1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

giao an truong mn

28 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- Đồ chơi ngoài trời và đồ chơi mang theo bóng, vòng, phấn III.Tiến hành: a.Quan sát có mục đích: Quan sát lớp học - Cô dẫn trẻ ra sân chơi và thăm quan, quan sát một số lớp học trong tr[r]

(1)Chủ Đề: Trường mầm non ( Thời gian tuần ) Kế hoạch tuần 1: chủ đề nhánh :“ Trường mầm non bé” (Từ ngày 06/9 – 14/9/2012) Hoạt Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu động Thể dục Khởi động: Trẻ đi, chạy các kiểu theo hiệu lệnh cô sáng Trọng động: + Hoâ haáp(1): Gaø gaùy oø où o + Tay vai(4): Hai tay gập trước ngực, quay cẳng tay và đưa ngang + Chân(1): Ngồi xổm đứng lên liên tục + Bụng lườn(3): Đứng nghiêng người sang bên + Bật(1): Bật tiền phía trước Hoài tónh: - Cho treû ñi, chaïy nheï nhaøng quanh sân taäp Hoạt động học MTXQ Tìm hiểu trường mầm non bé, các hoạt động trường, công việc các cô các bác trường Thể dục VĐCB: Đập bóng xuống sàn và bắt bóng Trò chơi: Tín hiệu LQCC Làm quen, nhận biết và tập tô các nét Âm nhạc Tuần 1: NDTT: Toán Hát và vận động Ôn nhận minh họa theo bài biết các số hát: “ Cô giáo lượng miền xuôi” phạm vi 5, NDKH: Nghe hát Ôn nhận “ Ngày đầu tiên biết các số học” từ số 1- số TCAN: “Nghe tiếng hát tìm đồ Tạo hình: vật” Vẽ tranh: “ Tuần 2: NDTT: Vẽ chân Dạy hát: Hoa dung cô trường em giáo em” NDKH: Nghe hát: (mẫu) Em yêu trường em TCAN: Tai tinh Hoạt Góc Phân vai: Cô giáo, gia đình, bán hàng động vui Góc chơi xây dựng chơi - Xây dựng trường mầm non Góc tạo hình - Vẽ tô màu trường mầm non - Cắt , dán đồ chơi trẻ yêu thích Văn học Tuần 1: Thơ “ Cô giáo em” Tuần : Truyện : Học Trò cô giáo chim khách (2) Hoạt động ngoài trời Góc học tập và sách, - Tô các nét -Xem truyện tranh, kể truyện theo tranh trường mầm non Góc khám phá ( Thiên nhiên) Chăm sóc cây: Lau lá, tưới cây - Dạo quanh sân trường, tham quan các khu vực trường - Trò truyện các khu vực và công việc các cô các bác trường - Nhặt hoa, lá làm đồ chơi - vẽ tự trên sân trường - Chơi với đồ chơi ngoài trời - Chơi với cát nước - Chơi số trò chơi tập thể: “Ai tinh” “Ai biến mất”… - Chơi các trò chơi dân gian… Hoạt động chiều -Vận động nhẹ ăn quà chiều - Chơi trò chơi tập thể, Trò chơi dân gian - Làm quen với máy tính - Ôn lại các nội dung đã học - Làm quen nội dung - Chơi tự các góc theo ý thích bé -Xếp đồ chơi gọn gàng, biểu diễn văn nghệ - Vệ sinh, nhận xét, nêu gương bé ngoan cuối tuần Tổ chức Hoạt động ngày Hoạt động vui chơi: Hoạt động Mục đích 1.Góc chơi - Thỏa mãn nhu cầu hoạt đóng vai động vui chơi trẻ - Cô giáo - Trẻ chơi theo nhóm và - Gia đình biết phối hợp các hành - Bán hàng động chơi - Biết cùng bàn bạc, thỏa thuận chủ đề chơi, vai chơi - Biết liên kết các nhóm chơi Góc xây dựng - Xây dựng trường mầm non - Trẻ biết sử dụng các vật liệu khác cách phong phú để xây dựng trường mầm non - Biết sử dụng đồ dùng Chuẩn bị - Bộ đồ dùng gia đình - Một số đồ dùng cho trò chơi cô giáo : Sách, vở, bút, ghế - Các loại rau, cho trò chơi bán hàng Tiến hành - Cô vào góc chơi cùng trẻ giúp trẻ nhận vai chơi - Hướng dẫn số kỹ vai chơi - Gợi ý để các nhóm chơi biết liên kết với chơi - Vật liệu xây - Xây dựng dựng: Gạch, sỏi, trường mầm - Khối lắp ráp… non với các lớp học, sân chơi, cây cảnh… (3) đồ chơi cách sáng tạo - Biết nhận xét ý tưởng mình xây dựng - Dạy trẻ xếp lớp học., hàng rào, sân chơi, bồn hoa, thảm cỏ…hợp lý Góc - Trẻ biết cầm bút đúng - Giấy A4, Bút - Trẻ tô vẽ, in nghệ cách màu hình, xé dán thuật - Biết chon màu tô cho xếp đồ chơi - Vẽ tô màu tranh bật - Trẻ vẽ và tô trường mầm màu cho non tranh - Cắt , dán đồ chơi trẻ yêu thích Góc - Biết tô thật đẹp, không - Bút sáp, giấy - Trẻ chơi học tập và chờm ngoài các nét cho trẻ tô góc sách, - các loại sách, - Tô các nét - Hứng thú xem tranh truyện trường trường mầm non mầm non - Xem tranh trường mầm non Góc - Nghe nhạc và hát các - Nhạc cụ âm - Nghe các bài âm nhạc bài hát trường mầm nhạc( Phách tre, hát trường non sắc xô, đàn ) mầm non, cô giáo, ngày khai trường… - Sử dụng các loại nhạc cụ để gõ theo phách, nhịp Góc - Trẻ hứng thú tham gia - Khăn lau ẩm - Hướng dẫn trẻ khám phá hoạt động lau lá cây và - Nước nhặt lá vàng, - ( Thiên chăm sóc cây lau lá, tưới cây nhiên)Chăm sóc cây: Lau lá, tưới cây Thứ ngày 06 tháng năm 2012 Hoạt động học: Lĩnh vực phát triển: Phát triển thẩm mĩ Hoạt động : Âm nhạc: NDTT: Hát và vận động minh họa theo bài hát: “ Cô giáo miền xuôi” Sáng tác: Mộng lân (4) NDKH: Nghe hát “ Ngày đầu tiên học”( Nguyễn Ngọc Thiện) TCAN: “Nghe tiếng hát tìm đồ vật” Thời gian: 30- 35 phút I Mục đích: Kiến thức: Trẻ hát đúng lời, đúng giai điệu, vui tươi, nhịp nhàng thể tình cảm hát a.Trẻ cảm nhận giai điệu nhịp nhàng, tình cảm bài hát “ Cô giáo miền xuôi” b Trẻ cảm nhận giai điệu nhẹ nhàng bài hát “ Ngày đầu tiên học” Kỹ năng: c Biết vận động minh họa theo lời bài hát cách hồn nhiên d Trẻ phản ứng nhanh nhẹn với âm qua trò chơi Thái độ: e.Trẻ hứng thú nghe cô hát và hưởng ứng cùng cô f Trẻ biết yêu mến, kính trọng và biết ơn thầy cô II Chuẩn bị: Đồ dùng cô: Dụng cụ âm nhạc: Đàn có ghi bài hát “ Cô giáo miền xuôi”, “ Ngày đầu tiên học”,máy vi tính, mũ chóp kín - Hình ảnh cô giáo dạy học Đồ dùng trẻ: Quần áo trang phục gọn gàng III Tiến hành: Hoạt động cô Dự kiến hoạt động trẻ Ổn định tổ chức gây hứng thú - Cô và trẻ trò chuyện chủ đề - rẻ trò truyện cùng - Cô cho trẻ xem hình ảnh cô giáo dạy học và cô hỏi trẻ: - Ai có nhận xét gì hình ảnh này? - Cô giáo dạy các gì? -Trẻ nêu nhận xét - Có bài hát hay nói cô mẫu giáo mà các mình đã học lớp tuổi các có nhớ không? Cô và các hãy nghe lại xem bài hát này là bài gì nhé Nội dung: 2.1 Hát và vận động minh họa theo bài hát: “ Cô giáo miền xuôi” Sáng tác: Mộng lân - Cho trẻ nghe ca sĩ hát đoạn bài hát Cô giáo miền xuôi - Bài hát vừa rồ là bài hát gì? Do sáng tác - Bài hát Cô giáo - Cô và trẻ hát -3 lần miền xuôi” Sáng tác: Mộng lân - Trẻ hát cùng cô - Để bài hát hay bạn hãy nghĩ vận động - Cả lớp hát và vận cho lời bài hát nhé động theo ý thích (5) - Cô chốt lại vận động phù hợp và hướng dẫn động tác cho trẻ - Cô vận động lần cho trẻ xem - Cô cùng lớp hát và vận động lần - Tổ hát và vận động - Các bạn trai hát và vận động - Các bạn gái hát và vận động - Sau lần vận động cô cho các bạn nhận xét Cô nhận xét 2.2 Nghe hát:“ Ngày đầu tiên học” nhạc và lời Nguyễn Ngọc Thiện - Cô giới thiệu số tranh, hình ảnh hoạt động trường mầm non nhằm gợi lên tình cảm trẻ trường mầm non , các bạn cô giáo - Cô hát thể tình cảm tha thiết trừu mến ( có động tác minh họa) - cô cho trẻ nghe giai điệu bài hát - Cho trẻ nghe ca sĩ hát, cô và trẻ cùng vận động thể cảm xúc 2.3 Trò chơi âm nhạc: Nghe tiếng hát tìm đồ vật: Cách chơi: Một bạn đội mũ chóp kín xung quanh lớp tìm đồ vật cô yêu cầu lớp hát bài trường cháu đây là trường mầm non bạn tìm đồ vật đến nơi có đồ vật cần tìm lớp hát to Khi nghe tiếng hát to bạn đội mũ có thể dừng lại tìm đồ vật xung quanh chỗ mình, bạn Luật chơi: Trong thời gian là bài hát mà bạn tìm thấy chưa tìm đồ vật theo yêu cầu thì bạn đó phải nhảy cò dò quanh lớp Kết thúc: Cô khen ngợi động viên trẻ, chuyển hoạt động - Trẻ hát và vận động theo các hình thức khác - Trẻ chú ý và tham gia trò chuyện cùng cô - Trẻ hưởng ứng cùng cô - Trẻ chơi – lần 2.Hoạt động ngoài trời: Nội Dung: 1.Quan sát có chủ đích: quan sát quan cảnh trường em 2.Troø chôi daân gian: “ Chìm – noåi” 3.Chơi tự theo ý thích * Mục đích – yêu cầu: Thay đổi trạng thái hoạt động cho trẻ, tạo điều kiện để trẻ thỏa mãn nhu cầu vận động vui chơi, hít thở không khí lành, góp phần phát triển và rèn luyện thể lực cho trẻ Daïy treû caùch chôi cuûa troø chôi: “ Chìm – noåi” Cũng cố và mở rộng cho trẻ vốn hiểu biết quan cảnh ngôi trường treû hoïc (6) Phát triển khả vận động, khả phản xạ nhanh nhẹn Giáo dục trẻ ý thức tổ chức, kỷ luật Biết giữ cho quang cảnh trường đẹp * Chuaån bò: Địa điểm: sân trường đảm bảo vệ sinh và an toàn cho trẻ Đồ dùng đồ chơi: Xắc xô, bóng, vịng, phấn… * Tieán haønh: a Quan saùt coù chuû ñích: - Cô hướng dẫn để trẻ quan sát quan cảnh ngôi trường mà trẻ học - Coâ giao nhieäm vuï cho treû: sau quan saùt xong phaûi keå laïi cho coâ vaø caùc bạn đã quan sát gì - Cô đàm thoại với trẻ việc thực nhiệm vụ đã đề Cô bổ sung và cung cấp cho trẻ gì trẻ chưa thấy và chưa biết Kết hợp giáo duïc b Troø chôi daân gian: - Cô giới thiệu tên trò chơi: “Chìm – Nổi” và cách chơi trò chơi + Cách chơi: chia thành tổ và tổ chọn người làm “cái” Khi cô hiệu lệnh “bắt đầu”, tất chạy nhanh các hướng cho “cái” không bắt Nếu thấy “cái” chạy đến gần, trẻ phải ngồi xuống thật nhanh và nói “chìm” Khi “cái” xa, trẻ đứng lên vá nói “ nổi” chạy tiếp Nếu trẻ bị “cái” đập vào người mà chưa ngồi xuống và nói “chìm” thì bị baét Neáu treû bò baët thì thay choã laøm “caùi”.” - Coâ goïi 1-2 chaùu nhaéc laïi caùch chôi - Cô cùng chơi thử với trẻ 1-2 lần - Coâ cho treû chôi troø chôi -4 laàn - Trong trẻ chơi cô quan sát sửa sai, khuyến khích trẻ c Chơi tự do: - Cô cho trẻ chơi với các đồ chơi đã chuẩn bị, và đồ chơi ngồi trời * - Cô nhận xét chung hoạt động - Nhắc trẻ vệ sinh trước vào lớp Hoạt động chiều: a Vận động nhẹ, ăn quà chiều b Làm quen với máy tính c Chơi tự các góc theo ý thích bé d Xếp đồ chơi gọn gàng e Vệ sinh, nhận xét, nêu gương cuối ngày Đánh giá trẻ hàng ngày: Sĩ số: ………………………………, Có mặt……………………………… Vắng mặt:…………………………, Lý do………………………………… (7) Tình trạng sức khỏe trẻ ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Trạng thái cảm xúc và hành vi trẻ: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Kiến thức và kỹ trẻ: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Những kiện đặc biệt trẻ: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Biện pháp: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Thứ ngày 07 tháng năm 2012 Hoạt động học a Hoạt động 1: Lĩnh vực phát triển: Ngôn ngữ Hoạt động: Văn học: Thơ “ Cô giáo em” – Tác giả: Chu huy I Mục đích: Kiến thức: - Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả và nội dung bài thơ “ Cơ giáo em” - Trẻ đọc theo cô câu đến hết bài Kỹ năng: - Phát triển ngôn ngữ, mở rộng vốn từ - Biết đọc thơ diễn cảm cùng cô - Phát triển khả diễn đạt mạch lạc thông qua việc trả lời câu hỏi cuûa coâ Thái độ: Qua bài thơ trẻ càng yêu cô giáo mình II Chuẩn bị: Đồ dùng cô: - Tranh minh họa thơ - Tranh hoạt động trường mầm non III.Tiến hành: Hoạt động cô Dự kiến hoạt động (8) trẻ 1.Ổn định tổ chức gây hứng thú - Cô và trẻ hát bài : “ Mẹ và cô” - Các vừa hát bài hát gì? Bài hát nói ai? Nội dung: 2.1: Đọc diễn cảm bài thơ: Cô giới thiệu bài thơ Cô giáo em” – Tác giả: Chu huy - Cô đọc diễn cảm bài thơ lần 1.( Không tranh) - Cô đọc diễn cảm bài thơ lần kết hợp tranh minh họa 2.2: Đàm thoại trích dẫn giúp trẻ hiểu nội dung bài thơ: - Cô vừa đọc cho chúng mình bài thơ gì? Do sáng tác? - Cô đọc trích dẫn đoạn “ Cô giáo …cho lớp cùng chơi” - Đến lớp cô dạy các làm gì? - Khi xếp hàng các bạn nào? - Các bạn ngồi học nào? - Cô dạy bạn chữ gì? - Chữ o nào? - Ngoài học chữ cô còn kể truyện gì cho các nghe? Cô đọc trích dẫn đoạn : “ Em yêu… Cô giáo hiền em” - Các bạn có yêu quý cô giáo mình không? - Các bạn đã ví cô giáo mình giống ai? - các bạn thầm thì gọi cô giáo là gì? 2.3 dạy trẻ đọc thơ: - Cô đọc lại cho lớp nghe bài thơ lần - Cô đọc câu , trẻ đọc theo cô - Dạy trẻ đọc diễn cảm bài thơ.: + lớp đọc cùng cô – lần + Cho tổ, nhóm, cá nhân trẻ đọc thơ Cô quan sát sửa sai cho trẻ - lớp đọc thơ kết hợp minh họa động tác Kết thúc: cô nhận xét học tuyên dương trẻ, chuyển hoạt động - Trẻ hát cùng cô - Trẻ trả lời - Trẻ chú ý - Bài thơ:Cô giáo em – Tác giả: Chu huy - Bạn sau nhường bạn trước, ngắn và nghiêm trang - Ngồi thẳng hàng - Chữ o , chữ ô - Kể truyện thỏ, gấu, voi - Như mẹ em - Cô giáo hiền em - Trẻ đọc thơ cùng cô thay đổi các hình thức khác theo yêu cầu cô 2.Hoạt động ngoài trời: Nội dung: 1.Quan saùt coù chuû ñích: quan saùt các lớp học trường (9) Trò chơi vận động: Kéo co Chơi tự do:Chơi tự theo ý thích với đồ chơi mang theo và đồ chơi ngoài trời * Mục đích – Yêu cầu: - Trẻ biết tên các lớp trường - trẻ biết cách chơi và hứng thú tham gia trò chơi * Chuẩn bị: - Sân sẽ, đủ chỗ cho trẻ chơi - Một sợi dây thừng dài 6m, cô vẽ vạch ngang là danh giới giũa đội * Tiến hành: 1.Quan saùt coù chuû ñích: quan saùt các lớp học trường Cô dẫn trẻ sân và quan sát số lớp học trường - Con biết đay là lớp nào không? - Lớp xây nào? - Có cửa vào? - Các thấy lớp học nào? - Giáo dục trẻ: - Để lớp lúc nào đẹp thì các phải làm gì? Trò chơi vận động: Kéo co Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi + Luật chơi: Bên nào dẫm vào vạch chuẩn trước là bên đó thua + Cách chơi: Chia trẻ làm nhóm nhau, Xếp thành hàng dọc đối diện tất cầm vào dây thừng Khi có hiệu lệnh cô tất kéo mạnh dây phía mình người đứng đầu hàng nào dẫm chân vào vạch chuẩn trước là thua - Cho trẻ chơi – lần sau lần chơi cô nhận xét, tuyên dương trẻ 3, Chơi tự do: Chơi tự theo ý thích với đồ chơi mang theo và đồ chơi ngoài trời - Khi trẻ chơi cô quan sát, theo dõi để đảm bảo an toàn cho trẻ - Gần hết cô tập trung trẻ lại, choi trẻ rửa tay, xếp hàng, điểm lại sĩ số và dắt trẻ lớp Hoạt động chiều: - Vận động nhẹ ăn quà chiều - Sinh hoạt văn nghệ cuối tuần - Chơi tự các góc theo ý thích bé - Xếp đồ chơi gọn gàng - Vệ sinh, nhận xét, nêu gương bé ngoan cuối tuần Đánh giá trẻ hàng ngày: Sĩ số: ………………………………, Có mặt……………………………… Vắng mặt:…………………………, Lý do………………………………… Tình trạng sức khỏe trẻ …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… (10) - Trạng thái cảm xúc và hành vi trẻ: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… - Kiến thức và kỹ trẻ: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… - Những kiện đặc biệt trẻ: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… - Biện pháp: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Thứ ngày 10 tháng năm 2012 Hoạt động học: Lĩnh vực phát triển: Nhận thức Hoạt động: Khám phá khoa học Tìm hiểu trường mầm non bé, các hoạt động trường, công việc các cô, các bác trường I.Mục đích : Kiến thức: - Trẻ có hiểu biết trường mầm non,về các hoạt động trường - Trẻ biết trường có nhiều các cô người làm công việc khác là để chăm sóc trẻ Kỹ năng: - Trẻ trả lời đầy đủ câu, diễn đạt mạch lạc, không nói ngọng Thái độ: Qua bài học giáo dục trẻ yêu quý và kính trọng các cô các bác trường II chuẩn bị: - Tranh ảnh trường lớp mầm non và số hoạt động trường mầm non III.Tiến hành: Hoạt động cô 1.Ổn định tổ chức , gây hứng thú - Cô và trẻ hát bài “ Trường cháu đây là trường mầm non” Nội dung: 2.1Tìm hiểu trường mầm non bé, các hoạt động trường, công việc các cô, các bác trường Dự kiến hoạt động trẻ - Trẻ hát cùng cô - Bài hát trường cháu đây là (11) - Cô và các vừa hát bài hát gì? - Các học trường gì? Khi đến trường các cảm thấy nào? - Lớp mình là lớp mẫu giáo gì? - Có tổ? các tổ có bạn nào? - Cô giáo tên là gì? - Cho trẻ đọc bài thơ “ cô giáo em” ( Chu huy) - Ngoài lớp học chúng mình thì trường còn có nhiều các khu vực khác Bạn nào có thể kể cho cô và các bạn biết nào? - Trong trường mầm non Thiện Kế chúng mình có ai? Làm công việc gì? - Cô hiệu trưởng tên là gì? Phòng làm việc cô đâu? Cô làm công việc gì? - Ngoài trường còn nữa? Làm công việc gì? đâu? *.Các cô hiệu trưởng, hiệu phó còn gọi chung là ban giám hiệu, Các cô giáo thì dạy chúng mình,các cô bếp gọi là cô cấp dưỡng chuyên nấu cơm cho chúng mình ăn, người làm công việc khác là để chăm sóc và giáo dục chúng ta vì các cô chúng mình phải lễ phép, biết ơn, gặp phải chào, hỏi… - Hàng ngày, các tham gia vào hoạt động nào?( Cho trẻ xem tranh và đoán tên số hoạt động trường mầm non) 2.2 Trò chơi: Ai nhanh hơn: Cách chơi: Trẻ xung quanh lớp và hát bài “ Trường cháu đây là trường mầm non”khi có hiệu lệnh tạo nhòm thì bạn trai chạy ô hình vuông, bạn gái chạy ô hình chữ nhật ( Và ngược lại) Sau lần chơi cô nhận xét động viên trẻ Cho trẻ chơi - lần Kết thúc: cô động viên khuyến khích trẻ, sau đó chuyển hoạt động trường mầm non - Trường mầm non Thiện Kế - Trẻ trả lời - Trẻ đọc thơ - Sân trường, bồn hoa, nhà bếp, nhà vệ sinh… - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ xem tranh và nói tên hoạtđộng - Trẻ hứng thú tham gia trò chơi Hoạt động ngoài trời  Quan sát có mục đích: Thăm quan nhà bếp  TCVĐ: Kéo co  Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời và đồ chơi mang theo I Mục đích: - Trẻ biết công việc cá cô nhà bếp (12) - Trẻ nắm luật chơi, cách chơi và hứng thú chơi II Chuẩn bị: - Địa điểm: Sân rộng và - Một sợi dây thừng dài m - Đồ chơi ngoài trời, đồ chơi mang theo( bóng, vòng, phấn ) III Tiến hành: * Quan sát nhà bếp: Cô giới thiệu nhà bếp là nơi chế biến món ăn, nấu các món ăn Cô hỏi trẻ các dụng cụ, đồ dùng nhà bếp: - Các có biết nhà bếp có đồ dùng, vật dung nào không? - Những nồi, soong, chảo bếp nào so với soong chảo nhà các con? - Cô hướng dẫn trẻ quan sát công việc các cô, các bác nhà bếp - Giáo dục trẻ biết yêu quý, kính trọng các cô làm nhà bếp * TCVĐ: Kéo co - Cô hỏi trẻ cách chơi, luật chơi, cô nhắc lại cách chơi, luật chơi, cho trẻ chơi – lần * Chơi tự do: Cho trẻ chơi theo nhóm với đồ chơi ngoài trời và đồ chơi mang theo Cô bao quát trẻ quá trình trẻ chơi - Gần hết cô tập chung trẻ cho trẻ vệ sinh, rửa tay, điểm danh, cho trẻ vào lớp Hoạt động chiều - Vệ sinh, vận động nhẹ, ăn quà chiều - Làm quen với máy tính - Chơi theo ý thích với đồ chơi lớp - Cất dọn đồ chơi, vệ sinh - Nêu gương cuối ngày - Trả trẻ Đánh giá trẻ hàng ngày: Sĩ số: ………………………………, Có mặt……………………………… Vắng mặt:…………………………, Lý do………………………………… Tình trạng sức khỏe trẻ …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… - Trạng thái cảm xúc và hành vi trẻ: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… - Kiến thức và kỹ trẻ: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… - Những kiện đặc biệt trẻ: (13) ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… - Biện pháp: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Thứ ngày 11 tháng năm 2012 Hoạt động học Hoạt động 1: Lĩnh vực phát triển: Thể chất Hoạt động Thể Dục: VĐCB: Đập bóng xuống sàn và bắt bóng TCVĐ: Tín hiệu I Mục đích: - Trẻ biết đập và bắt bóng hai tay - Trẻ biết đập bóng xuống sàn, bóng nảy lên bắt bóng hai tay không làm rơi bóng - Trẻ hứng thú tham gia hoạt động - Rèn luyện ý thức tổ chức kỷ luật, tính nhanh nhẹn, hoạt bát II Chuẩn bị: - Quả bóng III Tiến hành: Khởi động: - Cho trẻ chạy theo vòng tròn kết hợp các kiểu chân: Đi thường, mũi chân, gót chân, chạy nhanh, chạy chậm,đi thường, cho trẻ hàng dọc điểm số 1- chuyển thành hàng quanh ngang Trọng động: a Bài tập phát triển chung: + Tay vai(4): Hai tay gập trước ngực, quay cẳng tay và đưa ngang.(4l x8 n) + Chân(1): Ngồi xổm đứng lên liên tục.(4l x8n) + Bụng lườn(3): Đứng nghiêng người sang bên.(4l x8n) + Bật(1): Bật tiền phía trước (4l x8n) b  - Vận động bản: Đội hình hàng ngang quanh mặt vào Cô làm mẫu: Cô làm mẫu lần không phân tích Cô làm mẫu lần và phân tích động tác: Tư chuẩn bị: Đứng tự nhiên, hai chân sang ngang rộng vai, hai tay cầm bóng đưa trước Khi có hiệu lệnh dùng lực hai tay đập bóng xuống, bóng nảy lên, đỡ bóng hai tay không làm rơi bóng - Lần 3: Cô nhắc lại ngững ý chính (14)  Trẻ thực hiện: - Lần 1: Cho trẻ lên đập bóng cô nhận xét - Lần cho trẻ lên đập bóng, cô chú ý quan sát và sửa sai cho trẻ - Với trẻ yếu cô cho trẻ tập lại cùng với bạn - Cô cho lớp tập – lần  Củng cố: - Cô hỏi lại tên bài vận động, cho trẻ khá lên tập lại c Trò chơi: Tín hiệu - Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi + Cách chơi: + Luật chơi: - Cho trẻ chơi – lần - Sau lần chơi cô nhận xét động viên trẻ Hồi tĩnh: - Cho trẻ nhẹ nhàng – vòng quanh sân tập Kết thúc: Cô nhận xét, khen trẻ, giáo dục trẻ thường xuyên tập thể dục, chuyển hoạt động Hoạt động : Lĩnh vực phát triển: Ngôn ngữ Hoạt động : LQCC : Làm quen nhận biết và tập tô các nét I Mục đích: Kiến thức: - Trẻ làm quen với tập tô, bút chì… - Trẻ nhận biết các nét bản: Nét thẳng, ngang, cong trái, cong phải… - Bước đầu trẻ biết cách cầm bút chì để tô nét trên trang giấy Kỹ năng: - Trẻ biết cách ngồi, cách để vở, cách cầm bút tô theo mẫu - Ngồi đúng tư thế, ngồi ngắn, lưng thăng, đầu cúi, không tì ngực vào bàn - Để ngắn trước mặt, biết cách dịch tô đến cuối trang - Cầm bút tay phải, cầm ngón tay: Ngón trỏ và ngón cái cầm bút, ngón đỡ bút Thái độ: - Có ý thức tham gia vào các hoạt động chung lớp - Trẻ hứng thú tham gia học II Chuẩn bị: - Vở tập tô, bút chì đen dành cho trẻ - Bàn ghế kê theo tổ III Tiến hành: Hoạt động cô Hoạt động trẻ Ổn định tổ chức gây hứng thú - Cô cùng lớp đọc bài thơ “ Cô giáo em” - Trẻ đọc cùng cô Chu Huy - Các vừa đọc bài thơ gì? - Cô giáo em (15) - Trong bài thơ cô giáo đã dạy các bạn gì? - Cô cho trẻ biết: Năm là năm học cuối cùng các trường mầm non, sang năm là chúng mình học lớp 1, muốn học lớp các phải học thật giỏi, nghe lời các cô Nội dung 2.1Làm quen nhận biết các nét bản: - Cô giới thiệu cho trẻ nét bản: - Nét thẳng: Là nét thẳng đứng từ trên xuống - Nét ngang: Nét nằm ngang từ trái sang phải - Nét xiên: Nét xiên sang trái gọi là nét xiên trái, nét xiên sang phải gọi là nét xiên phải - Nét cong trái, cong phải: Nét cong bên trái gọi là nét cong trái, nét cong bên phải gọi là nét cong phải Sau lần cô giới thiệu các nét cô cho trẻ đọc tên các nét đó – lần Tập tô các nét - Cô giới thiệu cho trẻ biết tập tô và bút chì - Cô đưa đồ dùng cho trẻ làm quen với tên gọi, đặc điểm và cách sử dụng đồ dùng đó Cô làm mẫu để trẻ quan sát: - Tay phải cô cầm bút cầm ngón tay ngón trỏ và ngón cái cầm bút, ngón đỡ bút - Tay trái giữ vở, ngồi ngắn để tô - Các có muốn cầm bút tô không? - Cho trẻ nhẹ nhàng chỗ ngồi - Cô hướng dẫn trẻ tô các nét + Nét thẳng: Tô từ trên xuống + Nét ngang: Tô từ trái sang phải + Nét xiên: Tô từ trên xuống + Nét cong : Tô uốn theo nét cong Trẻ thực hiện: - Cô nhắc lại cách ngồi, cho trẻ cầm bút, giơ lên theo hướng dẫn cô, trẻ tô cô kiểm tra và nhắc trẻ cách ngồi, cách cầm bút cho đúng 2.4 Nhận xét sản phẩm: - Cô cho trẻ bàn đổi bài cho nhau, tự nhận xét bài mình bạn cô chọn bài tô đẹp cho lớp xem, cô nhận xét chung Kết thúc: - Cô động viên, khuyến khích trẻ, sau đó cho trẻ cất đồ dùng Hoạt động ngoài trời  Quan sát có mục đích: Dạo chơi sân trường - Trẻ trả lời - Trẻ chú ý -Trẻ đọc các nét - Trẻ chú ý - Trẻ ngồi vào bàn theo tổ - Trẻ chú ý - Trẻ thực (16)  TCVĐ: Kéo co  Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời và đồ chơi mang theo IV Mục đích: - Trẻ hít thở không khí lành - Được dạo chơi thăm quan các khu vực sân trường - Trẻ nắm luật chơi, cách chơi và hứng thú chơi V Chuẩn bị: - Địa điểm: Sân rộng và - Một sợi dây thừng dài m - Đồ chơi ngoài trời, đồ chơi mang theo( bóng, vòng, phấn ) VI Tiến hành: * Quan sát có mục đích: Dạo chơi sân trường - Cô tập chung trẻ cho trẻ xếp thành hàng vừa vừa hát bài hát “ Trường cháu đây là trường mầm non” Vừa dạo chơi cô vừa hướng trẻ vào gọi tên, quan sát khu vực sân trường * TCVĐ: Kéo co - Cô hỏi trẻ cách chơi, luật chơi, cô nhắc lại cách chơi, luật chơi, cho trẻ chơi – lần * Chơi tự do: Cho trẻ chơi theo nhóm với đồ chơi ngoài trời và đồ chơi mang theo Cô bao quát trẻ quá trình trẻ chơi - Gần hết cô tập chung trẻ cho trẻ vệ sinh, rửa tay, điểm danh, cho trẻ vào lớp Hoạt động chiều - Vệ sinh, vận động nhẹ, ăn quà chiều - Làm quen chữ cái - Chơi theo ý thích với đồ chơi lớp - Cất dọn đồ chơi, vệ sinh - Nêu gương cuối ngày - Trả trẻ Đánh giá trẻ hàng ngày: Sĩ số: ………………………………, Có mặt……………………………… Vắng mặt:…………………………, Lý do………………………………… Tình trạng sức khỏe trẻ ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Trạng thái cảm xúc và hành vi trẻ: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Kiến thức và kỹ trẻ: (17) ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Những kiện đặc biệt trẻ: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Biện pháp: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Thứ ngày 12 tháng năm 2012 Hoạt động học Hoạt động 1: Lĩnh vực phát triển: Nhận thức Hoạt động : Toán: Ôn nhận biết các số lượng phạm vi 5, Ôn nhận biết các số từ số 1- số I.Mục đích: - Trẻ biết đếm đến 5, ôn kỹ đếm - Nhận biết các nhóm có số lượng là 5, ôn nhận biết các số từ số – số - Trẻ hứng thú, vui vẻ tham gia vào các hoạt động II Chuẩn bị: a.Đồ dùng đồ chơi có số lượng từ 1- để xung quanh lớp b Mỗi trẻ thẻ số từ – c Mỗi trẻ viên sỏi d.Các lớp học dán các góc lớp III Tiến hành: Hoạt động cô Dự kiến hoạt động trẻ Ổn định tổ chức gây hứng thú - Cho lớp hát bài “ Tập đếm” trẻ - Trẻ hát và vaanh động cùng cô vừa hát vừa làm động tác minh họa - Cô thấy lớp mình hát hay và múa giỏi cô thưởng cho chúng mình trò chơi chúng mình có thích - Có không? Ôn nhận biết các nhóm có số lượng phạm vi 2.1.Cho trẻ tìm xung quanh lớp nhóm đồ dùng đồ chơi có số lượng 1,2,3,4,5.( - Trẻ tìm đồ dùng đồ chơi xung Mỗi lần chơi cô cho trẻ lên đếm quanh lớp đặt thẻ số tương ứng nhóm đồ dung và đặt thẻ số tương ứng) 2.2.Trò chơi đếm đúng: (18) * Cách chơi: Cô bịt mắt trẻ để trẻ không nhìn thấy gì dùng tay để - Trẻ hứng thú chơi trò chơi đếm xem có viên sỏi rổ đồ chơi * Luật chơi: Không mở mắt nhìn, các bạn không nhắc bạn - Cho trẻ chơi -4 lần 2.3Xếp số lượng sỏi tương ứng với chữ - Trẻ xếp sỏi tương ứng số lượng cô số cô đưa ra: đưa * Cách chơi: Trẻ cầm sỏi tay trái cô giơ thẻ số trẻ đọc đúng chữ số cô cất thẻ số, cho trẻ đếm số sỏi đặt xuống bảng tương với chữ số cô đưa * Luật chơi: Ại đếm không đủ phải đếm lại - Cô giơ thẻ số cho trẻ chơi từ – thay đổi các lần chơi 2.4.Trò chơi: đúng lớp *Cách chơi: Cô có các lớp học có gắn - Trẻ hứng thú tham gia chơi, chơi số từ – trẻ có thẻ số từ -5 cô vui vẻ nói tìm lớp trẻ có thẻ số thì lớp có biển số tương ứng Sau lần chơi cô cho trẻ đổi thẻ số cho *Luật chơi: tìm sai lớp học phải nhảy lò cò quanh lớp - Giáo dục trẻ giữ gìn đồ dùng đồ chơi cất đồ chơi đúng nơi quy định Kết thúc: Cho trẻ hát bài trường cháu đây là trường mầm non Hoạt động : Lĩnh vực phát triển: Thẩm mỹ Hoạt động : Tạo hình: Đề tài: Vẽ tranh: “ Vẽ chân dung cô giáo em” (m) I.Mục đích: 1.Kiến thức: - Trẻ nhận biết các phận trên khuân mặt người, biết cách vẽ chân dung theo dọc trang giấy 2.Kỹ năng: - Trẻ biết vận dụng các nét vẽ bản: Nét cong, nét móc, nét thẳng, nét xiên và phối hợp các nét tạo thành chân dung cô giáo - Trẻ biết cách ngồi, cách để vở, cách cầm bút vẽ theo mẫu - Chọn màu tươi sáng,tô màu, không chờm ngoài 3.Thái độ: - Thông qua bài vẽ trẻ thêm yêu quý cô giáo và ham thích học (19) - Có ý thức tham gia vào các hoạt động chung lớp - Trẻ hứng thú tham gia học II.Chuẩn bị: - Giấy A4 , bút sáp màu dành cho trẻ - Bàn ghế kê bàn vào làm bàn - Mẫu vẽ ( Chân dung cô giáo bố cục dọc, tóc ngắn, áo có sổ, cúc, mặt tươi cười, màu sắc tươi sáng) III.Tiến hành: Hoạt động cô Dự kiến hoạt động trẻ 1.Ổn định tổ chức gây hứng thú - Cô cùng lớp đọc bài thơ “ Cô giáo em” - Trẻ đọc cùng cô Chu Huy - Các vừa đọc bài thơ gì? - Cô giáo em - Trong bài thơ cô giáo đã dạy các bạn gì? - Trẻ trả lời - Cô cho trẻ biết: Năm là năm học cuối cùng các trường mầm non, sang năm là chúng mình học lớp 1, muốn học lớp các phải học thật giỏi, nghe lời các cô 2.Nội dung 2.1Quan sát mẫu và nhận xét Tổ chức trò chơi “ Đoán xem cô có gì mới” - Cô chỉnh sửa lại trang phục, quần áo cho trẻ nhìn ngắm, đoán xem cô có gì khác với ngày - Trông cô hôm nào? - Trẻ chú ý Cho trẻ xem tranh vẽ “ Chân dung cô giáo” - Các xem tranh này vẽ ai? -Trẻ đọc các nét - Có giống cô giáo không? - Trông cô nào? - Ai có nhận xét gì tranh này? - Hỏi trẻ hình dáng, khuân mặt, mái tóc, trang phục - Khuân mặt thì nào? Trên khuân mặt có phận nào? Bộ phận đó vẽ nét gì?( Gợi ý trẻ: Mắt tròn, đen,mũi cao, chạy dài từ chán xuống khuân mặt, miệng có làn môi màu gì?hình dáng sao?) - Trẻ chú ý Vẽ mẫu: - Cô nói đến đâu, vẽ đến đó, hỏi trẻ cho trẻ nói tự do, cô tiếp lời trẻ và vẽ chi tiết riếp theo - Trước tiên vẽ gì?( Vẽ khuân mặt là nét cong tròn dài từ trên xuống) - Sau đó vẽ tóc là nét móc ngược chiều hai - Trẻ ngồi vào bàn bên khuân mặt,Vẽ tóc mái trước trán là nét cong theo tổ ngắn lượn hai bên - Trẻ chú ý (20) - Vẽ cổ và vai: Dưới cằm vẽ nét thẳng uấn ngang làm bờ vai ngược chiều bên cằm Tiếp theo, Vẽ mắt giơax khuân mặt, vẽ đôi mắt hai bên Một nét cong tròn nhỏ làm mi mắt trên, nét cong tròn nhỏ làm mi mắt vẽ hình tròn tô màu đen làm - Trẻ thực mắt.Sau đó vẽ nét cong làm lông mày - Mũi là nét cong nhỏ hai mắt Ngay mũi là gì? Miệng vẽ nào? - Vậy cô đã vẽ song khuân mặt cô giáo rồi, bây cô vẽ thêm cổ áo và cúc áo cho tranh thêm đẹp, cổ áo vẽ nào? Cúc áo vẽ hình gí? 2.3 Trẻ thực hiện: - Trẻ ngồi vẽ theo bàn - Trẻ chỗ vẽ - Trong lúc trẻ vẽ cô nhắc trẻ tư ngồi, cách cầm bút - Trẻ vẽ cô đến trẻ xem cháu vẽ, cô hướng dẫn, gợi ý trẻ vẽ Cô quan tâm tới trẻ yếu 2.4 Nhận xét sản phẩm: - Trẻ mang bài lên trưng - Gần hết cô cho trẻ đem bài lên trưng bày, bày và nhân xét Cho trẻ tự nhận xét bài đẹp và giống cô giáo Cô nhận xét chung Kết thúc: - Cô động viên, khuyến khích trẻ, sau đó cho trẻ cất đồ dùng 2.Hoạt động ngoài trời: a Quan sát có chủ đích: Quan sát lớp học b TCVĐ: Kéo co c Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời vá đồ chơi mang theo I Mục đích: - Trẻ biết tên các lớp học, Tên các cô giáo chủ nhiệm các lớp học đó - Trẻ biết cách chơi và hứng thú tham gia trò chơi II Chuẩn bị: - Sân sẽ, đảm bảo an toàn cho trẻ - Dây thừng để trẻ chơi trò chơi - Giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh môi trường - Đồ chơi ngoài trời và đồ chơi mang theo( bóng, vòng, phấn) III.Tiến hành: a.Quan sát có mục đích: Quan sát lớp học - Cô dẫn trẻ sân chơi và thăm quan, quan sát số lớp học trường.Cô hỏi trẻ: - Các có biết đây là lớp tuổi không? Lớp này cô giáo gì chủ nhiệm? (21) - Lớp học này có cửa? Là cửa gì? Có giống với lớp mình không? - Giáo dục trẻ: Để lớp học đẹp thì các phải làm gì? b TCVĐ: Kéo co Cô giới thiệu tên trò chơi, hỏi trẻ cách chơi, luật chơi, cho trẻ chơi -4 lần c.Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời vá đồ chơi mang theo - Cho trẻ chơi theo nhóm trên sân trường, cô bao quát trẻ chơi, xử lý các tình sảy trẻ chơi - Gần hết cô tập chung trẻ điểm danh cho trẻ rửa tay lớp Hoạt động chiều - Vệ sinh, vận động nhẹ, ăn quà chiều - Hoạt động tạo hình: Đề tài: Vẽ tranh: “ Vẽ chân dung cô giáo em” (m) - Chơi theo ý thích với đồ chơi lớp - Cất dọn đồ chơi, vệ sinh - Nêu gương cuối ngày - Trả trẻ Đánh giá trẻ hàng ngày: Sĩ số: ………………………………, Có mặt……………………………… Vắng mặt:…………………………, Lý do………………………………… Tình trạng sức khỏe trẻ ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Trạng thái cảm xúc và hành vi trẻ: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Kiến thức và kỹ trẻ: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Những kiện đặc biệt trẻ: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Biện pháp: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Thứ ngày 13 tháng năm 2012 Hoạt động học Lĩnh vực phát triển: Thẩm mỹ Hoạt động: Âm nhạc NDTT: Dạy hát: Hoa trường em NDKH: Nghe hát: Em yêu trường em (22) TCAN: Tai tinh IV Mục đích: Kiến thức: - Trẻ hát đúng nhạc và lời bài hát “ Hoa trường em” cách nhịp nhàng, thể cảm xúc mình hát - Trẻ hiểu nội dung bài “ Em yêu trường em”, Chú ý nghe cô hát - Trẻ nắm cách chơi luật chơi Kỹ năng: - Trẻ hát đồng đều, hòa giọng với bạn, hát đúng giai điệu, lời ca - Rèn kỹ chăm chú, hưởng ứng và thể cảm xúc theo nhịp bài hát “ Em yêu trường em” Thái độ: - Trẻ có thái độ kính trọng yêu mến, và ham thích tới trường V Chuẩn bị: - Đàn có ghi nhạc bài hát: Hoa trường em, em yêu trường em - Mũ chúp kín VI Tiến hành: Hoạt động cô Dự kiến hoạt động trẻ Ổn định tổ chức gây hứng thú - Cô và trẻ trò truyện chủ điểm dẫn dắt trẻ - Trẻ trò chuyện vào bài cùng cô Nội dung: 2.1 Dạy hát “ Em yêu trường em” - Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả - Trẻ trả lời - Cô hát cho trẻ nghe lần không đàn hỏi trẻ tên bài hát tên tác giả - Cô hát cho trẻ nghe lần kết hợp với đàn hỏi - Trẻ nói nội trẻ nội dung bài hát nói điều gì? dung bài hát Nội dung bài hát nói bông hoa trường em, theo ý hiểu màu sắc hoa, lá và bông hoa thơm trẻ ngát là bông hoa biết vâng lời cô, và là cháu ngoan Bác Hồ - Cô hát lần 3: Cô hát chậm không nhac * Dạy trẻ hát: Cô dạy trẻ hát câu nối tiếp - Trẻ hát cùng cô hết bài câu - Trẻ hát cô sửa sai cho trẻ hết bài - Cho lớp hát hết bài – lần - Trẻ hát theo các - Luân phiên tổ hình thức cô đưa - Nhóm bạn trai, nhóm bạn gái hát - Mời vài trẻ khá lên hát - Mời cá nhân trẻ lên hát - Trẻ hát cô chú ý sửa sai cho trẻ 2.2 Nghe hát: Em yêu trường em - Trẻ chú ý nghe cô - Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả hát (23) - Cô hát cho trẻ nghe lần không đàn - Lần 2: Cô cho trẻ nghe giai điệu bài hát - Trẻ hưởng ứng Cô múa động tác phụ họa cảm xúc cùng cô - Lần 3: Cô mở nhạc hát cho trẻ nghe khuyến khích trẻ hưởng ứng cùng cô - Trẻ hứng thú 2.3TCAN: Tai tinh tham gia * Cách chơi: Một bạn lên chơi đội mũ chóp kín chơi trò lắng tai nghe bạn bên cạnh lên chơi cùng hát bài chơi hát gì và sử dụng nhạc cụ gì để gõ đệm cho bài hát đó * Luật chơi: Bạn đội mũ chóp kín chưa bỏ mũ chưa đoán tên bài hát và tên nhạc cụ âm nhạc Hoặc chưa có hiệu lệnh cô) Nếu bạn đội mũ chóp kín không trả lời trả lời sai bạn đó phải hát tặng lớp bài hát - Cô tổ chức cho trẻ chơi 3- lần Kết thúc: Cô nhận xét học, động viên khuyến khích trẻ sau đó chuyển hoạt động Hoạt động ngoài trời  Quan sát có mục đích: Vẽ phấn trên sân trường  TCVĐ: Kéo co  Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời và đồ chơi mang theo VII Mục đích: - Trẻ hít thở không khí lành, dùng phấn vẽ trên sân trường theo ý thích trẻ - Trẻ vui chơi thỏa thích với đồ chơi trên sân trường - Thỏa mãn nhu cầu chơi trẻ VIII Chuẩn bị: - Địa điểm: Sân rộng và - Mỗi trẻ viên phấn - Một sợi dây thừng dài m - Đồ chơi ngoài trời, đồ chơi mang theo( bóng, vòng, phấn ) IX Tiến hành:  Quan sát có mục đích: Vẽ phấn trên sân trường - Cô và trẻ vừa vừa hát bài “ Trường cháy đây là trường mầm non’ - Cô và trẻ trò chuyện chủ đề - Cho trẻ ngồi thành vòng tròn ( vòng tròn to, vòng tròn nhỏ) quanh mặt vào ngồi vẽ phấn trên sân * TCVĐ: Kéo co - Cô hỏi trẻ cách chơi, luật chơi, cô nhắc lại cách chơi, luật chơi, cho trẻ chơi – lần * Chơi tự do: Cho trẻ chơi theo nhóm với đồ chơi ngoài trời và đồ chơi mang theo Cô bao quát trẻ quá trình trẻ chơi (24) - Gần hết cô tập chung trẻ cho trẻ vệ sinh, rửa tay, điểm danh, cho trẻ vào lớp Hoạt động chiều - Vệ sinh, vận động nhẹ, ăn quà chiều - Dạy trẻ cách đánh Tiến hành: Cô hỏi trẻ hàng ngày có đánh không? Đánh nào? Sau đó cô hướng dẫn trẻ chải theo khoa học B1: Lấy kem vào bàn chải, lấy nước vào cốc B2: Chải mặt ngoài cửa B3: Chải mặt B4: Chải mặt nhai B5: Chải phía ngoài B6: Chải phía B7: Xúc miệng nước đã chuẩn bị - Chơi theo ý thích với đồ chơi lớp - Cất dọn đồ chơi, vệ sinh - Nêu gương cuối ngày - Trả trẻ Đánh giá trẻ hàng ngày: Sĩ số: ………………………………, Có mặt……………………………… Vắng mặt:…………………………, Lý do………………………………… Tình trạng sức khỏe trẻ ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Trạng thái cảm xúc và hành vi trẻ: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Kiến thức và kỹ trẻ: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Những kiện đặc biệt trẻ: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Biện pháp: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Thứ ngày 14 tháng năm 2012 Hoạt động học a Hoạt động 1: (25) Lĩnh vực phát triển: Ngôn ngữ Hoạt động: Văn học: Truyện “ Học trò cô giáo chim khách” I Mục đích: Kiến thức: - Trẻ nhớ tên truyện, Tên nhân vật và hiểu nội dung truyện “ Cơ giáo chim khác có tiếng là dạy học trò làm tổ giỏi lên các loài chim đã đưa các mình đến để học và cô giáo giao bài tập nhà thì có Chích Chòe là làm cho cô giáo và mẹ hài lòng” Kỹ năng: - Phát triển ngôn ngữ, mở rộng vốn từ - Phát triển khả diễn đạt mạch lạc thông qua việc trả lời câu hỏi cuûa coâ Thái độ: Qua Câu truyện giáo dục trẻ phải chăm học hành để làm đượ nhiều viêc thiết thực làm cho cô giáo và bố mẹ vui lòng II Chuẩn bị: Đồ dùng cô: - Tranh minh họa truyện - Tranh hoạt động trường mầm non III.Tiến hành: Hoạt động cô Dự kiến hoạt động trẻ 1.Ổn định tổ chức gây hứng thú - Cô và trẻ hát bài : “ Mẹ và cô” - Trẻ hát cùng cô - Các vừa hát bài hát gì? Bài hát nói ai? - Trẻ trả lời Nội dung: 2.1: Kể truyện diễn cảm Cô giới thiệu câu truyện “ Học trò cô giáo chim khách” - Cô kể diễn cảm lần 1.( Không tranh) - Trẻ chú ý - Cô kể diễn cảm bài lần kết hợp tranh minh họa 2.2: Đàm thoại trích dẫn giúp trẻ hiểu nội dung Câu truyện: - Cô vừa kể cho chúng mình nghe câu truyện gì? - Câu truyện “Học trò - Cô kể trích dẫn đoạn “ Từ đầu đến nghe lời cô cô giáo chim khách” giáo ” - dạy chim làm tổ - Cô giáo Chim Khách có tiếng nào? giỏi - Có loài chim gì đã đến để học cô giáo chim khách? - Cô giáo chim khách đã hỏi học trò mình nào? - Sẻ con, Tu Hú và chích Chòe - Các có thích làm tổ không? - Trẻ trả lời (26) - Thái độ các chim đến học nào? - Cô Kể trích dẫn đoạn: “ Trước vào học….Cứ bắt học” - Cô dạy tỷ mỷ - Cô giáo dạy cách làm tổ nào? - Trẻ trả lời - Thái độ chú chim nào? - Khi cô giáo giao bài tập nhà các loài chim đã thực bài tập đó sao? - Cô giáo chim khách nói gì với Chích Chòe? - Tổ Chích Chòe đẹp - Mẹ Chích Chòe cảm thấy nào Chích - Rất vui và cảm ơn cô chèo cô giáo khen giáo chim khách - Qua câu truyện các học điều gì từ bạn - Trẻ trả lời chim chích chòe ? 2.Hoạt động ngoài trời: Nội dung: 1.Quan saùt coù chuû ñích: quan saùt các lớp học trường Trò chơi vận động: Kéo co Chơi tự do:Chơi tự theo ý thích với đồ chơi mang theo và đồ chơi ngoài trời * Mục đích – Yêu cầu: - Trẻ biết tên các lớp trường - trẻ biết cách chơi và hứng thú tham gia trò chơi * Chuẩn bị: - Sân sẽ, đủ chỗ cho trẻ chơi - Một sợi dây thừng dài 6m, cô vẽ vạch ngang là danh giới giũa đội * Tiến hành: 1.Quan saùt coù chuû ñích: quan saùt các lớp học trường Cô dẫn trẻ sân và quan sát số lớp học trường - Con biết đay là lớp nào không? - Lớp xây nào? - Có cửa vào? - Các thấy lớp học nào? - Giáo dục trẻ: - Để lớp lúc nào đẹp thì các phải làm gì? Trò chơi vận động: Kéo co Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi + Luật chơi: Bên nào dẫm vào vạch chuẩn trước là bên đó thua + Cách chơi: Chia trẻ làm nhóm nhau, Xếp thành hàng dọc đối diện tất cầm vào dây thừng Khi có hiệu lệnh cô tất kéo mạnh dây phía mình người đứng đầu hàng nào dẫm chân vào vạch chuẩn trước là thua - Cho trẻ chơi – lần sau lần chơi cô nhận xét, tuyên dương trẻ 3, Chơi tự do: Chơi tự theo ý thích với đồ chơi mang theo và đồ chơi ngoài trời (27) - Khi trẻ chơi cô quan sát, theo dõi để đảm bảo an toàn cho trẻ - Gần hết cô tập trung trẻ lại, choi trẻ rửa tay, xếp hàng, điểm lại sĩ số và dắt trẻ lớp Hoạt động chiều: - Vận động nhẹ ăn quà chiều - Sinh hoạt văn nghệ cuối tuần - Chơi tự các góc theo ý thích bé - Xếp đồ chơi gọn gàng - Vệ sinh, nhận xét, nêu gương bé ngoan cuối tuần Đánh giá trẻ hàng ngày: Sĩ số: ………………………………, Có mặt……………………………… Vắng mặt:…………………………, Lý do………………………………… Tình trạng sức khỏe trẻ ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Trạng thái cảm xúc và hành vi trẻ: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Kiến thức và kỹ trẻ: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Những kiện đặc biệt trẻ: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Biện pháp: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Nhận xét BGH (28) (29)

Ngày đăng: 16/06/2021, 22:42

Xem thêm:

w