Nguyên, S 98 Vương Hồng Sển (1957), Sài Gòn năm xưa, Cơ sở Báo chí xuất Tự do, S 99 Đặng Đức Siêu chủ biên (1997), Tổng tập văn học Việt Nam, tập 16, Nxb Khoa học xã hội, H 100 Lưu Lục Sinh (2002), Từ điển điển cố Trung Hoa, Nguyễn Văn Thiệu, Đào Duy Đạt biên dịch, NXB Văn hố Thơng tin 101 Nguyễn Hữu Sơn (2005), Văn học trung đại Việt Nam, quan niệm người tiến trình phát triển, Nxb Khoa học xã hội 102 Trần Đình Sử (2003), Lý luận phê bình văn học,Nxb Giáo dục 103 Trần Đình Sử (2005), Thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 104 Lê Tắc (1964), An Nam chí lược, Uỷ ban phiên dịch sử liệu Việt Nam, Viện Đại học Huế, 105 Nguyễn Minh Tấn chủ biên (1981), Từ di sản, Nxb Tác phẩm 106 Cao Tự Thanh (1992), “Mấy ý kiến trao đổi lại Bình Dương thi xã” Tạp chí Văn, số 21 107 Cao Tự Thanh (1992), “Về thơ Trịnh Hoài Đức tặng hoà thượng Viên Quang”, Tập văn Phật đản, Giáo hội Phật giáo Việt Nam, số 23 108 Cao Tự Thanh dịch giới thiệu (1995), Thơ Trần Thiện Chánh, Nxb Khoa học xã hội 109 Cao Tự Thanh, Đồn Lê Giang trích dịch giới thiệu (1984), Tác phẩm Nguyễn Thơng, Sở Văn hố Thông tin Long An xuất 110 Cao Tự Thanh (2009), Nho giáo Gia Định, Nxb Văn hoá Sài Gòn 215 111 Khâu Chấn Thanh (2001), Lý luận văn học cổ điển Trung Quốc, Mai Xuân Hải dịch, Nxb Văn học 112 Trịnh Vân Thanh (1965), Thành ngữ điển tích danh nhân tự điển, Nhà sách Khai Trí, S 113 Nguyễn Q Thắng (1990), Tiến trình văn nghệ miền Nam, Nxb An Giang 114 Nguyễn Q Thắng (2007), Văn học Việt Nam, nơi miền đất mới, tập 1, Nxb Văn học 115 GS Phạm Thiều, Cao Tự Thanh, Lê Minh Đức (2001), Nguyễn Hữu Huân, nhà yêu nước kiên cường, nhà thơ bất khuất, Nxb Trẻ 116 Ca Văn Thỉnh (1983), Hào khí Đồng Nai, Nxb TP Hồ Chí Minh 117 Ca Văn Thỉnh, Bảo Định Giang (1984), Nguyễn Thông, người tác phẩm, Nxb TP.HCM 118 Nam Xuân Thọ (1957), Võ Trường Toản, Tân Việt, S 119 Nguyễn Khắc Thuần (2003), Thế thứ triều vua Việt Nam, Nxb Giáo dục 120 Nguyễn Thị Thu Thuỷ (2009), Tìm hiểu nghiệp văn học Trịnh Hồi Đức, Luận văn Thạc sĩ, Trường ĐH KHXH&NV-TP.HCM 121 Phan Trọng Thưởng, Nguyễn Cừ, Vũ Thanh, Trần Nho Thìn sưu tầm, tuyển chọn giới thiệu (2007), 10 kỷ bàn luận văn chương (từ kỷ X đến nửa đầu kỷ XX), (gồm tập), tập 1, Nxb Giáo dục 122 Nguyễn Trãi (1972), Ức Trai tập, Hồng Khơi dịch, Phủ Quốc vụ khanh đặc trách văn hoá xuất 123 Lê Ngọc Trà (2005), Lý luận phê bình văn học, Nxb Trẻ 124 Nguyễn Triệu (1941), “Công thần triều Nguyễn: Ngô Nhân Tĩnh”, Tuần báo Tri Tân, số 125 Lâm Hiếu Trung chủ biên (1998), Biên Hồ - Đồng Nai, 300 năm hình thành phát triển, Nxb Đồng Nai 126 Phạm Quang Trung (2011), Quan niệm văn chương cổ Việt Nam từ góc nhìn, NXB Khoa học xã hội 127 Trung tâm Khoa học xã hội Nhân văn quốc gia, PGS.TS Nguyễn Đăng Na chủ biên (2004), Tinh tuyển văn học Việt Nam, tập 3, Văn học kỷ X-XIV, Nxb Khoa học xã hội 216 128 Trung tâm Khoa học xã hội Nhân văn quốc gia, PGS.TS Trần Thị Băng Thanh chủ biên (2004), Tinh tuyển văn học Việt Nam, tập 4, Văn học kỷ XV-XVII, Nxb Khoa học xã hội 129 Trung tâm Khoa học xã hội Nhân văn quốc gia, PGS Nguyễn Thạch Giang chủ biên (2004), Tinh tuyển văn học Việt Nam, tập 5, Văn học kỷ XVIII, 1, Nxb Khoa học xã hội 130 Trung tâm Khoa học xã hội Nhân văn quốc gia, PGS Nguyễn Thạch Giang chủ biên (2004), Tinh tuyển văn học Việt Nam, tập 5, Văn học kỷ XVIII, 2, Nxb Khoa học xã hội 131 Trung tâm Khoa học xã hội Nhân văn quốc gia, PGS Hoàng Hữu Yên chủ biên (2004), Tinh tuyển văn học