Bài viết so sánh một số quy định của pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam và Cộng hòa Liên bang Đức về biện pháp tạm giam được áp dụng trong quá trình giải quyết vụ án hình sự; qua đó đưa ra một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam.
KINH NGHIỆM QUỐC TẾ PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ ĐỨC VỀ BIỆN PHÁP TẠM GIAM VÀ KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM Nguyễn Phương Thảo* Tăng Trần Quỳnh Phương** * ThS GV Khoa Luật Hình sự, Trường Đại học Luật Tp HCM **ThS.Thẩm phán Trung cấp, Tòa án nhân dân tỉnh Bạc Liêu Thơng tin viết: Từ khóa: Tạm giam, vụ án hình sự, pháp luật tố tụng hình Cộng hịa Liên bang Đức Tóm tắt: Bài viết so sánh số quy định pháp luật tố tụng hình Việt Nam Cộng hịa Liên bang Đức biện pháp tạm giam áp dụng q trình giải vụ án hình sự; qua đưa số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật tố tụng hình Việt Nam Lịch sử viết: Nhận Biên tập Duyệt : 25/11/2020 : 14/12/2020 : 22/12/2020 Article Infomation: Keywords: Detention, criminal case, criminal procedure, the Federal Republic of Gemany Article History: Received Edited Approved : 25 Nov 2020 : 14 Dec 2020 : 22 Dec 2020 Abstract: This article provides comparison of a number of provisions of the criminal procedure under Law of Vietnam and the one in law of the Federal Republic of Germany on detention measures, which are applied in the process of resolving criminal cases Thereby, it is to propose a number of recommendations to further improve the criminal procedure law of Vietnam Pháp luật tố tụng hình Đức biện pháp tạm giam Ở Đức, biện pháp tạm giam biện pháp cưỡng chế tố tụng hình (TTHS) quy định Bộ luật Tố tụng hình Đức (Bộ luật TTHS) năm 1987 (sửa đổi năm 2019) Đây biện pháp nghiêm khắc hệ thống biện pháp cưỡng chế, áp dụng tịa án có thẩm quyền từ giai đoạn đầu trình giải vụ án, từ người bị buộc tội tham gia tố tụng với tư cách 50 Số 02(426) - T1/2021 người bị tình nghi thực tội phạm Là quốc gia theo mơ hình tố tụng tranh tụng, Cộng hòa Liên bang Đức hướng đến việc đảm bảo tối đa quyền người bị buộc tội trình giải vụ án 1.1 Đối tượng áp dụng hạn chế áp dụng biện pháp tạm giam Đối tượng thứ bị áp dụng biện pháp tạm giam (Remand detention) người bị nghi ngờ xác đáng việc thực tội phạm (strongly suspected of the offence) phải có để bắt giữ KINH NGHIỆM QUỐC TẾ Tuy nhiên, lệnh tạm giam không đặt không tương xứng với tính chất vụ án hình phạt biện pháp cải tạo phòng ngừa (quyết định án treo cảnh cáo, hoãn thi hành phần cịn lại án phạt tù, hỗn thi hành án phạt tù)1 dự kiến áp dụng2 Hai đối tượng áp dụng biện pháp bị can người có định truy tố (indicted accused) bị cáo - người có định đưa vụ án xét xử (defendant)3 Bên cạnh đó, Bộ luật TTHS Đức quy định trường hợp hạn chế tạm giam, theo đó, người khơng thỏa mãn điều kiện hạn chế tạm giam không bị áp dụng biện pháp trừ số trường hợp luật định Cụ thể, đối tượng bị nghi ngờ xác đáng việc thực tội phạm, bị can, bị cáo không bị áp dụng biện pháp tạm giam người thực tội phạm nghiêm trọng (các hành vi trái pháp luật với mức hình phạt thấp năm tù hình phạt tiền)4 đến tháng tù phạt tiền đến 180 đơn vị tính theo ngày (daily units) Tuy nhiên, hạn chế không áp dụng trường hợp bị can trước trốn tránh pháp luật chuẩn bị cho việc bỏ trốn; bị can khơng có nơi cố định nơi cư trú phạm vi lãnh thổ theo quy định Luật này, bị can khơng thể khai báo danh tính mình5 1.2 Căn tạm giam Theo quy định Điều 112 Bộ luật TTHS Đức, lệnh tạm giam áp dụng người bị buộc tội có đủ điều kiện, có chứng để nghi ngờ người phạm tội, hai có để bắt giữ (ground for arrest) Theo đó, dựa vào tình tiết cụ thể vụ án hành vi người bị buộc tội, để bắt giữ theo quy định luật bao gồm số sau đây, có khả gây khó khăn cho việc xác định thật vụ án, đặc biệt vấn đề thu thập chứng cứ: - Có xác định người bị buộc tội bỏ trốn có nguy bỏ trốn (risk of flight); - Có xác định người phá hủy, thay đổi, di chuyển, giấu, làm giả chứng cứ; tác động không đắn tới đồng phạm, nhân chứng, chuyên gia, khiến người khác thực hành vi Tuy nhiên, dù khơng có bắt giữ người bị buộc tội bị tạm giam rơi vào trường hợp: (1) Có rõ ràng để nghi ngờ người phạm tội Điều 308 Bộ luật Hình (BLHS) Đức (khoản 1, 2, - Tội phạm cháy nổ) nhằm thực hành vi diệt chủng điểm khoản Điều Bộ luật tội phạm chống lại Luật quốc tế (Code of Crimes against International Law - CCAIL); (2) Phạm tội khoản 1, Điều 129a, khoản Điều 129b (liên quan đến việc thành lập tổ chức khủng bố), Điều 211 (Tội giết người trường hợp tăng nặng trách nhiệm hình sự), Điều 212 (Tội giết người không thuộc trường hợp Điều 211), Điều 226 (Tội gây tổn thương thể), Điều 306b, 306c BLHS Đức (liên quan đến tội làm hỏa hoạn) Theo đó, lệnh bắt phải ghi rõ tình Điều 453 - 455 Điều 463 Bộ luật TTHS Đức năm 1987 (sửa đổi năm 2019) Khoản Điều 112 Bộ luật TTHS Đức năm 1987 Điều 157 Bộ luật TTHS Đức năm 1987 Điều 12 Bộ luật TTHS Đức năm 1998 (sửa đổi năm 2013) Khoản Điều 113 Bộ luật TTHS Đức năm 1987 Số 02(426) - T1/2021 51 KINH NGHIỆM QUỐC TẾ tiết dẫn tới nghi ngờ tội phạm cho việc bắt, trừ việc ảnh hưởng tới an ninh quốc gia6 Một số khác cho việc bắt giữ quy định Điều 112a Bộ luật TTHS Đức có xác đáng để nghi ngờ bị can thực số tội phạm liệt kê điều luật có cho thấy khả trước có án kết tội, người thực tiếp tội phạm nghiêm trọng tương tự tiếp tục thực hành vi phạm tội, việc tạm giam cần thiết để ngăn ngừa nguy hiểm xảy Tuy nhiên, bắt giữ Điều 112 ưu tiên áp dụng trước Như đề cập, số quy định khoản Điều 113 Bộ luật TTHS Đức áp dụng đối tượng phạm tội nghiêm trọng đến tháng tù hay phạt tiền đến 180 đơn vị tính theo ngày Ngồi ra, theo quy định khoản Điều 116 Bộ luật TTHS Đức, sau có định đình thi hành lệnh bắt người bị buộc tội vi phạm số lệnh bắt áp dụng lại kèm theo việc tạm giam Những vi phạm xuất phát từ việc bị can vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ hạn chế áp dụng họ; bị can chuẩn bị bỏ trốn, vắng mặt khơng có lý đáng triệu tập, có biểu khác khiến quan có thẩm quyền niềm tin vào họ; có tình tiết khiến cho việc bắt cần thiết 1.3 Thời hạn tạm giam Ở Cộng hòa Liên bang Đức, đề cập, tạm giam áp dụng đối Điều 114 Bộ luật TTHS Đức năm 1987 Điều 122a Bộ luật TTHS Đức năm 1987 Khoản Điều 121 Bộ luật TTHS Đức năm 1987 52 Số 02(426) - T1/2021 với người bị tình nghi thực tội phạm, bị can, bị cáo gắn liền với bắt giữ Như vậy, thấy tạm giam áp dụng từ giai đoạn trình tố tụng, từ xuất tư cách người bị tình nghi thực tội phạm kéo dài suốt trình Điều 121 Bộ luật TTHS Đức quy định, trường hợp án chưa tuyên việc định hình phạt tù cải tạo giam giữ thời hạn tạm giam nhiều 06 tháng hành vi phạm tội áp dụng trường hợp việc điều tra có khó khăn đặc biệt kéo dài bất thường số lý quan trọng khác mà việc tuyên án bị cản trở có sở cho việc tiếp tục tạm giam Tuy nhiên, trường hợp này, thời hạn tạm giam không kéo dài 01 năm thuộc khác cho việc bắt giữ Điều 112a Bộ luật TTHS Đức7 Trong trường hợp Tòa án Khu vực cấp (Higher Regional Court) lệnh tiếp tục tạm giam biện pháp tạm giam tiếp tục áp dụng Tòa án Khu vực cấp có thẩm quyền án tun8 Tóm lại, Cộng hịa Liên Bang Đức, biện pháp tạm giam áp dụng thông thường 06 tháng, số trường hợp ảnh hưởng đến việc giải vụ án biện pháp kéo dài đến 01 năm, đặc biệt Tịa án Khu vực cấp có quyền kéo dài thời hạn tạm giam án tuyên, tức 01 năm 1.4 Hủy bỏ biện pháp tạm giam Theo quy định cùa Bộ luật TTHS Đức, việc hủy bỏ biện pháp tạm giam thực thơng qua định đình KINH NGHIỆM QUỐC TẾ thi hành lệnh bắt có đồng ý quan công tố định hủy bỏ lệnh bắt Tịa án Quyết định đình thi hành lệnh bắt Thẩm phán áp dụng có biện pháp nghiêm khắc đủ để đảm bảo cho mục đích việc tạm giam có cho rằng, bị can tuân thủ yêu cầu định; biện pháp có khả làm giảm đáng kể khó khăn việc thu thập chứng cứ; bị can có đặt tiền tài sản để đảm bảo9 Quyết định hủy bỏ lệnh bắt Tòa án ban hành khơng cịn cho việc tạm giam, việc tiếp tục tạm giam khơng cịn phù hợp với tính chất vụ án, khơng cịn tương xứng với hình phạt dự kiến với biện pháp cải tạo, phòng ngừa Lệnh bắt hủy bỏ quan cơng tố có đề nghị trước có định khởi tố vụ án Đặc biệt, lệnh bắt bị hủy bỏ bị cáo tun vơ tội; khơng thể mở phiên tịa thủ tục tố tụng bị đình chỉ10 Một điểm đáng lưu ý việc hủy bỏ lệnh bắt đình thi hành lệnh bắt cịn xem xét dựa yêu cầu người bị buộc tội thời điểm trình bị tạm giam11 Pháp luật tố tụng hình Việt Nam biện pháp tạm giam Tương tự pháp luật Cộng hòa Liên bang Đức, tạm giam biện pháp ngăn chặn nghiêm khắc quy định Chương VII Bộ luật TTHS năm 2015, có khả hạn chế số quyền tự người bị buộc tội từ thời điểm người xác định với tư cách bị can Vì vậy, trường hợp người bị tạm giam mà có án, định quan, người có thẩm quyền hoạt động TTHS xác định khơng có việc phạm tội hành vi không cấu thành tội phạm hết thời hạn điều tra vụ án mà không chứng minh bị can thực tội phạm để xem xét bồi thường oan sai theo Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước năm 201712 So với Bộ luật TTHS năm 2003, biện pháp tạm giam quy định Bộ luật TTHS