giao an tu chon 10nang cao va co ban

61 14 0
giao an tu chon 10nang cao va co ban

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Yêu cầu học sinh qua các bài tập ở trên, nêu Nêu phương pháp giải phương pháp giải bài toán về động lượng, định luật bảo toàn động lượng, á[r]

(1)Ngaøy daïy: daïy: 29/08/2012 25/08/2012 Tieát daïy Ngaøy Chủ đề : ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU VẬN TỐC TRUNG BÌNH CỦA CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU I/ MUÏC TIEÂU: Kiến thức : Viết công thức tính quãng đường và dạng phương trình chuyển động chuyển động thẳng Kyõ naêng : - Vận dụng công thức tính đường và phương trình chuyển động để giải các bài tập chuyển động thẳng - Vẽ đồ thị tọa độ - thời gian chuyển động thẳng - Thu thập thông tin từ đồ thị : Xác định vị trí và thời điểm xuất phát, vị trí và thời điểm gặp , thờigian chuyển động… - Nhận biết chuyển động thẳng thực tế Thái độ: -Tích cực học tập, làm việc nhĩm, xây dựng bài II CHUAÅN BÒ 1.Giaùo vieân : - SGK Vật lý 10 - Chuẩn bị số bài tập chuyển động thẳng có đồ thị tọa độ khác (kể đồ thị tọa độ - thời gian lúc vật dừng lại ) 2.Hoïc sinh : Saùch giaùo Khoa ,baøi Taäp Vaät Lyù 10 III.TIEÁN TRÌNH DAÏY – HOÏC ỔN ĐỊNH LỚP: (2P)10 cb1:…………; 10cb2:…………….;10cb3:……………….10cb4:………………; Hoạt động (13 phút) : Kiểm tra bài cũ và tóm tắt kiến thức + Vị trí M chất điểm thời điểm t trên quỹ đạo thẳng : x = OM + Quảng đường : s = M o M = x – xo s 1+ s2 + + s n s + Tốc độ trung bình : v tb = = t t +t 2+ .+ t n + Chuyển động thẳng : Là chuyển động động thẳng có tốc độ trung bình trên quãng đường + Vận tốc chuyển động thẳng : Là đại lượng đại số kí hiệu v có giá trị tuyệt đối tốc độ chuyển động thẳng đều, có giá trị dương vật chuyển động theo chiều dương và có giá trị âm vật chuyển động ngược chiều dương mà ta chọn + Phương trình chuyển động thẳng : x = xo + s = xo + vt Lưu ý: - Chọn gốc thời gian là lúc vật bắt đầu chuyển động : t0 = - chọn gốc tọa độ là vị trí bắt đầu chuyển động : x0 = 0; - vật chuyển động theo chiều dương: v >0 - Vật chuyển động theo chiều âm: v <0; + Đồ thị toạ độ – thời gian chuyển động thẳng : Là đường thẳng có hệ số góc v Hoạt động ( 25 phút) : Hướng dẫn học sinh làm các bài tập Bài 1: phương trình chuyển động : x = 5+ 15t.( x(m), t(s)) dựa vào phương trình a xaùc ñònh x0, v b Tính quãng đường vật (2) Bài 2: Một ô tô từ cát tiên lên da lạt với tốc độ trung bình l à40 km/h Sau đĩ từ đà lạt cát tiên với tốc độ trung bình 60 km/h Tính tốc độ trung bình chuyển động hai hành trình Bài tập 3( BTVN Lớp 10 cb1): Một oto trên ba quảng đường cùng độ dài s quảng đường lên dốc với tốc độ trung bình 30 km/h, quảng đường nằm ngang với tốc độ tb 50 km/h, quảng đường xuống dốc với tốc độ 50 km/h Xác định tốc độ trung bình hành trình đó Bài tập 4: Trên quảng đương AB Một xe máy chuyển động thẳng từ A đến B với vận tốc trung bình 40 km/h Sau 2h trên quảng đường AB, xe máy đứng cách điểm A là 20 km chuyển động thẳng theo chiều từ A đến B với vận tốc 80 km/h a Lập phương trình chuyển động hai xe Chọn gốc tạo độ A Gốc thời gian lúc xe A xuất phát Chiều dương từ A đến B b Vẽ đồ thị hai phương trình.( 10 cb1) c Tìm vị trí và thời điểm hai xe gặp ( 10 cb1) Trở giúp cuûa giaùo vieân Hoạt động học sinh y/c học sinh dựa vào phương trình Bài tổng quát chuyển động thẳng - toạ độ ban đầu x0 = m, v = 15 m/s để tìm các đại lượng - Quãng đường vật t = = 300 s S = v.t = 15.300 = 4500 m - các nhóm thực phút Yêu cầu học sinh viết công thức tính Bài Tốc độ trung bình hành trình : tốc độ trung bình trên hành trình 2s 2s Hướng dẫn đê học sinh xác định t1 và v1 v = vtb = t +t s + s = t2 v +v v1 v2 Yeâu caàu hoïc sinh thay soá, tính 40 60 = = 48 (km/h) 40+ 60 Baøi Yêu cầu học sinh viết công thức tính Tốc độ trung bình hành trình : tốc độ trung bình trên hành trình 3s 3s = Hướng dẫn đê học sinh xác định t1, t2 t +t +t s s s vtb = + + vaø t3 v1 v v Yeâu caàu hoïc sinh nhà hoàn thành v1 v v = bài tập v v 2+ v v +v v 30 40 50 = 30 40+40 50+50 30 = 38,3 (km/h) Baøi Hướng dẫn để học sinh viết công thức a) Quãng đường xe máy : tính đường và phương trình chuyển s1 = v1t = 40t động xe máy và ôtô theo trục toạ Phương trình chuyển động xe máy : độ và gốc thời gian đã chọn x1 = xo1 + v1t = 40t Quãng đường ôtô : s2 = v2(t – 2) = 80(t – 2) Phương trình chuyển động ôtô : Hướng dẫn để học sinh vẽ đồ thị toạ x2 = xo2 + v2(t – 2) = 20 + 80(t – 2) độ – thời gian ôtô và xe máy trên b) Đồ thị toạ độ – thời gian xe máy và ôtô : cùng hệ trục toạ độ (3) Yêu cầu học sinh vào đồ thị giải phương trình để tìm vị trí và thời điêm ôtô và xe máy gặp Hoạt Động 3: (5P) Cũng Cố ,Dặn Dò c) Căn vào đồ thị ta thấy hai xe gặp vị trí có x = 140km và t = 3,5h tức là cách A 140km và vào lúc 30 phuùt PHIẾU HỌC TẬP VÀ BTVN BÀI 1: hai thành phố A,B cách 40 km Cùng lúc xe thứ qua A với vận tốc 10 km/h, xe thứ hai qua B với vận tốc km/h Viết phương trình tọa độ xe hai trường hợp a Hai xe chuyển động theo chiều từ A đến B b hai xe chuyển động ngược chiều HD: Chọn gốc tọa độ A, gốc thời gian là lúc xe thứ qua A, chiều dương từ A đến B A) hai xe chuyển động từ A đến B: x1 = 10t (km,h); x2 = 40 + 6t (km,h); b) Hai xe ngược chiều nhau: x1 = 10t (km,h); x2 = 60 – 60t (km,h); Bài 2: Một vật chuyển động thẳng đều, lúc t = s vật đến A có tọa độ x = m, lúc t2 = s, vật đến B có tọa độ x2 = 12 m Viết phương trình tọa độ vật HD: Chọn trục x’ox trùng với trục quỹ đạo, chiều dương là chiều chuyển động, gốc thời gian là luc vật bắt đầu chuyển động Vận tốc vật V = (x – x1)/ t2 – t1) = m/s Từ pttđ : x = x0 + vt với lúc t = s suy x = m Vậy pt: x = 2t +2 (m,s) Bài 3: hai thành phố cách 110 km Xe ô tô khởi hành từ A lúc h với vận tốc 30 km/h phía B Xe moto khởi hành từ B lúc h với vận tốc 10 km/h phía A Chọn gốc tạo độ A, chiều dương từ A đến B, gốc thời gian lúc h a Viết pttđ xe b Tìm khoảng cách hai xe lúc 8h30p và 9h30p c Hai xe gặp lúc giờ, nơi găp cách A bao nhiêu km (hd: phương trình chuyển động ô tô x1 = 30 t; Phương trình chuyển động xe moto x = x02 + v2(t – t02)= 120 – 10 t ) - Khoảng cách hai xe : ∆x = x – x1 = 120 – 40t Như vậy: Lúc t = 8h30p tức là t = 2,5 h ta suy : ∆x = 20 km (trước hai xe gặp nhau).Lúc 9h30p tức là t = 3,5 h suy ∆x = -20 km (sau hai xe gặp nhau.) - Lúc và nơi hai xe gặp :Hai xe gạp ∆x = hay 120 – 40t = suy t = suy x = 30.3 = 90 km Vậy hai xe gặp lúc + = h, nơi gặp cách A 90 km IV RUÙT KINH NGHIEÄM TIEÁT DAÏY Ngaøy daïy: daïy: /… /2012 …./…./2012 Tieát daïy Ngaøy (4) Chủ đề: CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU I MỤC TIÊU 1.Kiến thức : - Nắm công thứctính, đơn vị đo - Nêu định nghĩa chuyển động thẳng biến đổi , chuyển động thẳng chậm dần , nhanh dần - Nắm khái niệm gia tốc mặt ý nghĩa khái niệm , công thức tính , đơn vị đo.Đặc điểm gia tốc chuyển động thẳng nhanh dần - Viết phương trình vận tốc, vẽ đồ thị vận tốc – thời gian chuyển động thẳng nhanh dần - Viết công thức tính quãng đường chuyển động thẳng nhanh dần ; mối quan hệ gia tốc, vận tốc và quãng đường ; phương trình chuyển động chuyển động thẳng nhanh dần đều… - Nắm đặc điểm chuyển động thẳng chậm dần gia tốc , vận tốc , quãng đường và phương trình chuyển động Nêu ý nghĩa vật lí các đại lượng công thức đó 2.Kỹ - Giải bài toán chuyển động thẳng nhanh dần - Giải bài toán chuyển động thẳng chậm dần Thái độ: -Giáo dục giới quan khoa học, Khả hợp tác làm việc nhĩm II CHUẨN BỊ 1.Giáo viên : Bài tập Học sinh : - OÂn lại kiến thức chuyển động thẳng biến đổi III PHÖÔNG PHAÙP: vần đáp, giải bài tập IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1) ổn định lớp: 10 cb1: Vắng:……………… Hoạt động (10p) Kiểm tra bài cũ và tóm tắt kiến thức + Veùc tô vaän toác → v có gốc gắn với vật chuyển động, có phương nằm theo quỹ đạo, có chiều theo chiều chuyển động và có độ lớn tỉ lệ với độ lớn v + Véc tơ gia tốc chuyển động thẳng biến đổi : - Điểm đặt : Đặt trên vật chuyển động - Phương : Cùng phương chuyển động (cùng phương với phương véc tơ vận tốc) - Chiều : Cùng chiều chuyển động (cùng chiều với véc tơ vận tốc) chuyển động nhanh dần Ngược chiều chuyển động (ngược chiều với véc tơ vận tốc) chuyển động chậm dần - Độ lớn : Không thay đổi quá trình chuyển động + Các công thức chuyển động thẳng biến đổi : 1 v = vo + at ; s = vot + at2 ; v2 - vo2 = 2as ; x = xo + vot + at2 2 Chuù yù : Chuyển động nhanh dần : a cùng dấu với v và vo Chuyển động chậm dần a ngược dấu với v và vo Hoạt động2 (28p) Giải các bài tập SGK Trở giúp cuûa giaùo vieân Hoạt động học sinh Yeâu caàu Hoïc sinh laøm caùc baøi taäp sau: Hoïc sinh tieán haønh laøm 12, 13, 14, 15 SGK/ 22 12 a) Gia tốc đoàn tàu: (5) Hướng dẫn học sinh làm bước theo yeâu caàu - y/c học sinh lên bảng trình bày cách giải mình các bài tập trên AÙp duïng CT: a= (v-v0)/t b) Quãng đường tàu được: AÙp duïng CT: s= v0t + 1/2at2 c) Thời gian để tàu đạt vận tốc 60km/h AÙp duïng CT: t= (v – v0)/a - cho học sinh o phía nhận xét và giáo 13 viên đưa kết luận cuối cùng Gia toác cuûa xe: AÙp dung CT: a = (v2 – v20)/2s 14 a) Gia tốc đoàn tàu: a= (v-v0)/t b) Quãng đường tàu được: s= v0t + 1/2at2 15 a) gia tốc xe: a = (v2 – v20)/2s < ( chậm dần đều) b) Thời gian hãm phanh: t= (v – v0)/a Hoạt động 3: Làm các bài tập tự luận ( ÁP DỤNG VỚI LÓP 10 CB1) Câu 1: Phương trình chuyển động vật chuyển động thẳng biến đổi sau: x = + 2t + 0,25t ( với x đo mét và t tính giây) a Xác định các đại lượng x0,v0 và a Tính chuyển động vật b Viết phương trình vận tốc chuyển động này c Tính quãng đường vật thời gian phút Câu 2: Một đường dốc AB = 400 m Người xe đạp với vận tốc m/s thì bắt đầu xuống dốc đỉnh A, nhanh dần với gia tốc 0,2 m/s2, cùng lúc đó ô tô lên dốc từ B, chậm dần với vận tốc 20 m/s và gia tốc 0,4 m/s2 Chọn gốc toạ độ A, chiều dương từ A đến B a Viết phương trình toạ độ và phương trình vận tốc hai xe b Sau bao lâu hai xe gặp nhau, nơi gặp cách A bao nhiêu mét, tìm vận tốc xe lúc gặp Câu 3: Một vật chuyển động biến đổi có: - Khi t1 = 2s thì x1 = m và v1 = m/s - Khi t2 = 5s thì v2 = 16 m/s a Viết phương trình chuyển động vật b Xác định thời điểm mà vật đổi chiều chuyển động và vị trí vật lúc này Trở giúp giáo viên Hoạt động học sinh Bài ÀYêu cầu học sinh dựa vào các công thức đã hoïc laøm caùc baøi taäp GV cho học sinh thảo luận nhóm, sau đó nộp bài làm nhóm mình( thời gian phuùt) Đại diện lớp em nhóm lên trình bày trên bảng Caùc nhoùm hoàn thành các bài tập theo yêu cầu giáo viên Bài a X0= m v0 = m/s a = 0,5 m/s vì a.v0 = > nên đây là chuyển động nhanh dần b Phương trình vận tốc: v = v0 + at = + 0,5t.(m/s) c.ta có vận tốc thời điểm t = 60 s v = 32 m/s suy s = (v2 – v02)/ 2a = 1020 m Bài ÀYêu cầu học sinh dựa vào các công thức đã hoïc laøm caùc baøi taäp GV cho học sinh thảo luận nhóm, sau đó Bài 2: a Ta có phương trình chuyển động xe đạp là: xđ = 2t + 0,2 t2 (m,s) phương trình vận tốc :vđ = + 0,2 t(m/s, s) - phương trình chuyển động xe ô tô: (6) nộp bài làm nhóm mình( thời gian 10 xt = 400 – 20t + 0,2t (m,s) phương trình vận tốc v = – phuùt) Đại diện lớp em nhóm 20 + 0,4t( m/s, s) b thời điểm xe gặp xđ = xt hay 2t + 0,2 t2 = 400 lên trình bày trên bảng – 20t + 0,2t2 giái pt ta có t1 = 200, t2 = 20 với t1 = 200 s suy xđ = 4400 m> AB( loại) với t2 = 20 s suy xđ = 80 m < AB ( nhận) hai xe gặp sau 20 s chuyển động và cách A 80 m Vận tốc người xe đạp: v1 = + 0,2.20 = m/s Của ô tô: v2 = -20 + 0,4.20 = -12 m/s Bài 3: a Ta có v = v0 +at - lúc t = t1 = s thì = v0 + 2a (1) - lúc t = t2 = s thì 16 = v0 + 5a.(2) Từ pt (1 và (2) ta suy a = m/s2 v0 = -4 m/s - mà x = x0 + v0t + ½ at2 suy = x0 + (-4).2 + ½ 4.22 suy x0 = m x = – 4t + 2t2 (m) b ta nhận thấy v0 < và a> suy lúc đầu vật chuyển động chậm dần theo chiều âm quỹ đạo Khi vật bắt đầu đổi chiều chuyển động thì v = v +at = suy ta t = -v0/a = 1(s) lúc đó x = – 4(1) + 2.1 = (m) BTVN: xe chuyển động nhanh dần với vận tốc đầu m/s (lúc t = 0) Trong giây thừ xe 13 m Tính gia tốc cua xe Sau bao lâu xe đạt vận tốc 30 m/s, tính quảng đường xe lúc đó (HD: từ phương trình quảng đường s = 4t + ½ at ta có quảng đường xe lúc t = s là: s = 16 + 8a; lúc t = s là: s = 20 + 12,5 t mặt khác s – s4 = 13 hay + 4,5 a = 13 suy a = m/s Tìm t và s: Phương trình vận tốc xe v = + 2t; Phương trình đường xe s = 4t + t Khi v = 30 m/s suy t = 13 s và s = 221 (m) Dặn dò: Yêu cầu học sinh nhà xem lại các bài tập đã học tiết và làm thêm các dạng bài tập tương tự, nâng cao IV RUÙT KINH NGHIEÄM TIEÁT DAÏY Bài ÀYêu cầu học sinh dựa vào các công thức đã hoïc laøm caùc baøi taäp GV cho học sinh thảo luận nhóm, sau đó nộp bài làm nhóm mình( thời gian 10 phuùt) Đại diện lớp em nhóm lên trình bày trên bảng Ngày soạn :…/…./2012 Tiết Chủ đề 3: SỰ RƠI TỰ DO I MUÏC TIEÂU Kiến thức : phân tích khái niệm rơi tự Ngày dạy: /…./2012 (7) nắm đặc điểm rơi tự Kỹ : - Giải số bài tập rơi tự Thái độ: -Giáo dục giới quan khoa học,Khả hợp tác làm việc nhĩm II CHUAÅN BÒ Giáo viên : Những dụng cụ thí nghiệm bài có thể thực Học sinh : Ôn bài chuyển động thẳng biến đổi III TIEÁN TRÌNH DAÏY – HOÏC ) ổnn định lớp: 10CB1: ……………………………………… Hoạt động : (10p) Kiểm tra bài cũ và tóm tắt kiến thức + Veùc tô vaän toác → v có gốc gắn với vật chuyển động, có phương nằm theo quỹ đạo, có chiều theo chiều chuyển động và có độ lớn tỉ lệ với độ lớn v + Véc tơ gia tốc rơi tự : - Điểm đặt : Đặt trên vật chuyển động - Phương : thẳng đứng - Chiều : từ trên xuống + Các công thức rơi tự : v = g,t ; h = gt2 ; v2 = 2gh Hoạt động (30p) : Giải các bài tập Bài 1: Thả hòn đá rơi từ miệng cái hang sâu xuống đến đáy Sau năm giây kể từ lúc bắt đầu thả thì nghe tiêng hòn đá chạm vào đáy Tính chiều sâu hang Biết vận tốc truyền âm không khí là 330 m/s Lấy g = 9,8 m/s2 Bài 2: Thả từ gác cao xuống đất Trong giây cuối cùng hòn sỏi rơi quảng đường 10 m Tính độ cao điểm từ đó bát đầu thả hon sỏi Lấy g = 10 m/s2 Trở giúp cuûa giaùo vieân Hoạt động học sinh Yêu cầu xác định thời gian rơi từ miệng Bài giếng đến đáy giếng Thời gian hòn đá rơi từ miệng giếng đến đáy giếng : Yêu cầu xác định thời gian âm truyền từ 2h t1 = g đáy giếng lên miệng giếng Thời gian để âm truyền từ đáy giếng lên miệng Yeâu caàu laäp phöông trình vaø giaûi phöông h trình để tính h gieáng : t2 = v Theo baøi ta coù t = t1 + t2 h 2h Hay : = + 330 9,8 Giaûi ta coù : h = 70,3m Baøi Gọi h là độ cao từ đó vật rơi xuống, t là Quãng đường rơi giây cuối : 1 thời gian rơi h = gt2 – g(t – 1)2 2 Yeâu caàu xaùc ñònh h theo t Hay : 15 = 5t2 – 5(t – 1)2 Yêu cầu xác định quảng đường rơi (t Giaûi ta coù : t = 2s – 1) giaây Yêu cầu lập phương trình để tính t sau đó Độ cao từ đó vật rơi xuống : 1 tính h, h= gt2 = 10.22 = 20(m) 2 √ √ (8) Học sinh tiến hành làm theo các công thức đã cho - gọi t là thời gian vật rơi hết độ cao h ta có : Quảng đường vật rơi thời gian t là : h = gt2 Quảng đường vật rơi thời gian trước giây cuối cùng là : h1 = g(t – 1)2 theo giả thiết ta có : h – h1 = 25 từ đó giải pt ta tìm t Yeâu caàu hoïc sinh laøm theâm caùc baøi taäp BÀI Một vật rơi tự không vận tốc đầu từ độ cao h nơi gia tốc rơi tự g = 10m/s2 Trong giây rơi cuối cùng, quãng đường rơi là 25m Tính thời gian rơi hết độ cao h BTVN : Hai giọt nước khỏi ống nhỏ giọt cách 0,5 giây a Tính khoảng cách hai giọt nước sau giọt trước rơi 0,5 giây, giây, 1,5 giây Lấy g = 10 m/s2 b hai giọt nước đến đất cách khoảng thời gian bao nhiêu HD : a, Chọn gốc tọa độ và gốc thời gian là vị trí và lúc giọt nước thứ bắt đầu rơi, chiều dương hướng từ trên xuống Phương trình tọa độ giọt thứ : x1 = ½ gt2 = 5t2 Phương trình tọa độ giọt thứ hai : x2 = ½ g(t – 0,5)2 = 5(t – 0,5)2 Khoảng cách hai giọt nước d = x2 – x1 = 1,25 (4t - 1) Lúc t1 = 0,5 s suy d = 1,25 và tương tự vơi các thời gian khác B Vì hai giọt nước rơi nên giọt thứ chạm đất trước giọt thứ hai là 0,5 giây IV RUÙT KINH NGHIEÄM TIEÁT DAÏY Ngày soạn :…/…./2012 Tiết Ngày dạy:…/…./2012 Chủ đề CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU I MUÏC TIEÂU Kiến thức - Phát biểu định nghĩa chuyển động tròn - Viết công thức tính độ lớn tốc độ dài - Viết công thức và nêu đơn vị tốc độ góc - Viết công thức và nêu đơn vị đo chu kì và tần số - Viết công thức liên hệ tốc độ dài và tốc độ góc - Viết công thức gia tốc hướng tâm (9) Kyõ naêng - Giải các bài tập chuyển động tròn Thái độ: -Giáo dục giới quan khoa học, tích cực học tập II CHUAÅN BÒ Giaùo vieân :baøi taäp 1.Học sinh : lý thuyết chuyển động tròn III TIEÁN TRÌNH DAÏY – HOÏC 1) oån ñònh : (1p) 10CB1: …………; 10 cb2:……………;10cb3:………………….;10cb4:……………….; Hoạt động (8 p) : Kiểm tra bài cũ và tóm tắt kiến thức + Nêu các đặc điểm gia tốc hướng tâm chuyển động tròn 2π π.r + Viết các công thức chuyển động tròn :  = = 2f ; v = = 2fr = r ; aht = T T Hoạt động (32 phút) : Giải các bài tập SGK VL 10 Hoạt động giáo viên Noäi dung cô baûn Yêu cầu học sinh viết công thức và tính tốc độ Bài 11 trang 34 gó và tốc độ dài đầu cánh quạt Tốc độ góc :  = 2f = 41,87 (rad/s) Tốc độ dài : v = r = 33,5 (m/s) Yêu cầu đổi đơn vị vận tốc dài Baøi 12 trang 34 Tốc độ dài : v = 12km/h = 3,33m/s Yeâu caàu tính vaän toác goùc v Tốc độ góc :  = = 10,1 (rad/s r Yeâu caàu tính vaän toác goùc vaø vaän toác daøi cuûa Baøi 13 trang 34 Kim phuùt : kim phuùt π ,14 = p = = 0,00174 (rad/s) T p 60 Yeâu caàu tính vaän toác goùc vaø vaän toác daøi cuûa vp = rp = 0,00174.0,1 = 0,000174 (m/s) Kim : kim π ,14 = h = = 0,000145 (rad/s) T h 3600 vh = rh = 0,000145.0,08 = 0,0000116 (m/s) Baøi 14 trang 34 Yeâu caàu xaùc ñònh chu vi cuûa baùnh xe Yêu cầu xác định số vòng quay Số vòng quay bánh xe 1km : 1000 1000 = 1km n= = 530 (voøng) π r , 14 0,3 Baøi 15 trang 34 Yêu cầu xác định chu kì tự quay quanh trục π , 14 = = = 73.10-6 (rad/s) Trái Đất T 24 3600 Yeâu caàu tính  vaø v v = .r = 73.10-6.64.105 = 465 (m/s) Hoạt động 3: (3p)cũng cố,dặn dò v2 r PHIẾU HỌC TẬP VÀ BÀI TẬP VỀ NHÀ BÀI 1: ( 10 cb1)Một đồng hồ có kim giây dài R1 = cm, kim phút dài R2 = cm, kim dài R3 = cm So sánh tốc độ dài và tốc độ góc các kim đó Bài 2: Một xe đạp chuyển động trên đường nằm ngang Bánh xe có đường kính 700 mm quay vòng /giây và không trượt Tìm quảng đường xe phút IV RUÙT KINH NGHIEÄM TIEÁT DAÏY (10) Ngày soạn :17/09/2011 Tiết Ngày dạy:23/09/2011 Chủ đề: TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG I MUÏC TIEÂU Kiến thức - Hiểu nào là tính tương đối chuyển động - Trong trường hợp cụ thể, đâu là hệ quy chiếu đứng yên, đâu là hệ quy chiếu chuyển động - Viết đúng công thức cộng vận tốc cho trường hợp cụ thể các chuyển động cùng phöông Kỹ : - Giải số bài toán cộng vận tốc Thái độ: -Tính tỉ mĩ, cần cù, tích cực học tập II CHUAÅN BÒ Giaùo vieân : baøi taäp Học sinh : Ôn lại kiến thức đã học tính tương đối chuyển động (11) III TIEÁN TRÌNH DAÏY – HOÏC ổnn định lớp: 10CB1: …………; 10 cb2:……………;10cb3:………………….;10cb4:……………….; Hoạt động (5 phút) : Kiểm tra bài cũ và tóm tắt kiến thức + Công thức cộng vận tốc : + Các trường hợp riêng : Khi → → Khi → → → v 1,3 = → v 1,2 + → v 2,3 v 1,2 và v 2,3 là chuyển động tịnh tiến cùng phương thì có thể viết : v 1,3 = v1,2 + v2,3 với là giá trị đại số các vận tốc 2 v 1,2 và v 2,3 vuông gốc với thì độ lớn v1,3 là : v1,3 = √ v 1,2 + v2,3 Hoạt động (36 phút) : Giải các bài tập Bài 1: Một máy bay bay từ vị trí A đến vị trí B theo hướng tây đông, cách 300 km Xác định thời gian bay biết vận tốc máy bay không khí là v’ = 600 km/h Xét hai trường hợp a) Không có gió b) Có gió thổi theo hướng tây đông với vận tốc V = 20 m/s Bài 2: Một cano chạy thẳng xuôi dòng từ bến A đến bến B cách 36 km khoảng thời gian là h 30 Vận tốc dòng chạy là km/h a) Tính vận tốc ca nô dòng chạy b) Tính khoảng thời gian ngắn để ca nô chạy ngược dòng từ bến B trở bến A Bài 3: (10 cb1) Một ca nô chạy xuôi dòng sông để chạy thẳng từ bến A thượng lưu tới bến Bở hạ lưu và chạy ngược lại từ bến B đến Bến B Cho vận tốc ca nô nước là 30 km/h a) Tính khoảng cách hai bến A và B b) Tính vận tốc dòng nước bờ sông Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Baøi Yêu cầu học sinh tính thời gian bay từ A đến a) Khi không có gió : AB 300 km B khoâng coù gioù = t= = 0,5h = 30phuùt v ' 600 km/h Yêu cầu học sinh tính vận tốc tương đối b) Khi có gió : v = v’ + V = 600 + 72 = 672(km/h) maùy bay coù gioù Yêu cầu học sinh tính thời gian bay có t = AB =300 km 0,45h = 26,8phuùt v 672 km /h gioù Baøi a) Khi ca noâ chaïy xuoâi doøng : Vận tốc ca nô so với bờ là : AB 36 = Yeâu caàu hoïc sinh tính vaän toác cuûa ca noâ so vcb = = 24(km/h) t 1,5 với bờ chạy xuôi dòng Maø : vcb = vcn + vnb Yeâu caàu hoïc sinh tính vaän toác chaûy cuûa  vcn = vcb – vnb = 24 – = 18(km/h) dòng nước so với bờ b) Khi ca nô chạy ngược dòng : Yeâu caàu hoïc sinh tính vaän toác cuûa ca noâ so v’cb = vcn – vnb = 18 – = 12(km/h) với bờ chạy ngược dòng Vật thời gian chạy ngược dòng là : Yêu cầu học sinh tính thời gian chạy ngược BA 36 t' = v ' =12 = 3(h) doøng cb Baøi a) Khoảng cách hai bến sông : Hướng dẫn học sinh lập hệ phương trình để (12) tính khoảng cách giưa hai bến sông Khi ca noâ chaïy xuoâi doøng ta coù : AB s = =v cn +v nb = 30 + vnb (1) t Khi ca nô chạy ngược dòng ta có : Yêu cầu học sinh giải hệ phương trình để BA s tìm s = =v − v = 30 - vnb (2) t ' cn nb Yêu cầu học sinh tính vận tốc chảy Từ (1) và (2) suy : s = 72km b) Từ (1) suy vận tốc nước bờ sông : dòng nước so với bờ s 72 −30= − 30 = 6(km/h) vnb = 2 Hoạt động (3 phút) : Củng cố, giao nhiệm vụ nhà Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Yêu cầu học sinh nêu cách giải bài toán có liên Từ các bài tập đã giải khái quát hoá thành cách quan đến tính tương đối chuyển động giải bài toán có liên quan đến tính tương đối chuyển động IV RUÙT KINH NGHIEÄM TIEÁT DAÏY Ngày soạn :20/09/2011 Tiết Chủ đề: OÂN TAÄP CHÖÔNG Ngày dạy:30/09/2011 I) MUÏC TIEÂU Kiến Thức Lý giải để học sinh hiểu rỏ, phát biểu đúng định nghĩa, viết đúng các biểu thức : Quãng đường đi, tốc độ trung bình, vận tốc, gia tốc chuyển động thẳng và chuyển động thẳng Lý giải để học sinh hiểu rỏ, viết đúng phương trình chuyển động và các công thức tính quãng đường chuyển động thẳng và chuyển động thẳng biến đổi Lý giải để học sinh hiểu rỏ, phát biểu đúng định nghĩa đồng thời xác định trên hình vẽ : Véc tơ vận tốc, véc tơ gia tốc hướng tâm chất điểm chuyển động tròn kó naêng Giải số bài toán chuyển động chất điểm Thái độ: Yeâu thích moân hoïc, tỉ mĩ, sáng tạo quá trình làm bài tập II CHUAÅN BÒ Giaùo vieân : baøi taäp Học sinh : Ôn lại kiến thức đã học chuyển động chất điểm III TIEÁN TRÌNH DAÏY – HOÏC (13) Ổn định lớp: 10CB1: …………; 10 cb2:……………;10cb3:………………….;10cb4:……………….; KIEÅM TRA BAØI CUÕ: KHOÂNG BAØI MỚI A LÍ THUYẾT: (43phuùt) Hệ quy chiếu quán tính là hệ quy chiếu đứng yên hay chuyển động thẳng (VD hệ quy chiếu gắn vào mặt đất) Chuyển động mang tính tương đối vì quỹ đạo và vận tốc phụ thuộc vào hệ quy chiếu (VD đứng trên xe ta thấy hạt mưa rơi thẳng đứng, ngồi trên xe thì nó xiên) Với t là khoảng thời gian “rất nhỏ” Chuyển động thẳng là chuyển động có vận tốc không đổi (cả veâ`hướng lẫn độ lớn) x − x0 hay x = x0 + v.t v= t Cùng chiều dương ngược chiều dương đồ thị vận tốc x  x0 v t  t0 hay x = x + v.(t – t ) Trường hợp vật bắt đầu chuyển động thời điểm t0 thì 0 Chuyển động thẳng biến đổi là có vận tốc biến đổi đặn theo thời gian (tăng theo thời gian giảm theo thời gian) v2 − v1 Δv a = = = số Δt t − t1 Gia tốc cho biết vận tốc biến đổi nhanh hay chậm Trong chuyển động thẳng biến đổi gia tốc là số Nếu vectơ gia tốc cùng chiều vectơ vận tốc thì đó là chuyển động nhanh dần, vectơ gia tốc ngược chiều vectơ vận tốc thì đó là chuyển động chậm dần x = x0 + v0t + at2 v = v0 + at, v2  v 20 = as Trường hợp vật bắt đầu chuyển động thời điểm t0 thì: x = x0 + v0(t-t0) + a(t-t0)2 ; v = v0 + a(t-t0) Sự roi tự là rơi vật chiu tác dụng lực Tất các vật khác rơi tự và rơi cùng gia tốc là g = 9,81m/s2 2h gt v =gt v0 = 0; ;  g= ; y = y0 + v0t gt2 h= 2 t Chuyển động tròn là chuyển động có quỹ đạo là đường tròn Vật cung tròn khoảng thời gian (nghĩa là độ lớn vận tốc _ tốc độ dài không đổi, hướng Δs vectơ vận tốc thì luôn thay đổi) v = Δt Tốc độ góc cho biết bán kính nối tâm quỹ đạo với vật quét góc nhanh hay chậm (14) ω = ϕ2 −ϕ = t −t v = ω R Δϕ Δt T = f = 2π ω T Do vectơ vận tốc luôn thay đổi hướng nên có gia tốc gọi là gia tốc hướng tâm → a = |Δ v | ; a = Δt v2 r Công thức cộng vật tốc (VD ta trên tàu chuyển động, thì vận tốc ta so với đất nhanh chậm đi) v13 v12  v23 v13 v12  v23 → v 1,3 = → v 2,3 + → v 1,2 vật di chuyển cùng chiều hệ qui chiếu chuyển động vật di chuyển ngược chiều hệ qui chiếu chuyển động Vận tốc vật khảo sát so với hệ qui chiếu đứng yên gọi là vận tốc tuyệt đối Vận tốc vận so với hệ quy chiếu chuyển động gọi là vận tốc tương đối Vận tốc hệ quy chiếu chuyển động so với hệ đứng yên gọi là vận tốc kéo theo (15) B Bài Tập Bài 1: (10 cb1) Một vật chuyển động trên đoạn đường AB dài 180m Trong đoạn đường đầu tiên nó với tốc độ v1 = 3m/s, đoạn đường sau nó với tốc độ v2 = 4m/s Tính thời gian vật chuyễn động hết quãng đường AB và tốc độ trung bình vật Bài 2:.(10 cb1) Lúc 7giờ, hai xe cùng xuất phát từ hai địa điểm A và B cách 24km, chúng chuyển động thẳng và cùng chiều từ A đến B Xe thứ khởi hành từ A với vận tốc 42km/h, xe thứ hai từ B với vận tốc 36km/h a Tìm khoảng cách hai xe sau 45min kể từ xuất phát b Hai xe có gặp không? Nếu có, chúng gặp lúc giờ? Ở đâu? Bài 3: Một xe ô tô bắt đầu lên dốc CĐ CDĐ với vận tốc ban đầu m/s, gia tốc 8m/s a/ Viết phương trình chuyển động xe Chọn gốc tọa độ chân dốc b/ Sau bao lâu xe dừng lại Tính tọa độ xe lúc đó c/ Tính quãng đường xe và vận tốc xe sau 50s kể từ lúc bắt đầu lên dốc Bài : Một ô tô chuyển động theo đường tròn bán kính 100m với vận tốc 54km/h a/ Xác định gia tốc hướng tâm điểm trên đường tròn b/ Xác định tốc độ góc ô tô c/ Tính chu kì, tần số ô tô HOẠT ĐỘNG THẦY VAØ TRÒ NOÄI DUNG BAØI Gv:GV nêu loại bài tập, yêu cầu Hs nêu sở lý thuyết áp Bài 1: Thời gian vật đoạn đường đầu là: dụng  GV nêu bài tập áp dụng, yêu cầu HS: - Tóm tắt bài toán, - Phân tích, tìm mối liên hệ đại lượng đã cho và cần tìm - Tìm lời giải cho cụ thể bài Yêu cầu HS đọc đề và phân tích kiện Gọi hai HS lên bảng làm bài Hs: HS ghi nhận dạng bài tập, thảo luận nêu sở vận dụng  Ghi bài tập, tóm tắt, phân tích, tiến hành giải  Phân tích bài toán, tìm mối liên hệ đại lượng đã cho và cần tìm  Tìm lời giải cho cụ thể bài  Hs trình bày bài giải Gv:GV nêu loại bài tập, yêu cầu Hs nêu sở lý thuyết áp dụng  GV nêu bài tập áp dụng, yêu cầu HS: - Tóm tắt bài toán, - Phân tích, tìm mối liên hệ đại lượng đã cho và cần tìm - Tìm lời giải cho cụ thể bài Yêu cầu HS đọc đề và phân tích kiện Gọi hai HS lên bảng làm bài Hs: HS ghi nhận dạng bài tập, thảo luận nêu sở vận dụng  Ghi bài tập, tóm tắt, phân tích, tiến hành giải  Phân tích bài toán, tìm mối liên hệ đại lượng đã cho và cần tìm  Tìm lời giải cho cụ thể bài  Hs trình bày bài giải Gv:Nêu cách chọn hệ quy chiếu? t1= S1/v1= 90/3=30 (s) Thời gian vật đoạn đường là: t2=S2/v2=90/4= 22,5(s) Thời gian vật hết là t = t1 + t2 = 52,5 (s) Tốc độ trung bình vật là: Vtb=S/t =180/52,5=3,4 (m/s) Bài 2: Chọn gốc thời gian lúc h, gốc tọa độ A a)Pt tọa độ xe A : xA= 42t Km Pt tọa độ xe B: xB= 24 - 36t km Sau 45 phút xe A XA =42.45/60= 31,3 Km XB = 24 – 36.45/60 = -3 Km Khoảng cách hai xe: L =XA – XB=34,3 Km b) Hai xe gaëp nhau: x1= x2 42t = 24-36t ⇒ t= 0,3 h = 18 p 27,7s Thời điểm hai xe gạp nhau: T = h 18p 27,7s Vò trí hai xe gaëp nhau: x= 12,9km caùnh A (16) Viết phương trình chuyển động? Viết