1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Bai tap thuat toan t3

17 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Tìm giá trị lớn nhất trong 3 số đó c, Bài toán nhập vào 3 số nguyên dương, cho biết chúng có thể là độ dài 3 cạnh của một tam giác hay không?.. a Input : Chiều dài a, chiều rộng b của hì[r]

(1)TiÕt ppct: 15 Lớp: 10B3 Giáo viên: Phạm Thị Thúy Hằng (2) KIẾN THỨC VẬN DỤNG (3) KIẾN THỨC VẬN DỤNG Input, Output là gì? (4) BÀI TẬP THUẬT TOÁN (T3) Bài tập 1: PHIẾU BÀI TẬP (5) BÀI TẬP THUẬT TOÁN (T3) Bài tập 1: (PHIẾU BÀI TẬP) Xác định Input, Output cho bài toán sau: a, Cho a là chiều dài, b là chiều rộng hình chữ nhật Tính chu vi, diện tích hình chữ nhật đó b, Cho ba số thực a,b,c Tìm giá trị lớn số đó c, Bài toán nhập vào số nguyên dương, cho biết chúng có thể là độ dài cạnh tam giác hay không? a) Input : Chiều dài a, chiều rộng b hình chữ nhật Output: Chu vi, diện tích hình chữ nhật b) Input : Ba số thực a,b,c Output: Giá trị lớn (Max) c) Input : số nguyên dương Output: “3 số đó không thể là cạnh tam giác” “3 số đó có thể là cạnh tam giác” (6) KIẾN THỨC VẬN DỤNG Hãy nhắc lại khái niệm thuật toán? (7) Thuật toán cách liệt kê: Hãy cho biết đây là thuật toán bài toán nào??  Bước : Nhập N và dãy a1,…, aN  Bước : Đặt Max  a1, i  2;  Bước : Nếu i >N thì chuyển đến bước  Bước : 4.1 Neáu > Max thì ñaët Max  4.2 i  i + quay bước  Bước : Đưa Max kết thúc (8) BÀI TẬP THUẬT TOÁN (T3) Bài tập 2: Hãy mô tả thuật toán giải bài toán sau cách liệt kê (hoặc sơ đồ khối): a) Bài – SGK trang 44: Cho N và dãy số a1, …, aN Hãy tìm giá trị nhỏ (Min) dãy đó Ý tưởng: Cần thay đổi thuật toán đó nào để thành thuật toán theo mong muốn cho bài toán sau? - Đặt Min = a1 - Cho i chạy từ đến N So sánh giá trị với Min Nếu ai<Min thì giá trị Min là Thuật toán: Nhãm 1, 3, 5: Tr×nh bµy thuËt to¸n theo c¸ch liÖt kª Nhãm 2, 4, 6: tr×nh bµy thuËt to¸n theo s¬ §å khèi (9) Hai cách trình bày thuật toán tìm giá trị nhỏ (Min) dãy số B1: Nhập N và dãy a1,…, aN; B2: Min  a1; i  2; B3: Nếu i > N thì đưa giá trị Min kết thúc; B4: B4.1: Nếu < Min thì Min  ai; B4.2: i  i+1 quay lại B3 Nhập N và dãy a1,…,aN Min  a1 ; i  Đ Đưa Min kết thúc i>N? S Min>ai? Đ Min  ai; i  i + 1; S (10) Mô thuật toán tìm giá trị nhỏ (Min) dãy số Dãy số i 2 1 1 0 (11) Hãy đoán xem là thuật toán gì? (12) Thuật toán xếp dãy số thành dãy không giảm: Bước Nhập N, các số hạng a1,a2, ,aN ; Bước M  N ; Bước Nếu M<2 thì đưa dãy A đã xếp kết thúc; Bước MM-1, i0; Bước ii+1; Bước Nếu i>M thì quay lại bước 3; Bước Nếu > ai+1 thì hoán đổi và ai+1 cho nhau; Bước Quay lại bước (13) BÀI TẬP THUẬT TOÁN (T3) Bài tập 2: Hãy mô tả thuật toán giải bài toán sau cách liệt kê (hoặc sơ đồ khối): b) Bài –SGK trang 44: Cho N và dãy số a1, …, aN Hãy xếp dãy đó thành dãy không tăng Ý tưởng: Cần thay đổi thuật toán nào để thành thuật toán theo mong muốn cho bài toán sau đây? Với cặp số hạng đứng liền kề dãy, số trước nhỏ số sau thì đổi chỗ chúng cho Việc đó lặp lại, không có đổi chỗ nào xảy Mỗi học sinh tự làm vào thay đổi thuật toán xếp dãy thành dãy không giảm – SGK trang 38, 39 thành thuật toán xếp dãy thành dãy không tăng cách liệt kê (14) 3) Thuật toán a) Cách liệt kê Bước Nhập N, các số hạng a1,a2, ,aN ; Bước M  N ; Bước Nếu M<2 thì đưa dãy A đã xếp kết thúc; Bước MM-1, i0; Bước ii+1; Bước Nếu i>M thì quay lại bước 3; Bước Nếu < ai+1 thì hoán đổi và ai+1 cho nhau; Bước Quay lại bước BTVN: Hãy trình bày thuật toán trên theo cách vẽ sơ đồ khối (15) a1 a2 a3 a4 a5 a6 a7 Dãy số 10 Lần duyệt 10 Lần duyệt 10 Lần duyệt 10 Lần duyệt 10 Lần duyệt 10 Lần duyệt 10 Lần duyệt 10 (16) DẶN DÒ - Xem lại các bài tập đã làm và làm lại vào bài tập bài số - Về nhà ôn tập kĩ để tiết sau làm bài kiểm tra tiết KẾT THÚC TIẾT DẠY (17) (18)

Ngày đăng: 17/06/2021, 14:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w