Chu de gia dinh tuan 12

35 11 0
Chu de gia dinh tuan 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I.Mục đích yêu cầu: * Kiến thức: Trẻ hỏt rừ lời đúng nhạc, vỗ tay nhịp nhàng theo nhịp của bài hát, hứng thú nghe cô hát * Kĩ năng: Vỗ tay theo nhịp đều, hát đúng nhạc,trẻ biết cách chơi[r]

(1)KẾ HOẠCH TUẦN : (Từ ngày 18/10 đến 22/10/2010) ngôi nhà gia đình bé Mục đích yêu cầu - Trẻ biết địa gia đình và hiểu các thành viên gia đình - Biết công việc và sống ngày các thành viên - Biết yêu thương chia với người gia đình - Biết công lao, kính trọng và lễ phép với ông bà, cha mẹ Tên hoạt động Đón trẻ Thứ hai - Thể dục sáng Trò chuyện Điểm danh - Thứ ba Thứ năm Thứ sáu Nhắc nhở trẻ chào tạm biệt bố mẹ , ông bà Hô hấp: Tiếng còi tàu Tay : Hai tay thay đưa lên cao Chân : Đứng đưa chân trước khuỵu gối, chân sau thẳng Bụng : Đứng quay người sang bên Bật : Bật chổ Gia đình và người thân gia đình Trao đổi tình hình sức khoẻ, ăn uống MTXQ Một số nghề làm nên ngôi nhà, Hoạt số nguyên vật liệu động làm nhà h ọc Hoạt động ngoài trời Thứ tư Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thể dục Ném xa -chạy nhanh 10m LQVT Phân biệt nhiều ít đồ dùng gia đình Văn học Thơ “Em yêu nhà em.” Âm nhạc Nhà tôi Nghe hát: Cho Chơi : Ai đoán giỏi - Dạo quanh sân trường, cho trẻ nói thời tiết - Cùng vẽ ngôi nhà bé trên sân trường - Chơi vận động: “ Bánh xe quay”  Cách chơi: Chia trẻ thành nhóm( đó nhóm nhiều hơn, xếp thành vũng trũn đồng tâm, quay mặt vào nghe cô lắc xắc xô, trẻ cầm tay chạy thành vòng tròn theo hướng ngược nhau, làm bánh xe quay Khi cô dừng, tất đứng im chỗ(cô lắc nhanh lắc chậm để các cháu phản ứng theo đúng nhịp) - Cho trẻ tham quan các khu vực trường - Cho trẻ đứng thành vòng tròn hát và vận động: “ Cháu yêu bà” - Phân công, chia nhóm trẻ nhặt rác sân trường - Trò chơi dân gian: “ Lộn cầu vồng”  Cách chơi : Từng đôi đứng cầm tay vừa đọc lời thơ vừa vung tay sang bên theo nhịp Cứ dứt tiếng, trẻ lại vung tay sang bên “ Lộn cầu vồng, nước nước chảy, có cô mười bảy, có chị mười ba, hai chị em ta cùng lộn cầu vồng” Đọc đến tiếng cuối cùng thì hai cùng chui qua tay phía, quay lưng vào nhau, tay nắm chặt hạ xuống dưới., tiếp tục vừa (2) đọc vừa vung tay Thứ năm - Thu nhặt lá xếp các kiểu nhà mà trẻ thích - Chơi vận động:“ Bánh xe quay” - Tổ chức cho trẻ chơi với đồ chơi ngoài trời Thứ sáu - Chơi đồ chơi - Trò chơi dân gian:“ Lộn cầu vồng” Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Tiến hành Xây dựng - Trẻ dùng các - Các vật liệu xây - Cho trẻ tự nhận vai Xây vườn cây, chơi, bầu bạn làm khối gỗ, gạch, xốp dựng như: ao cá để xây thành vườn : gạch thẻ đội trưởng, bạn làm xốp, cổng, hàng kỹ sư thiết kế, nhóm cây, ao cá rào, đồ lắp ráp, xây dựng Trẻ cùng hợp trường cây xanh, hoa tác với để xây Phân vai Cửa hàng bách hóa Hoạt động góc Học tập Xem tranh làm album người thân Nghệ thuật Tô, dán, vẽ số ngôi nhà Hát gia đình bé Thiên nhiên Chăm sóc tưới cây Hoạt động chiều - Cô cho trẻ tự nói gia đình mình - Bình cờ -Trẻ biết công việc - Búp bê, thìa, người túi du lịch, nón cửa mũ hàng - Trẻ biết trang trí abum Sắp xếp ảnh phù hợp - Cô giúp trẻ phân vai, trẻ biết thể vai chơi Cách tổ chức công việc cho thành viên - số hình ảnh - Tập trung trẻ vào gia đình bé nhóm để xem tranh và làm album - Trẻ biết xé dán vẽ tô đẹp số ngôi nhà Hát múa tự nhiên - Tranh ảnh số - Trẻ ngồi quanh bàn ngôi nhà Giấy, vẽ tô màu theo hình hồ, bút màu vẽ cụ đó chuẩn bị Trẻ Phách gỗ, lắc hát theo chủ điểm, nhạc, máy catset chia nhóm hát múa tự nhiên - Trẻ thích lao - Dụng cụ làm - Chăm sóc, tưới động, tưới cây, xới vườn, nước tưới, nước, lau lá góc đất, chơi với cát, cát, hạtsỏi thiên nhiên chơi với làm nhẹ nhàng, nước: chơi chìm không làm vây bẩn áo, quần Tạo hình Vẽ ngôi nhà bé - bình cờ - Dạy hát, VĐ: Nhà - Cô cùng trẻ đọc thơ “Em yêu nhà em.” - Bình cờ -Trò chuyện ngôi nhà bé tôi - Bình cờ Trả trẻ - Vệ sinh trẻ sẽ, quần áo sẽ, gọn gàng - Chơi tự do, nhắc trẻ chào cô, chào bố mẹ và bạn Cô cho trẻ Phân biệt nhiều ít đồ dùng gia đình - Tổ chức văn nghệ cuối tuần - Nhận xét lớp tuần qua (3) -// -// -Thứ hai ngày 29 tháng 10 năm 2012 HOẠT ĐỘNG CHUNG Đón trẻ HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH Lĩnh vưc phát triên: Nhận thức Môn học:THMTXQ Đề tài “Một số nghề làm nên ngôi nhà, số nguyên vật liệu làm nhà” I.Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết các nghề làm nên ngôi nhà : Nghề thợ mộc, nghề thợ xây…Biết các vật liệu làm nên ngôi nhà - Biết sử dụng các từ ngữ rõ ràng, mạch lạc - Trẻ biết yêu quý ngôi nhà, biết kính trọng người làm nên ngôi nhà II Chuẩn bị : - Các tranh vẽ ngôi nhà: Nhà gỗ, nhà xây… Mỗi trẻ lô tô các kiểu nhà khác III.Phương pháp: Hoạt động trẻ Hoạt động cô Hoạt động1 :Đọc thơ “ Em yêu nhà em” - Trẻ đọc bài cùng cô - Bài thơ nói em bé đâu thích nhà mình, có đàn chim sẻ, cô gà hoa mơ Trong nhà có chuối mật Có bắp ngô, có ao cá cờ Dù bé có đâu xa luôn nhớ ngôi nhà mình - Vậy các kể ngôi nhà mình - Vâng ạ! nhé! Hoạt động 2: Hát “ Nhà tôi” - Trẻ ca hát, vận động cùng cô - Nhà các làm kiểu nhà gì? - Trẻ tự trả lời - Nhà xây hay nhà gỗ? - Thân, mái … - Ngôi nhà có phần nào? - Trẻ trả lời theo ý hiểu - Phía trước nhà có gì? mình - Cần có bác thợ xây - Thế muốn có nhà xây thì làm nên? - Đất, cát, xi măng - Vật liệu gồm có gì để xây nhà? - Cô nói : Ngôi nhà là chổ chúng ta sinh sống và sinh hoạt Vậy ta phải có đồ dùng gì để - Bàn, ghế, giường, tủ… nhà? Đọc thơ “ Em yêu nhà em” - Trẻ đọc thơ cùng cô *So sánh: các kiểu nhà giống và khác Hoạt động : luyện tập : - - Trẻ nghe cô HD và T.H (4) Trò chơi “Về đúng nhà” chơi - Cách chơi : Cô treo tranh số ngôi nhà xung quanh: Ngôi nhà gỗ, ngôi nhà tranh, ngôi nhà xây Phát cho trẻ hình vẽ các vật liệu để làm nên ngôi nhà Cho trẻ hát bài “ Tổ ấm gia đình”, cô nói nhà, trẻ chạy nhanh ngôi nhà mà trên tay trẻ đó cầm - Trẻ ca hát cùng cô - Ví dụ : Trẻ có cát gạch nhà xây… Kết thúc: Hát “ Nhà tôi” * HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - HĐCMĐ : Quan sát thời tiết -Trò chơi vận động: Bánh xe quay - Chơi tự : Chơi theo ý thích *HOẠT ĐỘNG GÓC (TKH) *HOẠT ĐỘNG VỆ SINH –ĂN NGỦ TRƯA HOẠT ĐỘNG CHIỀU