công thức tính thời gian xe dừng Tính tọa độ xe? Tính quãng đường? Tính vận tốc xe? GV nhận xét, cho điểm Yêu cầu HS đọc đề và phân tích kiện\ Gọi hai HS lên lớp giải Gọi số HS lên chấm điểm Sau đó GV nhận xét bài làm trên bảng, cho điểm Hs: Cả lớp cùng giải theo nhóm Cá nhân tự nêu các bước chọn v  v0 x  x0  v0t  at t  a ; Thay vào phương trình x Thay vào công thức tính quãng đường v = v0 + at Phân tích đề Cả lớp cùng giải bài toán ; Lập các công thức và thay số giải Gv:GV nêu loại bài tập, yêu cầu Hs nêu sở lý thuyết áp dụng  GV nêu bài tập áp dụng, yêu cầu HS: - Tóm tắt bài toán, - Phân tích, tìm mối liên hệ đại lượng đã cho và cần tìm - Tìm lời giải cho cụ thể bài Yêu cầu HS đọc đề và phân tích kiện Gọi hai HS lên bảng làm bài Hs: HS ghi nhận dạng bài tập, thảo luận nêu sở vận dụng  Ghi bài tập, tóm tắt, phân tích, tiến hành giải  Phân tích bài toán, tìm mối liên hệ đại lượng đã cho và cần tìm  Tìm lời giải cho cụ thể bài  Hs trình bày bài giải Bài 3: Giải : Chọn: + Trục tọa độ Ox trùng với quỹ đạo CĐ + Chiều dương là chiều lên dốc + Gốc tọa độ chân dốc + Gốc thời gian lúc xe bắt đầu lên dốc a/ Phương trình chuyển động xe: x  x0  v0 t  a t  x 6t  0, 04t (m) b/ Xe dừng v = Thời gian xe dừng là: t v  v0 0  75s a  0, 08 Tọa độ xe: x 6.75  0, 04.752 225(m) c/ Quãng đường xe thời gian t = 50s : s x 6.50  0, 04.50 200( m) Vận tốc xe sau 50s: v = v0 + at = – 0,08.50 = 2m/s Bài 4:a/ Gia tốc hướng tâm ô tô điểm là: v 152  2, 25(m / s ) r 100 v 15   0,15( rad / s) r 100 b/ Tốc độ góc ô tô: 2 2.3,14 T  41,9( s)  0,15 c/ Chu kì ô tô: aht  1 f   0, 02( Hz ) T 41,9 Tần số ô tô: Cuûng Coá, Dặn dò : (3P) Cách áp dụng và giải bài tập vận dụng phương pháp để giải Cho học sinh số bài tập nhà và câu hỏi ôn tập để làm bài kt PHIẾU HỌC TẬP VÀ BÀI TẬP VỀ NHÀ BÀI 1: Một ôtô chuyển động với vận tốc 10m/s thì xuống dốc, chuyển động nhanh dần đều, xuống đến chân dốc hết 100s và đạt vận tốc 72hm/h a TÝnh gia tèc cña xe «t« vµ chiÒu dµi cña dèc b Ôtô xuống dốc đợc 625m thì nó có vận tốc bao nhiêu? Bài 2: Một vệ tinh nhân tạo chuyển động tròn xung quanh trái đất vòng hết 90 phút Vệ tinh bay độ cao 320km so với mặt đất Tính vận tốc và gia tốc hớng tâm vệ tinh Biết bán kính trái đất là 6400 km Bài 3: Một thuyền buồm chạy ngợc dòng sông, sau đợc 10km Một khúc gỗ trôi theo dòng sông sau phút 100 m VËn tèc cña thuyÒn buåm so víi níc b»ng bao nhiªu? IV RUÙT KINH NGHIEÄM TIEÁT DAÏY trôi đợc (17) Ngày soạn :29/09/2011 Tiết Ngày dạy:7/10/2011 Chủ đề: ÑIEÀU KIEÄN CAÂN BAÈNG CUÛA CHAÁT ÑIEÅM I MUÏC TIEÂU Kiến thức : Nắm vững kiến thức liên quan đến phần tổng hợp, phân tích lực, các định luật Newton Kỹ : - Vân dụng kiến thức đã học để trả lời các câu hỏi và giải các bài tập có liên quan - Phöông phaùp laøm baøi kieåm tra traéc nghieäm khaùch quan Thái độ: Yeâu thích moân hoïc, tỉ mĩ, sáng tạo quá trình làm bài tập II CHUAÅN BÒ 1.Giaùo vieân : - Xem các bài tập và câu hỏi sách bài tập các phần : Tổng hợp, phân tích lực - Soạn thêm moät soá caâu hoûi vaø baøi taäp 2.Học sinh : - Xem lại kiến thức đã học các bài : Tổng hợp, phân tích lực - Giải các bài tập và các câu hỏi trắc nghiệm sách bài tập các phần : Tổng hợp, phân tích lực III TIEÁN TRÌNH DAÏY – HOÏC OÅn ñònh: 10CB1: …………; 10 cb2:……………;10cb3:………………….;10cb4:……………….; Kieåm tra baøi cuõ:Khoâng Bài mới: Hoạt động (5 phút) : Tóm tắt kiến thức : + Ñieàu kieän caân baèng cuûa chaát ñieåm : → → → → F =F1 + F 2+ .+ F n=0 Hoạt động : Giải các bài tập tự luận Baøi 1: Baøi trang 58 SGK trang 58 Bài 2: (10 cb1) Một vật nặng có trọng lượng p = 20 N giữ trên mặt phẳng nghiêng không ma sát nhờ giây HV Cho α = 300 Tìm lực căng dây và phản lực vuông góc mặt phẳng nghiêng tác dụng leân vaät α Hoạt động giáo viên & học sinh Noäi dung baøi Baøi trang 58 SGK trang 58 Voøng nhaãn O chòu taùc duïng cuûa caùc GV: Vẽ hình, yêu cầu hs xác định các lực tác dụng lên lực : voøng nhaãn O → → HS: Vẽ hình, xác định các lực tác dụng lên vòng nhẫn Trọng lực P , các lực căng T A và GV: Yeâu caàu hs neâu ñieàn kieän caân baèng cuûa voøng → TB nhaãn Ñieàu kieän caân baèng : HS: Vieát ñieàu kieän caân baèng → → → GV: Hướng dẫn hs thực phép chiếu véc tơ lên + + T TB = P A truïc (18) HS: Ghi nhaän pheùp chieáu veùc tô leân truïc Chiếu lên phương thẳng đứng, chọn GV: Yêu cầu áp dụng để chuyển biểu thức véc tơ chiều dương hướng xuống, ta có : bểu thức đại số P – TB.cos30o = P 20 HS: Chuyển biểu thức véc tơ biểu thức đại số = => TB = o , 866 = 23,1 (N) cos 30 GV: Yêu cầu xác định các lực căng các đoạn dây Chieáu leân phöông ngang, choïn chieàu HS: Tính các lực căng dương từ O đến A, ta có : -TB.cos60o + TA = Bài 2: y/ c học sinh xác định các lực tác dụng lên vật => TA = TB.cos60o = 23,1.0,5 = 11,6 (N) ñaët treân maët phaúng ngieâng, Bµi 2: Ta có các lực tác dụng lên vật N nặng gồm trọng lực ⃗p , phản lực ⃗ ⃗ và lực căng sợi dây T - GV hướng dẫn học sinh cách chọn hệ trục tọa độ gắn vào vật và phương pháp chiếu để tìm kết cho bài Khi vật giữ cân ta có ⃗p + ⃗ N + ⃗ T = ⃗0 (1) taäp Chieáu xuoáng hai truïc vuoâng goùc 0xy: Ch 1/ox: -P.sinα + T = suy T = P.sinα = 10 N Ch 1/0y: - P.cosα + N = suy N = P.cosα = 17,32 N Phieáu hoïc taäp vaø baøi taäp veà nhaø Bài 1: Cho lực đồng quy đồng phẳng có độ lớn F = F2 = 10 N, F3 = N hợp với trục ox goùc 00, 1200, - 1200 a Tìm hợp lực và lực cân hệ lực trên b Xét trường hợp F3 = 10 N Bài 2: Cho lực đồng quy đồng phẳng có độ lớn F = F2 = N, F1 = N hợp với trục ox góc 00, 300, 1500 Tìm hợp lực và lực cân hệ lực trên HD: Cuûng Coá Dặn dò Nhắc lại phương pháp giải và hướng giải để học sinh nhà áp dụng Caùc em veà hoïc baøi chuaån bò baøi cho tieát sau V RUÙT KINH NGHIEÄM TIEÁT DAÏY (19) Ngày soạn :9/10/2011 Tiết Ngày dạy:14/10/2011 Chủ đề: BA ÑÒNH LUAÄT NIU TÔN I MUÏC TIEÂU Kiến thức : Nắm vững kiến thức các định luật Newton Kỹ : - Vân dụng kiến thức đã học để trả lời các câu hỏi và giải các bài tập có liên quan Thái độ:Yêu thích môn học, tỉ mĩ, sáng tạo quá trình làm bài tập II CHUAÅN BÒ 1.Giaùo vieân : - Xem caùc baøi taäp vaø caâu hoûi saùch baøi taäp veà caùc phaàn : Ba ñònh luaät Newton - Soạn thêm số câu hỏi và bài tập 2.Học sinh : - Xem lại kiến thức đã học các bài : Ba định luật Newton - Giaûi caùc baøi taäp vaø caùc caâu hoûi traéc nghieäm saùch baøi taäp veà caùc phaàn : Ba ñònh luaät Newton III TIEÁN TRÌNH DAÏY – HOÏC OÅn ñònh: 10cb1:………………………………………………… Kieåm tra baøi cuõ:Khoâng Bài mới: Hoạt động (5 phút) : Tóm tắt kiến thức : + Ñieàu kieän caân baèng cuûa chaát ñieåm : → + Ñònh luaät II Newton : m a + Trọng lực : → → = → → → → F =F1 + F 2+ .+ F n=0 → → → F =F1 + F 2+ .+ F n → P=m g ; trọng lượng : P = mg + Ñònh luaät II Newton : → → F BA =− F AB Hoạt động Giải các bài tập tự luận Bài 1: Một bóng có khối lượng 500 g nằm trên mặt đất thì bị đá lực 250 N Nếu thời gian bóng tiếp xúc với bàn chân là 0,02 s, thì bóng bay với tốc độ bao nhiêu ? Bài 2: Một vật khối lượng kg chuyển động thẳng nhanh dần từ trạng thái nghỉ Vật 80 cm 0,5 s Gia tốc vật và hợp lực tác dụng vào nó là bao nhiêu? Bài 3: Một vật khối lượng kg, chuyển động phía trước với tốc độ m/s, và vào vật thứ hai đứng yên Sau và chạm, vật thứ chuyển động ngược trở lại với tốc độ m/s Còn vật thứ hai chuyển động với tốc độ m/s Hỏi khối lượng vật thứ hai bao nhiêu kg? Hoạt động giáo viên & học sinh GV: Yêu cầu hs tính gia tốc bóng thu HS: Tính gia toác cuûa quaû boùng GV: Yeâu caàu hs tính vaän toác quaû boùng bay ñi HS: Tính vaän toác quaû boùng bay ñi GV: Yêu cầu hs tính gia tốc vật thu Noäi dung baøi Baøi Gia tốc bóng thu : F 250 = a= = 500 (m/s2) m 0,5 Vaän toác quaû boùng bay ñi : v = vo + at = + 500.0,02 = 10 (m/s) Baøi (20) GV: Yêu cầu hs tính hợp lực tác dụng lên vật HS: Tính gia tốc vật thu GV: Yêu cầu hs viết biểu thức định luật III Newton HS: Tính hợp lực tác dụng vào vật GV: Yeâu caàu hs chuyeån phöông trình veùc tô veà phương trình đại số HS: Viết biểu thức định luật III Gia tốc vật thu : 1 Ta coù : s = vo.t + at2 = at2 (vì vo 2 = 0) s 0,8 = => a = = 6,4 (m/s2) 2 t 0,5 Hợp lực tác dụng lên vật : F = m.a = 2.6,4 = 12,8 (N) GV: Yêu cầu hs giải phương trình để tiìm khối lượng Bài Choïn chieàu döông cuøng chieàu chuyeån m2 độ ng ban đầu vật 1, ta có : F12 = -F21 HS: Chuyển phương trình véc tơ phương trình đại số v − v 02 v −v HS: Tính m2 =− m1 01 hay : m2 Δt Δt m1 (v 01 − v 1) 1.(5 − ( −1 ) ) = => m2 = =3 v − v 01 −0 (kg) PHIEÁU HOÏC TAÄP VAØ BAØI TAÄP VEÀ NHAØ Bài 1: ô tô chuyển động trên đường nằm ngang với vận tốc 36 km/h thì tài xế hãm phanh, xe chuyển động thêm 20 m thì dừng lại Khối lượng xe m= Tính lực hãm xe Bài 2: Một xe lăn khối lượng m, tác dụng lực không đổi xe lăn bắt đầu chuyển động từ đầu đến cuối đoạn đường 10 s Nếu đặt lên xe lăn vật khối lượng m’ = 1,5 kg thì xe lăn bắt đầu hết đoạn đường trên 15 giây Bỏ qua ma sát Tìm m Cuûng Coá: Nhắc lại phương pháp giải và hướng giải để học sinh nhà áp dụng Dặn dò: Caùc em veà hoïc baøi chuaån bò baøi cho tieát sau V RUÙT KINH NGHIEÄM TIEÁT DAÏY (21) Ngày soạn :13/10/2011 Tiết Ngày dạy:21/10/2011 Chủ đề : lùc HÊP DÉN I - môc tiªu KiÕn thøc: - Hiểu đựơc khái niệm lực hấp dẫn.Biết định luật vạn vật hấp dẫn, biểu thức - VËn dông c«ng thøc gi¶i mét sè bµi tËp Kü n¨ng: HS biết vận dụng các biểu thức để giải các bài toán lực hấp dẫn Thái độ: Yeâu thích moân hoïc, tỉ mĩ, sáng tạo quá trình làm bài tập II - ChuÈn bÞ 1.Gi¸o viªn S¸ch gi¸o khoa, s¸ch bµi tËp VËt lÝ 10CB, Rèn luyện kĩ giải bài tập vật lí 10 2.Häc sinh - S¸ch bµi tËp VËt lÝ 10CB III - Tổ chức hoạt động dạy học OÅn ñònh: 10cb1:………………………………………………… Kieåm tra baøi cuõ: Y/c học sịnh phat biểu và viết định luật vạn vật hấp dẫn Bài mới: Định luật Lực hấp dẫn chất điểm bất kì tỉ lệ thuận với tích khối lượng chúng và tỉ lệ nghịch với bình phương khoản cách chúng m1  ⃗ Fhd Fhd m2 r Fhd G m1m2 r2 Hệ thức Trong đó: m1; m2 là khối lượng chất điểm (kg) r: khoảng cách chúng (m) N m kg : Gọi là số hấp dẫn Hoạt động2: : Giải các bài tập SGK lực hấp dẫn Bài 1: Trái đất và mặt trăng hút với lực bao nhiêu Cho biết: BK quỹ đạo mặt trăng R= 3,84.108 m, KL mặt trăng m = 7,85.1022 kg, KL trái đát M = 6.1024 kg Bài 2: kim có khối lượng riêng trung bình D = 5200 kg/m3 và bán kính R = 6100 km Tính gia tốc rơi tự trên bề mặt soa kim Tìm trọng lượng vật có khối lượng m = 100 kg trên kim Bài 3: Khoảng cách trung bình tâm trái đất và tâm mặt trăng 60 lần bán kính trái đất, khối G 6, 67.10 11 lượng mặt trăng nhỏ khối lượng trái đất 81 lần Tại vị trí nào trên đường nối tâm chúng, vật bị hút trái đất và mặt trăng với lực Hoạt động giáo viên & học sinh - y/c học sinh vậ dụng công thức để làm bài tập - GV hưỡng dẫn học sinh cách tinh nhanh với số mũ lớn Noäi dung baøi Bài 1: Từ công thức lực hấp dẫn mm Fhd G 2 r ta tính lực hấp dẫn Y/c học sinh nhắc lại công thức tính khối lượng Bài 2: Khối lượng kim: M = 4/3 π R3D Vậy gia tốc rơi tự tren mặt vật hình cầu có khối lượng riêng vật 2 - tìm khối lương các em hay dựa vào công kim: gk = G.M/R = 8,8 (m/s ) Trọng lượng vật: P = m.gk = 880 N thức lực hấp dẫn để tính theo yêu cầu đề bài Bài 2: Giáo viên dẫn dắt học sinh để tìm hướng giả Bài 3: Vật khối lượng m trên đường nối tâm, - Nếu ta gọi khoảng cách vật khối lượng m trên (22) đường nối tâm , cách mặt trăng đoạn x thì lúc đó khoảng cách vật và trái đất là bao nhiêu? Từ đó các em hãy viets công thức lực hấp dẫn giưa trái đất và vật; vật và mặt trăng? - Bám vao giả thiết bài toán là hai lực này từ đó hãy lập phương trình và tìm ta điều bài toán bắt tìm Học sinh hoạt động nhóm và đưa kết nhóm mình Hoạt động 3: ( 05 phút):Giao nhiệm vụ nhà Hoạt động học sinh -Ghi c©u hái vµ bµi tËp vÒ nhµ -Ghi nh÷ng chuÈn bÞ cho bµi sau cách mặt trăng đoạn x Lực hấp dẫn vật m và trái đất là 60 R− x ¿ ¿ Fhd1 = G Lực hấp dẫn M m ¿ M'.m vật m và mặt trăng : Fhd2 = G từ x2 giả thiết bài toàn: Fhd1 = Fhd2 từ đó suy x = 6R Trî gióp cña gi¸o viªn -Nªu c©u hái vµ bµi tËp vÒ nhµ BT 11.13=> 11.15 SBT -Yªu cÇu:HS chuÈn bÞ bµi sau PHIẾU HỌC TẬP AVF BÀI TẬP VỀ NHÀ Một vệ tinh bay quanh trái đất cách tâm trái đất R1 = 1,5.105 km Sức hút trái đất giảm bao nhiêu lần so với lúc vệ tinh nằm trên mặt đất Bán kính trái đất R = 6400 km V RUÙT KINH NGHIEÄM : Ngày soạn :20/10/2011 Tiết 10 Chủ đề: lực đàn hồi Ngày dạy:28/10/2011 I - môc tiªu KiÕn thøc: - Hiểu đựơc khái niệm lực đàn hồi - Hiểu rõ các đặc điểm lực đàn hồi lò xo và dây căng, biểu diễn các lực đó trên hình vẽ - Từ thực nghiệm thiết lập đợc hệ thức lực đàn hồi và độ biến dạng lò xo Kü n¨ng: HS biết vận dụng các biểu thức để giải các bài toán đơn giản Thái độ: Cận thận, tỉ mĩ, sáng tạo, hợp tác quá trình làm việc nhóm II - ChuÈn bÞ 1.Gi¸o viªn (23) S¸ch gi¸o khoa, s¸ch bµi tËp VËt lÝ 10CB, Rèn luyện kĩ giải bài tập vật lí 10 2.Häc sinh - S¸ch bµi tËp VËt lÝ 10CB III - Tổ chức hoạt động dạy học OÅn ñònh: 10cb1:………………………………………………… Kieåm tra baøi cuõ: Y/c học sinh nhắc lại nội dung và công thức định luật Húc Bài mới: Hoạt động1: (20 phút): Giải các bài tập Bài 1: treo vật khối lượng m = 0,1 kg vào lò xo, lo xo dãn Δl = cm Treo thêm vật nặng m’ vào lò xo dãn Δl’ = cm Lấy g = 10 m/s2 Tính K lò xo và m’ Bài 2: lò xo treo thẳng đứng, đầu treo vật khối lượng m1 = 0,1 kg vào lò xo thì lò xo dài l1 = 22,5 cm Treo thêm vật khối lượng m2 = 0,15 kg thì lò xo dài l2 = 26,25 cm Lấy g = 10 m/s2 Tính độ cứng k và chiều dài tự nhiên l0 lò xo Bài 3: Lần lượt treo vật nặng vào hai lò xo, lò xo I dãn cm, lò xo II dãn 2,5 cm Tình tỉ số độ cứng hai lò xo Nội dung Hoạt động giáo viên & học sinh GV y/c học sinh xác định các lức tác dụng và vật Bài 1: Khi vật nặng m cân bằng: mg = k Δl suy vị trí cân k = mg/ Δl = 50 N/m Khi treo thêm vật nặng m’, ta - Giáo viên yêu học sinh viết hệ thức lực cân có (m + m’)g = k Δl’ suy m’ = 0,15 kg treo vật khối lương m1 và treo m1 và m2 thì lúc đó hệ thức cân lực viết nào? GV y/c học sinh xác định các lức tác dụng và vật Bài 2: với vật m1: m1g = k(l1 – l0).(1) vị trí cân Với hai vật: ( m1 + m2)g = k(l2 - l0)(2) - Giáo viên yêu học sinh viết hệ thức lực cân Lấy chia cho ta suy l0 = 20 cm treo vật khối lương m1 và treo m1 và m2 thì Và k = 40 (N/m) lúc đó hệ thức cân lực viết nào? - từ đó các em hay suy nghĩ và đề xuất phương án đề tìm độ cúng k GV y/c học sinh xác định các lức tác dụng và vật Bài 3: Do cùng treo và vật m có trọng lượng p vị trí cân Từ đó các em hay bám vào giả thiết là = mg nên ta có mg = k1 Δl1 = k2 Δl2 hay ta có k1/k2 cùng treo vào vật nặng để tìm tỉ số = x2/x1 = 1,25 BÀI TẬP VỀ NHÀ Treo lò xo vào điểm cố định a treo vật nặng P1 = N, P2 = N vào lò xo thì lò xo có chiều dài l1 = 15 cm, l2 = 16,5 cm Tìm độ cứng k và chiều dài tự nhiên l0 b.Dùng lò xo này làm lực kế.Muốn có độ chia ứng với giá trị N thì khoảng cách hai vach liên tiếp mấycm V RUÙT KINH NGHIEÄM : Ngày soạn :27/10/2011 Tiết 11 Chủ đề: lùc ma s¸t Ngày dạy:4/11/2011 I Môc tiªu KiÕn thøc: - Hiểu đợc đặc điểm lực ma sát nghỉ và ma sát trợt , ma sát lăn ( xuất hiện, phơng, chiều, độ lớn) -Viết đợc biểu thức Fmst Về kỹ - Biết vận dụng kiến thức để giải thích các tợng thực tế có liên quan tới ma sát và giải bài tập Thái độ: Cận thận, tỉ mĩ, sáng tạo, hợp tác quá trình làm việc nhóm II ChuÈn bÞ Gi¸o viªn: Biên soạn các bài tập lực ma sát Häc sinh: - Gi¶i c¸c BT SGK, SBT vÒ lùc ma s¸t - Xem l¹i kiÕn thøc vÒ lùc ma s¸t (24) III tổ chức các hoạt động dạy học Hoạt động 3: Hớng dẫn giải các bài toán lực ma sát Bài 1: Một ôtô chuyển động với vận tốc 10m/s thì tắt máy chuyển động chậm dần ma sát Hệ số ma sát xe và mặt đờng là μ = 0,05 Tính gia tốc và thời gian , quãng đờng chuyển động chậm dần lấy g = 10m/s2 Bài 2: Một vật đặt trên mặt nghiêng hợp với mặt phẳng ngang góc α = 30 0, vật trượt không vận tốc đầu xuống mặt phảng nghiêng sau giây đạt vận tốc m/s Lấy g = 9,8 m/s2 Tính hệ số ma sát trượt vật với mặt phẳng nghiêng Trî gióp cña gi¸o viªn - GV híng dÉn HS lµm bµi tËp - Y/c học sinh xác định các lực tác dụng vào vật - Viết biểu thức lực dựa vào định luật II Niu-tơn - Gắn vào vật hệ trục tọa độ xoy - Chiếu biểu thức vừa tìm lên các hệ trục tạo độ ta gì? Từ điều vừa tìm ỏ trên liên hệ kiến thức cũ để tìm điều bài tập bắt tìm Hoạt động học sinh bài tâp Lùc t¸c dông lªn xe sau xe t¾t m¸y : ⃗ P,⃗ N ,⃗ F ms Theo định luật II NewTơn ⃗ (1) P +⃗ N +⃗ F ms=m⃗a Chiếu (1) lên phơng chuyển động ta đợc : -P + N = Fms = μ N = μ P = μ mg VËy : - Fm = ma => Fms  mg    g  0,5m / s m a=- m Thời gian xe chuyển động tắt máy: t= v − v 0 −10 = =20 (s) a −0,5 Quãng đờng xe chuyển động sau tắt máy : s= v − v 20 −( 10) = =100(m) 2a −2 0,5 bài 2: - GV híng dÉn HS lµm bµi tËp - Y/c học sinh xác định các lực tác dụng vào vật - Viết biểu thức lực dựa vào định luật II Niu-tơn - y/c học sinh xác định gia tốc vật chuyển động - Gắn vào vật hệ trục tọa độ xoy - Chiếu biểu thức vừa tìm lên các hệ trục tạo độ ta gì? Từ điều vừa tìm ỏ trên liên hệ kiến thức cũ để tìm điều bài tập bắt tìm ( lưu ý mặt phẳng nghiêng hợp với mặt phẳng ngang góc 30 0) x α = 30 Gia tốc chuyển động vật a = v/t = 3,5 m/s2 Lùc t¸c dông lªn vật m¸y : ⃗ P,⃗ N ,⃗ F ms Theo định luật II NewTơn ⃗ (1) P +⃗ N +⃗ F ms=m⃗a Chiếu (1) lên phơng trục oy chuyển động ta đợc : -Pcosα + N = => N = Pcosα Fms = μ N = μ P = μ mg cosα.(2) Chiếu (1) lên phơng trục ox chuyển động ta đợc : VËy : Psinα - Fm = ma => Fm = ma + Psinα (3) Kết hợp (2) Và (3) ta suy μ = 0,165 BÀI TẬP VỀ NHÀ Bài 1: Vật có khối lợng 500g chuyển động nhanh dần với vận tốc đầu là 2m/s Sau 4s nó đợc quãng đờng 24m Biết vËt chÞu t¸c dông cña lùc kÐo FK vµ lùc c¶n FC =0,5 N ngîc chiÒu a Tìm độ lớn lực kéo b Sau 4s đó lực kéo ngừng tác dụng thì vật chuyển động bao lâu? Bµi 2: VËt cã khèi lîng 200g trît trªn mÆt ph¼ng nghiªng gãc 300 so víi ph¬ng ngang HÖ sè ma s¸t trît lµ  t = 0, vµ cho g= 10 m/s2 a Tìm độ lớn lực ma sát trợt b Gia tèc cña vËt b»ng bao nhiªu? Hoạt động 4: ( 05 phút):Giao nhiệm vụ nhà Trî gióp cña gi¸o viªn Hoạt động học sinh -Nªu c©u hái vµ bµi tËp vÒ nhµ -Ghi c©u hái vµ bµi tËp vÒ nhµ -Ghi nh÷ng chuÈn bÞ cho bµi sau (25) V RUÙT KINH NGHIEÄM : Ngày soạn :7/11/2011 Tiết 12 LỰC HƯỚNG TÂM Ngày dạy:11/11/2011 I MUÏC TIEÂU Kiến thức - Phát biểu định nghĩa và viết công thức lực hướng tâm - Nêu vài ví dụ chuyển động ly tâm có lợi có hại.\ Kyõ naêng - Giải thích lực hướng tâm giữ cho vật chuyển động tròn - Xác định lực hướng tâm giữ cho vật chuyển động tròn trng số trường hợp đơn giản - Giải thích chuyển động li tâm Thái độ: Giáo dục giới quan vật II CHUAÅN BÒ Giáo viên : Một số hình vẽ mô tả tác dụng lực hướng tâm Học sinh : Ôn lại kiến thức chuyển động tròn và gia tốc hướng tâm III PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại và thuyết trình diễn giảng IV TIEÁN TRÌNH DAÏY – HOÏC Ổn định: Điểm danh 10 cb1: Kiểm tra bài cũ: )Viết biểu thức định luật II Newton, biểu thức tính độ lớn gia tốc hướng tâm Giải thích và nêu đơn vị các đại lượng biểu thức.(6 đ) 2) Thế nào là lực ma sát , ma sát có lợi hay có hại giải thích, viết công thức tính lực ma sát trượt? 4đ Trả lời: theo bài học trước (26) Hoạt động (5 phút) : Hệ thống hoá kiến thức : Khi vật chuyển động tròn thì tổng hợp các lực tác dụng lên vật phải tạo thành lực hướng tâm v Độ lớn lực hướng tâm : Fht = m = m2r r Hoạt động (30 phút) : Giải các bài tập Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Baøi giaûi Baøi trang 29 Yêu cầu học sinh xác định lực Xác định lực hướng tâm và Lực đàn hồi lò xo đóng vai nêu biểu thức nó hướng tâm trò lực hướng tâm nên ta có : 2 Tính l Yeâu caàu hoïc sinh tính l v v kl = m => l = m = r kr 0,1(m) Vẽ hình, xác định các lực tác Bài 10 trang 30 Yeâu caàu hoïc sinh veõ hình vaø Vật chịu tác dụng hai lực : xác định các lực tác dụng lên dụng lên vật → → vaät Tọng lực P và lực căng T sợi dây Tổng hợp hai lực này Viết biểu thức lực hướng Yeâu caàu hoïc sinh vieát bieåu taâm thức lực hướng tâm Tính vận tốc vật và sức caê ng sợi dây Yeâu caàu hoïc sinh tính vaän toác vật và lực căng sợi daây Yeâu caàu hoïc sinh vieát bieåu thức lực hấp dẫn Trái Đất và vệ tinh Yeâu caàu hoïc sinh vieát bieåu thức lực hướng tâm Yeâu caàu hoïc sinh suy vaø ính bán kính quỹ đạo từ đố tính khoảng cách từ vệ tinh đến mặt đất tạo thành lực hướng tâm : → → F = → P + T v = mgtan r  v2 = rgtan = lsingtan  v = √ lgsin α tan α mg Lực căng : T = cos α Baøi 12 trang 32 Viết biểu thức lực hấp dẫn Lực hấp dẫn Trái Đất và vệ Viết viểu thức lực hướng tâm Viết biểu thức liên hệ tinh đóng vai trò lực hướng tâm neân ta coù : tốc độ dài v và chu kỳ T mM π r2 v2 G =m =m r2 r T2 r Tính bán kính quỹ đạo GT M r= π2 = −11 24 86400 10 ❑ 6,7 10 Tính khoảng cách từ vệ tinh , 14 đến mặt đất = 424.105 (m) Khoảng cách từ vệ tinh đếm mặt đất : h = r – R = 414.105 = 64.105 = 36.105(m) Hoạt động (2 phút) : Giao nhiệm vụ nhà Hoạt động giáo viên Yeâu caàu hoïc sinh veà nhaø giaûi caùc baøi taäp II.7, II.8 Ta coù : F = m √ √ Hoạt động học sinh Ghi caùc baøi taäp veà nhaø (27) IV RUÙT KINH NGHIEÄM TIEÁT DAÏY Ngày soạn 12/11/2011 Tiết 13 Ngày dạy:16/11/2011 BÀI TOÁN chuyển động vật bị ném I - môc tiªu 1.VÒ kiÕn thøc - Nắm vững KT chuyển động vật bị ném Kỹ - Tư logic tốt - Vận dụng giải bài tập II - ChuÈn bÞ 1.Gi¸o viªn S¸ch gi¸o khoa, s¸ch bµi tËp VËt lÝ 10-N©ng cao 2.Häc sinh - S¸ch bµi tËp VËt lÝ 10 III - Tổ chức hoạt động dạy học Hoạt động 1(10phút ): Kiểm tra sĩ số lớp: 10 cb1: ¤n l¹i c¸c kiÕn thøc vÒ chuyển động vật bị ném Hoạt động học sinh HS tiÕp thu, ghi nhí Trî gióp cña gi¸o viªn GV đa phơng pháp chung để giải bài toán vật bị ném - áp dụng các phơng trình chuyển động đã thiết lập cho trờng hợp - Có thể dùng đồ thị chuyển động để lí luận - Bài toán gặp đợc giải nh phần động học : Kết hợp với phơng pháp tọa độ cần Hoạt động 2(40phút ): Hớng dẫn giải các bài tập Hoạt động học sinh C¸ nh©n thùc hiÖn c¸c yªu cÇu cña GV Bài 1: Chọn gốc tọa độ mặt đất , trục tọa độ Oy thẳng đứng Trî gióp cña gi¸o viªn - GV híng dÉn HS lµm sè bµi tËp Bài 1: Một qủa cầu đợc ném thẳng đứng từ mặt (28) híng lªn Gèc thêi gian võa nÐm vËt Gia tốc chuyển động g hớng thẳng đứng xuống dới a = -g = -10m/s2 VËn tèc v= - gt + v0 = -10t (m/s) Tọa độ y = -1/2 gt2 + v0t = -5t2 + 15 t (m) a) Lóc t = 2s b) v = -10 (2)2 + 15 (2) =10 m Vật các mặt đất 10m xuốg với vận tốc 5m/s c) Ta cã hÖ thøc v − v 20=−2 gy Khi cầu đạt độ cao tối đa v = v 20 152 y= = =11 ,25 m g 10 d) Khi cầu rơi chạm đất y = y = -5t2 + 15t = Lo¹i nghiÖm t=o ta lÊy nghiÖm t = s c) Khi y = 8,8 m Ta cã y = -5t2 + 15t = 8,8 Giải phơng trình ta đợc nghiệm t = 0,8 s : v1 = -10t1 + 15 = 7m/s t2 = 2,2 s : v2 = -10t2+ 15 = -7 m/s Hai nhgiÖm trªn øng víi hai trêng hîp qu¶ cÇu ®i lªn , ®i xuèng đát lên với vận tốc đầu 15m/s Bỏ qua lực cản kh«ng khÝ Cho g= 10m/s2+ a) Viếtphơng trình gia tốc , vận tốc ,và tọa độ qu¶ cÇu theo thêi gian b) Xác định vị trí và vận tốc cầu sau nÐm 2s c) Quả cầu đạt độ cao tối đa là bao nhiêu d) Bao l©u sau nÐm qu¶ cÇu r¬i trë vÒ mÆt đất ? e) Bao lâu sau ném cầu cách mặt đất 8,8m ? Khi nµy vËn tèc cña qu¶ cÇu lµ bao nhiªu Bµi 2: a) §é cao gÆp Ta có phơng trình tọa độ t+1 ¿2 +205 ¿ ¿ y 1=− g ¿ Khi gÆp y2 = y1; => 40t = 200 = > t= 5s Thay vµo ph¬ng tr×nh ta cã y2 = y1 - 5.52 +30.5 = 25 m b) VËn tèc cña vËt II lóc gÆp : Ph¬ng tr×nh vËn tèc cña vËt II : v2 = -gt + v02 = - 10t 30 Víi t = 5s ta cã v2 = -20 m/s VËy vËt II ®ang r¬i xuèng díi v¬i vËn tèc 20m/s Bµi : Từ độ cao 205 m ngời ta thả rơitự mọt vật Một giây sau từ mặ đất (trên cùng đờng thẳng ) ngời ta ném thẳng đứng lên vật khác với vận tèc 30m/s a) Hai vËt gÆp lóc nµo ë ®©u ? b) Lóc gÆp vËt II ®ang ®i lªn hay ®i xuèg , vËn tèc bao nhiªu ( g = 10m/s2) Hoạt động 3(5phút ): Củng cố, giao nhiệm vụ nhà Hoạt động học sinh - NhËn bµi tËp vÒ nhµ - Ghi nh÷ng chuÈn bÞ cho bµi sau IV: RÚT KINH NGHIỆM Trî gióp cña gi¸o viªn - Bµi tËp vÒ nhµ: Bài 1:Tại đỉnh tháp cao 80m , qảu cầu ném theo ph¬ng ngang víi vËn tèc 20m/s a) Viết phơng trình tọa độ cầu Xác định tọa độ cña qu¶ cÇu su nÐm 2s b) Viết phơng trình quỹ đạo cầu Quỹ đạo này là đờng gì ? c) Quả cầu chạm đất vị trí nào ? Vậ tốc cầu chạm đất là bao nhiêu ? Bài 2: Một cầu đợc ném theo phơng ngang từ độ cao 80m, sau chuyển động 3s , vận tốc cầu hợp víi ph¬ng ngang mét gãc 45 a) TÝnh vËn tèc qu¶ cÇu b) Quả cầu chạm đất lúc nào đâu , với vận tốc bao nhiªu ? (29) ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn 19/11/2011 Tiết 14 ÔN TẬP CHƯƠNG II Ngày dạy:25/11/2011 I MỤC TIÊU Kiến thức: Ôn lại kiến thức trọng tâm chương II Kĩ Năng: Học sinh biết vận dụng kiến thức để giải các bài tập Thái độ: Nghiêm túc, sáng tạo, cận thân, khả hợp tác nhóm quá trinh tiếp thu kiến thức II CHUẨN BỊ Giáo viên: sách giáo khoa, bài tập vật lí 10 rèn luyênj kĩ giải bài tập vật lí 10 Học sinh: ôn tập kiến thức chương II III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Kiểm tra sĩ sô, ổn định lớp: 10 cb1: Kiểm tra bài cũ: Đan xen tiết dạy bài Hoạt động 1: ôn tập lại kiến thức cớ chương II - Định luật II Niu-Tơn Gia tốc vật cùng hướng với lực tác dụng lên vật Độ lớn gia tốc tỉ lệ với độ lớn lực và tỉ lệ u r r F u r r a m F  ma nghịch với khối lượng vật hay Fhd  G m1m 2 r - Hệ thức lực hấp dẫn là : đó m1, m2 là khối lượng hai chất điểm, r là khoảng cách chúng, hệ số tỉ lệ G gọi là số hấp dẫn G = 6,67.10 -11N.m2/kg2 - Định luật Húc : Trong giới hạn đàn hồi, độ lớn lực đàn hồi lò xo tỉ lệ thuận với độ biến dạng lò xo.F đh = k l đó, l = l l0 là độ biến dạng lò xo Hệ số tỉ lệ k gọi là độ cứng lò xo (hay hệ số đàn hồi) Đơn vị độ cứng là niutơn trên mét (N/m) - Công thức tính lưc ma sát: Fmst  t N đó, N là áp lực tác dụng lên vật , t là hệ số tỉ lệ gọi là hệ số ma sát trượt, phụ thuộc vào vật liệu và tình trạng hai mặt tiếp xúc Fht  ma ht  mv  m2 r r đó, m là khối lượng - Công thức tính lực hướng tâm vật chuyển động tròn là vật, r là bán kính quỹ đạo tròn,  là tốc độ góc, v là vận tốc dài vật chuyển động tròn y - Phương trình quỹ đạo vật ném ngang là g x 2v 20 Quỹ đạo vật là nửa đường parabol Hoạt động 2: Hướng làm các bài tập Hoạt động 2(40phút ): Hớng dẫn giải các bài tập (30) Hoạt động học sinh Trî gióp cña gi¸o viªn Bài 1: Gia tốc chuyển động chậm dần cña xe lµ : Bµi 1: Mét chiÕc xe ®ang ch¹y víi vËn tèc 36km/h th× bÞ h·m phanh lùc h·m b»ng 0.25 träng lîng cña xe, h·y t×m xem tríc dõng h¼n xe cßn tiÕp tôc ch¹y bao lâu? và xe đợc quãng đờng là bao lâu ? lÊy g = 10m/s2 a= −F , 25 m g =− =− ,25 g=−2,5 m/ s m m Thời gian t từ lức xe hãm phanh xe dõng h¼n lµ: s= at 2+ v t thay sè s= 14,45 m Bài 2: Gia tốc tàu đợc tính từ công thøc v − v12=2 as ⇒ a= ( v2 + v 1)( v − v 1) 2S Bµi : Mét ®oµn tµu háa cã khèi lîng 103 tÊn ®ang chạy với vận tốc 36km/h thì bắt dầu tăng tốc độ Sau đợc 300m, vận tốc nó lên tới 54km/h Biết lực kéo đầu tầu là không đổi và 25.104 N Hãy tìm lực cản chuyển động tàu Lực làm đoàn tàu chuyển động với gia tốc a lµ : F = ma = s m(v +v 1)( v − v 1) ❑ v× Fc = Fk – ma nªn ta cã m(v +v )(v −v ) 2s Fc = Fk - Bài 3( hướng dẫn học sinh nhà làm) thay số ta đợc Fc = 4,2.10 N Bài 3: Lùc t¸c dông lªn xe sau xe t¾t m¸y : ⃗P , ⃗ N ,⃗ F ms Theo định luật II NewTơn ⃗ (1) P +⃗ N +⃗ F ms=m⃗a Chiếu (1) lên phơng chuyển động ta đợc : -P + N = Fms = μ N = kmg VËy : - Fm = ma => Một ôtô chuyển động với vận tốc 10m/s thì tắt máy chuyển động chậm dần ma sát Hệ số ma sát xe và mặt đờng là μ = 0,05 Tính gia tốc và thời gian , quãng đờng chuyển động chËm dÇn lÊy g = 10m/s2 F ms kmg =− − kg=−0,5 m/s m m a=- Thời gian xe chuyển động tắt máy: t= v − v 0 −10 = =20 (s) a −0,5 Quãng đờng xe chuyển động sau tắt m¸y : s= v − v 0 −(10) = =100( m) 2a −2 0,5 Hoạt động 3(5phút ): Củng cố, giao nhiệm vụ nhà Hoạt động học sinh Trî gióp cña gi¸o viªn - NhËn bµi tËp vÒ nhµ - Bµi tËp vÒ nhµ: - Ghi nh÷ng chuÈn bÞ cho bµi sau Lùc F truyÒn cho vËt khèi lîng m1 gia tèc 2m/s2, truyÒn cho vËt khèi lîng m2 gia tèc 6m/s2 Hái lùc F truyÒn cho vËt khèi lîng m = m1 + m2 mét gia tèc b»ng bao nhiªu ? IV: RÚT KINH NGHIỆM (31) Ngày soạn 28/11/2011 Tiết 15 Ngày dạy:2/12/2011 CAÂN BAÈNG CUÛA VAÄT RAÉN KHOÂNG QUAY I MUÏC TIEÂU Kiến thức - Nêu định nghĩa vật rắn và giá lực - Phát biểu quy tắc tổng hợp hai lực có giá đồng quy - Phát biểu điều kiện cân vật chịu tác dụng hai lực và ba lực không song song Kyõ naêng - Xác định trọng tâm vật mỏng, phẳng phương pháp thực nghiệm - Vận dụng điều kiện cân và quy tắc tổng hợp hai lực có giá đồng quy để giải các bài tập Thái độ: Hoc sinh sáng tao, ti mi, cĩ y thưc cộng tác làm nhĩm II CHUAÅN BÒ Giaùo vieân : baøi taäp Hoïc sinh : OÂn laïi: quy taéc hình bình haønh, ñieàu kieän caân baèng cuûa moät chaát ñieåm III TIEÁN TRÌNH DAÏY – HOÏC Ổn định lớp 10 cb1: Bài mới: Hoạt động1 (5 phút) : ơn lại hiểu điều kiện cân vật rắn không quay Điều kiện cân vật rắn chịu tác dụng hai lực Điều kiện cân vật rắn chịu tác dụng hai lực là hai lực đó phải cùng cùng giá, cùng độ lớn và ngược chiều Điều kiện cân vật rắn chịu tác dụng ba lực Điều kiện cân vật rắn chịu tác dụng ba lực là ba lực đó phải có giá đồng phẵng, đồng qui đồng thời hợp lực hai lực phải cùng giá, cùng độ lớn ngược chiều với lực thứ ba Hoạt động 2: làm bài tập tự luân Bài 1: Cho ba cân treo vào vòng nhẫn có tọng lượng là P1 = N, P2 = N, P = N, Hãy xác định góc hai sơi dây treo cân P1 và P2 Bài 2: Một sợi dây gắn đầu vào giá đõ điểm 0, còn đầu A nó treo vật nặng có trọng lượng P = 10 N Người ta kéo đầu A sợi dây lực có độ lớn F = 5,8 N theo phương ngang Tính góc lệch sợi dây so với phương thẳng đứng điểm Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Baøi giaûi Yêu cầu học sinh vẽ hình, Vẽ hình, xác định các lực tác xác định các lực tác dụng lên dụng lên vật → vaät Phân tích lực P3 thành hai Hướng dẫn để học sinh phân lực thành phần trên hai → tích lực P3 thành hai lực phương hai sợi dây nằm trên hai phương hai Aùp dụng hệ thức lượng sợi dây tam giác từ đó tính góc  Hướng dẫn để học sinh áp dụng hệ thức lượng tam giác từ đó tíng góc  Baøi Phân tích lực → → → P3 thành hai lực F1 vaø F2 naèm doïc theo phương hai sợi dây treo Vì vật trạng thái cân nên : F = P1 ; F2 = P2 Aùp dụng hệ thức lượng tam giác thường ta coù : P2 = P12 + P22 + 2P1P2cos P2 −(P21+ P 22)  cos = P1 P2 (32) −(32 +52 ) = 0,5   = 60o = Yêu cầu học sinh vẽ hình và Vẽ hình, xác định các lực tác Bài xác định các lực tác dụng lên dụng lên đầu A sợi dây Đầu A sợi dây chịu tác dụng → đầu A sợi dây lực : Trọng lực P lực kéo → Yeâu caàu hoïc sinh vieát ñieàu kieän caân baèng Hướng dẫn để học sinh chiếu phöông trình caân baèng leân caùc trục từ đó giải hệ phương trình để tính góc  Vieát phöông trình caân baèng Vieát caùc phöông trình chieáu F và lực căng → T sợi daây Ñieàu kieän caân baèng : → → → P + → F + T = Chiếu lên phương thẳng đứng, chọn chiều dương từ lên ta có :T.cos - P = (1) Chieáu leân phöông ngang, choïn chiều dương cùng chiều với → F ta coù :F – T.sin = (2) Từ (1) và (2) suy : tan = F 5,8 = = 0,58 suy  = 30o P 10 Hoạt động (5 phút) : Củng cố, giao nhiệm vụ nhà Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Yêu cầu học sinh nêu phương pháp tởng quát Nêu phương pháp giải bài toán cân vật giaûi baøi taäp daïng caân baèng cuûa vaät raén chòu taùc raén dụng nhiều lực rút từ hai bài tập trên IV RUÙT KINH NGHIEÄM TIEÁT DAÏY (33) Ngaøy daïy: Tieát : CAÂN BAÈNG CUÛA VAÄT RAÉN COÙ TRUÏC QUAY COÁ ÑÒNH I MUÏC TIEÂU Kiến thức - Phát biểu định nghĩa và viết công thức momen lực - Phát biểu quy tắc momen lực Kyõ naêng - Vận dụng khái niệm momen lực và quy tắc momen lực để giải thiasch số tượng vật lý thường gặp đời sống và kỹ thuaajtcuxng để giải các bài taajp tương tự bài - Vân dụng phương pháp thực nghiêm mức độ đơn giản Thái độ: Giáo dục giới quan vật II CHUAÅN BÒ Giaùo vieân : Thí nghieäm theo Hình 18.1 SGK Học sinh : Ôn tập đòn bẩy ( lớp 6) III PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại và thuyết trình diễn giảng IV TIEÁN TRÌNH DAÏY – HOÏC Ổn định lớp (1p) Hoạt động (9 phút) : Kiểm tra bài cũ và tóm tắt kiến thức + Mô men lực : Mô men lực là đại lượng đặc trưng cho tác dụng gây quay vật lực quanh trục và có độ lớn tích số độ lớn lực với khoảng cách từ giá lực đến trục quay : M = F.d (Nm) + Qui ước lấy dấu đại số mô men lực : Nếu lực làm vật rắn quay theo chiều kim đồng hồ thì M > ; lực làm vật rắn quay ngược chiều kim đồng hồ thì M < + Qui taéc moâ men : (34) - Muốn cho vật rắn có trục quay cố định trạng thái cân bằng, thì tổng các mô men lực có xu hướng làm vật quay theo chiều kim đồng hồ phải có độ lớn tổng các mô men lực làm vật quay ngược chiều kim đồng hồ - Nói cách khác : Muốn cho vật rắn có trục quay cố định trạng thái cân bằng, thì tổng đại số các mô men lực tác dụng lên vật rắn trục quay đó phải không Hoạt động (30 phút) : Giải các bài tập Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Baøi giaûi Baøi trang 45 Vẽ hình, xác định các lực tác Yeâu caàu hoïc sinh veõ hình, xaùc Aùp dụng qui tắc mô men lực đối định các lực tác dụng lên đĩa dụng lên đĩa tròn với đĩa tròn có trục quay cố định troøn qua taâm O cuûa ñóa ta coù : Viết biểu thức qui tắc mô M1 + M2 = => P1d1 – P2d2 = Yêu cầu học sinh viết biểu men cho đĩa trục quay Từ đó suy : P1 d 3,2 thức qui tắc mô men cho đĩa qua tâm O = d2 = = 8,0 (cm) P2 Suy vaø tính d2 trục quay qua tâm O Yeâu caàu hs suy vaø tính d2 Baøi trang 45 Vẽ hình, xác định các lực tác Aùp dụng qui tắc mô men lực đối Yeâu caàu hoïc sinh veõ hình, duïng leân nhoâm với nhôm AB có trục quay cố xác định các lực tác dụng lên định qua đầu A ta có : AB M1 + M2 + M = L Viết biểu thức qui tắc mô  -P a + P L + P =0 2 Yêu cầu học sinh viết biểu men cho trục a P thức qui tắc mô men cho quay qua đầu A  P = P− L AB trục quay qua a mg mg− đầu A hay : m2g = L a m 15 50 m− = 200 −  m2 = Suy vaø tính m2 L 40 = 50 (g) Yeâu caàu hs suy vaø tính m2 Baøi trang 46 Áp dụng qui tắc mô men lực trục quay ván nó Vẽ hình, xác định các lực tác nằm cân thẳng ngang, ta có : duïng leân taám vaùn M1 + M2 + M3 = Yeâu caàu hoïc sinh veõ hình,  P d + P d – P d = 1 3 2 Viết biểu thức qui tắc mô xác định các lực tác dụng lên L  P (L – d ) + P ( - d2) - P2d2 men cho ván trục taám vaùn quay qua điểm tựa O =0 L Yeâu caàu hoïc sinh vieát bieåu P1 L+ P3 320 4+ 80 thức qui tắc mô men cho Suy và tính d2 d2 = = P1 + P2 + P3 320+ 400+80 ván trục quay qua điểm tựa O = 1,8 (m) Yeâu caàu hs suy vaø tính d2 (35) Hoạt động (5 phút) : Củng cố, giao nhiệm vụ nhà Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Yêu cầu học sinh nêu phương pháp giải bài toán Qua các bài tập đã giải nêu các bước để giải caân baèng cuûa vaät raén coù truïc quay coá ñònh bài toán cân vật rắn có trục quay cố Yeâu caàu hoïc sinh veà nhaø giaûi caùc baøi taäp 18.3 ; ñònh 18.4 Ghi caùc baøi taäp veà nhaø IV RUÙT KINH NGHIEÄM TIEÁT DAÏY Ngaøy daïy: Tieát 12 : HỢP LỰC CỦA HAI LỰC SONG SONG I MUÏC TIEÂU Kiến thức : Phát biểu quy tắc hợp lực song song cùng chiều và điều kiện cân vật chịu tác động ba lực song song Kỹ : Vận dụng quy tắc và các điều kiện cân trên đây để giải các bài tập tương tự bài Vận dụng phương pháp thực nghiệm mức độ đơn giản Thái độ: Giáo dục giới quan vật II CHUAÅN BÒ Giaùo vieân : Caùc thí nghieäm theo Hình 19.1 SGK Học sinh : Ôn lại vầ phép chia và chia ngoài khoảng cách hai điểm III PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại và thuyết trình diễn giảng IV TIEÁN TRÌNH DAÏY – HOÏC Ổn định lớp( 1P) Hoạt động (5 p) : Kiểm tra bài cũ và tóm tắt kiến thức Hợp lực hai lực song song cùng chiều → F1 vaø → F1 , → → F2 là lực → F song song, cùng chiều với hai lực F2 và có độ lớn tổng độ lớn hai lực này : F = F + F2 Giá hợp lực → → → F khoảng cách hai giá hai lực F1 , F2 thành các đoạn tỉ lệ nghịch với độ lớn hai lực F OB d → = = : F2 F OA d Hoạt động (34 p) : Giải các bài tập Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Baøi giaûi chia → F1 , (36) Baøi trang 48 Vẽ hình, xác định các lực tác Yeâu caàu hoïc sinh veõ hình xaùc Lực đè lên vai chính là hợp lực định các lực tác dụng lên đòn dụng lên đòn tre hai lực song song cùng chiều → → tre P và P nên có độ lớn : Hướng dẫn để học sinh áp dụng qui tác hợp lực hai lực song song cùng chiều để tìm độ lớn lực đè lên vai vaø ñieåm ñaët vai P = P1 + P2 = 250 + 150 = 400 (N) Gọi O là điểm đặt vai trên đòn, ta Sử dụng qui tắc hợp lực song coù : song cùng chiều để tìm lực đè P1 OB 1,2 −OA = = leân vai vaø ñieåm ñaët vai treân P2 OA OA đòn 1,2 P 1,2 150 =  OA = P1 + P2 250+400 = 0,45 (m) Baøi trang 49 Phân tích trọng lực Hướng dẫn để học sinh phân tích trọng lực lực → → P thaønh hai → Phân tích trọng lực thành hai lực → P1 , song cuøng chieàu → P → P2 song P1 , P2 song song Lâp hệ phương trình để tìm cuøng chieàu Yeâu caàu hoïc sinh aùp duïng qui P1 vaø P2 tắc hợp lực hai lực song song cùng chiều để lập hệ phương trình từ đó tìm P1 và P2 Tính lực giữ tay Yêu cầu học sinh áp dụng qui trường hợp tắc hợp lực hai lực song song cùng chiều để tính lực giữ tay hai trường hợp Tính lực đè lên vai trường hợp Yêu cầu học sinh tính lực đè lên vai hai trường hợp lực → → P thaønh hai → P1 , P2 song song cuøng chieàu vaø ñaët taïi hai ñieåm A, B cuûa hai đầu đòn Theo qui tắc tổng hợp hai lực song song cùng chieàu ta coù : P1 + P2 = 900 (1) P1 OB 0,5 = = (2) P2 OA 0,4 Giaûi heä (1) vaø (2) ta coù : P1 = 500 N ; P2 = 400 N Baøi 19.2 a) Lực giữ tay : F OB 60 = = Ta coù : =2 P OA 30  F = 2P = 2.50 = 100 (N) b) Neáu dòch chuyeån cho OB = 30cm còn OA = 60cm thì lực giữ cuûa tay laø : F = 0,5P = 0,5.50 = 25 (N) c) Vai người chịu lực : P’ = F + P Trong trường hơp a : P’ = 150 N Trong trường hợp b : P’ = 75 N Hoạt động (5 pt) : Củng cố Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Yêu cầu học sinh nêu phương pháp giải bài toán Qua các bài tập vừa giải, nêu các bước đê giải tổng hợp hai lực song song cùng chiều bài toán tổng hợp hai lực song song cùng chiều (37) IV RUÙT KINH NGHIEÄM TIEÁT DAÏY Ngày soạn: ./ /2012 Tiết:……… Chủ đề: ĐỘNG LƯỢNG Ngaøy daïy: ……/…… /2012 I MUÏC TIEÂU 1 Lý giải cho học sinh nắm vững và phát biểu đúng các định luật : Biến thiên động lượng, bảo toàn động lượng Giúp học sinh biết cách giải bài tập động lượng II Chuẩn bị - GV: các bài tập mẫu có liên quan tới động lương - HS: Ôn tập kiến thức liên quan tới động lượng III BÀI MỚI Hoạt động (10 phút) : Kiểm điện, tóm tắt kiến thức (38) Lớp 10 cb1: ss Vắng: ; Kiểm tra bài cũ và tóm tắt kiến thức Động lượng vật là tích khối lượng và véc tơ vận tốc vật : → → p=m v Cách phát biểu thứ hai định luật II Newton : Độ biến thiên động lượng vật khoảng thời gian xung lượng tổng các lực tác dụng lên vật khoảng thời gian đó : → → → m v − m v 1=F Δt Định luật bảo toàn động lượng : Động lượng hệ cô lập là đại lượng bảo toàn → → → → → → m1 v + m2 v + … + mn v n = m1 v ' + m2 v ' + … + mn v ' n Hoạt động (30 phút) : Giải các bài tập Bài 1: Một vật khối lượng m = 0,4 kg rơi thẳng đứng chạm vào mặt đất nảy lên Vận tốc rơi lúc chạm đất là v1 = 10 m/s ; Vận tốc nảy lên từ mặt đất là v = m/s ; thời gian chạm đất là 0,1 S Xác định phản lực mặt đất tác dụng lên vật lúc va chạm Bài 2: Trên mặt phẳng ngang không ma sát, hai vật có khối lượng m và m2 chuyển động với các vận tốc không đổi v1 và v2 ngược hướng ( trên cung dường thẳng) Sau va cham Hai vật nhập làm cùng chuyển động vơi vận tốc v Biện luận hướng v Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Baøi giaûi Baøi Yeâu caàu hoïc sinh aùp duïng Theo ñònh luaät II Newton ta coù : → → → → định luật II Newton (dạng thứ Viết phương trình véc tơ m2 v - m1 v = ( P + F )t hai) cho bài toán → → → → → m v −m v1 Suy biểu thức tính F => F = −mg Δt Hướng dẫn học sinh chọn trục Chiếu lên phương thẳng đứng, Chọn trục, chiếu để chuyển để chiếu để chuyển phương chọn chiều dương từ trên xuống ta phương trình đại số trình véc tơ phương trình đại coù : − mv2 − mv soá − mg = - 68 (N) Tính toán và biện luận F= Yêu cầu học sinh tính toán và Δt → bieän luaän Dấu “-“ cho biết lực F ngược Yeâu caàu hoïc sinh aùp duïng định luật bảo toàn động lượng cho bài toán Vieát phöông trình veùc tô chiều với chiều dương, tức là hướng từ lên Baøi Theo định luật bảo toàn động → lượng ta có : m1 v → Suy biểu thức tính → v m1 v → + m2 v = → + m2 v   m v  m2 v2 v  1 m1  m2 => Chieáu leân phöông ngang, choïn  Chọn trục, chiếu để chuyển Hướng dẫn học sinh chọn trục phương trình đại số → để chiếu để chuyển phương chiều dương cùng vhiều với v , trình véc tơ phương trình đại Biện luận đáu v từ đó suy ta coù : → soá chieàu cuûa v m1 v −m2 v Yeâu caàu hoïc sinh bieän luaän V= m1+ m2 Bieän luaän: m1v1 > m2v2  v > (39) m1v1 < m2v2  v < m1v1 = m2v2  v = Hoạt động (10 phút) : Củng cố, giao nhiệm vụ nhà Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Yêu cầu học sinh qua các bài tập trên, nêu Nêu phương pháp giải phương pháp giải bài toán động lượng, định luật bảo toàn động lượng, áp dụng để giải các bài Veà nhaø giaûi caùc baøi taäp coøn laïi saùch baøi taäp khaùc taäp PHIẾU HỌC TẬP & BTVN: Bài 1: ô tô có khối lượng m = 45 chuyển động trên đường nằm ngang với vận tốc 60 km/h, Tác dụng vào ô tô lực hãm F (không đổi) thì ô tô dùng laiï sau phút Xác định độ lớn lực F Bài 2: Một vật có khối lượng m = 0,5 kg trượt không sát trên mặt phẳng ngang với vận tốc v = m/s, đến va chạm vào tường thẳng đứng theo phương vuông góc