1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Giao an 1 Tuan 9

26 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 61 KB

Nội dung

Hoạt động của GV * Hoạt động 1: Ôn luyện bài hát ‘Lý cây xanh’ - Cho học sinh hỏt tập thể kết hợp vỗ tay… - Cho học sinh hát biểu diễn trước lớp; * Hoạt động 2: - Tập nói thơ theo tiết t[r]

(1)KẾ HOẠCH DẠY HỌC TUẦN (Từ ngày 15/10/2012 đến ngày 19/10/2012) Thứ/ ngày Thứ 15/10/ 2012 Thứ 16/10/ 2012 Thứ 17/10/ 2012 Thứ 18/10/ 2012 Thứ 19/10/ 2012 Tiết Môn Tên bài dạy Tên ĐDDH Học vần Học vần Toán Đạo đức uôi - ươi uôi - ươi Luyện tập Lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ ( T1 ) Bộ đồ dùng TV 5 CC Học vần Học vần Mĩ thuật Tập nói Tập nói Học vần Học vần Toán Âm nhạc SHS Học vần Học vần Toán TN&XH 5 Thủ công Toán Tập viết Tập viết SHL Thể dục ay - â ây ay - â ây Xem tranh phong cảnh Em đâu Bố mẹ lên nương Ôn tập Ôn tập Luyện tập chung Ôn tập bài hát: Lí cây xanh Tập nói thơ theo tiết tấu eo - ao eo - ao Kiểm tra định kì GKI Hoạt động và nghỉ ngơi CT lồng ghép KNS Tranh minh họa Bảng ôn Tranh minh họa Tranh SGK Xé, dán hình cây đơn giản Giấy màu Phép trừ phạm vi Bộ đồ dùng Toán xưa kia, mùa dưa, ngà voi Chữ mẫu đồ chơi, tươi cười, ngày hội Tranh Đội hình đội ngũ Thể dục RLTTCB KNS BVMT BVMT (2) TUẦN Thứ ngày 15 tháng 10 năm 2012 Học vần: uôi - ươi I Mục tiêu: - Học sinh nhận biết vần uôi, ươi và từ : nải chuối, múi bưởi - Học sinh đọc và viết : uôi, ươi và từ : nải chuối, múi bưởi Đọc câu ứng dụng : Buổi tối, chị Kha rủ bé chơi trò đố chữ - Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung : Chuối, bưởi, vú sữa II Đồ dùng dạy học: -GV: - Mô hình minh hoạ từ khoá: nải chuối, múi bưởi -HS: - SGK, tập viết, bài tập Tiếng việt III Hoạt động dạy học: Tiết 1 Khởi động: ( 1’ ) Kiểm tra bài cũ: ( 4’ ) - Đọc và viết: cái túi, vui vẻ, gửi quà, ngửi mùi - Đọc câu ứng dụng: Dì Na vùa gửi thư Cả nhà vui quá( em) - Nhận xét bài cũ Bài mới: ( 30’ ) Hoạt động GV Hoạt động HS * Hoạt động 1: Giới thiệu bài : Hôm cô giới thiệu cho các em vần : vần uôi, ươi – Ghi bảng * Hoạt động 2: Dạy vần: a Dạy vần uôi: - Nhận diện vần: Vần uôi tạo nên từ âm: âm đôi uô và i âm nào? - Phát âm ( em - đồng thanh) - GV đọc mẫu Giống: kết thúc i Hỏi: So sánh uôi và ôi? Khác : uôi bắt đầu uô - Phát âm và đánh vần vần: - Đánh vần: uô – i – uôi + Vần uôi đánh vần ntn? - Ghép bảng cài: uôi - Đọc tiếng khoá : chuối - chữ: c, h, u, ô, i và dấu sắc + Tiếng chuối có chữ? - ch đứng trước uôi đứng sau dấu sắc + Phân tích vị trí âm vần tiếng chuối ? trên ô - chờ - uôi – chuôi - sắc -chuối + Đánh vần ntn? - Ghép bảng cài: chuối - Đọc từ khoá: nải chuối - HS quan sát nhận xét - Cho HS quan sát nải chuối - Đọc trơn( cá nhân - đồng thanh) - GV giải thích từ:nải chuối TDT - GV chốt lại và ghi bảng: nải chuối (3) - Đọc lại sơ đồ: b Dạy vần ươi: ( Qui trình tương tự) - Đọc xuôi – ngược( CN- ĐT) - Đọc xuôi – ngược ( cá nhân - đồng thanh) ( cá nhân - đồng thanh) - GV giải thích từ:múi bưởi TDT - Đọc lại hai sơ đồ trên bảng  Giải lao * Hoạt động3: Hướng dẫn viết bảng - Viết mẫu trên giấy ô li ( Hướng dẫn qui trình - Theo dõi qui trình viết, lưu ý nét nối) - Viết b.con: uôi, ươi ,nải chuối, * Giải lao múi bưởi Tiết ( 35’) * Hoạt động 1: Hướng dẫn đọc từ ứngdụng: tuổi thơ túi lưới - Tìm và đọc tiếng có vần vừa học buổi tối tươi cười - Đọc trơn từ ứng dụng: - Đọc lại bài trên bảng ( cá nhân - đồng thanh) - GV giải thích từ ứng dụng TDT * Hoạt động 2: Luyện đọc: - Đọc câu ứng dụng: - Đọc (cá nhân – đồng thanh) GV chốt nội dung tranh và ghi câu ứng - Tìm tiếng có vần vừa học dụng lên bảng: Buổi tối, chị Kha rủ bé chơi trò đố chữ - Đọc (cá nhân – đồng thanh) c Đọc SGK: * Hoạt động 3: Luyện viết: - HDHS viết vào tập viết - Viết vào tập viết: uôi, ươi, nải - GV theo dõi, nhắc nhở HS tư ngồi viết, cầm chuối, múi bưởi bút, đặt * Hoạt động 4: Luyện nói:“Chuối, bưởi, vú sữa” - Quan sát tranh thảo luận theo cặp Hỏi:+ Trong tranh vẽ gì? Vài nhóm trình bày trước lớp + Trong ba thứ em thích loại nào? HS luyện nói theo cặp + Vườn nhà em trồng cây gì? + Chuối chín có màu gì? Vú sữa chín có màu gì? + Bưởi thường có nhiều vào mùa nào? Củng cố dặn dò: ( 2’ ) - Tổ chức cho HS thi tìm tiếng có vần vừa học - Nhận xét tiết học, dặn Hs học bài, xem trước bài RÚT KINH NGHIỆM CUỐI TIẾT .o0o (4) Toán: LUYỆN TẬP I Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về: - Phép cộng số với - Bảng cộng và làm tính cộng phạm vi các số đã học II Đồ dùng dạy học: - Bộ Thực hành – Vẽ Bài tập trên bảng phụ III Các hoạt động dạy học: Ổn định lớp: ( 1’ ) Kiểm tra bài cũ: ( 4’ ) + = + = +4 = + = Bài : (28’) Hoạt động GV Hoạt động HS * Hoạt động : - Giáo viên giới thiệu bài * Hoạt động : Thực hành luyện tập - Cho học sinh mở SGK - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm toán - Học sinh mở sách trang 52 Bài 1: Tính - Cho học sinh nêu cách làm bài - Học sinh nêu cách làm bài – tự làm - GVxem xét, sửa sai bài và chữa bài Bài 2: Tính - Học sinh tự nêu cách làm – tự - Y/C HS làm bài vào bảng làm bài vào bảng - Cho học sinh nhận xét cặp tính để thấy tính giao hoán phép cộng - Trong phép cộng đổi chỗ các số - GV giải thích từ:đổi chỗ TDT cộng thì kết không thay đổi Bài 3: Điền dấu <, > = vào chỗ chấm - Học sinh nêu cách làm : + … Không cộng 3 bé Vậy +3<4 - Tổ chức cho HS thi tiếp sức - tổ tổ em thi làm bài tiếp sức Bài 4: Viết kết phép cộng - Giáo viên treo bảng phụ yêu cầu học sinh quan - HS làm bài theo nhóm sát các số cột ngang và cột dọc, xác định số cần cộng và kết đặt cột ngang và cột + dọc gặp - Giáo viên làm mẫu bài trên bảng - Gọi học sinh lên làm mẫu bài - Giáo viên nhận xét đúng, sai - Cho học sinh làm vào Bài tập Củng cố dặn dò: (2’) - Hôm em Vừa học bài gì ? - Nhận xét tiết học - Dặn học sinh ôn lại bài Làm bài tập còn thiếu - Chuẩn bị bài cho ngày hôm sau (5) RÚT KINH NGHIỆM CUỐI TIẾT .o0o Đạo đức: LỄ PHÉP VỚI ANH CHỊ, NHƯỜNG NHỊN EM NHỎ (Tiết 1) I Mục tiêu: - HS hiểu: Đ/v anh chị cần lễ phép, Đ/v em nhỏ cần biết nhường nhịn có anh chị em hoà thuận, cha mẹ vui lòng - Biết cư xử lễ phép với anh chị Biết nhường nhịn em nhỏ - Tỏ lễ phép với người lớn, nhường nhịn em nhỏ gia đình ngoài xã hội * Giúp HS có các kĩ năng: -Kĩ giao tiếp / ứng xử với anh, chị em gia dình II-Đồ dùng dạy học: GV: - Đồ dùng hoá trang để chơi đóng vai - số bài hát, câu thơ, câu ca dao, các câu chuyện, gương chủ đề bài học… HS : - Vở BT Đạo đức III Hoạt động daỵ-học: Ổn định lớp: ( 1’ ) Kiểm tra bài cũ: ( 4’ ) - Gọi HS giới thiệu người thân gia đình mình Bài mới:(30’) Hoạt động GV * Hoạt động 1: Kể lại nội dung tranh - Yêu cầu:Từng cặp HSquansát tranh bài tập và làm rõ yêu cầu sau : + Ở tranh có ? + Họ làm gì ? + Em có nhận xét gì việc làm họ ? + Qua tranh trên , các em cần noi theo điều gì? * Hoạt động 2: Thảo luận phân tích tình (BT2) - HS xem các tranh bài tập và cho biết tranh vẽ gì ? Hoạt động HS - Hoạt động theo nhóm đôi - Thảo luận nhóm , lên trình bày ý kiến chung nhóm - HS tự nhận xét theo ý thích - Lễ phép với anh chị , nhường nhịn em nhỏ , sống hoà thuận với - Tranh 1: Bạn Lan chơi với em thì cô cho quà - Tranh 2: Bạn Hùng có ô tô Em bé nhìn thấy và đòi mượn - GV hỏi: Theo em bạn Lan tranh có + Lan nhận quà và giữ tất cho mình cách giải nào tình đó? + Lan cho em bé giữ laiï cho mình to - GV : Nếu em là Lan thì em có cách giải + Lan chia cho em to, còn mình nào? bé (6) - GV cho HS thảo luận nhóm: + Vì các em muốn chọn cách giải đó? + Mỗi người bé, to + Nhường cho em bé chọn trước - GV kết luận: Cách ứng xử tình - HS thảo luận , đại diện nhóm trình thứ là đáng khen , thể chị yêu em , bày biết nhường nhịn em nhỏ + Cả lớp bổ sung - Tranh 2: - HS đưa câu trả lời: + Theo em bạn Hùng tranh có thể giải tình nào? + Hùng không cho em mượn ô tô + Đưa cho em mượn để mặt chơi + Cho em mượn và hướng dẫn em + Nếu em là bạn Hùng thì em chọn cách giải chơi, cách gữi gìn đồ chơi khỏi hỏng nào? - GV kết luận: Cách ứng xữ thứ tình là đúng - Làm anh phải biết thương yêu và nhường nhịn em bé Củng cố - dăn dò: ( 2') - Nhận xét tiết học RÚT KINH NGHIỆM CUỐI TIẾT .o0o Thứ ngày 16 tháng 10 năm 2012 Học vần: ay , â - ây I Mục tiêu: Kiến thức : Học sinh nhận biết vần ay, â, ây và từ : máy bay, nhảy dây Kĩ : Đọc câu ứng dụng : Giờ chơi, bé trai thi chạy, bé gái chơi nhảy dây Thái độ : Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung : Chạy, bay, bộ, xe II Đồ dùng dạy học: - GV: - T ranh minh hoạ từ khoá: máy bay, nhảy dây.; Câu ứng dụng: Giờ chơi, bé trai thi … - Tranh minh hoạ phần luyện nói : Chạy, bay, bộ, xe - HS: - SGK, tập viết, bài tập Tiếng việt III Hoạt động dạy học: Tiết 1 Ổn định lớp: ( 1’ ) Kiểm tra bài cũ: (4’) - Đọc và viết: tuổi thơ, buổi tối, túi lưới, tươi cười ( – em đọc, lớp viết bảng con) - Đọc câu ứng dụng: Buổi tối, chị Kha rủ bé chơi trò đố chữ ( em) - Nhận xét bài cũ Bài mới: (30’) (7) Hoạt động GV * Hoạt động 1: Giới thiệu bài : Hôm cô giới thiệu cho các em vần : ay, ây; âm â – Ghi bảng * Hoạt động : Dạy vần: a Dạy vần ay: - Nhận diện vần : Vần ay tạo âm? - GV đọc mẫu Hỏi: So sánh ay và ai? - Phát âm vần: + Vần ay đánh vần ntn? - Đọc tiếng khoá và từ khoá : bay, máy bay GV giải thích từ: Máy bay TDT + Tiếng bay có chữ, âm? + Phân tích vị trí âm, vần tiếng bay? + Đánh vần tiếng bay ntn? + Cho Hs quan sát mô hình máy bay - Gv chốt và ghi bảng: máy bay - Đọc lại sơ đồ: b.G iới thiệu âm â: - GV phát âm mẫu c Dạy vần ây: ( Qui trình tương tự) ây dây nhảy dây - Đọc lại hai sơ đồ trên bảng  Giải lao * Hoạt động3: Hướng dẫn viết bảng + Viết mẫu trên giấy ô li ( Hướng dẫn qui trình viết, lưu ý nét nối) Tiết (35’) * Hoạt động 1: Đọc từ ứng dụng: cối xay vây cá ngày hội cây cối - GV giải thích từ ứng dụng TDT * Hoạt động 2: Luyện đọc - GV cho HS quan sát tranh.GV giải thích nội dung tranh TDT - Hướng dẫn HS đọc câu ứng dụng: Giờ chơi, bé trai thi chạy, bé gái chơi nhảy dây Hoạt động HS - âm: a và y Phát âm ( em - đồng thanh) Giống: bắt đầu a Khác : ay kết thúc y - Đánh vần: A – y – ay - Ghép bìa cài: ay - Đọc trơn( cá nhân - đồng thanh) - chữ, âm - Âm b đứng trước, vần ay đứng sau bờ - ay – bay - Ghép bìa cài: bay - HS quan sát nhận xét - Đọc: máy bay - Đọc xuôi – ngược ( CN - ĐT ) - Phát âm ( cá nhân - đồng thanh) - Đọc xuôi – ngược ( cá nhân - đồng thanh) cá nhân - đồng Theo dõi qui trình - Viết bảng con: ay, â, ây,máy bay, nhảy dây Tìm và đọc tiếng có vần vừa học Đọc trơn từ ứng dụng: Đọc (c nhân – đồng thanh) - Nhận xét tranh Đọc ( CN, ĐT ) (8) - Đọc SGK:  Giải lao - HS mở sách Đọc CN, nối tiếp * Hoạt động 3: Luyện viết: - HDHS viết vào tập viết * Hoạt động 4: Luyện nói: - Viết vào tập viết:ay, ây, máy “Chạy, bay, bộ, xe” bay, nhảy dây Hỏi: + Trong tranh vẽ gì? + Em gọi tên các hoạt động tranh? + Khi nào thì phải máy bay? + Hằng ngày em gì? - Quan sát tranh và hỏi đáp theo cặp + Ngoài ra, người ta còn dùng cách nào để ( bơi, bò, nhảy,…) từ chỗ này sang chỗ khác? Củng cố dặn dò: ( 2’ ) - Tổ chức cho HS thi ghép chữ nhanh - GV đọc tiếng - HS ghép vào bảng cài, em nào ghép nhanh và đúng thì thắng RÚT KINH NGHIỆM CUỐI TIẾT .o0o Mĩ thuật: XEM TRANH PHONG CẢNH ( Cô Hồng dạy ) .o0o Tập nói: ( Thầy Hóa dạy ) .o0o Thứ ngày 17 tháng 10 năm 2012 Học vần: ÔN TẬP I Mục tiêu: - Học sinh đọc và viết chắn các vần kết thúc –i , -y - Đọc đúng các từ ngữ và đoạn thơ ứng dụng - Nghe và hiểu, kể lại theo tranh truyện kể : Cây khế II Đồ dùng dạy học: - Bảng ôn Tranh minh hoạ cho đoạn thơ ứng dụng - Tranh minh hoạ truyện kể :Cây khế III Hoạt động dạy học: Tiết 1 Ổn định lớp: (1’) Kiểm tra bài cũ : (4’) - Viết: ay, ây, máy bay, nhảy dây ( 2HS viết, lớp viết bảng con) - Đọc từ ngữ ứng dụng : cối xay, ngày hội, vây cá, cây cối ( em) - Đọc câu ứng dụng: Giờ chơi, bé trai thi chạy, bé gái thi nhảy dây ( em) - Nhận xét bài cũ Bài mới: (30’) (9) Hoạt động GV * Hoạt động 1: Giới thiệu bài : - Hỏi: Tuần qua chúng ta đã học vần gì mới? - GV gắn Bảng ôn phóng to * Hoạt động : Ôn tập: a Các vần đã học: b Ghép chữ và vần thành tiếng Hoạt động HS - HS nêu - HS lên bảng và đọc các vần vừa học tuần - HS đọc các tiếng ghép từ chữ cột dọc với chữ dòng ngang bảng ôn - Tìm và đọc tiếng có vần vừa ôn Đọc ( CN, ĐT ) c Đọc từ ngữ ứng dụng: - GV chỉnh sửa phát âm - Giải thích từ: Bằng TDT Đôi đũa tuổi thơ máy bay * Hoạt động 3: Hướng dẫn viết bảng : - Viết mẫu trên giấy ô li ( Hướng dẫn qui trình viết, lưu - Theo dõi qui trình ý nét nối các chữ) - Hướng dẫn viết trên không ngón trỏ - Cả lớp viết trên bàn Viết b con: tuổi thơ, mây bay - Đọc lại bài trên bảng Cá nhân - đồng Tiết 2: (35’) * Hoạt động 1: Khởi động * Hoạt động 2: Luyện đọc - Đọc (CN , tổ, ĐT) - Đọc lại bài tiết - GV chỉnh sửa lỗi phát âm HS - Đọc đoạn thơ ứng dụng: - Quan sát tranh “Gió từ tay mẹ - HS đọc trơn (cá nhân– đồng Ru bé ngủ say thanh) Thay cho gió trời Giữa trưa oi ả” - GV giải thích nội dung bài thơ TDT - HS mở sách Đọc CN, nối - Đọc SGK: tiếp, ĐT * Hoạt động 3: Luyện viết: - Viết vào tập viết: tuổi thơ, - HDHS viết vào tập viết đôi đủa - HS đọc tên câu chuyện * Hoạt động 4: Kể chuyện: “Cây khế” - GV dẫn vào câu chuyện - HS lắng nghe - GV kể diễn cảm, có kèm theo tranh minh hoạ Tranh1: Người anh lấy vợ riêng, chia cho em cây khế góc vườn Người em làm nhà cạnh cây khế và ngày ngày chăm sóc cây Cây khế nhiều trái to và Tranh 2: Một hôm, có đại bàng từ đâu bay tới (10) Đại bàng ăn khế và hứa đưa cho người em - Thảo luận kể theo nhóm và cử hòn đảo có nhiều vàng bạc, châu báu đại diện lên thi tài Tranh 3: Người em theo đại bàng hòn đảo đó và nghe lời đại bàng nhặt lấy ít vàng bạc Trở về, người em trở nên giàu có Tranh 4: Người anh sau nghe chuyện em liền bắt em đổi cây khế lấy nhà cửa, ruộng vườn mình Tranh 5: Nhưng khác với em, người anh lấy quá nhiều vàng bạc Khi bay ngang qua biển, đại bàng đuối sức vì chở quá nặng Nó xoải cánh, người anh bị rơi xuống biển + Ý nghĩa : Không nên tham lam Củng cố dặn dò: ( 2’ ) - Cho HS đọc lại bảng ôn RÚT KINH NGHIỆM CUỐI TIẾT .o0o Toán: LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố : - Bảng cộng và làm tính cộng phạm vi các số đã học - Phép cộng số với II Đồ dùng dạy học: - Bộ thực hành III Các hoạt động dạy học chủ yếu : Ổn định lớp: (1’) Kiểm tra bài cũ: (4’) Gọi học sinh lên bảng : 5+0= 3+2= 2+3= 2+1= - Giáo viên nhận xét bài cũ Bài mới: ( 30’ ) Hoạt động GV * Hoạt động : Giới thiệu bài - GV giới thiệu và ghi đầu bài * Hoạt động : Thực hành - Cho HS mở Sách GK - Hướng dẫn bài tập Bài 1: Tính (theo cột dọc) - GV chú ý HS viết thẳng cột Bài 2: Tính 2+3= 3+0= Hoạt động HS - HS mở sách trang 53 - HS nêu cách làm - HS làm bài vào bảng (11) - Cho HS nêu lại cách tính - Lấy số đầu cộng lại kết bao nhiêu cộng tiếp với số còn lại - HS làm mẫu bài : + =3 lấy + =5 Ghi vào sau dấu - Cho HS làm vào Bài tập toán Bài 3: Viết <, >, = vào chỗ trống - Học sinh nêu y/c BT - Cho HS đọc thầm bài tập, nêu cách làm tự làm - Làm bài vào tập và chữa bài tập - Vở bài + 2… + , + … + yêu cầu HS không cần tính kết + , + mà ghi dấu = vào phép tính Vì phép cộng ta đổi chỗ các số thì kết không đổi Bài 4: Viết phép tính thích hợp - Cho HS xem tranh nêu bài toán ghi phép tính - HS nêu đề bài và phép tính: phù hợp vào ô tranh a) Có ngựa thêm - GV giải thích nội dung tranh TDT ngựa nữa.Hỏi có tất ngựa? - Nhận xét bài làm HS + = - HS ghi phép tính lên bảng Củng cố dặn dò : (4’) - Nhận xét tiết học Dặn học sinh nhà tiếp tục làm các bài tập còn lại - Chuẩn bị bài ngày hôm sau: Phép trừ phạm vi RÚT KINH NGHIỆM CUỐI TIẾT .o0o Âm nhạc: ÔN TẬP BÀI HÁT: LÝ CÂY XANH TẬP NÓI THƠ THEO TIẾT TẤU I Mục tiêu: - Hát đúng giai điệu và lời ca - Tập trình diễn bài hát kết hợp vận động phụ họa - Tập nói thơ theo tiết tấu bài ‘Lý cây xanh’ II Thiết bị dạy học: - Nhạc cụ - Sưu tầm số bài thơ chữ III Các hoạt động dạy - học : (12) Hoạt động GV * Hoạt động 1: Ôn luyện bài hát ‘Lý cây xanh’ - Cho học sinh hỏt tập thể kết hợp vỗ tay… - Cho học sinh hát biểu diễn trước lớp; * Hoạt động 2: - Tập nói thơ theo tiết tấu, - Cho HS nói theo tiết tấu chinh lời ca bài Lý cây xanh và vận dụng câu thơ khác - Cho HS biết đoạn thơ nói các loài chim; chim sáo, chim liếu điếu, chim chìa vôi, chim chèo bẻo… - Cho HS đọc đồng đoạn thơ kết hợp gõ đệm theo tiết tấu - Từ cách đọc tiết tấu trên GV vận dụng cho HS đọc các câu thơ khác * Hoạt động 3: - Cho HS hát lại bài hát ‘Lý cây xanh’ Hoạt động HS - Ôn luyện bài hát theo hướng dẫn GV - Hát kết hợp vỗ tay - Hát biểu diễn trước lớp: đơn ca, tốp ca - Tập nói thơ theo tiết tấu, - HS biết đoạn thơ nói các loài chim Vừa vừa nhảy là anh sáo xinh Hay nói linh tinh là cụ liếu điếu Hay nghịch hay tếu là cậu chìa vôi Hay chao đớp mồi là chim chèo bẻo - Câu thơ khác: - Vừa hát vừa gõ đệm Chú bé loắt choắt Cái xắc xinh xinh Cái chân thoăn Cái đầu nghênh nghênh Củng cố, dặn dò: ( 2’ ) - Kết thúc tiết học GV nhận xét; - Tuyên dương và phê bình RÚT KINH NGHIỆM CUỐI TIẾT .o0o Thứ ngày 18 tháng 10 năm 2012 Học vần eo - ao I Mục tiêu: - Học sinh nhận biết vần eo, ao và từ chú mèo, ngôi - Đọc đoạn thơ ứng dụng : Suối chảy rì rào… - Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung : Gió, mây, mưa, bão, lũ II Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ từ khoá: chú mèo, ngôi sao; - HS: -SGK, tập viết, bài tập Tiếng việt III Hoạt động dạy học: Tiết 1 Ổn định lớp: ( 1’ ) Kiểm tra bài cũ : (4’) (13) - Đọc và viết: đôi đũa, tuổi thơ, mây bay ( – em đọc, lớp viết bảng con) - Đọc đoạn thơ ứng dụng ứng dụng: ” Gió từ tay mẹ … ( em) - Nhận xét bài cũ Bài : (30’) Hoạt động GV Hoạt động HS * Hoạt động 1: Giới thiệu bài : - Hôm cô giới thiệu cho các em vần : eo, ao, - Ghi bảng * Hoạt động : Dạy vần: a Dạy vần eo: - Nhận diện vần: Vần eo tạo âm nào? - âm: e và o - GV đọc mẫu - Phát âm ( CN - ĐT) Hỏi: So sánh eo và e? Giống: e Khác : o - Đánh vần: e – o – eo + Đánh vần ntn? - Ghép bìa cài: eo - Đọc tiếng khoá và từ khoá : mèo, chú mèo - chữ: m, e, o, dấu huyền + Tiếng mèo có chữ? - Âm m đứng trước, vần eo đứng + Phân tích vị trí âm, vần tiếng mèo? sau, dấu huyền trên đầu chữ e - Mờ - eo – meo - huyền – mèo + Đánh vần tiếng mèo ntn? - Ghép bìa cài: mèo - HS quan sát nhận xét - Cho HS quan sát mô hình mèo - Đọc trơn :chú mèo - Ghi từ khoá: chú mèo - Đánh vần và đọc trơn tiếng, từ - GV giải thích từ chú mèo TDT - Đọc xuôi ,ngược ( CN, ĐT ) - Đọc lại sơ đồ: b Dạy vần ao: ( Qui trình tương tự) - Đọc lại hai sơ đồ trên bảng  Giải lao * Hoạt động 3: Hướng dẫn viết bảng +Viết mẫu trên giấy ô li ( Hướng dẫn qui trình viết, lưu ý nét nối - Viết b con: eo, ao , chú mèo, các chữ) ngôi - Nhận xét bài viết HS Tiết (35’) * Hoạt động 1: Hướng dẫn đọc từ ứng dụng: - Tìm và đọc tiếng có vần vừa cái kéo trái đào học leo trèo chào cờ - Đọc trơn từ ứng dụng:(CN,ĐT) - Đọc lại bài trên bảng - Đọc ( CN, nối tiếp, ĐT) - GV giải thích từ ứng dụng TDT - Nhận xét tranh.Đọc( CN, ĐT ) * Hoạt động 2: Luyện đọc - Đọc lại bài tiết - GV chỉnh sửa lỗi phát âm HS - Đọc đoạn thơ ứng dụng: “ Suối chảy rì rào Gió reo lao xao Bé ngồi thổi sáo” - Đọc SGK: - HS mở sách Đọc CN, ĐT (14)  Giải lao *Hoạt động 3: Luyện viết: - HDHS viết vào tập viết - GV theo dõi nhắc nhở HS tư ngồi viết, cầm bút, đặt * Hoạt động 4: Luyện nói: “Gió, mây, mưa, bão, lũ” Hỏi: + Trên đường học về, gặp mưa em làm gì? + Khi nào em thích có gió? + Trước mưa to, em thường thấy gì trên bầu trời? + Ngoài ra, người ta còn dùng cách nào để từ chỗ này sang chỗ khác? - Viết vào tập viết - Quan sát tranh và trả lời - HS tìm và ghi vào bảng Củng cố, dặn dò: ( 2’ ) - Tổ chức cho HS thi tìm tiếng có vần vừa học - Nhận xét, dặn dò HS RÚT KINH NGHIỆM CUỐI TIẾT .o0o Toán: KIỂM TRA ĐỊNH KỲ GIỮA KỲ I .o0o Tự nhiên & xã hội: HOẠT ĐỘNG VÀ NGHỈ NGƠI I Mục tiêu: - HS biết kể hoạt động mà em thích - Nói cần thiết phải nghỉ ngơi-giải trí Biết đứng và ngồi học đúng tư - Có ý thức tự giác thực điều đã học vào sống * Lồng ghép: BVMT * Giúp HS có các kĩ năng: - Kĩ tìm kiếm và sử lí các thông tin - Kĩ tự nhận thức - Phát triển kĩ hiao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập II Đồ dùng dạy học: - GV: Tranh minh hoạ cho bài học - HS: SGK III Hoạt động dạy học: Ổn định lớp: ( 1’ ) Kiểm tra bài cũ: ( 4’ ) - Hằng ngày các em ăn thức ăn gì? (HS nêu) - Nhận xét bài cũ (15) Bài mới:(30’) Hoạt động GV Hoạt động HS * Hoạt động 1: Giới thiệu bài * Hoạt động 2: Thảo luận nhóm Cách tiến hành: Bước 1: Cho HS thảo luận nhóm đôi kể trò chơi các em thường hay chơi mà có lợi cho - HS thảo luận theo cặp sức khoẻ Bước 2: Mỗi số em xung phong lên kể trò chơi cuả nhóm mình + Em nào có thể cho lớp biết trò chơi - Từng cặp lên kể trước lớp nhóm mình - Thảo luận nhóm đôi + Những hoạt động các vừa nêu có lợi hay - Nói với bạn tên các trò chơi có hại? hay chơi ngày Kết luận: Chơi trò chơi có lợi cho sức - HS nêu lên khoẻ là: đá bóng, nhảy dây, đá cầu Hoạt động 3: Làm việc với SGK Cách tiến hành: Bước 1: Cho HS lấy SGK và quan sát các hình trang 20, 21 - HS quan sát thảo luận theo + Chỉ và nói tên các hoạt động hình nhóm + Nêu tác dụng hoạt động - Đại diện nhóm trình bày *Lồng ghép: BVMT - Các nhóm khác nhận xét + Hình thành thói quen giữ vệ sinh thân thể, vệ sinh ăn uống, vệ sinh môi trường xung quanh - GV nhận xét kết luận: Khi làm việc nhiều hoạt động quá sức, thể bị mệt mỏi lúc đó phải nghỉ ngơi cho lại sức Nếu nghỉ ngơi không đúng lúc có hại cho sức khoẻ * Hoạt động 4: Quan sát theo nhóm nhỏ Cách tiến hành - GV hướng dẫn HS quan sát SGK - Chỉ và nói cho các bạn biết bạn nào hình - Làm việc với SGK đi, đứng, ngồi đúng tư ? - HS quan sát trả lời - GV chốt lại và nhắc nhở HS ngồi đúng tư thế, - Quan sát các tư đứng, đứng đúng tư các hoạt động ngồi ngày - Bạn áo vàng ngồi đúng GV kết luận: Ngồi học và đứng đúng tư - Bạn đầu và bạn thứ hai sai để tránh cong và vẹo cột sống tư Củng cố dặn dò: ( 2’ ) - Vừa các học bài gì? - Nêu lại hoạt động vui chơi có ích - Dặn dò: Về nhà và lúc đứng hàng ngày phải đúng tư - Chơi các trò chơi có ích (16) RÚT KINH NGHIỆM CUỐI TIẾT .o0o Thủ công: XÉ, DÁN HÌNH CÂY ĐƠN GIẢN (Tiết 2) I Mục tiêu: - Biết cách xé, dán hình tán lá đơn giản - Xé hình tán cây, thân cây và dán cân đối, phẳng - Ham thích môn học II Đồ dùng dạy học: - GV: + Bài mẫu xé, dán hình cây đơn giản + Giấy thủ công, giấy trắng - HS: Giấy thủ công, bút chì, hồ dán, khăn, thủ công * Lồng ghép: BVMT III Hoạt động dạy và học: Ổn định lớp: ( 1’ ) KTBC: (2’) - Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng học tập HS Bài mới: ( 30’) Hoạt động GV * Hoạt động 1: Ôn lại lí thuyết - Cho HS xem bài mẫu, hỏi để HS trả lời quy trình Kết luận: Nhận xét chốt lại ý HS đã trả lời * Hoạt động 2: HS thực hành trên giấy màu Vẽ và xé hình tán lá cây tròn từ hình vuông có cạnh ô và tán lá cây dài từ hình chữ nhật cạnh dài ô, cạnh ngắn ô - Vẽ và xé hình thân cây : cạnh dài ô, cạnh ngắn ô và hình khác có cạnh dài ô, cạnh ngắn 1ô GV hướng dẫn thao tác dán hình - Dán tán lá trước dán thân cây - Dán phần thân ngắn với tán lá tròn, phần thân dài với tán lá dài Nghỉ tiết (5’) Hoạt động 3: Trình bày sản phẩm - Hướng dẫn HS trình bày sản phẩm - Yêu cầu HS kiểm tra sản phẩm lẫn *Lồng ghép: BVMT: Nhắc nhở HS thu dọn giấy màu Hoạt động HS - HS quan sát và trả lời - Thực hành: HS luyện tập trên giấy màu và dán vào thủ công - Các tổ trình bày sản phẩm mình trên bảng lớp - Thu dọn vệ sinh (17) Củng cố dặn dò: ( 2’ ) - Yêu cầu số HS nhắc lại qui trình xé dán hình cam - Đánh giá sản phẩm: Hoàn thành và không hoàn thành - Dặn dò: Về nhà chuẩn bị giấy màu để học bài : Xé, dán hình cây đơn giản - Nhận xét tiết học RÚT KINH NGHIỆM CUỐI TIẾT .o0o Thứ ngày 19 tháng 10 năm 2012 Toán: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI I Mục tiêu: Giúp học sinh : - Có khái niệm ban đầu phép trừ và mối quan hệ phép cộng và phép trừ - Biết làm tính trừ phạm vi II Đồ dùng dạy học: - Bộ đồ dùng dạy toán lớp - Tranh SGK phóng to III Các hoạt động dạy học: Ổn định lớp: ( 1’ ) Kiểm tra bài cũ: ( 4’ ) - Giáo viên nhận xét bài tập toán, nêu sai chung các bài tập tiết trước - Gọi học sinh lên bảng sửa bài : - Nhận xét bài cũ Bài : (28’) Hoạt động GV * Hoạt động 1: Giới thiệu bài - GV giới thiệu ghi đề * Hoạt động 2: Giới thiệu phép trừ p.vi - Hướng dẫn HS xem tranh – Tự nêu bài toán - Giáo viên hỏi : + ong bớt ong còn ong ? + Vậy bớt còn ? - GV : hai bớt còn Ta viết sau - GV viết : – = ( hai trừ ) - Hướng dẫn HS quan sát tranh để hình thành phép tính - = , - =1 Tương tự trên - Giúp HS nhận biết bước đầu mối quan hệ phép cộng và phép trừ -Treo hình sơ đồ lên cho HS nhận xét và nêu lên Hoạt động HS “Lúc đầu có ong đậu trên bông hoa sau đó ong bay đi.Hỏi còn lại ong ? “ - Còn ong - bớt còn - Gọi HS đọc lại – = - HS đọc lại : 3–1=2 3–2=1 - Có chấm tròn thêm chấm tròn là chấm tròn : + = Có chấm tròn thêm chấm tròn là (18) chấm tròn + = Có chấm tròn bớt chấm tròn còn chấm tròn : - GV hướng dẫn : + = lấy – ta -1= Có chấm tròn bớt chấm , Nếu trừ ta Phép trừ là tròn còn chấm tròn: – = phép tính ngược lại với phép tính cộng * Hoạt động : Thực hành - Cho HS mở SGK – Hướng dẫn phần bài học - Cho HS làm bài tập Bài 1: Tính - HS nêu cách tính và tự làm bài - HS mở SGK - HS lên bảng làm bài lớp làm vào BT 2–1= 1+1= 3–1= 2–1= 3–2= 3–1= - Nhận xét bài làm HS Bài 2: Tính ( theo cột dọc ) - Cho HS làm vào bảng - GV sửa bài chung lớp Bài 3: Viết phép tính thích hợp - Cho HS quan sát và nêu bài toán - Khuyến khích HS đặt bài toán có lời văn gọn HS nêu đề toán: Lúc đầu có gàng, mạch lạc và ghi phép tính phù hợp với tình chim đậu trên cành Sau đó bay bài toán hết Hỏi trên cành còn lại - GV nhận xét , sửa bài chim ? – = - HS lên bảng viết phép tính Củng cố dặn dò : (4’) - Nhận xét tiết học.- Tuyên dương Học sinh hoạt động tốt - Dặn học sinh nhà làm các bài tập bài tập - Chuẩn bị bài ngày hôm sau RÚT KINH NGHIỆM CUỐI TIẾT .o0o Tập viết: xưa kia, mùa dưa, ngà voi, gà mái đồ chơi, tươi cười, ngày hội, vui vẻ I Mục tiêu: - Củng cố kĩ viết các từ ứng dụng: + xưa kia, mùa dưa, ngà voi, gà mái + đồ chơi, tươi cười, ngày hội, vui vẻ (19) - Tập viết kĩ nối chữ cái + Kĩ viết liền mạch + Kĩ viết các dấu phụ, dấu đúng vị trí - Thực tốt các nề nếp : + Ngồi viết , cầm bút, để đúng tư + Viết nhanh, viết đẹp II Đồ dùng dạy học: - GV: - Chữ mẫu các tiếng phóng to - Viết bảng lớp nội dung và cách trình bày theo yêu cầu bài viết - HS: - Vở tập viết, bảng con, phấn , khăn lau bảng III Hoạt động dạy học: Tiết 1 Ổn định lớp: ( 1’ ) Kiểm tra bài cũ: ( 4’ ) - Viết bảng con: nho khô, nghé ọ, chú ý, cá trê ( HS lên bảng lớp, lớp viết bảng con) - Nhận xét , ghi điểm Bài mới: ( 28’ ) Hoạt động GV * Hoạt động 1: Giới thiệu bài GV giới thiệu ghi đề: : xưa kia, mùa dưa, ngà voi, gà mái đồ chơi, tươi cười, ngày hội, vui vẻ * Hoạt động : HDHS luyện viết - xưa kia, mùa dưa, ngà voi, gà mái a Quan sát chữ mẫu và phân tích cấu tạo chữ - GV đưa chữ mẫu - Đọc và phân tích cấu tạo tiếng ? + Từ xưa có tiếng ? Tiếng xưa có chữ, tiếng có chữ, độ cao các chữ ntn? - Phân tích các từ còn lại trên - Giảng từ khó: xưa kia, ngà voi - Sử dụng que tô chữ mẫu - GV viết mẫu vừa viết vừa HD quy trình viết : - Hướng dẫn viết bảng con: - GV uốn nắn sửa sai cho HS Giải lao tiết * Hoạt động 3: Thực hành - Hỏi: Nêu yêu cầu bài viết? - Cho xem mẫu - Nhắc tư ngồi, cách cầm bút, để - Hướng dẫn HS viết vở: Hoạt động HS - HS quan sát - HS đọc và phân tích + Từ xưa có tiếng, tiếng xưa có chữ, tiếng có chữ + Con chữ k cao li, các chữ còn lại cao li - HS quan sát - HS theo dõi viết bảng - HS viết bảng con: xưa kia, mùa dưa, ngà voi, gà mái - HS nêu - HS quan sát (20) - Chú ý HS: Bài viết có dòng, viết cần nối nét với các chữ - GV theo dõi , uốn nắn, giúp đỡ HS viết bài - Chấm bài HS đã viết xong - Nhận xét kết bài chấm Tiết 2: ( 35’ ) * Hoạt động 1: Ổn định * Hoạt động 2: HDHS viết : đồ chơi, tươi cười, ngày hội, vui vẻ a Quan sát chữ mẫu và phân tích cấu tạo chữ - GV đưa chữ mẫu - Đọc và phân tích cấu tạo tiếng ? + Từ đồ chơi có tiếng? + Tiếng đồ có chữ, tiếng chơi có chữ? + Độ cao các chữ ntn? - HDHS phân tích các từ còn lại trên - Giảng từ khó: ngày hội - Sử dụng que tô chữ mẫu - GV viết mẫu vừa viết vừa HD quy trình viết : - Hướng dẫn viết bảng con: - GV uốn nắn sửa sai cho HS Giải lao tiết * Hoạt động 3: Thực hành - Hỏi: Nêu yêu cầu bài viết? - Cho xem mẫu - Nhắc tư ngồi, cách cầm bút, để - Hướng dẫn HS viết vở: Chú ý HS: Bài viết có dòng, viết cần nối nét với các chữ - GV theo dõi , uốn nắn, giúp đỡ HS yếu - Chấm bài HS đã viết xong (Số còn lại thu nhà chấm) - Nhận xét kết bài chấm Củng cố, dặn dò: ( 2’ ) - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài viết - Nhận xét học - Dặn dò: Về luyện viết nhà - Chuẩn bị : Bảng con, để học tốt tiết sau - HS viết vở: xưa kia, mùa dưa, ngà voi, gà mái - HS quan sát - HS đọc và phân tích cấu tạo các từ: đồ chơi, tươi cười, ngày hội, vui vẻ - HS quan sát viết bảng - HS viết vào bảng - HS nêu - HS quan sát - HS viết vào tập viết: (21) RÚT KINH NGHIỆM CUỐI TIẾT o0o Sinh hoạt lớp I Yêu cầu: Qua tiết sinh hoạt lớp giúp HS: - Phát huy ưu điểm đã đạt và khắc phục hạn chế còn tồn - HS biết các hoạt động tuần dến II Nội dung: Nhận xét tình hình hoạt động tuần qua: - HS học đều, vệ sinh - Về nhà có học bài và làm bài tập - Trong học có chú ý nghe cô giáo giảng và phát biểu bài sôi * Bên cạnh đó còn tồn tại: - số HS còn nói chuyện riêng học Kế hoạch tuần tới: - Tiếp tục phát huy mặt tốt như: học bài và làm bài trước đến lớp - Không nói chuyện riêng lớp - Kiểm tra vệ sinh cá nhân và đồ dùng học tập HS - Tổ chức cho HS hát múa GV kể chuyện: Chiếc ghế gấu o0o Thể dục: ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ – THỂ DỤC RLTTCB o0o (22) Tiết 1: Thể dục ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ - THỂ DỤC RLTTCB I Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức và kỹ ĐHĐN đó học tiết trước, tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, báo cáo, củng cố dần TTCB cho trẻ - Rèn luyện ý thức tổ chức kỷ luật, biết chơi và tổ chức chơi các trò chơi Địa điểm - Phương tiện - Sân TD - Còi, tranh ảnh trò chơi, ĐHĐN Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung TG Phương pháp tổ chức Mở đầu - Lớp trưởng chỉnh hàng, điểm số, báo cáo, chúc GV khoẻ - GV nhận lớp, phổ biến mục tiêu bài, kiểm tra dụng cụ, sức khoẻ HS - Khởi động: Chạy vòng sân TD Xoay các khớp thể TC: Diệt các vật có hại Cơ ĐHĐN Ôn lại các nội dung sau: * Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, * Dàn hàng, dồn hàng, quay các hướng phải, quay trái, quay sau, theo nhịp * Tư đứng bản, các động tác phối hợp thân người và tay, chân - GV làm mẫu, thực hành để lớp nhớ lại và cho học sinh làm lại - Tập phối hợp xếp hàng ngang, điểm số, dứng nghiêm, nghỉ - Biểu dương số em thực tốt - GV cùng HS quan sát sửa sai, Trò chơi: “Chim vào lồng” - GV nhắc lại luật chơi,cách chơi - Phân chia đội đồng số người - Tổ chức cho học sinh chơi - Thưởng- phạt sau lần chơi Kết thúc - Thả lỏng tích cực các động tác nhẹ, hệ thống lại bài học, nhận xét học - Giao bài tập nhà cho HS 8p ĐH khởi động: x x x x 24p x x Đội hình ôn: x x X x x x x x x x x x x x x x x x x X - Đội hình phân nhóm:theo hàng ngang - Đội hình trò chơi theo đội hình vòng tròn 3p ĐH kết thúc: x x x x x x x x x x x x x x X .o0o Thứ tư, ngày 12 tháng 10 năm 2011 (23) Tiết 4: Tập nói: Thầy Hóa dạy .o0o Thứ năm, ngày 13 tháng năm 2011 Thứ sáu, ngày 14 tháng 10 năm 2011 Mĩ thuật XEM TRANH PHONG CẢNH I- Mục tiêu: - Hs nhận biết tranh phong cảnh, mô tả hình vẽ và màu sắc tranh - Yêu mến cảnh đẹp quê hương II Chuẩn bị: GV HS -Tranh, ảnh phong cảnh (cảnh biển, - Vở tập vẽ cảnh đồng ruộng, cảnh phố phường…) - Bút chì, bút màu, tẩy - Tranh phong cảnh thiếu nhi - Tranh tập vẽ III Các hoạt động dạy học: Ổn định: (1’) Kiểm tra đồ dùng học vẽ: (4’) Bài mới: (35’) Hoạt động GV Hoạt động HS * Giới thiệu bài * Hoạt động 1: Quan sát nhận xét: - GV giới thiệu số tranh phong cảnh + Tranh này vẽ gì ? - Tranh vẽ nhà, cây, đường, ao, hồ, biển, - Tranh phong cảnh vẽ cảnh thiên thuyền,… có người và vật vẽ nhỏ nhiên nhà, cây…là chính, tranh có vẽ thêm người và vật tranh sinh động - Hôm chúng ta cùng xem tranh đề tài này - GV treo tranh 1: Đêm hội ( tranh màu nước Võ Đức Hoàng Thương, 10 tuổi ) + Tranh vẽ gì ? - Tranh vẽ ngôi nhà cao thấp với mái ngói màu đỏ Phía trước là cây cối, trên bầu trời có các chùm pháo hoa nhiều màu + Em thấy màu sắc tranh - Trong tranh có nhiều màu tươi và đẹp rực nào? rỡ đêm hội với màu vàng, màu tím, màu xanh pháo hoa, màu đỏ mái ngói, màu xanh lá cây - Bầu trời có màu đen thẫm làm bật màu + Màu sắc bầu trời nào ? pháo hoa và các mái nhà - Khi nhìn vào tranh thì người xem biết + Bức tranh đã vẽ bật chủ đề “ đó là đêm hội Vì tranh diễn tả cảnh Đêm hội” chưa ? Vì ? đêm và bầu trời rực rỡ chùm pháo hoa nhiều màu sắc (24) - HSTL + Em có thích tranh này không?Vì sao? * Tranh “Đêm hội” bạn Hoàng Chương, màu sắc vui tươi, đúng là đêm hội - Tranh “Chiều về” ( tranh bút Hoàng Phong , tuổi) - GV yêu cầu hs quan sát và trả lời: + Tranh bạn Hoàng Phong vẽ ban ngày hay ban đêm ? + Tranh vẽ cảnh đâu ? + Tranh vẽ gì ? + Màu sắc tranh nào ? * Tranh “Chiều về” là tranh đẹp có hình ảnh quen thuộc, màu sắc sáng, gợi nhớ đến buổi chiều hè nông thôn - Qua hai tranh chúng ta đã xem : + Em biết nào là tranh phong cảnh ? -Ví dụ: + Cảnh nông thôn thì vẽ gì ? + Cảnh thành phố thường vẽ gì ? - Tranh “Chiều về” vẽ cảnh ban ngày - Tranh vẽ cảnh nông thôn - Tranh vẽ có ngôi nhà, có cây dừa và có đàn trâu - Tranh diễn tả cảnh bầu trời buổi chiều có màu da cam, màu đỏ mái ngói, màu vàng tường, màu xanh lá cây… - Tranh phong cảnh là tranh vẽ cảnh là chính - Cảnh nông thôn thường vẽ đường làng, cánh đồng, nhà, ao, vườn, ngõ xóm… - Cảnh thành phố vẽ: nhà cửa san sát nhau, xe cộ nườm nượp qua lại… - Vẽ sông, biển, tàu thuyền,… - Vẽ đồi núi, cây, suối, nhà sàn… + Cảnh sông, biển vẽ gì ? + Cảnh núi, rừng vẽ gì ? * Tranh phong cánh các em nên dùng màu thích hợp để vẽ cảnh buổi sáng, buổi trưa, buổi chiều… - Hai tranh các em vừa xem là hai tranh phong cảnh đẹp * Hoạt động 2: Nhận xét đánh giá - GV nhận xét, đánh giá tiết học và tuyên dương số em có đóng góp xây dựng bài học .o0o Sinh hoạt lớp Kể chuyện: CÂY TRE TRĂM ĐỐT .o0o (25) (26) (27)

Ngày đăng: 16/06/2021, 17:36

w