Cho trẻ tự nói ngôi nhà mình Chơi tự các góc Vệ sinh –Nêu gương –Trả trẻ Đánh giá trẻ cuối ngày // // Thứ ba ngày 30 tháng 10 năm 2012 HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH Lĩnh vưc phát triên: Thể chất Môn học: Thể dục Đề tài “Ném xa- Chạy nhanh 10m” I Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết phối hợp bật xa, nộm xa, chạy nhanh - Biết dựng sức mạnh chõn, tay nhịp nhàng thể bài tập - Phát triển tố chất nhanh, mạnh Khả định hướng - Giáo dục tính nhanh nhẹn hoạt động tập thể II.Chuẩn bị : Vạch kẻ sẵn, bật xa, túi cát, cờ, băng, máy cacsets III.Phương pháp: DK Hoạt động trẻ Hoạt động cô (5) Mở đầu hoạt động: Đọc ca dao “Công cha đạo con” - Mỗi sáng thức dậy người gia đỡnh làm việc gỡ? - Gia đình các cháu thường dậy tập thể dục buổi sáng không? - Tập thể dục để làm gì? Tập thể dục là thói quen tốt cần luyện tập và trì thường xuyên để có sức khoẻ tốt Hoạt động trọng tâm: Khởi động : Cho trẻ chạy chậm , chạy nhanh , gót , mũi bàn chân , xoay gối , dang tay , khom Trọng động : Bài tập phát triển kĩ - Tay : Hai tay thay đưa lên cao - Chân : Đứng đưa chân trước khuỵu gối, chân sau thẳng - Bụng : Đứng quay người sang bên - Bật : Bật chổ Vận động : Hội thi gia đình khoẻ mạnh - Cô làm mẫu :Cầm túi cát đưa lên cao và ném mạnh trước Chạy thật nhanh tới cờ Sau đó cuối hàng - Gia đình Gấu , Thỏ , Mèo dự thi Cô chú ý sửa sai , động viên tổ thực phối hợp vận động Hồi tỉnh : - Trẻ nhẹ nhàng 1- vòng - Trẻ đọc cùng cô - Tập thể dục, vệ sinh, thu dọn, ăn sáng - Trẻ tự trả lời - Để sức khoẻ tốt - Trẻ T.H cùng cô - Trẻ T.H cùng cô - Trẻ chú ý quan sát cô T.H - Trẻ T.H - Trẻ hít thở nhẹ nhàng - Trẻ cất đồ dùng vào nơi quy định * HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - HĐCMĐ : Cho trẻ quan sát nhà khu vực trường -Trò chơi vận động: Về đúng nhà - Chơi tự : Chơi theo ý thích *HOẠT ĐỘNG GÓC (TKH) *HOẠT ĐỘNG VỆ SINH –ĂN NGỦ TRƯA (6) HOẠT ĐỘNG CHIỀU Tạo hình “ Vẽ ngôi nhà bé” I- Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết phối hợp các nét vẽ để tạo thành ngôi nhà tầng, nhiều tầng Khuyến khích trẻ sáng tạo thêm phong cảnh : Chim, cây, hoa cho sinh động - Củng cố kỷ vẽ nét thẳng, xiên, tròn Và biết miêu tả cái đẹp ngôi nhà mình - Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh cho ngôi nhà mình II Chuẩn bị : Tranh mẫu 2-3 tranh Bài, Máy catset III.Phương pháp: Hoạt động trẻ Hoạt động cô *Hoạt động1: Cô hát “Tổ ấm gia đình” - Trẻ chú ý nghe - Mọi người chung sống ngôi nhà, hôm cô cháu mình cùng vẽ ngôi nhà mình nhé! - Vâng ạ! *Hoạt động 2: Quan sát đàm thoại: Đọc thơ “ Em yêu nhà em” - Trẻ đọc thơ cùng cô - Cho trẻ vận động quanh lớp thăm nhà - Trẻ chú ý nghe, trả lời cùng cô ngoại -Trẻ T.H cùng cô - Trẻ kết hợp “bật qua suối”, leo dốc, lên đồi chúng ta đó đến nhà ngoại rồi, xem nhà ngoại nào? - Cho trẻ quan sát tranh ,trong tranh có gì? -Trẻ quan sát tranh và trả lời - Đến nhà nội xem nhà nội có gì khác - Cô đặt câu hỏi các phía để hỏi trẻ: Bên - Có lọ nước,nhà, vườn rau, ao cá, ông phải nhà có gì? Bên trái, trước, sau mặt trời *Trẻ thực hành : Cô bao quát gợi ý giúp - Trẻ trả lời qua hình ảnh trẻ hoàn thành sản phẩm Cháu xếp cái gì tranh trước? Làm nào để sản phẩm đẹp hơn? - Trẻ T.H sản phẩm mình *Hoạt động 3: Nhận xét sản phẩm: Trẻ tự nhận xét - Cô chọn số sản phẩm nhận xét chung cho lớp - Trẻ tự nhận xét bài mình, bài bạn - Trẻ chú ý nghe (7) Vệ sinh –Nêu gương –Trả trẻ Đánh giá trẻ cuối ngày ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… // // Thứ ngày tháng 11 năm 2012 HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH Lĩnh vưc phát triên: Thẩm mĩ Môn học: Âm nhạc Đề tài DH “Nhà tôi” Nghe hát “cho con” Trò chơi “ Ai nhanh nhất” I.Mục đích yêu cầu: * Kiến thức: Trẻ hỏt rừ lời đúng nhạc, vỗ tay nhịp nhàng theo nhịp bài hát, hứng thú nghe cô hát * Kĩ năng: Vỗ tay theo nhịp đều, hát đúng nhạc,trẻ biết cách chơi trò chơi * Giáo dục: Trẻ biết yêu thương ngôi nhà mình ở, biết xếp gọn gàng đồ dùng gia đình II Chuẩn bị : Máy băng đĩa Phách III.Phương pháp: DK Hoạt động trẻ Hoạt động cô *Hoạt động1: Đọc thơ “Em yêu nhà em” - Trẻ đọc cùng cô - Trong bài thơ nói gì? Bài hát nhà tôi hay Cả lớp cùng Nói ngôi nhà ạ! hát với cô *Hoạt động 2: - Cô hát lần giới thiệu tên bài hát, tác giả - Cô hát lần kết hợp minh hoạ - Trẻ chú ý nghe - Cô nói qua nội dung - Trẻ chú ý nghe, quan sát cô VĐ + Bài hát nói lên tình cảm người - Trẻ chú ý nghe thân gia đình Dạy trẻ hát: Cùng hát theo cô 2-3 lần -Trẻ ca hát cùng cô - Cho lớp hát vỗ đệm theo nhịp, phách, tiết tấu chậm (8) - Nhóm thi đua hát , đối đáp - Cá nhân thể theo ý mình Nghe hát “cho con” - Gia đình là nơi đó có tình cảm ba mẹ chắp cánh ước mơ cho bay vào tương lai - Bài hát “cho con” tác giả Hoàng Vân đó nói lên điều đó, lớp cùng lắng nghe cô hát nhé!Cô hát lần Lần mở máy, cô và trẻ cùng minh hoạ * Hoạt động 3: Trò chơi “ Ai nhanh nhất” - Cách chơi : Cô gọi -5 trẻ lên chơi Cô quy định: Khi lớp hát nhỏ, chậm, các cháu ngoài vòng tròn Khi lớp hát to, nhanh, các cháu chạy nhanh vào vòng tròn Ai chậm không có vòng thì loại khỏi vòng chơi * Kết thúc: :Đọc thơ “Em yêu nhà em” - Trẻ xung phong lên hát - Trẻ chú ý nghe cô hát và hưởng ứng bài hát cùng cô - Trẻ chú ý nghe cô HD và T.H chơi - Trẻ đọc và ngoài * HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - HĐCMĐ : Quan sát vườn rau -Trò chơi vận động: Tìm vườn - Chơi tự : Chơi theo ý thích *HOẠT ĐỘNG GÓC (TKH) *HOẠT ĐỘNG VỆ SINH –ĂN NGỦ TRƯA HOẠT ĐỘNG CHIỀU Vui văn nghệ - Nêu gương cuối tuần Vệ sinh- Trả trẻ Thứ ngày tháng 11 năm 2012 HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH Lĩnh vực phát triển: Ngôn ngữ Môn học: Văn học Đề tài : Thơ: “Em yêu nhà em” I Mục đích yêu cầu: * Kiến thức: trẻ hiểu nội dung bài thơ Cảm nhận tình cảm bé gia đình (9) * Kĩ năng: Biết tên số vật : Dế, ếch, gà mái, cá cờ, chim Phát triển óc tưởng tượng sáng tạo, rèn kĩ đọc diễn cảm, rõ ràng, trọn câu * Giáo dục: Giáo dục tình cảm yêu mến ngôi nhà mình và các vật có lợi cho người II Chuẩn bị - Tranh vẽ số vật bài thơ.Tranh chữ to Mỗi trẻ tô màu vật bài thơ III.Phương pháp: Hoạt động trẻ Hoạt động cô *Hoạt động 1: Ôn định - Giơí thiệu - Trẻ chỳ ý nghe cô hát, hưởng ứng bài Hát “3 nến” hát cùng cô - Vì xa chúng ta hay nhớ gia - Vì đó có người thân yêu đình mình? - Có bài thơ nói em bé kể ngôi -Trẻ tự trả lời nhà mình Các bạn có biết bài thơ đó không? - Muốn biết em bé đó kể ngôi nhà - Vâng ạ! mình nào, lớp cùng nghe cô đọc thơ “Em yêu nhà em” *Hoạt động 2: Cô đọc thơ cho trẻ nghe -Cô đọc lần 1giới thiệu tên bài thơ, tác giả - Trẻ chú ý nghe - Cô trẻ cùng đọc lần kết hợp xem tranh - Trẻ chú ý nghe, quan sát cô tranh minh hoạ *Hoạt động 3:Đàm thoại và trích dẫn - Trẻ chú ý nghe Bài thơ nói em bé đâu thích nhà mình có đàn chim sẻ, cô gà hoa mơ Trong nhà có chuối mật Có bắp ngô, có ao muống, cá cờ Dù bé có đâu xa luôn nhớ ngôi nhà mình - Trẻ đọc cùng cô * Dạy trẻ đọc thơ: - Cả lớp đọc - Cả lớp đọc 3-4 lần, đọc theo nhóm - Trẻ thi đua đọc - Thi đua theo tổ,1 vài cá nhân - Trẻ chú ý đọc theo HD cô - Cô cho đọc theo tranh chữ to Hoạt động kết thúc: Hát “Nhà tôi” * HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - HĐCMĐ : Nhặt lá xếp các kiểu nhà -Trò chơi vận động: Tìm lá cho cây - Chơi tự : Chơi theo ý thích *HOẠT ĐỘNG GÓC (TKH) *HOẠT ĐỘNG VỆ SINH –ĂN NGỦ TRƯA HOẠT ĐỘNG CHIỀU Luyện đọc thơ cho trẻ (10) Cho trẻ chơi trò chơi kidmart Vệ sinh – Nêu gương – Trả trẻ // // Thứ ngày 31 tháng 10 năm 2012 HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH Lĩnh vưc phát triên: Nhận thức Môn học: LQVT Đề tài PHÂN BIỆT NHIỀU ÍT ĐỒ DÙNG TRONG GIA ĐìNH I , Mục đích yêu cầu - pt tư duy, nhận thức cho trẻ - trẻ nhận biết và phân biệt và nhiều các đồ dùng gia đỡnh - Biết số đồ dùng có 1, số đồ dùng có nhiều, chất liệu cộng dụng II., chuẩn bị: - số đồ dùng, đồ chơi khác nhau( Ti vi , phích , cốc, chén, báy đũa ) III.TIẾN HÀNH: Hoạt động cô Hoạt động 1:Trò chuyện số đồ dùng gia đình - Cho trẻ ngồi hình vòng cung cô nói với trẻ +Nhà có đồ dùng gì? + đồ dùng có tác dụng gì? Hoạt động 2: Phân biệt nhiều ít đồ dùng gia đình - Cô giơ đồ chơi cho trẻ xem và trẻ gọi tên - để tất đồ dùng bàn : “ nhìn và tìm xem đồ dùng nào có một, đồ dùng nào có nhiều ” -Trẻ nhìn, phát và nói đồ dùng nào có , cô kiểm tra lại và nhặt để riêng - Cô hỏi trẻ : + Nhà có đồ dùng nào có cái? + đồ dùng nào có nhiều?  Ở lớp mình có nhiều bàn, ghế , có nhiều bát, cốc uống nước có bảng, bình đựng nước * Cô cho trẻ rổ rổ có bát , cốc, thìa= nhựa - Cho trẻ xếp cốc, bát trước mặt đếm xem có bát , cốc Xếp cốc, Hoạt động trẻ -Giường tủ, bàn ghế - dựng gia đỡnh - Trẻ gọi tờn -tivi, tủ -bát , đũa -trẻ lắng nghe - trẻ làm theo cô và đếm (11) bát thìa(đếm số thìa) Hoạt động 3: Luyện tập: TC “ai nhanh hơn” - Cô giới thiệu TC, luật chơi -trẻ lắng nghe Cô 3-4 ghế thành hàng , cho 6-7 trẻ lên chơi.Trẻ vừa - trẻ chơi vừa hát , nghe thấy hiệu lệnh thì chạy nhanh trẻ ghế Sau lần chơi cho trẻ nhận xét số trẻ và số ghế - Động viên khuyến khích trẻ chơi Trẻ hát và ngoài Kết thúc: Hát bài “ Cả nhà thương nhau” * HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - HĐCMĐ : Quan sát vườn hoa -Trò chơi vận động: Tìm lá cho hoa - Chơi tự : Chơi theo ý thích *HOẠT ĐỘNG GÓC (TKH) *HOẠT ĐỘNG VỆ SINH –ĂN NGỦ TRƯA HOẠT ĐỘNG CHIỀU Luyện toán cho trẻ Cho trẻ chơi trò chơi kidmart Vệ sinh – Nêu gương – Trả trẻ Đánh giá trẻ cuối ngày Chủ đề Nhu cầu gia đình bé ( Thực tuần, từ ngày 25/10 đến ngày 5/11/2010) I MẠNG NỘI DUNG (12) NHU CẦU GIA ĐèNH bé Đồ dùng gia đỡnh - Đồ gỗ (giường, tủ, bàn ghế) - Đồ điện - Đồ dùng bếp - Phương tiện llại - Đồ dùng cá nhân( quần áo, khăn mặt) Gia đỡnh là nơi vui vẻ hạnh phỳc Ăn và mặc gia đỡnh - Các ngày kỷ niệm gia đỡnh - Hoạt động cùng các ngày nghĩ - cách chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ các thành viên gia đỡnh - Kính trọng, lễ phép với ông bà, bố mẹ và nhường nhịn các em nhỏ - Vui vẻ đón tiếp khách khách đến chơi - ăn thức ăn thích hợp và đúng - Các loại thực phẩm cần cho gia đỡnh và ớch lợi chỳng - Học cỏch giữ gỡn quần ỏo đẹp II MẠNG HOẠT ĐỘNG Tạo hỡnh - Vẽ đồ dùng gia đỡnh - Nặn đồ dùng gia đỡnh Âm nhạc Cả nhà thương Cả tuần ngoan Nghe hỏt: Cụ giỏo Ba nộn lung linh Chơi :Ai nhanh Nghe tiếng hỏt tỡm đồ vật Phỏt triển thẩm mĩ Thể dục - Bật xa 25cm - Ném trúng đích nằm ngang Phỏt triển thể chất (13) bé phát triển toàn diện cần Phỏt triển nhận thức Phỏt triển ngụn ngữ Phỏt triển TC- XH Văn học - Chuyện “cõy khế.” - Thơ “Mẹ và con” - Trẻ cú ý thức tụn trọng và giỳp đỡ các thành viên gia đỡnh - Nhận biết cảm xúc người khác, biểu lộ cảm xúc thân với các thành viên gia đỡnh - Hỡnh thành số kỹ ứng xử, tôn trọng theo truyền thống tốt đẹp gia đỡnh Việt Nam MTXQ - số đồ dùng gia đỡnh - Phân loại đồ dùng theo công dụng và chất liệu Toỏn - Đếm đến 2, nhận biết các nhóm có 1-2 đối tượng, so sánh nhóm - Đến đến nhận biết các nhóm có đối tượng Kế hoạch tuần1: (Từ 25/10 đến ngày 29/10/2010) Chủ đề Nhu cầu gia đình bé Mục đích yêu cầu - Trẻ hiểu các hoạt động các thành viên để cùng mang lại hạnh phúc gia đỡnh - Biết quan tâm tới gia đỡnh, kớnh trọng người lớn, nhường nhịn em nhỏ - Biết ăn, uống, mặc hợp lí để thể khoẻ mạnh - Biết công dụng, chất liệu số đồ dùng gia đỡnh đó Tên Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sỏu hoạt 25/10/2010 26/10/2010 2710/2010 2810/2010 2910/2010 động Đón trẻ - Nhắc nhở trẻ chào tạm biệt bố mẹ, cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định Thể dục - Hụ hấp: Mỏy bay ự ự sỏng - Tay : Hai tay thay đưa thẳng lên cao - Chân : Đứng đưa chân trước (14) Trũ chuyện Điểm danh Hoạt động hoc Hoạt động ngoài trời - Bụng : Ngồi duỗi chân, quay người sang bên 900 Bật : Bật tiến trước Đàm thoại các đồ dùng nhà bé (bàn, ghế, nồi, chảo…) để đâu? Bố mẹ bé phải làm việc có tiền mua đồ dùng đó nên bé cần giữ gỡn cho đẹp, gọn gàng… MTXQ -Một số đồ dùng gia đỡnh Thể dục -Bật xa 25cm Tạo hỡnh - Vẽ đồ dùng gia đỡnh Âm nhạc Văn Học LQVT DH: Cả nhà Chuyện - Đếm đến 2, thương “cõy khế.” nhận biết các Nghe hỏt: nhóm có 1-2 Tổ ấm gia đỡnh đối tượng, so Chơi : Ai nhanh sánh nhóm - Dạo quanh sân trường, cho trẻ nói thời tiết - Cùng vẽ đồ dùng gia đỡnh trờn sõn trường - Chơi vận động: “ Bắt chước tạo dáng” Thứ hai  Cách chơi: Trước chơi cô hỏi trẻ “Cháu thấy mèo ngủ 25/10/2010 nào? Bố lái xe máy nào? Gà