với tường, sau va chạm vật ngược trở lại theo phương cũ với vận tốc v = m/s Xác định lực F tường tác dụng lên vật biết thời gian va chaïm 0,2 s IV RUÙT KINH NGHIEÄM TIEÁT DAÏY Ngày soạn: ./ /2012 Tiết:……… Ngaøy daïy: ……/…… /2012 Chủ đề: COÂNG VAØ COÂNG SUAÁT I MUÏC TIEÂU Lý giải cho học sinh hiểu và phát biểu nào thì :? Một lực sinh công ? Nhận công Giúp học sinh biết cách giải bài tập công và công suất II Chuẩn bị - GV: các bài tập mẫu có liên quan tới công và công suất - HS: Ôn tập kiến thức liên quan tới công, công suất III BÀI MỚI Hoạt động (5 phút) : Kiểm điện, tóm tắt kiến thức Lớp 10 cb1: ss Vắng: ; + Công : A = F.s.cos = Fs.s ; với Fs = F.cos là hình chiếu → F trên phương chuyển dời → s - ≤  < 900 : A > 0: Công phát động ; 900 <  ≤ 1800 A < công cản (40) - Trường hợp trọng lực p = mg: Vật rơi từ độ cao h sinh công : A = mgh Trường hợp lực ma sát: Lực tạo công cản Ams = - Fms.s A + Coâng suaát : P = Ta có A = F.s từ đây suy P = F.v ( s = v.t) t - vtb là vận tốc trung bình vật thì công suất trung bình lực tác dụng lên vật: P tb =F.vtb Hoạt động (35 phút) : Giải các bài tập Bài 1: Một gầu nước khối lượng 10 kg kéo cho chuyển động lên độ cao m khoảng thời gian phút 40 giây Tính công suất trung bình lực kéo ( lấy g = 10 m/s2) Bài 2: Một ô tô khối lượng 20 chuyển động chậm dần trên đường nằm ngang tác dụng lực ma sát (hệ số ma sát 0,3) Vận tốc đầu ô tô là 54 km/h ; sau khoảng thời gian thì ô tô dừng a Tính công và scông suất trung bình lực ma sát khoảng thời gian đó b Tính quảng đường ô to khoang thời gian đó (g = 10m/s2) Trợ giúp cuûa giaùo vieân Yêu cầu học sinh xác định lực kéo tác dụng lê gàu nước để kéo gàu nước lên Yeâu caàu hoïc sinh tính coâng lực kéo Yeâu caàu hoïc sinh tính coâng suất lực kéo Yêu cầu học sinh xác định độ lớn lực ma sát Yeâu caàu hoïc sinh tính coâng lực ma sát Hướng dẫn để học sinh tính thời gian chuyển động Yeâu caàu hoïc sinh tính coâng suất trung bình lực ma sát Hướng dẫn để học sinh tính quãng đường Hoạt động học sinh Xác định lực kéo Baøi giaûi Baøi : Để kéo gàu nước lên ta phải tác dụng lên gàu nước lực kéo → F hướng thẳng đứng lên cao và có độ lớn F = P = mg Tính công lực kéo Công lực kéo : A = F.s.cos = m.g.h.cos0o = 10.10.5.1 = 500 (J) Công suất trung bình lực kéo : Tính công suất lực kéo A 500 P= = = 50 (W) t 100 Baøi : Trên mặt phẳng ngang lực ma sát : Xác định độ lớn lực ma Fms = mg = 0,3.2.104.10 = 6.104 (N) saùt a) Công lực ma sát : 2 v − vo A = Fms.s = m.a =2 2a mvo Tính công lực ma sát =2.104.152 = - 225.104 (J) Thời gian chuyển động : v − v o mv o 104 15 Tính thời gian chuyển = = t= = 5(s) động a F ms 10 Coâng suaát trung bình : ¿ A∨ ¿ 225 10 t = P= = 45.104 ¿ Tính coâng suaát (W) b) Quãng đường di : 225 10 ¿ F ∨¿= ms Tính quãng đường 10 s= = 37,5 (m ¿ A∨ ¿ ¿ ¿ Hoạt động (5 phút) : Củng cố, giao nhiệm vụ nhà (41) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Neâu caùch giaûi caùc baøi taäp veà coâng vaø coâng suaát Ghi nhaän phöông phaùp giaûi Yeâu caàu hoïc sinh veà nhaø giaûi caùc baøi taäp coøn laïi Ghi caùc baøi taäp veà nhaø saùch baøi taäp PHIẾU HỌC TẬP VÀ BTVN Bài 1: Một người kéo vật khối lượng m = 30 kg lên cao h = m Tính công lực kéo hai trường hợp: a Vật lên thẳng đứng b Vật trượt trên mặt phẳng nghiêng dài l = m, hệ số ma sát vật với mặt phẳng nghiêng là 0,2 Lấy g = 10 m/s2 Bài 2: Một vật khối lượng m= 50 kg kéo lên trên mặt phẳng nghiêng với lực F song song với mặt nghiêng hợp với mặt phẳng ngang góc  = 150 , hệ số ma sát vật và mặt phẳng nghiêng μ = 0,1 Lấy g = 10 m/s2 Tìm công lực kéo vật di chuyển đoạn m Bài 3: Một cần trục nâng vật khối lượng m = lên cao h = m 10 giây Tính công suất cần trục tròn hai trường hợp: a Vật kéo lên b Vật kéo lên với gia tốc m/s2 Lấy g = 10 m/s2 IV RUÙT KINH NGHIEÄM TIEÁT DAÏY Ngày soạn: ./ /2012 Tiết:……… Chủ đề : ĐỘNG NĂNG Ngaøy daïy: ……/…… /2012 I MUÏC TIEÂU Lý giải cho học sinh nắm vững và phát biểu đúng các định luật : động , biến thiên động Lý giải cho học sinh hiểu và phát biểu nào thì : Động vật biến thiên II Chuẩn bị - GV: các bài tập mẫu có liên quan tới động và biến thiên động - HS: Ôn tập kiến thức liên quan tới động và biến thiên động III BÀI MỚI Hoạt động (5 phút) : Kiểm tra bài cũ và tóm tắt kiến thức + Động : Wđ = mv2 Động là đại lượng vô hướng, không âm, có đơn vị giống đơn vò coâng 1 + Độ biến thiên động : A = mv22 mv12 = Wñ2 – Wñ1 2 Hoạt động (35 phút) : Giải các bài tập (42) Bài 1: Hai vật khối lương m1 và m2 chuyển động trên mặt phẳng ngang không ma sát với các vận tốc v và v ngược hướng đến va chạm với Sau va chạm hai vật nhập thành vật chuyển động với cùng vận tốc Khảo sát biến thiên động hệ biết: m1 = kg ; m2 =6 kg ; v1 = 10 m/s ; v2 = 12 m/s Bài 2: Môt ô tô khối lượng 1200kg tăng tốc từ 25 km/h đền 10 km/h 12 s Tinh công suât trung bình động ô tô Bài 3: Môt vât có kh ôi lương kg rơi không vân tôc đâu t đ ô cao là h = 20m Khi v ât r xu ông ch am đ ât, vât đó chui sâu vào đât 10 cm Xác đinh lưc can trung bình cua đât Trợ giúp cuûa giaùo vieân Hoạt động học sinh Baøi giaûi Baøi Viết biểu thức định luật bảo Vận tốc chung hai vật sau va Hướng dẫn học sinh sử dụng định luật bảo toàn động lượng toàn động lượng và suy vận chạm : → → để tìm vận tốc chung hai tốc chung hai vật → m1 v +m2 v v= vaät sau va chaïm m1 +m2 Chọn chiều dương để Yeâu caàu hoïc sinh choïn chieàu → Choïn chieàu cuûa v laø chieàu dương để đưa phương trình véc chuyển phương trình véc tơ → tơ phương trình đại số và phương trình đại số dương, ta có giá trị đại số v : tính giá trị đại số vận Thay số tính trị đại số mv − mv 10 −6 12 = v= vaän toác chung toác chung m1 +m 5+6 = - 2(m/s) Xác định độ biến thiên động Độ biến thiên động hệ : Yêu cầu học sinh xác định độ hệ 1 Wñ = (m1+m2)v2 m1v12 biến thiên động hệ 2 m2v22 1 = (5+6)(-2)2 5.102 2 Ghi nhận chuyển hoá Giải thích cho học sinh biết lượng 6.122 động giảm nghĩa là = - 660 (J) động đã chuyển hoá Động giảm, động đã thành dạng lượng khác chuyeå n hoá thành dạng lượng Viết biểu thức tính công khaùc sau va chaïm Yêu cầu học sinh xác định động ôtô Baøi biểu thức tính công động Công thực động ôtô cô oâtoâ Thay số tính công động quá trình tăng tốc độ biến thiên động ôtô cô oâtoâ 1 Yêu cầu học sinh thay số để A= mv22 mv12 2 tính công động ôtô 1 = 1200.27,82 Tính coâng suaát trung bình 2 động ôtô thời 1200.6,92 Yeâu caàu hoïc sinh tính coâng gian taêng toác = 434028 (J) suất động ôtô thời Công suất trung bình động gian taêng toác oâtoâ : Tính vaän toác cuûa vaät A 43028 = P = = 36169 (W) chạm đất t 12 Yeâu caàu hoïc sinh tính vaän toác Baøi (43) vật chạm đất Vận tốc vật chạm đất : v = √ 2gh= √2 10 20 = 20 (m/s) Khi chui vào đất đoạn s = 0,1m thì vật dừng lại, độ biến thiên Viết biểu thức định lí động động vật công từ đó suy lực cản các lực tác dụng lên vật, đó ta Hướng dẫn để học sinh tìm Thay số tính toán coù : lực cản trung bình đất lên AP - AK = mgs - F.s = Wñ = vaät mv2 mv 202 + mg= + 10 F= 2s 0,1 = 8040 (N) Hoạt động (5 phút) : Củng cố, giao nhiệm vụ nhà Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Yêu cầu học sinh nêu cách giải bài toán liên Nêu các bước để giải bài toán có liên quan quan đến động và biến thiên động đến động và biến thiên động Yeâu caàu hoïc sinh veà nhaø giaûi caùc baøi taäp 25.4 ; Ghi caùc baøi taäp veà nhaø 25.5 IV RUÙT KINH NGHIEÄM TIEÁT DAÏY Ngày soạn: ./ /2012 Tiết:……… Ngaøy daïy: ……/…… /2012 Chủ đề : THẾ NĂNG – CƠ NĂNG – ĐỊNH LUẬT BẢO TOAØN CƠ NĂNG( tiết) I MUÏC TIEÂU Lý giải cho học sinh nắm vững và phát biểu đúng các định luật biến thiên năng, bảo toàn Lý giải cho học sinh hiểu và phát biểu nào thì : vật biến thiên ? Cơ vật không đổi ? Cơ vật biến thiên ? II Chuẩn bị - GV: các bài tập mẫu có liên quan tới và biến thiên Cô naêng - HS: Ôn tập kiến thức liên quan tới và biến thiên Cô naêng III BÀI MỚI Hoạt động (20 phút) : Tìm hiểu trọng trường Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Giới thiệu khái niệm trọng trường (trường hấp dẫn) Ghi nhaän khaùi nieäm Neâu ñaëc ñieåm cuûa gia toác Noäi dung cô baûn I Thế trọng trường Trọng trường (trường hấp dẫn) + Trong khoảng không gian xung quanh Trái Đất tồn trọng trường (trường hấp dẫn) (44) Yêu cầu học sinh nhắc lại rơi tự đặc điểm gia tốc rơi tự Ghi nhận khái niệm Giới thiệu trọng trường Neâu ñaëc ñieåm coâng cuûa trọng lực Lập luận học sinh ruùt ñaëc ñieåm coâng cuûa trọng lực Giới thiệu biểu thức tính công trọng lực Ñöa moät soá thí duï cho học sinh tính công trọng lực Ghi nhận biểu thức tính công trọng lực Tính công trọng lực caùc thí duï maø thaày coâ cho Ghi nhaän khaùi nieäm Ghi nhận biểu thức Giới thiệu khái niệm trọng trường Tính công trọng lực Giới thiệu biến thiên các thí dụ mà thầy cô naêng moät vaät chuyeån cho động trọng trường Ñöa moät soá thí duï cho học sinh tính công trọng lực + Trong phạm vi không gian đủ nhỏ, véc tơ gia tốc trọng trường → g taïi moïi ñieåm deàu coù phöông song song coù chieàu hướng xuống và có độ lớn không đổi thì ta nói trọng trờng không gian đó là Công trọng lực + Khi vật chuyển động trọng trường thì công trọng lực trên đoạn đường nào đó là đại lượng phụ thuộc vào hiệu độ cao điểm đầu và điểm cuối + Công trọng lực quá trình chuyển động vật trọng trường đo tích trọng lượng mg với hiệu độ cao điểm đầu và điểm cuối đoạn đường chuyển động AMN = mg(zM – zN) Theá naêng cuûa moät vaät troïng trường Thế trọng trường vật khối lượng m độ cao z (so với độ cao goác maø ta choïn z = 0) laø : Wt = mgz Bieán thieân theá naêng Công trọng lực vật chuyển động trọng trường đo hieäu theá naêng cuûa vaät chuyeån động đó AMN = Wt(M) – Wt(N) Hoạt động (20 phút) : Tìm hiểu và định luật bảo toàn Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Baøi giaûi II Cơ – Bảo toàn Cô naêng cuûa moät vaät troïng Giới thiệu vật Ghi nhận khái niệm trường Cô naêng cuûa moät vaät taïi moät ñieåm naøo tai moät ñieåm troïng đó trọng trường là đại lượng đo trường tổng động và trọng Viết biểu thức xác định trường vật điểm đó Cho học sinh viết biểu thức vật điểm WM = Wñ(M) + Wt(M) = mvM2 + trọng trường tính cô naêng mgzM Ghi nhaän ñònh luaät Định luật bảo toàn Giới thiệu định luật bảo (45) toàn Cho học sinh viết biểu thức định luật bảo toàn Khi vật chuyển động trọng trường chịu tác dụng trọng lực Viết biểu thức định luật thì tổng động và vật bảo toàn là đại lượng không đổi 1 mv12 + mgz1 = mv22 + mgz2 = 2 Nêu điều kiện để định luật … bảo toàn nghiệm Sự biến thiên đúng Nếu vật chuyển động trọng trường có chịu thêm tác dụng lực khác trọng lực thì vật Ghi nhaän moái lieân heä biến thiên ; độ biến thiên công các lực khác trọng lực Viết biểu thức liên hệ sinh quá trình chuyển động A = W2 – W1 Yeâu caàu hoïc sinh neâu ñieàu kiện để định luật bảo toàn nghiệm đúng Giới thiệu mối liên hệ độ biến thiên vàcông các lực khác trọng lực Yeâu caàu hoïc sinh vieát bieåu thức liên hệ Hoạt động (5 phút) : Củng cố, giao nhiệm vụ nhà Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Yêu cầu học sinh tóm tắt kiến chủ yếu đã Tóm tắt kiến thức chủ yếu đã học hoïc baøi baøi Tieát Hoạt động (5 phút) : Kiểm tra bài cũ : Phát biểu và viết biểu thức định luật bảo toàn Hoạt động (10 phút) : Giải các câu hỏi trắc nghiệm : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Noäi dung cô baûn Yêu cầu hs trả lời chọn Giải thích lựa chọn Caâu IV.1 : D D Giải thích lựa chọn Caâu IV.2 : D Yêu cầu hs trả lời chọn Giải thích lựa chọn Caâu IV.3 : A D Giải thích lựa chọn Caâu IV.4 : B Yêu cầu hs trả lời chọn Giải thích lựa chọn Caâu 4.1 : C A Giải thích lựa chọn Caâu 4.2 : C Yêu cầu hs trả lời chọn Giải thích lựa chọn Caâu 4.3 : B B Yêu cầu hs trả lời chọn C Yêu cầu hs trả lời chọn C Yêu cầu hs trả lời chọn B Hoạt động (25 phút) : Giải các bài tập Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Baøi giaûi Baøi 15 trang 67 Yeâu caàu hoïc sinh choïn goác Choïn goác theá naêng Choïn goác theá naêng laø vò trí ñieåm theá naêng B Xác định động và a) Tại A : WđA = ; WtA = mgl Yeâu caàu hoïc sinh xaùc ñònh động năng, A và A và B Taïi B : WñB = mv2 ; WtB = Viết biểu thức định luật bảo taïi B (46) Yêu cầu học sinh viết biểu toàn Theo định luật bảo toàn ta thức dịnh luật bảo toàm Tính vận tốc B coù : naêng WñA + WtA = WñB + WtB Yeâu caàu hoïc sinh suy vaän Hay : mgl = mv2 toác taïi B Xác định các lực tác dụng lên  v = √ 2gl vaät taïi B b) Tại B vật hai lực tác dụng : Yeâu caàu hoïc sinh xaùc ñònh → → Trọng lực P và lực căng T các lực tác dụng lên vật B Cho học sinh biết tổng hợp Viết biểu thức lực hướng tâm Tổng hợp hai lực đó tạo thành lực hai lực đó tạo thành lực hướng hướng tâm : taâm Suy lực căng dây v 2gl =m T – mg = m = 2mg Yeâu caàu hoïc sinh vieát bieåu l l thức lực hướng tâm từ đó suy Chọn gốc => T = 3mg lực căng T Xaùc ñònh cô naêng taïi A Baøi 16 trang 68 Choïn goác theá naêng taïi B Yeâu caàu hoïc sinh choïn goác Xaùc ñònh cô naêng taïi B Cô naêng cuûa vaät taïi A : theá naêng WA = mgh Yeâu caàu hoïc sinh xaùc ñònh cô Cô naêng cuûa vaät taïi B : 1 naêng taïi A vaø taïi B So saùnh cô naêng taïi hai vò trí WB = mv2 = mgh 2 Yeâu caàu hoïc sinh so saùnh cô vaø ruùt keát luaän Cô naêng giaûm ñi : Vaäy vaät coù chòu B và A từ đó rút thêm tác dụng lực cản, lực ma keát luaän saùt Choïn moác theá naêng Baøi 26.6 Choïn moác theá naêng taïi chaân doác Yeâu caàu hoïc sinh choïn moác Vì só lực ma sát nên theá naêng Yêu cầu học sinh xác địng Cho biết định luật bảo toàn vật không bảo toàn mà công vật đính dốc và nghiệm đúng lực ma sát độ biến thiên cô naêng cuûa vaät : Ams = Wt2 + Wñ2 – taïi chaân doác naøo ? Wt1 – Wñ1 Cho hoïc sinh bieát cô naêng cuûa vật không bảo toàn mà =0+ mv22 – mgh – độ biến thiên đúng Viết biểu thức liên hệ độ công lực ma sát bieán thieân cô naêng