Vị ngữ câu nào giới thiệu sự vật, + Câu a giới thiệu hiện tượng, khái niệm nói ở chủ ngữ - Câu a – giới thiệu về quê quán của Bà đỡ Trần.. Vị ngữ câu nào miêu tả đặc điểm, trạng thái của[r]
(1)Ngày soạn: ……………… Ngày giảng: 6B………… Tiết 115 Tiếng Việt: CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN CÓ TỪ LÀ I Mục tiêu * Mục tiêu cần đạt: Nắm khái niệm loại câu trần thuật đơn có từ là Biết sử dụng hiệu câu trần thuật đơn có từ là nói và viết Lấy ví dụ câu trần thuật đơn có từ là * Trọng tâm kiến thức, kĩ năng: Kiến thức - Giúp HS nắm kiểu câu trần thuật đơn có từ là,đặc điểm câu trần thuật đơn có từ là - Cách phân loại câu Kĩ - Biết đặt câu trần thuật đơn có từ là và vận dụng viết đoạn văn - Nhận biết câu trần thuật đơn có từ là và xác định kiẻu cấu tạo câu trần thuật đơn có từ là văn - Xác định chủ ngữ và vị ngữ câu trần thuật có từ là * Kĩ sống: Giao tiếp, nhận định các dạng câu Thái độ: Có ý thức sử dụng đúng kiểu câu tiếng việt Phát triển lực học sinh : - Năng lực sáng tạo, giải vấn đề, sử dụng ngôn ngữ, giao tiếp, hợp tác II Chuẩn bị giáo viên và học sinh - Giáo viên: SGK, SGV, giáo án, tư liệu, máy chiếu, phiếu học tập… - Học sinh: SGK, soạn, tài liệu tham khảo… III phương pháp - Vấn đáp, thuyết trình, phân tích, quy nạp, kt động não IV Tiến trình dạy-giáo dục Ổn định tổ chức (1’) Kiểm tra bài cũ (5’) ? Thế nào là câu trần thuật đơn? Cho ví dụ và phân tích? Trả lời: Câu trần thuật đơn là loại câu cụm chủ ngữ- vị ngữ tạo thành, dung để giới thiệu, tả kể sv hay nêu ý nghĩa (2) VD: Tôi// học bài C V Bài (35’) - Mục đích: Giới thiệu bài -PP: Thuyết trình - Thời gian: 1’ Giờ trước, chúng ta đã học “Câu trần thuật đơn” Câu trần thuật đơn có hai dạng: “ Câu trần thuật đơn có từ là” và “Câu trần thuật đơn không có từ là” Hôm chúng ta tìm hiểu dạng thứ “ Câu trần thuật đơn có từ là” Hoạt động thầy và trò Nội dung cần đạt Hoạt động (12’) I Đặc điểm câu trần thuật đơn có - Mục đích: Nắm khái niệm loại từ "là" câu trần thuật đơn có từ là Khảo sát ngữ liệu (SGK/ 114) - PP: PP nêu vấn đề, vấn đáp, phân tích, tổng hợp - KT động não -Hình thức tổ chức DH: cá nhân/ lớp - Cách thức tiến hành: *GV trình chiếu ngữ liệu -> HS đọc ?) Xác định chủ ngữ, vị ngữ các câu trên a) Bà đỡ Trần / là người huyện Đông Triều C V b) Truyền thuyết / là loại truyện …kì ảo C V c) Ngày thứ trên đảo Cô Tô / là C V d) Dế Mèn trêu chị Cốc / là dại (3) C V ?) Các câu trên thuộc kiểu câu gì đã học ? Vì ? - Các câu trên là câu trần thuật đơn Vì kết cấu là cụm C-V dùng để tả, kể, giới thiệu vật, việc để nêu vấn đề ?) Vị ngữ câu trên từ cụm từ loại nào tạo - Vị ngữ : Là +CDT và là +TT thành * là + CDT (a, b, c) * là + TT (d) VD : Mẹ / là niềm vui em C V Là + CTT Hoán dụ / là gọi tên… C V Là + CĐT - Khi biểu thị ý nghĩa phủ định kết ?) Từ ngữ liệu đã phân tích em hợp với từ “không phải, chưa phải” có nhận xét gì đặc điểm cấu tạo vị ngữ các câu trên - Vị ngữ có cấu tạo : « là » + DT(CDT)/ ĐT(CĐT)/TT(CTT) ?) Chọn từ, cụm từ phủ định điền vào trước vị ngữ các câu trên - HS điền thử -> HS nhận xét -> GV chốt: biểu thị ý phủ định thì vị ngữ kết hợp với từ, cụm từ phủ định ( không phải, chưa phải) Cấu tạo : Không phải/ chưa phải+ là+ từ/ cụm từ ?) Câu đơn trần thuật có đặc điểm gì - HS nêu -> HS đọc ghi nhớ Ghi nhớ: SGK (114) * Lưu ý: - Không phải câu nào có từ “là” (4) thuộc kiểu câu trần thuật đơn có từ là GV: Xét VD sau và xác định câu trần Câu trần thuật đơn có từ “là” từ “là” thuật đơn có từ “ là” dùng để nối chủ ngữ với vị ngữ HS phân tích cấu tạo ngữ pháp câu Học / là để giúp ích cho xã hội - Trong câu TTĐ có từ “là”, đôi từ C V “là” có thể thay dấu phẩy Câu TTĐ có từ “là” Người ta / gọi chàng là Sơn Tinh C V Vua / phong cho chàng là Phù Đổng C V Thiên Vương Không phải câu TTĐ cớ từ “là” ?) Em nhận thấy VN câu này có đặc điểm gì - ĐT: gọi, phong - Phụ ngữ 1: chàng II Các kiểu câu trần thuật đơn có từ - Phụ ngữ 2: sơn Tinh "là" Hoạt động 2(12’) - Mục đích: Nắm các kiểu câu trần 1.Khảo sát ngữ liệu thuật đơn có từ “là” - PP: PP nêu vấn đề, vấn đáp, phân tích, tổng hợp - KT động não -Hình thức tổ chức DH: cá nhân/ lớp - Cách thức tiến hành: ?) Trong các ví dụ trên, vị ngữ câu nào trình bày cách hiểu số lượng, + Câu b định nghĩa tượng, khái niệm nói chủ ngữ - Câu (b) – trình bày đặc điểm khái niệm thể loại truyền thuyết ?) Vị ngữ câu nào giới thiệu vật, + Câu a giới thiệu tượng, khái niệm nói chủ ngữ - Câu (a) – giới thiệu quê quán Bà đỡ Trần ?) Vị ngữ câu nào miêu tả đặc điểm, trạng thái vật, tượng, khái + Câu c miêu tả (5) niệm nói chủ ngữ - Câu ( c) – miêu tả đặc điểm không gian trên đảo Cô Tô sau trận bão ?) Vị ngữ câu nào thể đánh giá vật, tượng, khái niệm + Câu d đánh giá nói chủ ngữ - Câu (d) – đánh giá việc làm và hành động Dế Mèn trêu trọc chị Cốc và gâu cái chết cho Dế Choắt ?) Qua các ví dụ trên, theo em có 2.Ghi nhớ2 : SGK (115) kiểu câu trần thuật đơn có từ là - HS phát biểu ->GV chốt - HS đọc ghi nhớ III Luyện tập Hoạt động 3(10’) - Mục đích: vận dụng KT lí thuyết vào BT - PP: PP vấn đáp, nêu vấn đề , phân tích - KT động não -Hình thức tổ chức DH: cá nhân, nhóm - Cách thức tiến hành: BT 1+2 (115) Câu trần thuật có từ là:VD: a, c, d, e a) Hoán dụ / là gọi tên -> Câu định nghĩa GV: kết hợp làm bài tập 1+2 GV chiếu C V yêu cầu HS đọc c) Tre/là cánh tay C V ?) Xác định C- V ?) Những câu đó thuộc kiểu câu nào Tre/còn là nguồn vui C V Mỗi HS lên bảng làm câu -> HS nhận xét -> GV đánh giá Nhạc trúc, nhạc tre/ là khúc nhạc C V -> câu giới thiệu, nêu ý kiến d) Bồ cái/là bác chim ri C V Chim ri/ là dì sáo sậu (6) C V Sáo sậu/ là cậu sáo đen C V Sáo đen/ là em tú hú C V Tú hú/ là chú bồ các C V -> câu giới thiệu e) Khóc/là nhục C V Rên,/hèn C V Van,/yếu đuối C N -> Lược bỏ từ là -> câu đánh giá Dại khờ/là lũ câm -> câu miêu tả V C 2.BT (116) Mẫu: Mai/ là người bạn thân em Cô ấy/ là cô bé dễ thương với gương mặt tròn ngộ và đôi mắt to, đen lấy, miệng nhỏ xinh lúc nào nở nụ GV hướng dẫn hs viết đoạn văn có sử cười tươi tắn Ở trường, Mai/ là học sinh ngoan ngoãn, ưu tú, hăng hái dụng câu trần thuật đơn có từ lá tất các hoạt động Lúc nhà, Mai là - Hình thức: Một đoạn văn cô bé đảm và chăm Vì vậy, - Số lượng: 5-7 câu - Nội dung miêu tả người bạn không riêng mình em mà người gặp yêu quý bạn tốt - Yêu cầu: có ít câu trần thuật đơn có từ là Hs có thể sử dụng các kiểu câu trần thuật đơn có từ là đã học (7) HS tập viết-> lên bảng trình bày-> GV chữa GV: Chiếu đoạn văn mẫu Mai/ là người bạn thân em Cô ấy/ là cô bé dễ thương với gương mặt tròn ngộ và đôi mắt to, đen lấy, miệng nhỏ xinh lúc nào nở nụ cười tươi tắn Ở trường, Mai/ là học sinh ngoan ngoãn, ưu tú, hăng hái tất các hoạt động Lúc nhà, Mai là cô bé đảm và chăm Vì vậy, không riêng mình em mà người gặp yêu quý bạn Củng cố (2’) - Mục đích: củng cố lại kiến thức -PP: vấn đáp -KT động não -Hình thức: cá nhân, lớp ?Nêu các kiểu câu trần thuật có từ là? Ví dụ? -HS t/lời -GV khái quát ND Hướng dẫn nhà (2’) - Học bài, làm bài tập 3(116) - Đặt câu trần thuật đơn có từ "là" theo kiểu đã học - Ôn tập tiếng việt chuẩn bị kiểm tra 45' V Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ================================== (8)