trồng vỗ cánh nào? Các nghĩ xem mỡnh làm gỡ và là ai” Sau đó cô cho trẻ chạy tự phũng theo gừ nhịp xắc xụ, cụ núi “Tạo dỏng” thỡ trẻ dừng lại, tạo dỏng thành hỡnh ảnh mà trẻ đó chọn Thứ ba - Cho trẻ tham quan các khu vực trường 2610/2010 - Cho trẻ đứng thành vũng trũn hỏt và vận động: “ Cả nhả thương nhau” - Phân công, chia nhóm trẻ nhặt rác sân trường - Trũ chơi dân gian: “ Lộn cầu vũng”  Cách chơi : Từng đôi đứng cầm tay vừa đọc lời thơ vừa vung tay sang bên theo nhịp Cứ dứt tiếng, trẻ lại vung tay Thứ tư sang bờn “ Lộn cầu vũng, nước nước chảy, có cô mười 2710/2010 bảy, có chị mười ba, hai chị em ta cùng lộn cầu vũng” Đọc đến tiếng cuối cùng thỡ hai cựng chui qua tỏy phớa, quay lưng vào nhau, tay nắm chặt hạ xuống dưới., tiếp tục đọc Thứ năm - Thu nhặt lá xếp thành các đồ dùng gia đỡnh 2810/2010 - Chơi vận động:“ Bắt chước tạo dáng” - Tổ chức cho trẻ chơi với đồ chơi ngoài trời Thứ sỏu - Chơi đồ chơi Trũ chơi dân gian:“ Lộn cầu vũng” 2910/2010 Nội dung Xõy dựng Xõy khu tập thể Yờu cầu - Trẻ dùng các khối gỗ, gạch, xốp để xây thành khu tập thể trường Phõn vai Gia đỡnh -Trẻ biết thể các vai chơi Chuẩn bị Tiến hành - Các vật liệu xây - Cho trẻ tự nhận vai dựng như: gạch thẻ chơi, bầu bạn làm đội trưởng, bạn làm xốp, cổng, kỹ sư thiết kế, nhóm hàng rào, đồ lắp xây dựng Trẻ cùng hợp ráp, cây xanh, hoa tác với để xây - Cỏc loại thực - Cô giúp trẻ phân vai, phẩm: Rau, thịt, trẻ biết thể (15) Hoạt động góc các thành viên : Bố cỏ, trứng, - Các đồ mẹ, các con… dùng gia đỡnh Học tập - Trẻ biết trang trớ - số hỡnh ảnh Xem tranh ảnh abum Sắp xếp ảnh gia đỡnh các đồ dùng phự hợp gia đỡnh, chơi lôtô Nghệ thuật - Trẻ biết xé dán - Tranh phụ tụ số Tô, dán, vẽ vẽ tô đẹp số ngụi nhà Giấy, hồ, số ngôi nhà ngôi nhà Hát múa bỳt màu Phỏch gỗ, Hát gia tự nhiên lắc nhạc, mỏy đỡnh catset Thiờn nhiờn Chăm sóc tưới cây - Trẻ thích lao động, tưới cây, chơi với cát - Cụ cho trẻ tự - Cụ cựng trẻ - Dụng cụ làm vườn, nước tưới, cỏt, hũn sỏi - Dạy hỏt Cả nhà thương GĐ mình gia đỡnh núi nhu cầu Vẽ đồ dùng Hoạt - Bỡnh cờ động chiều - Bỡnh cờ - Bỡnh cờ vai chơi Cách tổ chức công việc cho thành viên - Tập trung trẻ vào nhóm để xem tranh và làm abum - Trẻ ngồi quanh bàn vẽ tụ màu theo hỡnh vẽ cụ đó chuẩn bị Trẻ hỏt theo chủ điểm, chia nhóm hát múa tự nhiên - Chăm sóc, tưới nước, lau lá góc thiên nhiên chơi với nước - Cụ cựng trẻ kể chuyện “cõy khế” -Trò chuyện vềngôI nhà bé - Bỡnh cờ Cụ cho trẻ ôn số 2, cô chú ý hướng trẻ so sánh nhiều - Tổ chức văn nghệ cuối tuần - Nhận xột lớp tuần qua Trả trẻ - Vệ sinh trẻ sẽ, quần ỏo sẽ, gọn gàng - Chơi tự do, nhắc trẻ chào cụ, chào bố mẹ và bạn -// -// Hoạt động ngày Thứ hai ngày 25 tháng 10 năm 2010 Hoạt động hoc: THMTXQ “ Một số đồ dùng gia đỡnh” I.Mục đích yêu cầu: - Trẻ nói đúng tên và nói công dụng, chất liệu số đồ dùng gia đỡnh - Rèn cho trẻ giác quan, phát triển ngôn ngữ, khả quan sát, chú ý - Nhận xét và so sánh 2-3 loại đồ dùng - Giỏo dục trẻ biết giữ gỡn đồ dùng gia đỡnh II Chuẩn bị: - - đồ dùng gia đỡnh Mỗi trẻ lụ tụ cỏc đồ dùng gia đỡnh III.Phương pháp: (16) Hoạt động cô Hoạt động trẻ Mở đầu hoạt động: Đọc thơ “ cái - Trẻ đọc cùng cô bát xinh xinh” - Trong bài thơ nói cái gỡ? - Nói cái bát - Cái bát là đồ dùng để làm gỡ? - Đẻ ăn cơm - Ngoài cỏi bỏt cũn cú đồ dùng gỡ để sử- Trẻ tự kể dụng gia đỡnh nữa? Hoạt động trọng tâm: Đọc đồng dao - Trẻ đọc cùng cô “ Đi cầu quán” - Trẻ mở mắt và quan sát quầy hàng - Cô để quầy hàng đó chuẩn bị và núi “mau mau tỉnh dậy để mua hàng” - Chúng ta mua nhiều thứ quá, các - Trẻ nhìn vào va tự kể cháu thử nói xem cô mua thứ gỡ nào? - Quầy bán đồ dùng gia đình - Cỏc chỏu biết là quầy gỡ nào? - Cô và các cháu tiếp tục mua hàng Vâng ạ! nhé! - Khi chúng ta cần gỡ để mua - Cần có tiền ạ! hàng nào? - Cô đóng vai người bán hàng, yêu cầu trẻ mua phải nói rừ tờn hàng, và - Trẻ tT.H mua bán hàng cùng cô mụ tả vật liệu, màu sắc đồ dùng đó Sau đó trả tiền và biết cảm ơn nhận hàng - Vớ dụ : Tụi mua cỏi bỏt sứ cú hoa cỳc, cỏi xoong gan - Người bán có thể hỏi thêm: Cô mua xoong để làm gỡ? Cỏi bỏt để làm gỡ? - Để nấu cơm, canh, bát để ăn cơm, Khi trẻ biết cỏch “mua, bỏn” đựng thức ăn - Cô cho trẻ chơi để trẻ gọi tên, - Trẻ T.H cùng nói công dụng, màu sắc, chất liệu các đồ dùng gia đỡnh Cô cho trẻ so sánh 2-3 loại đồ dùng - Cô nói: Các cháu thấy đồ dùng cần thiết cho sống ngày Bố mẹ vất vả làm được, dùng chúng ta phải giữ gỡn cẩn thận, nhẹ nhàng Trũ chơi “Thi xem nhanh” - Phỏt cho trẻ 2-3 hỡnh đồ dùng - Trẻ nghe cô HD và T.H chơi gia đỡnh, cụ núi cụng dụng trẻ tỡm đồ dùng đưa lên và đọc tên đồ dùng đó Trũ chơi “ Dọn bàn ăn” (17) - gia đỡnh dọn bàn ăn có số lượng cô yêu cầu Ai dọn đúng thưởng “đôi găng tay vàng” Hoạt động chuyển tiếp: Trũ chơi dân gian: “ Xứa cá mè” * NKCN –Sỹ số lớp:………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… - HĐH:…………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… -HĐVC:…………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… // // Thứ ba ngày 26 tháng 10 năm 2010 Hoạt động hoc:: thể dục “ Bật xa 25cm” I- Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết dùng sức chân tay, phối hợp để bật xa 25cm - Phát triển tố chất nhanh, mạnh Khả định hướng - Giáo dục tính nhanh nhẹn hoạt động tập thể II Chuẩn bị : Ghế thể dục, tỳi cỏt III.Phương pháp: Hoạt động cô Hoạt động trẻ Mở đầu hoạt động:Hỏt“Cả nhà thương - Trẻ ca hát cùng cô nhau” - Mỗi sáng thức dậy người gia - Tập thể dục, vệ sinh, ăn sáng … đỡnh làm việc gỡ? - Gia đỡnh cỏc chỏu thường dậy tập thể - Trẻ tự trả lời dục buổi sỏng khụng? - Tập thể dục là thói quen tốt cần luyện tập và trỡ thường xuyên Hoạt động trọng tâm: - Trẻ thực cùng cô Khởi động : Cho trẻ nâng cao đùi, nhón gót , thường, xoay cổ tay, cổ chân, kết hợp theo nhạc Trọng động  Bài tập phát triển kĩ - Tay : tay thay quay dọc thõn - Chân : Đứng đưa chân trước khuỵu gối, chân sau thẳng - Bụng : Cúi gập người phía trước (18) - Bật : - - - - Bật tiến phía trước  Vận động : Cụ làm mẫu : Đứng trên ghế thể dục tay đưa phía trước, chân khuỵu gối, bật sâu 25cm chân chạm đất nhẹ mu bàn chân Sau đó đến bên bàn lấy đồ dùng đọc to chổ Cụ chọn trẻ tập mẫu Lần lượt cô cho trẻ thực bài tập