1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiet 43 Cau ghep

6 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 1,4 MB

Nội dung

GV: Hai HS đọc đoạn văn GV: yêu cầu Hs chỉ ra câu ghép và mối quan hệ giữa các vế của câu ghép được sử dụng trong đoạn văn.. Câu hỏi và bài tập củng cố.[r]

(1)Bài - Tiết 46: Ngày dạy: Tuần dạy: CÂU GHÉP (TT) Mục tiêu: Giúp HS 1.1 Kiến thức: - Nắm các mối quan hệ ý nghĩa các vế câu ghép - Cách thể ý nghĩa các vế giữ các câu ghép 1.2 Kĩ năng: - Xác địngh quan hệ ý nghĩa giũa các vế câu ghé dựa vào văn cảnh hoàn cảnh giao tiếp - Tạo lập tương đối thành thạo câu ghép phù hợp với yêu cầu giao tiếp 1.3 Thái độ: - Giáo dục HS trân trọng giàu, đẹp TV Trọng tâm: - Nắm các mối quan hệ ý nghĩa các vế câu ghép - Cách thể ý nghĩa các vế giữ các câu ghép Chuẩn bị: 3.1.GV: Máy chiếu, bảng phụ 3.2 HS: Học thuộc bài cũ và tâm học bài Tiến trình: 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: 4.2 Kiểm tra miệng: GV treo bảng phụ Câu 1:Thế nào là câu ghép?cho VD (2đ) - Câu ghép là câu hai nhiều cụm C-V không bao chứa tạo thành Mỗi cụm C-V này gọi là vế - VD: HS tự cho VD Câu 2: Có cách nối các vế câu câu ghép? Cho VD? (6đ) Có cách - Dùng từ có tác dụng nối - Không dùng từ nối VD: Vì trời mưa nên tôi học trễ Câu 3: Em phải chăm học tập để cha mẹ vui lòng Xác định từ nối các vế câu ghép trên và cho biết từ nối quan hệ gì ? (2đ)  GV nhận xét , đánh giá điểm 4.3 Bài mới: * Giới thiệu bài: Từ ví dụ: Em phải chăm học tập để cha mẹ vui long, GV dẫn dắt vào bài Hoạt động GV và HS Hoạt động 1: Quan hệ ý nghĩa các vế câu GV gọi HS đọc VD SGK ND bài học I Quan hệ ý nghĩa các vế câu: * Xét ví dụ( SGK/123 ) (2) GV: Quan hệ ý nghĩa các vế câu câu ghép sau là quan hệ gì? - Trong câu ghép trên có vế:  Vế 1: Chỉ kết  Vế 2: Chỉ nhân GV: Trong mối quan hệ đó, vế câu biểu thị ý nghĩa gì? HS trả lời GV nhận xét, chốt ý GV: GV phát vấn để HS phân tích thêm số VD 1.Các em phải cố gắng học tập để thầy mẹ vui lòng -> Quan hệ mục đích NÕu buån phiÒn cau cã th× gương còng cau cã theo để an ủi, chia sẻ -> Quan hÖ ®iÒu kiÖn- Gi¶ thiÕt Tuy rét kéo dài, mùa xuân đã đến bên bờ sông Lương -> Quan hÖ tương ph¶n Nó càng nói tôi càng không tin à Quan hÖ t¨ng tiÕn 5.§Þch ph¶i ®Çu hµng hoÆc chóng bÞ tiªu diÖt à Quan hÖ lùa chän ChÞ kh«ng nãi g× n÷a vµ chÞ l¹i khãc à Quan hệ đồng thời BÐ Lan kh«ng nãi g× n÷a råi nã oµ khãc à Quan hÖ nèi tiÕp Không thấy tiếng súng bắn trả: Địch đã rút chạy à Quan hÖ gi¶i thÝch 9.Chị đứng yên mà lòng đau thắt àQuan hệ bổ sung Thảo luận theo bàn(3phút): Câu hỏi: Nêu quan hệ phổ biến các vế câu ghép và phương tiện nối tương ứng? HS sau đọc yêu cầu, tiến hành thảo luân HS trình bày, các nhóm nhân xét GV nhân xét chốt ý trên bảng Quan hÖ ý nghÜa gi÷a c¸c vÕ c©u ghÐp DÊu hiÖu h×nh thøc thưêng gÆp Quan hÖ nguyªn nh©n-kết v× … nªn … t¹i … nªn , nhê…nªn , Quan hÖ ®iÒu kiÖn (gi¶ thiÕt) nÕu … th× …, gi¸ … th× , hÔ th× , 1.Vế 1: Có lẽ… đẹp  Kết Vế 2: Bởi vì… đẹp. Nguyên nhân Quan hệ ý nghĩa: Nguyên nhân – kết Vế 1: Ý nghĩa khẳng định Vế 2: Ý nghĩa giải thích (3) Quan hÖ tương ph¶n … nhưng, tuy, mà, còn, , … Quan hÖ t¨ng tiÕn cµng …cµng, chẳng những…mà(còn), Quan hÖ lùa chän hay, hoÆc, … Quan hÖ bæ sung mà,… Quan hÖ tiÕp nèi råi, … Quan hệ đồng thời và, võa … võa…, đang…đang,… Quan hÖ mục đích để, đặng, cho,… Quan hÖ gi¶i thÝch dÊu hai chÊm (:), … GV: Gọi hai HS đọc ghi nhớ SGK GV: ba HS tự cho VD GV giáo dục tư tưởng và kĩ năng: - Sử dụng câu ghép có dùng cách nối các vế câu phù hợp với mục đích giao tiếp - Mạnh dạn, tự tin trình bày… Hoạt động 2: Luyện tập GV gọi HS đọc BT1 GV hướng dẫn, phát vấn Hs : thực hiên yêu cầu bài tập GV nhận xét, sửa chữa, chốt * Ghi nhớ: SGK II Luyện tập: HS: đọc yêu cầu hai bài tập và bài tâp HS xác định yêu cầu BT Thảo luận nhóm lớn (5phút): Nhóm 1,3: Thực yêu cầu bài tâp 2(SGK/ 124,125) BT1: a – Quan hệ vế với vế 2: quan hệ nguyên nhân- kết - Quan hệ vế với vế 3: quan hệ giải thích b Hai vế câu có quan hệ điều kiệnkết c Các vế có quan hệ tăng tiến d Các vế có quan hệ tương phản e – Câu đầu , hai vế câu nối với từ “ rồi”: QH thời gian nối tiếp (4) Nhóm 2,4: Thực yêu cầu bài tâp 4(SGK/ 125,126) HS nhận xét GV nhận xét, sửa chữa, chốt - Câu sau, hai vế câu có quan hệ nguyên nhân BT2: - Không nên tách vế câu câu ghép thành câu riêng vì ý nghĩa câu có quan hệ chặt chẽ với - Đoạn 1:Quan hệ giữ các vế câu ghép là quan hệ điều kiện- kết Đ oạn 2: Quan hệ giữ các vế 2câu ghép là quan hệ nguyên nhân- kết BT4: a QH ý nghĩa các vế câu ghép thứ là quan hệ điều kiện  không nên tách vế thành câu b - Tách các vế thành câu đơn: Th«i, u van Con U l¹y con.Con cã thương thÇy thương u Th× ®i b©y giê cho u  nhân vật nói nhát ngừng nghẹn ngào - NÕu t¸ch mçi vÕ c©u thµnh mét c©u đơn thì nhịp điệu câu văn không thể diễn tả thái độ thái độ kể lể, nài nỉ thiết tha chị Dậu -> Kh«ng thÓ t¸ch ®ưîc HS viết đoạn GV: Hai HS đọc đoạn văn GV: yêu cầu Hs câu ghép và mối quan hệ các vế câu ghép sử dụng đoạn văn 4.4 Câu hỏi và bài tập củng cố Gv: ôn lại cho HS nhớ lại kiến thức bài Câu ghép tiết sơ đồ (5) ? Có cách nhận biết quan hệ các vế câu ghép? Đó là cách nào? ? Có quan hệ nào các vế câu ghép? Tìm từ ngữ tương ứng? HS: trả lời GV: chốt BĐTD ? HS cho ví dụ? 4.5 Hướng dẫn HS tự học : * Đối với bài học tiết này: - Học thuộc ghi nhớ, tự cho ví dụ câu ghép và phân tích mối quan hệ các vế câu ghép - Làm bài tập 3( SGK/125) - Viết đoạn văn chủ đề môi trường có sử dụng câu ghép * Đối với bài học tiết tiếp theo: - Soạn bài “Dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm”, tìm hiểu: + Cách sử dụng và công dụng dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm + Phát lỗi và sửa lỗi dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm Rút kinh nghiệm: -Nội dung:…………………………………………………………………………………… - Phương pháp: …………………………………………………………………………… -Sử dụng đồ dùng và thiết bị dạy học:…………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… (6) (7)

Ngày đăng: 16/06/2021, 22:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w