năm 2015 có điểm tiến định có chặt chẽ tạm giam, từ đảm bảo tốt quyền bị can, bị cáo trình tham gia tố tụng 2.1 Đối tượng áp dụng hạn chế áp dụng biện pháp tạm giam Đối tượng bị áp dụng biện pháp tạm giam theo quy định Bộ luật TTHS năm 201513 bao gồm bị can bị cáo tội đặc biệt nghiêm trọng, tội nghiêm trọng Theo đó, hiểu bị can, bị cáo bị khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử tội đặc biệt nghiêm trọng, tội nghiêm trọng đối tượng bị tạm giam Nói cách khác, biện pháp áp dụng từ có định khởi tố bị can có án, định Tịa án có hiệu lực pháp luật Tuy nhiên, bị can, bị cáo bị tạm giam Việc định có áp dụng hay khơng áp dụng biện pháp cịn phụ thuộc nhiều vào yếu tố khác loại tội phạm, mức hình phạt, tính Điều 116, 116a Bộ luật TTHS Đức năm 1987 10 Điều 120 Bộ luật TTHS Đức năm 1987 11 Điều 117 Bộ luật TTHS Đức năm 1987 12 Điều 18 Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước năm 2017 13 Điều 119 Bộ luật TTHS năm 2015 Số 02(426) - T1/2021 53 KINH NGHIỆM QUỐC TẾ chất, mức độ hành vi nguy hiểm cho xã hội, mục đích áp dụng tính nhân đạo đối tượng bị áp dụng Với mục đích nhân đạo, Bộ luật TTHS năm 2015 quy định hạn chế tạm giam số chủ thể bao gồm: phụ nữ có thai nuôi 36 tháng tuổi, người già yếu, người bị bệnh nặng mà có nơi cư trú lý lịch rõ ràng Theo đó, đối tượng thuộc trường hợp tạm giam không bị áp dụng biện pháp tạm giam mà bị áp dụng biện pháp ngăn chặn khác bị hạn chế quyền tự biện pháp bảo lãnh, đặt tiền để đảm bảo, cấm khỏi nơi cư trú,… trừ số trường hợp quy định khoản Điều 119 Bộ luật TTHS năm 2015 có khả gây cản trở q trình giải vụ án 2.2 Căn tạm giam Điều 119, Điều 278 Điều 347 Bộ luật TTHS năm 2015 quy định cụ thể tạm giam Theo đó, biện pháp tạm giam áp dụng tất loại tội phạm, từ tội nghiêm trọng tội đặc biệt nghiêm trọng Hơn nữa, biện pháp tạm giam không áp dụng giai đoạn điều tra, truy tố mà áp dụng giai đoạn xét xử sơ thẩm xét xử phúc thẩm Cụ thể, đến ngày mở phiên tòa mà thời hạn tạm giam hết, xét thấy cần tiếp tục tạm giam để hoàn thành việc xét xử Hội đồng xét xử lệnh tạm giam kết thúc phiên tòa14 Tuy nhiên, việc áp dụng biện pháp tạm giam loại tội phạm có giới hạn riêng: - Đối với bị can, bị cáo tội đặc biệt nghiêm trọng, tội nghiêm trọng: Biện pháp tạm giam áp dụng, 14 Điều 278, Điều 347 Bộ luật TTHS năm 2015 15 Khoản Điều 119 Bộ luật TTHS năm 2015 54 Số 02(426) - T1/2021 nhiên lại hạn chế áp dụng đối tượng phụ nữ có thai ni 36 tháng tuổi, người già yếu, người bị bệnh nặng mà có nơi cư trú lý lịch rõ ràng Việc xác định tội đặc biệt nghiêm trọng, tội nghiêm trọng để định có hay không việc áp dụng biện pháp tạm giam quan có thẩm quyền vào mức cao khung hình phạt khoản, điều quy định BLHS năm 2015 sửa đổi, bổ sung số điều năm 2017 (BLHS năm 2015), thể cụ thể định khởi tố bị can, định truy tố, định đưa vụ án xét xử - Đối với hai loại tội phạm nghiêm trọng nghiêm trọng: Bộ luật TTHS năm 2015 giới hạn biện pháp tạm giam áp dụng có đủ hai điều kiện: (i) BLHS quy định hình phạt tù năm, (ii) Rơi vào trường hợp luật định quy định khoản Điều 119 Bộ luật TTHS năm 2015 Riêng tội nghiêm trọng mà BLHS quy định hình phạt tù đến 02 năm tạm giam bị áp dụng họ tiếp tục phạm tội bỏ trốn bị bắt theo định truy nã15 Trường hợp phụ nữ có thai nuôi 36 tháng tuổi, người già yếu, người bị bệnh nặng mà có nơi cư trú lý lịch rõ ràng tội nghiêm trọng nghiêm trọng việc tạm giam xem xét áp dụng tương tự loại tội đặc biệt nghiêm trọng tội nghiêm trọng Như vậy, để khắc phục vướng mắc thực tiễn liên quan đến bị can, bị cáo bị khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử tội phạm nghiêm trọng mà BLHS quy định KINH NGHIỆM QUỐC TẾ mức phạt tù đến 02 năm, Bộ luật TTHS năm 2015 quy định tạm giam đối tượng họ tiếp tục phạm tội bỏ trốn bị bắt theo lệnh truy nã Tuy nhiên, bị can, bị cáo phạm tội nghiêm trọng mà BLHS quy định từ năm tù trở xuống rơi vào điểm a khoản Điều 119 Bộ luật TTHS năm 2015 khơng bị tạm giam 2.3 Thời hạn tạm giam Theo quy định Bộ luật TTHS năm 2015, thời hạn TTHS bao gồm: Thời hạn thủ tục tố tụng thời hạn biện pháp ngăn chặn16, có thời hạn áp dụng biện pháp tạm giam Do biện pháp ngăn chặn nghiêm khắc nên thời hạn áp dụng quy định chặt chẽ tương ứng giai đoạn tố tụng không tập trung điều luật Dựa vào đó, đưa số nhận xét thời hạn tạm giam quy định Bộ luật TTHS năm 2015 sau: Một là, sở để phân định thời hạn tạm giam giai đoạn tố tụng có khác Nếu giai đoạn điều tra, truy tố chuẩn bị xét xử sơ thẩm, việc quy định thời hạn tạm giam tùy thuộc vào loại tội phạm giai đoạn xét xử phúc thẩm, thời hạn tạm giam khâu chuẩn bị xét xử thời hạn tạm giam để đảm bảo thi hành án lại vào cấp Tòa án có thẩm quyền xét xử phúc thẩm vụ án hình Theo đó, thời hạn tạm giam để chuẩn bị xét xử không thời hạn chuẩn bị xét xử phúc thẩm, tức không 60 ngày trường hợp Tòa án nhân dân cấp tỉnh, Tòa án quân cấp quân khu mở phiên tòa phúc thẩm khơng q 90 ngày trường hợp Tịa án nhân dân cấp cao, Tòa án quân trung ương mở phiên tòa phúc thẩm17 Đối với thời hạn tạm giam bị cáo để đảm bảo thi hành án sau tòa sơ thẩm tuyên án, Bộ luật TTHS năm 2015 ấn định 45 ngày18, thời hạn chấp hành án phạt tù lại (sau trừ thời hạn tạm giam) tòa tuyên nhiều hay 45 ngày Ví dụ, bị cáo bị tạm giam tháng trước xét xử, phiên tòa sơ thẩm bị cáo nhận mức án phạt tù với thời hạn tháng Như vậy, thời hạn chấp hành án phạt tù lại bị cáo 30 ngày Hội đồng xét xử (HĐXX) phải định tạm giam bị cáo nhằm đảm bảo thi hành án với thời hạn 45 ngày theo quy định luật Vướng mắc gây nhiều khó khăn cho Tịa án thực tiễn xét xử Do thực tiễn, thời hạn chấp hành hình phạt tù cịn lại 45 ngày HĐXX ghi thời hạn tạm giam thời hạn chấp hành hình phạt tù cịn lại trường hợp ghi thêm câu: “Hết thời hạn tạm giam này, Cơ sở giam giữ có trách nhiệm trả tự cho bị cáo họ không bị giam, giữ hành vi vi phạm pháp luật khác”19 Hai là, giai đoạn điều tra, truy tố xét xử sơ thẩm, dù vào loại tội phạm để phân định thời hạn tạm giam, thời hạn tạm giam có khác biệt loại tội phạm giống 16 Hoàng Tám Phi (2019), “Một số kiến nghị hoàn thiện quy định thời hạn tạm giam Bộ luật TTHS năm 2015”, Tạp chí Tịa án nhân dân, số 03, tr 33 17 Điều 346, 347 Bộ luật TTHS năm 2015 18 Điều 329 Bộ luật TTHS năm 2015 19 Biểu mẫu số 07, ban hành kèm theo Nghị số 05/2017/NQ-HĐTP ngày 19/9/2017 ban hành số biểu mẫu giai đoạn xét xử vụ án hình sự, xét lại án định có hiệu lực pháp luật Bộ luật TTHS năm 2015 Số 02(426) - T1/2021 55 KINH NGHIỆM QUỐC TẾ giai đoạn tố tụng khác nhau20 Lý giải khác biệt giai đoạn điều tra xét xử xem hai giai đoạn trung tâm trình giải vụ án, địi hỏi quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng phải tiến hành nhiều hoạt động điều tra để xác định thật vụ án, từ có định tội danh định hình phạt Vì thế, thời hạn điều tra loại tội phạm hai giai đoạn dài loại tội phạm giai đoạn truy tố Hơn nữa, xuất phát từ vai trò Viện kiểm sát quan tiến hành tố tụng diện từ khâu trình giải vụ án nên việc quy định thời hạn tạm giam để truy tố ngắn thời hạn tạm giam hai giai đoạn lại hợp lý Theo quy định Điều 278 Bộ luật TTHS năm 2015, thời hạn tạm giam để chuẩn bị xét xử sơ thẩm không thời hạn chuẩn bị xét xử quy định khoản Điều 277 Bộ luật Đối chiếu với khoản Điều 277 Bộ luật TTHS năm 2015, thời hạn chuẩn bị xét xử tính từ ngày thụ lý vụ án Tòa án định, có định đưa vụ án xét xử Tuy nhiên, từ lúc có định đưa vụ án xét xử đến mở phiên tịa có thêm khoảng thời gian tố tụng Theo đó, thời hạn 15 ngày kể từ ngày có định đưa vụ án xét xử, Tòa án phải mở phiên tòa; trường hợp lý bất khả kháng trở ngại khách quan Tịa án mở phiên tịa thời hạn 30 ngày21 Như vậy, theo quy định Điều 278, khoảng thời gian này, bị cáo không bị tạm giam thời hạn tạm giam chấm dứt thời điểm có định đưa vụ án xét xử Đây điểm không rõ ràng luật, gây nhiều khó khăn cho q trình áp dụng Tịa án thực tiễn Trong thời hạn tạm giam khâu chuẩn bị xét xử phúc thẩm lại quy định rõ ràng, cụ thể: “Thời hạn tạm giam để chuẩn bị xét xử không thời hạn chuẩn bị xét xử phúc thẩm quy định Điều 346 Bộ luật này”22, tức bao hàm khoảng thời gian từ ngày có định đưa vụ án xét xử đến ngày mở phiên tòa xét xử phúc thẩm Ba là, việc kéo dài thời hạn tạm giam cho ngang với thời hạn thủ tục tố tụng giai đoạn có khác biệt Ở giai đoạn truy tố xét xử sơ thẩm, thời hạn tạm giam để truy tố xét xử sơ thẩm tất loại tội phạm kéo dài ngang với thời hạn truy tố xét xử loại tội phạm Trong giai đoạn điều tra, thời hạn tạm giam loại tội phạm đặc biệt nghiêm trọng kéo dài kết thúc việc điều tra, để hủy bỏ biện pháp tạm giam Chúng cho rằng, thời hạn tạm giam để điều tra tất loại tội phạm nên kéo dài với thời hạn điều tra tương ứng với loại tội phạm Điều khắc phục tình trạng hết thời hạn tạm giam thời hạn điều tra chưa kết thúc khơng có để áp dụng biện pháp thay tạm giam, đồng thời hạn chế tình trạng quan điều tra hết thời hạn tạm giam nhanh chóng kết luận điều tra, kết thúc 20 Điều 172, 240, 241, 277, 278 Bộ luật TTHS năm 2015 21 Khoản Điều 277 Bộ luật TTHS năm 2015 22 Khoản Điều 347 Bộ luật TTHS năm 2015 56 Số 