1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Tài liệu Tái cơ cấu doanh nghiệp sau khủng hoảng doc

5 622 7

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 82,04 KB

Nội dung

Tái cấu doanh nghiệp sau khủng hoảng Trong suốt quá trình hoạt động, doanh nghiệp phải luôn thực hiện hoạt động tái cấu để tự hoàn thiện và tìm ra mô hình, phương thức quản trị tốt nhất nhằm tối đa hóa lợi nhuận cho doanh nghiệp. Tái cấu là một trong những hoạt động tự thân và liên tục của doanh nghiệp. Cũng giống như thể con người cần hai quá trình đồng hóa và dị hóa để tồn tại, doanh nghiệp cũng cần hai quá trình là đầu vào của sản xuất và đầu ra cho sản phẩm. Để tồn tại, doanh nghiệp nhất thiết phải đảm bảo sự cân bằng giữa đầu vào và đầu ra. Muốn giữ được sự cân bằng này, doanh nghiệp phải đảm bảo bài toán năng suất lao động hợp lý, phải thực hiện việc tái cấu liên tục trong toàn bộ thời gian hoạt động của mình. Sau khủng hoảng, tái cấu doanh nghiệp là hoạt động tất yếu phải diễn ra. Giống như một thể vừa mới trải qua cơn bạo bệnh, doanh nghiệp sau khi “sống sót” qua khủng hoảng tất yếu phải tái cấu để phục hồi và phát triển. Thứ nhất, tái cấu về thị trường sau khủng hoảng. Căn cứ vào diễn biến của thị trường, doanh nghiệp phải xác định lại phạm vi khách hàng dùng sản phẩm của mình và xác định khách hàng tiềm năng. Việc khoanh vùng đối tượng khách hàng mua sản phẩm là vô cùng quan trọng vì điều đó sẽ giúp doanh nghiệp bớt chi phí marketing, quảng bá dàn trải. Sau khủng hoảng tiềm lực tài chính hạn chế buộc các doanh nghiệp phải đặt hiệu quả lên hàng đầu, hết sức tránh các chiến dịch mang tính thử nghiệm, thăm dò thị trường. Tốt nhất, các doanh nghiệp nên khai thác tối đa và phục vụ tốt các khách hàng truyền thống và lâu năm để tích tụ tài chính và tiết kiệm chi phí khi vừa mới bắt đầu vượt qua sóng gió. Tuy nhiên, đối với các doanh nghiệp nền tảng tài chính vững mạnh thì nên tận dụng thời để mở rộng thị trường sang nhóm khách hàng mới để chiếm lĩnh thi phần và tạo nền tảng cho những bước phát triển lâu dài của mình. Thứ hai, tái cấu để xác định mô hình doanh nghiệp phù hợp với thị trường mới và chiến lược phát triển mới của mình. Sống sót sau cơn bão kinh tế, doanh nghiệp nào cũng ít nhiều bị tổn thương, tiềm lực doanh hiệp bị ảnh hướng và khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp bị giám sút. Vì vậy, để khôi phục sức mạnh, mỗi doanh nghiệp cần phải tiến hành tái cấu để hoàn thiện mình cho phù hợp với thị trường sau khi cơn bão đã tan. Bão tan là hội để doanh nghiệp khai thác tiềm năng thị trường và tìm kiếm lợi nhuận. Nhưng để làm được điều đó, doanh nghiệp phải thiết kế mô hình tổ chức và quản trị mới sao cho đạt hiệu quả cao nhất trong diễn biến mới của nền kinh tế. Doanh nghiệp thể lựa chọn một trong các cách thức sau để tái cấu doanh nghiệp: • Chuyển đổi loại hình công ty: Hiện nay bốn loại hình công ty mà những người kinh doanh được lựa chọn khi thành lập là: Công ty cổ phản, Công ty TNHH (gồm công ty TNHH 1 thành viên và Công ty TNHH 2 thành viên trở lên), Công ty hợp danh và Doanh nghiệp tư nhân. Tuy nhiên, theo quy định hiện nay, việc chuyển đổi các loại hình này sang loại hình kia còn một số hạn chế. Ví dụ, không thể chuyển Công ty cổ phần, công ty TNHH, Công ty hợp danh thành Doanh nghiệp tư nhân, không thể chuyển trực tiếp Doanh nghiệp tư nhân trực tiếp thành công ty cổ phần . Đối với mỗi loại hình doanh nghiệp các ưu điểm và nhược điểm khác nhau. Công ty cổ phần lợi thế về huy động vốn nhưng lại phức tạp về quản lý nội bộ, tốn nhiều thời gian và tiền bạc chỉ để ban hành một quyết định của Hội đồng quản trị, Đại hội đồng cổ đông. Trong khi đó, với công ty TNHH, khả năng thu hút vốn kém hơn, nhưng lợi thế là sự thân thiết của các thành viên, là công ty mang tính gia đình, thủ tục ban hành quyết định rất đơn giản nên rất thể quyết định nhanh chóng. Trước hết, các doanh nghiệp phải xem xét mục tiêu kinh doanh của công ty kết hợp với yếu tố thời và lợi thế kinh doanh để quyết định nên chuyển đổi hay không. Việc chuyến đổi sẽ đem lại lợi ích gì và thiệt hại gì để từ đó so sánh và ra những quyết định đúng đắn. • Thành lập các công ty con: Sau cơn khủng hoảng, bài học tránh rủi ro đã được các doanh nghiệp thấm nhuần. Một trong những cách tránh rủi ro hiệu quả là thành lập các công ty con, bởi vì nếu lỗ thì doanh nghiệp chỉ mất số vốn điều lệ ban đầu bỏ ra để nuôi công ty con, còn nếu lãi thì sẽ hưởng toàn bộ lợi nhuận. Tuy nhiên việc thành lập các công ty con sẽ tốn thêm chi phí quản lý và tạo hội cho các giao dịch tư lợi được thực hiện. Doanh nghiệp nên thực hiện tái cấu theo hướng này nếu muốn mở rộng ngành nghề kinh doanh nhưng chưa lường hết được các rủi ro xảy đến và người quản lý công ty con là người trung thực và đáng tin cậy. • Thành lập chi nhánh: Việc thành lập các chi nhánh cũng là một trong các phương án để doanh nghiệp tái cấu. Việc thành lập chi nhánh giúp các doanh nghiệp kiểm tra, giám sát trực tiếp các hoạt động của mình một cách hiệu quả và đỡ tốn chi phí quản lý. Tuy nhiên, doanh nghiệp lại phải chịu toàn bộ rủi ro đối với các khoản nợ và nghĩa vụ của chi nhánh đối với bên thứ ba vì chi nhánh là một đơn vị phụ thuộc của doanh nghiệp. • Chia, tách doanh nghiệp: Trong khủng hoảng hiện tượng nội bộ các chủ sở hữu nảy sinh mâu thuẫn. Sau khủng hoảng ai cũng cho rằng mình nên điều hành doanh nghiệp thì mới hiệu quả. Điều này dẫn đến tranh chấp không thể hòa giải được. Chính vì vậy, giải pháp tốt nhất trong trường hợp này là chia hoặc tách doanh nghiệp để cả hai bên thể tiến hành các hoạt động kinh doanh độc lập. Tuy nhiên việc này dẫn đến tình trạng xáo trộn trong nội bộ và những vướng mắc pháp lý phức tạp như thuế và khoản nợ của bên thứ ba. • Mua bán, sáp nhập doanh nghiệp: Trong khủng hoảng, việc mua bán, sáp nhập doanh nghiệp là một hoạt động quan trọng để tái cấu nhằm tối đa hóa lợi ích của các chủ sở hữu doanh nghiệp. Việc mua bán, sáp nhập sẽ tạo ra hội để chiếm lĩnh thị trường, giành thị phần và kiểm soát thị trường nhằm tránh một cuộc khủng hoảng khác thể xảy ra. Thứ ba là tái cấu nguồn nhân lực của doanh nghiệp. Nguồn nhân lực nền tảng của năng suất lao động của doanh nghiệp và hiệu quả của doanh nghiệp. Khi khủng hoảng đi qua, nguồn cung nhân lực trên thị trường khá lớn do sự cắt giảm lao động nhưng đa số là nhân lực chất lượng thấp. Do đó, doanh nghiệp nên bố trí lại nguồn nhân lực sẵn trước khi ý định tuyển thêm lao động mới. Doanh nghiệp nên chính sách đãi ngộ cho những người đã cùng doanh nghiệp trải qua cơn bão khủng hoảng để tiếp tục khai thác sức sáng tạo và đóng góp của họ. Tuy nhiên, sau khi ổn định lại tổ chức nguồn nhân lực hiện có, doanh nghiệp vẫn phải những động thái tìm kiếm nhân lực mới để đáp ứng với chiến lược kinh doanh mới của mình. Các doanh nghiệp là những tế bào của nền kinh tế. Từng doanh nghiệp tái cấu tức là cả nền kinh tế được tái cấu. Nhưng trước hết nhà nước phải tái cấu bằng chính sách và pháp luật để tạo điều kiện cho các doanh nghiệp khác phát huy hiệu quả, chủ yếu là các chính sách thuế, tài chính và đất đai. Đây là công cụ để điều chỉnh nền kinh tế định hướng cho các doanh nghiệp phát triển. . Tái cơ cấu doanh nghiệp sau khủng hoảng Trong suốt quá trình hoạt động, doanh nghiệp phải luôn thực hiện hoạt động tái cơ cấu để tự hoàn. Sau khủng hoảng, tái cơ cấu doanh nghiệp là hoạt động tất yếu phải diễn ra. Giống như một cơ thể vừa mới trải qua cơn bạo bệnh, doanh nghiệp sau khi “sống

Ngày đăng: 13/12/2013, 20:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w