1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

dung tho ca de day tot tu loai

5 34 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Qua thực tiễn giảng dạy môn Tiếng Việt cho sinh viên trong nhiều năm, chúng tôi nhận thấy rằng: so với phần từ vựng, phong cách, phần ngữ pháp là phần mà người giảng dạy khó có thể vừa t[r]

(1)DÙNG LỜI THƠ VÀ CA TỪ ĐỂ DẠY TỐT PHẦN TỪ LOẠI TIẾNG VIỆT CHO HỌC SINH TS TRƯƠNG THỊ DIỄM (Đại học Đà Nẵng) Trong giảng dạy nói chung và giảng dạy ngữ văn nói riêng, dạy theo quan điểm tích hợp là phương pháp chiếm ưu Giảng dạy theo quan điểm tích hợp không phủ định việc dạy các tri thức, kĩ riêng phân môn Vấn đề là làm nào phối hợp các tri thức, kĩ thuộc phân môn thật nhuần nhuyễn Nguyên tắc tích hợp diễn theo nhiều hướng và hướng đó là giúp hấp thụ kiến thức nội dung môn học khác qua nội dung dạy và ngược lại có thể tận dụng kiến thức môn học khác để giúp người học tiếp thu tốt môn học này Qua thực tiễn giảng dạy môn Tiếng Việt cho sinh viên nhiều năm, chúng tôi nhận thấy rằng: so với phần từ vựng, phong cách, phần ngữ pháp là phần mà người giảng dạy khó có thể vừa truyền thụ đầy đủ kiến thức, vừa có thể sinh viên đánh giá là dạy hấp dẫn, dạy "hay" Tất người nghiên cứu, giảng dạy tiếng Việt, từ trước đến nay, luôn tìm các phương pháp để giúp người học không "sợ", không "ngán" môn Tiếng Việt mà ngược lại thấy yêu tiếng Việt và từ đó nói và viết đúng tiếng Việt Với mục đích khiêm tốn vậy, các tác gia ngữ pháp tiếng Việt và các giảng viên môn ngữ pháp đã không ngừng tìm tòi, đưa hệ thống bài tập thực hành ngữ pháp nhằm nâng cao hiệu giảng dạy Có thể kể vài sách bài tập ngữ pháp đã xuất như: Thực hành ngữ pháp tiếng Việt Diệp Quang Ban và Hoàng Văn Thung, Nxb GD 1993, Bài tập ngữ pháp tiếng Việt Đỗ Thị Kim Liên, Nxb GD 2002, Rèn luyện ngôn ngữ- Bài tập tiếng Việt thực hành Phan Thiều, Nxb GD 1998 Trên tinh thần tiếp thu kết các tác giả trước, chúng tôi xin "góp nhặt" và trình bày số kiểu bài tập phù hợp với đối tượng giảng dạy mình Trong phạm vi bài viết này, chúng tôi xin giới hạn phần "Từ loại tiếng Việt" Trước hết, chúng tôi xác định các thông tin đối tượng giảng dạy - người học: tuổi tác, thị hiếu, trình độ hiểu biết Người học chúng tôi là sinh viên đại học có tuổi đời từ 17 trở lên Ở độ tuổi này, không thể không có niềm say mê thơ, nhạc Đây là độ tuổi vừa đủ để có vốn sống định, vốn kiến thức âm nhạc định Thứ hai là nội dung giảng dạy Nội dung bài giảng chúng tôi là "Từ loại tiếng Việt" Phạm trù từ loại tiếng Việt là vấn đề khá phức tạp, việc phân chia từ loại, các tiểu loại từ loại là chi li dễ gây cảm giác nặng nề trình bày phần lý thuyết Tiếng Việt lại thuộc loại hình ngôn ngữ đơn lập, từ không biến hình nên việc xác định tư cách từ loại từ phải dựa vào tiêu chí: ý nghĩa khái quát, khả kết hợp và chức vụ cú pháp từ Nghĩa là không thể xác định tư cách từ loại từ không dựa vào ngữ cảnh Hơn nữa, tượng các từ có cùng hình thức ngữ âm khác tư cách từ loại tiếng Việt là phổ biến Thông qua việc phân biệt tư cách từ loại từ này, người học nhận thức cách sâu sắc các đặc trưng ngữ pháp từ loại và đặc điểm hoạt động chúng Hệ thống bài tập nhằm giúp sinh viên hiểu sâu tượng chuyển loại - tượng phổ biến tiếng Việt (2) Để có ngữ liệu bài tập thực hành cho sinh viên, chúng tôi đã sử dụng các phần mềm tin học, nghe các đĩa nhạc, đọc các tuyển tập âm nhạc và thực điều tra xã hội học, lấy ý kiến người học nhằm xây dựng hệ thống bài tập phong phú, đa dạng và hấp dẫn Các dạng bài tập mà chúng tôi cho sinh viên thực hành bao gồm các loại sau: Xác định từ loại tất các từ văn Ví dụ: (đề và đáp án) - Bây / tháng / / / / em? đại từ danh từ đại từ phó từ tình thái từ danh từ - Yêu / / kéo / áo / đắp / chung động từ đại từ động từ danh từ động từ tính từ (từ có tác giả cho là đại từ tương hỗ, có tác giả cho là phó từ tương hỗ) - Chị / buồn / quay / / không / nhìn / lá, / để /gió / quê /vi vút,/ dt tt đgt pht pht đgt dt kt dt dt tt diêu bông / hỡi, / diêu bông / hời dt ttht dt ttht Đối với loại bài tập này, sinh viên phải vạch ranh giới các từ sau đó xác định từ loại cho từ Tìm và nhặt từ loại tiểu loại từ nào đó văn Ví dụ: a) Hãy gạch chân danh từ loại (loại từ) đoạn văn sau: (đề và đáp án) Anh còn nhớ đò xưa, nhớ dòng sông mênh mông thuở trước Mùi hương cây trái chín vườn Anh còn nhớ luỹ tre làng, hàng dừa nghiêng mình đong đưa, đường vào nhà em vàng tia nắng thưa Anh còn nhớ mái đình xưa, ngôi trường xưa ê a giọng hát, gọi ve bắt bướm trưa hè (Vi Nhật Tảo, Chuyến đò quê hương) b) Liệt kê các tính từ có đoạn văn trên: (đáp án) xưa, mênh mông, chín, vàng, thưa, ê a Đối với dạng bài tập này, yêu cầu sinh viên phải có hiểu biết sâu các tiểu loại từ Muốn chọn đúng, không thừa, không thiếu thì phải hiểu và phân tích kĩ các đặc điểm từ loại từ (3) Gọi tên từ loại từ đánh dấu Ví dụ: Hãy xác định từ loại, tiểu loại từ gạch chân ví dụ sau đây: (đề và đáp án) a) có : - Sẽ có ngày trời thu Hà Nội trả lời cho tôi Sẽ có ngày đường nhỏ trả lời cho tôi (Trịnh Công Sơn, Nhớ mùa thu Hà Nội) có : thuộc nhóm động từ tồn - Từ tôi đã có người, có em đứng bên đời líu lo (Trịnh Công Sơn, Đoá hoa vô thường) có : thuộc nhóm động từ sở hữu - Nắng có còn hờn ghen môi em (Trịnh Công Sơn, Như cánh vạc bay) có : thuộc nhóm phó từ khẳng định, phủ định b) còn: - Vẫn thấy bên đời còn có em Tấm lòng em lá còn xanh (Trịnh Công Sơn, Vẫn có em bên đời) còn : là phó từ tiếp diễn - Em còn nhớ hay em đã quên (Trịnh Công Sơn, Em còn nhớ hay em đã quên) còn : là phó từ tiếp diễn - Ta còn em, cây bàng mồ côi mùa đông (Phú Quang, Em Hà Nội phố) còn : là động từ tồn - Nắng tắt còn em đứng mãi đây Em đứng bên cầu đợi anh (Vũ Quần Phương-Huy Thục, Đợi) còn : là kết từ đẳng lập c) cùng: - Em cùng lá tung tăng loài chim đến Và đã hót phố nhà (Trịnh Công Sơn, Tuổi đời mênh mông) cùng : kết từ đẳng lập - Để cùng ngâm khúc ca dao quê mùa (An Thuyên, Ca dao em và tôi) cùng : phó từ so sánh, đối chiếu (4) d) lên: - Đường suốt mùa, nắng lên thắp đầy (Trịnh Công Sơn, Hạ trắng) lên: động từ chuyển động - Em đứng lên gọi mưa vào hạ (Trịnh Công Sơn, Gọi tên bốn mùa) lên : phó từ hướng e) - Em qua chuyến đò thấy trăng nằm ngủ (Trịnh Công Sơn, Biết đâu nguồn cội) đi: động từ chuyển động - Ngủ em, tóc gió thôi bay! (Trịnh Công Sơn, Biết đâu nguồn cội) đi: tình thái từ - Mắt tìm lại quay (Phan Thị Thanh Nhàn, Hương thầm) đi: phó từ hướng - Thu cho lá vàng bay (Đoàn Chuẩn-Từ Linh, Lá đổ muôn chiều) - đi: động từ chuyển động Chúng tôi phân tích tượng cùng hình thức ngữ âm có ý nghĩa khái quát khác nhau, chức ngữ pháp cụm từ, chức vụ cú pháp câu khác mà các từ có tư cách từ loại khác Thử so sánh: lên1 "nắng lên" và lên2 "em đứng lên" Ta thấy lên1 mang ý nghĩa quá trình,hoạt động, là vị ngữ trả lời cho câu hỏi:"nắng nào, nắng làm gì" nên nó là động từ; lên2 mang nghĩa hướng, bổ nghĩa cho động từ "đứng" và đã có "đứng" là động từ làm vị ngữ chính, lên2 là phó từ hướng Trắc nghiệm (chọn đáp án đúng) tư cách từ loại từ đánh dấu Ví dụ: * Hãy xác định từ loại từ gạch chân: (đề và đáp án) - Ngày xuân bước chân người nhẹ, mùa xuân đã qua (Trịnh Công Sơn, Đêm thấy ta là thác đổ) a) động từ; b) phó từ; c) tính từ; d) kết từ - Một hôm bước qua thành phố lạ, thành phố đã ngủ trưa (Trịnh Công Sơn, Đêm thấy ta là thác đổ) a) động từ; b) phó từ; c) tính từ; d) kết từ (5) -Ta là mà còn rơi lệ, ta là mà còn trần gian (Trịnh Công Sơn, Tôi ơi, đừng tuyệt vọng) a) động từ; b) danh từ; c) tính từ; d) sai - Mưa ngoài sông bay, lời ca anh nhỏ nỗi lòng anh đây (Trịnh Cung - Trịnh Công Sơn, Cuối cùng cho tình yêu) a) động từ; b) phó từ; c) tính từ; d) sai - Con sông đâu có ngờ, ngày trăng già (Trịnh Công Sơn, Biết đâu nguồn cội) a) động từ; b) trợ từ; c) đại từ; d) sai Chúng tôi lý giải trường hợp cùng hình thức ngữ âm có tư cách từ loại khác ngữ cảnh khác nhau, lý giải các trường hợp chuyển di từ loại Bước đầu đưa hệ thống bài tập này áp dụng vào giảng dạy cho sinh viên Đại học Ngoại ngữ Đà Nẵng và sinh viên Khoa Ngữ Văn Đại học Sư phạm Đà Nẵng, chúng tôi đã thấy có hiệu rõ rệt Đa số sinh viên tỏ hứng thú làm bài tập và họ tự giác tiếp thu các kiến thức lý thuyết để làm tốt bài tập Ngược lại, việc làm thật nhiều bài tập đã giúp sinh viên hiểu sâu các kiến thức vốn khô khan ngữ pháp học Chúng tôi mong muốn xây dựng chương trình phần mềm tin học bài tập trắc nghiệm tiếng Việt Trong khoảng thời gian định, sinh viên phải hoàn thành số lượng câu hỏi trắc nghiệm định và máy tính chấm điểm Sinh viên có thể biết câu trả lời mình là đúng và đúng, sai và sai Với loại bài tập này, sinh viên vừa nâng cao kiến thức ngôn ngữ, nâng cao khả sử dụng ngôn ngữ vừa rèn luyện, tăng cường kiến thức tin học, có phản xạ nhạy bén nhằm có thể giải tốt các vấn đề xảy sống Đây chính là cách để thực nguyên tắc tích hợp giảng dạy Những gì chúng tôi trình bày khuôn khổ bài viết này có tính giới thiệu, nêu vấn đề Muốn thực tốt ý tưởng trên, chúng tôi còn phải đầu tư nhiều công sức (6)

Ngày đăng: 17/06/2021, 01:39

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w