1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu biến tính vật liệu lignocellulose để xử lý kim loại nặng trong nước (luận án tiến sĩ kỹ thuật)

169 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 169
Dung lượng 5,18 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA NGUYỄN THƯỢNG ĐẲNG NGHIÊN CỨU BIẾN TÍNH VẬT LIỆU LIGNOCELLULOSE ĐỂ XỬ LÝ KIM LOẠI NẶNG TRONG NƯỚC LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT TP HỒ CHÍ MINH NĂM 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA NGUYỄN THƯỢNG ĐẲNG NGHIÊN CỨU BIẾN TÍNH VẬT LIỆU LIGNOCELLULOSE ĐỂ XỬ LÝ KIM LOẠI NẶNG TRONG NƯỚC Chun ngành: Cơng nghệ hóa học chất hữu Mã số chuyên ngành: 62527505 Phản biện độc lập 1: Phản biện độc lập 2: PGS TS NGUYỄN ĐÌNH THÀNH PGS TS NGUYỄN THÁI HỒNG Phản biện 1: PGS TS PHÙNG CHÍ SỸ Phản biện 2: PGS TS LÊ MINH VIỄN Phản biện 3: TS HOÀNG TIẾN CƯỜNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS PHẠM THÀNH QUÂN LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân tác giả nhóm tác giả Các kết nghiên cứu kết luận luận án trung thực, không chép từ nguồn dƣới hình thức Việc tham khảo nguồn tài liệu (nếu có) đƣợc thực trích dẫn ghi nguồn tài liệu tham khảo quy định Tác giả luận án Chữ ký Nguyễn Thƣợng Đẳng i TÓM TẮT LUẬN ÁN Ba loại vật liệu lignocellulose gồm vải, mùn cƣa tràm vàng bột gáo dừa sau loại sơ lignin hệ NaOH 0,2 N/cồn 70o đƣợc biến tính hỗn hợp 4,5-dihydroxy-1,3-bis (methoxymethyl) imidazolidin-2-one (m-DMDHEU)/ choline chloride (CC) để tạo thành vật liệu anionite lignocellulose acid citric để tạo thành vật liệu cationite lignocellulose Vật liệu sau biến tính đƣợc phân tích đặc trƣng cấu trúc, tính chất hóa lý phƣơng pháp nhƣ kính hiển vi điện tử quét (SEM), phổ hồng ngoại (FT-IR), phổ cộng hƣởng từ hạt nhân 13C rắn (CP-MAS NMR 13C rắn), mức tăng giảm khối lƣợng khả hấp phụ trao đổi ion chromat (VI), ion sắt (III) Cơ chế phản ứng biến tính đƣợc nghiên cứu phƣơng pháp lý thuyết phiếm hàm mật độ với phƣơng pháp tính hàm sở B3LYP/6-311g (d,p), kết hợp số liệu thực nghiệm phân tích phổ Vật liệu cationite lignocellulose đƣợc biến tính từ acid citric đƣợc dùng để xử lý dung dịch mô chứa ion sắt (III), chì (II); mẫu nƣớc thải thực tế ngành rửa bo mạch điện tử ngành ắc-quy chì acid Vật liệu anionite lignocellulose đƣợc biến tính từ hệ m-DMDHEU/CC đƣợc dùng để xử lý dung dịch mô chứa ion chromat (VI), arsenat (V) hỗn hợp chúng; mẫu nƣớc chứa hàm lƣợng arsenic tƣơng đƣơng với hàm lƣợng arsenic nƣớc ngầm vùng ô nhiễm arsenic Việt Nam Các vật liệu cho hiệu xử lý anion kim loại nặng cao nhựa trao đổi anion mạnh G - pH Cuối cùng, vật liệu anionite lignocellulose đƣợc kết hợp với vật liệu cationite lignocellulose để xử lý nƣớc cứng mô chứa ion calci (II), magesi (II) nitrat Theo hiểu biết chúng tôi, việc sử dụng hệ m-DMDHEU/CC để biến tính vật liệu lignocellulose để xử lý anion kim loại nặng nƣớc đề xuất chế phản ứng biến tính lý thuyết phiếm hàm mật độ chƣa đƣợc nghiên cứu trƣớc ii ABSTRACT Three kinds of lignocellulose materials are cotton, sawdust from acacia auriculiformis wood and coconut shell powder used to research in the thesis The initial lignocellulose materials was delignified in NaOH 0.2 N/ ethanol 70o aqueous solution, then modifed with 4,5-dihydroxy-1,3-bis (methoxymethyl) imidazolidin-2one (m-DMDHEU)/choline chloride (CC) mixture to create anionite lignocellulose materials and with acid citric to create cationite lignocellulose materials Structural characterictics and physicochemical properties of materials were tested and dissected by some methods such as scanning electron microscopy (SEM), Fourier transform infrared spectroscopy (FT-IR), nuclear magnetic resonance spectroscopy-solid state 13 C (CP-MAS NMR 13 C solid state), mass increase level, ability to ion exchange chromate (VI), iron (III) Modification reaction mechanism was studied by Density Functional Theory (DFT) with computational method and basis set B3LYP/6-311g(d,p), combining experimental results and spectral analysis Cationite lignocellulose materials modified by citric acid were used to treat simulation solutions containing Fe (III), Pb (II) ion; reality wastewater samples of electronic printed circuit board and lead-acid battery plants Anionite lignocellulose materials modified by mixture of m-DMDHEU/CC were used to treat simulation solutions containing CrO42- ion, H2AsO4- ion and mixture of them; water sample containing a concentration of arsenate similar to groundwater in several arsenic contaminated areas in Vietnam The ability to separate heavy metal anions of modified materials were better than that of GA-13 anion exchange resin at pH = 7.0 Finally, anionite lignocellulose material also are combined with cationite lignocellulose material to treat simulation sample of hard water containing mixture of Ca (II), Mg (II) and nitrate ions To the best of our knowledge, up to now mixture of m-DMDHEU/CC used to modify lignocellulose materials to treat heavy metal anions in water and propose modification reaction mechanism by Density Functional Theory (DFT) have not been studied before iii LỜI CÁM ƠN Trong khoảng thời gian thực luận án tơi đƣợc trải nghiệm tích lũy nhiều điều quý giá sống công tác nghiên cứu khoa học độc lập: từ học hỏi trao dồi kiến thức thực tế chuyên môn, phƣơng pháp nghiên cứu khoa học, tác phong làm việc ngƣời nghiên cứu kinh nghiệm sống, tinh thần nhẫn nại, tính kiên trì theo đuổi mục tiêu chọn…Tất nhờ đƣợc hỗ trợ giúp đỡ, hƣớng dẫn tận tình q thầy cơ, gia đình, bạn bè đơn vị chức trƣờng, trƣờng Tôi xin chân thành cám ơn thầy Phạm Thành Quân, cô Phạm Hồ Mỹ Phƣơng tập thể quý thầy Bộ mơn Cơng nghệ Hóa Hữu tận tình giúp đỡ, hƣớng dẫn góp ý nhiều kiến thức chun mơn bổ ích để tơi hoàn thành tốt nội dung đề tài yêu cầu Tôi xin chúc quý thầy cô sức khỏe dồi để tiếp tục lao động cống hiến nhiều cho nghiệp giáo dục nƣớc nhà Tôi xin chân thành cám ơn kỹ sƣ tham gia nghiên cứu thực số nội dung luận án tôi: KS Châu Minh Huệ K07, KS Trần Chí Trung K11, KS Phạm Hồng Phƣớc Sang K12, KS Bùi Thái Uyên K13 Tôi xin chúc bạn khỏe mạnh thành công iv MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ix DANH MỤC HÌNH ẢNH x DANH MỤC BẢNG BIỂU xiii LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tác hại kim loại nặng 1.2 Các phƣơng pháp xử lý kim loại nặng thông thƣờng 1.3 Các loại vật liệu hấp phụ trao đổi ion 1.4 Tình hình nghiên cứu ngồi nƣớc 11 1.4.1 Tình hình nghiên cứu nƣớc 12 1.4.1.1 Đối với cation kim loại nặng 12 1.4.1.2 Đối với anion kim loại nặng .17 1.4.2 Tình hình nghiên cứu nƣớc .19 1.4.2 Đối với cation kim loại nặng 20 1.4.2.2 Đối với anion kim loại nặng .21 1.5 Vật liệu lignocellulose 21 1.5.1 Cấu trúc vật liệu lignocellulose .21 1.5.2 Bông vải 24 1.5 Mùn cƣa .26 1.5.4 Bột gáo dừa 27 1.6 Cơ sở lý thuyết tính tốn hóa lƣợng tử 29 1.6.1 Phƣơng trình Schrӧdinger .29 1.6.2 Phƣơng pháp Hartree-Fock 31 1.6.3 Phƣơng pháp lý thuyết phiếm hàm mật độ 33 1.6.4 Bộ hàm sở .34 1.6.5 Phần mềm Gaussian 36 1.6.6 Đánh giá kết tính tốn với kết thực nghiệm 37 1.6.6 Năng lƣợng hoạt hóa .38 1.6.6.2 Hằng số tốc độ phản ứng 41 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM VÀ TÍNH TỐN 43 v 2.1 Sơ đồ thực nghiệm tính tốn tổng qt 43 2.2 Khảo sát loại lignin vật liệu lignocellulose 44 2.2.1 Quy trình xác định hệ số Kappa .44 2.2.2 Quy trình loại lignin vật liệu lignocellulose 46 2.3 Biến tính vật liệu lignocellulose .48 2.3.1 Hóa chất biến tính 48 2.3.2 Quy trình tổng hợp anionite lignocellulose .49 2.3.3 Quy trình tổng hợp cationite lignocellulose 51 2.4 Khảo sát chế biến tính vật liệu lignocellulose .52 2.4.1 Khảo sát chế biến tính vật liệu m-DMDHEU CC 52 2.4.1.1 Cơ chế ether hóa rƣợu bậc mơi trƣờng acid .52 2.4.1.2 Cơ chế ether hóa DMDHEU với RBM môi trƣờng acid 55 2.4.1.3 Khả ether hóa cầu nối họ urea mơi trƣờng acid 57 2.4.2 Khảo sát chế biến tính vật liệu acid citric 57 2.5 Đánh giá dung lƣợng hiệu xử lý ion 59 2.5.1 Đánh giá dung lƣợng hiệu xử lý ion chromat 59 2.5.1.1 Ảnh hƣởng pH 59 2.5.1.2 Ảnh hƣởng nhiệt độ thời gian xử lý 59 2.5.1.3 Ảnh hƣởng nồng độ ion chromat ban đầu 60 2.5.2 Đánh giá dung lƣợng hiệu xử lý ion sắt (III) 60 2.5.2.1 Ảnh hƣởng pH .60 2.5.2.2 Ảnh hƣởng nhiệt độ thời gian xử lý 60 2.5.2.3 Ảnh hƣởng nồng độ ion sắt (III) ban đầu 61 2.5.3 Đánh giá hiệu xử lý ion cột vật liệu 61 2.5.3.1 Ảnh hƣởng tốc độ dòng 62 2.5.3.2 Ảnh hƣởng tỉ lệ h/D .61 2.6 Ứng dụng xử lý nƣớc chứa kim loại nặng .62 2.6.1 Xử lý nƣớc chứa ion chromat (VI) .62 2.6.2 Xử lý nƣớc cấp chứa arsenic .62 2.6.3 Xử lý nƣớc chứa hỗn hợp ion chromat (VI) arsenat (V) 62 2.6.4 Xử lý nƣớc chứa ion sắt (III), ion chì (II) 63 vi 2.6.5 Xử lý nƣớc thải chứa kim loại nặng 63 2.6 Nƣớc thải bo mạch điện tử 63 2.6 Nƣớc thải ngành ắc quy chì acid 64 2.6.6 Xử lý nƣớc cứng chứa Mg (II), Ca (II) nitrat 64 CHƢƠNG KẾT QUẢ, NHẬN XÉT VÀ BÀN LUẬN 65 3.1 Kết loại lignin vật liệu lignocellulose 65 3.2 Biến tính vật liệu lignocellulose 67 3.2.1 Tổng hợp anionite lignocellulose 67 3.2.1.1 Ảnh hƣởng thời gian biến tính 67 3.2.1.2 Ảnh hƣởng nồng độ m-DMDHEU CC 70 3.2.1.3 Ảnh hƣởng tỉ lệ dung môi 72 3.2.1.4 Ảnh SEM vật liệu trƣớc sau biến tính 73 3.2.1.5 Phổ FT-IR vật liệu trƣớc sau biến tính 75 3.2.1.6 Phổ CP-MAS NMR 13C rắn vật liệu trƣớc sau biến tính 76 3.2.2 Tổng hợp cationite lignocellulose 76 3.2.2.1 Khảo sát yếu tố ảnh hƣởng 76 3.2.2.2 Ảnh SEM vật liệu trƣớc sau biến tính acid citric 76 3.2.2.3 Phổ FT-IR vật liệu trƣớc sau biến tính 78 3.3 Khảo sát chế biến tính vật liệu lignocellulose 78 3.3.1 Khảo sát chế biến tính vật liệu m-DMDHEU CC 79 3.3.1.1 Dự đốn chế ether hóa RBM mơi trƣờng acid 80 3.3.1.2 Dự đốn chế ether hóa DMDHEU với RBM 87 3.3.1.3 Khả phản ứng ether hóa cầu nối họ urea .92 3.3.2 Khảo sát chế biến tính vật liệu acid citric 94 3.3.2.1 Khả dehydrate hóa decarboxyl hóa acid citric 95 3.3.2.2 Phổ DTA-TG acid citric 100 3.4 Đánh giá dung lƣợng hiệu xử lý ion 101 3.4 Đánh giá dung lƣợng hiệu xử lý ion chromat vật liệu AL 101 3.4.1.1 Ảnh hƣởng pH 102 3.4.1.2 Ảnh hƣởng nhiệt độ thời gian xử lý 104 3.5.1.3 Ảnh hƣởng nồng độ ion chromat ban đầu 105 vii 3.4.2 Đánh giá dung lƣợng hiệu xử lý ion sắt (III) vật liệu CL 107 3.4.2.1 Ảnh hƣởng pH 107 3.4.2.2 Ảnh hƣởng nhiệt độ thời gian xử lý 109 3.4.2.3 Ảnh hƣởng nồng độ ion sắt (III) ban đầu 110 3.4.3 Đánh giá hiệu xử lý ion cột vật liệu 112 3.4.3.1 Khảo sát ảnh hƣởng tốc độ dòng tỉ lệ h/D 112 3.4.3.2 Khảo sát khả tái sinh cột vật liệu 114 3.5 Ứng dụng xử lý nƣớc chứa kim loại nặng 116 3.5.1 Xử lý nƣớc chứa ion chromat (VI) 117 3.5.2 Xử lý nƣớc cấp chứa arsenic 118 3.5.3 Xử lý nƣớc chứa hỗn hợp ion chromat (VI) arsenat (V) 119 3.5.4 Xử lý nƣớc chứa ion chì (II) 120 3.5.5 Xử lý nƣớc thải chứa kim loại nặng 121 3.5.5 Nƣớc thải bo mạch điện tử 121 3.5.5 Nƣớc thải ngành ắc quy chì acid 123 3.5.6 Xử lý nƣớc cứng mô 124 KẾT LUẬN 126 CÁC BÀI BÁO ĐÃ ĐĂNG 127 TÀI LIỆU THAM KHẢO 128 PHỤ LỤC 138 PHỤ LỤC 141 PHỤ LỤC 142 PHỤ LỤC 147 PHỤ LỤC 149 PHỤ LỤC 150 PHỤ LỤC 151 PHỤ LỤC 152 viii Phụ lục C C p ƣơ p p ƣơ pp X c định khối lượng khô tuyệt đối v t liệu t p pp tích tính chất lý – hóa [97-99] Cơ sở lý thuyết - Đo độ m v t liệu - Khối lượng khô tuyệt đối v t liệu phần khối lượng v t liệu lại sau lấy khối lượng v t liệu ban đầu trừ phần chiếm khối lượng m - M t độ khối hay khối lượng riêng chất đống tỷ lệ khối lượng khô thể tích khối v t liệu (g/cm3) - M u làm khô tủ sấy nhiệt độ 110 °C ± °C đến khối lượng không đổi (hai lần cân liên tiếp cách có X c định m t độ khối v t khối lượng chênh lệch không liệu dựa theo TCVN 0,03 %) 10826:2015 - Thể tích khối v t liệu x c định dựa vào phép tính thể tích v t chứa m u thử (hình l p phương, h nh hộp hình tr trịn) - Khối lượng khơ v t liệu x c định c n c độ xác 0,001 gam - Hình ảnh bề mặt m u tạo thành cách quét qua m u dòng điện tử C c điện tử tương t c với nguyên tử m u, tạo tín hiệu khác chứa đựng thơng tin Kính hiển vi điện tử quét h nh th i k ch thước (SEM) m u - Có thể đạt đến độ phân giải nm - Các thơng số cần lưu ý: mức lượng chùm tia điện tử (kV), tiêu cự ống k nh, độ phóng đại, thang tỉ lệ xích - 138 - Ứng dụng Khối lượng khô tuyệt đối thông số tính tốn hiệu để nghiên cứu, khảo sát thơng số khác v t liệu tính ổn định không ph thuộc v o độ m v t liệu X c định khối lượng riêng chất đống v t liệu dựa vào kết đo k ch thước khối lượng v t liệu - Phân tích hình dạng cấu trúc bề mặt v t liệu - Phân tích phân bố k ch thước hạt v t liệu rời - Dựa nguyên lý hấp thu xạ hồng ngoại v t chất cần nghiên cứu Khi nguyên tử phân tử hấp th lượng vùng hồng ngoại xảy dao động nguyên tử phân tử Trong phân tử có hai dạng dao động: dao động k o căng Phổ hồng ngoại (FI -IR) (stretching) v dao động biến dạng (bending) - Cấu trúc v t chất x c định thơng qua vị trí vạch hấp thu đặc trưng phổ dao động nh n Phương ph p cho kết nhanh hiệu quả, với độ nhạy cao - Dựa nguyên lý cộng hưởng từ sinh hạt nhân 13C có spin kh c kích thích lượng tần số sóng radio RF Phổ CP - MAS NMR 13C t c động từ trường Bo bên r n (Phổ cộng hưởng từ hạt nhân 13C r n) - Cấu trúc v t chất x c định thông qua độ dịch chuyển đặc trưng liên kết hóa học biểu di n phổ cộng hưởng từ hạt nhân nh n - Phương ph p DTA dựa nguyên lý so sánh kết tín hiệu nh n từ m u khảo sát m u chu n tác d ng nhiệt độ lên hai m u theo chương tr nh gia nhiệt với tốc độ phù hợp - Các thơng số cần lưu ý: Phân tích nhiệt – trọng nhiệt độ b t đầu kết thúc hiệu lượng (DTA – TG) ứng, nhiệt độ ứng với cực trị hiệu ứng nhiệt (đỉnh peak) - Phương ph p TG thường k m với phương ph p DTA để khảo sát thay đổi trọng lượng m u thực chương tr nh nhiệt độ - 139 - - Được sử d ng để ph n t ch định tính có mặt liên kết hữu v vơ m u v t liệu định lượng - Nghiên cứu động học phản ứng, xác định độ tinh khiết, suy đo n t nh đối xứng phân tử Được sử d ng để phân tích cấu trúc phân tử, nghiên cứu động học v chế phản ứng trạng thái dung dịch r n Được sử d ng để nghiên cứu trình xảy v t liệu mà qu tr nh đ c k m theo hiệu ứng thu nhiệt tỏa nhiệt tăng nhiệt độ tuyến tính Dựa nguyên lý hấp thu xảy chiếu chùm ánh sáng có bước sóng phù hợp nằm vùng tử ngoại gần hay khả kiến (khoảng 200 nm ÷ 800 nm) qua dung Phổ hấp thu tử ngoại - khả dịch r n dung dịch chất màu, kiến (UV-Vis) phân tử hấp thu hấp thu phần lượng chùm sáng, phần ánh sáng truyền qua dung dịch Đo cường độ chùm ánh sáng truyền qua dung dịch, ta xác định nồng độ dung dịch - Dựa nguyên lý hấp thu nguy n tử chiếu v o đ m nguy n tử lượng xạ đặc trưng riêng nguyên tử đ Đo cường độ lại xạ Phổ hấp thu nguyên tử đặc trưng n y sau đ bị đ m nguyên tử hấp th , ta xác (AAS) định nồng độ nguyên tố có m u đem ph n t ch - Khi cần phân tích nguyên tố g n đ n cathode l m nguyên tố đ - Bề mặt ri ng x c định theo phương ph p ET l t ch số số phân tử bị hấp ph với tiết diện ngang phân tử chiếm chỗ bề mặt v t r n - Trường hợp hay gặp hấp ph v t lý nitrogen (N2), 77K nitrogen có tiết diện ngang Đẳng nhiệt hấp ph - khử 0,162 nm2 hấp ph nitrogen (BET) - Theo phân loại IUPAC, có loại đường đẳng nhiệt hấp ph khử hấp ph tương ứng với loại v t liệu từ khơng có mao quản đến mao quản trung bình mao quản lớn (d > 50um) K ch thước trung bình mao quản x c định theo phương ph p JH ( arrett, Joyner Halenda) - 140 - - Được sử d ng rộng r i l nh vực thực ph m hoá học - Phương ph p ph n t ch đơn giản, cho kết nhanh với độ xác cao - Có thể phân tích nhiều nguyên tố với hàm lượng nguyên tố m u có nồng độ thấp từ ppm đến ppb - Thời gian phân tích nhanh với độ nhạy cao, độ xác cao v độ lặp lại tốt X c định bề mặt ri ng v đường kính lỗ xốp v t liệu Phụ lụ P ƣơ p x tro qu trì x px ị ệ số ệu ịnh hệ số Kappa [86-87] ỉ d t eo Hệ số hiệu chỉnh d x c định theo gi trị x theo bảng b n dưới: - 141 - trị Phụ lục Kết o ề mặt riêng c a vải vật liệu anionite lignocellulose - 142 - - 143 - - 144 - - 145 - - 146 - Phụ lục Input tiêu bi u cho tác chất, sản phẩm trạng thái chuy n tiếp %chk=Acid_Citric.chk # hf/3-21g test pop=none opt=(calcfc,noeigentest) Phan tu Acid Citric C H H C O O H C O H C H H C O O H C O H O -1.66666670 -1.31001241 -2.73666670 -1.15332448 -1.45469640 -0.33136029 0.59318669 -1.15332443 -1.34985831 -1.14398009 0.34737479 0.47084893 0.83522861 0.96821820 2.14856668 0.20077649 0.70649738 -1.92902966 -2.16388967 -2.86339013 -2.34943110 -0.17094017 -1.17975022 -0.17092703 0.55501611 1.75974926 -0.14228992 0.02615785 0.55501688 -0.27846925 0.21700671 0.86109548 1.72579195 0.02467059 1.12648402 1.55258864 0.88788750 1.15789616 1.87249547 2.09608812 2.74483108 2.73833075 0.00000000 -0.00000030 -0.00000002 1.25740497 1.46078527 2.19710661 2.00104991 -1.25740450 -2.40264479 -3.19870868 -1.09672549 -0.47870110 -0.64143211 -2.48082173 -2.57453863 -3.66361712 -4.43364420 -1.44215177 -2.83489981 -2.94181880 -0.38456399 link1-%chk=Acid_Citric.chk # B3LYP/6-311g(d,p) test guess=read opt=(readfc, noeigentest) geom=allcheck freq Phan tu Acid Citric - 147 - %chk=TSA_2.chk # hf/3-21g test pop=none opt=(ts,calcfc,noeigentest) Trang thai chuyen tiep TSA_2 C H H C C H H C C O H O H O O O H C O H O -4.47072481 -4.11407039 -5.54072481 -3.95738259 -2.41738514 -2.05913540 -2.06071161 -3.83559114 -1.86049244 -2.75764263 -2.03423806 -2.36714455 -2.00454297 -0.82120969 -4.96538471 -4.43616654 -4.95013927 -4.46842459 -4.49076555 -3.94605725 -4.86642635 0.49128325 -0.51752675 0.49129644 1.21723953 1.21965899 0.21141532 1.72373102 1.34817730 1.95913608 2.44768547 2.32400401 1.18301414 0.35683767 2.58404770 1.34927406 2.56470538 2.72139029 0.48965892 -0.93969990 -1.28695989 1.14864017 -0.02031104 -0.02031104 -0.02031104 -1.27771601 -1.27630873 -1.27495303 -2.15014819 1.20292050 0.00473662 0.89089595 1.84829076 1.78984960 2.20525781 -0.05276712 2.10629991 -1.27902405 -2.07456278 -2.53511910 -2.57164662 -1.86150343 -3.53056315 link1-%chk=TSA_2.chk # B3LYP/6-311g(d,p) test guess=read opt=(ts, readfc, noeigentest) geom=allcheck freq Trang thai chuyen tiep TSA_2 - 148 - Phụ lục Kết Scan mẫu chuẩn sắt (III) chromat (VI) - 149 - Phụ lục Kết du ƣợng hiệu suất xử lý ion CrO42theo thời gian nhiệt ộ khác c a vật liệu AL T=15oC Loại vật liệu Mùn ƣ Bột gáo dừa X (phút) 15 30 45 60 75 90 105 120 15 30 45 60 75 90 105 120 T=30oC T=45oC A (mmol/g) H (%) A (mmol/g) H (%) A (mmol/g) H (%) 0,00 0,09 0,12 0,14 0,14 0,15 0,16 0,16 0,16 0,00 0,07 0,10 0,12 0,13 0,14 0,14 0,14 0,14 0,0 27,1 36,3 40,5 42,3 45,5 46,1 46,2 46,4 0,0 22,6 29,8 36,8 41.4 42,7 42,7 43,0 43,4 0,00 0,10 0,13 0,14 0,15 0,16 0,16 0,16 0,16 0,00 0,09 0,11 0,12 0,13 0,14 0,14 0,14 0,14 0,0 31,0 38,6 42,5 44,5 47,0 47,0 47,3 47,5 0,0 27,5 36,2 39,9 43,2 43,8 44,1 44,3 44,8 0,00 0,12 0,14 0,14 0,15 0,16 0,16 0,16 0,16 0,00 0,10 0,12 0,13 0,14 0,14 0,14 0,14 0,14 0,0 35,0 40,6 42,3 44,4 46,0 46,2 46,4 47,3 0,0 30,7 36,1 39,8 41,3 41,3 41,6 41,6 42,2 - 150 - Phụ lục Bả o pHi pHf ện (pHPZC) c a vật liệu AL Mù ƣ Bột gáo dừa pHi m = 0,25 pHf gam ∆pH pHi m = 0,25 pHf gam ∆pH 2,191 2,179 -0,012 2,194 2,156 -0,038 x ịnh pH tạ 4,054 6,059 3,625 4,349 -0,429 -1,710 4,157 6,079 3,630 4,785 -0,527 -1,294 - 151 - 8,142 7,264 -0,878 8,048 7,259 -0,789 10,066 8,256 -1,810 10,039 8,234 -1,805 ẳng 11,834 11,917 0,083 11,826 11,938 0,112 Phụ lục ƣ c thải ngành rửa bo mạ - 152 - ện tử ... anion vật liệu đƣợc làm từ phụ phẩm nông nghiệp (than hoạt tính vật liệu lignocellulose biến tính) Hình 1.4 Các hƣớng biến tính vật liệu lignocellulose để xử lý KLN Hình 1.5 Sơ đồ biến tính vât liệu. .. Ƣu m: Xử lý hiệu kim loại nặng nồng độ thấp; v t liệu hấp ph tái sinh; thu hồi kim loại nặng ƣợ m: Chi phí xử lý cao - Ƣu m: Xử lý hiệu kim loại nặng; v t liệu hấp ph tái sinh; thu hồi kim loại. .. t liệu lý thuyết phiếm hàm -1- m t độ; 3) Ứng d ng v t liệu lignocellulose biến t nh để xử lý nước thải nước cấp chứa ion kim loại nặng Nội dung nghiên cứu o uậ Khảo sát loại lignin v t liệu lignocellulose

Ngày đăng: 16/06/2021, 22:06

w