Việt Nam, tập 6, Văn học kỷ XIX, Nxb Khoa học xã hội 132 Lê Quang Trường (2009), Lý Thương Ẩn, lan rừng vắng, Nxb Văn nghệ 133 Khổng Tử (2004), Kinh Thi, Tạ Quang Phát dịch, Nxb Văn học 134 Trang Tử (1963), Nam hoa kinh, Thu Giang Nguyễn Duy Cần dịch, Nxb Tiền Giang 135 Uỷ ban Khoa học xã hội Việt Nam (1971), Lịch sử Việt Nam, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, H 136 Uỷ ban Khoa học xã hội Việt Nam (1980), Lịch sử văn học Việt Nam, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, H 137 Uỷ ban Khoa học Xã hội Việt Nam, Viện Sử học (1987), Biên niên lịch sử cổ trung đại Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, H 138 Đoàn Thị Thu Vân (1996), Khảo sát đặc trưng nghệ thuật thơ thiền Việt Nam kỷ XI-XIV, Nxb Văn học 139 Đoàn Thị Thu Vân (1998), Thơ thiền Lý Trần, Nxb Văn nghệ, Hội Nghiên cứu Giảng dạy văn học TP.HCM 140 Trần Trung Viên sưu tập – Hư Chu hiệu (1968), Văn đàn bảo giám, (gồm tập), Mặc Lâm xuất 141 Lê Trí Viễn (2001), Đặc trưng văn học trung đại Việt Nam, Nxb Văn nghệ TP.HCM 217 142 Viện nghiên cứu Hán Nôm (1982), Dịch từ Hán sang Việt, khoa học, nghệ thuật, Nxb Khoa học xã hội, H 143 Viện Văn học (1964), Sơ thảo lịch sử văn học Việt Nam giai đoạn nửa cuối kỷ XIX, Nxb Văn học 144 Viện văn học (1999), Tuyển tập 40 năm Tạp chí Văn học, 1960-1999, tập 2, Văn học cổ - cận đại Việt Nam, Nxb TP Hồ Chí Minh 145 Viện văn học (1980), Nguyễn Trãi, khí phách tinh hoa dân tộc, Nxb Khoa học xã hội, H 146 Trần Ngọc Vương (1995), Nhà nho tài tử văn học Việt Nam, Nxb Giáo dục 147 Trần Ngọc Vương (1999), Văn học Việt Nam, dòng riêng nguồn chung, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 148 Trần Ngọc Vương chủ biên (2007), Văn học Việt Nam kỷ X-XIX, vấn đề lý luận lịch sử, Nxb Giáo dục 149 Nguyễn Thị Thanh Xuân (chủ biên) (1987), Sài Gòn-Gia Định qua thơ văn xưa, Nxb TP Hồ Chí Minh 150 Ngạc Xuyên (1943), “Minh Bột di ngư, sách, hai thi xã”, Đại Việt tập chí, số 12 151 Lê Thu Yến (1999), Đặc điểm nghệ thuật thơ chữ Hán Nguyễn Du, Nxb Thanh niên 152 Lê Thu Yến chủ biên (2003), Văn học Việt Nam, văn học trung đại, cơng trình nghiên cứu, Nxb Giáo dục TÀI LIỆU HÁN VĂN 153 陈复华主编 (2006),古代汉语词典,商务印书馆出版,北京 154 李文雄 (1963),越南大觀,西貢 155 李长路 (1995),全唐绝句选释,北京出版社,第三印版 156 漢語大詞典出版社(2005),漢語大詞典 (上中下) , 漢語大詞典出版 社,上海 157 黄莭,曹子建詩注,台北藝文書局印制 158 將門文物出版編輯部 (1996) , 成語典,將門文物出版 159 張其昀 (1967),中文大辭典,中國文化研究所印行 160 中華書局 (1984),辭海,中華書局永寧印刷廠 218 161 上海書店出版社 (1998),康熙字典,上海書店出版社,第 13 印版 162 上海辭書出版社 (2007) , 辭海,上海辭書出版社,上海 163 上海辞书出版社 (1989),新编实用汉语词典,上海辞书出版社 164 阮朝国使馆 (1962),大南實錄,四,大南正編列傳初集,有隣堂出 版,東京 165 郭紹虞校釋 (1962) ,嚴羽,滄浪詩話,人民文學出版社 166 司馬遷 (2002),史記,京華出版社 167 台灣商務印書館 (1963) , 辭源,台灣商務印書館出版 168 藏麗龢主編 (1933),中国古今地名大辞典,商務印書館出版 169 楊伯峻 (1962),論語譯注,中華書局出版 ... quát giai đoạn, thời kỳ văn học 6 1.2 Văn học Hán Nôm Nam Bộ phận di sản văn học Hán Nơm nước Do vậy, tìm hiểu văn học Hán Nôm Nam Bộ xác định bước quan trọng công tác nghiên cứu văn học Hán. .. thơ Gia Định tam gia - Trích dịch thơ Gia Định tam gia - Hình ảnh tư liệu có liên quan đến Gia Định tam gia 17 CHƯƠNG GIA ĐỊNH TAM GIA TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM 1.1 BỐI CẢNH VĂN HỌC HÁN NÔM NAM BỘ TỪ... xét thơ Gia Định tam gia văn học Hán Nôm Gia Định để thấy giao thoa thơ ông với thơ đương thời giai đoạn sau trước đó, để đến việc xác lập đóng góp Gia Định tam gia văn học Hán Nơm Nam Bộ nói

Ngày đăng: 17/06/2021, 16:22

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan