Kinh tế phát triển NEU tái cơ cấu kinh tế sau khủng hoảng

23 9 0
Kinh tế phát triển NEU   tái cơ cấu kinh tế sau khủng hoảng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BẢN KIẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH SỐ TÁI CẤU TRÚC NỀN KINH TẾ VƯỢT QUA SUY GIẢM KINH TẾ TOÀN CẦU ĐẨY MẠNH PHÁT TRIỂN Ban biên tập: TS Đặng Kim Sơn TS Nguyễn Đỗ Anh Tuấn Viện Chính sách Chiến lược PT NNNT – Bộ NN & PTNT Số Nguyễn Công Trứ - Hai Bà Trưng – Hà Nội – www.ipsard.gov.vn     TÓM LƯỢC Tại Việt Nam đồng thời diễn nhiều trình biến đổi khác nhau, làm thay đổi sâu sắc kết cấu kinh tế xã hội đất nước Việc chủ động tái kết cấu kinh tế vừa nhiệm vụ cấp bách, vừa quan trọng lâu dài Lĩnh vực nông nghiệp có khả liên kết cao, tập trung đầu tư lan tỏa mạnh toàn kinh tế Tuy vậy, năm gần đây, kinh tế nước nhà tăng trưởng cao, xã hội chuyển sang tập trung đầu tư vào công nghiệp, dịch vụ, thị xuất tình trạng “coi nhẹ” đầu tư cho nông nghiệp Đầu tư xã hội năm 2007 cho lĩnh vực chiếm 6,7% so với tổng đầu tư cho ngành kinh tế, số 1/3 so với tỷ trọng GDP ngành tạo cho kinh tế… Muốn thay đổi tình hình, cần phải ban hành hệ thống sách thu hút đầu tư thực kiên tạo lợi rõ rệt cho địa bàn nông nghiệp nông thôn Dựa kịch mô phỏng, kết cho thấy kích cầu nơng nghiệp giải pháp tốt khắc phục suy thoái kinh tế vấn đề xã hội… Kích cầu nơng nghiệp làm lao động nơng thôn tăng thu nhập nhanh tăng thu nhập hộ nông thôn chiếm 70% tổng số hộ nước Kích cầu sản phẩm nơng nghiệp tạo thêm tới khoảng triệu việc làm, vượt hẳn so với kích cầu vào lĩnh vực khác (thêm 200 - 370 ngàn) Một số gợi ý sách nhằm tái cấu trúc kinh tế bổi cảnh khủng hoảng kinh tế tồn cầu: - Tăng đầu tư cơng điều chỉnh kết cấu đầu tư - Kết hợp điều chỉnh đầu tư với cải cách thể chế - Kích cầu để tăng tiêu dùng cho nhóm sản phẩm nơng, lâm, thủy sản           Ấn phẩm tài trợ Bộ Ngoại Giao Đan Mạch        CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Bản kiến nghị sách số Viện Chính sách Chiến lược PTNNNT   Đặt vấn đề: Tại Việt Nam đồng thời diễn nhiều trình biến đổi khác nhau: từ kinh tế kế hoạch sang kinh tế thị trường, từ kinh tế nông nghiệp lên công nghiệp hóa, từ xã hội nơng thơn vào q trình thị hóa, từ kinh tế tương đối khép kín vào tiến trình tồn cầu hóa Tất q trình biến chuyển làm thay đổi sâu sắc kết cấu kinh tế xã hội đất nước Việc chủ động tái kết cấu kinh tế nhiệm vụ quan trọng lâu dài Trong hoàn cảnh Việt Nam chịu tác động sâu sắc suy thoái kinh tế kinh tế giới nay, tái cấu trúc kinh tế giải pháp hiệu để khắc phục thiệt hại trước mắt chừng giải pháp đặt thống với định hướng dài hạn đồng thời khả thi thiết thực với yêu cầu xúc tức thời Đây xuất phát điểm cho kiến nghị sách Viện Chính sách Chiến lược Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn dựa kết nghiên cứu gần Viện phản ánh quan điểm độc lập quan nghiên cứu Nông nghiệp nhanh chóng phát triển nhờ sách hợp lý, giải pháp quan trọng giải cứu kinh tế đất nước giai đoạn khó khăn Trong thời điểm đất nước trải qua tác động khủng hoảng kinh tế quốc tế phe XHCN sụp đổ cuối thập kỷ 80, khủng hoảng kinh tế Châu Á cuối thập kỷ 90 khủng hoảng tài giới nay, nơng nghiệp kinh tế nông thôn phát triển nhân tố tạo bình ổn cho kinh tế, xã hội nước nhà Đóng góp ngành vào tăng trưởng GDP 1987-2008 (giá cố định năm 1994) 1  Ấn phẩm tài trợ Bộ Ngoại Giao Đan Mạch       CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Bản kiến nghị sách số Viện Chính sách Chiến lược PTNNNT   Dịch vụ 12% Công nghiệp 10% Nông nghiệp 8% 6% 4% 2% 0% 1987198819891990199119921993199419951996199719981999200020012002200320042005200620072008 -2%   Nguồn: Tính tốn từ số liệu TCTK 2009 Năm 1989, cơng nghiệp tăng trưởng âm, sách đổi thị 100 Bộ Chính trị (Khóa 6) tạo đột phá phát triển sản xuất nông nghiệp lần giúp đất nước đủ gạo ăn chuyển sang xuất Năm 1999, sách nghị Bộ Chính trị (Khóa 8) vốn đầu tư cho nông nghiệp tăng cao tạo nhiều việc làm thu nhập cho lao động gặp khó khăn khủng hoảng kinh tế châu Á Năm 2009, sách Nghị TW (Khóa 10) đem lại sức bật cho nông nghiệp Việt Nam vượt qua thách thức suy thối kinh tế giới Nhìn chung vào giai đoạn kinh tế khó khăn, sách thích hợp ban hành, đầu tư tăng đóng góp lĩnh vực nơng nghiệp cho tăng trưởng GDP thường tăng lên, bù đắp đáng kể trì tăng trưởng kinh tế đất nước Đây gợi ý quan trọng để Nhà nước ban hành sách tái cấu trúc kinh tế hồn cảnh suy thoái kinh tế giới Phát triển nơng nghiệp có hiệu mức đầu tư thấp Trong năm gần đây, kinh