02(426) - T1/2021 KINH NGHIỆM QUỐC TẾ giai đoạn điều tra chuyển sang giai đoạn để tiếp tục tạm giam bị can, vụ án chưa điều tra toàn diện nên dễ gây oan sai 2.4 Hủy bỏ biện pháp tạm giam Điều 125 Bộ luật TTHS năm 2015 quy định trường hợp bắt buộc (đương nhiên) tùy nghi (xét thấy cần thiết) việc hủy bỏ biện pháp tạm giam Theo đó, trường hợp bắt buộc mà quan có thẩm quyền phải định hủy bỏ biện pháp tạm giam có: Quyết định khơng khởi tố vụ án hình sự; Quyết định đình điều tra, đình vụ án; Quyết định đình điều tra bị can, đình vụ án bị can; trường hợp bị cáo Tịa án tun khơng có tội, miễn trách nhiệm hình sự hoặc miễn hình phạt, hình phạt tù được hưởng án treo hình phạt cảnh cáo, phạt tiền, cải tạo không giam giữ Tuy nhiên, xem trường hợp “xét thấy cần thiết” để hủy bỏ biện pháp tạm giam pháp luật TTHS khơng quy định cụ thể mà tùy thuộc nhận định quan có thẩm quyền So sánh quy định pháp luật tố tụng hình Đức Việt Nam biện pháp tạm giam 3.1 Về đối tượng áp dụng hạn chế áp dụng biện pháp tạm giam Nếu Việt Nam, biện pháp tạm giam áp dụng bị can (khi có định khởi tố bị can quan có thẩm quyền) bị cáo (khi có định đưa vụ án xét xử Tịa án) Đức, biện pháp ngăn chặn áp dụng trước xét xử (pre-trial detention)23 áp dụng đối tượng bao gồm người bị tình nghi thực tội phạm (khi có định bắt), bị can (khi có định truy tố Viện cơng tố) bị cáo (khi có định đưa vụ án xét xử Tịa án) Nhìn góc độ thời điểm áp dụng, biện pháp áp dụng Đức (thời điểm người bị tình nghi bị bắt) sớm so với Việt Nam (thời điểm người bị buộc tội bị can) Do biện pháp bắt tang tạm giữ người bị tình nghi Đức cần xem xét thẩm phán có thẩm quyền để định có hủy bỏ biện pháp tạm giữ hay khơng Theo đó, sau bắt, người bị buộc tội đưa đến trước Tịa án có thẩm quyền Tòa án địa phương nơi gần nhất, không muộn ngày sau bị bắt có thẩm phán phải lệnh bắt để tạm giam đối tượng này24 Do đó, thời hạn tạm giữ theo quy định pháp luật TTHS Đức trước chuyển sang tạm giam ngắn thời hạn tạm giữ theo pháp luật Việt Nam Từ kéo theo biện pháp tạm giam Đức áp dụng sớm Việt Nam Với trường hợp hạn chế áp dụng biện pháp tạm giam, thấy pháp luật TTHS Việt Nam có điểm ưu việt pháp luật TTHS Đức khoanh vùng số đối tượng đặc biệt không bị áp dụng (bao gồm phụ nữ có thai ni 36 tháng tuổi, người già yếu, người bị bệnh nặng mà có nơi cư trú lý lịch rõ ràng) trường hợp loại trừ hiệu lực đối tượng thực hành vi gây khó khăn cho quan có thẩm quyền việc xác định thật vụ án 23 Liên minh châu Âu (2013), Những hướng dẫn pháp lý thủ tục TTHS quyền bào chữa Đức (Legal guidance notes about Criminal proceedings and defence rights in Germany) 24 Điều 117 Bộ luật TTHS năm 2015 Điều 128 Bộ luật TTHS Đức năm 1987 Số 02(426) - T1/2021 57 KINH NGHIỆM QUỐC TẾ 3.2 Về tạm giam Theo pháp luật TTHS Việt Nam, tạm giam dựa vào loại tội phạm, mức hình phạt, tính chất, mức độ hành vi nguy hiểm cho xã hội, mục đích áp dụng tính nhân đạo đối tượng bị áp dụng Trong theo pháp luật TTHS Đức, tạm giam lại gắn liền với bắt giữ Có thể thấy, dựa vào việc phân loại tội phạm để xác định tạm giam Việt Nam dễ dẫn đến thiếu đồng nhiều lỗ hổng Vì vậy, Việt Nam tham khảo ưu điểm pháp luật TTHS Đức cách thiết kế tạm giam theo hướng không dựa vào loại tội phạm mà xây dựng chung cho việc tạm giam 3.3 Về thời hạn tạm giam Nếu pháp luật TTHS Việt Nam, thời hạn tạm giam vào loại tội phạm, mức hình phạt, tính chất, mức độ hành vi nguy hiểm cho xã hội, mục đích áp dụng tính nhân đạo đối tượng bị áp dụng (trừ thời hạn tạm giam giai đoạn xét xử phúc thẩm vào cấp Tịa án có thẩm quyền xét xử phúc thẩm) pháp luật TTHS Đức, thời hạn tạm giam chủ yếu vào bắt giữ tính chất nghiêm trọng, phức tạp vụ án Điểm tương đồng thời hạn tạm giam hai quốc gia thời hạn tạm giam kéo dài đến Tịa án tun án Tuy nhiên, có hai khác biệt mà Việt Nam cần tham khảo kinh nghiệm Đức: Thứ nhất, Việt Nam, giai đoạn điều tra, thời hạn tạm giam để điều tra loại tội phạm đặc biệt nghiêm trọng kéo dài đến hết thời hạn điều tra, Đức khơng có phân biệt này; Thứ hai, quy định thời hạn tạm giam khâu chuẩn bị xét xử Điều 278 Bộ luật TTHS năm 2015 không xuyên suốt có ngắt quãng, gây khó khăn cho trình áp dụng; Đức, thời hạn tạm giam xuyên suốt trình tố tụng Do đó, chúng tơi cho rằng, để bảo đảm trình TTHS diễn thuận lợi, cần sửa đổi Bộ luật TTHS năm 2015 theo hướng cho phép kéo dài thời hạn tạm giam tất loại tội phạm cho ngang với thời hạn điều tra tương ứng với loại tội phạm 3.4 Về hủy bỏ biện pháp tạm giam Theo pháp luật TTHS Đức, để định đình thi hành lệnh bắt tương đồng với định thay biện pháp tạm giam theo pháp luật TTHS Việt Nam; hủy bỏ lệnh bắt Đức giống với hủy bỏ biện pháp tạm giam Việt Nam Tuy nhiên, pháp luật TTHS Đức có logic định mối quan hệ nhân tạm giam việc hủy bỏ biện pháp tạm giam Vì để tạm giam gắn liền với bắt giữ nên khơng cịn bắt việc tạm giam phải hủy bỏ Ở Việt Nam, bắt buộc để hủy bỏ biện pháp tạm giam đương nhiên mà khơng quy định quan có thẩm quyền hiểu phải áp dụng thế, việc quy định hình thức để thống việc áp dụng thực tế Ngoài ra, pháp luật TTHS Đức cho phép người bị buộc tội có quyền u cầu Tịa án hủy bỏ lệnh bắt đình thi hành lệnh bắt lúc trình tạm giam Về vấn đề này, pháp luật Việt Nam có quy định tương tự, thể dạng “quyền yêu cầu” chung vấn đề liên quan đến vụ án người bị buộc tội25 không rõ ràng, cụ thể pháp luật Đức 25 Điều 58, 59, 60, 61 Điều 175 Bộ luật TTHS năm 2015 58 Số 02(426) - T1/2021 ... định pháp luật tố tụng hình Đức Việt Nam biện pháp tạm giam 3.1 Về đối tượng áp dụng hạn chế áp dụng biện pháp tạm giam Nếu Việt Nam, biện pháp tạm giam áp dụng bị can (khi có định khởi tố bị... điểm trình bị tạm giam1 1 Pháp luật tố tụng hình Việt Nam biện pháp tạm giam Tương tự pháp luật Cộng hòa Liên bang Đức, tạm giam biện pháp ngăn chặn nghiêm khắc quy định Chương VII Bộ luật TTHS năm... định thay biện pháp tạm giam theo pháp luật TTHS Việt Nam; hủy bỏ lệnh bắt Đức giống với hủy bỏ biện pháp tạm giam Việt Nam Tuy nhiên, pháp luật TTHS Đức có logic định mối quan hệ nhân tạm giam việc