vaø coâng cuûa = 10.152 – 10.10.20 Yêu cầu học sinh viết biểu lực ma sát = - 875 (J) thức liên hệ độ biến thiên và công lực ma saùt Hoạt động (5 phút) : Củng cố, giao nhiệm vụ nhà Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nêu các bước để giải bài toán áp dụng định luật Ghi nhận các bước giải bài toán bảo toàn Yeâu caàu hoïc sinh veà nhaø giaûi caùc baøi taäp 26.7 ; Ghi caùc baøi taäp veà nhaø 26.10 IV RUÙT KINH NGHIEÄM TIEÁT DAÏY (47) Ngày soạn: ./ /2012 Tiết:……… Ngaøy daïy: ……/…… /2012 (48) Chủ đề : CÁC ĐỊNH LUẬT VAØ PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI CHẤT KHÍ (4 tiết) MUÏC TIEÂU Lý giải cho học sinh hiểu và phát biểu đầy đủ nội dung thuyết động học phân tử khí lí tưởng Phân biệt các quá trình biến đổi đẳng tích, đẳng áp, đẳng nhiệt khối khí Phát biểu và vẽ đồ thị các định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ôt, Sác-lơ và Gay Luy-xăc Viết đúng phương trình trạng thái khí lí tưởng Biết cách vận dụng phương trình trạng thái khí lí tưởng để tính các thông số trạng thái Tiết 18 : THUYẾT ĐỘNG HỌC PHÂN TỬ KHÍ LÝ TƯỞNG Hoạt động (25 phút) : Tìm hiểu thuyết động học phân tử khí lí tưởng Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Noäi dung cô baûn Caáu taïo caùc chaát khí Yeâu caàu hoïc sinh neâu caáu Neâu caáu taïo chaát + Các chất xung quanh ta cấu tạo taïo cuûa caùc chaát xung quang các phân tử Mỗi phân tử cấu tạo ta hay nhiều nguyên tử Ghi nhận kích thước phân + Mọi chất khí tạo các phân tử giống Giới thiệu kích thước phân tử Kích thước phân tử, tử, nguyên tử nguyên tử nhỏ, vào cở 10-9m + Các phân tử khí luôn luôn chuyển động Giới thiệu chuyển động Ghi nhận chuyển động hỗn loạn, không ngừng – chuyển động nhiệt các phân tử khí nhiệt các phân tử này có tính đẵng hướng không gian, Nhắc lại chuyển động gọi là chuyển động nhiệt nhiệt các phân tử rắn, + Trong điều kiện bình thường, mật độ Yeâu caàu hoïc sinh so saùnh loûng, khí khí không đậm đặc, các quãng đường kích thước phân tử với quãng So sánh kích thước phân chuyển động phân tử lớn so với đường chuyển động tử khí với khoảng cách các kích thước phân tử nên các phân chuùng chuùng tử có thể coi là các chất điểm Mol khí + Số phân tử mol khí là : NA = 6,02.1023 phân tử/mol Giới thiệu số phân tử Ghi nhận số Avôgađrô Haèng soá NA goïi laø soá A-voâ-ga-ñroâ mol khí + Khối lượng mol khí (6,02.10 23 phân tử) tính gam đúng phân tử Giới thiệu nguyên tử gam, Ghi nhận nguyên tử gam, lượng chất khí đó phân tử gam các chất phân tử gam các chất + Trong ñieàu kieän tieâu chuaån, theå tích khí Neâu ví duï 1mol chất khí 22,4l Yêu cầu học sinh nêu ví Nêu điều kiện tiêu chuẩn Tương tác phân tử duï Các phân tử luôn luôn tương tác với Yeâu caàu hoïc sinh neâu ñieàu : Tương tác này mạnhk kieän tieâu chuaån So sánh lực tương tác các phân tử chất rắn, thứ đến các phân tử phân tử các thể rắn, lỏng, chất lỏng và yếu là các phân tử Yeâu caàu hoïc sinh nhaéc laïi khí (49) đặc điểm lực tương tác các phân tử thể rắn, loûng, khí Nhaéc laïi noäi dung cô baûn thuyết động học phân tử chất khí Ghi nhận ý bổ sung đầy đủ nội dung thuyết động học phân tử khí lí tưởng Nhaùc laïi khaùi nieäm chất khí Ở điều kiện thường lực tương tác các phân tử khí không đáng kể, trừ chúng va chạm va chaïm vaøo thaønh bình Thuyết động học phân tử khí lí tưởng + Mọi chất khí cấu tạo các phân tử, có kích thước không đáng kể, + Các phân tử luôn chuyển động hỗn loạn không ngừng cách đẵng hướng + Các phân tử không tương tác với trừ lúc va chạm với với thành bình + Chuyển động hỗn loạn các phân tử gọi là chuyển động nhiệt, vì, các phân tử chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ khí caøng cao Chất khí có đủ tính chất trên gọi là khí lí tưởng Trong điều kiện bình thường nhiệt độ không thấp và áp suất không cao thì các khí thực có thể coi gần đúng là khí lí tưởng Yeâu caàu hoïc sinh nhaéc laïi noäi dung cô baûn cuûa thuyeát động học phân tử khí Nêu lại đầy đủ nội dung thuyết động học phân tử khí lí tưởng Yeâu caàu hoïc sinh nhaéc laïi khái niệm khí lí tưởng đã Ghi nhaän caùch ñònh nghóa hoïc khác khí lí tưởng Neâu caùch ñònh nghóa khaùc khí lí tưởng Nêu điều kiện để các khí thực có thể coi là khí lí Yêu cầu học sinh cho biết tưởng ñieàu kieän naøo thì caùc khí thực có thể coi là khí lí tưởng Hoạt động (18 phút) : Giải số bài tập Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Xác định khối lượng Yêu cầu xác định khối lượng phân tử nước phân tử nước Xác định khối lượng thể Yeâu caàu hoïc sinh xaùc ñònh soá tích nước từ đó xác định số phân tử nước cần tìm phân tử Yeâu caàu hoïc sinh xaùc ñònh khối lượng mol khí Xác định khối lượng 1mol Yêu cầu học sinh tìm xem đó là phân tử gam chất nào Yêu cầu học sinh tính khối So sánh để biết đó là phân tử lượng nguyên tử hyđrô gam chất nào Tính khối lượng nguyên tử hợp chất hyđrô hợp chất Baøi giaûi Baøi 28.6 Số phân tử có thể tích V là : ρ V N A m N A= N= μ μ −4 10 10 , 02 1023 = = 18 103 6,7.1024 (pt) Baøi 28.7 Khối lượng mol khí này laø : m N A 15 ,02 10 23 = = 26 N , 64 10 = 16.10-3(kg/mol) Phân tử gam này là CH4 Khối lượng nguyên tử hyđrô m hợp chất : mH = 16 N 15 = = 6,64.10-27(kg) 16 , 64 1026 Khối lượng nguyên tử các bon (50) hợp chất : mC = 12 m 16 N Yeâu caàu hoïc sinh tính khoái lượng nguyên tử các bon Tính khối lượng nguyên = 12 15 = 2.10-26(kg) 26 16 , 64 10 hợp chất tử các bon hợp chất Hoạt động (2 phút) : Giao nhiệm vụ nhà Hoạt động giáo viên Yêu cầu học sinh nhà trả lời các câu hỏi từ 28.1 đến 28.5 sách bài tập IV RUÙT KINH NGHIEÄM TIEÁT DAÏY Ngày soạn: 20/02./2012 Hoạt động học sinh Ghi các câu hỏi để nhà làm Tiết: 25 Ngaøy daïy:23/02./2012 BAØI TAÄP QUAÙ TRÌNH ĐẲNG NHIỆT I MỤC TIÊU kiến thức: Giúp học sinh ôn lại kiến thức định luật bôi lơ – Ma riot kĩ năng:Biết áp dụng phương trình p1.V1 = p2.V2 = … để làm các bài tập đơn giản quá trình đẳng nhiệt Thái độ: phải nghiêm túc hoạt động theo yêu cầu giáo viên, sáng tạo quá trình làm bài II Chuaån bị Giáo viên: các bài tập liên quan tới áp dụng định luật Bôi-lơ – Ma-riot và các phương pháp giả các bài tập này học sinh: Ôn tập trước kiến thức định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt III Các hoạt động dạy học Hoạt động (15 phút) : Kiểm tra sĩ số lớp và tóm tắt kiến thức Lớp 10 cb1 Vắng:……… ; + Các thông số trạng thái : Thể tích V (m 3, l = dm3, cm3) ; áp suất p (Pa = N/m, at, mmHg) ; nhiệt độ t T (oC, K ; t(oC) + 273 = T(K)) + Quá trình đẵng nhiệt : Trong quá trình biến đổi đẵng nhiệt khối lượng khí xác định, tích thể tích vaø aùp suaát laø moät haèng soá : p1.V1 = p2.V2 = … Trong hệ trục toạ độ OpV đường đẵng nhiệt có dạng đường hypebol Nhiệt độ càng cao thì đường hypebol tương ứng càng phía trên Chú ý: tìm p thì V1, V2 cùng đơn vị và ngược lại * Một số đơn vị đo áp suất: 1N/m2 = 1Pa; 1at = 9,81.104 Pa; 1atm = 1,031.105 Pa; 1mmHg = 133Pa = 1torr Hoạt động (30 phút) : Giải các bài tập Bài 1: Dùng tay để bơm không khí vào bóng dung dịch 2,5 lit Mỗi lần bơm đưa 125 cm3 khơng khí vào bóng Hỏi sau 12 lần bơm, áp suất khí bên bóng bao nhiêu ? cho biết không khí trước bơm là 1atm; quá trình bơm coi là đẳng nhiệt Bài 2: tính khối lượng khí oxi đựng bình thể tích 10 lít áp suất 150 atm nhiệt độ 0C Biết điều kiện chuẩn khối lượng riêng oxi là 1,43 kg/m3 Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Baøi giaûi Baøi Yêu cầu học sinh xác định Xác định thể tích khối khí ban Thể tích khối khí lúc đầu : thể thích khối khí đầu V1 = 12.0,125 + 2,5 = 4,0 (l) bóng và 12 lần bơm áp Theo ñònh luaät Boâi-lô – Ma-ri-oât : Viết biểu thức định luật suất ban đầu p1.V1 = p2.V2 (51) Hướng dẫn để học sinh xác ñònh aùp suaát khoái khí quaû boùng Yeâu caàu hoïc sinh vieát bieåu thức định luật Bôi-lơ – Ma-riôt Hướng dẫnn để học sinh suy và tính khối lượng riêng, tà đó tính khối lượng khí Suy vaø tính p2 => p2 = p1 V 1 4,0 = = 1,6 V2 2,5 (atm) Viết biểu thức định luật Baøi Ta coù : poVo = pV m m Xaùc ñònh Vo vaø V theo m vaø Hay : po ρ = p ρ , o o ρ p , 43 150 Suy vaø tính    = = p0 = 214,5 (kg/m ) m = .V = 214,5.10-2 = 1,145 Tính khối lượng khí (kg) Hoạt động (5 phút) : Củng cố Hoạt động giáo viên Nêu cách giải bài tập liên quan đến định luật Boâi-lô – Ma-ri-oât vaø ñònh luaät Sac- lô PHIẾU HỌC TẬP VÀ BÀI TẬP VỀ NHÀ Hoạt động học sinh Ghi nhaän caùch giaûi baøi taäp Bài 1: Nén khí đẳng nhiệt từ thể tích 9(l) đến thể tích (l) thì thấy áp suất tăng lên lượng p 40kPa Hỏi áp suất ban đầu khí là bao nhiêu? Hd: - Gọi p1 là áp suất khí ứng với V1 = (l) - Gọi p2 là áp suất ứng với p2 = p1 + p  p 6  p  p   p 2.p 2.40 80 kPa 1 - Theo định luật luật Bôi-lơ – Ma-ri-ot p1V1 = p2V2 Bài 2: Xylanh ống bom hình trụ có diện tích 10cm2, chiều cao 30 cm, dùng để nén không khí vào bóng có thể tích 2,5 (l) Hỏi phải bom bao nhiêu lần để áp suất bóng gấp lần áp suất khí quyển, coi bóng trước bom không có không khí và nhiệt độ không khí không đổi bom HD : - Mỗi lần bom thể tích không khí vào bóng là Vo = s.h = 0,3 (l) - Gọi n là số lần bom thì thể tích V1 = n.Vo là thể tích cần đưa vào bóng áp suất p1 = po Theo bài ra, ta có : P2 = 3p1 và V2 = 2,5 (l) Theo định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ot  n p2 V2 p1 2,5  25 p1 Vo p1 0,3 n.p1.Vo = p2.V2 Vậy số lần cần bom là 25 lần Bài 3: Người ta điều chế khí hidro và chứa vào bình lớn áp suất 1atm nhiệt độ 20 oC Tính thể tích khí phải lấy từ bình lớn để nạp vào bình nhỏ có thể tích 20lít áp suất 25atm Coi quá trình này là đẳng nhiệt HD: Trạng thái 1: V1 =?; p1 = 1atm; Trạng thái 2: V2 = 20l; p2 = 25atm Vì quá trình là đẳng nhiệt, nên ta áp dụng định luật Boyle – Mariotte cho hai trạng thái khí (1) và (2): p1V1 = p2V2 => 1.V1 = 25.20 => V1 = 500lít IV RUÙT KINH NGHIEÄM TIEÁT DAÏY (52) BAØI TAÄP QUAÙ TRÌNH ĐẲNG TÍCH I MỤC TIÊU kiến thức: Giúp học sinh ôn lại kiến thức định luật Sác -lơ p1 p2 = kĩ năng:Biết áp dụng phương trình = …để làm các bài tập đơn giản quá trình đẳng tích T1 T2 Thái độ: phải nghiêm túc hoạt động theo yêu cầu giáo viên, sáng tạo quá trình làm bài II Chuaån bị Giáo viên: các bài tập liên quan tới áp dụng định luật Sac-lơ và các phương pháp giả các bài tập này học sinh: Ôn tập trước kiến thức định luật Sác-lơ III Các hoạt động dạy học Hoạt động (… phút) : Kiểm tra sĩ số lớp và tóm tắt kiến thức Lớp 10 cb3 Vắng:……… ; Lớp 10 cb3 Vắng:……… ; + Quá trình đẵng tích : Trong quá trình biến đổi đẵng tích khối khí xác định, áp suất tỉ lệ thuận với p1 p2 = nhiệt độ khối khí : =… T1 T2 Trong hệ trục toạ độ OpV đường đẵng tích là đường song song với trục Op Trong hệ trục toạ độ Opt đường đẵng tích là đường thẳng cắt trục Ot( oC) -273oC Trong hệ trục toạ độ OpT đường đẵng tích là đường thẳng qua góc toạ độ Chú ý: giải thì đổi toC T(K) T(K) = toC + 273 - Định luật này áp dụng cho lượng khí có khối lượng và thể tích không đổi Hoạt động (30 phút) : Giải các bài tập Baøi 1:Một săm xe máy bơm căng không khí nhiệt độ 200C và áp suất atm Hỏi săm có bị nổ không để ngoài nắng nhiệt độ 420C ? coi tăng thể tích săm là không đáng kể và biết săm chịu áp suất tối đa là 2,5 atm Bài 1: Một bóng đèn dây tóc chứa khí trơ, đèn sáng nhiệt độ bóng đèn là 400 oC, áp suất bóng đèn áp suất khí 1atm Tính áp suất khí bóng đèn đèn chưa sang 22oC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Yêu cầu học sinh viết biểu Viết biểu thức định luật thức định luật Sac-lơ Yeâu caàu hoïc sinh suy vaø Suy vaø tính p2 tính p2 Cho bieát saêm coù bò noå hay Yeâu caàu hoïc sinh cho bieát saêm coù bò noå hay khoâng ? Vì khoâng ? Giaûi thích Baøi giaûi Baøi p1 p2 = T1 T2 p1 T 2 (273+42)  p = = T 273+ 20 = 2,15 (atm) p2 < 2,5 atm neân saêm khoâng noå Ta coù : (53) ? - yêu cầu học sinh tóm tắt bài - cá nhân thực theo yêu cầu toán xác định các thông số trạng giáo viên thái bài Yêu cầu học sinh viết biểu Viết biểu thức định luật thức định luật Sac-lơ Yeâu caàu hoïc sinh suy vaø Suy vaø tính p1 tính p1 Hoạt động (5 phút) : Củng cố Hoạt động giáo viên Nêu cách giải bài tập liên quan đến định luật Boâi-lô – Ma-ri-oât vaø ñònh luaät Sac- lô PHIẾU HỌC TẬP Bài 2: Trạng thái Trạng thái T1 = 295K T2 = 673K P1 = ? P2 = 1atm Theo ĐL Sác – lơ p1 p2   p1 0,44atm T1 T2 Hoạt động học sinh Ghi nhaän caùch giaûi baøi taäp Bài 1: Đun nóng đẳng tích khối khí lên 20 oC thì áp suất khí tăng thêm1/40 áp suất khí ban đầu tìm nhiệt độ ban đầu khí HD - Gọi p1, T1 là áp suất và nhiệt độ khí lúc đầu - Gọi p2, T2 là áp suất và nhiệt độ khí lúc sau Theo định luật Sác – lơ:  T1  p1 p2 p T   T1  T1 T2 p2 p1  T1  20  41 p1 40 p1 ; Với p2 = p1 + 40 800 K  t1 527o C T2 = T1 + 20 Bài 2: Nếu nhiệt độ khí trơ bóng đèn tăng từ nhiệt độ t = 15oC đến nhiệt độ t2 = 300oC thì áp suất trơ tăng lên bao nhiêu lần? HD: Trạng thái 1: T1= 288K; p1; Trạng thái 2: T2 = 573;p2 = kp1 Vì quá trình là đẳng tích, nên ta áp dụng định luật Charles cho hai trạng thái khí (1) và (2): p1T2 = p2T1 => 573p1 = 288.kp1 => k = 573 191 = 288 96 ≈ 1,99 Vậy áp suất sau biến đổi gấp 1,99 lần áp suất ban đầu Hoạt động (5 phút) : Củng cố Hoạt động giáo viên Nêu cách giải bài tập liên quan đến định luật Boâi-lô – Ma-ri-oât vaø ñònh luaät Sac- lô Hoạt động học sinh Ghi nhaän caùch giaûi baøi taäp (54) Tiết 20 : PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI CỦA KHÍ LÍ TƯỞNG I MỤC TIÊU kiến thức: Giúp học sinh ôn lại kiến thức phương trình trạng thái khí lí tượng p1 V p2 V = kĩ năng:Biết áp dụng phương trình để làm các bài tập đơn giản quá trình đẳng áp T1 T2 Thái độ: phải nghiêm túc hoạt động theo yêu cầu giáo viên, sáng tạo quá trình làm bài II Chuaån bị 1.Giáo viên: các bài tập liên quan tới áp dụng phương trình trạng thái khí lí tượng và các phương pháp giả các bài tập này 2.học sinh: Ôn tập trước kiến thức phương trình trạng thái khí lí tượng III Các hoạt động dạy học Hoạt động (… phút) : Kiểm tra sĩ số lớp và tóm tắt kiến thức Lớp 10 cb3 Vắng:……… ; Lớp 10 cb3 Vắng:……… ; p1 V p2 V = + Phương trình trạng thái khí lí tưởng : T1 T2 + Caùc ñaüng quaù trình : Đẵng nhiệt : T1 = T2  p1V1 = p2V2 ; Dạng đường đẵng nhiệt trên các hệ trục toạ độ : Ñaéng tích : V1 = V2  Ñaüng aùp : p1 = p2  p1 p2 = T1 T2 V1 V2 = T T2 ; Dạng đường đẵng tích trên các hệ trục toạ độ : ; Dạng đường đẵng áp trên các hệ trục toạ độ : Hoạt động (… phút) : Giải các bài tập Bài 1: Áp dụng phương trình trạng thái khí lí tưởng Hãy tính cho mol khí lí tưởng thực nghiệm chứng tỏ với mol khí lí tưởng điều kiện tiểu chuẩn với T0 = 273 K P0 = atm V0 = 22,4 l Bài 2: Một bình cầu dung tích 20 lít chứa oxi nhiệt độ 16 0C và áp suất 100 atm Tính thể tích lượng khí này điều kiện tiêu chuẩn Tại kết gần đúng Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Baøi giaûi Baøi Hướng dẫn để học sinh tính Viết phương trình trạng thái Haèng soá cuûa phöông trình traïng thaùi số mol khí lí khí lí tưởng có các thông cho mol khí lí tưởng : số ứng với điều kiện tiêu (55) tưởng chuaãn Ta coù : −3 pV p o V o 10 22 , 10 Neâu ñieàu kieän tieâu chuaãn = = T To 273 Yêu cầu hs nêu đk tiêu Thay số để tính số chuaãn = 8,2 (ñv SI) Löu yù cho hoïc sinh bieát : 1atm  105Pa (N/m2) Thể tích lượng khí bình Vieát phöông trình traïng ñieàu kieän tieâu chuaãn : thaùi pV p o V o = Ta coù : T To Suy vaø thay soá để tính pVT Yeâu caàu hoïc sinh vieát 100 20 273 o  V = = Vo o phöông trình traïng thaùi 289 poT Yêu cầu học sinh suy để = 1889 (lít) tính thể tích lượng khí Kết là gần đúng vì áp suất Giaûi thích ñieàu kieän tieâu chuaãn quá lớn nên khí không thể coi là khí lí Yeâu caàu hoïc sinh giaûi thích tưởng kết thu là gần đúng PHIẾU HỌC TẬP VÀ BÀI TẬP VỀ NHÀ Bài 1: Trong xilanh động có chứa lượng khí nhiệt độ 47o C và áp suất 0,7 atm a Sau bị nén thể tích khí giảm lần và áp suất tăng lên tới 8atm Tính nhiệt độ khí cuối quá trình nén? b Người ta tăng nhiệt độ khí lên đến 273oC và giữ pit-tông cố định thì áp suất khí đó là bao nhiêu? HD a Tính nhiệt độ T2 TT1 P1 = 0,7atm V1 T1 = 320K TT2 P2 = 8atm V2 = V1/5 T2 = ? Áp dụng PTTT khí lý tưởng, Ta có: p1V1 p2V2 8V 320   T2  731K T1 T2 5.0, 7V1 b Vì pít- tông giữ không đổi nên đó là quá trình đẳng tích: Theo định luật Sác – lơ, ta có: p1 P3 p T 546.0,7   p3   1,19atm T1 T3 T1 320 Bài 2: Tính khối lượng riêng không khí 100 oC , áp suất 2.105 Pa Biết khối lượng riêng không khí oC, áp suất 1.105 Pa là 1,29 Kg/m3? HD - Ở điều kiện chuẩn, nhiệt độ To = 273 K và áp suất po = 1,01 105 Pa 1kg không khí có thể tích là m  Vo = = 1, 29 = 0,78 m3 Ở điều kiện T2 = 373 K, áp suất p2 = 105 Pa, 1kg không khí có thể tích là V2, Áp dụng phương trình trạng thái, p0 V0 p2 V2  T T2 Ta có: (56) p0 V0 T2  V2 = T0 p2 = 0,54 m3 Vậy khối lượng riêng không khí điều kiện này là  = 0,54 = 1,85 kg/m3 Bài 3: thể tích lượng khí giảm 1/10, áp suất tăng 1/5 và nhiệt độ tăng thêm 16 0C so với ban đầu Tính nhiệt độ ban dầu khí hd TT1: p1, V1, T1 TT2: p2 = 1,2p1, V2 = 0,9V1, T2 = T1 +16 p1V1 p2 V2   T1 200 K T T2 Từ phương trình trạng thái khí lý tưởng: Bài 4: pít tông máy nén, sau lần nén đưa lít khí nhiệt độ 27 C và áp suất atm vào bình chưa khí thể tích 2m3 tính áp suất khí bình phít tông đã thực 1000 lần nén Biết nhiệt độ bình là 42 C Hd TT1 TT2 p1 = 10atm p2 =? V1 = nV = 1000.4 = 4000l V2 = 2m3 = 2000l T1 = 300K T2 = 315K Áp dụng phương trình trạng thái: p1V1 p2 V2   p2 2,1atm T1 T2 Bài 5: xilanh động đốt có 2dm3 hỗn hợp khí áp suất atm và nhiệt độ 470C Pít tông nén xuống làm cho thể tích hỗn hợp khí còn 0,2 dm3 và áp suất tăng lên tới 15 atm Tính hỗn hợp khí nén HD TT1TT2 p1 = 1atm p =15atm V1 = 2dm3 V2 = 0,2 dm3 T1 = 320K T2 ? Áp dụng phương trình trạng thái: p1V1 p2 V2   T2 480 K  t2 207 o C T1 T2 IV RUÙT KINH NGHIEÄM TIEÁT DAÏY NỘI NĂNG VÀ SỰ BIẾN THIÊN NỘI NĂNG (57) I- MỤC TIÊU kiến thức: Giúp học sinh ôn lại kiến thức nội và biến thiên nội kĩ năng:Biết áp dụng phương trình Q = mct phương trình cân nhiệt: Qtoả = Qthu để làm các bài tập đơn giản quá trình đẳng áp Thái độ: phải nghiêm túc hoạt động theo yêu cầu giáo viên, sáng tạo quá trình làm bài II CHUẨN BỊ 1.Giáo viên: các bài tập liên quan tới áp dụng phương trình trạng thái khí lí tượng và các phương pháp giả các bài tập này 2.học sinh: Ôn tập trước kiến thức phương trình trạng thái khí lí tượng III Các hoạt động dạy học Hoạt động (… phút) : Kiểm tra sĩ số lớp và tóm tắt kiến thức Lớp 10 cb3 Vắng:……… ; Lớp 10 cb3 Vắng:……… ; + Xác định nhiệt lượng toả và thu vào các vật quá trình truyền nhiệt thông qua biểu thức: Q = mct +Viết phương trình cân nhiệt: Qtoả = Qthu + Xác định các đại lượng theo yêu cầu bài toán Lưu ý: + Nếu ta sử dụng biểu thức t = ts – tt thì Qtoả = - Qthu + Nếu ta xét độ lớn nhiệt lượng toả hay thu vào thì Q toả = Qthu, trường hợp này, vật thu nhiệt thì t = ts - tt còn vật toả nhiệt thì t = tt – ts Hoạt động (… phút) : Giải các bài tập Bài 1: Một bình nhôm có khối lượng 0,5kg chứa 0,118kg nước nhiệt độ 20 oC Người ta thả vào bình miếng sắt có khối lượng 0,2kg đã đun nóng tới nhiệt độ 75 oC Xác định nhiệt độ nước bắt đầu có cân nhiệt.Cho biết nhiệt dung riêng nhôm là 920J/kgK; nhiệt dung riêng nước là 4180J/kgK; và nhiệt dung riêng sắt là 460J/kgK Bỏ qua truyền nhiệt môi trường xung quanh Bài 3: Thả cầu nhôm khối lượng 0,105kg đun nóng tới 142 0C vào cốc đựng nước 200C, biết nhiệt độ có cân nhiệt là 420C Tính khối lượng nước cốc, biết nhiệt dung riêng nước là 880J/kg.K và nước là 4200J/kg.K Giải Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Yêu cầu học sinh nêu công - yêu cầu cá nhân hoàn thành thức tính nhiệt lượng tỏa Từ đó áp dụng vào tính nhiệt lượng tỏa sắt Yêu cầu học sinh tính nhiệt - yêu cầu cá nhân hoàn thành Baøi giaûi Baøi Gọi t là nhiệt độ lúc cân nhiệt Nhiệt lượng sắt toả cân bằng: Q1 = mscs(75 – t) = 92(75 – t) (J) Nhiệt lượng nhôm và nước thu lượng nhôm và nước thu vào vào cân nhiệt: cân nhiệt Q2 = mnhcnh(t – 20) = 460(t – Từ đó áp dụng phương trình cân 20) (J) Neâu ñieàu kieän tieâu chuaãn nhiệt: Qtoả = Qthu hãy tìm t Q3 = mncn(t – 20) = 493,24(t Thay số để tính số – 20) (J) Yeâu caàu hs ne chuaãn Áp dụng phương trình cân nhiệt: Qtoả = Qthu Löu yù cho hoïc sinh bieát : 92(75 – t) = 460(t – 20) + 1atm  105Pa (N/m2) 493,24(t – 20) Vieát phöông trình traïng <=> 92(75 – t) = 953,24(t – thaùi 20) Giải ta t ≈ 24,8oC Yeâu caàu hoïc sinh vieát Suy và thay số để tính (58) phöông trình traïng thaùi Vo Yêu cầu học sinh suy để tính thể tích lượng khí ñieàu kieän tieâu chuaãn Giaûi thích Yeâu caàu hoïc sinh giaûi thích kết thu là gần đúng Bài 2- Nhiệt lượng miếng nhôm tỏa Q1 = m1c1(142– 42) - Nhiệt lượng nước thu vào: Q2 = m2c2(42 - 20) - Theo PT cân nhiệt: Q1 = Q2  m1c1(142– 42)=m2c2(42 - 20)  m2  m1c1 100 22.4200 0,1kg PHIẾU HỌC TẬP VÀ BÀI TẬP VỀ NHÀ B Bài tập vận dụng Bài 1: Một bình nhôm có khối lượng 0,5kg chứa 0,118kg nước nhiệt độ 20 oC Người ta thả vào bình miếng sắt có khối lượng 0,2kg đã đun nóng tới nhiệt độ 75 oC Xác định nhiệt độ nước bắt đầu có cân nhiệt.Cho biết nhiệt dung riêng nhôm là 920J/kgK; nhiệt dung riêng nước là 4180J/kgK; và nhiệt dung riêng sắt là 460J/kgK Bỏ qua truyền nhiệt môi trường xung quanh Giải Gọi t là nhiệt độ lúc cân nhiệt Nhiệt lượng sắt toả cân bằng: Q1 = mscs(75 – t) = 92(75 – t) (J) Nhiệt lượng nhôm và nước thu vào cân nhiệt: Q2 = mnhcnh(t – 20) = 460(t – 20) (J) Q3 = mncn(t – 20) = 493,24(t – 20) (J) Áp dụng phương trình cân nhiệt: Qtoả = Qthu 92(75 – t) = 460(t – 20) + 493,24(t – 20) <=> 92(75 – t) = 953,24(t – 20) Giải ta t ≈ 24,8oC Bài 2: Một nhiệt lượng kế đồng thau có khối lượng 128g chứa 210g nước nhiệt độ 8,4 oC Người ta thả miếng kim loại có khối lượng 192g đã đun nóng tới nhiệt độ 100oC vào nhiệt lượng kế Xác định nhiệt dung riêng miếng kim loại, biết nhiệt độ có cân nhiệt là 21,5 oC.Bỏ qua truyền nhiệt môi trường xung quanh và biết nhiệt dung riêng đồng thau là 128J/kgK và nước là 4180J/kgK Giải Nhiệt lượng toả miếng kim loại cân nhiệt là: Q1 = mkck(100 – 21,5) = 15,072ck (J) Nhiệt lượng thu vào đồng thau và nước cân nhiệt là: Q2 = mđcđ(21,5 – 8,4) = 214,6304 (J) Q3 = mncn(21,5 – 8,4) =11499,18 (J) Áp dụng phương trình cân nhiệt: Qtoả = Qthu 15,072ck = 214,6304 + 11499,18 Giải ta ck = 777,2J/kgK Bài 3: Thả cầu nhôm khối lượng 0,105kg đun nóng tới 142 0C vào cốc đựng nước 200C, biết nhiệt độ có cân nhiệt là 420C Tính khối lượng nước cốc, biết nhiệt dung riêng nước là 880J/kg.K và nước là 4200J/kg.K Giải - Nhiệt lượng miếng nhôm tỏa Q1 = m1c1(142– 42) - Nhiệt lượng nước thu vào: Q2 = m2c2(42 - 20) - Theo PT cân nhiệt: Q1 = Q2  m1c1(142– 42)=m2c2(42 - 20)  m2  m1c1 100 22.4200 0,1kg (59) Bài 4: Một cốc nhôm có khối lượng 120g chứa 400g nước nhiệt độ 24 oC Người ta thả vào cốc nước thìa đồng khối lượng 80g nhiệt độ 100 oC Xác định nhiệt độ nước cốc có cân nhiệt Biết nhiệt dung riêng nhôm là 880 J/Kg.K, đồng là 380 J/Kg.K và nước là 4,19.103 J/Kg.K Giải - Gọi t là nhiệt độ có cân nhiệt - Nhiệt lượng thìa đồng tỏa là Q1 = m1 c1 (t1 – t) - Nhiệt lượng cốc nhôm thu vào là Q2 = m2 c2 (t – t2) - Nhiệt lượng nước thu vào là Q3 = m3 c3 (t – t2) Theo phương trình cân nhiệt, ta có: Q1 = Q2 + Q3 m1.c1.t1  m2 c2 t  m3 c3 t m1.c1  m2 c2  m3 c3  m1 c1 (t1 – t) = m2 c2 (t – t2) + m3 c3 (t – t2)  t = Thay số, ta 0, 08.380.100  0,12.880.24  0, 4.4190.24 25, 27 0, 08.380  0,12.880  0, 4.4190 o t= C Bài 5: Một nhiệt lượng kế đồng khối lượng m = 100g có chứa m2 = 375g nước nhiệt độ 25oC Cho vào nhiệt lượng kế vật kim loại khối lượng m =400g 90 oC Biết nhiệt độ có cân nhiệt là 30 oC Tìm nhiệt dung riêng miếng kim loại Cho biết nhiệt dung riêng đồng là 380 J/Kg.K, nước là 4200J/Kg.K Giải Nhiệt lượng mà nhiệt lượng kế và nước thu vào để tăng nhiệt độ từ 25oC lên 30oC là Q12 = (m1.c1 + m1.c2).(t- t1) Nhiệt lượng miếng kim loại tỏa là: Q3 = m3.c3.(t2 –t) Theo phương trình cân nhiệt, ta có: Q12 = Q3  (m1.c1 + m1.c2).(t- t1) = m3.c3.(t2 –t) (m1.c1  m2 c2 )  t  t1   c3 = m  t2  t  (0,1.380  0,375.4200).(30  25) 0,  90  30  = = 336 Vậy c3 = 336 J/Kg.K Bài 6: Thả cầu nhôm khối lượng 0,105 Kg nung nóng tới 142oC vào cốc nước 20oC Biết nhiệt độ có cân nhiệt là 42oC Tính khối lượng nước cốc Biết nhiệt dung riêng nhôm là 880 J/Kg.K và nước là 4200 J/Kg.K Giải Gọi t là nhiệt độ có cân nhiệt Nhiệt lượng cầu nhôm tỏa là: Q1 = m1.c1.(t2 – t) Nhiệt lượng nước thu vào là Q2 = m2.c2.(t – t1) Theo phương trình cân nhiệt, ta có: Q1 = Q2  m1.c1.(t2 – t) = m2.c2.(t – t1) m1.c1  t2  t   m2 = c2  t  t1  0,105.880.(142  42) 4200.(42  20) = = 0,1 Kg Tiết 21 : NGUYÊN LÍ I NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC Hoạt động (15 phút) : Kiểm tra bài cũ và tóm tắt kiến thức + Phương pháp nhiệt động lực học : Nhiệt động lực học nghiên cứu các quá trình biến đổi, trao đổi lượng các hệ gồm số lớn phân tử, nguyên tử … dựa vào các nguyên lí tổng quát (60) + Nội : - Nội hệ nhiệt động là tổng các động và tương tác các phân tử tạo thành hệ đó - Nội khối khí lí tưởng tổng động các phân tử chuyển động nhiệt hỗn độn - Nội khối khí lí tưởng tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối khối khí đó + Heä quaû : - Nội khối khí lí tưởng phụ thuộc vào nhiệt độ khối khí đó - Trong các quá trình đẵng nhiệt, nội khí lí tưởng không đổi + Nguyên lí I nhiệt động lực học : Độ biến thiên nội vật tổng công và nhiệt lượng mà vật nhận U = A + Q Vật nhận công A > ; vật thực công A < ; vật nhận nhiệt Q > ; vật truyeàn nhieät Q < Hoạt động (15 phút) : Giải các câu hỏi trắc nghiệm : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Noäi dung cô baûn Yêu cầu hs trả lời chọn Giải thích lựa chọn Caâu 32.2 : C C Giải thích lựa chọn Caâu 32.3 : A Yêu cầu hs trả lời chọn Giải thích lựa chọn Caâu 32.4 : D A Giải thích lựa chọn Caâu 33.2 : D Yêu cầu hs trả lời chọn Giải thích lựa chọn Caâu 33.3 : A D Giải thích lựa chọn Caâu 33.4 : C Yêu cầu hs trả lời chọn Giải thích lựa chọn Caâu 33.5 : D D Giải thích lựa chọn Caâu VI.2 : C Yêu cầu hs trả lời chọn Giải thích lựa chọn Caâu VI.3 : D A Giải thích lựa chọn Caâu VI.4 : C Yêu cầu hs trả lời chọn Giải thích lựa chọn Caâu VI.5 : A C Yêu cầu hs trả lời chọn D Yêu cầu hs trả lời chọn C Yêu cầu hs trả lời chọn D Yêu cầu hs trả lời chọn C Yêu cầu hs trả lời chọn A Hoạt động (15 phút) : Giải các bài tập Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Baøi giaûi Baøi 33.7 Yeâu caàu hoïc sinh cho bieát giaù Neâu giaù trò cuûa Q vaø A a) Vì heä caùch nhieät neân Q = vaø trị Q và A trường hợp hệ thực công nên A < 0, đó Tính U naøy : Yeâu caàu hoïc sinh tính U U = A = - 4000J Xaùc ñònh A vaø Q b) Độ biến thiên nội hệ : Tính U Yeâu caàu hs xaùc ñònh A vaø Q U = A + Q = - 4000 – 1500 + Yeâu caàu hoïc sinh tính U 10000 Xác định công lực ma sát = 4500 (J) Hướng dẫn để học sinh tính Lập luận để xác dịnh dấu Bài 33.9 (61) độ biến thiên nội hệ Q và A Độ lớn công chất khí thực chaát khí Viết biếu thức nguyên lí I, để thắng lực ma sát : A = thay soá tính U Fl Vì khí nhận nhiệt lượng và thực Tính động viên đạn hieän coâng neân : Yêu cầu học sinh tính động U = Q – Fl = 1,5 – 20.0,05 = 0,5 viên đạn (J) Tính công tường thực Bài VI.7 Hướng dẫn để học sinh lập Động viên đạn : 1 luận cho thấy động này Wñ = mv2 = 2.10-3.2002 = 2 bieán thaønh noäi naêng laøm taêng 40 (J) nhệt độ viên đạn Tính độ biến thiên nội Khi bị tường giữ lại, toàn động Yeâu caàu hoïc sinh suy ra, thay đó biến thành nội làm số để tính độ tăng nhiệt độ Suy và tính t viên đạn nóng lên, nên ta có : viên đạn U = Q = Wñ = mct W d 40 = => t = = mc 10−3 234 85,5(oC) V RUÙT KINH NGHIEÄM TIEÁT DAÏY (62)

Ngày đăng: 17/06/2021, 15:24

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan