1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tuan 15 CKTKNS

19 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- Nhận biết được quan hệ giữa các nhân vật, tính cách của nhân vật qua lời đối đáp BT1, BT2 mục III.-Nắm được phép lịch sự khi hỏi chuyện người khác : biết thưa gửi, xưng hô phù hợp với [r]

(1)Tuần 15 Thứ hai ngày 6tháng 12 năm 2010 ĐẠO ĐỨC : BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CÔ GIÁO (tiết 2) I MỤC TIÊU: - Biết công lao thầy giáo, cô giáo - Nêu việc cần làm thể biết ơn thầy giáo, cô giáo (Nhắc nhở các bạn thực kính trọng, biết ơn các thầy giáo, cô giáo đã và dạy mình) - Lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo II GD KỸ NĂNG SỐNG: Giáo dục kĩ năng: - Lắng nghe lời dạy thầy cô - Thể kính trọng, biết ơn với thầy cô III ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Các băng chữ để sử dụng cho hoạt động 3, tiết - Kéo, giấy màu, bút màu, hồ dán để sử dụng cho hoạt động 2, tiết IV HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ổn định: KTBC: Một, vài HS lên kể kỷ niệm đáng nhớ thầy giáo, cô giáo Bài mới: a.Giới thiệu bài: b.Nội dung: * Hoạt động 1: Trình bày sáng tác tư liệu sưu tầm (Bài tập 4, 5- SGK/23) - Một số HS trình bày, giới thiệu - HS trình bày, giới thiệu - GV nhận xét - Cả lớp nhận xét * Hoạt động2: Làm bưu thiếp chúc mừng các thầy giáo, cô giáo cũ - GV theo dõi và hướng dẫn HS - HS làm việc cá nhân - GV nhắc HS nhớ gửi tặng các thầy giáo, cô giáo nhóm cũ bưu thiếp mà mình đã làm - GV kết luận chung: + Cần phải kính trọng, biết ơn các thầy giáo, cô giáo + Chăm ngoan, học tập tốt là biểu lòng biết ơn Củng cố - Dặn dò: - Hãy kể kỷ niệm đáng nhớ thầy giáo, cô giáo - Thực các việc làm để tỏ lòng kính trọng, - Cả lớp thực biết ơn thầy giáo, cô giáo TẬP ĐỌC: CÁNH DIỀU TUỔI THƠ I MỤC TIÊU: Đọc thành tiếng: (2) - Đọc đúng các tiếng, từ khó dễ lẫn ảnh hưởng các phương ngữ: bãi thả, trầm bổng, huyền ảo, khổng lồ, ngửa cổ,… - Biết đọc với giọng viu, hồn nhiên; Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn bài Đọc - hiểu: - Hiểu nghĩa các từ ngữ: mục đồng , huyền ảo , khát vọng , tuổi ngọc ngà - Hiểu nội dung bài: Niềm vui sướng và khát vọng tốt đẹp , trò chơi thả diều đã mang lại cho bọn trẻ mục đồng các em nghe tiếng sáo diều , ngắm cánh diều bay lơ lửng trên bầu trời II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ ghi sẵn các đoạn văn cần luyện đọc - Tranh ảnh, vẽ minh hoạ sách giáo khoa trang 146 III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động thầy Hoạt động trò KTBC: - HS lên bảng thực yêu cầu Bài mới: a Giới thiệu bài: - Quan sát và lắng nghe b Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: - HS đọc theo trình tự - HS nối tiếp đọc đoạn bài + Đoạn 1: Tuổi thơ … đến vì sớm + Đoạn 2: Ban đêm khao tôi - HS đọc - HS đọc phần chú giải - HS đọc toàn bài - HS đọc toàn bài - Lắng nghe - GV đọc mẫu, chú ý cách đọc SGV * Tìm hiểu bài: - HS đọc đoạn 1, trao đổi, trả lời câu hỏi + Tác giả đã chọn chi tiết nào để tả cánh diều ? + Tác giả đã tả cánh diều giác quan nào ? - Cánh diều tác giả miêu tả tỉ mỉ cách quan sát tinh tế làm cho nó trở nên đẹp hơn, đáng yêu + Đoạn cho em biết điều gì ? + Ghi ý chính đoạn - HS đọc đoạn trao đổi và trả lời câu hỏi + Trò chơi thả diều đã đem lại niềm vui sướng cho đám trẻ nào ? + Trò chơi thả diều đã đem lại ước mơ đẹp cho đám trẻ nào ? - Cánh diều là ước mơ, là khao khát trẻ thơ Mỗi bạn trẻ thả diều đặt ước mơ mình vào đó Những ước mơ đó chắp cánh cho bạn sống - Nội dung chính đoạn là gì? - Ghi bảng ý chính đoạn - Hãy đọc câu mở bài và kết bài ? - HS đọc Cả lớp đọc thầm, HS ngồi cùng bàn trao đổi, trả lời câu hỏi - Lắng nghe + Đoạn 1: tả vẻ đẹp cánh diều - HS nhắc lại - HS đọc Cả lớp đọc thầm HS thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi - HS lắng nghe - Trò chơi thả diều đem lại niềm vui và ước mơ đẹp - HS nhắc lại - Tuổi thơ tôi nâng lên từ cánh diều - Tôi đã ngửa cổ suốt (3) thời mang theo nỗi khát khao tôi - HS đọc, trao đổi và trả lời câu hỏi - HS đọc câu hỏi - Tác giả muốn nói đến cánh diều khơi * Cánh diều thật thân quen với tuổi thơ Nó gợi ước mơ đẹp cho tuổi thơ là kỉ niệm đẹp, nó mang đến niềm vui sướng và khát vọng tốt đẹp cho đám trẻ mục đồng thả diều - Nói lên niềm vui sướng và khát - Bài văn nói lên điều gì ? vọng tốt dẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho đám trẻ mục đồng - HS nhắc lại ý chính * Ghi nội dung chính bài * Đọc diễn cảm: - HS đọc - HS đọc bài - HS luyện đọc theo cặp - Treo bảng phụ ghi đoạn văn HS luyện đọc - - HS thi đọc - HS thi đọc đoạn văn và bài - Nhận xét giọng đọc và cho điểm Củng cố – dặn dò: - Trò chơi thả diều đã mang lại cho tuổi thơ gì? - Nhận xét tiết học - Thực theo lời dặn giáo viên - Dặn HS nhà học bài TOÁN : CHIA HAI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CÁC CHỮ SỐ I MỤC TIÊU: - Thực chia hai số có tận cùng là các chữ số 0- Thực chia hai số có tận cùng là các chữ số - GD HS tính cẩn thận làm toán II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ổn định: KTBC: - HS lên bảng làm bài, lớp theo dõi để Bài : nhận xét bài làm bạn a) Giới thiệu bài - HS nghe giới thiệu bài b ) Phép chia 320 : 40 (số bị chia và số chia có chữ số tận cùng) - GV ghi 320 : 40, HS suy nghĩ và áp dụng - HS suy nghĩ và nêu các cách tính tính chất số chia cho tích để thực mình phép chia trên 320: (8 x 5); 320:(10 x 4); 320: (2 x 20 ) - GV khẳng định các cách trên đúng, - HS thực tính lớp cùng làm theo cách sau cho thuận 320 : ( 10 x ) = 320 : 10 : tiện : 320 : ( 10 x ) = 32 : = - Vậy 320 chia 40 ? - Bằng - Em có nhận xét gì kết 320 : 40 và - Cùng có kết là 32 : ? - Có nhận xét gì các chữ số 320 và - Nếu cùng xoá chữ số tận cùng 32 , 40 và 320 và 40 thì ta 32 : * GV nêu kết luận - HS nêu lại kết luận (4) - HS thực tính 320 : 40 - GV nhận xét và kết luận cách đặt tính đúng c) Phép chia 32 000 : 400 (trường hợp số chữ số tận cùng số bị chia nhiều số chia) - GV ghi 32000 : 400, HS suy nghĩ và áp dụng tính chất số chia cho tích để thực phép chia trên - GV cho HS làm theo cách thuận tiện 32 000 : (100 x 4) - Vậy 32 000 : 400 - Nhận xét gì kết 32 000 : 400 và 320 : ? - Em có nhận xét gì các chữ số 32000 và 320, 400 và - GV nêu kết luận - HS đặt tính và thực tính 32000 : 400 - GV nhận xét và kết luận cách đặt tính đúng - Khi chia hai số có tận cùng là các chữ số chúng ta có thể thực nào ? - GV cho HS nhắc lại kết luận d ) Luyện tập thực hành: Bài - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Yêu cầu HS lớp tự làm bài - Cho HS nhận xét bài làm bạn trên bảng - GV nhận xét và cho điểm HS Bài 2a - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - HS tự làm bài - HS nhận xét bài làm bạn trên bảng - Tại để tính x phần a em lại thực phép chia 25 600 : 40 ? - GV nhận xét và cho điểm HS Bài 3a - HS đọc đề bài, tự làm bài - GV nhận xét và cho điểm HS Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học - Dặn dò HS làm bài tập và chuẩn bị bài sau - HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào giấy nháp - HS suy nghĩ, nêu các cách tính mình - HS thực tính - = 80 - Hai phép chia cùng có kết là 80 - Nếu cùng xoá hai chữ số tận cùng 32000 và 400 thì ta 320 : - HS nêu lại kết luận - HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào giấy nháp - Ta có thể cùng xoá một, hai, ba, … chữ số tận cùng số chia và số bị chia chia thường - HS đọc - HS đọc đề bài - HS lên bảng làm bài, HS làm phần, HS lớp làm bài vào VBT - HS nhận xét - Tìm x - HS lên bảng làm bài, HS làm phần, lớp làm bài vào - HS nhận xét - Vì x là thừa số chưa biết phép nhân x x 40 = 25 600, để tính x ta lấy tích (25 600) chia cho thừa số đã biết 40 - HS đọc HS lên bảng, lớp làm bài vào - HS lớp ÂM NHẠC (Đ/c Hùng dạy) (5) Thứ ba ngày tháng 12 năm 2010 MĨ THUẬT (Đ/c Mai Hằng dạy) LUYỆN TỪ VÀ CÂU: MỞ RỘNG VỐN TỪ : ĐỒ CHƠI , TRÒ CHƠI I MỤC TIÊU: - Biết thêm số đồ chơi, trò chơi (BT1, BT2) ; phân biệt đồ chơi có lợi và đồ chơi có hại (BT3) ; nêu vài từ ngữ miêu tả tình cảm, thái độ người tham gia các trò chơi (BT4) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ các trò chơi trang 147, 148 SGK - Giấy khổ to và bút III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động thầy Hoạt động trò KTBC: - HS lên bảng đặt câu HS nhận xét câu trả lời và bài làm bạn Bài mới: a Giới thiệu bài: - Lắng nghe b Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: - HS đọc yêu cầu và nội dung - HS đọc - Treo tranh minh hoạ, HS quan sát nói - Quan sát tranh, học sinh ngồi cùng bàn tên đồ chơi trò chơi tranh trao đổi thảo luận - Gọi HS phát biểu, bổ sung - Lên bảng vao tranh và giới thiệu Bài 2: - HS đọc yêu cầu - HS đọc - HS trao đổi nhóm để tìm từ, - HS thảo luận nhóm nhóm nào xong dán phiếu lên bảng - HS nhóm khác nhận xét bổ sung - Bổ sung từ mà nhóm khác chưa có nhóm bạn - Đọc lại phiếu, viết vào - Nhận xét kết luận từ đúng *Đồ chơi : bóng, cầu - Những đồ chơi, trò chơi các em vừa *Trò chơi : đá bóng, cưỡi ngựa, vv tìm có đồ chơi, trò chơi riêng bạn nam thích hay riêng bạn nữ thích Bài 3: - HS đọc yêu cầu, hoạt động theo cặp - HS đọc, em ngồi gần trao đổi, trả - HS phát biểu, bổ sung ý kiến cho bạn lời câu hỏi kết luận lời giai đúng - Phát biểu bổ sung a/ Trò chơi bạn trai thích: đá bóng, đấu kiếm, - Trò chơi bạn gái thích: búp bê, nhảy dây , Trò chơi bạn trai và bạn gái thích thích: thả diều, rước đèn, trò chơi điện tử, xếp hình, cắm trại, đu quay, b/ Những trò chơi có ích và ích lợi chúng - Nhận xét kết luận lời giải đúng c/ Những trò chơi có hại và tác hại chúng Bài 4: - HS đọc yêu cầu Tự làm bài - HS đọc (6) - HS phát biểu + Em hãy đặt câu thể thái độ người tham gia trò chơi ? - HS nhận xét chữa bài bạn - GV nhận xét, chữa lỗi - Gọi HS lớp đặt câu - Cho điểm câu đặt đúng Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà đặt câu bài tập 4, chuẩn bị bài sau - Các từ ngữ: say mê, hăng say, thú vị, - Tiếp nối đọc câu mình đặt - Tiếp nối phát biểu - Lắng nghe - Về nhà thực theo lời dặn dò TOÁN: CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ I MỤC TIÊU : - Biết đặt tính và thực phép chia số có ba chữ số cho số có hai chữ số ( chia hết, chia có dư ) - GD HS tính cẩn thận làm toán II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ổn định: KTBC: - HS lên bảng làm bài, lớp theo dõi để nhận xét Bài : a) Giới thiệu bài - HS nghe b) Hướng dẫn thực phép chia cho số có hai chữ số * Phép chia 672 : 21 - HS thực + Đi tìm kết 672 : 21 = 672 : ( x ) - HS sử dụng tính chất số chia cho = (672 : ) : tích để tìm kết = 224 : - Vậy 672 : 21 bao nhiêu ? = 32 - GV giới thiệu cách đặt tính và thực - HS nghe giảng phép chia + Đặt tính và tính - GV y/cầu HS dựa vào cách đặt tính chia - HS lên bảng làm bài lớp làm bài cho số có chữ số để đặt tính 672 : 21 vào nháp - Chúng ta thực chia theo thứ tự nào ? - … từ trái sang phải - Số chia phép chia này là bao nhiêu? - 21 - Chúng ta lấy 672 chia cho số 21, không phải là chia cho chia cho vì và là các chữ số 21 - HS thực phép chia - HS lên bảng làm bài , lớp làm bài - GV nhận xét cách đặt phép chia HS, vào giấy nháp thống cách chia đúng SGK đã nêu - Phép chia 672 : 21 là phép chia có dư hay - Là phép chia hết vì có số dư phép chia hết * Phép chia 779 : 18 (7) - Cho HS thực đặt tính để tính - GV theo dõi HS làm - Hướng dẫn HS thực đặt tính và tính nội dung SGK trình bày Vậy 779 : 18 = 43 ( dư ) ? 779 : 18 là phép chia hết hay phép chia có dư ? - Trong các phép chia có số dư chúng ta phải chú ý điều gì ? * Tập ước lượng thương - Khi thực các phép chia cho số có hai chữ số, để tính toán nhanh, chúng ta cần biết cách ước lượng thương - GV viết các phép chia sau : 75 : 23 ; 89 : 22 ; 68 : 21 + Để ước lượng thương các phép chia trên nhanh chúng ta lấy hàng chục chia cho hàng chục + GV cho HS ứng dụng thực hành + HS nêu cách nhẩm phép tính trên trước lớp - GV viết lên bảng phép tính 75 : 17 và yêu cầu HS nhẩm - GV hướng dẫn thêm: Khi đó chúng ta giảm dần thương xuống còn 6, 5, … và tiến hành nhân và trừ nhẩm - GV hướng dẫn thêm SGV - GV cho lớp ước lượng với các phép chia khác 79 : 28 ; 81 : 19 ; 72 : 18 c) Luyện tập , thực hành Bài - Các em hãy tự đặt tính tính - HS nhận xét bài làm trên bảng bạn - GV chữa bài và cho điểm HS Bài - HS đọc đề bài, tự tóm tắt đề bài và làm bài - GV nhận xét và cho điểm HS Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học - Dặn dò HS nhà làm bài tập - Lớp chuẩn bị bài sau KHOA HỌC: - HS lên bảng làm bài - HS nêu cách tính mình - Là phép chia có số dư - … số dư luôn nhỏ số chia - HS theo dõi GV giảng bài - HS đọc các phép chia trên + HS nhẩm để tìm thương sau đó kiểm tra lại Cả lớp theo dõi và nhận xét - HS có thể nhân nhẩm theo cách : = ; x 17 = 119 ; 119 > 75 - HS thử với các thương 6, 5, và tìm 17 x = 68 ; 75 - 68 = Vậy là thương thích hợp - HS nghe GV huớng dẫn - HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào - HS nhận xét - HS đọc đề bài - HS lên bảng làm lớp làm bài vào - HS thực TIẾT KIỆM NƯỚC I MỤC TIÊU: - Thực tiết kiệm nước II GD KỸ NĂNG SỐNG: Giáo dục kĩ năng: - Xác định giá trị thân việc tiết kiệm, tránh lãng phí nước (8) - Đảm nhận trách nhiệm việc tiết kiệm, tránh lãng phí nước - Bình luận việc sử dụng nước,(quan điểm khác tiết kiệm nước) - GD: Bảo vệ, cách thức làm cho nước sạch, tiết kiệm nước; bảo vệ bầu không khí III ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - HS chuẩn bị giấy vẽ, bút màu IV HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên bảng trả lời - HS trả lời câu hỏi: Chúng ta cần làm gì để bảo vệ nguồn nước ? - Nhận xét câu trả lời và cho điểm HS Dạy bài mới: a Giới thiệu bài - HS lắng nghe * Hoạt động 1: Những việc nên và không nên làm để tiết kiệm nước - Chia HS thành các nhóm nhỏ để đảm bảo nhóm - HS thảo luận thảo luận hình vẽ từ đến - Yêu cầu các nhóm quan sát các hình minh hoạ - HS quan sát, trình bày giao 1) Em nhìn thấy gì hình vẽ ? - HS trả lời 2) Theo em việc làm đó nên hay không nên làm ? Vì ? - GV giúp các nhóm gặp khó khăn - Gọi các nhóm trình bày, các nhóm khác có cùng nội dung bổ sung * Kết luận: Nước không phải tự nhiên mà có, - HS lắng nghe chúng ta nên làm theo việc làm đúng và phê phán việc làm sai để tránh gây lãng phí nước * Hoạt động 2: Tại phải thực tiết kiệm nước GV tổ chức cho HS hoạt động lớp - Yêu cầu HS quan sát hình vẽ và / SGK trang 61 - HS suy nghĩ và phát biểu ý và trả lời câu hỏi: kiến 1) Em có nhận xét gì hình vẽ b hình ? - Quan sát suy nghĩ 2) Bạn nam hình 7a nên làm gì ? Vì ? - GV nhận xét câu trả lời HS - Vì chúng ta cần phải tiết kiệm nước ? * Kết luận (Xem SGV) - HS lắng nghe * Hoạt động 3: Cuộc thi: Đội tuyên truyền giỏi - GV tổ chức cho HS vẽ tranh theo nhóm - Chia nhóm HS - HS thảo luận và tìm đề tài - Yêu cầu các nhóm vẽ tranh với nội dung tuyên - HS vẽ tranh và trình bày lời truyền, cổ động người cùng tiết kiệm nước giới thiệu trước nhóm - GV hướng dẫn nhóm, đảm bảo HS nào tham gia - Các nhóm trình bày và giới - Yêu cầu các nhóm thi tranh vẽ và cách giới thiệu, thiệu ý tưởng nhóm mình tuyên truyền Mỗi nhóm cử bạn làm ban giám khảo - HS quan sát - GV nhận xét tranh và ý tưởng nhóm (9) - Cho HS quan sát hình minh hoạ - HS lắng nghe - Gọi HS thi hùng biện hình vẽ - GV nhận xét, khen ngợi các em * Kết luận (Xem SGV) Củng cố- dặn dò: - HS lớp - GV nhận xét học - Dặn HS nhà học thuộc mục Bạn cần biết - Dặn HS luôn có ý thức tiết kiệm nước và tuyên truyền vận động người cùng thực Thứ Tư ngày tháng 12 năm 2010 TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I MỤC TIÊU: - Nắm vững cấu tạo ba phần (mở bài, thân bài, kết bài) bài văn miêu tả đồ vật và trình tự miêu tả ; hiểu vai trò quan sát việc miêu tả chi tiết bài văn, xen kẽ lời tả với lời kể (BT1) - Lập dàn ý cho bài văn tả áo mặc đến lớp (BT2) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giấy khổ to và bút - Phiếu kẻ sẵn nội dung: trình tự miêu tả chếc xe đạp chú Tư III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra bài cũ: - HS trả lời câu hỏi Bài : a Giới thiệu bài : - Lắng nghe b Hướng dẫn làm bài tập: Bài : - 2HS nối tiếp đọc đề bài - HS đọc - HS trao đổi và trả lời câu hỏi: - HS trao đổi và trả lời câu hỏi 1a Tìm phần mở bài, thân bài, kết bài + Mở bài: Giới thiệu xe đạp chú bài văn xe đạp chú Tư Tư - Phần mở bài, thân bài, kết bài + Thân bài: Tả xe đạp và tình cảm đoạn văn trên có tác dụng gì? Mở bài chú Tư với xe đạp kết bài theo cách nào? + Kết bài: Nói lên niềm vui đám nít và chú Tư bên xe - Mở bài theo cách trực tiếp, kết bài tự nhiên + Tác giả quan sát xe đạp + Tác giả quan sát xe đạp bằng: giác quan nào ? - Mắt : Xe màu vàng, hai cái vành láng cánh hoa - Tai nghe : Khi ngừng ro thật êm tai - Phát phiếu Nhóm nào lam xong - Trao dổi, viết các câu văn thích hợp vào trước dán phiếu lên Các nhóm khác phiếu nhận xét bổ sung - Nhận xét bổ sung - Nhận xét, kết luận lời giải đúng 1b Ở phần thân bài, xe đạp 1b Xe đẹp không có xe nào sánh miêu tả theo trình tự nào ? + Tả bao quát xe - Xe màu vàng, xe ro ro thật êm tai + Tả phận có đặc điểm - Giữa tay cầm cánh hoa (10) bật + Nói tình cảm chú Tư - Bao dừng xe, chú rút giẻ yên xe đạp lau, phủi, - Chú âu yếm vào ngựa sắt - Chú gắn hai * Những lời kể xen lẫn với lời miêu tả - Chú âu yếm gọi mình đã nói lên tình cảm chú Tư với xe đạp Chú yêu quý xe, hãnh diện vì nó Bài : - HS đọc đề bài - HS đọc thành tiếng - GV Gợi ý : (Xem SGV) - Lắng nghe - HS tự làm bài - Tự làm bài - Gọi HS đọc bài mình - - HS đọc bài - GV ghi các ý chính lên bảng để có dàn ý hoàn chỉnh a/ Mở bài : - Chiếc áo em mặc là áo sơ mi đã cũ hay còn mới? Đã mặc bao lâu? b/ Thân bài : - Tả bao quát áo c/ Kết bài : + Tình cảm em áo : - Gọi HS đọc dàn ý - Đọc, bổ sung vào dàn ý mình chi tiết còn thieu - Để quan sát kĩ đồ vật tả chúng ta - Chúng ta cần quan sát nhiều giác cần quan sát giác quan quan : mắt, tai, cảm nhận nào? + Khi tả đồ vật ta cần lưu ý điều gì ? + Khi tả đồ vật, ta cần lưu ý kết hợp lời kể với tình cảm người với đồ vật Củng cố – dặn dò: - Thế nào là miêu tả ? - Muốn có bài văn miêu tả chi tiết, hay ta cần chú ý điều gì? - Nhận xét tiết học - Về nhà viết thành bài văn miêu tả - Về nhà thực theo lời dặn giáo viên đồ chơi mà em thích TOÁN: CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (Tiếp theo) I MỤC TIÊU : - Biết đặt tính và thực phép chia số có bốn chữ số cho số có hai chữ số (chia hết, chia có dư ) - GD HS tính cẩn thận làm toán II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ổn định: KTBC: - HS lên bảng làm bài, lớp theo dõi để nhận xét bài làm bạn Bài : a) Giới thiệu bài: - HS nghe (11) b) Hướng dẫn thực phép chia * Phép chia 192 : 64 - GV ghi phép chia, yêu cầu HS thực đặt tính và tính - GV theo dõi HS làm bài - GV hướng dẫn HS đặt tính và tính nội dung SGK trình bày - Phép chia 8192 : 64 là phép chia hết hay phép chia có dư ? - GV hướng dẫn HS cách ước lượng thương các lần chia : + 179 : 64 có thể ước lượng 17 : = dư 5) + 512 : 64 có thể ước lượng 51 : = (dư 3) * Phép chia 154 : 62 - GV ghi phép chia, cho HS thực đặt tính và tính - GV theo dõi HS làm bài - GV hướng dẫn HS đặt tính và tính nội dung SGK trình bày Vậy 154 : 62 = 18 ( dư 38 ) - Phép chia 154 : 62 là phép chia hết hay phép chia có dư ? - Trong phép chia có dư chúng cần chú ý điều gì? - GV hướng dẫn HS cách ước lượng thương các lần chia + 115 : 62 có thể ước luợng 11 : = (dư ) + 534 : 62 có thể ước lượng 53 : = ( dư ) c) Luyện tập, thực hành Bài - HS tự đặt tính và tính - HS lớp nhận xét bài làm bạn trên bảng - GV chữa bài và cho điểm HS Bài - HS đọc đề bài - HS tóm tắt đề bài và tự làm bài - GV nhận xét và cho điểm HS Bài (HS giỏi tự làm) - GV yêu cầu HS tự làm bài - GV nhận xét và cho điểm HS Củng cố - dặn dò : - Nhận xét tiết học - Dặn dò HS làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau - HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào nháp - HS nêu cách tính mình - Là phép chia hết - HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào nháp - HS nêu cách tính mình - HS theo dõi - Là phép chia có số dư 38 - Số dư luôn nhỏ số chia - HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào - HS nhận xét - HS đọc đề toán - HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào VBT - HS thực theo lời dặn GV Thứ năm ngày tháng 12 năm 2010 TẬP ĐỌC: (12) TUỔI NGỰA I MỤC TIÊU: Đọc thành tiếng: - Đọc đúng các tiếng, từ khó dễ lẫn ảnh hưởng các phương ngữ: tuổi ngựa, sẽ, nguyên,… - Đọc rành mạch, trôi chảy ; biết đọc với giọng vui, nhẹ nhàng; đọc đúng nhịp thơ, bước đầu biết đọc với giọng có biểu cảm khổ thơ bài * HS khá, giỏi thực CH5 (SGK) Đọc - hiểu: - Hiểu nghĩa các từ ngữ : tuổi ngựa, đại ngàn,… - Hiểu ND: Cậu bé tuổi Ngựa thích bay nhảy, thích du ngoạn nhiều nơi yêu mẹ, đâu nhớ tìm đường với mẹ (trả lời các câu hỏi 1,2,3,4 ; thuộc khoảng dòng thơ bài) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 149/SGK - Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần luyện đọc III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động thầy Hoạt động trò KTBC: - HS lên bảng thực yêu cầu Bài mới: a Giới thiệu bài: - Quan sát, lắng nghe b Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: - HS đọc theo khổ thơ - HS đọc đoạn bài - Một HS đọc - HS đọc chú giải - HS đọc toàn bài - HS đọc toàn bài - GV đọc mẫu (chú ý cách đọc SGV.) * Tìm hiểu bài: - HS đọc khổ thơ 1, trao đổi và - HS đọc Cả lớp đọc thầm, trao đổi theo cặp TLCH và trả lời câu hỏi - Ghi ý chính khổ - HS nhắc lại - HS đọc khổ 2, trao đổi và trả lời - HS đọc, lớp đọc thầm, trao đổi theo cặp và câu hỏi trả lời câu hỏi - Khổ thơ kể lại chuyện gì ? - Khổ bài kể lại chuyện " Ngựa " rong chơi khắp nơi cùng gió - Ghi ý chính khổ thơ - HS nhắc lại - HS đọc khổ thơ 3, trao đổi và - HS đọc Cả lớp đọc thầm, trao đổi trả lời TLCH câu hỏi - Khổ tả cảnh gì? - Khổ thứ ba tả cánh đẹp đồng hoa mà " Ngựa " vui chơi - Ghi ý chính khổ - HS nhắc lại ý chính - HS đọc khổ thơ 4, trao đổi và trả lời - HS đọc Cả lớp đọc thầm, trao đổi trả lời câu hỏi câu hỏi - Cậu bé yêu mẹ nào ? - Cậu bé dù muôn nơi tìm đường với mẹ - Ghi ý chính khổ - HS nhắc lại ý chính (13) - HS đọc câu hỏi 5, suy nghĩ trả lời - Ví dụ câu trả lời có ý tưởng hay: - Nội dung bài thơ là gì? - Đọc và trả lời câu hỏi - Ghi ý chính bài * Đọc diễn cảm: - HS tiếp nối đọc khổ thơ, lớp theo dõi để tìm cách đọc - Giới thiệu khổ cần luyện đọc - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn thơ - Nhận xét và cho điểm HS - Tổ chức cho HS thi đọc nhẩm khổ thơ và học thuộc ít câu thơ bài - Gọi HS đọc thuộc lòng - Nhận xét và cho điểm HS Củng cố – dặn dò: - Bạn nhỏ bài có nét tính cách gì đáng yêu ? - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà học thuộc lòng bài và chuẩn bị tiết sau Kéo co + Bài thơ nói lên ước mơ và trí tưởng tượng đầy láng mạn cậu bé tuổi ngựa Cậu thích bay nhảy thương mẹ, đâu nhớ đường tìm với mẹ - HS tham gia đọc - HS lớp theo dõi, tìm giọng đọc hướng dẫn - Luyện đọc nhóm theo cặp + - HS thi đọc - Đọc nhẩm nhóm - Đọc thuộc lòng + Cậu bé có tính cách dù thích rong chơi miền luôn thương nhớ với mẹ - Về thực theo lời dặn giáo viên ĐỊA LÍ : HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ (TIẾP THEO) I MỤC TIÊU: - Biết đồng bắc Bộ có hàng trăm nghề thủ công truyền thống: dệt lua, sản xuất đồ gốm, chiếu cói, chạm bạc, đồ gỗ - Dựa vào ảnh mô tả cảnh chợ phiên * HS khá, giỏi: + Biết nào làng trở thành làng nghề + Qui trình sản xuất đồ gốm - Tôn trọng, bảo vệ các thành lao động người dân II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Hình minh họa SGK; Bản đồ, lược đồ VN & ĐBBB; III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ổn định: KTBC : - Hãy nêu thứ tự các công việc quá trình sản - HS trả lời câu hỏi xuất lúa gạo người dân đồng Bắc Bộ - HS khác nhận xét - Mùa đông đồng Bắc Bộ có thuận lợi và khó khăn gì cho việc trồng rau xứ lạnh Bài : a Giới thiệu bài: b Phát triển bài : (14) 3/ Nơi có hàng trăm nghề thủ công : *Hoạt động nhóm : - GV cho HS các nhóm dựa vào tranh, ảnh SGK và vốn hiểu biết thân, thảo luận theo gợi ý sau: + Em biết gì nghề thủ công truyền thống người dân ĐB Bắc Bộ? + Khi nào làng trở thành làng nghề? Kể tên các làng nghề thủ công tiếng mà em biết ? + Thế nào là nghệ nhân nghề thủ công ? - GV nhận xét và nói thêm số làng nghề và sản phẩm thủ công tiếng ĐB Bắc Bộ GV: Để tạo nên sản phẩm thủ công có giá trị, người thợ thủ công phải lao động chuyên cần và trải qua nhiều công đoạn sản xuất khác theo trình tự định *Hoạt động cá nhân : - GV cho HS quan sát các hình sản xuất gốm Bát Tràng và trả lời câu hỏi : + Hãy kể tên các làng nghề và sản phẩm thủ công tiếng người dân ĐB Bắc Bộ mà em biết + Quan sát các hình SGK em hãy nêu thứ tự các công đoạn tạo sản phẩm gốm - GV nhận xét, kết luận: Nói thêm công đoạn quan trọng quá trình sản xuất gốm là tráng men cho sản phẩm gốm - GV yêu cầu HS kể các công việc nghề thủ công điển hình địa phương nơi em sống 4/ Chợ phiên: * Hoạt động theo nhóm: - GV cho HS dựa vào SGK, tranh, ảnh để TLCH: + Chợ phiên ĐB Bắc Bộ có đặc điểm gì? (hoạt động mua bán, ngày họp chợ, hàng hóa bán chợ) - HS thảo luận nhóm - HS đại diện các nhóm trình bày kết - Nhóm khác nhận xét, bổ sung - HS trình bày kết quan sát: + Làng Bát Tràng, làng Vạn phúc, làng Đồng Kị … + Nhào đất tạo dáng cho gốm, phơi gốm, nung gốm, vẽ hoa văn … - HS khác nhận xét, bổ sung - Vài HS kể - HS thảo luận + Mua bán tấp nập, ngày họp chợ không trùng nhau, hàng hóa bán chợ phần lớn sản xuất địa phương + Chợ nhiều người; Trong chợ + Mô tả chợ theo tranh, ảnh: Chợ nhiều người có hàng hóa địa hay ít người? Trong chợ có loại hàng hóa nào ? phương và từ nơi khác đến - HS trình bày kết - HS GV: Ngoài các sản phẩm sản xuất địa phương, khác nhận xét chợ còn có nhiều mặt hàng mang từ các nơi khác đến để phục vụ cho đời sống, sản xuất người dân - HS đọc Củng cố : - HS trả lơì câu hỏi - GV cho HS đọc phần bài học khung - Kể tên số nghề thủ công người dân ĐB Bắc Bộ - Cho HS điền quy trình làm gốm vào bảng - Chợ phiên ĐB Bắc Bộ có đặc điểm gì ? - HS lớp Tổng kết - Dặn dò: (15) - Nhận xét tiết học TOÁN: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU : - Thực phép chia số có ba chữ số, bốn chữ số cho số có hai chữ số ( chia hết, chia có dư ) - GD HS tính cẩn thận làm toán II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ổn định: KTBC: - HS lên bảng làm bài Bài : a) Giới thiệu bài - HS nghe giới thiệu bài b ) Hướng dẫn luyện tập Bài - Đặt tính tính - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - GV cho HS tự làm bài, nêu cách thực - HS lên bàng làm bài, lớp theo dõi và nhận xét bài làm bạn tính mình - GV nhận xét và cho điểm HS Bài - … tính giá trị biểu thức - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Khi thực tính giá trị các biểu thức có - HS trả lời các dấu tính nhân, chia, cộng, trừ chúng - HS làm bài vào VBT ta làm theo thứ tự nào ? - HS nhận xét, đổi chéo để kiểm tra - Nhận xét bài làm bạn bài Bài - HS đọc đề toán - GV cho HS trình bày lời giải bài toán - GV nhận xét và cho điểm HS Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học - Dặn dò HS chuẩn bị bài sau - HS đọc đề bài toán + HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào - HS lớp thực Thứ sáu, ngày 11 tháng 12 năm 2009 LUYỆN TỪ VÀ CÂU GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI ĐẶT CÂU HỎI I MỤC TIÊU: - Nắm phép lịch hỏi chuyện người khác : biết thưa gửi, xưng hô phù hợp với quan hệ mình và người hỏi ; tránh câu hỏi tò mò làm phiền lòng người khác (ND Ghi nhớ) - Nhận biết quan hệ các nhân vật, tính cách nhân vật qua lời đối đáp (BT1, BT2 mục III).-Nắm phép lịch hỏi chuyện người khác : biết thưa gửi, xưng hô phù hợp với quan hệ mình và người hỏi ; tránh câu hỏi tò mò làm phiền lòng người khác (ND Ghi nhớ) (16) - Nhận biết quan hệ các nhân vật, tính cách nhân vật qua lời đối đáp (BT1, BT2 mục III) II GD KỸ NĂNG SỐNG: Giáo dục kĩ năng: - Thể thái độ lịch giao tiếp - Lắng nghe tích cực III ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bài tập viết sẵn trên bảng lớp phần nhận xét - Giấy khổ to và bút IV HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động thầy Hoạt động trò KTBC: - HS lên bảng viết HS đứng chỗ trả lời Bài mới: a Giới thiệu bài: - Lắng nghe b Tìm hiểu ví dụ : Bài 1: - HS đọc yêu cầu và nội dung, trao đổi và tìm - HS đọc, HS trao đổi dùng bút chì từ ngữ gạch chân các từ ngữ - GV viết câu hỏi lên bảng, gọi HS phát biểu - Khi muốn hỏi chuyện người khác, chúng ta - Lắng nghe cần giữ phép lịch cần thưa gửi, xưng hô cho phù hợp: ơi, ạ, thưa, dạ, Bài 2: - HS đọc yêu cầu và nội dung, trao đổi và đặt - HS đọc, tiếp nối đặt câu: câu a Đối với thầy cô giáo: - Khen học sinh đã biết đặt câu b Đối với bạn bè: hỏi lịch phù hợp với đối tượng giao tiếp Bài 3: - HS đọc nội dung - HS đọc - Theo em, để giữ lịch sự, cần tránh - Để giữ phép lịch cần tránh câu hỏi có nội dung nào câu hỏi làm phiền lòng người khác, gây + Lấy ví dụ câu mà chúng ta cho người khác buồn chán không nên hỏi ? - HS lấy ví dụ * Để giữ lịch hỏi chúng ta cần tránh câu hỏi làm phiền lòng người khác, - Lắng nghe câu hỏi chạm vào lòng tự ái hay nỗi đau người khác - Để giữ phép lịch hỏi chyện người - Thưa gửi, xưng hô cho phù hợp với khác thì cần chú ý gì ? quan hệ mình và người hỏi + Tránh câu hỏi làm phiền lòng Ghi nhớ : người khác - đọc phần ghi nhớ - HS đọc, lớp đọc thầm c Luyện tập: * Bài : - HS đọc yêu cầu đề bài, tự làm bài - Bổ sung nào chính xác - Nhận xét, kết luận chung kết luận lời giải đúng (17) + Qua cách hỏi đáp ta biết điều gì nhân vật ? Bài 2: - HS đọc yêu cầu Tìm câu hỏi truyện - Gọi HS đọc câu hỏi - Qua cách hỏi - đáp ta biết tính cách mối quan hệ nhân vật - HS đọc - Suy nghĩ dùng bút chì gạch chân vào các câu hỏi - Thảo luận theo cặp đôi - HS ngồi cùng thảo luận và trả lời - Yêu cầu HS phát biểu - Những câu hỏi này chưa hợp lí với * Khi hỏi không phải là thưa, gửi là lịch người lớn lắm, chưa tế nhị mà các em còn phải tránh câu hỏi thiếu - Lắng nghe tế nhị, tò mò, làm phiền lòng người khác Củng cố – dặn dò: - Làm nào để giữ phép lịch hỏi chuyện người khác ? - Nhận xét tiết học - Về nhà phải luôn có ý thức lịch nói, - Thực theo lời dặn hỏi người khác TOÁN LUYỆN TẬP –THỰC HÀNH I.MỤC TIÊU - Ôn luyện, củng cố : + Chia cho số có tận cùng là các chữ số + Chia cho số có hai chữ số II.ĐỒ DÙNG Vở Thực hành - trắc nghiệm Toán III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU A KTBC B Thực hành Tập hợp vướng mắc mà HS gặp phải làm BT nhà Giải đáp vướng mắc đó; chữa số bài điển hình HS Hoàn thiện BT Kiểm tra kết thực hành HS C Củng cố - Dặn dò - Nhận xét tiết học; tuyên dương tinh thần tự làm bài nhà HS - Dặn HS tiếp tục làm BT TẬP LÀM VĂN: QUAN SÁT ĐỒ VẬT I MỤC TIÊU: - Biết quan sát đồ vật theo trình tự hợp lí, nhiều cách khác ; phát đặc điểm phân biệt đồ vật này với đồ vật khác (ND Ghi nhớ) - Dựa theo kết quan sát, biết lập dàn ý để tả đồ chơi quen thuộc (mục III) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - HS chuẩn bị đồ chơi III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS đọc dàn ý : Tả áo em - HS đọc dàn ý - Khuyến khích HS đọc đoạn văn, bài văn (18) miêu tả cái áo em - Nhận xét chung Bài : a Giới thiệu bài : - Kiểm tra việc chuẩn bị đồ chơi HS b Tìm hiểu ví dụ : Bài : - Y/c HS tiếp nối đọc y/c và gợi ý - Yêu cầu HS giới thiệu đồ chơi mình - Tổ trưởng tổ báo cáo việc chuẩn bị các tổ viên - Lắng nghe - HS tiếp nối đọc thành tiếng + Em có chú gấu bông đáng yêu + Đồ chơi em là ô tô chạy pin - Yêu cầu HS tự làm bài - Tự làm bài - Gị HS trình bày Nhận xét, sửa lỗi dùng từ, - HS trình bày kết quan sát diễn đạt cho HS ( có ) Bài : - Yêu cầu HS đọc đề bài - 1HS đọc thành tiếng, lớp theo dõi ? Theo em quan sát đồ vật, cần chú ý - Khi quan sát đồ vật ta cần quan sát gì? theo trình tự hợp lí từ bao quát đến c Ghi nhớ : phận - Yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ - HS đọc to, lớp đọc thầm d Luyện tập : - Gọi học sinh đọc yêu cầu và nội dung bài - HS đọc thành tiếng - Yêu cầu HS tự làm bài GV giúp đỡ - Tự làm bài vào học sinh gặp khó khăn - Gọi HS trình bày GV sửa lỗi dùng từ, diễn - - HS trình bày dàn ý đạt cho học sinh (nếu có ) - Khen ngợi HS lập dàn ý chi tiết đúng Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà hoàn thành dàn ý, viết thành - Về nhà thực theo lời dặn bài văn và tìm hiểu trò chơi, lễ hội giáo viên quê em SINH HOẠT KIỂM ĐIỂM Ý THỨC ĐẠO ĐỨC, HỌC TẬP TRONG TUẦN 15 I MỤC TIÊU : Giúp HS : - Thực nhận xét, đánh giá kết công việc tuần qua - Biết công việc tuần tới để xếp, chuẩn bị - Giáo dục và rên luyện cho HS tính tự quản, tự giác, thi đua, tích cực tham gia các hoạt động tổ, lớp, trường II CHUẨN BỊ : - Bảng ghi sẵn tên các hoạt động, công việc HS tuần - Sổ theo dõi các hoạt động, công việc HS III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động thầy Hoạt động trò A Nhận xét, đánh giá tuần qua : * GV ghi sườn các công việc -> h.dẫn HS (19) dựa vào để nhận xét đánh giá: - Chuyên cần, học đúng - Chuẩn bị đồ dùng học tập -Vệ sinh thân, trực nhật lớp, trường - Đồng phục, khăn quàng, bảng tên - Xếp hàng vào lớp, thể dục, múa hát tập thể Thực tốt A.T.G.T - Bài cũ,chuẩn bị bài - Phát biểu xây dựng bài - Rèn chữ, giữ - Ăn quà vặt - Tiến - Chưa tiến B Một số việc tuần tới : - Nhắc HS tiếp tục thực các công việc đã đề - Khắc phục tồn - Thực tốt A.T.G.T - Thi đua giành nhiều điểm tốt chào mừng ngày Thành lập QĐNDVN 22 /12 - Hs ngồi theo tổ * Tổ trưởng điều khiển các tổ viên tổ tự nhận xét,đánh giá mình - Tổ trưởng nhận xét, đánh giá, xếp loại các tổ viên - Tổ viên có ý kiến - Các tổ thảo luận, tự xếp loai tổ mình * Ban cán lớp nhận xét đánh giá tình hình lớp tuần qua -> xếp loại các tổ:  Lớp phó học tập  Lớp phó lao động  Lớp phó V-T - M  Lớp trưởng - Lớp theo dõi, tiếp thu + biểu dương - Theo dõi tiếp thu Chiều: Đ/c Luyến dạy Thứ bảy ngày 11 tháng 12 năm 2010 Đ/c Thức dạy (20)

Ngày đăng: 17/06/2021, 07:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w