Tiet 20Ham so bac nhat

16 10 0
Tiet 20Ham so bac nhat

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài tập: Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số bậc nhất của biến x?. Trong các hàm số bậc nhất, hãy xác định các hệ số a, b..[r]

(1)Chúc mừng (2) KIỂM TRA BÀI CŨ ? Nêu khái niệm hàm số? Hãy lấy ví dụ hàm số cho công thức? ? Cho hàm số y = f(x) xác định với x thuộc R Với x1; x2 thuộc R thì nào hàm số y = f(x) đồng biến trên R; nghịch biến trên R (3) Tiết 20: HÀM SỐ BẬC NHẤT Bài toán: Một xe ô tô chở khách từ bến xe Phía nam Hà Nội vào Huế với vận tốc trung bình 50km/h Hỏi sau t xe ô tô đó cách trung tâm Hà Nội bao nhiêu kilômét? Biết bến xe Phía nam cách trung tâm Hà Nội 8km Bến xe TT Hà nội 8km Huế 50t v = 50km/h ?1 Hãy điền vào chỗ trống (…) cho đúng 50 (km) Sau giờ, ô tô được:…… 50t (km) Sau t giờ, ô tô được:… 50t + (km) Sau t giờ, ô tô cách TT Hà Nội là: s =……… (4) Tiết 20: HÀM SỐ BẬC NHẤT Bài toán: Một xe ô tô chở khách từ bến xe Phía nam Hà Nội vào Huế với vận tốc trung bình 50km/h Hỏi sau t xe ô tô đó cách trung tâm Hà Nội bao nhiêu kilômét? Biết bến xe Phía nam cách trung tâm Hà Nội 8km Từ kết bài toán trên S = 50t + Tính các giá trị tương ứng S cho t lấy các giá  trị giờ; giờ; giờ; giờ? t … S = 50t + 58 108 158 208 … (5) Tiết 20: HÀM SỐ BẬC NHẤT Định nghĩa hàm số bậc Hàm số bậc là hàm số cho công thức: y = ax + b đó a, b là các số cho trước và a ≠ (6) Bài tập: Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số bậc biến x? Trong các hàm số bậc nhất, hãy xác định các hệ số a, b a) y = – 5x Lµ hµm sè bËc nhÊt b) y   x c) y  x Lµ hµm sè bËc nhÊt d) y = 2x2 + a = -5, b = a= ,b=0 e) y = mx – (m lµ tham sè) g ) y  2( x  1)   y  2x   Lµ hµm sè bËc nhÊt a  2, b   (7) Tiết 20: HÀM SỐ BẬC NHẤT Định nghĩa hàm số bậc Hàm số bậc là hàm số cho công thức: y = ax + b đó a, b là các số cho trước và a ≠ Chú ý: Khi b = 0, hàm số có dạng y = ax (đã học lớp 7) (8) Ví dụ: Xét hàm số y = f(x) = -3x +1 - Hàm số y = - 3x + luôn xác định với giá trị x thuộc R vì biểu thức -3x +1 luôn xác định với mội giá trị x thuộc R x y = - 3x+1 -3 10 -2 -1 1 -2 -5 -8 y = 3x+1 Hàm số y = - 3x + nghịch biến trên R - Khi cho biến x lấy hai giá trị x1, x2 cho x1< x2 hay x2- x1 < ta có f(x2) – f(x1) = (- 3x2 + 1) – (- 3x1+1) = - 3(x2- x1) < hay f(x1) > f(x2) (9) Ví dụ: Xét hàm số y = f(x) = -3x +1 - Hàm số y = - 3x + luôn xác định với giá trị x thuộc R vì biểu thức -3x +1 luôn xác định với mội giá trị x thuộc R x y = - 3x+1 -3 -8 -2 -5 -1 -2 1 10 y = 3x+1 Hàm số y = - 3x + đồng biến trên R - Khi cho biến x lấy hai giá trị x1, x2 cho x1< x2 hay x2- x1 < ta có f(x2) – f(x1) = (- 3x2 + 1) – (- 3x1+1) = - 3(x2- x1) > hay f(x1) < f(x2) (10) Ví dụ: Xét hàm số y = f(x) = -3x +1 x -3 -2 -1 y = - 3x+1 -8 -5 -2 10 y = 3x+1 10 -2 -5 -8 Hàm số y = - 3x + nghịch biến trên R a = -3 < Hàm số y = - 3x + đồng biến trên R a=3>0 (11) Tiết 20: HÀM SỐ BẬC NHẤT Định nghĩa hàm số bậc Hàm số bậc là hàm số cho công thức: y = ax + b đó a, b là các số cho trước và a ≠ Chú ý: Khi b = 0, hàm số có dạng y = ax (đã học lớp 7) Tính chất Hàm số bậc xác định với giá trị x thuộc R và có tính chất sau : 1) Đồng biến trên R a > 2) Nghịch biến trên R a < (12) Bài tập: Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số bậc biến x? Trong các hàm số bậc nhất, hãy xác định các hệ số a, b a) y = – 5x Lµ hµm sè bËc nhÊt b) y   x c) y  x Lµ hµm sè bËc nhÊt d) y = 2x2 + a = -5, b = a= ,b=0 Nghịch biến Đồng biến e) y = mx – (m lµ tham sè) g ) y  2( x  1)  Lµ hµm sè bËc nhÊt  y  2x   a  2, b   Hàm số đồng biến (13) Tiết 20: HÀM SỐ BẬC NHẤT Định nghĩa hàm số bậc Hàm số bậc là hàm số cho công thức: y = ax + b đó a, b là các số cho trước và a ≠ Chú ý: Khi b = 0, hàm số có dạng y = ax (đã học lớp 7) Tính chất Hàm số bậc xác định với giá trị x thuộc R và có tính chất sau : 1) Đồng biến trên R a > 2) Nghịch biến trên R a < (14) LUYỆN TẬP Bài 1: Cho hàm số bậc y = (m-2)x + 3.Tìm các giá trị m để hàm số : a) Đồng biến b) Nghịch biến Giải : a) Hàm số bậc y = (m-2)x + đồng biến : m-2 >0  m > b) Hàm số bậc y = (m-2)x + nghịch biến khi: m-2 <0  m <2 (15) * N¾m v÷ng ®/n hµm sè bËc nhÊt, t/c cña hµm sè bËc nhÊt * Bµi tËp vÒ nhµ : Bài tập còn lại SGK * Hôm sau luyện tập (16) (17)

Ngày đăng: 16/06/2021, 21:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan