1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

VĂN HÓA GIAO TIẾP Ở CÔNG TY SAMSUNG VIỆT NAM (TRƯỜNG HỢP SAMSUNG THÁI NGUYÊN).

79 108 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 579,42 KB

Nội dung

VĂN HÓA GIAO TIẾP Ở CÔNG TY SAMSUNG VIỆT NAM (TRƯỜNG HỢP SAMSUNG THÁI NGUYÊN).VĂN HÓA GIAO TIẾP Ở CÔNG TY SAMSUNG VIỆT NAM (TRƯỜNG HỢP SAMSUNG THÁI NGUYÊN).VĂN HÓA GIAO TIẾP Ở CÔNG TY SAMSUNG VIỆT NAM (TRƯỜNG HỢP SAMSUNG THÁI NGUYÊN).VĂN HÓA GIAO TIẾP Ở CÔNG TY SAMSUNG VIỆT NAM (TRƯỜNG HỢP SAMSUNG THÁI NGUYÊN).VĂN HÓA GIAO TIẾP Ở CÔNG TY SAMSUNG VIỆT NAM (TRƯỜNG HỢP SAMSUNG THÁI NGUYÊN).

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI - KIM JUN U VĂN HÓA GIAO TIẾP Ở CÔNG TY SAMSUNG VIỆT NAM (TRƯỜNG HỢP SAMSUNG THÁI NGUYÊN) LUẬN VĂN THẠC SĨ VIỆT NAM HỌC HÀ NỘI - năm 2021 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI - KIM JUN U VĂN HĨA GIAO TIẾP Ở CƠNG TY SAMSUNG VIỆT NAM (TRƯỜNG HỢP SAMSUNG THÁI NGUYÊN) Ngành : Việt Nam học Mã số : 31 06 30 LUẬN VĂN THẠC SĨ VIỆT NAM HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THỊ HỒNG NGÂN MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Văn hóa Hàn Quốc - văn hóa Việt Nam 1.2 Văn hóa văn hóa giao tiếp 14 Chương 2: VĂN HÓA GIAO TIẾP TRONG CƠNG TY SAMSUNG VIỆT NAM NHÌN TỪ NGHI THỨC GIAO TIẾP CHÀO .28 2.1 Nghi thức chào công ti Samsung Việt Nam 28 2 Nghi thức giao tiếp chào công ti Samsung nhìn từ góc độ văn hóa37 Chương 3: VĂN HĨA GIAO TIÊP TRONG CƠNG TY SAMSUNG VIỆT NAM NHÌN TỪ PHẠM TRÙ XƯNG HÔ 43 3.1 Dẫn nhập 43 3.2 Các kiểu xưng hô công ti Samsung .46 3.3 Ngôn ngữ xưng hô giao tiếp công ti Samsung 52 3.4 Vài nét văn hóa xưng hơ cơng ti Samsung Việt Nam 56 KẾT LUẬN 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 BẢNG VIẾT TẮT Sp1: Người nói Sp2: Người nghe NTGT: Nghi thức giao tiếp DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU Bảng 2.1.Cách thức chào người Việt người Hàn cơng ti Samsung 30 Bảng 2.2 Hình thức chào người Việt người Hàn công ti Samsung 31 Bảng 3.1: Đại từ xưng hơ đích thực tiếng Hàn tiếng Việt .44 Bảng 3.2 Từ xưng hô lâm thời tiếng Hàn tiếng Việt 45 Bảng 3.3: Bảng danh từ chức vụ, nghề nghiệp gắn hậu tố 님 /nim mang ý nghĩa kính trọng 57 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Vượt qua nhiều thăng trầm, Hàn Quốc Việt Nam thức thiết lập quan hệ ngoại giao vào ngày 22/12/1992 Gần thập kỉ trôi qua, từ mối quan hệ bạn bè, Việt Nam Hàn Quốc ngày thắt chặt phát triển mối quan đặc biệt Để minh chứng cho tin tưởng , Hàn Quốc có nhiều hoạt động kinh tế, văn hóa, xã hội Việt Nam Theo kết điều tra, nay, Hàn Quốc nhà đầu tư số Việt Nam Các tập đoàn kinh tế lớn Hàn Quốc coi Việt Nam đối tác quan trọng Họ rót vốn để đầu tư vào dự án lớn như: nhà máy LG Display nhà máy LG Ingôn ngữotek Hải Phòng, Trung tâm R&D Samsung (Hà Nội), nhà máy sản xuất tập đồn Kolon Industries (Bình Dương)…Ngồi ra, lĩnh vực thương mại – dịch vụ phải kể đến tên tuổi lớn Lotte, CJ CGV, chuỗi bán lẻ EMart tập đoàn Shinsegae… Trong lĩnh vực nhà hàng có xuất Don Chicken, Tous Les Jours, Paris Baquette…Hiện có khoảng 5.600 doanh nghiệp Hàn Quốc hoạt động Việt Nam Nhìn chung, doanh nghiệp có chung nhận định, Việt Nam quốc gia có tiềm lớn để đầu tư phát triển kinh doanh Với gia tăng số lượng doanh nghiệp, Hàn Quốc nói riêng nhiều cơng ti nước ngồi khác nói chung thị trường Việt Nam, có nhiều chuyên gia, nhân viên nước giao tiếp làm việc với người Việt Nam ngược lại, có nhiều người lao động Việt Nam làm việc công ti Tuy nhiên, người lao động quốc gia nào, làm việc môi trường văn hóa đất nước khác ln có thách thức khó khăn định Giao tiếp mắt xích gắn kết mối quan hệ người với người Phong cách sống người khác điều thể qua văn hóa giao tiếp ứng xử người đó, giao tiếp nghệ thuật Vậy văn hóa giao tiếp cơng ty nước ngoài, mà tiêu biểu doanh nghiệp Hàn Quốc Việt Nam thể sao? Đặc điểm ngơn ngữ giao tiếp có khác với văn hóa giao tiếp người Việt Nam? Nét giao thoa hai văn hóa gì? Nhân viên người lao động Việt Nam có sở để hiểu rõ mơi trường mà làm việc, giảm thiểu bớt khó khăn khác biệt văn hóa mang lại? Đó lí mà chúng tơi lựa chọn đề tài để nghiên cứu với hi vọng giúp cho người làm việc mơi trường doanh nghiệp có vốn đầu tư nước nhà đầu tư, chuyên gia hiểu văn hóa nước sở hiểu hơn, tránh tượng “ culture shock” giao tiếp Văn hóa giao tiếp giao văn hóa đề cập nhiều nghiên cứu chưa có cơng trình sâu cách có hệ thống tồn diện văn hóa giao tiếp doanh nghiệp nước ngồi Việt Nam Chính thế, nói lĩnh vực mẻ, cần quan tâm nghiên cứu Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 2.1 Những nghiên cứu văn hóa Hàn Quốc, văn hóa Việt Nam so sánh văn hóa Việt – Hàn Trước tiên, cần khẳng định rằng, nghiên cứu văn hóa Hàn Quốc có nhiều học giả Hàn Quốc đề cập đến thơng qua nhiều cơng trình tiếng như: Gang Seung Hye (2012), Phân tích xu hướng nghiên cứu văn hóa Hàn Quốc, Hiệp hội văn hóa ngơn ngữ Hàn Quốc quốc tế Shim Hyung Jin ( 2011), Chữ “hiếu” xã hội đa văn hoá, Hiệp hội tư tưởng văn hóa Hàn Quốc) Jeong Kyeong Jo (2016), Đặc điểm văn hố Hàn Quốc: khảo sát “sự hồ hợp”, Hiệp hội tư tưởng văn hóa Hàn Quốc Kim HyoShin (2016), Vấn đề giao tiếp văn hoá giáo dục văn hoá Hàn Quốc, Hiệp hội tư tưởng văn hóa Hàn Quốc Junehui Ahn, (năm 2019), Tất bạn, so sánh xã hội hố tính cộng đồng trường mầm non Hàn Quốc Mỹ, Hiệp hội văn hóa nhân loại Hàn Quốc Park Mi Ryoung (2014), Văn hoá Hàn Quốc: Ngoại giao văn hoá tầm nhìn văn hố Hallyu thơng qua văn học kỉ 21, Hiệp hội tư tưởng văn hóa Hàn Quốc) Jang Jae Cheon (2009), Văn hố Hàn Quốc: Ý nghĩa mang tính giáo dục xã hội phong tục theo mùa, Hiệp hội tư tưởng văn hóa Hàn Quốc Hyekyoung Lee (2012), Văn hố Hàn Quốc: Tình cảm thể văn hố Hàn Quốc Hiệp hội tư tưởng văn hóa Hàn Quốc Lee Yun Hee (2010),Văn hoá Hàn Quốc: Nghiên cứu để xác định tính thể văn hố ( Hiệp hội tư tưởng văn hóa Hàn Quốc) 10 Han Ki Beom (2014), Nghiên cứu truyền thống sở hạ tầng văn hóa hiếu thảo Daejeon, Hiệp hội tư tưởng văn hóa Hàn Quốc Về văn hóa Việt Nam, kể đến tên Trần Ngọc Thêm, Trần Quốc Vượng, Phan Ngọc…Các nghiên cứu đặc trưng văn hóa cốt lõi dân tộc Việt Nam từ ngàn xưa đến Văn hóa Việt Nam sản phẩm văn minh lúa nước, có lối sống tình,thiên âm, trọng tĩnh Bên cạnh đó, có nhiều cơng trình sâu nghiên cứu giao lưu văn hóa Hàn Quốc với dân tộc khác đặc biệt Việt Nam như: - Mấy nhận xét từ xưng hô tiếng Việt tiếng Hàn Quốc - Nguyễn Minh Thuyết & Kim Young Soo - Nghiên cứu tính cộng đồng Việt Nam Hàn Quốc tác giả: Hwang Yel Rim, Xuất năm 2018, Hiệp hội Hàn - Việt - Gia đình đa văn hóa sử dụng cặp ngôn ngữ Hàn - Việt so sánh việc sử dụng từ tượng thanh, tượng hình gia đình Hàn Quốc - Kim Seon Gyeong, xuất năm 2019, Hiệp hội lâm sàng thính giác ngơn ngữ Hàn Quốc - Nghiên cứu thực trạng giáo dục tiếng Hàn Việt Nam tác giả: - Yoon Hyang Hee, xuất năm 2020, Viện văn hóa châu Á - Đào Thị Mỹ Khanh, “Phân tích so sánh từ định từ xưng hô thân tộc tiếng Hàn tiếng Việt" LVThS - Nghiên cứu việc giáo dục đa ngơn ngữ gia đình đa