lần Cô chú ý sửa sai động viên trẻ thực tốt việc “mua sắm đồ dùng”, trẻ phải bật sâu 25cm Ai bật đúng, nói đúng tên chất liệu đồ dùng nhận món quà Đọc thơ “ thăm nhà bà” Trũ chơi: “ Ai nộm xa nhất” Yờu cầu : gia đỡnh thi “ Ai nộm xa nhất”, gia đỡnh nào nộm xa thưởng đồ dùng gia đỡnh mang biếu bà gia đỡnh thi Cụ chỳ ý sửa sai và động viên trẻ cố gắng dành phần thắng cho đội mỡnh Hồi tỉnh - Trẻ chú ý quan sát cô thực - Trẻ xung phong lên thực mẫu - Trẻ thực - Trẻ đọc cùng cô - Trẻ chú ý nghe cô hướng dẫn và thực chơi - Trẻ lại đến vòng, thả lỏng thể theo bài hát - Trẻ dọn đồ cất vào nơi qui định Hoạt động chuyển tiếp: Trũ chơi dân gian: “ Thả đỉa ba ba” Hoạt động hoc: Tạo hỡnh “Vẽ đồ dùng gia đỡnh” I- Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết dùng kỹ để vẽ đồ dùng gia đỡnh mỡnh : Chộn, đũa, ca, bàn ghế… - Vẽ và tụ màu, bố cục tranh hợp lý - Trẻ giữ gỡn đồ dùng gia đỡnh mỡnh trường II Chuẩn bị: - số tranh mẫu, bỳt màu, tạo hỡnh, số chi tiết phụ III.Phương pháp: Hoạt động cô Hoạt động trẻ Mở đầu hoạt động: Đọc thơ “ Cái bát xinh xinh” - Trẻ đọc thơ cùng cô - Trong bài thơ nói cái gỡ? - Nói cái bát - Ăn cơm, dùng để đựng thức ăn - Cái bát là đồ dùng để làm gỡ? (19) - Ngoài cỏi bỏt cũn cú đồ dùng gỡ để sử dụng gia đỡnh nữa? - Những đồ dùng này gia đỡnh mua sắm? - Cỏc phải làm gỡ sử dụng đồ dùng đó? Hoạt động trọng tâm: Hỏt “ Cả nhà thương nhau” - Các đó biết gia đỡnh mỡnh gồm đồ dùng gỡ rồi, cỏc cựng vẽ lại đồ dùng đó nhé! - Hỏi ý tưởng trẻ vẽ đồ dùng gỡ mà nhà trẻ đó cú - Cô khái quát lại cho trẻ - Trẻ vẽ: Cụ quan sỏt nhắc nhở trẻ vẽ và tụ màu để tranh đẹp Trưng bày sản phẩm: Cô cho trẻ tự nhận xét - Cô chọn số sản phẩm nhận xét chung cho lớp - Trẻ tự trả lời theo ý hiểu mình - Bố mẹ - Nhẹ nhàng, cẩn thận - Trẻ ca hát cùng cô - Vâng ạ! - Trẻ tự nêu ý tưởng mình - Trẻ thực sản phẩm mình - Trẻ đưa sản phẩm lên trưng bày và tự nhận xét bài mình, bạn - Trẻ chú ý nghe Hoạt động chuyển tiếp: Trũ chơi dân gian: “ Chi chi chành chành” * NKCN –Sỹ số lớp:………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… - HĐH:…………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… -HĐVC:…………………………………………………………………………………………………… // // Thứ tư ngày 27 tháng 10 năm 2010 Hoạt động hoc: Âm nhạc DH: “ Cả nhà thương nhau” Nghe hỏt : “Ru con” Chơi “Ai đoán giỏi” I.Mục đích yêu cầu: - Trẻ thuộc bài hát và gỏ đệm theo nhịp, phách bài hát, lắng nghe cô hát hiểu nội dung bài hát, chơi trũ chơi ( nghe tiếng hát tỡm vật) - Rèn trẻ hát đúng, biết gỏ đệm theo nhịp, phách bài hát - Trẻ biết thương yêu người gia đỡnh II Chuẩn bị: Tranh minh hoạ, dụng cụ gừ đệm (20) III.Phương pháp: Hoạt động cô Mở đầu hoạt động: Hỏt “ Cho con” Hoạt động trẻ - Trẻ chú ý nghe cô hát và hưởng úng cùng cô - Cụ hỏi: Lớn lờn cỏc làm nghề gỡ ? - Trẻ tự trả lời Tại lại thớch nghề đó? - Ba mẹ các có làm xa không? - Trẻ trả lời theo hoàn cảnh trẻ Những lúc không có ba (Mẹ) các - Rất nhớ cảm thấy nào? - Cỏc làm gỡ ba, mẹ vắng nhà? - Trẻ trả lời theo ý hiểu mình - Giờ các cùng hát bài “Cả nhà - Vâng ạ! thương nhau” - Trẻ ca hát cùng cô Hoạt động trọng tâm: * Dạy hỏt - Cụ và trẻ cựng hỏt lần.Cả lớp hỏt kết - Trẻ hát và vận động cùng cô hợp gừ nhạc cụ lần - Hỏt theo nhúm: Nhúm 1: Gừ phỏch gỗ; Nhúm 2: Gừ xỳc xắc Nhúm 3: Vỗ tay - Trẻ thi đua ca hát - Thi đua vài cá nhân - Trẻ chú ý nghe cô hát * Nghe hỏt : “Ru con” - Cụ hỏt trẻ nghe: Bài hỏt “Ru con” Dõn ca Nam - Nôi dung: Miền Nam nước ta có bài hát dân ca Nam hay, bài hát nói lên tỡnh cảm người Mẹ người ru ngủ - Giờ cỏc cựng làm nghe cụ hỏt Cụ hỏt cho trẻ nghe lần1 Lần cụ minh hoạ Lần nghe băng, trẻ minh hoạ - Trẻ chú ý nghe cô hướng dẫn và thực * Chơi “Ai đoán giỏi” chơi - Cách chơi: Cô gọi trẻ A lên bảng, đầu đội mũ chóp che kín mắt Trẻ B đứng chỗ hát và kết hợp gừ dụng cụ õm nhạc Cụ đố trẻ A tên bài hát, số lượng bạn hát, dụng cụ gừ là gỡ? - Trẻ ca hát cùng cô Kết thỳc : Hát “ Cả nhà thương nhau” Hoạt động chuyển tiếp: Trũ chơi dân gian: “ Thả đỉa ba ba” * NKCN –Sỹ số lớp:………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… - HĐH:…………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… (21) -HĐVC:…………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… // // Thứ năm ngày 28 tháng 10 năm 2010 Hoạt động hoc: Văn học Truyện: “ Cõy khế” I Mục đích yêu cầu: - Trẻ hiểu nội dung câu chuyện “cây khế” - Đánh giá phẩm chất các nhân vật - Chỳ ý nghe kể chuyện, ghi nhớ và trả lời đúng - Giáo dục tính thật thà, biết giúp đỡ người II Chuẩn bị: Tranh minh hoạ, tranh chữ to III.Phương pháp: Hoạt động cô Hoạt động trẻ Mở đầu hoạt động: Đọc thơ “ Làm - Trẻ chú ý lắng nghe cô đọc thơ anh” - Qua bài thơ có em phải biết nhường nhịn em, thương yêu em - Vậy nhà chỏu nào cú em cú anh? - Trẻ tự trả lời - Cú em( anh) cỏc phải làm gỡ nào? - Nhường nhịn, yêu quí - Trẻ chú ý nghe - Cô đọc câu thơ câu chuyện : Ăn khế trả cục vàng May túi ba gang mang mà đựng - Đó là câu nói chim phượng hoàng câu chuyện “cõy khế” mà hụm cụ kể cho cỏc nghe Hoạt động trọng tâm: Kể chuyện - Trẻ chú ý nghe - Cụ kể lần nhấn mạnh vào cỏc chi tiết chớnh - Giảng nội dung: Câu chuyện cho ta thấy người em hiền lành tốt bụng, chăm nên hưởng giàu sang Trái lại người anh quá tham lam, độc ác nên đó bị trừng phạt - Cụ kể lần cho xem tranh minh hoạ - Trẻ chú ý nghe và quan sát tranh - Trớch dẫn và làm rừ cỏc ý: Giảng từ khú : Chớn mọng mước, nhỡn ngon Hát “Tổ ấm gia đỡnh” - Trẻ ca hát vận động cùng cô Đàm thoại : - Cụ vừa kể cõu chuyện gỡ? Trong - “Cây khê”, có người anh, người em, (22) truyện cú ai? - Người em là người nào? - Người anh là người nào? - Khi chia gia tài người anh lấy gỡ? Chia cho em gỡ? - Khi chim đến ăn khế người em đó núi gỡ? Chim trả lời sao? - Người em đó làm theo lời chim dặn nào? - Vỡ người anh lại đổi nhà cho người em? - Chim đến ăn khế, chim đó núi gỡ với người anh? - Người anh có làm theo lời dặn chim không? - Chỏu yờu ai? Vỡ sao?  