Bài viết phân tích lịch sử hình thành và một số nội dung của pháp luật tố tụng hình sự về giám đốc thẩm tại Việt Nam trong gần 100 năm giai đoạn 1864 - 1945. Việc áp dụng trực tiếp pháp luật tố tụng hình sự Pháp về giám đốc thẩm và ảnh hưởng mạnh mẽ của nó đối với việc pháp điển hóa luật tố tụng hình sự tại Việt Nam trong giai đoạn này thể hiện tính chất áp đặt của thực dân Pháp như một công cụ thống trị.
NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI (1) MAI THANH HIẾU * Tóm tắt: Bài viết phân tích lịch sử hình thành số nội dung pháp luật tố tụng hình giám đốc thẩm Việt Nam gần 100 năm giai đoạn 1864 - 1945 Việc áp dụng trực tiếp pháp luật tố tụng hình Pháp giám đốc thẩm ảnh hưởng mạnh mẽ việc pháp điển hóa luật tố tụng hình Việt Nam giai đoạn thể tính chất áp đặt thực dân Pháp công cụ thống trị Tuy nhiên, việc tiếp nhận pháp luật tố tụng hình Pháp giám đốc thẩm tiếp nhận mơ hình giám đốc thẩm điển hình dịng họ pháp luật châu Âu lục địa (civil law), với nhiều quy định tiến kế thừa pháp luật tố tụng hình đương đại Pháp Do hoàn cảnh lịch sử, pháp luật tố tụng hình Việt Nam giám đốc thẩm sau năm 1954 miền Bắc sau năm 1975 nước khơng cịn chịu ảnh hưởng trực tiếp, mạnh mẽ pháp luật tố tụng hình Pháp giá trị pháp lí cần tiếp tục nghiên cứu, nhằm tìm giải pháp phù hợp hồn thiện pháp luật tố tụng hình Việt Nam hành giám đốc thẩm Từ khoá: Ảnh hưởng; giám đốc thẩm; tố tụng hình Nhận bài: 26/5/2020 Hoàn thành biên tập: 29/9/2020 Duyệt đăng: 29/9/2020 VIETNAM’S CRIMINAL PROCEDURE LAW ON CASSATION IN VIETNAM FROM 1864 TO 1945 Abstract: The article analyzes the history and several issues of Vietnam's criminal procedure law on cassation in nearly100 years (1864-1945) The fact that the French criminal procedure lawon cassation was accepted and directly applied and their influences on Vietnamese legislation reflects the imposition of a powerful tool of the French to rule over Vietnamese people However, with the view of considering it as a typical cassation model of the civil law tradition, Vietnam’s criminal procedure law includes a lot of modern provisions uphold in substantive French criminal procedure law Due to historical circumstances, the Vietnam's criminal procedure lawon cassation after 1954 in the North and after 1975 across the country is no longer directly and strongly impacted by the French criminal procedure law, but those legal values need to be further studied, in order to find appropriate solutions for the improvement of the criminal procedure law on cassation in Vietnam Keywords: Influence; cassation; criminal procedure Received: May 26th, 2020; Editing completed: Sept 29th, 2020; Accepted for publication: Sept 29th, 2020 * Tiến sĩ, Trường Đại học Luật Hà Nội E-mail: maithanhhieu@hlu.edu.vn (1) Nghiên cứu thực khuôn khổ đề tài khoa học cấp sở: “So sánh pháp luật tố tụng hình Việt Nam Pháp giám đốc thẩm”, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2019 TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 5/2020 Khái quát lịch sử hình thành pháp luật tố tụng hình giám đốc thẩm Việt Nam giai đoạn 1864 - 1945 Pháp luật tố tụng hình (TTHS) Pháp giám đốc thẩm (GĐT) áp dụng trực NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI tiếp Việt Nam từ năm 1864 với việc áp dụng trực tiếp Bộ luật TTHS Pháp năm 1808 theo Sắc lệnh ngày 25/7/1864 Bộ luật áp dụng trực tiếp thuộc địa Nam kì, ba thành phố nhượng địa Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng khu vực bảo hộ Trung kì, khu vực nửa bảo hộ Bắc kì người Pháp chủ thể ưu đãi người Pháp Tuy nhiên, thời gian đầu, việc áp dụng thủ tục GĐT hạn chế, trường hợp cần huỷ án, định chung thẩm tồ án Pháp lợi ích pháp luật Sắc lệnh ngày 07/3/1868 mở rộng việc áp dụng thủ tục GĐT trường hợp lợi ích đương lĩnh vực dân thương mại Việc hạn chế áp dụng thủ tục GĐT lĩnh vực hình lí giải cách xa quốc mặt địa lí ý định quyền thực dân việc đơn giản hoá đến mức tối đa thẩm quyền xét xử án thuộc địa Do đấu tranh luật sư Blancsubé, ủng hộ thống đốc dân Nam kì Le Myre de Viler ảnh hưởng việc thiết lập thủ tục GĐT lĩnh vực hình tịa án Pháp Novelle-Calédonie mà quyền Pháp phải ban hành Sắc lệnh ngày 25/6/1879 cho phép áp dụng thủ tục GĐT lĩnh vực hình thuộc địa Nam kì, trường hợp lợi ích pháp luật lợi ích bị cáo bị hại.