tế nước nhà tăng trưởng cao, vốn đầu tư xã hội chuyển sang tập trung đầu tư vào công nghiệp, dịch vụ, đô thị “coi nhẹ” nông nghiệp Vốn đầu tư xã hội cho nông lâm thủy sản (NLTS) tăng khoảng 2,3 lần, từ nghìn tỷ năm 1995 lên 20 nghìn tỷ năm 2007 xét tỷ lệ, tăng thấp so với mức xã hội đầu tư vào ngành dịch vụ 2  Ấn phẩm tài trợ Bộ Ngoại Giao Đan Mạch       CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Bản kiến nghị sách số Viện Chính sách Chiến lược PTNNNT   tăng gấp 4,4 lần (1995: 34 nghìn tỷ đơng, 2007: 150 nghìn tỷ đồng) công nghiệp tăng gấp 6,2 lần (1995: 22 nghìn tỷ đồng, 2007: 136 nghìn tỷ đồng) Tăng đầu tư 1995-2007 kết cấu xã hội phân theo ngành kinh tế năm 2007 (giá so sánh 1994) Nguồn : Niên giám thống kê năm, TCTK Do tốc độ đầu tư suy giảm, kết cấu đầu tư thay đổi nhanh chóng, trở nên cân đối so với đóng góp quan trọng lĩnh vực NLTS cho kinh tế Đầu tư xã hội năm 2007 cho NLTS chiếm 6,7% so với tổng đầu tư cho ngành kinh tế, số 1/3 so với tỷ trọng GDP NLTS tạo cho kinh tế Vậy đầu tư vào lĩnh vực NLTS có hiệu khơng? Để trả lời câu hỏi đây, hệ số ICOR ngành kinh tế xem xét Hệ số ICOR đo lượng vốn cần thêm để tăng thêm đơn vị giá trị sản lượng Một cách ước tính nhanh ICOR lấy tỷ lệ đầu tư/ GDP trung bình chia cho tốc độ tăng trưởng GDP trung bình Giai đoạn 1996-2007, hệ số ICOR toàn kinh tế Việt Nam mức 6,81 Đây tỷ lệ cao so với mức trung bình nước phát triển 3, Việt Nam phải đổ nhiều vốn vào để tăng trưởng Phân tích cấp độ ngành, ngành CN                                                             Đây tỷ lệ cao so với nước phát triển gây nhiều tranh cãi Chúng ước lượng số ICOR Việt Nam dựa số liệu Tổng cục Thống kê có so sánh với ước lượng nhóm tác giả khác Theo ông Bùi Bá Cường, Vụ trưởng Vụ Thống kê tài khoản Quốc gia số ICOR năm 2008 phải Một số nguồn khác cho ICOR xoay quanh 6,9 Điều chứng tỏ kết ước lượng thống ICOR Việt Nam cao có xu hướng ngày tăng lên (Theo Thời báo Kinh tế Việt Nam 1/2009) 3  Ấn phẩm tài trợ Bộ Ngoại Giao Đan Mạch       CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Bản kiến nghị sách số Viện Chính sách Chiến lược PTNNNT   XD dịch vụ thể rõ hình thức mức tăng trưởng cao liên tục trì nhờ tỷ lệ ICOR cao Ngành NLTS có hệ số ICOR tương đối thấp so với ngành khác, đặc biệt ngành thủy sản; từ năm 2000, ICOR NLTS có xu hướng tăng lên với đà suy giảm tăng trưởng ngành Riêng ICOR ngành thủy sản giảm dần nhờ trì tốc độ tăng trưởng cao Như vậy, xét góc độ sử dụng vốn, đầu tư vào lĩnh vực NLTS so với lĩnh vực khác đem lại hiệu kinh tế cao, lĩnh vực không thu hút đầu tư xã hội? Phải công nghiệp dịch vụ tăng trưởng mạnh chiếm tỷ trọng kinh tế lớn so với nông nghiệp nên dù tỷ suất lợi nhuận thấp tổng lợi nhuận cao nhiều lần, xứng đáng để nhà đầu tư lớn đổ vốn vào Thế nhà đầu tư nhỏ, vốn tích lũy gia đình đầu tư Nhà nước sao? Tăng trưởng hệ số ICOR ngành, 1996-2007 (giá so sánh 1994) Nguồn : Niên giám thống kê năm, TCTK Nghiên cứu Chu Tiến Quang (2008) tổng hợp từ số liệu Bộ KHĐT cho thấy đầu tư nhà nước vào NLTS chiếm khoảng ½ tổng đầu tư xã hội vào NLTS giảm thời gian gần (rất khó xác định đâu đầu tư công trực tiếp nhà nước, đâu đầu tư doanh nghiệp nhà nước) Số liệu Bộ NN&PTNT (2008) cho thấy khu vực nhà nước nguồn đầu tư quan trọng cho nông nghiệp Vốn đầu tư ngân sách 16,7 ngàn tỷ đồng chiếm 18,7% tổng vốn đầu tư NLTS giai đoạn 2001-2005, có xu hướng giảm từ năm 2004 sang 2005 4  Ấn phẩm tài trợ Bộ Ngoại Giao Đan Mạch       CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Viện Chính sách Chiến lược PTNNNT Bản kiến nghị sách số   chững lại năm Lượng vốn từ FDI vào NLTS thấp, khoảng 8,2 ngàn tỷ từ 2001 đến 2005 Đầu tư vào nông nghiệp khu vực tư nhân 17,3 ngàn tỷ, nhỏ nửa doanh nghiệp nhà nước không tăng trưởng thời gian qua Hiệu đồng vốn lĩnh vực không đủ sức hấp dẫn nhà đầu tư tư nhân nước vượt qua khó khăn to lớn kết cấu hạ tầng yếu kém, dịch vụ phát triển, thiếu lao động tay nghề cao thủ tục phức tạp cấp đất, đăng ký quản lý doanh nghiệp hoạt động, để đầu tư vào nông nghiệp, nông thơn Muốn thay đổi tình hình này, phải ban hành hệ thống sách thu hút đầu tư thực kiên tạo lợi rõ rệt cho địa bàn nông nghiệp nông thôn so với hướng thu hút đầu tư vốn cởi mở đô thị công nghiệp Trước hết, phải ưu tiên điều chỉnh đầu tư công hướng lĩnh vực NLTS Điều chỉnh cấu đầu tư công cho NLTS đem lại hiệu lớn Phân tích kết cấu đầu tư cơng vào NLTS khó khăn không tách số liệu đầu tư qua Bộ NN&PTNT đầu tư Bộ/ngành khác hay địa phương, khó chia tách khoản mục đầu tư chi tiết Nhìn chung, số liệu Bộ NN&PTNT cho thấy vốn đầu tư cho thủy lợi chiếm phần lớn tổng vốn đầu tư Bộ NN&PTNT cho NLTS Từ năm 2005, đầu tư qua trái phiếu phủ ngày đóng vai trị quan trọng đầu tư công cho NLTS qua Bộ NN&PTNT vào chương trình dự án di dân sở hạ tầng kinh tế - xã hội nông thôn Đầu tư trực tiếp cho nơng nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản cịn chiếm tỷ lệ đáng kể tổng vốn đầu tư Bộ Đầu tư cho KHCN giáo dục đào tạo tăng mạnh chiếm tỷ trọng nhỏ tổng đầu tư Cơ cấu đầu tư NLTS nguồn vốn qua Bộ NN&PTNT (giá hành) TT Chỉ tiêu 2000 2005 2006 2007 Ước TH 2008 Tổng số (tỷ đồng) 2,238 4,534 5,025 4,954 5,067 A Vốn đầu tư phát triển 2,238 3,334 2,710 2,369 1,667 Thủy lợi 2,465 1,406 1,143 809 Nông nghiệp 291 273 228 157 5  1,475 210 Ấn phẩm tài trợ Bộ Ngoại Giao Đan Mạch       CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Viện Chính sách Chiến lược PTNNNT Bản kiến nghị sách số   Lâm nghiệp 253 155 414 292 160 Thủy sản 108 156 105 138 80 Khoa học công nghệ 56 55 224 258 225 Giáo dục đào tạo 37 45 110 104 93 Các ngành khác 16 81 39 54 27 Chuẩn bị đầu tư 26 16 31 20 Chương trình mục tiêu QG 48 52 58 52 46 10 Bổ sung dự trữ QG 18 50 97 50 B Trái phiếu CP 1,200 2,315 2,585 3,400 Nguồn: Bộ NN&PTNT (2008) Nghiên cứu Ngân hàng Thế Giới năm 2003 sử dụng số liệu Bộ Nông nghiệp Phát triển Nơng thơn, Bộ Tài Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương cho thấy đầu tư cơng vào giáo dục có tác động rõ rệt thúc đẩy sản xuất nông nghiệp, đầu tư công khác thuỷ lợi, đường nông thôn, nghiên cứu nơng nghiệp đóng góp vào tăng trưởng ngành nông nghiệp Việt Nam Đối với tác động tạo việc làm phi nông nghiệp nông thôn, đầu tư công vào giáo dục, đường giao thông sử dụng điện thoại điện có tác dụng tốt Về hiệu đầu tư, hoạt động nghiên cứu nông nghiệp đem lợi ích lớn nhất, đồng chi tiêu tạo khoảng 11 đồng giá trị sản lượng nông nghiệp Một đồng đầu tư vào điện thoại giáo dục đem lại lợi ích 5-7 đồng giá trị sản lượng nông nghiệp Đường giao thơng điện có tỷ lệ lợi ích-chi phí - 3,5, cao tỷ lệ với thủy lợi Tác động xóa đói giảm nghèo Chính phủ đầu tư tỷ đồng nghiên cứu nơng nghiệp có 246 người khỏi nghèo đói, tỉ đồng chi tiêu vào đường sá có 207 người nghèo Đầu tư vào giáo dục, điện thoại điện mang lại lợi ích lớn cho việc giảm nghèo                                                              Shenggen Fan, Phạm Lan Hương Trịnh Quang Long (2003) 6  Ấn phẩm tài trợ Bộ Ngoại Giao Đan Mạch       CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Bản kiến nghị sách số Viện Chính sách Chiến lược PTNNNT   Nghiên cứu Viện Chính sách Chiến lược Nông nghiệp Phát triển Nông thôn 2008 sử dụng số liệu Tổng điều tra doanh nghiệp 2005 Điều tra mức sống hộ gia đình 2006 Tổng cục Thống kê để đánh giá tác động vốn hiệu kỹ thuật số chương trình/dự án nhà nước kết cấu hạ tầng đến hiệu kinh tế doanh nghiệp hộ gia đình NLTS Kết cho thấy: có dự án mở rộng thủy lợi kiên cố hóa kênh mương có tác động đến hiệu kinh tế tăng trưởng doanh nghiệp NLTS Đối với hộ NLTS có dự án kiên cố hóa kênh mương đem lại tác động tích cực Khối doanh nghiệp nhà nước đóng góp cho giá trị sản xuất NLTS cịn ít3 Tuy số liệu thiếu khơng cho phép sâu phân tích, nhìn chung thấy hiệu đầu tư cơng cịn thấp chưa đồng nhiều lĩnh vực quan trọng, tạo tác động tích cực cho sản xuất nơng nghiệp xóa đói giảm nghèo chưa đột phá thu nhập cư dân nông thôn phát triển kinh tế nông thôn Trong cần tăng chung tổng đầu tư cho NLTS, cần điều chỉnh hợp lý tỷ trọng đầu tư từ thủy lợi sang nông nghiệp, thủy sản lâm nghiệp Trong đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng cần trọng phát triển giao thông nông thôn Chú trọng tăng tỷ lệ đầu tư cho khoa học công nghệ, giáo dục, đào tạo Phải giảm đầu tư trực tiếp đẩy mạnh cải cách thể chế để chấm dứt lãng phí đầu tư công cho khu vực doanh nghiệp nhà nước Cải cách thể chế phải coi biện pháp ưu tiên hàng đầu để vốn đầu tư phát huy hiệu quả, tránh tham ơ, lãng phí Lĩnh vực nơng nghiệp có tác động liên kết cao, tập trung đầu tư lan tỏa mạnh kinh tế Để tìm hiểu khả lan tỏa kết đầu tư tập trung cho NLTS, chúng tơi sử dụng bảng “Ma trận hạch tốn xã hội” (Social Accounting Matrix - SAM) 2005 Tổng cục Thống kê xây dựng năm 2007, theo giá sản xuất 2005, tính tốn quan hệ chi tiêu - thu nhập phụ thuộc lẫn khu vực kinh tế nhóm tác nhân tham gia vào hoạt động kinh tế toàn xã hội quan hệ sử dụng - cung cấp quan hệ chi tiêu thể chế Tác động liên kết ngành bao gồm liên kết ngược liên kết xuôi Liên kết ngược tác động ngành sản xuất tăng trưởng, tăng mức sử dụng đầu vào từ ngành khác, mở rộng thị trường, thúc đẩy ngành cung cấp nguyên liệu phát triển Liên kết xuôi tác động                                                              Để so sánh, số liệu IMF (2006) cập nhật đến năm 2004 cho thấy kinh tế nhà nước đóng góp 4% vào tổng giá trị sản xuất NLTS 7  Ấn phẩm tài trợ Bộ Ngoại Giao Đan Mạch       CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Bản kiến nghị sách số Viện Chính sách Chiến lược PTNNNT   ngành sản xuất tăng trưởng, cung cấp sản phẩm làm đầu vào cho ngành khác, giúp ngành sử dụng nguyên liệu phát triển theo.4 Nếu mức liên kết ngành lớn mức liên kết trung bình toàn kinh tế (chỉ số lớn 1) ngành có tác động liên kết mức trung bình ngành xem quan trọng liên kết5 Chỉ số liên kết ngành khu vực Ngành Liên kết ngược Liên kết xuôi Số nhân (Hệ số biên tiêu dùng cuối cùng) Nông nghiệp 1,08 1,26 2,35 Công nghiệp - XD 0,92 0,83 2,00 CN Chế biến TP 1,28 0,93 2,77 Dịch vụ 1,02 0,82 2,22 Nguồn: Tính tốn dựa SAM 2005 Kết phân tích cho thấy: khu vực nơng nghiệp có mức liên kết ngược Mặc dù khơng sử dụng nhiều đầu vào từ ngành khác, tổng thể, tăng trưởng nông nghiệp ảnh hưởng mạnh đến tịan kinh tế thơng qua tăng thu nhập chi tiêu gia đình Trong khu vực cơng nghiệp ngành cơng nghiệp chế biến thực phẩm có liên kết ngược mạnh kinh tế Đây ngành có triển vọng lớn giúp tăng mạnh giá trị gia tăng sản phẩm nông nghiệp đem lại hiệu cao cho kinh tế Tuy nhiên, Việt Nam ngành chưa phát triển đáng kể Đối với liên kết xuôi, khu vực nơng nghiệp có tác động liên kết mức trung bình chung Do phần lớn sản phẩm trồng trọt xuất trực tiếp không qua chế biến nên ngành trồng trọt ngồi lúa có số liên kết xi 0.9 Ngành sản xuất phân bón, thuốc trừ sâu… cung cấp sản phẩm cho khu vực nông nghiệp nên có mức liên kết xi lớn Phát triển ngành                                                              Bulmer-Thomas, V (1982), Input-Output Analysis in Developing Countries, John Wiley & Sons Ltd Lưu ý số liên kết số nhân tính từ SAM định lượng mức liên kết ngành thông qua liên kết sản phẩm trung gian với ngành khác kinh tế thông qua liên kết phân bổ thu nhập chi tiêu với đơn vị thể chế Vì vậy, số liện kết số nhân tính từ SAM thường lớn so với tính từ bảng I-O tính tới liên kết sản phẩm trung gian theo ngành 8  Ấn phẩm tài trợ Bộ Ngoại Giao Đan Mạch       CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Bản kiến nghị sách số Viện Chính sách Chiến lược PTNNNT   thúc đẩy mạnh khu vực nông nghiệp tăng trưởng thơng qua kích thích kinh tế phát triển Đáng tiếc lĩnh vực nước ta cịn yếu Bảng trình bày “số nhân” ngành sản xuất tính từ bảng SAM 2005 Chỉ số cho thấy tác động tổng hợp việc tăng cầu ngành tác động tới tổng sản lượng ngành khác Vì ngành có mức độ liên kết khác nên tác động ngành lên ngành khác khác Kết phân tích số nhân tổng hợp cho thấy: ngành sản xuất thuộc khu vực nông nghiệp có số nhân lớn, ngành thuộc khu vực dịch vụ Trong đó, lĩnh vực cơng nghiệp có ngành cơng nghiệp chế biến thực phẩm có số nhân tương đối lớn Do vậy, tăng cầu sản phẩm ngành khu vực nông nghiệp công nghiệp chế biết thực phẩm tạo nên tác động mạnh mẽ, kích thích tăng sản lượng toàn kinh tế Nếu xét theo ngành chi tiết, xếp hạng số nhân từ cao xuống thấp cho thấy ba ngành quan trọng chế biến thực phẩm, sản xuất lúa, chăn nuôi, tính năm ngành hàng đầu thêm dịch vụ nơng nghiệp khoa học kỹ thuật Số nhân liên kết ngành STT Ngành Số nhân Xếp hạng I Khu vực nông nghiệp 2,35 Lúa 2,72 2 Trồng trọt khác 2,25 Chăn nuôi 2,60 Dịch vụ NN 2,40 Lâm nghiệp 1,95 10 Ngư nghiệp 2,16 II Khu vực công nghiệp 2,00 Khai thác mỏ 1,71 14 CN Chế biến TP 2,77 Phân bón,… 1,91 13 10 Vật liệu xây dựng 2,16 11 Sắt thép 1,61 15 9  Ấn phẩm tài trợ Bộ Ngoại Giao Đan Mạch       CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Bản kiến nghị sách số Viện Chính sách Chiến lược PTNNNT   12 CN chế biến khác 1,91 12 13 Điện nước-Xây dựng 1,93 11 III Khu vực dịch vụ 2,22 14 Khoa học công nghệ 2,35 15 Dịch vụ khác 2,09 Nguồn: Tính tốn dựa SAM 2005 Kích cầu nơng nghiệp giải pháp tốt khắc phục suy thoái kinh tế xã hội Để thấy rõ tác động đến tồn kinh tế kích cầu cho ngành riêng lẻ, thử mô trường hợp tăng cầu cho ngành xem xét tác động lan tỏa làm tăng sản lượng ngành khác thu nhập thành phần toàn kinh tế Mọi kịch phần có cú sốc tăng cầu lĩnh vực với giá trị tương đương 1% GDP (tính theo giá sản xuất năm 2005), làm tròn thành 7000 tỷ đồng Việc phân phối tăng cầu cho ngành nhỏ khu vực tính theo tỷ lệ cấu trúc chi tiêu “tài khoản ngoại sinh” khu vực6 Trong nhóm kịch bản, tính tốn thay đổi GDP, thu nhập nhân tố sản xuất (vốn lao động) thu nhập hộ gia đình phân theo nơng thơn - thành thị Bên cạnh đó, u cầu vốn lao động cho tồn kinh tế cho khu vực cho phương án tính Các tính tốn dựa tỷ lệ sử dụng lao động, vốn cho đơn vị sản lượng năm 2005 Có ba nhóm kịch bản: - Kịch 1: tăng cầu khu vực nông nghiệp (nông lâm ngư nghiệp), công nghiệp (công nghiệp xây dựng) dịch vụ nhằm ước lượng tác động tăng trưởng khu vực GDP, mức độ đồng tăng trưởng thu nhập theo lao động, theo vốn khu                                                              Cộng tổng chi tiêu tài khoản ngoại sinh (chính phủ, đầu tư, xuất khẩu) ngành để có tổng chi tiêu cho khu vực, sau phân bổ tổng giá trị cú sốc cho ngành theo tỷ lệ chi tiêu tài khoản ngoại sinh ngành nhỏ khu vực 10  Ấn phẩm tài trợ Bộ Ngoại Giao Đan Mạch       CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Bản kiến nghị sách số Viện Chính sách Chiến lược PTNNNT   vực, tác động tới thu nhập hộ thành thị nông thôn, tác động tạo việc làm, việc làm nông thôn đô thị - Kịch 2: tăng cầu cho ba hướng chi tiêu chính: chi tiêu phủ, chi tiêu cho đầu tư cho xuất để ước lượng tầm quan trọng hướng chi tiêu tăng trưởng GDP chung tăng trưởng GDP khu vực, đến thu nhập lao động nông thôn đô thị, đến hiệu dụng vốn lao động - Kịch 3: mơ phương án kích cầu cách mua sản phẩm bốn ngành sản xuất tiêu biểu cho nông nghiệp cơng nghiệp lúa, phân bón - thuốc trừ sâu, vật liệu xây dựng sắt thép nhằm xem xét tác động tăng trưởng GDP chung tăng trưởng GDP khu vực, đến thu nhập lao động nông thôn đô thị, đến hiệu sử dụng vốn lao động, đến khả tạo việc làm cho xã hội (Kết mơ nhóm kịch trình bày phần Phụ lục) a Kết phân tích hiệu kích cầu cho ba lĩnh vực kinh tế Tăng cầu khu vực thúc đẩy tốc độ tăng trưởng GDP khu vực cao khu vực khác, ba khu vực, kích cầu tập trung vào khu vực nơng nghiệp tạo tác động mạnh đến tăng trưởng GDP toàn kinh tế Tăng cầu với giá trị 1% GDP cho ngành nông nghiệp tăng GDP nước 1,2% Rõ ràng, khu vực nơng nghiệp có mức liên kết kinh tế mạnh có hệ số nhân lớn Kích cầu vào khu vực tạo hiệu ứng khuếch đại mạnh đến ngành khác Trong đó, tập trung kích cầu vào khu vực cơng nghiệp tác động tổng hợp lên khu vực khơng cao, tăng GDP công nghiệp lên 0,94% Đây lĩnh vực kích cầu đem lại tác động tăng trưởng thấp cho toàn kinh tế tổng GDP tăng trưởng 0,64% Xét thu nhập nhân tố, kích cầu vào khu vực nơng nghiệp tạo tác động mạnh đến tăng trưởng thu nhập lao động, kích cầu vào cơng nghiệp thúc đẩy tăng trưởng thu nhập vốn nhiều Tập trung kích cầu vào khu vực nơng nghiệp lao động nông 11  Ấn phẩm tài trợ Bộ Ngoại Giao Đan Mạch       CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Bản kiến nghị sách số Viện Chính sách Chiến lược PTNNNT   thơn có mức tăng trưởng thu nhập cao so với lao động thành thị làm tăng thu nhập hộ gia đình nơng thơn chiếm 70% tổng số hộ nước Nếu tập trung kích cầu cho khu vực dịch vụ thu nhập lao động khu vực thành thị tăng trưởng cao so với lao động nông thôn, góp phần làm tăng thu nhập hộ gia đình thành thị Nếu tập trung kích cầu vào khu vực công nghiệp, tăng trưởng thu nhập lao động nơng thơn thị khác biệt có tác động tăng thu nhập tương đối đồng cho hộ gia đình nơng thơn thị Xét việc làm, tập trung kích cầu cho sản phẩm khu vực nông nghiệp tạo việc làm nhiều nhất, vượt hẳn so với kích cầu vào lĩnh vực khác (tạo thêm khoảng triệu việc làm so với mức 200 - 370 ngàn lao động tình cịn lại) Ngun nhân khu vực nơng nghiệp có mức độ sử dụng lao động nhiều cho đơn vị sản phẩm Tập trung kích cầu vào khu vực nơng nghiệp tạo việc làm nhiều cho lao động nông thôn (trong triệu việc làm tạo có 950 ngàn nơng thơn) Trong đó, tập trung kích cầu vào khu vực cơng nghiệp dịch vụ tạo khoảng trăm ngàn việc làm cho khu vực nông nghiệp b Kết kích cầu đến ba khu vực tổ chức sản xuất Kịch thứ hai mơ ba tình huống: tất khoản kích cầu dồn cho chi tiêu phủ, cho đầu tư cho xuất Kết mơ sau: Kích cầu tập trung vào chi tiêu phủ đem lại tác động lớn cho tăng trưởng GDP quốc gia Kích cầu tập trung vào đầu tư xuất đem lại tác động tăng trưởng gần có mức tăng thấp so với kích cầu chi tiêu cơng Xét tăng trưởng khu vực, kích cầu vào chi tiêu phủ thúc đẩy sản xuất khu vực dịch vụ nhiều Tập trung kích cầu vào chi tiêu đầu tư tác động mạnh hỗ trợ phát triển khu vực cơng nghiệp đầu tư chủ yếu thu hút vào công nghiệp chế biến xây dựng Nếu tập trung kích cầu để phát triển xuất tác động mạnh tới khu vực nông nghiệp công nghiệp tạo mức tăng tương đối đồng cho ba khu vực 12  Ấn phẩm tài trợ Bộ Ngoại Giao Đan Mạch       CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Bản kiến nghị sách số Viện Chính sách Chiến lược PTNNNT   Xét tác động thu nhập, tập trung kích cầu chi tiêu phủ tác động mạnh đến lao động thành thị tạo nên chênh lệch lớn mức tăng thu nhập lao động thành thị so với thu nhập lao động nơng thơn (1,45% so với 0,87%) Do đó, thu nhập gia đình thành thị tăng nhanh so với thu nhập gia đình nơng thơn, mức chênh lệch khơng lớn (1,04% so với 0,74%) Kích cầu cho chi tiêu đầu tư chi tiêu xuất đem lại tác động cân cho thu nhập nông thôn đô thị Xét tác động đến hiệu sử dụng vốn lao động tập trung kích cầu cho chi tiêu phủ đem lại kết tốt so với hai phương án cịn lại Tuy nhiên, mức tăng khơng lớn tập trung vào tăng hiệu lao động thành thị, tạo chênh lệch nông thôn đô thị Tác động việc làm cho thấy việc kích cầu tập trung vào khu vực chi tiêu cơng tạo nhiều việc làm nhất, sau số việc làm tạo nhờ kích cầu vào khu vực xuất khẩu, kích cầu đầu tư có tác động tạo việc làm tương đối Nhìn chung, số việc làm tạo dù kịch khơng nhiều (khoảng 200 - 400 nghìn việc làm) Trường hợp kích cầu cho xuất tạo nhiều việc làm nông thôn hai kịch (200 nghìn việc làm, khoảng 60% số việc làm tạo ra) c Kết kích cầu đến số ngành sản xuất Bốn ngành sản xuất đại diện cho khu vực nơng nghiệp cơng nghiệp (lúa, phân bón - thuốc trừ sâu, vật liệu xây dựng, sắt thép) lựa chọn để phân tích tác động trường hợp tập trung mua sản phẩm để kích cầu Nếu tập trung kích cầu cách thu mua lúa gạo tăng trưởng sản xuất lúa tạo nên mức tăng trưởng GDP chung kinh tế cao nhất, tăng cầu sắt thép đem lại tác động tăng trưởng GDP thấp Khoảng cách chênh lệch tăng trưởng kinh tế hai hướng kích cầu khác lớn Tác động kịch tăng cầu với sản phẩm vật tư nông nghiệp (phân bón, thuốc trừ sâu) sản phẩm vật liệu xây dựng xấp xỉ nhau, cao gấp đôi so với trường 13  Ấn phẩm tài trợ Bộ Ngoại Giao Đan Mạch       CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Bản kiến nghị sách số Viện Chính sách Chiến lược PTNNNT   hợp kích cầu sắt thép nửa so với kích cầu sản xuất lúa gạo Ngồi trường hợp kích cầu lúa gạo tạo mức tăng trưởng cao (4,38%) cho GDP khu vực nơng nghiệp, khơng có phương án kích cầu tạo nên mức tăng trưởng cao đột biến cho lĩnh vực Việc kích cầu vật liệu xây dựng vật tư nơng nghiệp đóng góp đáng kể cho mức tăng trưởng GDP khu vực công nghiệp (khoảng 1%) Trong tăng cầu sắt thép khơng tạo tăng trưởng đáng kể cho khu vực công nghiệp Về tác động thu nhập, kích cầu đối sản xuất lúa tác động làm tăng rõ rệt thu nhập lao động thu nhập tính cho nhân tố sản xuất, chủ yếu tăng thu nhập lao động nơng thơn Do đó, thu nhập gia đình nơng thơn cải thiện đáng kể Khi kích cầu sắt thép thu nhập tính theo nhân tố vốn lao động tăng lên Trong hai trường hợp tăng chi tiêu cho sản phẩm ngành phân bón thuốc trừ sâu ngành vật liệu xây dựng hiệu tính cho nhân tố sản xuất thu nhập có so với trường hợp kích cầu sắt thép khơng tạo nên biến đổi lớn, đồng thời khơng có khác biệt nơng thơn thành thị Ngun nhân tạo nên tình trạng ngành sản xuất lúa gạo có tác động liên kết mạnh hai ngành sản xuất phân bón vật liệu xây dựng có mức liên kết số nhân khơng cao, sản xuất sắt thép có mức liên kết lẫn hiệu ứng số nhân thuộc nhóm thấp Xét tác động tạo việc làm, phương án kích cầu ngành sản xuất lúa có tác động tạo việc làm mạnh Một triệu việc làm tạo ra, phần lớn tập trung vào khu vực nông thôn Phương án kích cầu sắt thép tạo số lượng việc làm 1/10 so với phương án Các phương án kích cầu cho ngành cơng nghiệp sản xuất vật tư nông nghiệp vật liệu xây dựng không tạo nhiều việc làm (gần 200 ngàn việc làm) Khái quát tác động chung kịch mơ phỏng, tiêu chí GDP, thu nhập nông thôn tỉ lệ việc làm nông thôn tổng việc làm mới, từ 0,9% trở lên đánh giá cao, 0,5% tới 0,9% trung bình, từ 0,5% trở xuống thấp Đối với tổng số việc làm, từ 900 ngàn trở lên cao, 500 ngàn đến 900 ngàn trung bình từ 500 ngàn trở xuống thấp Với mục tiêu giúp thu hẹp chênh lệch nông thôn thành thị, đo hiệu số tăng trưởng thu nhập hộ gia đình hai khu vực, chênh lệch từ 1% trở lên 14  Ấn phẩm tài trợ Bộ Ngoại Giao Đan Mạch       CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Bản kiến nghị sách số Viện Chính sách Chiến lược PTNNNT   xếp loại cao, từ 0,1% trở lên xếp loại trung bình, 0,1% thấp, hiệu số âm có tác động ngược lại lúc khoảng cách dãn thêm ra7 Tổng hợp kết tác động Tăng trưởng GDP Tăng thu nhập Tổng Việc làm nông (%) nông thôn Thu hẹp chênh lệch việc làm thôn/tổng việc làm (%) (ngàn (%) việc) Tăng cầu khu vực I Tăng cầu khu vực II Tăng cầu khu vực III Tăng chi tiêu công Tăng chi tiêu đầu tư Tăng xuất Tăng mua lúa Tăng mua phân bón Tăng mua VLXD Tăng mua sắt thép Cao Cao Cao Cao Cao 1,2% 1,6% 1,25 1,026 90% Trung bình Thấp Thấp Thấp Trung bình 0,6% 0,5% 0,07 234 54% Cao Trung bình Ngược lại Thấp Thấp 0,9% 0,7% -0,3 369 34% Cao Trung bình Ngược lại Thấp Thấp 0,9% 0,7% -0,3 370 34% Trung bình Thấp Khơng Thấp Thấp 0,7% 0,5% 238 45% Trung bình Trung bình Trung bình Thấp Trung bình 0,7% 0,6% 0,11 312 60% Cao Cao Cao Cao Cao 1,4% 2,2% 1,73 1,158 91% Trung bình Thấp Khơng Thấp Thấp 0,6% 0,5% 182 37% Trung bình Thấp Khơng Thấp Thấp 0,6% 0,4% 171 40% Thấp Thấp Không Thấp Thấp 0,3% 0,2% 93 40% Nguồn: Tổng hợp từ kết mô SAM 2005                                                              Xin lưu ý tiêu chí xếp hạng nhận xét chủ quan phân loại tổng quát kết mơ phỏng, dùng để so sánh tình mô nghiên cứu 15  Ấn phẩm tài trợ Bộ Ngoại Giao Đan Mạch       CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Bản kiến nghị sách số Viện Chính sách Chiến lược PTNNNT   Hai phương án kích cầu sản phẩm khu vực nơng nghiệp nói chung, hay kích cầu tiêu dùng lúa nói riêng đem lại tác động mạnh phù hợp nhiều mục tiêu kinh tế xã hội Trong kết cấu kinh tế nay, lĩnh vực nơng nghiệp đóng vai trị quan trọng kích thích phát triển kinh tế thông qua liên kết với ngành khác tiêu dùng hộ gia đình nơng thơn Thị trường nông thôn thực nguồn cầu nội địa quan trọng chưa khai thác 16  Ấn phẩm tài trợ Bộ Ngoại Giao Đan Mạch       CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Bản kiến nghị sách số Viện Chính sách Chiến lược PTNNNT   KẾT LUẬN CHUNG - Phát triển nông nghiệp kinh tế nông thôn giải pháp tốt để trì ổn định xã hội phát triển kinh tế chung giai đoạn suy thoái Để giúp lĩnh vực NLTS phát triển, cần ban hành sách tạo động lực thiết thực khuyến khích nơng dân thu hút đầu tư xã hội phát triển sản xuất kinh doanh Đây khơng giải pháp trị xã hội mà giải pháp đầu tư hiệu kinh tế xét dài hạn - Giải pháp cần thiết để trì phát triển lĩnh vực NLTS tăng đầu tư công, đồng thời, phải tiến hành điều chỉnh kết cấu đầu tư, tạo cấu cân đối nhóm kết cấu hạ tầng thủy lợi giao thơng nơng thơn, thủy lợi lớn nhỏ, phát triển kết cấu hạ tầng phục vụ tiếp thị; đầu tư đủ mức cho nông nghiệp, thủy sản lâm nghiệp theo hướng hỗ trợ kinh tế gia đình kinh tế tư nhân phát triển Kết hợp điều chỉnh cấu đầu tư với cải cách thể chế, phát huy tinh thần chủ động thành phần kinh tế - Kích cầu để tăng tiêu dùng cho nhóm sản phẩm NLTS tạo tác động lớn tới tăng trưởng kinh tế quốc gia tạo việc làm cho xã hội với yêu cầu vốn Tăng tổng cầu thơng qua hướng tác động mạnh góp phần thu hẹp khoảng cách thu nhập lao động gia đình nơng thơn với lao động hộ thành thị, đảm bảo ổn định trị cơng xã hội Bên cạnh sách phát triển thị trường nội địa, thị trường nông thôn, việc hỗ trợ phát triển xuất đem lại tác động cân đối phù hợp với mục tiêu phát triển, đồng thời không yêu cầu cao vốn Đây gợi ý sách quan trọng khơng có ý nghĩa việc khắc phục tác động tiêu cực khủng hoảng tài tồn cầu mà cịn có ý nghĩa lâu dài cho chiến lược cơng nghiệp hóa đất nước 17  Ấn phẩm tài trợ Bộ Ngoại Giao Đan Mạch       CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Bản kiến nghị sách số Viện Chính sách Chiến lược PTNNNT   Phụ lục Bảng Hệ số ICOR ngành, 1996-2007 (giá so sánh 1994) 1996-2000 2001-2005 2006-2007 1996-2007 Đầu tư/GDP (%) NLTS 21,6 19,7 24,0 21,2 NLN 21,0 18,5 21,2 20,0 TS 26,4 28,1 40,5 30,6 CN-XD 41,8 53,9 65,5 53,4 DV 45,3 61,0 75,6 59,1 Tổng 38,4 49,6 62,0 48,9 NLTS 4,4 4,0 3,4 4,0 NLN 4,4 3,5 2,3 3,5 TS 5,1 8,1 10,4 7,5 CN-XD 9,7 10,2 10,6 10,1 DV 4,9 7,2 8,7 6,5 Tổng 6,4 7,7 8,5 7,2 ICOR NLTS 4,9 4,9 7,0 5,3 ICOR NLN 4,8 5,3 9,3 5,7 ICOR TS 5,2 3,5 3,9 4,1 IOCR CN-XD 4,3 5,3 6,2 5,3 ICOR DV 9,2 8,5 8,7 9,1 ICOR tổng 6,0 6,5 7,3 6,8 Tăng trưởng GDP (%) ICOR Nguồn : Niên giám thống kê năm, TCTK 18  Ấn phẩm tài trợ Bộ Ngoại Giao Đan Mạch       CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Bản kiến nghị sách số Viện Chính sách Chiến lược PTNNNT   Bảng Hồi quy yếu tố ảnh hưởng đến phi HQKT doanh nghiệp NLTS lnsig2u Nông Lâm Thủy Sản Nông Nghiệp Lâm Nghiệp Thủy Sản 3,643 -6,240737 2,340381 2,705129 (3,65) *** (-2,12) ** (0,47) (0,37) … … … … 3,16e-08 -0,0000248 -4,39e-06 0,0001552 (0,91) (-0,21) (-0,03) (0,56) -2,14e-08 0,0000784 -0,000556 0,0003268 (-1,23) (1,30) * (-2,21) ** 5,43e-07 -0,00081 -0,0010322 0,0022783 (2,56) *** (-0,86) (-1,19) (2,04) ** -9,92e-07 -0,007544 -0,0012642 -0,001211 (-5,96) *** (-3,43) *** (-1,95) ** (-0,62) -6,34e-08 0,0001516 0,000419 0,0000509 (-1,57) * (0,95) (1,47) * (0,12) -3,56e-08 -0,000132 0,0004769 0,000144 (-1,16) (-1,84) ** (1,20) (1,33) * 1,00e-07 0,0000568 (0,46) (0,25) _cons … DA1 DA2 DA3 DA4 DA5 DA6 DA7 - (-0,81) 0,0008253 (1,91) ** *: có ý nghĩa thống kê Các biến giải thích dự án xây dựng sở hạ tầng triển khai đến cấp xã, có giá trị tiền (triệu đồng) Các dự án bao gồm: - Dự án 1: Dự án đường đến tỉnh huyện - Dự án 2: Dự án đường nội xã - Dự án 3: Dự án cầu - Dự án 4: Dự án mở rộng thủy lợi - Dự án 5: Dự án kiên cố hóa kênh mương - Dự án 6: Dự án điện - Dự án 7: Dự án khai hoang đất canh tác Nguồn: Tính tốn nhóm nghiên cứu dựa Điều tra doanh nghiệp 2005 Tổng điều tra nông lâm thủy sản 2006, TCTK 19  Ấn phẩm tài trợ Bộ Ngoại Giao Đan Mạch       CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Bản kiến nghị sách số Viện Chính sách Chiến lược PTNNNT   Bảng Hồi quy yếu tố ảnh hưởng đến phi HQKT hộ NLTS lnsig2u Hệ số δ Nông lâm thủy sản Nông nghiệp Lâm nghiệp Thủy sản _cons δ0 -33,544 -33,544 -2,857 -0,238 (-0,03) (-0,03) (-3,78) *** (-1,53) * … … … … … δ1 8,18e-09 8,18e-09 -2,21e-08 -5,97e-09 (0,98) (0,98) (-0,74) (-0,43) -4,45e-11 -4,45e-11 6,50e-10 8,91e-11 (-0,11) (-0,11) (1,90) ** (0,40) 6,24e-09 6,24e-09 5,46e-08 9,08e-09 (0,36) (0,36) (0,68) (0,40) 8,69e-09 8,69e-09 -1,43e-07 2,73e-08 (0,57) (0,57) (-1,21) (1,17) -3,45e-08 -3,45e-08 1,92e-08 -8,74e-08 (-2,15) ** (-2,15) ** (0,15) (-1,73) ** 3,57e-08 3,57e-08 -7,01e-08 1,24e-08 (1,52) * (1,52) * (-0,77) (0,78) -5,96e-09 -5,96e-09 - 1,12e-07 (-0,17) (-0,17) … DA1 DA2 δ2 DA3 δ3 DA4 δ4 DA5 δ5 DA6 δ6 DA7 δ7 (0,81) *: có ý nghĩa thống kê Các biến giải thích dự án xây dựng sở hạ tầng triển khai đến cấp xã, có giá trị tiền (triệu đồng) Các dự án bao gồm: - Dự án 1: Dự án đường đến tỉnh huyện - Dự án 2: Dự án đường nội xã - Dự án 3: Dự án cầu - Dự án 4: Dự án mở rộng thủy lợi - Dự án 5: Dự án kiên cố hóa kênh mương - Dự án 6: Dự án điện - Dự án 7: Dự án khai hoang đất canh tác Nguồn: Tính tốn nhóm nghiên cứu dựa Điều tra mức sống hộ gia đình Tổng điều tra nông lâm thủy sản 2006, TCTK 20  Ấn phẩm tài trợ Bộ Ngoại Giao Đan Mạch       CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Viện Chính sách Chiến lược PTNNNT Bản kiến nghị sách số   Bảng Kết ước tính theo hệ phương trình Hàm sản xuất nông nghiệp Y = 0,137 LAND + 0,187 LABOR + 0,162FERT + 0,018 TRACTOR (5,71)* (4,32)* (2,73)* (1,47) - 0,055 ANIMAL + 0,035 PIRRI + 1,25 LITE (-2,33) (1,77)* + 0,111 ROADD (3,58)* + 0,038 PHONE + 0,004 ELECT + 0,055 RD (1,44)** (0,56)* (2,62)** + 0,011 RAIN (2,42)* (0,54) R2 = 0,964 Hàm việc làm phi nông nghiệp nông thôn NFE = 0,185 LITE + 0, 044 ROADD (1,78)* (4,11)* + 0,029 PHONE +0,0244 ELECT (1,98)* (2,21)* +0,148 LP (3,06)* R2=0,925 Hàm nghèo đói P = -0,561 LP (-8,11)* 21  - 0,977 NFE +0,041 (-5,48)* (1,21) R2=0,855 Ấn phẩm tài trợ Bộ Ngoại Giao Đan Mạch       CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Bản kiến nghị sách số Viện Chính sách Chiến lược PTNNNT   Bảng Phương trình đầu tư IRRIP = R2 = 0,554 0,113 IRRIK (3,06)* LITE = R2 = 0,935 0,099 EDUK (8,63)* ROADD = R2 = 0,868 0,638 TRANSK (8,56)* PHONE = R2 = 0,756 0,411 TELEK (4,56)* ELECT = R2 = 0,876 0,293 PWRK (3,32)* Nguồn: Shenggen Fan, Phạm Lan Hương, Trịnh Quang Long (2003) 22  Ấn phẩm tài trợ Bộ Ngoại Giao Đan Mạch       CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt ... qua tác động khủng hoảng kinh tế quốc tế phe XHCN sụp đổ cuối thập kỷ 80, khủng hoảng kinh tế Châu Á cuối thập kỷ 90 khủng hoảng tài giới nay, nơng nghiệp kinh tế nông thôn phát triển nhân tố... kết cấu kinh tế xã hội đất nước Việc chủ động tái kết cấu kinh tế nhiệm vụ quan trọng lâu dài Trong hoàn cảnh Việt Nam chịu tác động sâu sắc suy thoái kinh tế kinh tế giới nay, tái cấu trúc kinh. .. trưởng kinh tế đất nước Đây gợi ý quan trọng để Nhà nước ban hành sách tái cấu trúc kinh tế hồn cảnh suy thối kinh tế giới Phát triển nơng nghiệp có hiệu mức đầu tư thấp Trong năm gần đây, kinh tế

Ngày đăng: 03/04/2021, 08:27