1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án âm nhạc lớp 2 (HKI) sách kết nối tri thức với cuộc sống

73 232 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 8,95 MB

Nội dung

CHỦ ĐỀ 1: SẮC MÀU ÂM THANH TIẾT 1: HỌC HÁT DÀN NHẠC TRONG VƯỜN NHẠC VÀ LỜI: TÔ ĐÔNG HẢI I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Biết đôi nét về tác giả Tô Đông Hải Biết bài hát Dàn nhạc trong vườn có giai điệu nhịp nhàng nói về một vườn thiên nhiên tuyệt đẹp. 2 .Năng lực Hát chuẩn xác, thuộc lời bài hát: “Dàn nhạc trong vườn” đúng sắc thái. Thể hiện được bài hát với tính chất nhịp nhàng của nhịp 34 Hình thành cho học sinh một số kỹ năng hát ( hát rõ lời, đồng đều ,lấy hơi) Biết hát kết hợp các hình thức gõ đệm theo phách. 3. Phẩm chất Yêu thích môn âm nhạc. Góp phần giáo dục các em thêm gắn bó với thiên nhiên, loài vật II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: 1. Giáo viên: Bài giảng điện tử đủ hết file âm thanh, hình ảnh… Giáo án wort soạn rõ chi tiết Hát chuẩn bài hát đúng sắc thái. Đàn oor gan, nhạc cụ cơ bản (VD nhưthanh phách, song loan, trống con) 2. Học sinh: SGK, vở ghi, đồ dùng học tập Nhạc cụ cơ bản (VD nhưthanh phách, song loan, trống con) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠYHỌC Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ 15’ 10’ 5’ + KHỞI ĐỘNG Nhắc học sinh tư thế ngồi ngay ngắn. Kiểm tra sĩ số lớp nhắc học sinh chuẩn bị đồ dùng học tập. Hỏi cảm nhận của các em khi lên lớp 2… GV HD HS trò chơi em yêu thế giới muôn loài: Chia lớp làm 4 nhóm, Gv phát mỗi nhóm 1 tranh con vật “Vịt, Gà, Mèo, chim” sau đó GV hỏi lần lượt từng nhóm theo tiết tấu sau và từng nhóm trả lời. Hỏi: Bạn thích con gì VD trả lời: Tôi thích con vịt Tôi thích con Gà Tôi thích con Mèo Tôi thích con chim GV có thể hỏi thêm tiếp trên tiết tấu trên: Vd Hỏi: Nó kêu thế nàoTrả lời: Nó kêu cạp cạp. Tổ nào phản xạ trả lời đều và nhanh nhất là thắng cuộc +KHÁM PHÁ Tô Đông Hải Sinh năm: 1946 Nơi sinh: Hà Nội các sáng tác của ông như: Chú bộ đội và cơn mưa Mưa bóng mây, bài hát Dàn nhạc trong vườn có giai điệu nhịp nhàng nói về một vườn thiên nhiên tuyệt đẹp với một dàn âm thanh líu lo của các loài chim như Cu Gáy, Vàng Anh, Chích Chòe tạo thành 1 dàn nhạc trong vườn đầy lý thú. + Nghe hát mẫu.( GV tự trình bày) Hỏi hs nói cảm nhận ban đầu về bài hát. + Gv hướng dẫn đọc mẫu lời ca, gõ tiết tấu +Câu 1: kìa con chim gáy cúc cu đố la +Câu 2: Kìa chú vàng anh líu lo lá son +Câu 3:Kìa chim chích chòe, chích chòe lá phà +Câu 4: Một dàn nhạc chim líu lo trong vườn Mời 12 em đọc bài. Dạy hát nối tiếp từng câu : mỗi câu đàn giai điệu 1 lần hs hát nhẩm sau đó hát mẫu và bắt nhịp HS hát lại Chú ý : nhắc HS hát ngân chuẩn các tiếng ngân 2,3 phách, các tiếng ngân 1 phách và nghỉ 2 phách, lấy hơi trước các câu Giáo viên đàn giai điệu cả bài một lần và bắt nhịp cho học sinh nhẩm sau đó hát tập thể hát thể hiện sắc thái của bài, chú ý sủa sai cho học sinh. Mời bàn, cá nhân. Chia lớp làm 3 tổ hát nối tiếp, đồng ca +Tổ 1 : hát câu 1 +Tổ 2 : hát câu 2 +Tổ 3 : hát câu 3 +Cả lớp : hát câu 4 Giáo viên nhận xét. +THỰC HÀNHLUYỆN TẬP Giáo viên hướng dẫn cách gõ đệm theo phách : Gõ vào bông hoa màu đỏ và màu vàng. Cả lớp hát gõ đệm theo phách Mời dãy, tổ, cá nhân. Giáo viên nhận xét. +VẬN DỤNG SÁNG TẠO +Nghe và vỗ tay mạnh nhẹ theo tiết tấu. Trình chiếu hình tiết tấu và giới thiệu: Hình tiết tấu viết ở nhịp ¾ có 1 phách mạnh là bông hoa màu đỏ, 2 phách nhẹ là bông hoa màu vàng. GV đọc mẫu hình tiết tấu: 123123123 GV bắt nhịp HS đọc cùng GV GV bắt nhịp HS đọc không cùng GV GV miệng đọc tay vỗ theo tiết tấu bằng cách Vỗ phách mạnh kêu to, 2 phách nhẹ duỗi thẳng bàn tay ra để âm thanh phát ra nhẹ và vỗ nhẹ so với phách mạnh GV hd HS thực hiện cùng: nhắc HS vỗ phách mạnh vào bông hoa màu đỏ, phách nhẹ vỗ vào bông hoa màu vàng. GV đọc tiết tấu HS vỗ tay mạnh nhẹ vài lần cho quen tay. Chia lớp 2 tổ, tổ 1 đọc tiết tấu, tổ 2 vỗ tay theo tiết tấu mạnh nhẹ và ngược lại. Chia cặp và các em thực hiện đổi nhau liên tục. Nhận xét tiết học (khen + nhắc nhở) Dặn học sinh về nhà ôn lại bài học, chuẩn bị bài mới. Làm bài trong VBT Hát lại bài hát để kết thúc tiết học. Học sinh ngồi ngay ngắn. Lớp trưởng báo cáo sĩ số. Trả lời: vui mừng 4 Nhóm nhận Hình ảnh con vật, lắng nghe và trả lời như GV HD Lắng nghe, chơi tiếp. Lắng nghe. HS chú ý lắng nghe. Hs nghe giáo viên hát mẫu. Hs nói cảm nhận bài hát vui tươi, nhịp nhàng Hs quan sát, đọc lời ca Thực hiện Hs thực hiện học hát từng câu. Ghi nhớ, thực hiện Học sinh lắng nghe hát nhẩm 1 lần sau đó hat cả bài Học sinh xung phong các tổ, lớp thực hiện Học sinh lắng nghe. Lớp thực hiện Học sinh xung phong. Hs lắng nghe. Theo dõi, lắng nghe. Theo dõi, lắng nghe. Lắng nghe. Thực hiện. Theo dõi cách vỗ tay tạo âm thanh mạnh nhẹ. Thực hiện cung GV ThỰC hiện. 2 tổ thực hiện. Các cặp thực hiện Lắng nghe. Học sinh ghi nhớ và thực hiện. Học sinh ghi nhớ.

Ngày soạn: Ngày dạy: CHỦ ĐỀ 1: SẮC MÀU ÂM THANH TIẾT 1: HỌC HÁT DÀN NHẠC TRONG VƯỜN NHẠC VÀ LỜI: TÔ ĐÔNG HẢI I MỤC TIÊU: Kiến thức: -Biết đôi nét tác giả Tô Đông Hải -Biết hát Dàn nhạc vườn có giai điệu nhịp nhàng nói vườn thiên nhiên tuyệt đẹp Năng lực - Hát chuẩn xác, thuộc lời hát: “Dàn nhạc vườn” sắc thái Thể hát với tính chất nhịp nhàng nhịp 3/4 - Hình thành cho học sinh số kỹ hát ( hát rõ lời, đồng ,lấy hơi) - Biết hát kết hợp hình thức gõ đệm theo phách Phẩm chất -u thích mơn âm nhạc - Góp phần giáo dục em thêm gắn bó với thiên nhiên, loài vật II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Giáo viên: - Bài giảng điện tử đủ hết file âm thanh, hình ảnh… - Giáo án wort soạn rõ chi tiết - Hát chuẩn hát sắc thái - Đàn oor gan, nhạc cụ (VD nhưthanh phách, song loan, trống con) Học sinh: - SGK, ghi, đồ dùng học tập - Nhạc cụ (VD nhưthanh phách, song loan, trống con) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC Thời Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh gian 5’ + KHỞI ĐỘNG - Nhắc học sinh tư ngồi ngắn - Kiểm tra sĩ số lớp nhắc học sinh chuẩn bị - Học sinh ngồi ngắn - Lớp trưởng báo cáo sĩ số đồ dùng học tập -Hỏi cảm nhận em lên lớp 2… -GV HD HS trị chơi em u giới mn lồi: Chia lớp làm nhóm, Gv phát nhóm tranh vật “Vịt, Gà, Mèo, -Trả lời: vui mừng - Nhóm nhận Hình ảnh vật, lắng nghe trả lời GV HD chim” sau GV hỏi nhóm theo tiết tấu sau nhóm trả lời Hỏi: Bạn thích VD trả lời: Tơi thích vịt Tơi thích Gà Tơi thích Mèo Tơi thích chim - GV hỏi thêm tiếp tiết tấu trên: - Lắng nghe, chơi tiếp Vd Hỏi: Nó kêu nào-Trả lời: Nó kêu cạp cạp -Tổ phản xạ trả lời nhanh -Lắng nghe thắng +KHÁM PHÁ 15’ -Tô Đông Hải Sinh năm: 1946 Nơi sinh: - HS ý lắng nghe Hà Nội sáng tác ông như: - Chú đội mưa - Mưa bóng mây, hát Dàn nhạc vườn có giai điệu nhịp nhàng nói vườn thiên nhiên tuyệt đẹp với dàn âm líu lo loài chim Cu Gáy, Vàng Anh, Chích Chịe tạo thành dàn nhạc vườn đầy lý thú + Nghe hát mẫu.( GV tự trình bày) - Hs nghe giáo viên hát mẫu - Hỏi hs nói cảm nhận ban đầu hát - Hs nói cảm nhận hát vui tươi, nhịp nhàng + Gv hướng dẫn đọc mẫu lời ca, gõ tiết - Hs quan sát, đọc lời ca tấu +Câu 1: chim gáy cúc cu đố la +Câu 2: Kìa vàng anh líu lo son +Câu 3:Kìa chim chích chịe, chích chịe phà +Câu 4: Một dàn nhạc chim líu lo vườn -Thực - Mời 1-2 em đọc - Hs thực học hát -Dạy hát nối tiếp câu : câu đàn câu giai điệu lần hs hát nhẩm sau hát mẫu bắt nhịp HS hát lại -Ghi nhớ, thực -Chú ý : nhắc HS hát ngân chuẩn tiếng ngân 2,3 phách, tiếng ngân phách nghỉ phách, lấy trước câu - Học sinh lắng nghe hát - Giáo viên đàn giai điệu lần nhẩm lần sau hat bắt nhịp cho học sinh nhẩm sau hát tập thể hát thể sắc thái bài, ý sủa sai cho học sinh - Học sinh xung phong - Mời bàn, cá nhân - tổ, lớp thực -Chia lớp làm tổ hát nối tiếp, đồng ca +Tổ : hát câu +Tổ : hát câu +Tổ : hát câu +Cả lớp : hát câu - Giáo viên nhận xét +THỰC HÀNH-LUYỆN TẬP 10’ - Giáo viên hướng dẫn cách gõ đệm theo - Học sinh lắng nghe phách : Gõ vào hoa màu đỏ màu vàng 5’ - Cả lớp hát gõ đệm theo phách - Lớp thực - Mời dãy, tổ, cá nhân - Học sinh xung phong - Giáo viên nhận xét - Hs lắng nghe +VẬN DỤNG SÁNG TẠO Theo dõi, lắng nghe +Nghe vỗ tay mạnh nhẹ theo tiết tấu -Trình chiếu hình tiết tấu giới thiệu: -Theo dõi, lắng nghe Hình tiết tấu viết nhịp ¾ có phách mạnh bơng hoa màu đỏ, phách nhẹ hoa màu vàng -GV đọc mẫu hình tiết tấu: 1-2-3/1-2-3/1- -Lắng nghe 2-3 -GV bắt nhịp HS đọc GV -Thực -GV bắt nhịp HS đọc không GV -Theo dõi cách vỗ tay tạo -GV miệng đọc tay vỗ theo tiết tấu âm mạnh nhẹ cách Vỗ phách mạnh kêu to, phách nhẹ duỗi thẳng bàn tay để âm phát nhẹ vỗ nhẹ so với phách mạnh -GV hd HS thực cùng: nhắc HS vỗ -Thực cung GV phách mạnh vào hoa màu đỏ, phách nhẹ vỗ vào hoa màu vàng -GV đọc tiết tấu HS vỗ tay mạnh nhẹ vài -ThỰC lần cho quen tay -Chia lớp tổ, tổ đọc tiết tấu, tổ vỗ tay -2 tổ thực theo tiết tấu mạnh nhẹ ngược lại -Chia cặp em thực đổi -Các cặp thực liên tục - Nhận xét tiết học (khen + nhắc nhở) - Lắng nghe - Dặn học sinh nhà ôn lại học, chuẩn - Học sinh ghi nhớ thực bị Làm VBT - Hát lại hát để kết thúc tiết học TIẾT - Học sinh ghi nhớ ÔN TẬP BÀI HÁT: DÀN NHẠC TRONG VƯỜN HĐ THƯỞNG THỨC ÂM NHẠC: ƯỚC MƠ CỦA BẠN ĐÔ I MỤC TIÊU: Kiến thức: -Biết nhớ lại hát Dàn nhạc vườn có giai điệu nhịp nhàng nói vườn thiên nhiên tuyệt đẹp -Hiểu nội dung câu chuyện Năng lực - Hát giai điệu, lời ca hát: “Dàn nhạc vườn” - Hát kết hợp vỗ tay theo nhịp, phách - Biết hát vận động theo nhịp Phẩm chất -u thích mơn âm nhạc - Cảm nhận vẻ đẹp âm II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Giáo viên: - Bài giảng điện tử đủ hết file âm thanh, hình ảnh… - Giáo án wort soạn rõ chi tiết - Kể chuyện diễn cảm - Đàn oor gan, nhạc cụ (VD nhưthanh phách, song loan, trống con) Học sinh: - SGK, ghi, đồ dùng học tập - Nhạc cụ (VD nhưthanh phách, song loan, trống con) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC Thời Hoạt động GV Hoạt động HS gian + KHỞI ĐỘNG - Nhắc học sinh tư ngồi ngắn -Thực - Kiểm tra sĩ số lớp nhắc học sinh chuẩn bị -Lớp trưởng báo cáo, thực đồ dùng học tập -GV hướng dẫn HS thực hình tiết tấu sau: -Lắng nghe - HS đếm số vỗ tay theo tiết tấu (GV lưu ý cho HS vỗ mạnh vào số 1, vỗ nhẹ bào số -Thực 2, 3) – GV chia nhóm để thực vỗ tay -3 nhóm thực nối tiếp … +THỰ HÀNH-LUYỆN TẬP 1.ƠN TẬP BÀI HÁT: DÀN NHẠC TRONG VƯỜN -HS ôn lại hát – lần HS thực theo hình thức: -Lắng nghe ơn lại + Hát tập thể + Hát nối tiếp + Hát đối đáp nam nữ – GV hướng dẫn hát kết hợp vận động theo nhịp cách nhín chân sang phải trái theo -Lắng nghe theo dõi gv nhịp) làm mẫu thực -Chia lớp thành nhóm : bạn hát- bạn vận động -GV khuyến khích HS thực ý tưởng -Thực -Thực -Gọi HS trình bày chỗ/ lên bảng -HD lại HS hát gõ đệm theo phách với -Thực hình thức -Làm mẫu HD hs thêm hình thức hát gõ -Ôn hát gõ đệm theo đệm theo nhịp hát với hình thức phách -Lắng nghe, thực +KHÁM PHÁ 2.Thường thức âm nhạc Ước mơ bạn Đô -GV Tạo loại âm chuẩn bị như: giấy, ly, muỗng, bàn học -GV đặt câu hỏi: Câu 1: Âm phát từ đâu? - HS nghe , cảm nhận Câu 2: Ở nhà em hay nghe thấy âm -Trả lời: Từ vật đời thường Câu 3: Vào tiết chào cờ em nghe thấy tiếng -1 Hs trả lời: Tiếng máy cưa gỗ, tiếng người nói, -Giới thiệu vào câu chuyện: Các em à! tiếng nhạc hàng xóm… Ngồi âm nghe hàng ngày -1 HS trả lời: Tiếng trống có âm có cao độ, âm định âm khơng có cao độ ngày hơm cô giới thiệu cho em loại nhạc cụ quen -Lắng nghe thuộc với tiếng “Kèn đồng” mà em hay nghe thấy Quốc ca mà tiết chào cờ em thường nghe, hay doanh trại đội + Giới thiệu, trình chiếu nhạc cụ Kèn đồng: Là nhạc cụ nằm hơi, âm thanhcủa kèn đồng trầm hùng, vang xa cách thổi dịng khơng khí qua miệng, dịng -Lắng nghe khơng khí tạo hiệu ứng kích âm, tạo dao động sóng đứng cột khơng khí bên kèn - Hướng dẫn HS quan sát tranh kể mẫu cho em nghe - HS xem tranh lắng nghe + GV trao đổi nội dung câu chuyện - GV gợi ý tranh nhân vật bạn tên gì?, Đơ nghe thấy âm vào buổi sáng, đâu - GV gợi ý tranh 2: Đơ có cảm xúc nghe lại âm tiếng kèn lễ khai giảng - GV gợi ý tranh 3: Sau nghe tiếng kèn song Đơ thầm nghĩ - GV gợi ý tranh 4: Và ước mơ Đơ -1 HS trả lời: Tên Đô, âm tiếng kèn đồng doanh trại -1 Hs trả lời: xúc động -Gọi HS nhìn tranh kể lại câu chuyện -1 HS trả lời: Bạn học thổi kèn để đứng đội nghi lễ -1 HS trả lời: Đô mơ ước nhạc công Đoàn quân nhac… - HS thực -GV kể lại câu chuyện lần +Hỏi Trong câu chuyện ước mơ bạn Đô nhạc cụ nhắc đến – HS thực hình thức tập thể, nhóm cá nhân… VẬN DỤNG SÁNG TẠO + Trị chơi “Tiếng kèn âm vang” -Trình chiếu tiết tấu, lời ca trò chơi -Lắng nghe -1 Hs trả lời: Nhạc cụ kèn -GV đọc mẫu hình tiết tấu: 2-1-1-1-1- đồng 1-nghỉ -Thực -GV bắt nhịp HS đọc GV tiết tấu -GV bắt nhịp HS đọc tiết tấu không GV -GV đọc mẫu ghép lời “Te te te te te-tò-te- -Theo dõi tò-te” vào tiết tấu -GV bắt nhịp lớp đọc lời cho thuộc lời trò chơi -lắng nghe -GV chia lớp tổ chơi trò chơi: tổ đọc nối tiếp câu “lời “Te te te te te-tò- -Cả lớp đọc -Cả lớp thực te-tò-te” tổ đọc vang người chiến thắng - Nhận xét tiết học (khen + nhắc nhở) -Lắng nghe - Dặn học sinh nhà ôn lại học, chuẩn bị Làm VBT -Thực - Hát lại hát để kết thúc tiết học -3 tổ chơi trò chơi - Cho em sáng tác nhanh vài động tác - Trả lời, lắng nghe phụ hoạ đơn giản cho - Gọi nhóm sáng tác xong trước lên - Ghi nhớ biểu diễn trước lớp - GV nhận xét: - GV hỏi lại HS tên hát vừa học , tên tác giả? Nêu giáo dục - GV dặn HS nhà ôn bài, chuẩn bị mới, làm VBT TIẾT 14 NGHE NHẠC MÚA SƯ TỬ THẬT VUI Nhạc lời: Phạm Tuyên ÔN TẬP BÀI HÁT CHÚ CHIM NHỎ DỄ THƯƠNG I.MỤC TIÊU: Kiến thức: – Biết thể cảm xúc nghe nhạc, biết chút tiểu sử nhạc sĩ Phạm Tuyên - Biết múa sư tử trò chơi dân gian, biết nguồn gốc múa lân - Nhớ lại tác giả lời việt hát chim nhỏ dễ thương Năng lực – Hát giai điệu lời ca kết hợp vận động thể theo hát – Biết gõ đệm vận động thể theo cảm xúc nghe hát Múa sư tử thật vui Phẩm chất - Qua hát giáo dục học sinh yêu thiên nhiên biết bảo vệ loài động vật II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Giáo viên: - Bài giảng điện tử đủ hết file âm thanh, hình ảnh… - Giáo án wort soạn rõ chi tiết - Nhạc cụ (VD phách, song loan, trống con, tem pơ rin) Học sinh: - SGK, ghi, đồ dùng học tập - Nhạc cụ (VD nhưthanh phách, song loan, trống tem pơ rin) Thời gian Hoạt động GV Hoạt động HS KHỞI ĐỘNG -Nhắc HS ngồi tư thế, chuẩn bị sách -Thực vở, đồ dùng, lớp trưởng báo cáo * Cùng gõ hình tiết tấu kết hợp đọc từ tượng với trống – GV sưu tầm tự làm số vật mẫu mặt nạ giấy, đèn ông sao… tranh ảnh, -Theo dõi băng hình minh hoạ trị chơi dân gian cho HS quan sát/ tham gia trò chơi KHÁM PHÁ Nghe nhạc Múa sư tử thật vui -Giới thiệu tác giả, nghe nhạc: Phạm Tuyên sinh ngày 12 tháng năm 1930, quê làng Lương Ngọc, xã Thúc Kháng, huyện Bình Giang, Hải Dương người thứ chín.Ơng có hát thiếu nhi trở thành truyền thống qua nhiều hệ như: Tiến lên đồn viên, Chiếc đèn ơng sao, Hành khúc Đội thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, Hát cờ Hà Nội, Gặp trời thu Hà Nội, Đêm pháo hoa, Cô mẹ, Múa lân hay múa sư tử môn nghệ thuật múa dân gian -Lớp lắng nghe đường phố có nguồn gốc từ Trung Quốc, thường biểu diễn dịp lễ hội, đặc biệt Tết Nguyên Đán Tết Trung Thu, ba thú tượng trưng cho thịnh vượng, phát đạt, hạnh phúc, hanh thông, Múa lân thường biểu diễn dịp tết lễ hội truyền thống, văn hóa tơn giáo khác Trung Quốc Nó thực dịp quan trọng kiện khai trương kinh doanh, lễ kỷ niệm đặc biệt lễ cưới Và Việt Nam ưa chuộng Bài hát múa sư tử hát vui tươi nói cảnh múa sư tử -GV cho xem hình ảnh nhạc sĩ Phạm Tuyên, hình ảnh múa sư tử -GV cho HS nghe Múa sư tử thật vui có lời lần -Theo dõi - Hỏi nghe nhạc có sắc thái, tốc độ -Lắng nghe nhanh, châm, hay nhanh -Gv tổ chức cho em vừa nghe nhạc vừa vận động nhịp nhàng trái, phải theo -1 HS trả lời vui tươi, sáng, nhí nhảnh Hơi nhanh nghe nhạc -Lớp thực -Hs nghe lại lần – Em mô tả lại tiếng trống -Lắng nghe VẬN DỤNG – SÁNG TẠO Ôn tập hát Chú chim nhỏ dễ thương -Thực Hát vận động thể theo Chú chim nhỏ dễ thương (cả lớp, nhóm, cặp đơi) – HS hát hoà giọng, kết hợp vài động tác vận động đơn giản với phần nhạc đệm –HD HS hát kết hợp vận động thể: -Thực Câu hát câu hát 2: hai bàn tay vỗ vào theo lời ca Câu hát 3: hai bàn tay vỗ lên đùi theo lời -Theo dõi, lắng nghe,thực ca chậm GV Câu hát 4: hai tay bắt chéo vỗ lên hai vai động tác sau thực theo lời ca hình thức: Lớp, tổ, cá nhân Câu hát câu hát 6: hai bàn tay vỗ vào theo lời ca -GV khuyến khích nhóm tự nghĩ động tác vận động thể vận động phụ hoạ theo ý tưởng nhóm – HS nêu cảm nhận hoạt động học – GV nhận xét tiết học củng cố bài, nêu -Thảo luận theo tổ đưa động tác thể đơn giản giáo dục, nhắc HS làm VBT biểu diễn trước lớp -lắng nghe, ghi nhớ, thực TIẾT 15 NHẠC CỤ: DÙNG NHẠC CỤ GÕ THỂ HIỆN HÌNH TIẾT TẤU I.MỤC TIÊU: Kiến thức: – Biết thể cảm xúc nghe nhạc, biết chút tiểu sử nhạc sĩ Phạm Tuyên - Biết múa sư tử trò chơi dân gian, biết nguồn gốc múa lân - Nhớ lại tác giả lời việt hát chim nhỏ dễ thương Năng lực – Thể theo hình tiết tấu với nhạc cụ trai-en-gô, Tem pơ rin – Biết sử dụng số cụ học đệm cho hát Chú chim nhỏ dễ thương – Biết sử dụng nhạc cụ học thể tiết tấu/ đệm cho Phẩm chất - Qua hát giáo dục học sinh yêu thiên nhiên biết bảo vệ loài động vật II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Giáo viên: - Bài giảng điện tử đủ hết file âm thanh, hình ảnh… - Giáo án wort soạn rõ chi tiết - Nhạc cụ trai-en-gô, tem pơ rin(VD phách, song loan, trống con, tem pơ rin) Học sinh: - SGK, ghi, đồ dùng học tập - Nhạc cụ trai-en-gô, tem, pơ rin (VD nhưthanh phách, song loan, trống tem pơ rin) Thời Hoạt động GV Hoạt động HS gian KHỞI ĐỘNG -Nhắc HS ngồi tư thế, chuẩn bị sách vở, đồ dùng, lớp trưởng báo cáo -Thực Trị chơi: Tai tinh – Nhóm HS gồm bạn tham gia chơi, -4 HS quay xuống lớp, lắng quay mặt phía lớp học, khơng nhìn GV nghe phân biệt nhạc cụ – GV dùng nhạc cụ gõ khác nhau, VD: gõ dùng trống nhỏ, phách, trai-en-gô gõ tiết tấu ngắn HS lắng nghe đốn tên nhạc cụ đó, em gọi tên nhạc cụ nhanh, em tuyên dương KHÁM PHÁ * Gõ theo hình tiết tấu - HS quan sát lắng nghe GV đọc tiết tấu - theo dõi mẫu, đếm: nghỉ nghỉ-1 nghỉ nghỉ -HS bắt nhịp chi HS đếm sô - HS luyện tập tiết tấu, theo hướng dẫn - HS lắng nghe đếm theo tiết tấu - HS thực Gv - Gv gọi dãy thực tiết tấu - GV HD HS sử dụng nhạc cụ song loan, tập vào tiết tấu VẬN DỤNG – SÁNG TẠO Gõ đệm theo phách hát Chú chim nhỏ dễ thương (cả lớp, nhóm, cặp đơi) -1 dãy thực - Tập song loan vào hình tiết tấu - Gv làm mẫu hát kết hợp gõ song loan theo theo phách vào Chú chim nhỏ dễ -Theo dõi thương theo tiết tấu tập - HS hát kết hợp gõ song loan đệm theo -Thực gõ song loan - HS luyện tập trình bày (gõ đệm, hát) theo hình thức cá nhân, theo cặp nhóm -Thực theo yêu cầu giáo viên - GV nhận xét hoạt động tuyên dương – GV làm mẫu sau đo HD HS thực -Lắng nghe, ghi nhớ, vỗ tay HS Hát kết hợp gõ đệm với nhạc -Lắng nghe, thực cung GV thực cụ Trai-en-go tem-bơ-rin với nhóm Câu câu hát theo tốc độ nhanh – vui; Câu câu hát chậm, thong thả; Câu câu hát trở lại tốc độ nhanh – vui tính chất hát -Lắng nghe, ghi nhớ, thực – GV nhận xét tiết học củng cố bài, nêu giáo dục, nhắc HS làm VBT TIẾT 16/17 ÔN TẬP CUỐI HK1 I.MỤC TIÊU: Kiến thức: – Nhớ nội dung, tác giả nghe nhạc - Nhớ lại hát học tác giả nào, nội dung, sắc thái Năng lực – Thể hát học với hình thức nhóm, cặp đôi… – Biết thể cảm xúc/ vận động thể/ gõ đệm nghe hát – Thể hình tiết tấu học với nhạc cụ gõ – Đọc đọc nhạc kết hợp thực kí hiệu bàn tay/ vận động thể theo ý thích Phẩm chất -Biết Lắng nghe ý kiến, chia sẻ hợp tác bạn nhóm để hoàn thành nhiệm vụ giao -Yêu âm nhac, quê hươnng, đất nước, trương học, thầy cô II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Giáo viên: - Bài giảng điện tử đủ hết file âm thanh, hình ảnh… - Giáo án wort soạn rõ chi tiết - Nhạc cụ (VD trai-en-gô, tem pơ rinVD phách, song loan, trống con, trai-en-gô, tem pơ rin) Học sinh: - SGK, ghi, đồ dùng học tập - Nhạc cụ (VD trai-en-gô, tem pơ rinVD phách, song loan, trống con, trai-en-gô, tem pơ rin) Thời gian Hoạt động GV Hoạt động HS TIẾT 16 -Nhắc HS ngồi tư thế, chuẩn bị sách -Lắng nghe, ghi nhớ, thực vở, đồ dùng, lớp trưởng báo cáo -GV hỏi HK1đã nghe nhậc nhứng nào, -Trả lời: nghe nhạc “Vui đến trường, Múa sư tử tác giả, đôi nét nghe nhạc thật vui -GV hỏi HK1 có đọc nhạc, -Trả lời tiết tấu đọc nhạc Vận động thể theo nhịp hát Vui đến trường -Nghe lại nhạc HS trả lời -Đúng nhín nhịp nhàng theo nhịp nghe nhạc -1 HS hát lại câu hát nghe nhạc -Lắng nghe -Thực Gõ đệm theo hình tiết tấu hát Múa sư tử thật vui -Thực – HS gõ to – nhỏ; nhanh – chậm theo cảm xúc sáng tạo cá nhân kết hợp đọc từ tượng – GV HS gõ tiết tấu với trống phách theo nhịp điệu múa sư tử hình -Thực – HS gõ hình tiết tấu hát Múa sư tử -Thực thật vui theo nhịp điệu hát (các nốt móc đơn gõ vào tang trống, nốt đen gõ lên bề mặt trống) -Thực 3.Gõ vỗ tay theo hình tiết tấu Mẫu 1: – Học sinh vỗ tay/ gõ đệm thể hình tiết tấu tính chất mạnh – nhẹ nhịp 2/4 Gõ nhanh – chậm theo cảm xúc cá nhân -Lắng nghe, thực Mẫu 2: -Học sinh vỗ tay/gõ đệm theo mẫu tiết tấu tính chất mạnh – nhẹ, nhẹ nhịp 3/4 Gõ to – nhỏ; nhanh – chậm gõ đệm kết hợp vận động thể theo sáng tạo nhóm/ cá nhân -Lắng nghe, thực 4.Đọc hai đọc nhạc – Bài đọc nhạc số 1: -HS đọc đọc nhạc số kết hợp thực kí hiệu bàn tay vận động thể GV sử dụng hình thức tổ chức luyện tập, vận dụng chủ đề học -Lắng nghe, thực nâng cao yêu cầu tuỳ đối tượng học sinh - Bài đọc số 2: -HS đọc đọc nhạc số kết hợp vận -Lắng nghe thực động thể theo sáng tạo cá nhân -GV sử dụng hình thức tổ chức luyện -Lắng nghe, theo dõi, thực theo yêu cầu GV tập, vận dụng chủ đề học nâng cao yêu cầu tùy đối tượng học sinh Tiết 17 Biểu diễn hát học theo nhóm/ đơn ca Hát kết hợp gõ đệm vận động -GV hỏi HK1đã nghe nhậc nhứng nào, tác giả, đôi nét hát HK1 -Trả lời: Học Dàn nhạc vườn, Con chim chích chịe, HS lớp chăm ngoan, Chú chim nhỏ dễ thương -GV sử dụng hình thức tổ chức luyện -Lắng nghe ôn lại tập, vận dụng chủ đề học hát học với hình thức theo yêu cầu GV nâng cao yêu cầu tuỳ đối tượng học sinh – GV nhận xét tiết học củng cố bài, nêu giáo dục, nhắc HS làm VBT TIẾT 18 -Lắng nghe, thực KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI HK1 I.MỤC TIÊU: Kiến thức: – Nhớ nội dung, tác giả nghe nhạc - Nhớ lại hát học tác giả nào, nội dung, sắc thái Năng lực – Thể hát học với hình thức nhóm, cặp đơi… – Biết thể cảm xúc/ vận động thể/ gõ đệm nghe hát – Thể hình tiết tấu học với nhạc cụ gõ – Đọc đọc nhạc kết hợp thực kí hiệu bàn tay/ vận động thể theo ý thích Phẩm chất -Biết Lắng nghe ý kiến, chia sẻ hợp tác bạn nhóm để hồn thành nhiệm vụ giao -Yêu âm nhac, quê hươnng, đất nước, trương học, thầy cô II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Giáo viên: - Bài giảng điện tử đủ hết file âm thanh, hình ảnh… - Giáo án wort soạn rõ chi tiết - Nhạc cụ (VD trai-en-gô, tem pơ rinVD phách, song loan, trống con, trai-en-gô, tem pơ rin) Học sinh: - SGK, ghi, đồ dùng học tập - Nhạc cụ (VD trai-en-gô, tem pơ rinVD phách, song loan, trống con, trai-en-gô, tem pơ rin) Thời gian Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Kiểm tra - Nhắc HS ngồi tư thế, chuẩn bị -Lắng nghe, ghi nhớ, thực sách– 1.Kiểm Tra hát -GV đàn câu hát hát -Lắng nghe, thực yêu câu HS nhắc tên hát đó, tác giả? -GV cho HS ôn hát hát với hình thức dưới: -Thực theo điều khiển GV -GV Quan sát ghi đánh dấu X vào mức sau -Thực theo điều khiển GV Mức 1: Chưa hoàn thành Mức 2: Hoàn thành Mức 3: Hoàn thành tốt Kiểm tra Đọc nhạc - HS lựa chọn đọc nhạc, đọc kết hợp thực kí hiệu bàn tay vận động thể theo hình thức: Lớp, tổ, nhóm vài cá nhân -GV Quan sát ghi đánh dấu X vào mức sau Mức 1: Chưa hoàn thành Mức 2: Hoàn thành Mức 3: Hoàn thành tốt 3.Phát phiếu học tập kiểm tra tổng thể để đánh giá mặt chung môn học -Phát phiếu học tập sau cho HS khoanh trịn nội dung yêu thích để thực hiện, GV thu lại tổng hợp đánh giá chung mơn học Cịn HS gọi 1, HS lên biểu diễn hđ em u thích -Khoanh trịn lựa chọn nội dung để thực khoanh tròn vào phiếu học tập -Lắng nghe GV nhận xét buổi Ktra nghe xem mức độ II Đánh giá - Đánh giá nhận xét chung đọc mức đánh giá – Mức 1: Chưa hoàn thành + HS chưa nhớ chưa gọi tên hát, tên nốt nhạc, tên nhạc cụ học + Thực mức độ cần hướng dẫn GV – Mức 2: Hoàn thành + HS thể hát, đọc đọc nhạc, gõ đệm hình tiết tấu học với nhạc cụ mức độ đơn giản +Tham gia vào hoạt động tập thể cịn chưa tự tin – Mức 3: Hồn thành tốt HS vận dụng kiến thức học vào thực tế + Biết biểu diễn hát, đọc đọc nhạc, gõ đệm với nhạc cụ theo hình thức phù -Lắng nghe, ghi nhớ, thực hợp + Biết thể cảm xúc hát, gõ đệm vận động phụ họa theo nhịp điệu + Biết chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn/ nhóm Tự tin, tích cực tham gia vào hoạt động tâp thể - GV nhận xét tiết học củng cố bài, nêu giáo dục, nhắc HS làm VBT ... chỗ bắt đầu chỗ kết thúc để em đọc khớp với nhạc đệm Sửa - HS lưu ý chỗ khó sai nhắc nhở HS lắng nghe để kết hợp nhịp nhàng với âm nhạc -Hỏi tên nốt nhạc đọc nhạc VẬN DỤNG – SÁNG TẠO -1 HS trả... 3/4 kết hợp ý tưởng sáng tạo nhóm cá nhân – Thể đọc nhạc kết hợp với nhạc cụ đệm, nhạc baet vận động – Vận dụng yếu tố mạnh – nhẹ thể hát, đọc nhạc trò chơi với tiết tấu Phẩm chất -u thích mơn âm. .. nhóm/ tổ/ lớp - GV yêu cầu HS nhận xét -Nhận xét chéo - GV tổng kết – nhận xét -Lắng nghe THỰC HÀNH − LUYỆN TẬP + Đọc nhạc với nhạc đệm: - GV mở file nhạc đệm đọc mẫu hướng - HS đọc nhạc với nhạc

Ngày đăng: 16/06/2021, 21:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w