(2) Kháng cáo, kháng nghị GĐT hồ sơ vụ án (2) Adrien Blazy, L'organisation judiciaire en Indochine franỗaise 1858-1945, Tome I: Le temps de la construction 1858-1898, Presses de l’Université Toulouse Capitole, LGDJ - Lextenso Editions, 2014, p 193 - 194 chuyển quốc để xét xử Tịa phá án Paris Để tránh tải cho Tòa phá án Paris, án, định chung thẩm tội phạm nghiêm trọng (tội vi cảnh) khơng kháng cáo, kháng nghị GĐT mà kháng cáo, kháng nghị hủy án Tòa phúc thẩm Sài Gòn Thủ tục hủy án thủ tục đặc biệt thay thủ tục GĐT thuộc địa Mặc dù người dân xứ Nam kì có quyền kháng cáo, kháng nghị GĐT thủ tục GĐT Bộ luật TTHS Pháp năm 1808 không dễ tiếp cận họ mặt khác “làm tin tưởng vào tòa án xa lạ châu lục khác?”.(3) Do chiến tranh giới lần thứ hai, việc xét xử GĐT quốc khơng thuận lợi, Tồ phá án Đơng Dương thành lập theo Luật ngày 07/8/1942 để xét xử GĐT Sài Gịn Tồ phá án Đơng Dương thành lập giải pháp tạm thời chiến tranh, án lệ GĐT thuộc địa làm tính thống việc áp dụng pháp luật tồn lãnh thổ Pháp, quốc hải ngoại.(4) Tịa phá án Đơng Dương xét xử quí lần theo triệu tập chánh án Chức cơng tố Tịa phá án Đơng Dương thuộc Viện trưởng Viện Cơng tố Sài Gịn thuộc công tố viên thâm niên Thẩm quyền Tịa phá án Đơng Dương tương tự thẩm quyền Tịa hình Tịa phá án Paris Tịa phá án Đông Dương (3) Adrien Blazy, sđd, p 197 (4) Adrien Blazy, L'organisation judiciaire en Indochine franỗaise 1858-1945, Tome II: Le temps de la gestion 1858-1945, Presses de l’Université Toulouse Capitole, LGDJ - Lextenso Editions, 2014, p 341, 343 TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 5/2020 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI xét xử GĐT án, định chung thẩm tòa án Pháp tội đại hình, tiểu tội vi cảnh Khơng áp dụng trực tiếp, Bộ luật TTHS Pháp năm 1808 ảnh hưởng sâu sắc đến việc pháp điển hoá luật TTHS miền Bắc miền Trung Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám năm 1945 Sự ảnh hưởng nói nằm “mục tiêu định hướng nhà lập pháp qua Thông tư ngày 07/7/1899 mở rộng dần quyền xét xử Pháp xứ bảo hộ Đơng Dương thay tồ án xứ nhân sự, tổ chức tư pháp thủ tục tương tự chấp nhận Nam kì”.(5) Bộ luật TTHS Bắc kì soạn thảo từ năm 1913, với việc soạn lại toàn luật An Nam Bắc kì, theo lệnh toàn quyền Albert Sarraut Việc xây dựng luật Sắc lệnh ngày 01/11/1901 ngày 31/8/1905 trước nhằm thiết lập kiểm sốt Tồ phúc thẩm Đơng Dương tất tồ án xứ Bắc kì áp đặt quyền Pháp, khơng hỏi ý kiến Nam triều, đến mức luật gia Pháp phải đặt câu hỏi “như quốc luật An Nam liệu có giá trị hay không”.(6) Đầu năm 1914, dự thảo Bộ luật TTHS luật khác trình Hồng đế An Nam chuẩn y, lẽ “việc cải cách theo hịa ước, tất phải có Chính phủ Nam triều ưng thuận được”.(7) Bộ luật TTHS Bắc kì ban hành năm 1917 (100 điều), sau sửa đổi, (5) L A Habert, “La justice indigène au Tonkin”, Revue judiciaire franco-annamite, 01/1932, p 46 (6) L A Habert, tlđd, p 48 (7) L A Habert, tlđd, p 48, 49 TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 5/2020 bổ sung ban hành năm 1921 (211 điều), có quy định thủ tục GĐT với tên gọi “thủ tiêu nguyên án (annulation)” Thủ tục GĐT quy định khác Bộ luật TTHS Bắc kì luật “có nhiều chỗ khác hẳn luật cổ An Nam”, “được xây dựng theo khái niệm đại, lúc đầu, thẩm phán Pháp hiểu thi hành được”.(8) So với Bắc kì, hình thành pháp luật TTHS GĐT Trung kì diễn chậm áp đặt ảnh hưởng pháp luật TTHS Pháp “vi phạm đến thể An Nam, không hợp thời, dân chúng phản đối nguy hiểm”.(9) Vì vậy, năm 1933, Bộ luật TTHS Trung kì ban hành đến cải cách tư pháp năm 1942, thủ tục GĐT quy định Tại Trung kì, thẩm quyền xét xử GĐT TTHS giao cho Toà phúc thẩm Sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, Bộ luật TTHS Pháp năm 1808 tiếp tục ảnh hưởng mạnh mẽ đến việc xây dựng pháp luật TTHS miền Nam: “trên đường thống điển chế cịn đượm màu thẩm cứu hình Pháp”.(10) Những quy định Bộ luật TTHS Pháp năm 1808 cịn hiệu lực khơng trái với tổ chức tư pháp tiếp tục áp dụng trực tiếp đây.(11) Bộ luật (8) L A Habert, “La justice indigène au Tonkin”, Revue judiciaire franco-annamite, 02/1932, p 87 (9) Albert Bonhomme, “La justice indigène en Annam”, Revue judiciaire franco-annamite, 06/1932, p 95 (10) Nguyễn Quốc Hưng, Hình tố tụng lược giảng, Nhà sách Khai Trí, Sài Gịn, 1957, tr 14 (11) Ngo Ba Thanh, L’originalité du droit vietnamien et la réception des droits étrangers au Vietnam: Droit chinois au dộbut de lốre chrộtienne et droit franỗais NGHIấN CỨU - TRAO ĐỔI TTHS Pháp với Bộ luật TTHS Bắc kì Trung kì tiếp tục nguồn pháp luật TTHS miền Nam bị hủy bỏ Bộ luật TTHS Việt Nam cộng hoà năm 1972 Sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, pháp luật TTHS Pháp pháp luật TTHS Bắc kì Trung kì GĐT bị bãi bỏ miền Bắc Trong giai đoạn kháng chiến chống Pháp, luật TTHS miền Bắc “mang tính chất cấp bách, phù hợp với hoàn cảnh thời chiến, tập trung cho việc thực chuyên chính, chống kẻ thù dân tộc bảo vệ quyền cách mạng, việc thực nguyên tắc pháp lí dân chủ TTHS cịn bị hạn chế Thời kì này, quy định việc xét xử đơn giản, nguyên tắc hai cấp xét xử chưa quy định thống bảo đảm thực hiện”,(12) vậy, thủ tục GĐT không quy định Những văn pháp luật GĐT miền Bắc “hầu khơng kế thừa pháp luật thời kì Pháp thuộc mà có nhiều điểm khác biệt”.(13) Pháp luật TTHS GĐT sau hịa bình năm 1954 miền Bắc sau thống năm 1975 nước khơng cịn chịu ảnh hưởng trực tiếp pháp luật TTHS Pháp Tuy nhiên, đứt gãy với trật tự pháp luật cũ miền Bắc Việt Nam tương tự trường hợp Liên Xô nước dân aux XIXème siècle, Thèse de doctorat en droit, Paris, Deuxième partie, 1962, p 88 (12) Phan Thị Thanh Mai, “Khái quát chế định giám đốc thẩm luật TTHS Việt Nam từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến nay”, Tạp chí Luật học, số 3/2005, tr 33 (13) Phan Thị Thanh Mai, Giám đốc thẩm TTHS Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2007, tr 48 chủ nhân dân Đông Âu, chịu ảnh hưởng hệ thống pháp luật xã hội chủ nghĩa hồn tồn khỏi ảnh hưởng hệ thống pháp luật khứ mức độ định.(14) Một số nội dung pháp luật tố tụng hình giám đốc thẩm Việt Nam giai đoạn 1864 - 1945 2.1 Đối tượng kháng cáo, kháng nghị giám đốc thẩm Đối tượng kháng cáo, kháng nghị GĐT án, định chung thẩm Bản án, định chung thẩm gồm án, định sơ thẩm đồng thời chung thẩm án, định phúc thẩm Tính chung thẩm đối tượng kháng cáo, kháng nghị GĐT quy định Điều 416 Bộ luật TTHS Pháp năm 1808 Bộ luật TTHS Bắc kì năm 1921 quy định: “Các án bị thủ tiêu án tồ sơ cấp, đệ nhị cấp nghị xử chung thẩm”.(15) Tính chung thẩm đối tượng kháng cáo, kháng nghị GĐT tiếp tục quy định Điều 567 Bộ luật TTHS hành năm 1957 Pháp Tính chung thẩm đòi hỏi đối tượng kháng cáo, kháng nghị GĐT phải án, định cuối nội dung, “nhất định nội dung”, “có tính cách chung mà tồ án sau xét xử khơng cịn sửa đổi nữa” (Điều 416 Bộ luật TTHS Pháp năm 1808) Chung thẩm cấp xét xử cuối nội dung vụ án, tình tiết pháp (14) Ngo Ba Thanh, tlđd, p 35 (15) Nguyễn Văn Điển, Nguyễn Hữu Tiến, Lược khảo Bộ luật Bắc kì, Nhà in Kim Đức Giang, Hà Nội, 1923, tr 124 TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 5/2020 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI luật Để xác định tính chung thẩm đối tượng kháng cáo, kháng nghị GĐT cần vào thẩm quyền pháp định tồ ngun xử, tồ có thẩm quyền chung thẩm, án, định kháng cáo, kháng nghị giám đốc thẩm Tính chung thẩm phân biệt với tính có hiệu lực pháp luật án, định Bản án, định sơ thẩm hết thời hạn kháng cáo, kháng nghị phúc thẩm mà khơng có kháng cáo, kháng nghị có hiệu lực pháp luật khơng phải chung thẩm đối tượng kháng cáo, kháng nghị GĐT: “Một án định xử sơ thẩm, thành định người bị án khơng đem việc kiện lên tồ để xử lại, khơng kháng cáo Trong trường hợp này, án thượng tố, án định, lại khơng phải án chung thẩm”.(16) Trường hợp kháng nghị GĐT lợi ích pháp luật đối tượng kháng nghị án, định khơng phải chung thẩm (Điều 441 Bộ luật TTHS Pháp năm 1808) “Đó điểm đặc biệt ngun tắc thượng tố khai mở án chung thẩm”.(17) 2.2 Căn kháng cáo, kháng nghị giám đốc thẩm Căn kháng cáo, kháng nghị GĐT vi phạm pháp luật án, định chung thẩm Đây chung kháng cáo, kháng nghị GĐT Tuy nhiên, Bộ luật TTHS Pháp năm 1808 luật chịu ảnh hưởng (16) Lê Tài Triển (chủ biên), Nhiệm vụ cơng tố viện, Sài Gịn, 1970, tr 434, 345 (17) Lê Tài Triển, sđd, tr 449 TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 5/2020 Pháp Bộ luật TTHS Bỉ năm 1808, Haiti năm 1826, Bắc kì năm 1921… khơng quy định chung mà quy định cụ thể kháng cáo, kháng nghị GĐT Chỉ đến Bộ luật TTHS hành năm 1957 Pháp quy định chung có tính ngun tắc kháng cáo, kháng nghị GĐT Điều 591, theo án, định chung thẩm bị phá án “vi phạm pháp luật” Các cụ thể kháng cáo, kháng nghị GĐT Bộ luật TTHS Pháp năm 1808 quy định chi tiết Điều 408, 410, 413 416 như: thành phần hội đồng xét xử khơng hợp pháp; tịa án khơng có thẩm quyền xét xử; vi phạm ngun tắc xét xử công khai; án, định không nêu cứ; không thực thực không thủ tục mà pháp luật quy định hậu vô hiệu; bỏ sót khơng xem xét u cầu bên; vi phạm việc áp dụng hình phạt; vi phạm quy định chứng Các cụ thể kháng cáo, kháng nghị GĐT đồng thời phá án Bộ luật TTHS Bắc kì năm 1921 quy định ba cụ thể để kháng cáo, kháng nghị GĐT gồm: “lạm quyền”, “việt quyền” “trái luật” Lạm quyền (incompétence) vi phạm thẩm quyền tòa án khác: “Lạm quyền nói quan thẩm phán nghị xử việc kiện thuộc thẩm quyền tòa án khác, khơng khỏi ngồi vịng quyền hạn tư pháp”; Việt quyền (excès de pouvoir) thực thẩm quyền mà pháp luật không quy định: “Việt quyền nói quan thẩm phán làm việc mà chiếu theo quyền hạn tư pháp khơng tòa án làm”; Trái luật (violation NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI de la loi) vi phạm pháp luật hình thức thực viện dẫn không quy định pháp luật: “Phải đủ nguyên lí sau gọi trái luật: a) trước hết phải có định luật làm thành luật văn: b) sau phải có làm trái luật ấy; c) trái luật có gọi trái phép tức làm sai ý tứ minh định luật văn… gặp việc kiện mà viện dụng điều luật không hợp với việc kiện ấy”.(18) Như vậy, so với quy định Bộ luật TTHS Pháp năm 1808, kháng cáo, kháng nghị GĐT nói Bộ luật TTHS Bắc kì năm 1921 có tính khái qt Tuy nhiên, thứ thứ hai kháng cáo, kháng nghị GĐT độc lập: “Chữ lạm quyền chữ việt quyền giải nghĩa để tách mà Kì thực nghĩa Vì phàm tịa án mà xử việc khơng thuộc thẩm quyền tức làm chức vụ (lạm quyền) mà lại tức vượt quyền hành tư pháp (việt quyền)” (19) Ngồi ra, hai nói khơng phải độc lập so với thứ ba chung kháng cáo, kháng nghị GĐT, vi phạm pháp luật 2.3 Chủ thể kháng cáo, kháng nghị giám đốc thẩm Chủ thể kháng cáo, kháng nghị GĐT viện trưởng viện công tố người tham gia tố tụng có quyền lợi ích hợp pháp bị xâm hại án, định chung thẩm vi phạm pháp luật (18) Nguyễn Văn Điển, Nguyễn Hữu Tiến, sđd, tr 124, 125 (19) Nguyễn Văn Điển, Nguyễn Hữu Tiến, sđd, tr 124 Theo quy định Điều 177, 216, 298, 373, 408, 410 413 Bộ luật TTHS Pháp năm 1808, chủ thể kháng cáo GĐT bị cáo, bị hại chủ thể kháng nghị GĐT viện trưởng viện công tố Tương tự, Bộ luật TTHS Bắc kì năm 1921 quy định chủ thể kháng cáo GĐT “các người đương sự” chủ thể kháng nghị GĐT “quan chưởng lí Tịa thượng thẩm Hà Nội” (viện trưởng viện công tố cấp với tịa án có thẩm quyền giám đốc thẩm) Viện trưởng viện cơng tố tự kháng nghị GĐT kháng nghị GĐT theo yêu cầu Nam án thủ hiến lợi ích pháp luật: “Chỉ có quan chưởng lí tự đứng lên xin thủ tiêu theo lệnh quan Nam án thủ hiến mà đứng lên làm”.(20) Bộ luật TTHS Pháp năm 1808 Bộ luật TTHS Bắc kì năm 1921 xác định chủ thể kháng cáo, kháng nghị GĐT mà không quy định điều kiện bị xâm hại chủ thể Đến Bộ luật TTHS hành năm 1957 Pháp quy định nguyên tắc lợi ích để hành động (intérêt agir) Điều 567, theo đó, chủ thể kháng cáo GĐT phải “bên bị thiệt hại” Nguyên tắc địi hỏi có lợi ích phá án có quyền kháng cáo GĐT Nguyên tắc lợi ích để hành động cho phép bị hại, đương kháng cáo GĐT hạn chế phạm vi điểm liên quan đến quyền lợi dân mà Tương tự, bị cáo không kháng cáo GĐT án tha bổng mình, trường hợp khơng có lợi ích để xin phá án Tuy nhiên, người án tun khơng có tội nghi vấn có quyền kháng cáo GĐT (20) Nguyễn Văn Điển, Nguyễn Hữu Tiến, sđd, tr 127 TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 5/2020 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI tun khơng có tội Lợi ích để hành động trường hợp “là lợi ích tinh thần; bị can tha nghi vấn cịn có nghi ngờ bao phủ danh dự, bị can quyền kháng cáo để đánh tan nghi ngờ án tha bổng xác nhận hẳn hoi vô tội”.(21) 2.4 Thủ tục thời hạn kháng cáo, kháng nghị giám đốc thẩm - Thủ tục kháng cáo, kháng nghị giám đốc thẩm Kháng cáo GĐT thực án án, định chung thẩm Theo quy định Điều 66 Bộ luật TTHS Bắc kì năm 1921, “Các người đương muốn khởi làm xin thủ tiêu, phải khai trình lên quan thẩm phán tồ án ngun thẩm”; Kháng cáo GĐT thực hình thức văn trình bày trực tiếp, nêu rõ kháng cáo: “Khai trình khai miệng khai giấy, phải nói rõ duyên cớ gây nên lạm quyền việt quyền trái luật”; Kháng cáo GĐT hình thức phải vào sổ thụ lí: “Khơng trường hợp nào, tiếp khai trình phải đăng kí vào sổ phịng lục dùng vào việc ấy”.(22) Thủ tục kháng cáo GĐT nói tương tự quy định Điều 417 Bộ luật TTHS Pháp năm 1808 “Theo lí thuyết chung… thủ tục kháng cáo GĐT chặt chẽ thay thủ tục khác quan trọng ý chí chủ thể kháng cáo GĐT phải ghi nhận theo thể thức luật định”.(23) (21) Lê Tài Triển, sđd, tr 345, 438, 439 (22) Nguyễn Văn Điển, Nguyễn Hữu Tiến, sđd, tr 125 (23) M Faustin Hélie, JSG Nypels, Léopold Hanssens, Constant Casier, Traité de l’instruction criminelle ou TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 5/2020 Kháng nghị GĐT phải gửi cho người tham gia tố tụng có liên quan chánh án tịa án án, định chung thẩm Theo quy định Điều 70 Bộ luật TTHS Bắc kì năm 1921, “Sự xin thủ tiêu quan chưởng lí phải tống đạt cho người phạm tội người bị can biết phải thông tri cho quan chánh thẩm phán tòa nguyên thẩm” Chủ thể kháng cáo GĐT phải nộp khoản tiền tạm ứng án phí dự phạt Theo quy định Điều 75 Bộ luật TTHS Bắc kì năm 1921, trường hợp tồ án có thẩm quyền GĐT khơng chấp nhận kháng cáo chủ thể kháng cáo phải chịu lệ phí bị phạt bạc 30 đồng thâu vào công quỹ Quy định không áp dụng kháng nghị GĐT viện công tố: “Lệ không thi cho xin thủ tiêu quan Chưởng lí”.(24) Quy định nói Bộ luật TTHS Bắc kì năm 1921 chịu ảnh hưởng Điều 419 420 Bộ luật TTHS Pháp năm 1808 Quy định chủ thể kháng cáo GĐT phải nộp tiền dự phạt bị phạt tiền khơng nhằm trừng trị thách thức quyền lực tòa án việc kháng cáo, không nhằm cản trở việc thực quyền kháng cáo mà nhằm để chủ thể kháng cáo cân nhắc kĩ việc kháng cáo GĐT cấp xét xử thứ ba, mà thủ tục đặc biệt bảo đảm thống việc áp dụng thi hành pháp luật.(25) Théorie du Code d’instruction criminelle, Tome troisième, Bruxelles Bruylant-Christophe et compagnie, Éditeur, 1869, p 742 (24) Nguyễn Văn Điển, Nguyễn Hữu Tiến, sđd, tr 126 (25) M Faustin Hélie, JSG Nypels, Léopold Hanssens, Constant Casier, sđd, 1869, p 746 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI Theo quy định Điều 421 Bộ luật TTHS Pháp năm 1808, người bị kết án phạt tù phải tự nguyện chấp hành án kháng cáo GĐT Đây điều kiện để án có thẩm quyền GĐT chấp nhận kháng cáo hình thức Quy định có nguồn gốc cổ luật Pháp từ năm 1566 Cơ sở quy định Muraire báo cáo viên Hội đồng lập pháp khẳng định phiên thảo luận Tham viện sau: Người bị kết án phạt tù kháng cáo GĐT “muốn pháp luật bảo hộ trước hết phải tuân theo pháp luật”.(26) Tuy nhiên, việc buộc người bị kết án phạt tù tự nguyện chấp hành hình phạt kháng cáo GĐT buộc họ phải thi hành án chưa có hiệu lực thi hành, mâu thuẫn với hiệu lực kháng cáo, kháng nghị GĐT việc tạm đình thi hành án quy định Điều 373 Bộ luật TTHS Pháp năm 1808 Mâu thuẫn luật gia Pháp 100 năm trước luật gia miền Nam đưa vào Bộ luật TTHS năm 1972 luật gia Pháp tiếp tục quy định Bộ luật TTHS năm 1957 (Điều 583) Năm 1999, Toà án nhân quyền châu Âu lên án quy định vụ án Khalfaoui, coi vi phạm quyền kháng cáo GĐT, vi phạm quyền người.(27) Cuối cùng, quy định bất hợp lí nói Bộ (26) M Faustin Hélie, JSG Nypels, Léopold Hanssens, Constant Casier, sđd, 1869, p 751 (27) Serge Guinchard, Monique Bandrac, Mélina Douchy, Frédérique Ferrand, Xavier Lagarde, Véronique Magnier, Hélène Ruiz Fabri, Laurence Sinopoli, Jean-Marc Sorel, Droit processuel – Droit cummun et droit comparé du procès, 2e édition, Dalloz, 2003, p 516 10 luật TTHS Pháp năm 1957 huỷ bỏ theo Luật ngày 15/6/2000 - Thời hạn kháng cáo, kháng nghị giám đốc thẩm Theo quy định Điều 373 Bộ luật TTHS Pháp năm 1808, thời hạn kháng cáo, kháng nghị GĐT ngày tròn sau ngày tuyên án chung thẩm Như vậy, chủ thể bình đẳng thời hạn kháng cáo, kháng nghị GĐT Trong đó, Bộ luật TTHS Bắc kì năm 1921 có phân biệt thời hạn kháng cáo kháng nghị GĐT Theo quy định Điều 67 Bộ luật TTHS Bắc kì năm 1921, thời hạn kháng cáo GĐT ngắn: “Cái hạn người đương xin thủ tiêu hạn ngày” Trường hợp chủ thể kháng cáo GĐT có mặt phiên tịa thời hạn kháng cáo tính kể từ ngày sau ngày tuyên án: “Nếu án kết trước mặt người đương sự, kể ngày sau ngày kết án”; Trường hợp chủ thể kháng cáo GĐT vắng mặt phiên tịa thời hạn kháng cáo tính kể từ ngày sau ngày tống đạt án, định chung thẩm: “Nếu án kết trước mặt người đương sự, kể ngày sau ngày tống đạt án cho đích thân trú quán người ấy”.(28) Để xác định tính hợp pháp kháng cáo GĐT thời hạn, Bộ luật TTHS Bắc kì năm 1921 quy định ngày kháng cáo ngày tòa án án, định chung thẩm vào sổ thụ lí kháng cáo: “ngày đăng kí tức ngày xin thủ tiêu” (Điều 66) Thời hạn kháng nghị GĐT dài so với thời hạn kháng cáo GĐT Trường hợp chủ thể kháng (28) Nguyễn Văn Điển, Nguyễn Hữu Tiến, sđd, tr 125 TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 5/2020 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI cáo GĐT kháng cáo thời hạn kháng nghị GĐT 30 ngày kể từ sau chủ thể kháng nghị nhận hồ sơ vụ án: “Nếu người đương có xin thủ tiêu, hạn 30 ngày kể từ sau buồng giấy quan chưởng lí tiếp bút lục việc án”; Trường hợp chủ thể kháng cáo GĐT khơng kháng cáo thời hạn kháng nghị GĐT 60 ngày kể từ sau chủ thể kháng nghị nhận trích lục án, định chung thẩm: “nếu người đương khơng xin thủ tiêu, hạn 60 ngày kể từ sau buồng giấy quan chưởng lí tiếp trích lục án”.(29) Trường hợp kháng nghị GĐT lợi ích pháp luật không hạn chế thời hạn: “Sự xin tiêu làm ngồi kì hạn luật định quan chưởng lí” (30) Quy định phân biệt thời hạn nói thể bất bình đẳng chủ thể kháng cáo kháng nghị GĐT 2.5 Hiệu lực kháng cáo, kháng nghị giám đốc thẩm - Hiệu lực chưa đưa thi hành án, định bị kháng cáo, kháng nghị Kháng cáo, kháng nghị GĐT có hiệu lực chưa đưa thi hành án, định bị kháng cáo, kháng nghị Điều 68 Bộ luật TTHS Bắc kì năm 1921 quy định: “các án khinh tội, trọng tội bị xin thủ tiêu triển hoãn thi hành” Hiệu lực chưa đưa thi hành án, định bị kháng cáo, kháng nghị không áp dụng án, định tội vi cảnh: “Luật nói “về án trọng tội, khinh tội… Vậy án vi cảnh bị xin thủ tiêu khơng phải bị triển hỗn chấp (29) Nguyễn Văn Điển, Nguyễn Hữu Tiến, sđd, tr 125 (30) Nguyễn Văn Điển, Nguyễn Hữu Tiến, sđd, tr 127 TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 5/2020 hành”.(31) Nói cách khác, án, định chung thẩm tội vi cảnh tiếp tục thi hành có kháng cáo, kháng nghị GĐT Quy định nói Bộ luật TTHS Bắc kì năm 1921 chịu ảnh hưởng Điều 373 Bộ luật TTHS Pháp năm 1808 Việc phá án thực có hiệu trường hợp án, định bị kháng cáo, kháng nghị chưa thi hành, việc trở lại tình trạng ban đầu trước có án, định bị phá.(32) Tuy nhiên, Bộ luật TTHS Pháp năm 1808, kháng cáo, kháng nghị GĐT có hiệu lực chưa đưa thi hành tất án, định chung thẩm tội đại hình, tiểu tội vi cảnh, Bộ luật TTHS Bắc kì năm 1921, án, định chung thẩm tội vi cảnh thi hành bị kháng cáo, kháng nghị GĐT, thể bất bình đẳng người bị kết án làm hiệu việc phá án Hiệu lực kháng cáo, kháng nghị GĐT việc chưa đưa thi hành án, định bị kháng cáo, kháng nghị có ngoại lệ phần bồi thường thiệt hại, tiếp tục tạm giam trả tự Các định tiếp tục thi hành thi hành có kháng cáo, kháng nghị GĐT - Hiệu lực phát sinh việc thực thẩm quyền xét xử theo thủ tục GĐT Kháng cáo, kháng nghị GĐT có hiệu lực phát sinh việc thực thẩm quyền xét xử án theo thủ tục GĐT giới hạn định, cụ thể: (31) Nguyễn Văn Điển, Nguyễn Hữu Tiến, sđd, tr 126 (32) M Faustin Hélie, JSG Nypels, Léopold Hanssens, Constant Casier, sđd, 1869, p 753 11 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI Kháng cáo, kháng nghị GĐT làm phát sinh việc thực thẩm quyền xét xử án theo thủ tục GĐT giới hạn chức án Toà án có thẩm quyền GĐT xem xét việc vi phạm pháp luật án, định chung thẩm án giải vụ án nội dung Những quy định nói có nguồn gốc từ Sắc lệnh ngày 27/11 ngày 01/12/1790 Pháp, theo trường hợp, tồ phá án khơng thể xét xử nội dung vụ án Kháng cáo, kháng nghị GĐT làm phát sinh việc thực thẩm quyền xét xử án theo thủ tục GĐT giới hạn phạm vi kháng cáo, kháng nghị Tồ án có thẩm quyền GĐT “khơng phải thụ lí tồn diện vụ án để đem xử lại, thụ lí riêng điểm án bị đơn thượng tố nêu kích phá”.(33) Tuy nhiên, tồ án có thẩm quyền GĐT tự xem xét phạm vi kháng cáo, kháng nghị, vi phạm thủ tục tố tụng việc điều tra Kháng cáo, kháng nghị GĐT làm phát sinh việc thực thẩm quyền xét xử án theo thủ tục GĐT giới hạn tư cách tố tụng chủ thể kháng cáo, kháng nghị “Chẳng hạn thượng tố dân nguyên cáo kích phá án vấn đề liên quan đến quyền lợi dân sự”.(34) Trường hợp có bị cáo kháng cáo Tồ án có thẩm quyền GĐT khơng làm xấu tình trạng bị cáo (33) Lê Tài Triển, sđd, tr 443, 444 (34) Lê Tài Triển, sđd, tr 444 12 2.6 Quyết định giám đốc thẩm - Không chấp nhận kháng cáo, kháng nghị Theo quy định Điều 75 BLTTHS Bắc kì năm 1921, tịa án có thẩm quyền GĐT có quyền định “bác”, không chấp nhận kháng cáo, kháng nghị Quy định chịu ảnh hưởng Điều 426 Bộ luật TTHS Pháp năm 1808 Việc không chấp nhận kháng cáo, kháng nghị GĐT làm cho án, định bị kháng cáo, kháng nghị có hiệu lực pháp luật, hiệu lực thi hành, “thành định, bàn cãi nữa”,(35) tức trở thành đối tượng kháng cáo, kháng nghị GĐT lần nữa, kể trường hợp có kháng cáo, kháng nghị (Điều 438 Bộ luật TTHS Pháp năm 1808) Tuy nhiên, Bộ luật TTHS Pháp năm 1808 Bộ luật TTHS Bắc kì năm 1921 khơng phân biệt thẩm quyền không chấp nhận kháng cáo, kháng nghị hình thức với thẩm quyền khơng chấp nhận kháng cáo, kháng nghị nội dung Theo quy định Điều 605 Bộ luật TTHS hành năm 1957 Pháp, việc xem xét kháng cáo, kháng nghị GĐT hình thức phải thực trước xem xét kháng cáo, kháng nghị nội dung: “Trước xét xử mặt nội dung, tịa án có thẩm quyền giám đốc thẩm xem xét tính hợp pháp kháng cáo, kháng nghị Trường hợp kháng cáo, kháng nghị không hợp pháp tùy trường hợp, tịa án có thẩm quyền giám đốc thẩm định không chấp nhận kháng cáo, kháng nghị tước quyền kháng cáo, kháng nghị” (35) Nguyễn Quốc Hưng, sđd, tr 208 TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 5/2020 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI Tồ án có thẩm quyền GĐT định không chấp nhận kháng cáo, kháng nghị nội dung trường hợp kháng cáo, kháng nghị khơng có - Hủy án, định bị kháng cáo, kháng nghị Tùy trường hợp, tồ án có thẩm quyền GĐT huỷ án, định bị kháng cáo, kháng nghị để xét xử lại án án định bị kháng cáo, kháng nghị với hội đồng xét xử án khác cấp hệ thống với án án định bị kháng cáo, kháng nghị Do tồ án có thẩm quyền GĐT cấp xét xử thứ ba, khơng xét xử vụ án nội dung, “khơng có quyền xét xử tình lí, trường hợp án bị tiêu phá, vấn đề di giao nội vụ cho khác xử lại đặt ra”.(36) Theo quy định Điều 76 Bộ luật TTHS Bắc kì năm 1921, tồ án có thẩm quyền GĐT hủy án, định bị kháng cáo, kháng nghị để xét xử lại tòa án án, định bị hủy tòa án khác cấp: “Khi Tòa thượng thẩm chuẩn cho thủ tiêu nguyên án việc án bút lục, giao phó cho tịa ngun thẩm dun cớ trọng yếu mà giao phó cho tịa án khác đồng cấp với tòa nguyên thẩm” Quy định chịu ảnh hưởng Điều 427 429 Bộ luật TTHS Pháp năm 1808 Việc hủy án, định bị kháng cáo, kháng nghị để xét xử lại đặt vụ án bên trở lại tình trạng ban đầu trước có án, định bị kháng cáo, kháng nghị (36) Lê Tài Triển, sđd, tr 446 TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 5/2020 Theo quy định Điều 76 Bộ luật TTHS Bắc kì năm 1921, xét xử lại, án bắt buộc phải chấp nhận quan điểm hội đồng GĐT: “Toà án tiếp nhận việc giao phó, phải tn theo luận điểm nghị định định lệnh thượng thẩm”.(37) Tính bắt buộc chấp hành quan điểm pháp lí hội đồng GĐT không quy định từ đầu Bộ luật TTHS Pháp năm 1808, mà thực tố tụng hình Pháp kể từ ban hành Luật ngày 01/4/1837 Tuy nhiên, tòa án có quyền tự xét xử tình tiết khác có quyền định trái với quan điểm hội đồng GĐT: “Nhưng tòa án chịu giao phó, có tồn quyền tài định điểm khác việc án ấy, mà định lệnh tân thứ tịa án cơng phán tình lí thực, trái với định lệnh tiền thứ”; Trường hợp xét xử lại, án, định tòa án mặt pháp luật phù hợp với định hội đồng GĐT khơng kháng cáo, kháng nghị GĐT nữa: “Nếu định lệnh tân thứ tòa án chịu giao phó kết nghị mà phù hợp với định lệnh Tịa thượng thẩm định luật điểm, định lệnh tân thứ không lại xin thủ tiêu nữa” (Điều 77 Bộ luật TTHS Bắc kì năm 1921).(38) Tính bắt buộc chấp hành quan điểm pháp lí hội đồng GĐT khơng quy định từ đầu Bộ luật TTHS Pháp năm 1808, mà thực tố tụng hình Pháp kể từ ban hành Luật ngày 01/4/1837 tiếp (37) Nguyễn Văn Điển, Nguyễn Hữu Tiến, sđd, tr 126 (38) Nguyễn Văn Điển, Nguyễn Hữu Tiến, sđd, tr 126 13 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI tục quy định Bộ luật TTHS hành năm 1957 Pháp Trường hợp hội đồng GĐT chấp nhận kháng nghị lợi ích pháp luật hủy án, định bị kháng nghị mà không giao cho tòa án khác xét xử lại: “Sự xin thủ tiêu mà tun nhận khơng cần phải giao phó cho tịa án đứng xử; trực tiếp Tịa thượng thẩm đứng xử lấy”.(39) Kháng nghị GĐT lợi ích pháp luật kháng nghị nhằm “duy trì lấy pháp luật để phủ lại lầm lỗi tòa án”.(40) Trường hợp án, định bị huỷ lợi ích pháp luật việc huỷ có giá trị ngun tắc, nhằm tái lập tôn trọng luật pháp nguyên tắc, để làm sáng tỏ luật pháp tương lai Nói cách khác, việc huỷ án, định khơng có hậu thực tế gì, khơng ảnh hưởng đến số phần pháp lí, quyền lợi bị cáo, bị hại Các chủ thể phải chấp hành án, định bị huỷ, không tránh thi hành án ấy: “Sự xin tiêu làm lợi cho pháp luật, nên không làm lợi mà khơng làm hại cho người đương sự”.(41) Tuy nhiên, trường hợp kháng nghị GĐT lợi ích pháp luật mà hội đồng GĐT hủy án, định bị kháng nghị thi hành định GĐT theo hướng có lợi cho người bị kết án, bị hại: “nếu xét án nghị tội có trái quy tắc luật hình tố tụng hay chiếu luật thi hình phạt có chỗ sai lầm, thủ (39) Nguyễn Văn Điển, Nguyễn Hữu Tiến, sđd, tr 127 (40) Nguyễn Văn Điển, Nguyễn Hữu Tiến, sđd, tr 127 (41) Nguyễn Văn Điển, Nguyễn Hữu Tiến, sđd, tr 127 14 tiêu mà làm lợi cho người đương sự” (Điều 79 Bộ luật TTHS Bắc kì năm 1921) Như vậy, hội đồng GĐT khơng có quyền sửa huỷ án, định bị kháng cáo, kháng nghị để điều tra lại GĐT khơng phải cấp xét xử thứ ba, không xét xử lại nội dung vụ án, khơng xem xét lại tình tiết vụ án Việc xét xử nội dung vụ án xem xét tình tiết vụ án thuộc thẩm quyền tồ án cấp sơ thẩm phúc thẩm Tồ án có thẩm quyền GĐT xem xét lại áp dụng thi hành pháp luật án, định chung thẩm: “Toà phá án quan tài phán đặc biệt có thẩm quyền duyệt lại án chung thẩm phương diện pháp lí mà thơi”, “chỉ xem xét giải pháp phán có phù hợp với luật pháp hay khơng”.(42) Tóm lại, gần 100 năm (1864 1945), áp dụng trực tiếp ảnh hưởng mạnh mẽ pháp luật TTHS Pháp GĐT việc pháp điển hoá luật TTHS chế độ cũ tạo nên thủ tục tố tụng hoàn toàn lạ so với pháp luật phong kiến Việt Nam quy định việc xét xử sơ thẩm xét xử phúc thẩm theo nhiều cấp Mặc dù việc tiếp nhận pháp luật tố tụng hình Pháp GĐT bắt buộc tiếp nhận mơ hình GĐT điển hình dịng họ Civil law với hệ thống pháp luật thành văn phát triển, có trình độ hệ thống hố pháp điển hoá cao Mặc dù pháp luật TTHS Việt Nam hành GĐT khơng cịn chịu ảnh hưởng trực tiếp pháp luật tố tụng hình (42) Nguyễn Quốc Hưng, sđd, tr 57, 66 TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 5/2020 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI Pháp quan niệm tính chất GĐT khơng thay đổi Việc khám phá lại lịch sử hình thành nội dung pháp luật tố tụng hình GĐT Việt Nam ảnh hưởng trực tiếp pháp luật TTHS Pháp cho thấy bên cạnh bất cập yếu tố thời đại, nhiều quy định tiến bảo tồn pháp luật TTHS hành Pháp GĐT cấp xét xử thứ ba, không xét xử lại nội dung vụ án, không xem xét lại tình tiết vụ án, khơng sửa, huỷ án, định bị kháng cáo, kháng nghị để điều tra lại Những nội dung tiến cần tiếp tục nghiên cứu kết hợp với việc nghiên cứu mơ hình GĐT điển hình dịng họ Civil law đương đại nhằm tìm giải pháp phù hợp cho hoàn thiện pháp luật TTHS Việt Nam hành GĐT./ TÀI LIỆU THAM KHẢO Adrien Blazy, L'organisation judiciaire en Indochine franỗaise 1858-1945, Tome I: Le temps de la construction 1858-1898, Presses de l’Université Toulouse Capitole, LGDJ - Lextenso Editions, 2014 Adrien Blazy, L'organisation judiciaire en Indochine franỗaise 1858-1945, Tome II: Le temps de la gestion 1858-1945, Presses de l’Université Toulouse Capitole, LGDJ - Lextenso Editions, 2014 Albert Bonhomme, “La justice indigène en Annam”, Revue judiciaire francoannamite, 06/1932, p 92 - 95 Nguyễn Văn Điển, Nguyễn Hữu Tiến, Lược khảo Bộ luật Bắc kì, Nhà in Kim Đức Giang, Hà Nội, 1923 TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 5/2020 Nguyễn Quốc Hưng, Hình tố tụng lược giảng, Nhà sách Khai Trí, Sài Gịn, 1957 L A Habert, “La justice indigène au Tonkin”, Revue judiciaire franco-annamite, 01/1932, p 46 - 49 L A Habert, “La justice indigène au Tonkin”, Revue judiciaire franco-annamite, 02/1932, p 86 - 90 M Faustin Hélie, JSG Nypels, Léopold Hanssens, Constant Casier, Traité de l’instruction criminelle ou Théorie du Code d’instruction criminelle, Tome troisième, Bruxelles Bruylant-Christophe et compagnie, Éditeur, 1869 Phan Thị Thanh Mai, “Khái quát chế định GĐT luật tố tụng hình Việt Nam từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến nay”, Tạp chí Luật học, số 03/2005 10 Phan Thị Thanh Mai, GĐT tố tụng hình Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2007 11 Serge Guinchard, Monique Bandrac, Mélina Douchy, Frédérique Ferrand, Xavier Lagarde, Véronique Magnier, Hélène Ruiz Fabri, Laurence Sinopoli, Jean-Marc Sorel, Droit processuel - Droit cummun et droit comparé du procès, 2e édition, Dalloz, 2003 12 Ngo Ba Thanh, L’originalité du droit vietnamien et la réception des droits étrangers au Vietnam: Droit chinois au début de l’ère chrétienne et droit franỗais aux XIXốme siốcle, Thốse de doctorat en droit, Paris, Deuxième partie, 1962 13 Lê Tài Triển (chủ biên), Nhiệm vụ cơng tố viện, Sài Gịn, 1970 15 ... pháp luật tố tụng hình giám đốc thẩm Việt Nam giai đoạn 1864 - 1945 2.1 Đối tượng kháng cáo, kháng nghị giám đốc thẩm Đối tượng kháng cáo, kháng nghị GĐT án, định chung thẩm Bản án, định chung thẩm. .. thành nội dung pháp luật tố tụng hình GĐT Việt Nam ảnh hưởng trực tiếp pháp luật TTHS Pháp cho thấy bên cạnh bất cập yếu tố thời đại, nhiều quy định tiến bảo tồn pháp luật TTHS hành Pháp GĐT cấp... luật TTHS chế độ cũ tạo nên thủ tục tố tụng hoàn toàn lạ so với pháp luật phong kiến Việt Nam quy định việc xét xử sơ thẩm xét xử phúc thẩm theo nhiều cấp Mặc dù việc tiếp nhận pháp luật tố tụng