Đọc truyện theo tranh chữ to chim đại bàng,… - Là người tốt - Là người tham lam - Người anh lấy hết gia tài, chia cho người em mảnh vườn có túp lều và cây khế - Chim ăn hết tôi lấy gì để bán mà mua gạo Ăn khế trả cục vàng May túi ba gang mang mà đựng - May túi gang - Vì người anh thấy người em dưng giàu có Ăn khế trả cục vàng May túi ba gang mang mà đựng - Không làm theo lời chim dặn - Yêu người em, vì người em tốt bụng - Trẻ đọc cùng cô Hoạt động chuyển tiếp: Trũ chơi dân gian: “ Lộn cầu vồng” * NKCN –Sỹ số lớp:………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… - HĐH:…………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… -HĐVC:…………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… // // Thứ sáu ngày 20 tháng 10 năm 2010 Hoạt động hoc: Toỏn “ Trẻ biết đếm đến Nhận biết các nhóm có – đối tượng So sỏnh nhúm” I.Mục đích yêu cầu: - Trẻ đếm đến Nhận biết các nhóm có 1,2 đối tượng, so sánh các nhóm có 1,2 đối tượng - Luyện kỹ so sánh đối tượng - Giỏo dục trẻ cú ý thức tổ chức kỹ luật II Chuẩn bị: tranh,1 số phận thể có số lượng 1-2 số thực phẩm ăn ngày có số lượng 1-2 số đồ chơi , đồ dùng lớp III.Phương pháp: Hoạt động cô Hoạt động trẻ (23) Mở đầu hoạt động: Hát “đi 1,2” - Trẻ ca hát cùng cô - Cơ thể có phận nào có số lượng - Mắt, mũi, mồm, tai, tay… 1,2 ? - Vậy cái miệng dùng để làm gỡ ? cỏi - Miệng dùng để nói, ăn, học bài, ca hát, tay để làm gỡ ? …., tay để viết bài, chơi… Hoạt động trọng tâm: Hỏt “con vịt” - Trẻ ca hát vận động cùng cô Tỡm tạo nhúm cú số lượng 1-2 Phân biệt nhóm đồ vật có lượng là 1-0; 1-2 - Cho trẻ lờn bũ chui qua cổng và tỡm quanh-Trẻ thực theo cô hướng dẫn lớp cú đồ vật số lượng 1-2 và đếm - Cô chọn đồ vật có cỏi và hỏi trẻ - Có : Cú cỏi tivi lớp ? - Có - Trong lớp mỡnh cú ảnh Bỏc Hồ? Luyện đếm đến Hỏt “mừng sinh - Trẻ ca hát nhật” - Sắp đến ngày sinh nhật bạn búp bê , - Trẻ thực các bạn cầm giỏ hái táo để tặng búp bê , các cháu gắn xem cái giỏ ? - Có hai cái giỏ - Cỏc bạn cũn hỏi tỏo , cỏc chỏu gắn xem bao nhiờu tỏo ? - Có táo - So sánh giỏ với táo ( giỏ nhiều - Số giỏ nhiều số táo táo) - Để hoa giỏ phải đặt - Thêm táo nữa, thêm nhiều táo ? - Giỏ và táo đó chưa và - Đã và ? - Cho trẻ cùng cất và đếm lại số giỏ và - Trẻ thực đếm và cất Luyện tập - Cho trẻ đếm các loại đồ dùng , đồ chơi - Trẻ đếm các loại đồ dùng cô đã chuẩn có số lượng không xếp cạnh bị trên các giá Đọc thơ “lời bé” - Trẻ đọc cùng cô - Hoạt dộng kt: Vẽ thêm cho đủ vào các - Trẻ thực bài vẽ mình phận thể Hoạt động chuyển tiếp: Trũ chơi dân gian: “ Thả đỉa ba ba” * NKCN –Sỹ số lớp:………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… - HĐH:…………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… -HĐVC:…………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… // // - (24) Ký duyệt giáo án (25) Kế hoạch tuần 2: ( T.H từ ngày 1/11 đến ngày 5/11/2010) Chủ đề Nhu cầu gia đình bé Mục đích yêu cầu: - Trẻ hiểu các hoạt động các thành viên để cùng mang lại hạnh phúc gia đỡnh Biết quan tâm tới gia đỡnh, kớnh trọng người lớn, nhường nhịn em nhỏ Biết ăn, uống, mặc hợp lí để thể khoẻ mạnh Biết công dụng, chất liệu số đồ dùng gia đỡnh đó Thứ hai Tên Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sỏu hoạt 1/11/2010 2/11/2010 3/11/2010 4/11/2010 5/11/2010 động Đón trẻ - Nhắc nhở trẻ chào tạm biệt bố mẹ, cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định - Hụ hấp: Mỏy bay ự ự - Tay : Hai tay thay đưa thẳng lên cao Thể dục - Chân : Đứng đưa chân trước sỏng - Bụng : Ngồi duỗi chân, quay người sang bên 900 - Bật : Bật tiến trước - Đàm thoại các đồ dùng nhà bé (bàn, ghế, nồi, chảo…) để đâu? Trũ chuyện - Bố mẹ bé phải làm việc có tiền mua đồ dùng đó nên bé cần giữ Điểm gỡn cho đẹp, gọn gàng… danh THMTXQ Thể dục Âm nhạc LQVT Văn Học Phân loại đồ Ném trúng đích DH: Cả tuần Đếm đến Thơ dùng theo nằm ngang ngoan 3, nhận Mẹ và Hoạt công dụng và Tạo hỡnh * Nghe hỏt: Ba biết các động chất liệu Nặn đồ dùng nộn lung nhóm có hoc gia đỡnh linh đối * Chơi : Nghe tượng tiếng hỏt tỡm đồ vật - Dạo quanh sân trường, cho trẻ nói thời tiết - Cùng nặn đồ dùng gia đỡnh trờn sõn trường - Chơi vận động: “ Thỏ đổi lồng” Hoạt Thứ hai  Cách chơi: Cho khoảng 1/3 số trẻ làm thỏ, 2/3 số trẻ làm chuồng ( 1/11/2010 động trẻ cầm tay làm chuồng thỏ) Số thỏ nhiều số chuồng Cáo ngoài chó thỏ kiếm ăn, vừa vừa hát Khi có hiệu lệnh “trời mưa”, thỡ trời cỏc chỳ thỏ phải tỡm cho mỡnh “chuồng” Chỳ thỏ nào chậm chạp khụng cú chuồng Thứ ba - Cho trẻ tham quan các khu vực trường 2/11/2010 - Cho trẻ đứng thành vũng trũn hỏt và vận động“ Cả tuần ngoan ” - Phân công, chia nhóm trẻ nhặt rác sân trường - Trũ chơi dân gian: “Thả đỉa ba ba”  Cách chơi: Chọn trẻ thuộc lời ca vừa vừa đọc, tiếng đập nhẹ tay vào vai bạn Tiếng cuối cùng rơi vào người (26) Thứ tư làm “đỉa” Khi chơi các “đỉa” đứng “sông” Các trẻ khác đứng ngoài vạch kẻ tỡm cỏch lộ qua sụng cho cỏc đỉa không bắt mỡnh Thứ năm - Thu nhặt lá xếp thành các đồ dùng gia đỡnh 4/11/2010 - Chơi vận động:“ Thỏ đổi lồng” 3/11/2010 - Tổ chức cho trẻ chơi với đồ chơi ngoài trời Thứ sỏu - Chơi đồ chơi 5/11/2010 - Trũ chơi dân gian:“ Thả đỉa ba ba” Hoạt động góc Nội dung Xõy dựng Xõy khu tập thể Yờu cầu - Trẻ dựng các khối gỗ, gạch, xốp để xây thành khu tập thể trường Phõn vai Cửa hàng ăn uống - Trẻ biết thể vai chơi mỡnh Học tập:Xem tranh ảnh các đồ dùng gia đỡnh, chơi lôtô Nghệ thuật Tụ, dán, vẽ số ngôi nhà Hát gia đỡnh - Trẻ biết trang trớ abum Sắp xếp ảnh phự hợp Thiờn nhiờn Chăm sóc tưới cây Chuẩn bị Tiến hành - Các vật liệu xây - Cho trẻ tự nhận vai chơi, bầu bạn làm dựng như: gạch thẻ xốp, cổng, đội trưởng, bạn làm kỹ sư thiết kế, nhóm hàng rào, đồ lắp xây dựng Trẻ cùng hợp ráp, cây xanh, tác với để xây hoa - Cỏc loại thực - Cô giúp trẻ phân vai, phẩm: Rau, thịt, trẻ biết thể cỏ, trứng, vai chơi Cách tổ chức - số đồ dùng cụng việc cho ăn uống, thành viờn bàn ghế… - số hỡnh ảnh - Tập trung trẻ vào gia đỡnh nhóm để xem tranh và làm abum - Trẻ biết xé dán vẽ tô đẹp số ngôi nhà Hát múa tự nhiên - Tranh phụ tụ số ngụi nhà Giấy, hồ, bỳt màu Phỏch gỗ, lắc nhạc, mỏy catset - Trẻ thích lao động, - Dụng cụ làm tưới cây, xới đất, vườn, nước tưới, chơi với cát cát, hũn sỏi - Trẻ ngồi quanh bàn vẽ tụ màu theo hỡnh vẽ cụ đó chuẩn bị Trẻ hát theo chủ điểm, chia nhóm hát múa tự nhiên - Chăm sóc, tưới nước, lau lá góc thiên nhiên chơi với nước: chơi chỡm Trả trẻ - Vệ sinh trẻ sẽ, quần ỏo sẽ, gọn gàng - Chơi tự do, nhắc trẻ chào cô, chào bố mẹ và bạn // // HOẠT ĐỘNG NGÀY Thứ hai ngày 01 tháng 10 năm 2010 Hoạt động hoc: Tìm Hiểu Môi Trường Xung Quanh (27) “Phân loại đồ dùng theo công dụng và chất liệu” I Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết phân loại số đồ dùng gia đỡnh - Biết so sánh giống và khác các đồ dùng đó - Rốn cho trẻ giỏc quan, phỏt triển ngôn ngữ, khả quan sát, chú ý - Giỏo dục trẻ biết giữ gỡn đồ dùng gia đỡnh I Chuẩn bị: số đồ dùng để ăn, đồ dùng để uống, đồ dùng để mặc II.Phương pháp: Hoạt động cô DK, Hoạt động trẻ Mở đầu hoạt động: Đọc thơ “ cái bát - Trẻ đọc bài cùng cô xinh xinh” - Trong bài thơ nói cái gỡ? Cỏi bỏt là - Nói cái bát, để ăn, đựng thức ăn đồ dùng để làm gỡ? - Ngoài cỏi bỏt cũn cú đồ dùng gỡ để sử- Trẻ tự trả lời theo ý hiểu mình dụng gia đỡnh nữa? - Vâng ạ! - Hụm cụ chỏu mỡnh cựng phõn loại số đồ dùng gia đỡnh chỏu nhộ! - Trẻ đọc cùng cô Hoạt động trọng tâm: Đọc đồng dao “ Đi cầu quán” - Cô để quầy hàng đó chuẩn bị và núi “mau- Trẻ mở mắt và quan sát quầy hàng mau tỉnh dậy để mua hàng” - Chúng ta mua nhiều thứ quá, các - Trẻ nhìn vào va tự kể cháu thử nói xem cô mua thứ gỡ nào? Cỏc chỏu biết là quầy gỡ - Quầy bán đồ dùng gia đình nào? - Cô và các cháu tiếp tục mua hàng - Vâng ạ! nhé! Khi chúng ta cần gỡ để - Cần có tiền ạ! mua hàng nào? - Cô đóng vai người bán hàng, yêu cầu - Trẻ tT.H mua bán hàng cùng cô trẻ mua phải nói rừ tờn hàng, và mụ tả vật liệu, màu sắc đồ dùng đó Sau đó trả tiền và biết cảm ơn nhận hàng - Người bán có thể hỏi thêm: Cô mua xoong để làm gỡ? Cỏi bỏt để làm gỡ? - Khi trẻ biết cách “mua, bán” Cô cho trẻ chơi để trẻ gọi tên, nói công dụng, màu sắc, chất liệu các - Để nấu cơm, canh, bát để ăn cơm, đựng thức ăn đồ dùng gia đỡnh Và cho trẻ phõn loại đồ dùng theo chất liệu - Trẻ T.H cùng - Cô cho trẻ so sánh loại đồ dùng: Cho trẻ tự phân nhóm loại và nêu (28) giống nhau, khác các loại đồ dùng đó - Cô nói: Các cháu thấy đồ dùng cần thiết cho sống ngày Bố mẹ vất vả làm được, dùng chúng ta phải giữ gỡn cẩn thận, nhẹ nhàng Trũ chơi “Thi xem nhanh” - Phỏt cho trẻ 2-3 hỡnh đồ dùng - Trẻ nghe cô HD và T.H chơi gia đỡnh, cụ núi cụng dụng trẻ tỡm đồ dùng đưa lên và đọc tên Trũ chơi “ Dọn bàn ăn” - gia đỡnh dọn bàn ăn có số lượng cô yêu cầu Ai dọn đúng thưởng “đôi găng tay vàng” Hoạt động chuyển tiếp: Trũ chơi dân gian: “ Chi chi chành chành” * NKCN –Sỹ số lớp:………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… - HĐH:…………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… -HĐVC:…………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… // // - Thứ ba ngày 02 tháng 11 năm 2010 Hoạt động hoc: TDCB “ Ném trúng đích nằm ngang” I.Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết cầm túi cát và ném vào đích Luyện phát triển tay, khả ném tốt - Phát triển tố chất nhanh, mạnh Khả định hướng - Giáo dục tính nhanh nhẹn hoạt động tập thể II Chuẩn bị: tỳi cỏt III.Phương pháp: Hoạt động cô DK, Hoạt động trẻ Mở đầu hoạt động:Hát “Cả nhà thương - Trẻ ca hát cùng nhau” (29) - Mỗi sáng thức dậy người gia đỡnh làm việc gỡ? - Gia đỡnh cỏc chỏu thường dậy tập thể dục buổi sáng không? - Tập thể dục là thói quen tốt cần luyện tập và trỡ thường xuyên Hoạt động trọng tâm: Khởi động: Cho trẻ nâng cao đùi, nhón gót , thường, xoay cổ tay, cổ chân, kết hợp theo nhạc Trọng động Bài tập phát triển kĩ ˜ Tay : Hai tay đưa ngang lên cao ˜ Chõn : Ngồi khuỵu gối ˜ Bụng : Đứng nghiêng người sang bên ˜ Bật : Bật tiến phía trước Vận động : - Cụ làm mẫu : Chân trái giẫm vạch, tay phải cầm túi cát để ngang tầm mắt nhắm vào đích ném - Cụ chọn trẻ tập mẫu - Lần lượt cô cho trẻ thực bài tập lần - Cô chú ý sửa sai động viờn trẻ thực tốt  Trũ chơi: “ Cỏo và thỏ” - Yờu cầu : trẻ làm Cáo đứng giữa, số trẻ cũn lại làm thỏ Thỏ vừa vừa hát, Cáo vùng dậy đuổi bắt thỏ, thỏ nào chạy nhanh chuồng thỡ khụng bị Cỏo bắt, thỏ nào bị Cỏo bắt thỡ ngoài vũng chơi 3.Hồi tỉnh - Tập thể dục, vệ sinh, ăn sáng … - Trẻ tự trả lời - Trẻ thực cùng cô - Trẻ chú ý quan sát cô thực - Trẻ xung phong lên thực mẫu - Trẻ thực - Trẻ chú ý nghe cô hướng dẫn và thực chơi - Trẻ lại đến vòng, thả lỏng thể theo bài hát - Trẻ dọn đồ cất vào nơi qui định Hoạt động chuyển tiếp: Trũ chơi dân gian: “ Thả đỉa ba ba” Hoạt động hoc: Tạo hỡnh “ Nặn đồ dùng gia đỡnh” I- Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết phối hợp các kỹ để nặn số đồ dùng gia đỡnh - Thể vài đặc điểm loại đồ dùng - Trẻ biết đồ dùng cần thiết sống hàng ngày gia đỡnh (30) - Cảm nhận cái đẹp qua đồ dùng, màu sắc, hỡnh dỏng - Giỏo dục trẻ biết giữ gỡn đồ dùng, sản phẩm II Chuẩn bị : số mẫu đó nặn, đất nặn, hột hạt, tăm, bảng III.Phương pháp: Hoạt động cô DK, Hoạt động trẻ Mở đầu hoạt động: Đọc thơ “ cái bát - Trẻ đọc thơ cùng cô xinh xinh” - Nói cái bát - Trong gia đỡnh cú đồ dùng - Ăn cơm, dùng để đựng thức ăn - Các cô, các bác công nhân gỡ? Ai làm đồ dùng ấy? - Bố mẹ làm lấy tiền mua - Ai đã mua về? - Nhẹ nhàng, cẩn thận Như sử dụng đồ dùng phải - Trẻ trả lời theo suy nghĩ mình nào? - Trẻ ca hát cùng cô - Sinh nhật mẹ tặng gỡ? Hoạt động trọng tâm: Hỏt “ sinh nhật mẹ” - trẻ trả lời theo suy nghĩ mình Quan sát đàm thoại: - Trẻ quan sát sản phẩm cô - Nếu nặn đồ dùng nặn gỡ? - Cô nặn để dành tặng mẹ Cả lớp quan sát cô nặn gỡ? - Cô đưa đồ dùng và hỏi trẻ : Cái chén, muỗng, ly, thau - Trẻ trả lời theo suy nghĩ mình - Tất đồ dùng này cô sử dụng kỹ gỡ? Nặn nào? Nặn - Trẻ chú ý nghe xong mỡnh làm gỡ? - Cô khái quát lại, giúp trẻ nhớ lại - Trẻ T.H sản phẩm mình kỹ - Trẻ thực hành: cụ bao quỏt gợi ý giỳp trẻ hoàn thành sản phẩm.Chỏu nặn cỏi - Trẻ đưa sản phẩm lên trưng bày và tự gỡ đây? nhận xét bài mình, bạn Trưng bày SP: Cô cho trẻ tự nhận xét - Trẻ chú ý nghe - Cô chọn số sản phẩm nhận xét chung cho lớp Hoạt động chuyển tiếp: Trũ chơi dân gian: “ lộn cầu vồng” * NKCN –Sỹ số lớp:………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… - HĐH:…………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… -HĐVC:…………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… // // Thứ tư ngày tháng 11 năm 2010 (31) Hoạt động hoc: Âm nhạc DH: “ Cả tuần ngoan” Nghe hỏt “ Ba nộn lung linh” Trũ chơi “Nghe tiếng hỏt tỡm đồ vật” I Mục đích yêu cầu: - Trẻ hỏt thuộc rừ lời, thể vui tươi nghộ nghĩnh - Rèn kỹ nghe nhạc, ca hát - Lắng nghe và chỳ ý cô hát Hưởng ứng chơi trũ chơi cùng cô - Giáo dục trẻ biết nghe lời cô giáo để tuần bé ngoan II.Chuẩn bị : Tranh minh hoạ, dụng cụ gừ đệm III.Phương pháp: Hoạt động cô DK, Hoạt động trẻ Mở đầu hoạt động: Đọc thơ “Nghe - Trẻ đọc thơ cùng cô lời cô giỏo” - Đến trường các có nghe lời cô - Có ạ! không nào? Nghe lời cô để gỡ? - Ngoan hơn, học giỏi hơn… - Vậy các có cố gắng ngoan - Được tuần không? - Nếu ngoan tuần các phiếu bé ngoan, nhà bố mẹ cho chơi, các tháy nào? - Vui - Vâng ạ! - Qua bài hát “cả tuần ngoan” cỏc cố gắng thực nhộ! Hoạt động trọng tâm: Dạy hỏt “ Cả tuần ngoan” - Cô hát lần 1giới thiệu tên bài hát, tác giả - Trẻ chú ý nghe - Cụ hát lần kết hợp minh hoạ - Trẻ chú ý nghe, quan sát cô VĐ - Cô nói qua nội dung.: - Trẻ chú ý nghe Bài hỏt núi lờn bạn nhỏ tuần cố gắng ngoan để cô phát phiếu bé ngoan khoe bố mẹ Dạy trẻ hát: - Trẻ ca hát cùng cô Cả lớp cựng hỏt theo cụ - Cho lớp hỏt gừ đệm theo nhịp, phách - Nhóm thi đua hát gừ, đối đáp - Cỏ nhõn thể - Trẻ xung phong lên biểu diễn  Hát “cả nhà thương nhau” - Cả lớp cung cô ca hát Nghe hỏt “ Ba nộn lung linh” - Trẻ chú ý nghe cô hát - Ai cú gia đỡnh, cỏc phải nghe lời bố mẹ anh chị, ụng bà - Cỏc hóy lắng nghe bài “ Ba nộn lung linh” tỏc giả Ngọc Lễ - Cụ hỏt lần Giảng nội dung - Lần mở mỏy, cụ và trẻ cựng minh (32) hoạ - Trẻ vận động cùng cô Trũ chơi “Nghe tiếng hỏt tỡm đồ vật” - Trẻ chú ý nghe cô HD và T.H cùng cô - Cách chơi : Cụ gọi trẻ A lên bảng và đội mũ chóp che kín mắt Trẻ B dấu đồ vật sau lưng bạn lớp Cô qui định : Khi lớp hát nhỏ nhẹ nhàng, trẻ A tỡm đồ vật men theo phía trước các bạn ngồi lớp Khi trẻ A tới gần đồ vật, lớp hát to lên Trẻ A đứng lại để tỡm đồ vật Nếu trẻ chưa tỡm thấy đồ vật, lớp lại hát nhỏ lại bạn tỡm đồ vật thỡ thụi kết thỳc: Hát “ Cả tuần ngoan” - Cả lớp hát lần Hoạt động chuyển tiếp: Trũ chơi dân gian: “ Thả đỉa ba ba” * NKCN –Sỹ số lớp:………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… - HĐH:…………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… -HĐVC:…………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… // // Thứ năm ngày 4tháng 11 năm 2010 Hoạt động hoc: Văn Học Thơ “Mẹ và con” I Mục đích yêu cầu: - Trẻ hiểu nội dung bài thơ, đọc diễn cảm bài thơ Biết trả lời các câu hỏi bài thơ - Phỏt triển ngụn ngữ cho trẻ - Trẻ chỳ ý tập trung học tập II.Chuẩn bị: Tranh minh hoạ, tranh chữ to III.Phương pháp: Hoạt động cô DK, Hoạt động trẻ Mở đầu hoạt động: Hỏt “ cụ và mẹ” Trẻ ca hát vận động cùng cô - Ai là người sinh thành nuôi dưỡng các - Bố mẹ ạ! con? - Đến trường là người chăm sóc dạy - Cô giáo dỗ các con? Bố mẹ, cô giáo là người lớn (33) thương yêu chăm sóc các con, vỡ cỏc phải chăm ngoan, biết vâng lời người - Mẹ yêu nào qua bài thơ - Vâng ạ! “ mẹ và con” cỏc hiểu rừ nhộ! Hoạt động trọng tõm:Đọc thơ “ Mẹ con” - Cô trẻ cùng đọc lần 1, giới thiệu tên bài - Trẻ chú ý nghe thơ, tên tác giả - Giảng nội dung: Cõy ngụ là mẹ, còn bắp là con, thõn mẹ gầy cũm vỡ dồn để nuôi con, tất vỡ cỏc con, cỏc phải làm cho mẹ vui lũng - Vâng ạ! nhộ! Day trẻ đọc thơ: - Cả lớp đọc cùng cô - Cô trẻ cùng đọc 3-4 lần, - Các nhóm đọc - Đọc theo nhúm trai, gỏi, theo tổ, - Trẻ xung phong lên đọc - vài cỏc nhõn.(Cụ chỳ ý sửa sai.) Đàm thoại - Bài thơ tên gỡ? - “ Mẹ và con” - Cõy ngụ là ai? - Là mẹ - Bắp ngụ là ai? - Là - Thân mẹ nào? - Thân mẹ gầy còm - Thõn thỡ sao? - Béo - Ai đó dồn sức nuụi con? - Mẹ ạ! - Vậy cỏc phải làm gỡ để mẹ vui lũng? - Ngoan nghe lời, chăm học tập Kết thỳc : Đọc thơ “ Mẹ con” - Trẻ cùng cô đọc lạ lần Hoạt động chuyển tiếp: Trũ chơi dân gian: “ Xỉa cá mè” * NKCN –Sỹ số lớp:………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… - HĐH:…………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… -HĐVC:…………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… // // Thứ sáu ngày tháng 11 năm 2010 Hoạt động hoc: Toỏn “Trẻ biết đến đến Nhận biết các nhóm có đối tượng” I.Mục đích yêu cầu: - Trẻ đếm đến Nhận biết các nhóm có đối tượng (34) - Luyện kĩ đếm so sánh thêm bớt có đối tượng - Thực các kỹ toán cao : Tạo nhóm, xếp màu, so sánh - Giỏo dục trẻ cú ý thức tổ chức kỹ luật II Chuẩn bị : - Mỗi trẻ cái ấm, cái cốc số từ 1-4 Các nhóm đồ dùng 2,3 để xung quanh lớp III.Phương pháp: Hoạt động cô DK, Hoạt động trẻ Mở đầu hoạt động;Hát “Tổ ấm gia - Trẻ ca hát cùng cô đỡnh” - Nhớ - Gia đỡnh là tổ ấm, gia đỡnh vắng hay xa thỡ - Có ạ! nào? - Vậy xa các có nhớ gia đỡnh mỡnh khụng? Cú nhớ nhà khụng nào? Hoạt động trọng tâm: Trẻ lại và quan sát * Ôn số lượng : - Cả lớp cùng thăm nhà bạn Lan - Có Phương Xem ngụi nhà cú cỏi gỡ?Cỏc - Trẻ lâysố đặt vào vị trí cú biết số này khụng? - Hóy đặt vào nhóm có số lượng * Nhận biết nhóm có số lượng 3.Đếm đến - Nhà bạn sửa sang lại, mua sắm đồ -Trẻ nhìn và tự kể dùng nhiều để các thành viên sử dụng Chúng ta cùng xem bạn mua sắm - Trẻ T.H theo HD cô đồ dùng gỡ nào? - Cụ cho trẻ xếp cỏi ấm Cho trẻ xếp - Số cái ấm nhiều hơn, nhiều cỏi cốc.So sỏnh nhóm ấm và cốc xem nhóm nào nhiều hơn, nhiều bao - Số cái cốc, ít nhiêu? - Thêm ạ! - Nhóm nào ít hơn, ít bao nhiêu? Muốn cho ấm và cốc ta thêm - Trẻ T H cùng cô mấy? - Cho trẻ thêm cái cốc và đếm Cho trẻ đếm lại nhóm - Số - Thế chúng ta đặt số vào nhóm này? - Trẻ chú ý và đọc cùng cô - Cô giới thiệu cấu tạo số 3, cho trẻ đọc Rèn kĩ đếm và nhận biết số lượng 3: - Nhà bạn hôm chuẩn bị đói tiệc, lớp - Trẻ thực theo cô HD mỡnh mượn đồ dùng giúp bạn - Mỗi trẻ xung quanh lấy đồ chơi có (35) số lượng 2,3 mà cô đó để theo nhóm - Ai biết chữ số 3., mụ tả chữ số - Cho trẻ so sỏnh cỏc nhóm đồ dùng Làm nào để tất có số lượng - Trẻ T.H chơi Tạo nhúm qua trũ chơi - Nhóm 1: Thêm bớt để có số lượng Nhóm 2: Tạo nhóm - Nhóm 3: Xếp theo mẫu Nhóm 4: Nhận biết số lượng Hoạt động chuyển tiếp: Trũ chơi dân gian: “ Thả đỉa ba ba” * NKCN –Sỹ số lớp:………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… - HĐH:…………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… -HĐVC:…………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… // // - (36)

Ngày đăng: 16/06/2021, 20:43

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan