Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
106 KB
Nội dung
PHệễNG PHAP DAẽY HOẽC PHệễNG PHAP DAẽY HOẽC MON TIN HOẽC MON TIN HOẽC NHOM 7 _ TIN HOẽC BèNH THAẽNH BÀI4BÀI4 . BÀI TỐN VÀ THUẬT TỐN . BÀI TỐN VÀ THUẬT TỐN I. BÀI TỐN 1) Khái niệm bài tốn 2) Các thành phần cơ bản của một bài tốn II. THUẬTTOÁN 1) Khái niệm thuật tốn 2) Mơ tả các thao tác trong thuật tốn III. VÍ DỤ VỀ THUẬTTOÁN 1) Thuậttoán: giải bàitoán theo cách liệt kê và theo sơ đồ khối 2) Mô phỏng việc thực hiện thuậttoán 3) Tính chất của thuậttoán I I . . Bài toánBàitoán 1. 1. Khái niệm bàitoán Khái niệm bàitoán _ Học sinh gặp rất nhiều bàitoán khí đến trường Vd :bàitoán vật lý, hóa học, hình học H: Vậy thế nào là 1 bàitoán ? Vậy :Bàitoán là một hệ thống những giả thiết Vậy :Bàitoán là một hệ thống những giả thiết dựa dựa vào giả thiết đó người giải sẽ trả lời những câu hỏi vào giả thiết đó người giải sẽ trả lời những câu hỏi theo yêu cầu theo yêu cầu _ Có thể phân biệt hai loại bàitoán sau: Vd :1/ Giải phương trình bậc nhất : ax+b=0 2/ Viết một dòng chữ ra màn hình H: Có nhận xét gì về 2 loại ví dụ trên ? Kết luận : Trong phạm vi tin học, bàitoán là việc nào đó mà ta muốn máy tính thực hiện. 2. Các thành phần cơ bản của một bài tốn: Bàitoán thông thường Giả thiết: Kết luận: Bàitoán tin học Input: Output: Những thông tin được cung cấp Những thông tin cần tìm Người sử dụng đưa thông tin vào máy tính Là kết quả nhận được từ máy tính Vd 1 : Cộng 2 số a, b Input ? Output ? Các số thực a, b kết quả nhận được là c thỏa: c = a+b Vd 2 : Tính tiền điện Input: Output: Số điện sử dụng trong tháng, đơn giá tiền cần thanh toán I I I. Thuật tốn I. Thuật tốn SƠ ĐỒ Bàitoán GT (input) PP giải quyết KL (output ) Thuậttoán Các thao tác, cấu trúc lệnh nhập vào máy Máy xử lý thông tin 1) Khái niệm thuật tốn: • Thuậttoán để giải một bàitoán là : • Một dãy hữu hạn các thao tác • Sắp xếp có thứ tự • Từ Input cho ra Output ----> Có thể nói thuậttoán là một công cụ của người giải toán, một bàitoán có thể có nhiều thuật toán. Nhiệm vụ của người giải bàitoán là tìm ra được những thuậttoán tối ưu nhất. Vd: Có thể xem chặt cây là một bài toán. Người chặt có thể dùng cưa, dùng dao, dùng rìu để làm đổ cây. 2. Cách biểu diễn thuậttoán 2. Cách biểu diễn thuậttoán _ Cách 1: Liệt kê từng bước ( dùng cho người mới học vi tính) Chỉ ra lần lượt các thao tác cần giải quyết * Vd1 : Cộng 2 số a và b B1 : Ta phải nhập hai số a và b B2 : Thực hiện cộng 2 số: c= a+b B3 : Ta thu được kết quả ( Output) * Vd2 : Giải pt bậc nhất: ax+b = 0 B1 : Nhập a, b (Input) B2 : Xét: + Nếu a # 0 thì thực hiện bước 3 + Nếu a = 0 thì trở về bước 1 B3 : Gán giá trò x = - b/a B4 : Nhận được kết quả X (output) • Nhận xét Ưu điểm : Dễ hiểu , dễ thực hiện Nhược điểm: Dài , Phụ thuộc ngôn ngữ ,Khó lập trình Không tổng quan [...]..._ Cách 2 : Dùng đoạn mã Vd: Tính tổng: S = 1+2+….+50 Begin S: = 0 For n: = 1 to 50 do S: = s+n Writeln ( “ Tong la s: “ ,s ); Nhận xét: Ưu điểm : Ngắn, Dễ lập trình Nhược điểm : Khó hiểu Cách 3: Dùng sơ đồ khối: Các biểu tượng trong sơ đồ khối: -Hình ovan: nhập, xuất dữ liệu - Hình chữ nhật: các phép tốn -Hình thoi: thao tác so sánh - Các mũi tên : trình tự thực hiện các thao tác Vd : Tổng 2 số... dụ về thuật toán Bài tốn: Tìm giá trị lớn nhất của dãy số - Input: Số ngun dương N và dãy số ngun a 1, ….,an - Output: Giá trị lớn nhất Max của dãy số Ý tưởng: - Khởi tạo giá trị Max = a1 - Lần lượt với i từ 2 đến an , so sánh giá trị số hạng ai với giá trị Max, nếu Max < ai thì Max nhận giá trị mới là ai Cách 1: Giải bài toán theo cách liệt kê Bước 1: Nhập N và dãy a1,…,an ; Bước 2: Max =... = 2; Bước 3: Nếu i > N thì đưa ra giá trị Max rồi kết thúc Bước 4: - Nếu ai > Max thì Max = ai ; - i = i+1 rồi quay lại bước 3; Cách 2 : Giải bài toán theo sơ đồ khối Nhập N và dãy a1,… aN Max:= a1, i=2 i . thực hiện thuật toán 3) Tính chất của thuật toán I I . . Bài toán Bài toán 1. 1. Khái niệm bài toán Khái niệm bài toán _ Học sinh gặp rất nhiều bài toán khí. THAẽNH BÀI 4 BÀI 4 . BÀI TỐN VÀ THUẬT TỐN . BÀI TỐN VÀ THUẬT TỐN I. BÀI TỐN 1) Khái niệm bài tốn 2) Các thành phần cơ bản của một bài tốn II. THUẬT TOÁN