văn hóa: Tiếng Việt - tiếng Hàn - Hồ Thị Long An, xuất năm 2018, Hiệp hội giao tiếp Hàn Quốc… Nhìn chung, cơng trình nét riêng biệt hai văn hóa độc đáo Hàn Quốc Việt Nam nét văn hóa tương đồng hai dân tộc vùng Đông Á, chịu ảnh hưởng mạnh mẽ sâu sắc văn hóa Trung Hoa 2.2 Những nghiên cứu văn hóa giao tiếp Hàn Quốc Việt Nam Văn hóa giao tiếp tổng thể hoạt động trị chuyện có văn hóa người với Nó có bình diện rộng, phủ lên nhiều lĩnh vực hành vi, cách ứng xử, lời nói…Tùy thuộc vào vùng miền, quốc gia khác mà có biểu lời nói khác Có nhiều nghiên cứu sâu lời nói giao tiếp, qua thấy đặc trưng văn hóa đặc thù ẩn chứa Những nghiên cứu người Việt rằng, văn hóa Việt biểu văn hóa trọng tình nghĩa thể qua loạt yếu tố ngôn ngữ nghi thức lời nói phong phú chào, mời, cảm ơn, xin lỗi…, hệ thống từ xưng hô thiên danh từ thân tộc, tượng “ xưng khiêm hô tôn”, kiêm ngôi, gộp ngôi, lớp từ giàu sắc thái tình cảm tình thái từ, động từ tình thái, quán ngữ tình thái , cách thức giao tiếp ưa kín đáo tế nhị thơng qua cách nói vịng vo, biểu thức ngơn ngữ rào đón Về nghi thức giao tiếp, có nhiều cơng trình nghiên cứu tiếng Hàn Quốc Việt Nam sâu khảo sát Những nghi thức phổ quát chào, cảm ơn, xin lỗi, khen, chê, giới thiệu xem xét góc độ nội văn hóa giao văn hóa Trong cơng trình Lịch giao tiếp tiếng Việt, tác giả Tạ Thị Thanh Tâm nghi thức giao tiếp góc nhìn lịch Cịn tác giả Phạm Thị Thành cơng trình Nghi thức lời nói tiếng Việt đại qua phát ngôn chào – cảm ơn – xin lỗi sâu phân tích ba nghi thức gia tiếp tiếng Việt chào, cảm ơn xin lỗi góc độ cấu trúc sử dụng mối tương quan so sánh với tiếng Nga Văn hóa giao tiếp thể qua nghi thức xưng hô Theo khảo sát chúng tôi, tiếng Hàn, có số cơng trình sâu đề cập đến vấn đề Nhà nghiên cứu Hwang Bo Na Yong cơng trình viết năm 1993 Nghiên cứu ngơn ngữ xã hội từ xưng hô Quốc ngữ đại” điều tra sinh viên khu vực Seoul sử dụng từ xưng hơ, qua đặc trưng xã hội lớp từ đặc biệt Park Jeong Un, cơng trình Nghiên cứu hệ thống từ xưng hô tiếng Hàn”, kiểu từ xưng hô tiếng Hàn xưng hô từ thân tộc, xưng hô đại từ, xưng hô danh hiệu phổ biến, xưng hô tên gọi, xưng hô chức danh xưng hô hình thức khác, qua đặc trưng văn hóa dân tộc Hàn Chun Sop, với cơng trình Nghiên cứu đặc tính mẫu câu từ xưng hô Quốc ngữ đại viết năm 2010 công trinh Park Un Jeong viết năm 2012 Nghiên cứu khuynh hướng sử dụng thân tộc người học tập tiếng Hàn" theo xu hướng thực tiễn Đó tài liệu bổ ích sinh viên người nước học tiếng Hàn Hàn Quốc Rất nhiều nhà nghiên cứu có cơng trình dày dặn từ xưng hơ tiếng Việt như: Trương Thị Diễm với cơng trình “Từ xưng hơ có nguồn gốc danh từ thân tộc giao tiếp tiếng Việt” ; Bùi Minh Yến, với luận án “Từ xưng hơ gia đình đến xưng hơ xã hội người Việt” ; Lê Thanh thực mà thay vào sử dụng danh từ thân tộc danh từ chức vụ, nghề nghiệp Cả hai có hình thức gọi tên kết hợp với hơ ngữ Trong tiếng Việt là tình thái từ ơi, cịn tiếng Hàn kính ngữ 처/처 Tiểu kết chương Trong chương luận văn, tiến hành thống kê, miêu tả, phân tích, đối chiếu phương tiện dùng để xưng hô mà người Hàn người Việt sử dụng giao tiếp cơng ti Samsung qua nét văn hóa giao tiếp đặc sắc Kết khảo sát cho thấy, người Hàn người Việt xưng hô chia theo vai Vai giao tiếp công ti Samsung bị quy chiếu hai đại lượng xã hội trục quyền uy trục thân hữu kết có hai kiểu xưng hơ : xưng hơ khơng ngang vai xưng hô ngang vai Trong môi trường công ti, người xưng hô dựa vào địa vị tuổi tác Khi lựa chọn phương tiện dùng để xưng hô, người Hàn coi trọng địa vị xã hội cịn người Việt lại coi trọng tuổi tác Chính thể, sử dụng đa dạng phương tiện xưng hô xưng hô đại từ xưng hơ đích thực xưng hơ danh từ quan hệ thân tộc, xưng hô tên riêng xưng hô từ chức vụ, nghề nghiệp, xưng hô đại từ định, xưng hô thay vai, xưng hơ hình thức khác…nhưng tỉ lệ danh từ chức vụ nghề nghiệp, danh từ thân tộc mang sắc thái trang trọng chiếm tỉ lệ cao Có thể thấy, đại từ nhân xưng tiếng Hàn tiếng Việt không sử dụng nhiều giao tiếp công ti Samsung Trong môi trường công ti nói chung mơi trường cơng sở nói riêng, người ta có xu hướng giảm đi, thay vào cách sử dụng danh từ quan hệ thân tộc danh từ chức vụ, nghề nghiệp Tuy nhiên, người Hàn phải dùng họ tên để xưng hơ, cịn người Việt dùng tên riêng Qua cách xưng hô, thấy nét hóa giao tiếp đặc thù cơng ti Samsung nói riêng cơng ti liên doanh nói chung KẾT LUẬN (1) Luận văn chúng tơi chọn đề tài Văn hóa giao tiếp công ti Samsung ( trường hợp Samsung Thái Nguyên) với đối tượng nghiên cứu nghi thức chào phạm trù xưng hơ, qua thấy nét đặc thù văn hóa giao tiếp cơng ti Samsung nói riêng mơi trường cơng sở nói chung đặc biệt môi trường giao tiếp giao văn hóa đơn vị liên doanh, liên kết có vốn đầu tư nước ngồi Có thể nói, xu nghiên cứu liên ngành biểu sống động ngôn ngữ hành chức môi trường kinh tế - văn hóa – xã hội, phù hợp với xu hướng nghiên cứu ngành khoa học xã hội nói chung ngơn ngữ nói riêng thời đại (2) Để triển khai việc nghiên cứu theo định hướng đây, trước đa dạng phương tiện ngơn ngữ có thê chun chở đặc thù văn hóa nghi thức mời, cảm ơn, xin lỗi, khen, chê, chửi tình thái từ, quán ngữ tình thái, lối nói trực tiếp – gián tiếp luận văn lựa chọn nghi thức chào xưng hô để làm đối tượng nghiên cứu qua thấy đặc điểm văn hóa giao tiếp (3) Việc nghiên cứu yếu tố ngôn ngữ giao tiếp qua thấy đặc thù văn hóa cần phải xem xét ngữ liệu thực tế Với hướng tiếp cận phương pháp thực vậy, luận văn làm số việc sau: Thứ nhất, luận văn xác định giao tiếp phận văn hóa, có vai trị thể đặc điểm văn hóa Từ việc điểm qua nét tương đồng văn hóa Việt Nam Hàn Quốc, luận văn ” dấu ấn” văn hóa người, lối sống, cách quản lí xã hội người Việt Nam người Hàn Quốc Dấu ấn văn hóa ảnh hưởng khơng nhỏ đến hoạt động giao tiếp môi trường công ti Thứ hai, từ nghi thức giao tiếp chào – nghi thức nhằm bày tỏ lời nói cử chỉ, thể thái độ kính trọng quan tâm ai, gặp từ biệt Nghi thức nét văn hóa mà người nơi đâu giáo dục để thực Theo kết khảo sát, nét văn hóa đẹp mơi trường công ti Samsung, nơi mà người lao động thời đại ln biết hội nhập văn hóa để thích nghi giữ nét văn hóa cá nhân văn hóa dân tộc Trong công ti Samsung, lời chào trực tiếp sử dụng phổ biến lời chào gián tiếp Lời chào gián tiếp thường hỏi vấn đề chung chung sức khỏe, tình hình cơng việc…Có thể khẳng định rằng, mơi trường cơng sở nói chung cơng ti Samsung nói riêng, kiểu chào thiên trực tiếp kiểu chào gián tiếp xã giao vừa thể tình cảm người nói người nghe, vừa lịch lại khơng q xâm phạm tính riêng tư người Thứ ba, sâu vào phạm trù xưng hơ, thấy, người Hàn người Việt xưng hô theo hai kiểu : xưng hô không ngang vai xưng hô ngang vai Theo kết khảo sát, môi trường công ti Samsung, người xưng hô dựa vào địa vị tuổi tác Các phương tiện ngơn ngữ để biểu thị mối quan hệ danh từ quan hệ thân tộc danh từ chức vụ, nghề nghiệp Tuy nhiên, người Hàn phải dùng họ tên để xưng hơ, cịn người Việt dùng tên riêng Qua cách xưng hô, thấy nét hóa giao tiếp đặc thù cơng ti Samsung nói riêng cơng ti liên doanh nói chung Từ việc người Hàn Quốc thiên dùng danh từ chức vụ để xưng hô, thấy, ảnh hưởng văn hóa thiên động nên tính kỉ cương, kỉ luật, phép tắc đề cao họ trọng tình cảm Điều thể qua hậu tố “ nim” gắn vào gốc danh từ để thể kính trọng Người Việt cơng ti thiên dùng danh từ thân tộc mối quan hệ khác giao tiếp (5) Qua kết đạt được, thấy mối quan hệ chặt chẽ ngơn ngữ văn hóa đặc biệt văn hóa giao tiếp cơng ti liên doanh cơng ti có vốn đầu tư nước ngồi TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT: Đỗ Hữu Châu (2000), Đại cương ngữ dụng học, Tập 2, NXB Giáo dục Hà Nội Đỗ Hữu Châu (2005), Tập một: Từ vựng – Ngữ nghĩa, Nhà xuất giáo dục Hoàng Thị Châu (1995), Vài đề nghị cách xưng hơ xã giao, Tạp chí Ngơn ngữ đời sống, số Nguyễn Đức Dân (1998), Ngữ dụng học, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội Trương Thị Diễm (2002), Từ xưng hơ có nguồn gốc danh từ thân tộc giao tiếp tiếng Việt, Luận án Tiến sĩ ngữ văn, Đại học Vinh Hữu Đạt (2002), Văn hố ngơn ngữ giao tiếp người Việt, Nhà xuất Văn hố –Thơng tin Nguyễn Thiện Giáp (2008), Giáo trình Ngơn ngữ học, Nhà xuất ĐHQG Hà Nội Hoàng Văn Hành (2010), Tuyển tập Ngôn ngữ học, Nhà xuất Khoa học xã hội Vũ Thị Thanh Hương, Hoàng Tử Quân dịch (2006), Ngơn ngữ văn hóa & xã hội – Một cách tiếp cận liên ngành, Nhà xuất Thế giới 10 Nguyễn Văn Khang (1999), Ngôn ngữ học xã hội - Những vấn đề bản, Nhà xuất Khoa học xã hội 11 Đào Thị Mỹ Khanh, “Phân tích so sánh từ định từ xưng hô thân tộc tiếng Hàn tiếng Việt" LVThS 12 Hoàng Phê chủ biên (1994), Từ điển tiếng Việt, Viện ngôn ngữ học, Nhà xuất Khoa học xã hội 13 Hoàng Trọng Phiến (2008), Ngữ pháp tiếng Việt – Câu, NX Hà Nội 14 Tạ Thị Thanh Tâm ( 2009) Lịch giao tiếp tiếng Việt NXBTH HCM 15 Phạm Thị Thành (1995), Nghi thức lời nói tiếng Việt đại qua phát ngôn chào – cảm ơn – xin lỗi, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, ĐHKHXƯNG HÔ NV – ĐHÀN QUỐCG Hà Nội 16 Trần Ngọc Thêm (2001), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, Nhà xuất TP Hồ Chí Minh 17 Nguyễn Minh Thuyết & Kim Young Soo(1996), Mấy nhận xét từ xưng hô tiếng Việt tiếng Hàn Quốc, Tương đồng văn hoá Việt NamHàn Quốc, Nhà xuất Văn hố-Thơng Tin 18 Phạm Ngọc Thưởng (1998), So sánh đối chiếu từ xưng hô tiếng Việt tiếng Nùng, Luận án Tiến sĩ ngữ văn, ĐHKHXƯNG HÔ & Nhân Văn Hà Nội 19 Nguyễn Đức Tồn (2010), Đặc trưng văn hóa – dân tộc ngơn ngữ tư duy, Nhà xuất Từ điển Bách khoa TIẾNG HÀN: 1 Gang Seung Hye (2012), Phân tích xu hướng nghiên cứu văn hóa Hàn Quốc, Hiệp hội văn hóa ngơn ngữ Hàn Quốc quốc tế Shim Hyung Jin ( 2011), Chữ “hiếu” xã hội đa văn hố, Hiệp hội tư tưởng văn hóa Hàn Quốc) Jeong Kyeong Jo (2016), Đặc điểm văn hoá Hàn Quốc: khảo sát “sự hoà hợp”, Hiệp hội tư tưởng văn hóa Hàn Quốc Kim HyoShin (2016), Vấn đề giao tiếp văn hoá giáo dục văn hoá Hàn Quốc, Hiệp hội tư tưởng văn hóa Hàn Quốc Junehui Ahn, (năm 2019), Tất bạn, so sánh xã hội hố tính cộng đồng trường mầm non Hàn Quốc Mỹ, Hiệp hội văn hóa nhân loại Hàn Quốc Park Mi Ryoung (2014), Văn hố Hàn Quốc: Ngoại giao văn hố tầm nhìn văn hố Hallyu thơng qua văn học kỉ 21, Hiệp hội tư tưởng văn hóa Hàn Quốc) Jang Jae Cheon (2009), Văn hoá Hàn Quốc: Ý nghĩa mang tính giáo dục xã hội phong tục theo mùa, Hiệp hội tư tưởng văn hóa Hàn Quốc Hyekyoung Lee (2012), Văn hố Hàn Quốc: Tình cảm thể văn hoá Hàn Quốc Hiệp hội tư tưởng văn hóa Hàn Quốc Lee Yun Hee (2010),Văn hoá Hàn Quốc: Nghiên cứu để xác định tính thể văn hố ( Hiệp hội tư tưởng văn hóa Hàn Quốc) 10 Han Ki Beom (2014), Nghiên cứu truyền thống sở hạ tầng văn hóa hiếu thảo Daejeon, Hiệp hội tư tưởng văn hóa Hàn Quốc Gang Seung Hye (2012), Phân tích xu hướng nghiên cứu văn hóa Hàn Quốc, Hiệp hội văn hóa ngơn ngữ Hàn Quốc quốc tế Shim Hyung Jin ( 2011), Chữ “hiếu” xã hội đa văn hoá, Hiệp hội tư tưởng văn hóa Hàn Quốc) Jeong Kyeong Jo (2016), Đặc điểm văn hố Hàn Quốc: khảo sát “sự hồ hợp”, Hiệp hội tư tưởng văn hóa Hàn Quốc Kim HyoShin (2016), Vấn đề giao tiếp văn hoá giáo dục văn hoá Hàn Quốc, Hiệp hội tư tưởng văn hóa Hàn Quốc Junehui Ahn, (năm 2019), Tất bạn, so sánh xã hội hố tính cộng đồng trường mầm non Hàn Quốc Mỹ, Hiệp hội văn hóa nhân loại Hàn Quốc Park Mi Ryoung (2014), Văn hoá Hàn Quốc: Ngoại giao văn hoá tầm nhìn văn hố Hallyu thơng qua văn học kỉ 21, Hiệp hội tư tưởng văn hóa Hàn Quốc) Jang Jae Cheon (2009), Văn hoá Hàn Quốc: Ý nghĩa mang tính giáo dục xã hội phong tục theo mùa, Hiệp hội tư tưởng văn hóa Hàn Quốc Hyekyoung Lee (2012), Văn hoá Hàn Quốc: Tình cảm thể văn hố Hàn Quốc Hiệp hội tư tưởng văn hóa Hàn Quốc Lee Yun Hee (2010),Văn hoá Hàn Quốc: Nghiên cứu để xác định tính thể văn hố ( Hiệp hội tư tưởng văn hóa Hàn Quốc) 10 Han Ki Beom (2014), Nghiên cứu truyền thống sở hạ tầng văn hóa hiếu thảo Daejeon, Hiệp hội tư tưởng văn hóa Hàn Quốc Gia đình đa văn hóa sử dụng cặp ngơn ngữ Hàn - Việt so sánh việc sử dụng từ tượng thanh, tượng hình gia đình Hàn Quốc - Kim Seon Gyeong, xuất năm 2019, Hiệp hội lâm sàng thính giác ngơn ngữ Hàn Quốc - Nghiên cứu tính cộng đồng Việt Nam Hàn Quốc tác giả: Hwang Yel Rim, Xuất năm 2018, Hiệp hội Hàn - Việt - Nghiên cứu thực trạng giáo dục tiếng Hàn Việt Nam tác giả: - Yoon Hyang Hee, xuất năm 2020, Viện văn hóa châu Á BẢNG TÌM HIỂU VIỆC SỬ DỤNG LỜI CHÀO TRONG GIAO TIẾP TẠI CÔNG TY SAMSUNG VIỆT NAM Họ tên ( không bắt buộc) : Tuổi (bắt buộc) : Quốc tịch (bắt buộc): Vị trí cơng việc (bắt buộc) : Giới tính (bắt buộc) : Nam Nữ Xin bạn vui lịng cho biết ý kiến số nội dung sau: Bạn có thường xuyên sử dụng lời chào giao tiếp phạ vi sống không? - Thường xuyên - Thỉnh thoảng - Chỉ gặp người quen - Khơng chào Bạn có thường xuyên sử dụng lời chào giao tiếp công ti Samsung không? - Thường xuyên - Thỉnh thoảng - Chỉ gặp người quen - Không chào Bạn thường chào nào? Thời Cách chào điểm chào Chào trực tiếp (sử dụng từ để chào) Ví dụ: Chào bạn/ anh/ chị/ em, ! MỞ Dùng lời hơ gọi để chào ĐẦU Ví dụ: Ê, Lan ơi, Bong Hwan à!Lee CUỘC Sang Hun! GIAO Hỏi để chào TIẾP Ví dụ: Em đâu đấy?, Ăn cơm chưa?, Về hả? Khen để chào Ví dụ: Chào người đẹp! Chú dạo nhìn phong độ thế!, Chê để chào Ví dụ: Đi đâu mà vội vàng thế?, Đi đâu mà mặt mũi ngơ ngác thế?, Tự giới thiệu để chào Ví dụ: Chào ơng, tơi Kwan Yong Pyo, bạn anh Lee, Mời để chào Ví dụ: Vào làm cốc trà đá đã, Chúc mừng để chào Ví dụ: Chúc mừng anh vượt tiêu sản phẩm , Thông báo để chào Cùng Cao Thấp vai vai vai hơn Ví dụ: Tơi đây, Trách móc để chào Ví dụ: Anh đợi em tiếng đồng hồ đấy!, Xin lỗi để chào Ví dụ: Xin lỗi ơng, tơi đến muộn, Xin phép để chào Ví dụ: Xin phép thầy cho em vào lớp ạ!, Chửi để chào Ví dụ: Con điên kia!, Thằng quỷ, mày đâu mà mặt, Chào trực tiếp (sử dụng từ để kết thúc thoại) Ví dụ: tạm biệt, chào nhé!, Xin phép KẾT chú, cháu ạ, THÚC Hứa hẹn để chào CUỘC Ví dụ: Anh Anh hứa mai GIAO anh đến Về nhé! Hôm TIẾP sau tớ lại đến Thơng báo để chào Ví dụ: Tớ nhé! Anh Mời để chào Ví dụ: Lần sau lại qua phịng tơi uống nước nhé, Chúc để chào Ví dụ: Chúc anh lên đường bình an; May mắn nhé!, Đề nghị để chào Ví dụ: Anh cầm ô mà về! Xin chân thành cảm ơn hợp tác bạn! BẢNG TÌM HIỂU VIỆC TIẾP NHẬN LỜI CHÀO TRONG GIAO TIẾP TẠI CÔNG TI SAMSUNG VIỆT NAM Họ tên (không bắt buộc) : Quốc tịch ( bắt buộc) Tuổi (bắt buộc) : Nghề nhiệp (bắt buộc) : Giới tính (bắt buộc) : Nam Nữ Xin bạn vui lòng cho biết ý kiến số nội dung sau: Bạn có hay đáp lại lời chào từ người khác không? - Thường xuyên - Thỉnh thoảng - Tùy tâm trạng - Chỉ đáp lại người quen - Khơng đáp lại (im lặng) Khi nhận lời chào, bạn đáp lại nào? (1)Chào + lời hỏi thăm (9) Lời nhắc nhở Ví dụ: Chào cậu Đi đường có mệt Ví dụ: Đi nhanh đấy! không? (2) Chào + lời khen (10) Lời đề nghị Ví dụ: Chào người đẹp!, (3) Gọi tên người chào (11) Lời mời Ví dụ: Cứ lên Đi đâu mà vội (4) Lời xác nhận + hỏi (12) Lời hứa hẹn Ví dụ: - Đúng tơi Anh tìm tơi có Ví dụ: Nhất định gặp việc gì? lại (5) Lời cảm ơn (13) Lời chúc Ví dụ: Chúc cậu ngày tốt lành (6) Lời phủ nhận (14) Lời thông báo Ví dụ: Chẳng dám Tưởng quên (7) Lời than trách (15) Lời khẳng định Ví dụ: Trả tiền thơi mà lâu kinh khủng Ví dụ: Phải Em tìm người Làm tớ đợi (8) Lời xin lỗi (16) Cử bộc lộ cảm xúc: nháy mắt, bắt tay, cười, ôm hôn, mừng rỡ, Xin chân thành cảm ơn hợp tác bạn! ... như; văn hóa, văn hóa Việt Nam Hàn Quốc, vấn đề giao tiếp giao tiếp giao văn hóa, nghi thức giao tiếp, vấn đề xưng hô Về văn hóa, thấy đặc điểm riêng văn hóa nước, điểm tương đồng hai văn hóa Việt. .. HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI - KIM JUN U VĂN HÓA GIAO TIẾP Ở CÔNG TY SAMSUNG VIỆT NAM (TRƯỜNG HỢP SAMSUNG THÁI NGUYÊN) Ngành : Việt Nam học Mã số : 31 06 30 LUẬN VĂN THẠC SĨ VIỆT... khơng bị shock văn hóa cần đặt bối cảnh giao tiếp cụ thể khơng gian văn hóa cụ thể Trong giao tiếp giao văn hóa mà khơng gian cụ thể công ty Samsung Việt Nam, nghi thức giao tiếp người sử dụng

Ngày đăng: 17/06/2021, 10:43

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đỗ Hữu Châu (2000), Đại cương ngữ dụng học, Tập 2, NXB Giáo dục Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương ngữ dụng học
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: NXB Giáo dục Hà Nội
Năm: 2000
2. Đỗ Hữu Châu (2005), Tập một: Từ vựng – Ngữ nghĩa, Nhà xuất bản giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ vựng – Ngữ nghĩa
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: Nhà xuất bản giáo dục
Năm: 2005
3. Hoàng Thị Châu (1995), Vài đề nghị về cách xưng hô trong xã giao, Tạp chí Ngôn ngữ và đời sống, số 3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vài đề nghị về cách xưng hô trong xã giao
Tác giả: Hoàng Thị Châu
Năm: 1995
4. Nguyễn Đức Dân (1998), Ngữ dụng học, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ dụng học
Tác giả: Nguyễn Đức Dân
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1998
5. Trương Thị Diễm (2002), Từ xưng hô có nguồn gốc danh từ thân tộc trong giao tiếp tiếng Việt, Luận án Tiến sĩ ngữ văn, Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ xưng hô có nguồn gốc danh từ thân tộc trong giao tiếp tiếng Việt
Tác giả: Trương Thị Diễm
Năm: 2002
6. Hữu Đạt (2002), Văn hoá và ngôn ngữ giao tiếp của người Việt, Nhà xuất bản Văn hoá –Thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hoá và ngôn ngữ giao tiếp của người Việt
Tác giả: Hữu Đạt
Nhà XB: Nhà xuất bản Văn hoá –Thông tin
Năm: 2002
7. Nguyễn Thiện Giáp (2008), Giáo trình Ngôn ngữ học, Nhà xuất bản ĐHQG Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Ngôn ngữ học
Tác giả: Nguyễn Thiện Giáp
Nhà XB: Nhà xuất bản ĐHQG Hà Nội
Năm: 2008
8. Hoàng Văn Hành (2010), Tuyển tập Ngôn ngữ học, Nhà xuất bản Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập Ngôn ngữ học
Tác giả: Hoàng Văn Hành
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học xãhội
Năm: 2010
10. Nguyễn Văn Khang (1999), Ngôn ngữ học xã hội - Những vấn đề cơ bản, Nhà xuất bản Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ học xã hội - Những vấn đề cơ bản
Tác giả: Nguyễn Văn Khang
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học xã hội
Năm: 1999
11. Đào Thị Mỹ Khanh, “Phân tích và so sánh từ chỉ định và từ xưng hô thân tộc trong tiếng Hàn và tiếng Việt" LVThS Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích và so sánh từ chỉ định và từ xưng hô thân tộc trong tiếng Hàn và tiếng Việt
12. Hoàng Phê chủ biên (1994), Từ điển tiếng Việt, Viện ngôn ngữ học, Nhà xuất bản Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển tiếng Việt
Tác giả: Hoàng Phê chủ biên
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học xã hội
Năm: 1994
13. Hoàng Trọng Phiến (2008), Ngữ pháp tiếng Việt – Câu, NX Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp tiếng Việt – Câu
Tác giả: Hoàng Trọng Phiến
Năm: 2008
15. Phạm Thị Thành (1995), Nghi thức lời nói tiếng Việt hiện đại qua các phát ngôn chào – cảm ơn – xin lỗi, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, ĐHKHXƯNG HÔ và NV – ĐHÀN QUỐCG Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghi thức lời nói tiếng Việt hiện đại qua các phátngôn chào – cảm ơn – xin lỗi
Tác giả: Phạm Thị Thành
Năm: 1995
16. Trần Ngọc Thêm (2001), Tìm về bản sắc văn hóa Việt Nam, Nhà xuất bản TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm về bản sắc văn hóa Việt Nam
Tác giả: Trần Ngọc Thêm
Nhà XB: Nhà xuất bảnTP. Hồ Chí Minh
Năm: 2001
17. Nguyễn Minh Thuyết & Kim Young Soo(1996), Mấy nhận xét về từ xưng hô trong tiếng Việt và tiếng Hàn Quốc, Tương đồng văn hoá Việt Nam- Hàn Quốc, Nhà xuất bản Văn hoá-Thông Tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mấy nhận xét về từ xưnghô trong tiếng Việt và tiếng Hàn Quốc
Tác giả: Nguyễn Minh Thuyết & Kim Young Soo
Nhà XB: Nhà xuất bản Văn hoá-Thông Tin
Năm: 1996
18. Phạm Ngọc Thưởng (1998), So sánh đối chiếu từ xưng hô tiếng Việt và tiếng Nùng, Luận án Tiến sĩ ngữ văn, ĐHKHXƯNG HÔ & Nhân Văn Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: So sánh đối chiếu từ xưng hô tiếng Việt vàtiếng Nùng
Tác giả: Phạm Ngọc Thưởng
Năm: 1998
19. Nguyễn Đức Tồn (2010), Đặc trưng văn hóa – dân tộc của ngôn ngữ và tư duy, Nhà xuất bản Từ điển Bách khoa.TIẾNG HÀN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc trưng văn hóa – dân tộc của ngôn ngữ và tưduy
Tác giả: Nguyễn Đức Tồn
Nhà XB: Nhà xuất bản Từ điển Bách khoa.TIẾNG HÀN
Năm: 2010
1. 1. Gang Seung Hye (2012), Phân tích xu hướng nghiên cứu văn hóa Hàn Quốc, Hiệp hội văn hóa ngôn ngữ Hàn Quốc quốc tế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích xu hướng nghiên cứu văn hóaHàn Quốc
Tác giả: 1. Gang Seung Hye
Năm: 2012
2. Shim Hyung Jin ( 2011), Chữ “hiếu” trong xã hội đa văn hoá, Hiệp hội tư tưởng và văn hóa Hàn Quốc) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chữ “hiếu” trong xã hội đa văn hoá
3. Jeong Kyeong Jo (2016), Đặc điểm văn hoá Hàn Quốc: khảo sát về“sự hoà hợp”, Hiệp hội tư tưởng và văn hóa Hàn Quốc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm văn hoá Hàn Quốc: khảo sát về"“sự hoà hợp”
Tác giả: Jeong Kyeong Jo
Năm: 2016

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w