* Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét, khen ngợi cá nhân và các nhóm đã hoàn thành tốt mục tiêu của tiết học ôn hát thuộc lời, đúng giai điệu, biết gõ đệm theo bài hát và vận động phụ họa; n[r]
(1)1 TUẦN TIẾT Ngày……………… Học hát: Bài Quê hương tươi đẹp (Dân ca Nùng- Đặt lời: Anh Hoàng) I MỤC TIÊU: - Biết hát theo lời ca, giai điệu - Biếtvỗ tay theo bài hát - Nhóm HS khiếu biết gõ đệm theo bài hát II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN: - Hát chuẩn xác bài Quê hương tươi đẹp - Nhạc cụ đệm, gõ (song loan, phách …), máy nghe, băng hát mẫu - Tranh minh hoạ (nếu có) dân tộc ít người thuộc vùng núi phía Bắc III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Ổn định tổ chức, nhắc HS sửa tư ngồi ngắn Kiểm tra bài cũ: Không tiến hành vì là bài đầu tiên Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động 1: Dạy bài hát Quê hương tươi đẹp - Giới thiệu bài hát, tác giả, nội dung bài hát + Giới thiệu cho HS biết: Đây là bài dân ca dân tộc Nùng Học sinh sống vùng rừng núi phía Bắc nước ta Với giai điệu mượt mà, êm ả, bài hát ngợi ca tình yêu quê hương đất nước và người - Cho HS nghe băng hát mẫu GV vừa đệm đàn vừa hát - Hướng dẫn HS tập đọc lời ca câu ngắn (bài chia làm câu) + Đọc mẫu, có thể đọc theo tiết tấu lời ca để ghép giai điệu vào HS dễ thuộc - Tập hát câu, câu cho HS hát hai, ba lần để thuộc lời và giai điệu bài hát - Chú ý tiếng cuối câu hát ứng với trường độ nốt để nhắc HS ngân đúng phách (Tiếng đẹp, cây, đón là phách; tiếng phách rưỡi; tiếng hương phách) HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Ngồi ngắn, chú ý nghe - Nghe băng mẫu nghe GV hát mẫu) - Tập đọc lời ca theo hướng dẫn GV - Tập hát câu theo hướng dẫn GV - Chú ý tư ngồi hát ngắn Hát ngân đúng phách theo hướng dẫn GV - Hát lại nhiều lần theo hướng dẫn GV, chú ý phát âm rõ lời, tròn tiếng (2) - Sau tập xong bài hát, cho HS hát lại nhiều lần để thuộc lời và giai điệu bài hát - Sữa cho HS (nếu các em hát chưa đúng yêu cầu), nhận xét Hoạt động 2: Hát kết hợp với vận động phụ hoạ - Hướng dẫn HS hát và vỗ tay gõ đệm theo phách + Hát đồng + Hát theo dãy + Hát cá nhân - Hát và vỗ tay gõ đệm theo phách, sử dụng các nhạc cụ gõ: song loan, phách, trống nhỏ ,… theo hướng dẫn GV Quê hương em tươi đẹp … - HS hát kết hợp gõ đệm theo (GV phát các nhạc cụ gõ và hướng dẫn phách cách sử dụng cho HS gồm: phách, song loan, trống nhỏ) - Ôn lại bài hát theo hướng dẫn - GV hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm GV theo phách) Củng cố – dặn dò: - Trả lời: - Cho HS ôn lại bài hát kết hợp vỗ tay + Bài Quê hương tươi đẹp gõ đệm theo phách lần trước kết + Dân ca Nùng thúc tiết học - Hỏi HS nhắc lại tên bài hát, dân ca - Chú ý nghe GV nhận xét, dặn dò dân tộc nào? và ghi nhớ - Nhận xét chung (khen em hát thuộc lời, gõ phách và biết vận động phụ hoạ nhịp nhàng, đúng yêu cầu; nhắc nhở em chưa tập trung tiết học cần cố gắng hơn) Dặn HS ôn bài hát vừa tập Rút kinh nghiệm: TỔ TRƯỞNG BAN GIÁM HIỆU (3) TUẦN TIẾT Ngày……………… Ôn tập bài hát Quê hương tươi đẹp I MỤC TIÊU - HS biết hát theo giai điệu và đúng lời ca - Biết hát kết hợp vỗ tay theo bài hát - Nhóm HS có khiếu biết gõ đệm theo tiết tấu lời ca II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN - Đàn, máy nghe và băng nhạc - Nhạc cụ gõ (song loan, phách,…) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Ổn định tổ chức, nhắc HS sửa tư ngồi ngắn Kiểm tra bài cũ: Kết hợp kiểm tra quá trình ôn hát Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐÔNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Quê hương tươi đẹp - Ngồi ngắn, chú ý nghe giai - Cho HS nghe giai điệu bài hát Quê hương điệu bài hát tươi đẹp - Trả lời : + Tên bài hát: Quê hương tươi - Hỏi HS tên bài hát vừa nghe giai điệu, đó đẹp là dân ca dân tộc nào? + Dân ca dân tộc Nùng - Hát theo hướng dẫn GV: - Hướng dẫn HS ôn lại bài hát nhiều + Hát không có nhạc hình thức: + Hát theo nhạc đệm + Bắt giọng cho HS hát (GV giữ nhịp + Hát kết hợp vỗ tay gõ tay) đệm theo phách + Đệm đàn và bắt nhịp cho HS (4) + Cho HS hát và vỗ tay đệm theo phách - Hát kết hợp với vận động phụ (Có thể dùng thêm nhạc cụ gõ để gõ đệm họa theo hướng dẫn theo phách) - Hướng dẫn HS đứng hát kết hợp nhún - HS biểu diễn trước lớp: chân nhịp nhàng (tiếng que bước sang trái + Từng nhóm nhún chụm chân, tiếng bao bước sang + Cá nhân phải) theo nhịp - Mời HS lên biểu diễn trước lớp - Chú nghe và xem GV làm mẫu - Nhận xét Hoạt động 2: Hát kết hợp vỗ tay theo tiết tấu lời ca - GV hát và vỗ tay theo tiết tấu lời ca (thực - HS thực hát và vỗ tay gõ đệm theo tiết tấu lời ca Sử mẫu) dụng phách để gõ đệm + Cả lớp + Từng dãy, nhóm + Cá nhân - Hướng dẫn HS hát và vỗ tay theo tiết tấu - Nhận xét các bạn hát và vỗ tay lời ca (tiếng hát nào vỗ vào tiếng đó) theo tiết tấu lời ca (xem bạn nào, nhóm nào thực đúng, hay nhất, nhóm nào chưa đều) - Nhận xét (có thể mời HS nhận xét trước - HS thực theo hướng dẫn GV nhận xét) - HS lắng nghe Củng cố – Dặn dò: - Kết thúc tiết học, GV có thể đệm đàn - Ghi nhớ cùng hát lại với HS bài hát đã học (hoặc mở băng mẫu để HS hát và vận động theo nhạc) - Nhận xét (khen cá nhân và nhóm biểu diễn tốt, nhắc nhở nhóm chưa đạt cần cố gắng hơn) - Dặn dò HS ôn lại bài hát Quê hương tươi đẹp, tập vỗ tay đúng phách và đúng tiết tấu lời ca Rút kinh nghiệm: (5) TỔ TRƯỞNG TUẦN BAN GIÁM HIỆU TIẾT Ngày……………………… Học hát: Bài Mời bạn vui múa ca (Nhạc và lời: Phạm Tuyên) I MỤC TIÊU - Hát theo giai điệu và lời ca - Biết hát kết hợp vỗ tay theo bài hát - Nhóm HS có khiếu biết gõ đệm theo phách II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN - Hát chuẩn xác bài Mời bạn vui múa ca - Nhạc cụ đệm, gõ (song loan, phách …), máy nghe băng hát mẫu III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Ổn định tổ chức, nhắc HS sửa tư ngồi ngắn Kiểm tra bài cũ: Hỏi HS nhắc lại tên bài hát đã học tiết trước cho lớp hát lại GV đệm đàn và bắt giọng, gọi vài em hát lại, GV nhận xét Bài : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Dạy bài hát Mời bạn vui múa ca - Ngồi ngắn, chú ý nghe (6) - Giới thiệu bài hát, tác giả, nội dung bài hát + Giới thiệu qua cho HS biết: Bài hát này trích từ nhạc cảnh Mèo câu cá nhạc sĩ Phạm Tuyên - Cho HS nghe băng hát mẫu hợc GV vừa đệm đàn vừa hát - Hướng dẫn HS tập đọc lời ca câu ngắn (bài chia làm câu) + Đọc mẫu, có thể đọc theo tiết tấu lời ca để ghép giai điệu vào HS dễ thuộc - Tập hát câu, câu cho HS hát hai, ba lần để thuộc lời ca và giai điệu bài hát - Chú ý chỗ lấy (sau nốt trắng) để hướng dẫn HS lấy và ngân đúng phách - Nghe băng mẫu (hoặc nghe GV hát mẫu) - Tập đọc lời ca theo hướng dẫn GV - Tập hát câu theo hướng dẫn GV - Chú ý tư ngồi hát ngắn Hát ngân đúng phách theo hướng dẫn GV - Hát lại nhiều lần theo hướng dẫn GV, chú ý phát âm rõ lời, tròn - Sau tập xong bài hát, cho HS hát lại tiếng: nhiều lần để thuộc lời và giai điệu bài hát + Hát đồng + Hát theo dãy + Hát cá nhân - Sửa cho HS (nếu các em hát chưa đúng yêu cầu), nhận xét Hoạt động 2: Hát kết hợp với vận động phụ hoạ -Hướng dẫn Hs hát và vỗ tay gõ đệm theo phách Chim ca líu lo hoa đón chào - Hát và vỗ tay gõ đệm theo phách, sử dụng các nhạc cụ gõ: Song loan, phách, trống nhỏ,… theo hướng dẫn GV - HS hát kết hợp gõ đệm theo tiết (GV phát các nhạc cụ gõ và hướng dẫn tấu lời ca (dùng phách) cách sử dụng cho HS, gồm: phách, song loan, trống nhỏ) - Hướng dẫn HS ôn hát kết hợp vỗ tay theo tiết tấu lời ca - Ôn lại bài hát theo hướng dẫn Chim ca líu lo hoa đón GV chào Củng cố – dặn dò: - Trả lời : - Cho HS đứng lên ôn lại bài hát kết hợp vỗ + Bài : Mời bạn vui múa ca tay gõ đệm theo phách theo tiết + Tác giả: Pnhạm Tuyên tấu lời ca lần trước kết thúc tiết - Chú ý nghe GV nhận xét, dặn dò học và ghi nhớ - Hỏi HS nhắc lại tên bài hát, tác giả bài (7) hát - Nhận xét chung (khen thưởng em hát thuộc lời, gõ phách và vận động phụ hoạ nhịp nhàng, đúng yêu cầu; nhắc nhở em chưa tập trung tiết học cần cố gắng hơn) Dặn HS ôn lại bài hát vừa tập Rút kinh nghiệm: TỔ TRƯỞNG TUẦN BAN GIÁM HIỆU TIẾT Ngày …………………… - Ôn tập bài hát Mời bạn vui múa ca - Trò chơi: Theo bài đồng dao Ngựa ông đã I MỤC TIÊU - HS biết hát theo giai điệu và lời ca - Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ đơn giản -Tham gia trò chơi -Nhóm HS có khiếu biết hát đúng lời ca ,tham gia tập biểu diễn bài hát (8) II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN - Đàn đệm, máy nghe, băng nhạc - Nhạc cụ gõ (song loan, phách,…) - Nắm vững trò chơi, chuẩn bị vài tre que dài 0,5m giả làm roi ngựa III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Ổn điịnh tổ chức, nhắc HS sửa tư ngồi ngắn Kiểm tra bài cũ: Kết hợp kiểm tra quá trình ôn hát Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động1: Ôn tập bài hát Mời bạn vui múa ca - Ngồi ngắn, chú ý nghe giai - Cho HS nghe giai điệu bài hát Mời bạn điệu bài hát vui múa ca -Đoán tên bài hát và tác giả: + Tên bài: Mời bạn vui múa ca - Hỏi HS tên bài hát vừa nghe giai + Tác giả: Phạm Tuyên điệu, sáng tác nhạc sĩ nào - Hát theo hướng dẫn GV: + Hát không có nhạc - Hướng dẫn HS ôn lại bài hát nhiều hình thức: + Hát theo nhạc đệm + Bắt giọng cho HS hát (giáo viên giữ + Hát kết hợp với vận động phụ nhịp tay) hoạ theo hướng dẫn + Đệm đàn và bắt nhịp cho HS + Cho HS hát và vỗ tay đệm theo phách, theo tiết tấu lời ca - Hát kết hợp với vận động theo (Có thể dùng thêm nhạc cụ gõ để gõ đệm hướng dẫn theo phách, tiết tấu lời ca) - Hướng dẫn HS hát kết hợp vận động phụ - HS biểu diễn trước lớp: hoạ (vỗ tay, chân nhún nhịp nhàng sang + Từng nhóm trái, sang phải theo nhịp bài ca) + Cá nhân - Mời HS lên biểu diễn trước lớp - Nhân xét - Chú ý nghe GV đọc mẫu Hoạt động 2: Trò chơi theo bài đồng dao - HS thực đọc câu đồng dao Ngựa ông đã và vỗ tay gõ đệm theo tiết - Hướng dẫn HS đọc câu đồng dao theo âm tấu Sử dụng phách để gõ hình tiết tấu: đệm + Cả lớp Nhong nhong ngựa ông đã + Từng dãy, nhóm + Cá nhân Cắt cỏ Bồ Đề cho ngựa ông - HS nghe hướng dẫn (9) ăn - HS tham gia chơi trò chơi, đội chia làm hai nhóm (nam, nữ) Nhóm nam thi trước Các bạn còn lại lớp vừa đọc đồng bài đồng dao vừa vỗ tay theo phách - Sau đã đọc thuộc bài đồng dao đúng tiết tấu, GV hướng dẫn HS chơi trò chơi “cưởi ngựa” sau: + HS nam: miệng đọc câu đồng dao, hai chân kẹp que giả làm ngựa vào đầu gối và nhảy theo phách, để rơi que là thua + HS nữ: tay cầm roi ngựa, tay nắm cương ngựa, chân nhảy - HS ôn hát theo hướng dẫn theo phách, nhảy không đúng phách là thua Củng cố - dặn dò: - HS lắng nghe và ghi nhớ - Kết thúc tiết học, GV có thể đệm đàn cùng hát lại với HS bài hát Mời bạn vui múa ca (hoặc mở băng mẫu để HS hát và vận động theo nhạc) - Nhận xét (khen cá nhân và nhóm biểu diễn tốt, nhắc nhở nhóm chưa đạt cần cố gắng hơn) Rút kinh nghiệm: TỔ TRƯỞNG BAN GIÁM HIỆU (10) TUẦN TIẾT Ngày …………………… Ôn tập hai bài hát: Quê hương tươi đẹp, Mời bạn vui múa ca I MỤC TIÊU - HS biết hát theo giai điệu và đúng lời ca bài hát - Biết hát kết hợp vỗ tay theo bài hát - Biết hát kết hợp vài động tác đơn giản -Nhóm HS có khiếu thuộc lời ca bài hát ,biết gõ đệm theo tiết tấu lời ca II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN - Đàn, máy nghe và băng nhạc - Nhạc cụ gõ (song loan, phách,…) - Một vài tre que dài 0,5m giả làm roi ngựa III CÁC HOẠT ĐỘNG DAY - HỌC CHỦ YẾU Ổn định tổ chức, nhắc HS sửa tư ngồi ngắn Kiểm tra bài cũ: Kết hợp kiểm tra quá trình ôn hát Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐÔNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Quê hương tươi đẹp - Ngồi ngắn, chú nghe giai - Cho HS nghe giai điệu bài hát Quê hương điệu bài hát tươi đẹp - Đoán tên bài hát và tác giả: + Quê hương tươi đẹp - Hỏi HS tên bài hát vừa nghe giai + Dân ca Nùng điệu, là dân ca dân tộc nào - Hát theo hướng dẫn GV: + Hát không có nhạc - Hướng dẫn HS ôn lại bài hát nhiều + Hát theo nhạc đệm hình thức: + Hát kết hợp vỗ tay gõ + Bắt giọng cho HS hát (GV giữ nhịp đệm theo phách, tiết tấu lời ca tay) + Đệm đàn và bắt nhịp cho HS + Cho HS hát và vỗ tay đệm theo phách, theo tiết tấu lời ca - Hát kết hợp vận động phụ hoạ (Sử dụng thêm nhạc cụ gõ để gõ đệm theo theo hướng dẫn phách, theo tiết tấu lời ca GV cần giúp HS - HS biểu diễn trước lớp: thể đúng các kiễu gõ đệm) + Từng nhóm - Hướng dẫn HS hát kết hợp vận động phụ + Cá nhân họa (vỗ tay, chân nhún nhịp nhàng) - Mời HS lên biểu diễn trước lớp (hát kết hợp vận động phụ họa) - HS xem tranh, nghe giai điệu và - Nhận xét trả lời: + Bài hát: Mời bạn vui múa ca (11) Hoạt động 2: Ôn tập bài hát Mời bạn vui + Tác giả: Phạm Tuyên múa ca - HS hát ôn theo hướng dẫn: - GV treo tranh minh họa kết hợp cho HS + Cả lớp hát nghe giai điệu bài hát để HS đoán tên bài + Từng dãy, nhóm, cá nhân hát hát, tác giả sáng tác - HS hát kết hợp vỗ tay gõ đệm theo phách và tiết tấu lời ca - GV hướng dẫn HS ôn bài hát (cách thức bài Quê hương tươi đẹp) - HS thực đọc câu đồng dao - GV nhận xét và vỗ tay gõ đệm theo tiết tấu Sử dụng phách để gõ Hoạt động 3: Trò chơi theo bài đồng dao đệm Ngựa ông đã - HS tham gia trò chơi, em - Hướng dẫn cách thức chơi, ôn đọc lại bài tiết trước chưa tham trò chơi đồng dao Ngựa ông đã Sau đó GV chia nên tích cực hợn tiết này lớp thành hai ba đội chơi, đội gồm hai nhóm nam và nữ riêng, tiến hành - HS lắng nghe và ghi nhớ trò chơi tiết trước Củng cố – Dặn dò : - Kết thúc tiết học, GV nhận xét (khen cá nhân và nhóm biểu diễn tốt, nhắc nhở nhóm chưa đạt cần cố gắng hơn) Nhắc HS ôn lại hai bài hát đã học Rút kinh nghiệm: TỔ TRƯỞNG BAN GIÁM HIỆU (12) TUẦN TIẾT Ngày …………………… Học hát: Bài Tìm bạn thân (Nhạc và lời: Việt Anh) I MỤC TIÊU - Biết hát theo giai điệu và lời bài - Biết hát kết hợp vỗ tay theo lời bài hát -Nhóm HS có khiếu biết gõ đệm theo phách II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN - Hát chuẩn xác bài Tìm bạn thân - Nhạc cụ đệm, gõ (song loan, phách …), máy nghe, băng hát mẫu III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Ổn định tổ chức, nhắc HS sửa tư ngồi ngắn Kiểm tra bài củ: Hỏi HS nhắc lại tên bài hát đã học tiết trước, cho lớp hát lại GV đệm đàn và bắt giọng, gọi vài em hát lại, GV nhận xét Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động 1: Dạy bài hát Tìm bạn thân (Lời 1) - Giới thiệu bài hát, tác giả, nội dung bài hát: + Giới thiệu qua cho HS biết: Bài hát này có hai lời ca, tiết tấu rộn ràng, giai điệu đẹp, nói tình bạn thân ái tuối nhi đồng thơ ngây Bài hát tác giả Việt Anh sáng tác vào khoảng năm 1960 Cho đến các hệ trẻ em hát và ghi nhớ - Cho HS nghe băng hát mẫu GV vừa đệm đàn vừa hát HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Ngồi ngắn, chú ý nghe - Nghe băng mẫu (hoặc nghe GV hát mẫu) - Tập đọc lời ca theo hướng dẫn GV (13) - Hướng dẫn HS tập đọc lời ca Chia lời thành câu + Đọc mẫu, có thể đọc theo tiết tấu lời ca để ghép giai điệu vào HS dễ thuộc - Tập hát câu, câu cho HS hát hai, ba lần để thuộc lời và giai điệu bài hát Chú ý chỗ lấy (sau câu hát) để HS lấy ngân đúng phách - Tập hát câu theo hướng dẫn GV Chú ý tư ngồi hát ngắn Hát đúng giai điệu và tiết tấu theo hướng dẫn GV - Hát lại nhiều lần theo hướng dẫn G V, chú ý phát âm rõ lời, tròn tiếng - Sau tập xong bài hát, cho HS hát lại + Hát đồng nhiều lần để thuộc lời và giai điệu bài hát + Hát theo dãy, nhóm + Hát cá nhân - Sửa cho HS (nếu các em chưa đúng yêu cầu), nhận xét - HS xem GV hát và gõ đệm theo Hoạt động 2: Hát kết hợp với gõ đệm theo phách phách - Hướng dẫn HS hát và vỗ tay gõ đệm theo phách GV làm mẫu: - Hát và vỗ tay gõ đệm theo Nào ngoan xinh tươi phách, sử dụng các nhạc cụ gõ: song loan, phách, trống (GV phát các nhạc cụ gõ và hướng dẫn nhỏ,… theo hướng dẫn GV cách sử dụng cho HS gồm: phách, song loan, trống nhỏ) - HS thực theo yêu cầu Củng cố – dặn dò GV - Cho HS đứng lên ôn lại bài hát kết hợp vỗ - HS trả lời: tay gõ đệm theo phách lần trước + Bài hát: Tìm bạn thân kết thúc tiết học + Tác giả: Việt Anh - Hỏi HS nhắc lại tên bài hát, tác giả bài - Chú ý nghe GV nhận xét, dặn dò hát và ghi nhớ - Nhận xét chung (khen thưởng em hát thuộc lời, đúng giai điệu, tiết tấu, biết hát kết hợp gõ đệm theo phách đúng yêu cầu; nhắc nhở em chưa tập trung tiết học cần cố gắng hơn) Dặn HS ôn bài hát vừa tập (14) Rút kinh nghiệm: TỔ TRƯỞNG TUẦN BAN GIÁM HIỆU TIẾT Ngày ……………………… Học hát: Bài Tìm bạn thân (tiếp theo) I MỤC TIÊU - Biết hát theo giai điệu với lời và lời bài - Biết vỗ tay gõ đệm theo phách - Biết hát kết hợp vài động tác vận động phụ họa đơn giản -Nhóm HS có khiếu biết hát đúng lời bài hát II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN - Hát chuẩn xác bài Tìm bạn thân - Nhạc cụ đệm, gõ (song loan, phách,…), máy nghe, băng hát mẫu - Chuẩn bị vài động tác vận động phụ họa III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Ổn định tổ chức, nhắc HS sửa tư ngồi ngắn Kiểm tra bài cũ: Hỏi HS nhắclại tên bài hát đã học tiết trước, cho lớp hát lại lời GV đệm đàn và bắt giọng, gọi vài em hát lại GV nhận xét Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Dạy bài hát Tìm bạn thân (lời 2) - Ngồi ngắn, chú ý nghe - Cho HS nghe băng hát mẫu GV vừa băng mẫu (Hoặc nghe GV hát (15) đệm đàn vừa hát lời - Hướng dẫn HS tập đọc lời Chia lời thành câu lời (Đọc mẫu theo tiết tấu lời ca cách đọc lời 1) - Dạy hát câu lời 2, câu cho HS hát hai, ba lần để thuộc lời và giai điệu bài hát - Sau tập xong bài hát, cho HS hát lại nhiều lần để thuộc lời và giai điệu bài hát mẫu) - Tập đọc lời ca theo hướng dẫn GV - Tập hát câu theo hướng dẫn GV - Hát lại nhiều lần theo hướng dẫn GV, chú ý phát âm rõ lời, tròn tiếng, đúng giai điệu và tiết tấu - Sửa cho HS (nếu các em hát chưa đúng bài hát yêu cầu), nhận xét + Hát đồng + Hát theo dãy, nhóm - Hướng dẫn HS hát lời và vỗ tay gõ + Hát cá nhân đệm theo phách GV làm mẫu - HS xem GV hát và gõ đệm theo phách - Hát và vỗ tay gõ đệm theo - GV nhận xét, sửa cho em hát chưa phách, sử dụng các nhạc cụ gõ: đúng gõ đệm chưa song loan, phách, trống Hoạt động 2: Hát kết hợp với vận động phụ nhỏ,… theo hướng dẫn GV họa - Hướng dẫn HS vài động tác vận động phụ hoạ: - HS xem GV thực động tác + Nhún chân theo phách, nhún chân trái – mẫu phải ứng với phách Thực động - HS thực động tác theo tác nhún chân nhịp nhàng suốt bài hát hướng dẫn GV Chú ý thực + Câu 1, 2: Kết hợp với nhún chân, tay đúng động tác, đều, đẹp giơ lên vẫy gọi bạn (câu tay trái, câu - Sau tập xong, HS hát kết tay phải) hợp vận động phụ hoạ thật nhịp + Câu 3: Giơ hai tay lên tạo thành vòng nhàng tròn trên cao, nghiên mình sang trái, sang phải theo chân nhún + Câu 4: Tay giữ nguyên tư câu 3, chân quay vòng chỗ Củng cố – Dặn dò: - Trước kết thúc tiết học, GV cho HS - HS hát và vận động theo nhạc hát kết hợp vận động phụ họa bài hát, GV đệm đàn mở băng - Nhận xét chung (khen thưởng em - Chú ý nghe GV nhận xét, dặn dò hát thuộc lời, đúng giai điệu, tiết tấu, biết và ghi nhớ hát kết hợp gõ đệm theo phách và vận động phụ hoạ đúng yêu cầu; nhắc nhở em chưa tập trung tiết học cần cố gắng (16) hơn) Dặn HS ôn bài hát vừa tập Rút kinh nghiệm: TỔ TRƯỞNG TUẦN BAN GIÁM HIỆU TIẾT Ngày ……………………… Học hát: Bài Lí cây xanh (Dân ca Nam Bộ ) I MỤC TIÊU - Biết đây là bài dân ca -Biết hát theo giai điệu và lời ca - Biết hát kết hợp vỗ tay gõ đệm theo bài hát -Nhóm HS có khiếu biết đây là bài dân ca Nam Bộ,biết gõ đệm theo tiết tấu lời ca II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN - Hát chuẩn xác bài Lí cây xanh (17) - Nhạc cụ đệm, gõ (song loan, phách,…), máy nghe, băng hát mẫu - Tranh minh họa (nếu có) phong cảnh Nam Bộ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Ổn định tổ chức, nhắc HS sửa tư ngồi ngắn Kiểm tra bài cũ: Hỏi HS nhắc lại tên các bài hát đã học, đệm đàn cho HS hát lại các bài hát, vỗ tay đệm theo phách, nhịp tiết tấu lời ca Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động 1: Dạy bài hát Lí cây xanh - Giới thiệu bài hát, tác giả, nội dung bài hát + Cho HS biết: Bàin hát hình thành từ câu thơ lục bát: Cây xanh thì lá xanh Chim đậu trên cành chim hót líu lo + Bài Lí cây xanh là dân ca Nam Bộ, sau đó cho HS xem vài phong cảnh Nam Bộ - Cho HS nghe băng hát mẫu GV vừa đệm đàn vừa hát - Hướng dẫn HS tập đọc lời ca câu ngắn (bài chia làm câu) Hai câu cuối lập lại giống Có thể đọc theo tiết tấu lời ca để ghép giai điệu vào HS dễ thuộc - Tập hát câu, câu cho HS hát hai, ba lần để thuộc lời và giai điệu bài hát - Chú ý tiếng có luyến như: “đậu”, “trên”, “líu” GV cần mhướng dẫn kỹ để HS thể đúng Nhắc HS phát âm rõ lời, tròn tiếng - Sau tập xong bài hát, cho HS hát lại nhiều lần đẻ thuộc lời và giai điệu bài hát - Sửa cho HS (nếu các em hát chưa đúng yêu cầu), nhận xét Hoạt động 2: Hát kết hợp với vận động phụ hoạ - Hướng dẫn HS hát và vỗ tay gõ đệm theo phách Cái cây xanh xanh thì lá HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - HS ngồi ngắn, chú ý nghe - HS xem tranh - Nghe băng mẫu (hoặc nghe GV hát mẫu) - Tập đọc lời ca theo hướng dẫn GV - Tập hát câu theo hướng dẫn GV - Chú ý tư ngồi hát ngắn Hát thể đúng tiếng có luyến, phát âm rõ ràng theo hướng dẫn GV - Hát lại nhiều lần theo hướng dẫn GV, chú ý tư học hát + Hát đồng + Hát theo dãy, nhóm + Hát cá nhân - Hát và vỗ tay gõ đệm theo phách, sử dụng các nhạc cụ gõ: song loan, phách, trống nhỏ, theo dẫn GV - Hs hát và gõ đệm theo tiết tấu (18) xanh lời ca Hát tiếng nào, gõ tiếng đó - Hướng dẫn HS hát kết hợp vỗ tay gõ đệm theo phách theo tiết tấu lời ca: - Hát kết hợp vận động phụ hoạ, Cái cây xanh xanh thì lá nhún chân nhẹ nhàng theo hướng xanh dẫn GV - Sau đó GV hướng dẫn HS hát kết hợp vận động (nhún chân nhịp nhàng theo nhịp, phách mạnh nhún chân trái, hai tay chống hông) Củng cố – Dặn dò: - Cho HS đứng lên ôn lại bài hát kết hợp vỗ tay gõ đệm theo phách và tiết tấu lời ca lần trước kết thúc tiết học - Hỏi hs nhắc lại tên bài hát, dân ca miền nào - Ôn lại bài hát theo hướng dẫn GV - Trả lời: + Bài : Lí cây xanh + Dân ca Nam Bộ - Chú nghe GV nhận xét, dặn dò và ghi nhớ - Nhận xét chung (khen thưởng em hát thuộc lời, gõ phách và tiết tấu lời ca, biết vận động phụ họa nhịp nhàng, đúng yêu cầu; nhắc nhở em chưa tập trung tiết học cần cố gắng hơn) Dặn HS ôn bài hát vừa tập Rút kinh nghiệm: TỔ TRƯỞNG BAN GIÁM HIỆU (19) TUẦN TIẾT Ngày …………………… - Ôn tập bài hát: Lí cây xanh - Tập nói thơ theo tiết tấu I MỤC TIÊU - HS biết hát theo giai điệu và đúng lời ca - Biết hát kết hợp vận động phụ họa đơn giản - Nhóm HS có khiếu tập nói thơ theo tiết tấu bài hát Lí cây xanh II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN Ổn định tổ chức, nhắc nhở HS tư ngồi ngắn Kiểm tra bài cũ: Kết hợp kiểm tra quá trình ôn hát Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Lý cây xanh - Cho hs nghe giai điệu bài hát Lý cây xanh - Ngồi ngắn, chú ý nghe giai điệu bài hát - Hỏi HS nêu tên bài hát vừa nghe - Trả lời: giai điệu, đó là dân ca miền nào + Bài hát: Lý cây xanh + Dân ca Nam Bộ - Hướng dẫn HS ôn lại bài hát nhiều - Hát theo hướng dẫn GV hình thức: + Hát không có nhạc + Bắt giọng cho HS hát (GV giữ nhịp + Hát theo nhạc đệm tay) + Hát kết hợp vỗ tay gõ + Đệm đàn và bắt nhịp cho HS đệm theo phách, theo tiết tấu lời + Cho HS hát và vỗ tay đệm theo phách, ca theo tiết tấu lời ca (HS luện tập theo hình thức hát (Có thể dùng thêm nhạc cụ gõ để gõ đệm tập thể, nhóm, tổ,…) theo phách) - Hát kết hợp với vận động phụ họa theo hướng dẫn - Hướng dẫn HS hát kết hợp vận động phụ - HS biểu diễn trước lớp: họa (vỗ tay gõ đệm theo nhịp, chân + Từng nhóm nhún nhịp nhàng) + Cá nhân - Mời HS lên biểu diễn trước lớp - Nhận xét - Chú ý nghe và xem GV làm Hoạt động 2: Tập nói thơ theo tiết tấu (tiết mẫu tấu bài Lý cây xanh) - GV hướng dẫn HS tập vỗ tay gõ đệm - HS thực theo hướng dẫn theo âm hình tiết tấu sau: GV: Miệng đọc: + HS đọc âm hình tiết tấu (20) âm tượng thanh: ta + HS đọc kết hợp vỗ, gõ theo âm hình tiết tấu (nhiều lần để nhớ âm hình tiết tấu) - HS đọc bài Lý cây xanh theo tiết - Sau HS đọc và vỗ tay nhuần nhuyễn tấu (kết hợp sử dụng nhạc cụ gõ, âm hình tiết tấu bài Lý cây xanh, GV gõ theo tiết tấu) cho HS nói theo âm hình tiết tấu bài Lý cây xanh: + Cả lớp Cái cây xanh xanh + Từng dãy, nhóm Thì lá xanh + Cá nhân Chim đậu trên cành Chim hót líu lo - HS tiếp tục đọc các câu thơ - Từ cách nói theo âm hình tiết tấu trên, GV chữ khác theo hướng dẫn (vừa cho HS vận dụng vào các bài thơ chữ để đọc vừa gõ theo tiết tấu) đọc theo âm hình tiết tấu đó Ví dụ: Vừa vừa nhảy Là anh sáo xinh Hay nói linh tinh Là cô liếu điếu Hay nghịch hay tiếu Là cậu chìa vôi Hay chao đớp mồi Là chim chèo bẻo… (Trích thơ Trần Đăng Khoa) - HS thực theo hướng dẫn - GV cho HS biết: Bài thơ trên nói các loài chim như: chim sáo, chim liếu điếu, chim chìa vôi,… Hoặc vận dụng đọc các câu thơ chữ khác như: Chú bé loắt choắt Cái xắc xinh xinh Cái chân thoăn - HS thực theo yêu cầu Cái đầu nghênh nghênh GV (Trích thơ Tố Hữu) Củng cố – dặn dò: - Kết thúc tiết học, GV có thể đệm đàn - HS lắng nghe cùng hát với HS bài hát Lý cây xanh (hoặc mở băng mẫu để HS hát và gõ đệm nhịp nhàng) - Ghi nhớ - Nhận xét (khen thưởng cá nhân và nhóm biểu diễn tốt, nhắc nhở nhóm chưa đạt cần cố gắng hơn) - Dặn dò HS ôn lại bài hát Lý cây xanh, (21) tập vỗ tay đúng phách và đúng tiết tấu lời ca Rút kinh nghiệm: TỔ TRƯỞNG BAN GIÁM HIỆU (22) TUẦN 10 TIẾT 10 Ngày …………………… Ôn tập bài hát: Tìm bạn thân, Lý cây xanh I MỤC TIÊU - HS biết hát theo đúng giai điệu và đúng lời ca bài hát - Biết hát kết hợp vỗ tay gõ đệm theo bài hát - Biết hát kết hợp vận động phụ họa đơn giản -Nhóm HS có khiếu thuộc lời ca bài hát biết gõ đệm theo phách và theo tiết tấu lời ca Biết đọc thơ chữ theo tiết tấu bài Lý cây xanh II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN - Đàn, máy nghe và băng nhạc - Nhạc cụ gõ (song loan, phách,…) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Ổn định tổ chức, nhắc HS sửa tư ngồi ngắn Kiểm tra bài cũ: Kết hợp kiểm tra quá trình ôn bài hát Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Tìm bạn thân - Cho HS nghe giai điệu bài hát Tìm bạn - Ngồi ngắn, chú ý nghe giai thân điệu bài hát - Đoán tên bài hát và tác giả: - Hỏi HS tên bài hát vừa nghe giai + Bài: Tìm bạn thân điệu, là tác giả sáng tác bài hát + Tác giả: Việt Anh - Hát theo hướng dẫn GV: - Hướng dẫn HS ôn lại bài hát nhiều + Hát không có nhạc hình thức: + Hát theo nhạc đệm + Bắt giọng cho HS hát (GV giữ nhịp + Hát kết hợp vỗ tay gõ tay) đệm theo phách, tiết tấu lời ca + Đệm đàn và bắt nhịp cho HS + Cho HS hát và vỗ tay đệm theo phách, theo tiết tấu lời ca (sử dụng thêm nhạc nhạc - Hát kết hợp với vận động phụ cụ gõ để gõ đệm theo phách, tiết tấu lời ca hoạ theo hướng dẫn GV cần giúp HS thể đúng các kiểu gõ - HS biểu diễn trước lớp đệm) + Từng nhóm - Hướng dẫn HS hát kết hợp vận động phụ + Cá nhân họa (vỗ tay, chân nhún nhịp nhàng) - Mời HS lên biểu diễn trước lớp (hát kết hợp vận động phụ họa) - HS nghe giai điệu và tiết tấu lời ca, trả lời: - Nhận xét + Bài hát: Lý cây xanh Hoạt động 2: Ôn tập bài hát Lý cây xanh + Dân ca Nam Bộ - GV cho HS nghe giai điệu bài hát kết hợp - HS ôn hát theo hướng dẫn: vỗ tay theo tiết tấu lời ca để HS đoán tên + Cả lớp hát (23) bài hát, dân ca miền nào + Từng dãy, nhóm, cá nhân hát - HS hát kết hợp vỗ tay gõ - GV hướng dẫn HS ôn bài hát Lý cây đệm theo phách và tiết tấu lời ca xanh - HS tập biểu diễn kết hợp (Thực các bài ôn khác) vận động phụ họa - HS thực đọc thơ và vỗ tay gõ đệm theo tiết tấu Sử dụng phách để gõ đệm - HS lắng nghe và ghi nhớ - Hướng dẫn HS ôn nói thơ chữ theo tiết tấu bài Lý cây xanh Củng cố – Dặn dò: - Kết thúc tiết học, GV nhận xét (khen cá nhân và nhóm biểu diễn tốt, nhắc nhở nhóm chưa đạt cần cố gắng hơn) Nhắc HS ôn lại bài hát đã học Rút kinh nghiệm: TỔ TRƯỞNG BAN GIÁM HIỆU (24) (25) TUẦN 11 TIẾT 11 Ngày ………………………… Học hát: Bài Đàn gà (Nhạc: Phi-lip-pen-cô Lời: Việt Anh) I MỤC TIÊU -Biết hát theo giai điệu lời bài hát - Biết hát kết hợp vỗ tay gõ đệm theo bài hát -Nhóm các HS khiếu biết gõ đệm theo phách II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN - Hát chuẩn xác bài Đàn gà - Nhạc cụ đệm, gõ (song loan, phách,…), máy nghe, băng hát mẫu III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Ổn định tổ chức, nhắc HS sửa tư ngồi ngắn Kiểm tra bài cũ: GV đàn giai điệu hai bài hát vừa ôn tiết trước, hỏi HS nhắc lại tên bài hát, cho lớp hát lại Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động 1: Dạy bài hát Đàn gà - Giới thiệu bài hát, tác giả, nội dung bài hát - Cho HS nghe băng hát mẫu GV vừa đệm đàn vừa hát - Hướng dẫn HS tập đọc lời ca (bài hát có lời ca, GV cho HS đọc thuộc lòng lời theo tiết tấu) Mỗi lời ca có câu - Tập hát câu cho HS hát câu 2, lần để thuộc lời và giai điệu bài hát HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Ngồi ngắn, chú ý nghe - Nghe băng mẫu nghe GV hát mẫu - Tập đọc lời ca theo hướng dẫn GV - Tập hát câu theo hướng dẫn GV Hát đúng giai điệu và tiết - Sau tập xong bài hát, cho HS hát lại tấu theo hướng dẫn GV nhiều lần để thuộc lời và giai điệu bài hát - Hát lại nhiều lần theo hướng dẫn GV, chú ý phát âm, rõ lời, tròn tiếng + Hát đồng - Sửa cho HS (nếu các em hát chưa đúng + Hát theo dãy, nhóm yêu cầu), nhận xét + Hát cá nhân Hoạt động 2: Hát kết hợp với gõ đệm theo phách - Hướng dẫn HS hát và vỗ tay gõ đệm theo phách GV làm mẫu: - HS xem GV thực mẫu Trông kìa đàn gà lông vàng Đi theo mạ tìm ăn vườn (26) ( GV hướng dẫn cách sử dụng nhạc cụ gõ cho HS, gồm: phách, song loan, trống - Hát và vỗ tay gõ đệm theo nhỏ) phách, sử dụng các nhạc cụ gõ: song loan, phách, trống nhỏ,…theo hướng dẫn GV Củng cố – Dặn dò: - Cho HS đứng lên ôn lại bài hát kết hợp vỗ tay gõ đệm theo phách lần trước kết thúc tiết học - HS trả lời: - Hỏi HS nhắc lại tên bài hát, tác giả bài + Bài hát: Đàn gà hát + Tác giả nhạc: Phi-líp-pen-cô + Lời: Việt Anh - Chú ý nghe GV nhận xét, dặn dò và ghi nhớ - Nhận xét chung (khen em hát thuộc lời, đúng giai điệu tiết tấu, biết hát kết hợp gõ đệm theo phách đúng yêu cầu; nhắc nhở em chưa tập trung tiết học cần cố gắng hơn) Dặn dò HS ôn bài hát vừa tập Rút kinh nghiệm: TỔ TRƯỞNG BAN GIÁM HIỆU (27) TUẦN 12 TIẾT 12 Ngày …………………… Ôn tập bài hát Đàn gà I MỤC TIÊU -Biết hát theo giai điệu với lời ,lời bài - Biết hát kết hợp vận động phụ họa đơn giản - Nhóm HS có khiếu biết hát đúng lời bài hát II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN - Đàn đệm, máy nghe và băng nhạc - Chuẩn bị vài động tác vận động phụ hoạ để hướng dẫn HS III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Ổn định tổ chức, nhắc HS sửa tư ngồi ngắn Kiểm tra bài cũ: Kết hợp kiểm tra quá trình ôn hát Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐÔNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Đàn gà - Cho HS nghe giai điệu bài hát Đàn gà - Ngồi ngắn, chú ý nghe giai điệu bài hát - Trả lời: - Hỏi HS tên bài hát vừa nghe giai + Bài : Đàn gà điệu, nhạc sĩ nào sáng tác + Nhạc phi-lip-pen-cô Lời Việt Việt Anh - Hát theo hướng dẫn GV: - Hướng dẫn HS ôn lại lời bài hát để giúp HS hát thuộc lời ca và đúng giai điệu, + Hát đồng thanh, dãy, nhóm, cá nhiều hình thức: nhân + Hát đồng thanh, dãy, nhóm, cá - Hát kết hợp vỗ tay gõ theo nhân phách - Cho HS hát và vỗ tay đệm theo phách (đã hướng dẫn tiết trước) - Hát kết hợp vỗ tay theo tiết - Hướng dẫn HS hát và vỗ tay theo tiết tấu tấu lời ca lời ca Trông kìa đàn gà lông vàng - HS thực động tác theo Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động phụ họa hướng dẫn GV - Hướng dẫn HS vài động tác vận động - Hát kết hợp với vận động phụ động phụ họa: họa theo hướng dẫn + Lời 1: Câu và tay chống hông, tay đưa ngón trỏ bên trái-phải; câu và tay co đưa lên ngang hông, chân nhấp nhanh động tác chạy + Lời 2: Câu diễn tả động tác vung thóc; (28) câu uống nước; câu và động tác lời 1, chân bước chỗ theo phách, ngực ưỡng phía trước sau ăn no - GV khuyến khích HS tự nghĩ động tác để minh họa nhằm phát huy tính tích cực, khả tư sáng tạo các em Hoạt động 3: Tổ chức cho HS biểu diễn trước lớp - Mời HS lên biểu diễn trứoc lớp + GV cho HS lên hát kết hợp vỗ tay theo tiết tấu lời ca + Cho HS hát kết hợp vận động phụ họa - Nhận xét HS biểu diễn (có thể mời HS nhận xét trước GV nhận xét) - HS có thể nghĩ các động tác khác để cho các bạn cùng xem - HS biểu diễn trước lớp + Từng nhóm + Cá nhân - Tự nhận xét các nhóm, cá nhân biểu diễn (em thấy nhóm nào, bạn nào biểu diễn hay nhất? ) - HS thực theo hướng dẫn - HS lắng nghe Củng cố – Dặn dò: - Kết thúc tiết học, GV có thể đệm đàn - Ghi nhớ cùng hát lại với HS bài hát đã học (hoặc mở băng mẫu để học sinh hát và vận động theo nhạc) - Nhận xét (khen cá nhân và nhóm biểu diễn tốt, nhắc nhở nhóm chưa đạt cần cố gắng hơn) - Dặn HS ôn lại bài hát Đàn gà con, tập vỗ tay đúng phách và đúng tiết tấu lời ca Rút kinh nghiệm: TỔ TRƯỞNG BAN GIÁM HIỆU (29) (30) TUẦN 13 TIẾT 13 Ngày ……………………… Học hát: Bài Sắp đến Tết (Nhạc và lời: Hoàng Vân) I MỤC TIÊU - Biết hát theo giai điệu và lời ca - Biết hát kết hợp vỗ tay gõ đệm theo bài hát - Nhóm HS có khiếu biết gõ đệm theo phách theo tiết tấu lời ca II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN - Hát chuẩn xác bài Sắp đến tết - Nhạc cụ đệm, gõ (song loan, phách,…), máy nghe, băng hát mẫu III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Ổn định tổ chức, nhắc HS sửa tư ngồi ngắn Kiểm tra bài cũ: GV cho lớp hát lại bài hát Đàn gà GV bắt giọng đệm đàn Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động 1: Dạy bài hát Sắp đến tết - Giới thiệu bài hát, tác giả, nội dung bài hát (Nhạc sĩ Hoàng Vân là tác giả nhiều ca khúc viết cho tuổi thơ như: Em yêu trường em, Con chim vành khuyên, Mùa hoa phượng nơ,…Ông đã nhà nước tặng giải thưởng Hồ Chí Minh Văn học – Nghệ thuật.) - Cho HS nghe băng hát mẫu GV vừa đệm đàn vừa hát - Hướng dẫn HS tập đọc lời ca theo tiết tấu bài hát (Bài hát chia làm câu hát) - Tập hát câu, câu cho HS hát 2, lần để thuộc lời và giai điệu bài hát Nhắc HS biết lấy câu hát - Cuối bài hát, GV hướng dẫn HS vỗ tay theo tiết tấu đã quy định (xem SGK) - Sau tập hát xong bài hát, cho HS hát lại nhiều lần để thuộc lời và giai điệu bài hát HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Ngồi ngắn, chú ý nghe - Nghe băng mẫu nghe GV hát mẫu - Tập đọc lời ca theo hướng dẫn GV - Tập hát câu theo hướng dẫn GV Hát đúng giai điệu và tiết tấu theo hướng dẫn GV - Hát lại nhiều lần theo hướng dẫn GV, chú ý phát âm rõ lời, tròn tiếng + Hát đồng + Hát theo dẫy, nhóm + Hát cá nhân - Sửa cho HS (nếu các em hát chưa đúng - HS xem GV thực mẫu yêu cầu), nhận xét Hoạt động 2: Hát kết hợp với gõ đệm theo phách và tiết tấu lời ca - Hướng dẫn HS hát và vỗ tay gõ đệm - Hát và vỗ tay gõ đệm theo (31) theo phách GV làm mẫu: phách, sử dụng các nhạc cụ gõ: song loan, phách, trống nhỏ,… theo hướng dẫn GV Sắp đến tết đến trường vui - Hướng dẫn HS hát và gõ đệm theo tiết tấu - HS hát kết hợp gõ đệm theo tiết lời ca: tấu lời ca (sử dụng phách) Sắp đến tết đến trường vui - HS thực theo hướng dẫn - Hướng dẫn HS hát kết hợp nhún chân nhịp nhàng theo nhịp (bên trái, bên phải, tay chống hông), là bước chuẩn bị để thực động tác vận động phụ họa tiết sau Củng cố – Dặn dò - Cho HS đứng lên ôn lại bài hát kết hợp vỗ tay gõ đệm theo phách và tiết tấu lời ca trước kết thúc tiết học - Hỏi HS nhắc lại tên bài hát, tác giả bài hát - Nhận xét chung (khen em hát thuộc lời, đúng gia điệu, tiết tấu, biết hát kết hợp gõ đệm theo phách và tiết tấu lời ca đúng yêu cầu; nhắc nhở em chưa tập trung tiết học cần cố gắng hơn) Dặn HS ôn bài hát vừa tập - HS thực theo hướng dẫn - HS trả lời - Chú ý nghe Gv nhận xét, dặn dò và ghi nhớ Rút kinh nghiệm: TỔ TRƯỞNG BAN GIÁM HIỆU (32) TUẦN 14 TIẾT 14 Ngày ………………………… Ôn tập bài hát: Sắp đến tết I MỤC TIÊU - Biết hát theo lời ca và giai điệu - Biết hát kết hợp vận động phụ họa đơn giản - Nhóm HS có khiếu tập đọc lời ca theo tiết tấu II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN - Đàn, máy nghe và băng nhạc - Nhạc cụ gõ (thanh phách để gõ đệm theo tiết tấu lời ca) - Tranh minh họa ngày Tết III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Ổn định tổ chức, nhắc HS sửa tư ngồi ngắn Kiểm tra bài cũ: Kết hợp kiểm tra quá trình ôn hát Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1:Ôn tập bài hát Sắp đến Tến - Ngồi ngắn, xem tranh - Cho HS xem tranh minh họa cho ngày Trả lời: Tết Hỏi HS tranh nói bài hát nào đã + Bài hát: Sắp đến Tết học, tên tác giả sáng tác bài hát + Nhạc sĩ: Hoàng Vân - HS nhận xét nội dung tranh (nói - Cho HS nhận xét nội dung tranh ngày gì? ) - Hát theo hướng dẫn GV: - Hướng dẫn HS ôn lại bài hát để giúp Hs hát thuộc lời ca và đúng giai điệu, + Hát đồng thanh, dãy, nhóm, cá nhiều hình thức: nhân + Hát đồng thanh, dãy, nhóm,cá + Hát kết hợp vỗ tay gõ đệm nhân theo phách, tiết tấu lời ca + Cho HS hát và vỗ tay đệm theo phách, (33) theo tiết tấu lời ca (sử dụng thêm nhạc cụ gõ) Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động phụ họa - Hướng dẫn HS hát kết hợp vận động phụ hoạ (nhún chân nhịp nhàng bên trái, bên phải theo nhịp) - Tập vài động tác phụ họa : + Câu 1, 2: Vỗ vào các tiếng , vui + Câu 3: Đưa ngón trỏ lên ngang vai (bên trái, phải theo nhịp) + Câu 4: Đưa tay lên ôm chéo ngang ngực, bàn tay xoè - Hát kết hợp với vận động phụ họa theo hướng dẫn - HS thực theo hướng dẫn - Luyện tập theo nhóm, tổ - HS tập đọc lời theo tiết tấu đồng nhiều lần để thuộc lời - Chia thành nhóm, nhóm đọc ,lời theo tiết tấu, các nhóm Hoạt động 3: Tập đọc lời theo tiết tấu khác sử dụng nhạc cụ gõ đệm - Hướng dẫn HS tập đọc lời theo tiết tấu theo câu hát bài Sắp đến Tết rồi: Em đến trường Vui bước trên đường - HS thực theo hướng dẫn Chim ca chào đón Ngàn hoa ngát hương Củng cố – Dặn dò: - HS lắng nghe - Kết thúc tiết học, GV có thể đệm đàn cùng hát vớilại HS bài hát đã học (hoặc mở - Ghi nhớ băng mẫu để HS hát và vận động theo nhạc) - Nhận xét (khen cá nhân và nhóm biểu diễn tốt, nhắc nhở nhóm chưa đạt cần cố gắng hơn) - Dặn dò HS ôn lại bài hát Sắp đến Tết rồi, tập vỗ tay đúng phách và đúng tiết tấu lời ca Rút kinh nghiệm: (34) TỔ TRƯỞNG BAN GIÁM HIỆU (35) TUẦN 15 TIẾT 15 Ngày ………………………… Ôn tập bài hát: Đàn gà con, Sắp đến Tết I MỤC TIÊU - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca bài hát - Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ đơn giản - Nhóm HS có khiếu thuộc lời ca bài hát Làm quen biểu diễn bài hát II CHUẨN BỊ CỦA HỌC SINH - Đàn, máy nghe và băng nhạc - Nhạc cụ gõ (song loan, phách,….) - Tranh minh hoạ bài hát ( có) III CÁC HOẠT ĐỘNG DAY - HỌC CHỦ YẾU Ổn định tổ chức, nhắc HS sửa tư ngồi ngắn Kiểm tra bài cũ: Kết hợp kiểm tra quá trình ôn hát Bài mới: HOẠT DỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Đàn gà - Cho HS xem tranh minh họa bài hát Đàn gà kết hợp nghe giai điệu bài hát - Hỏi HS tên bài hát vừa nghe giai điệu, là tác giả sáng tác bài hát - Hướng dẫn HS ôn lại bài hát nhiều hình thức: + Bắt giọng cho HS hát (GV giữ nhịp tay) + Đệm đàn và bắt nhịp cho HS + Cho HS hát và vỗ tay đệm theo phách, theo tiết tấu lời ca (sử dụng thêm nhạc cụ gõ để gõ đệm theo phách, tiết tấu lời ca GV cần giúp HS thể các kiểu gõ đệm) - Hướng dẫn ôn hát kết hợp vận động phụ họa (đã hướng dẫn tiết học trước) - Mời HS lên biểu diễn trước lớp (hát kết hợp vận động phụ họa) HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Ngồi ngắn, chú ý xem tranh và giai điệu bài hát - Đoán tên bài hát và tác giả - Hát theo hướng dẫn GV: + Hát không có nhạc + Hát theo nhạc đệm + Hát kết hợp vỗ tay gõ đệm theo phách, tiết tấu lời ca - Hát kết hợp với vận dộng phụ họa theo hướng dẫn - HS biểu diễn trước lớp + Từng nhóm + Cá nhân - HS tập hát đối đáp theo hướng dẫn giáo viên - Chia lớp thành nhóm tập hát đối đáp câu (mỗi nhóm hát câu theo thứ Tập hát lĩnh xướng theo hướng tự 1, 2, 3, sau đó đến lời đổi ngược lại) dẫn - Hướng dẫn HS tập hát lĩnh xướng: Một em hát câu đàu lớp hát câu và vỗ tay theo tiết tấu lời ca Một em hát tiếp câu và lớp hát câu - Nhận xét - HS nghe giai điệu và tiết tấu lời (36) Hoạt động 2: Ôn tập bài hát Sắp đến Tết - GV cho HS nghe giai điệu bài hát kết hợp vỗ tay theo tiết tấu lời ca để HS đoán tên bài hát, tác giả - GV hướng dẫn HS ôn bài hát kết hợp vỗ tay gõ đệm theo phách và tiết tấu lời ca ca, trả lời - HS ôn hát theo hướng dẫn: +Cả lớp hát + Từng dãy, nhóm, cá nhân hát (HS hát kết hợp vỗ tay gõ đệm theo phách và theo tiết tấu lời ca) - HS tập biểu diễn kết hợp vận động phụ họa - HS tập biểu dẫn bài hát trước lớp (từng nhóm, cá nhân) - Hướng dẫn HS hát kết hợp vận động phụ họa (như đã hướng dẫn tiết 14) - HS lắng nghe và ghi nhớ Củng cố – Dặn dò: - Kết thúc tiết học, GV nhận xét (khen cá nhân và nhóm biểu diễn tốt, nhắc nhở nhóm chưa đạt cần cố gắng hơn) Nhắc HS ôn lại bài hát đã học Rút kinh nghiệm: TỔ TRƯỞNG BAN GIÁM HIỆU (37) (38) TUẦN 16 TIẾT 16 Ngày ……………………………… - Nghe Quốc ca - Kể chuyện âm nhạc I MỤC TIÊU -Làm quen với bài Quốc ca - Biết chào cờ ,hát quốc ca phải đứng nghiêm trang - Biết nội dung câu chuyện nai ngọc -Nhóm HS có khiếu nhớ và nhắc lại vài chi tiết nội dung câu chuyện Nai ngọc II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN - Máy nghe, băng nhạc bài Quốc ca - Nắm nội dung câu chuyện Nai Ngọc - Nắm nội dung trò chơi “Tên tôi, tên bạn” III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Ổn định tổ chức, nhắc HS sửa tư ngồi ngắn Kiểm tra bài cũ: HS nhắc lại tên các bài hát đã ôn tiết trước, hát và vỗ tay theo phách tiết tấu lời ca GV nhận xét, đánh giá Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động 1: Nghe Quốc ca - GV giới thiệu đôi nét ngắn gọn Quốc ca: Là bài hát chung nước nhạc sĩ Văn Cao sáng tác Trước đây có tên là bài Tiến quân ca - Hỏi HS: + Quốc ca hát nào? + Khi chào cờ và hát Quốc ca phải đứng nào? - GV nhắc lại cho HS hiểu và nhớ: Quốc ca hát chào cờ và hát Quốc ca phải đứng thẳng, trang ngiêm, mắt hướng Quốc kỳ - Cho HS nghe Quốc ca qua băng nhạc - Hướng dẫn HS đứng lên chào cờ, nghe Quốc ca với thái độ trang nghiêm (Nếu HS thuộc bài hát có thể cho các em tập chào cờ và hát lần) Hoạt động 2: Kể chuyện Nai Ngọc - GV kể (hoặc đọc chậm, diễn cảm) “Câu chuyện Nai Ngọc” - GV nêu vài câu hỏi sau kể cho HS để xem các em có nắm nội dung câu chuyện không Ví dụ: HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Ngồi ngắn, nghe giới thiệu Quốc ca - HS trả lời (theo khả hiểu biết cảu các em) - Lắng nghe và ghi nhớ - HS nhắc lại - HS nghe Quốc ca, ngồi ngắn - HS tập trung chao cờ và nghe Quốc ca nghiêm túc theo hướng dẫn - HS tập trung chú ý lắng nghe - Nghe GV hỏi và trả lời: + Vì mải mê nghe tiếng hát (39) + Tại các loài vật lại quên việc phá hoại nương rẫy, mùa màng? + Tại đêm đã khuya mà dân làng không muốn về? - GV kết luận để HS ghi nhớ: Tiếng hát tuyệt vời Nai Ngọc có sức mạnh giúp dân làng sua đuổi muôn thú phá hoại mùa màng, nương rẫy Mọi người yêu quý Nai Ngọc và tiếng hát em Hoạt động 3: Trò chơi “tên tôi, tên bạn” - Hướng HS tập nói theo tiết tấu câu hát bài Sắp đến Tết rồi: Tên tôi là Nam Bạn tên là gì? - Hưóng dẫn trò chơi: Em thứ đứng lên tự giới thiẹu tên mình và hỏi tên bạn bên cạnh bạn khác (nói theo tiết tấu đã tập bài Sắp đến Tết rồi) - Em đựơc định phải đứng lên trả lời và hỏi tiếp bạn khác theo tiết tấu và câu nói đã quy định Bạn lại trả lời và tiếp tục hỏi,…Nếu em nào trả lời chậm nói không đúng tiết tấu đã quy định coi là bị phạm luật và không tiếp tục định người khác Trò chơi tiếp tục - Cùng cách nói theo tiết tấu trên, thay vì giới thiệu tên mình, HS có thể giới thiệu “cây” “con vật” Ví dụ: Tôi là cây tre, bạn là cây gì? Hoặc: Tôi là ong, bạn là gì? Củng cố – Dặn dò: - Kết thúc tiết học, GV nhận xét (khen vá nhân và nhóm, tập trung học tốt, tích cực tham gia trò chơi; nhắc nhở cá nhân và nhóm chưa đạt cần cố gắng hơn) - Dặn HS ghi nhớ tư và thái độ chào cờ, hát Quốc ca để thực tốt các buổi chào cờ đầu tuần Rút kinh nghiệm: tuyệt vời em bé + Vì tiếng hát Nai Ngọc hay quá - HS nghe và ghi nhớ - HS thực nói tên theo hướng dẫn - HS luyện tập nhiều lần để thuộc câu nói trước tham gia trò chơi - HS tham gia trò chơi theo hướng dẫn - Thay cách giới thiệu tên mình tên “cây” “con” - HS lắng nghe - Ghi nhớ (40) TỔ TRƯỞNG BAN GIÁM HIỆU (41) TUẦN 17 TIẾT 17 Ngày Học bài hát tự chọn I MỤC TIÊU - Biết hát theo giai điệu và lời ca -Nhóm HS có khiếu biết hát đúng lời ca II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN - Tập bài hát lớp - Nhạc cụ đệm, gõ (song loan, phách, ) - Máy nghe, băng nhạc mẫu III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Ổn định tổ chức, sửa tư ngồi ngắn Kiểm tra bài cũ: HS ôn lại các bài hát đã học Hướng dẫn HS hát và gõ đệm theo ba cách: nhịp, phách, tiết tấu lời ca GV đệm đàn cho HS hát Nhận xét Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Họat động 1: Dạy bài hát - Giới thiệu bài hát, tác giả, nội dung bài hát - Cho HS nghe băng hát mẫu giáo viên đệm đàn vừa hát - Hướng dẫn HS tập đọc lời ca theo tiết tấu bài hát - Tập hát câu câu cho HS hát 2-3 lần để thuộc lời và giai điệu bài hát - Cuối bài hát GV hướng dẫn HS luyện tập - Sau tập hát song bài hát cho HS hát lại nhiều lần để thuộc lời và giai điệu bài hát - Sửa sai cho HS ( các em hát chưa đúng yêu cầu) nhận xét Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm - Hướng dẫn HS hát và vỗ tay theo phách - Hướng dẫn HS hát và gõ đệm theo tiết tấu - Hướng dẫn HS hát kết hợp nhún chân nhịp nhàng Củng cố dặn dò - Cho HS đứng lên ôn lại bài hát kết hợp vỗ tay gõ đệm theo phách và tiết tấu HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Ngồi ngắn chú ý nghe - Nghe băng mẫu nghe GV hát mẫu - Đọc lời ca theo hướng dẫn GV - Tập hát câu theo hướng dẫn GV - Hát lại nhiều lần, chú ý phát rõ lời tròn tiếng + Hát đồng + Hát theo dãy, nhóm + Hát cá nhân - Hát kết hợp gõ đệm - HS thực theo hướng dẫn - HS thực theo hướng dẫn - HS trả lời - Chú ý nghe GV nhận xét , dặn dò và ghi nhớ (42) lời ca trước kết thúc tiết học - Hỏi HS nhắc lại tên bài hát - Nhận xét chung (khen em hát thuộc lời, đúng giai điệu tiết tấu, biết hát kết hợp gõ đệm theo phách và tiết tấu lời ca đúng yêu cầu; nhắc nhở chưa tập trung tiết học cần cố gắng hơn) Dặn HS ôn bài hát vừa tập Rút kinh nghiệm: TỔ TRƯỞNG BAN GIÁM HIỆU (43) TUẦN 18 TIẾT 18 Ngày - Tập biểu diễn các bài hát đã học - Trò chơi âm nhạc I MỤC TIÊU - Tham gia tập biễu diễn vài bài hát đã học II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN - Tập bài hát lớp - Nhạc cụ đệm, gõ (song loan, phách, ) - Máy nghe, băng nhạc mẫu - Nghiên cứu kỹ trò chơi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Ổn định tổ chức, sửa tư ngồi ngắn Kiểm tra bài cũ: HS ôn lại các bài hát đã học Hướng dẫn HS hát và gõ đệm theo ba cách: nhịp, phách, tiết tấu lời ca GV đệm đàn cho HS hát Nhận xét Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động 1: Tập biểu diễn các bài hát đã học - GV định 3-5 em HS làm ban gám khảo (BGK) -Tổ chức lớp thành nhóm (mỗi nhóm từ 5-7 HS) lên biểu diễn trước lớp các bài hát - GV động viên các nhóm hát đúng, giọng, biểu diễn đẹp, đề nghị BGK cộng thêm điểm - GV đề nghị công bố điểm các nhóm HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Thực theo hướng dẫn GV - Các nhóm lên biểu diễn, các nhóm còn lại ngồi xem các bạn biểu diễn, vỗ tay động viên - Nhóm HS làm BGK công bbó điểm, lớp vỗ tay - HS theo dõi, lắng nghe Hoạt động 2: Trò chơi âm nhạc - HS tham gia trò chơi theo hướng - Trò chơi 1: Tiếng hát đâu, đoán tên và dẫn bao nhiêu người hát - Mạnh dạn, tích cực tham gia trò Hướng dẫn HS SGK chơi - Trò chơi 2: Hát và gõ đối đáp (44) Hướng dẫn HS SGK Củng cố – dặn dò: - HS lắng nghe - GV nhận xét, dặn dò (thức các - HS ghi nhớ tiết trước) - Dặn HS ôn lại bài hát vừa tập (45) Rút kinh nghiệm: TỔ TRƯỞNG BAN GIÁM HIỆU (46) TUẦN 19 TIẾT 19 Ngày Học hát: Bài Bầu trời xanh (Nhạc và lời: Nguyễn Văn Quỳ) I MỤC TIÊU -Biết hát theo giai điệu và lời ca - Biết hát kết hợp vỗ tay gõ đệm theo bài hát - Nhóm HS có khiếu biết gõ đệm theo phách theo tiết tấu lời ca II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN - Hát chuẩn xác bài bầu trời xanh - Nhạc cụ đệm, gõ (song loan, phách, ), máy nghe băng hát mẫu III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Ổn định tổ chức, nhắc HS sửa tư ngồi ngắn Kiểm tra bài cũ: GV cho lớp hát lại các bài hát đã học HK I để khởi động giọng GV bắt giọng đệm đàn Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động 1: Dạy bài hát Bầu trời xanh - Giới thiệu bài hát, tác giả, nội dung bài hát (Bài hát viết giọng Đô-RêMi-Son-La, hình thức đoạn đơn có câu, câu nhịp) - Cho HS nghe băng hát mẫu GV vừa đệm đàn vừa hát - Hướng dẫn HS tập đọc lời ca theo tiết tấu bài hát (bài hát chia làm câu hát) - Tập hát câu, câu cho HS hát hai, ba lần để thuộc lời và giai điệu bài hát Nhắc HS biết lấy câu hát - Sau tập xong bài hát, cho HS hát lại nhiều lần để thuộc lời và giai điệu bài hát - Sửa cho HS (nếu các em hát chưa đúng yêu cầu), nhận xét HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Ngồi ngắn, chú ý nghe - Nghe băng mẫu nghe GV hát mẫu - Tập đọc lời ca theo hướng dẫn GV - Tập hát câu theo hướng dẫn GV Hát đúng giai điệu và tiết tấu theo hướng dẫn GV - Hát lại nhiều lần theo hướng dẫn GV, chú ý phát âm ró lời, tròn tiếng + Hát đồng + Hát theo dãy, nhóm + Hát cá nhân - HS xem GV thực mẫu Hoạt động 2: hát kết hợp với gõ đệm theo phách và tiết tấu lời ca - Hướng dẫn HS hát và vỗ tay gõ đệm theo phách, GV làm mẫu: Em yêu bầu trời xanh xanh, yêu đám - Hát và vỗ tay gõ đệm theo phách, sử dụng các nhạc cụ gõ: song loan, phách, trống nhỏ, theo hướng dẫn GV (47) mây hồng - HS hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca (sử dụng phách) - Hướng dẫn HS hát và gõ đệm theo tiết tấu lời ca: Em yêu bầu trời xanh xanh, yêu đám mây hồng - HS thực theo hướng dẫn Củng cố – dặn dò: - HS trả lời - Cho HS đứng lên ôn lại bài hát kết - Chú ý nghe GV mhận xét, dặn dò và hợp vỗ tay gõ đệm theo phách và ghi nhớ tiết tấu lời ca trước kết thúc tiết học - Hỏi HS nhắc lại tên bài hát, tác giả bài hát - Nhận xét chung (khen em hát thuộc lời, đúng giai điệu, tiết tấu, biết hát kết hợp gõ đệm theo phách và tiết tấu lời ca đúng yêu cầu; nhắc nhở em chưa tập trung tiết học cần cố ngắng hơn) Dặn HS ôn bài hát vừa tập Rút kinh nghiệm: TỔ TRƯỞNG BAN GIÁM HIỆU (48) (49) TUẦN 20 TIẾT 20 Ngày Ôn tập bài hát Bầu trời xanh I MỤC TIÊU - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca - Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ đơn giản - Nhóm HS có khiếu thuộc lời ca II CHUẨN BỊ MCỦA GIÁO VIÊN - Đàn (hoặc kèn phím), máy nghe, băng nhạc - Chuẩn bị vài động tác vận động phụ họa để hướng dẫn HS III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Ổn định tổ chức, nhắc HS sửa tư ngồi ngắn Kiểm tra bài cũ: Kết hợp kiểm tra quá trình ôn hát Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Bầu trời xanh - Cho HS nghe giai điệu bài hát Bầu trời - Ngồi ngắn, chú ý nghe giai xanh điệu bài hát - Trả lời: - Hỏi HS tên bài hát vừa nghe giai + Bài hát: Bầu trời xanh điệu, nhạc sĩ nào sáng tác + Nhạc và lời Nguyễn Văn Quỳ - Hướng dẫn HS ôn lại bài hát để giúp HS - Hát theo hướng dẫn giáo hát thuộc lời ca và đúng giai điệu, viên: Hát đồng thanh, dãy, nhóm, nhiều hình thức: Hát đồng thanh, dãy, cá nhân nhóm, cá nhân - Cho HS hát và vỗ tay đệm theo phách và - Hát kết hợp vỗ tay và gõ đệm tiết tấu lời ca (đã hướng dẫn tiết trước) theo tiết tấu lời ca Hoạt động 2: Phân biệt âm cao thấp - GV dùng kèn phím đàn thể âm: Mi (âm thấp), Son (âm trung), Đố (âm cao) cho HS nghe vài lần trước cho HS nhận biết, GV làm mẫu trước: Khi nhận âm thấp HS để tay lên đùi; nhận âm trung - để tay trước ngực; nhận âm cao để giơ tay lên cao - Lúc đầu, GV đàn thổi các âm theo thứ tự từ thấp đến cao, từ cao xuống thấp, để HS nghe và phân biệt thành thạo Sau đó có thể nâng cao cách thổi các âm không theo thứ tự (nhằm kiểm tra - HS nghe GV đàn thổi kèn thể các độ cao các âm và tập nhận biết dấu hiệu hướng dẫn - HS nhận biết âm mức độ cao (50) lực nghe HS) Hoạt động 3: Hát kết hợp vận động phụ họa - Hướng dẫn HS vài động tác vận động phụ họa: + Câu 1: Một tay chống hông, tay đưa ngón trỏ lên bầu trời, tay trái (vào tiếng xanh thứ nhất) – tay phải (vào tiếng xanh thứ hai) Chân nhún hai bên ( bên vào phách mạnh nhịp thứ 2, bên phải vào phách mạnh nhịp thứ 4) + Câu 2: Chân nhún câu + Câu 3: Động tác câu + Câu 4: Chân tiếp tục nhún nhịp nhàng, vỗ tay theo nhịp kết hợp nghiên người qua trái, phải - Mời HS lên biểu diễn trước lớp - Hát kết hợp với vận động phụ họa theo hướng dẫn HS tập động tác trước phối hợp hát và vận động - HS biểu diễn trước lớp (cá nhân, tổ, nhóm) - HS thực theo hướng dẫn - HS lắng nghe Củng cố- dặn dò: - Kết thúc tiết học, GV có thể đệm đàn - Ghi nhớ cùng hát lại với HS bài hát đã học (hoặc mở băng mẫu để HS hát và vận động theo nhạc) - Nhận xét (khen cá nhân và nhóm biểu diễn tốt, nhắc nhở nhóm chưa đạt cần cố gắng hơn) - Dặn HS ôn lại bài hát vừa học, tập vỗ tay đúng phách và đúng tiết tấu lời ca Rút kinh nghiệm: TỔ TRƯỞNG BAN GIÁM HIỆU (51) (52) TUẦN 21 TIẾT 21 Ngày Học hát: Bài Tập tầm vông (Nhạc: Lê Hữu Lộc – Lời: Theo đồng dao) I MỤC TIÊU -Biết hát theo giai điệu và lời ca -Tham gia trò chơi tập tầm vông II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN - Hát chuẩn xác bài Tập tầm vông - Nhạc cụ, máy nghe, băng hát mẫu - Vài vật dụng nhỏ để tổ chức trò chơi (viên bi, kẹo ) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Ổn định tổ chức, nhắc HS sửa tư ngồi ngắn Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu HS nhắc lại tên bài hát đã học tiết trước sau nghe giai điệu bài hát GV cho lớp hát lại bài hát Bầu trời xanh để HS ôn lại đồng thời khởi động giọng GV bắt giọng đệm đàn Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động 1: Dạy bài hát Tập tầm vông - Giới thiệu bài hát, tác gia, nội dung bài hát Tác gải Lê Hữu Lộc dựa trên câu đồng dao “Tập tầm vông tay không tay có, tập tầm có tay có tay không” dân gian để viết thành bài hát vừa kết hợp trò chơi thật vui - Cho HS nghe băng hát mẫu GV vừa đệm đàn vừa hát - Hướng dẫn HS tập đọc lời ca theo tiết tấu bài hát Có thể chia bài hát thành câu hát, câu gồm nhịp, riêng câu cuối nhịp - Tập hát câu, câu cho HS hát hai, ba lần để thuộc lời và giai điệu bài hát Nhắc HS biết lấy câu hát - Sau tập xong bài hát, cho HS hát lại nhiều lần để thuộc lời và giai điệu bài hát - Sửa cho HS (nếu các em hát chưa đúng yêu cầu), nhận xét HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Ngồi ngắn, chú ý nghe - Nghe băng mẫu nghe GV hát mẫu - Tập đọc lời ca theo hướng dẫn GV - Tập hát câu theo hướng dẫn GV Hát đúng giai điệu và tiết tấu theo hướng dẫn GV - Hát lại nhiều lần theo hướng dẫn GV, chú ý phát âm rõ lời, tròn tiếng + Hát đông + Hát theo dãy, nhóm + Hát cá nhân - HS nghe hướng dẫn và tham gia trò chơi Mỗi dãy, nhóm cử em lên (53) Hoạt động 2: Hát kết hợp trò chơi “Tập tầm vông” - Hướng dẫn HS hát kết hợp trò chơi sau: Cả lớp cùng hát bài hát Tập tầm vông GV HS là ‘người đố” đứng quay mặt xuống lớp Câu và 2, người đố nắm bàn tay guồng theo vòng tròn Câu và 4, đưa tay sau lưng để giấu đồ vật vào hai tay Đến câu “có có không không”, người đố đưa tay trước và goik HS xung phong trả lời Nếu em nào đoán đúng lên làm “người đố”, trò chơi tiếp tục - Ngoài ra, GV có thể cho các em vừa hát bài Tập tầm vông vừa chơi trò đố đôi bạn đoán - HS hát kết hợp trò chơi theo đôi bạn theo hướng dẫn - HS thực hiên theo hướng dẫn - HS trả lời Củng cố – dặn dò: - Cho HS đứng lên ôn lại bài hát trước kết thúc tiết học - Hỏi HS nhắc lại tên bài hát, tác giả bài hát - Nhận xét chung (khen em hát thuộc lời, đúng giai điệu, tiết tấu, biết hát và thể trò chơi cách sinh động; nhắc nhở em chưa tập trung tiết học cần cố gắng hơn) Dặn HS ôn bài hát vừa tập * Rút kinh nghiệm: (54) TUẦN 22 TIẾT 22 Ngày Ôn tập bài hát: Tập tầm vông Phân biệt chuỗi âm lên, xuống, ngang I MỤC TIÊU - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca - Biết hát kết hợp vỗ tay gõ đệm theo bài hát - Nhóm HS có khiếu biết gõ đệm theo phách, theo nhịp Biết phân biệt các chuỗi âm lên,đi ngang, xuống II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN - Đàn, máy nghe và băng nhạc - Nhạc cụ gõ (song loan, phách, trống nhỏ, ) - Bảng phụ minh họa chuỗi âm lên, xuống, ngang III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Ổn định tổ chức, nhắc HS sửa tư ngồi ngắn Kiểm tra bài cũ: Kết hợp kiểm tra quá trình ôn hát Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt đông 1: Ôn tập bài hát Tập tầm vông - Ngồi ngắn, nghe giai điệu bài - Cho HS nghe giai điệu bài hát tập hát và trả lời tầm vông Hỏi HS đoán tên và tác giả - HS ôn hát theo hướng dẫn GV: bài hát + Hát đồng - Hướng dẫn HS ôn lại bài hát để hát + Hát theo dãy, nhóm thuộc lời ca và đúng giai điệu + Hát cá nhân - Hát kết hợp vỗ tay gõ đệm theo phách (sử dụng nhạc cụ gõ, - Hướng dẫn HS hát và vỗ gõ phách) đêm theo phách: Tập tầm vông tay không tay có - Hát và vỗ gõ đệm theo nhịp - Hướng dẫn HS hát và vỗ gõ (sử dụng trống nhỏ, song loan) đệm theo nhịp 2: Tập tầm vông tay không tay có - HS thực hát kết hợp trò chơi Cho Hs hát kết hợp trò chơi Tập tầm theo hướng dẫn vông (đã hướng dẫn tiết học trước) Hoạt động 2: Nhận biết chuỗi âm lên, xuống, ngang nghe hát - HS nghe GV giới thiệu chuỗi âm hay nghe nhạc hình ảnh và âm - GV sử dụng bảng phụ mô tả chuỗi âm khác (Đi lên: thể (55) qua các nốt nhạc từ thấp đến cao; Đi xuống: thể các nốt nhạc từ cao xuống thấp; Đi ngang: các nốt có cao độ diễn liên tục) Sau đó GV kết hợp thể âm (hát thổi kèn) để HS nhận biết đâu là chuỗi âm lên, xuống, ngang - Sau cho HS nghe và phân biệt các chuỗi âm thanh, GV có thể hát lại (hoặc thổi kèn) để HS tập nhận biết đâu là chuỗi âm lên, đin xuống, ngang - HS tập nhận biết chuỗi âm lên, xuống, ngang - HS thực theo hướng dẫn - Hs lắng nghe - Ghi nhí 3.Củng cố – Dặn dò: - Kết thúc tiết học, GV có thể đệm đàn cùng hát lại với HS bài hát đã học (hoặc mở băng mẫu để HS hát và gõ đệm theo nhạc) - Nhận xét (khen cá nhân và nhóm hát tốt, có thái độ tích cực tiết học; nhắc nhở nhóm chưa đạt cần cố gắng hơn) - Dặn dò HS ôn lại bài hát Tập tầm vông, tập vỗ tay đúng phách nhịp bài hát * Rút kinh nghiệm: (56) TUẦN 23 TIẾT 23 Ngày - Ôn tập bài hát: Bầu trời xanh, Tập tầm vông - Nghe hát (hoặc nghe nhạc) I MỤC TIÊU - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca bài hát - Biết hát kết hợp vỗ tay gõ đệm theo bài hát - Nhóm HS có khiếu biết hát đúng giai điệu và thuộc lời ca bài hát Nghe ca khúc thiếu nhi bài dân ca II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN - Nhạc cụ, máy nghe, băng nhạc - Nhạc cụ đệm, gõ (song loan, phách,…) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Ổn định tổ chức, nhắc HS sửa tư ngồi ngắn Kiểm tra bài cũ: Tiến hành quá trình ôn các bài hát đã học Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Ôn tập bài hát Bầu trời xanh - GV đệm dàn cho HS nghe lại giai điệu - HS nghe và trả lời: bài hát, sau đó hỏi HS nhận biết tên bài + Bài hát: Bầu trời xanh hát, tác giả bài hát + Tác giả: Nguyễn Văn Quỳ - HS hát theo hướng dẫn GV: - Hướng dẫn HS ôn hát lại nhiều + Hát đồng hình thức: Hát tập thể, nhóm, cá nhân (kết + Hát theo dãy, tổ hợp kiểm tra đánh giá HS quá trình + Hát cá nhân ôn hát) GV đệm đàn bắt nhịp cho - Hát kết hợp gõ đệm theo phách, HS tiết tấu lời ca (sử dụng các nhạc cụ - Hướng dẫn HS ôn hát kết hợp sử dụng gõ) các nhạc cụ gõ đệm theo phách theo - Hát kết hợp vận động phụ họa tiết tấu lời ca - HS biểu diễn trước lớp (nhóm, cá - Hướng dẫn HS hát kết hợp vận động nhân) phụ hoạ - Mời HS lên biểu diễn trước lớp - GV nhận xét - HS trả lời: Ôn tập bài hát Tập tầm vông + Tên bài hát: Tập tầm vông - GV hỏi HS biết bài hát nào vừa hát vừa + Nhạc : Lê Hữu Lộc kết hợp trò chơi đố nhau, tên tác giả bài - HS ôn bài hát theo hướng dẫn Chú hát ý hát thuộc lời, vỗ tay gõ đệm đúng nhịp, phách - Hướng dẫn HS ôn lại nbài hát Lúc đầu - HS hát kết hợp trò chơi (mỗi em GV đệm đàn mở máy cho HS hát chuẩn bị sẵn đồ vật để tham gia theo, sau đó cho HS hát kết hợp vỗ tay, gõ trò chơi đố theo đôi bạn) (57) đệm theo phách và nhịp - Hướng dẫn HS hát kết hợp với trò chơi Tập tầm vông - GV nhận xét Hoạt động 2: Nghe nhạc - GV ổn định lại tư thế, thái độ cho HS nghe nhạc - GV giới thiệu cho HS bài hát thiếu nhi trích đoạn nhạc không lời - Cho HS nghe qua tác phẩm lần Hỏi HS: + Tiết tấu bài hát nhanh hay chậm? Vui tươi, sôi nổi, êm dịu hay nhẹ nhàng? + Em nghe bài hát có hay không? - GV cho HS nghe lại lần thứ 2, sau đó có thể nói qua nội dung bài hát - HS tập trung, trật tự - HS lắng nghe tác phẩm, trả lời câu hỏi GV - HS nghe lần 2, nghe nhận xét - HS lắng nghe, ghi nhớ 3.Củng cố – dặn dò: - GV nhận xét, khen ngợi cá nhân và các nhóm đã hoàn thành tốt mục tiêu tiết học, đồng thời nhắc nhở em chưa tích cực tiết học này cần tập trung và cố gắng tiết sau để đạt kết tốt * Rút kinh nghiệm: (58) TUẦN 24 TIẾT 24 Ngày Học hát: Bài Quả (Nhạc và lời: Xanh Xanh) I MỤC TIÊU - Biết hát theo giai điệu và lời ca - Hát đồng đều, rõ lời - Biết hát kết hợp vỗ tay gõ đệm theo bài hát - Nhóm HS có khiếu biết gõ đệm theo nhịp, theo phách II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN - Hát chuẩn xác bài Quả - Nhạc cụ đệm, gõ (song loan, phách, ), máy nghe, băng mẫu III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Ổn địng tổ chức, nhắc HS sửa tư ngồi ngắn Kiểm tra bài cũ: GV cho lớp hát ôn lại các bài hát đã học đầu HK II để khởi động giọng, GV bắt giọng đệm đàn Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động 1: Dạy bài hát: Qua (lời 1, lời 2) - Giới thiệu bài hát, tác giả, nội dung bài hát (Bài hát có lời ca Để phù hợp với HS lớp 1, chương trình chọn lời ca) - Cho HS nghe băng hát mẫu GV vừa đệm đàn vừa hát - Hướng dẫn HS tập đọc lời ca theo tiết tấu bài hát (Mỗi lời ca gồm câu hát, tập nên chia, làm câu ngắn để HS dễ nhớ lời và tiết tấu câu hát) - Tập hát câu, câu cho HS hát hai, ba lần để thuộc lời và giai điệu bài hát Nhắc HS biết lấy câu hát - Sau tập xong bài hát, cho HS hát lại nhiều lần để thuộc lời, giai điệu và tiết tấu bài hát - Sửa cho HS (nếu các em hát chưa đúng yêu cầu), nhận xét HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Ngồi ngắn, chú ý nghe - Nghe băn mẫu nghe GV hát mẫu - Tập đọc lời ca theo hướng dẫn GV (Đọc lời nào xong, tập hát luôn lời đó) - Tập hát câu theo hướng dẫn GV Hát đúng giai điệu và tiết tấu theo hướng dẫn GV - Hát lại nhiều lần theo hướng dẫn GV, chú ý phát âm rõ lời, tròn tiếng + Hát đồng + Hát theo dãy, nhóm + Hát cá nhân Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm vỗ tay theo phách và tiết tấu lời ca - Hát và vỗ tay gõ đệm theo (59) - Hướng HS hát và vỗ tay gõ đệm phách, sử dụng các nhạc cụ gõ: song theo phách GV làm mẫu: loan, phách, trống nhỏ, theo hướng dẫn GV Quả gì mà ngon ngon thế, xin thưa khế - HS hát kết hợp gõ đệm theo tiết -Hướng dẫn HS hát và gõ đệm theo tiết tấu lời ca (sử dụng phách) tấu lời ca: Quả gì mà ngon ngon thế, xin thưa - HS hát kết hợp vận động nhịp khế nhàng theo nhịp - HS hát đối đáp theo hướng dẫn - GV hướng dẫn HS đứng hát và nhún chân nhịp nhàng (bên trái, bên phải), theo nhịp - Hướng dẫn HS hát đối đáp: Một em hát: Quả gì mà ngon ngon thế? Cả lớp nhóm hát: Xin thưa khế Một em: Ăn vào thì là chua? - HS ôn hát lời và lời theo Cả lớp: Vâng vâng, chua thì để nấu canh hướng dẫn cua - HS trả lời Lời cách hát đối đáp lời Củng cố - Dặn dò: - Cho HS đứng lên ôn lại bài hát kết hợp vỗ tay gõ đệm theo phách và tiết tấu lời ca trước kết thúc tiết học - Hỏi HS nhắc lại tên bài hát, tác giả bài hát - Nhận xét chung (khen em hát thuộc lời, đúng giai điệu, tiết tấu, biết hát kết hợp gõ đệm theo phách và tiết tấu lời ca đúng yêu cầu; nhắc nhở em chưa tập trung tiết học cần cố gắng hơn) Dặn HS ôn lại bài hát vừa tập * Rút kinh nghiệm: (60) TUẦN 25 TIẾT 25 Ngày Học hát: Bài Quả (tiếp theo) I MỤC TIÊU -Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca - Biết hát kết hợp vận động phụ họa đơn giản - Nhóm HS có khiếu thuộc lời ca Tập biễu diễn bài hát II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN - Hát chẩn xác bài Quả (lời 3,) - Nhạc cụ đệm, gõ (song loan, phách ), máy nghe, băng hát mẫu - Tranh minh họa các có bài hát (quả khế, bóng, trứng, mít) III CÁCHOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Ổn định tổ chức, nhắc HS sửa tư ngồi ngắn Kiểm tra bài cũ: GV cho lớp ôn hát lại lời và lời bài Qua GV bắt giọng mở băng, đệm cho HS hát Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động 1: Dạy bài hát Quả (lời 3) - Cho HS nghe băng hát mẫu lời 3, GV vừa đệm đàn vừa hát - Hướng dẫn HS tập đọc lời ca theo tiết tấu bài hát (như đã hướng dẫn lời 1, 2) - Tập hát câu, câu cho HS hát hai, ba lần để thuộc lời và giai điệu bài hát Nhắc HS biết lấy câu hát - Sau tập xong bài hát, cho HS hát lại nhiều lần để thuộc lời, giai điệu và tiết tấu bài hát HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Nghe băng mẫu nghe GV hát mẫu - Tập đọc lời ca 3, theo hướng dẫn GV - Tập hát câu Hát đúng giai điệu và tiết tấu theo hướng dẫn GV - Hát lại nhiều lần theo hướng dẫn GV, chú ý phát âm rõ lời, tròn tiếng + Hát đồng + Hát theo dãy, nhóm + Hát cá nhân - HS hát ôn bài (), kết hợp xem tranh để nhận biết hình dáng các bài hát và hát đúng tên mà GV yêu cầu - Cho HS ôn hát lại lời 1, 2, 3, GV kết hợp dùng trah minh họa để HS nhận biết tên và hình dáng các bài hát Ví dụ: GV vào Quả nào hình, HS hát đó Hoạt động 2: Hát kết hợp với vận động phụ họa - Cho HS ôn hát và vỗ tay gõ đệm - Hát và vỗ tay gõ đệm theo theo phách và tiết tấu lời ca ( đã hướng phách, tiết tấu lời ca; sử dụng các nhạc dẫn tiết trước) cụ gõ: song loan, phách, trống (61) - GV hướng dẫn HS đứng hát và nhún chân nhịp nhàng (bên trái, bên phải) theo nhịp - GV cho HS hát đối đáp lời ca (như đã hướng dẫn lời 1, 2) - Mời HS lên biểu diễn trước lớp - GV nhận xét nhỏ, theo hướng dẫn GV - HS hát kết hợp vận động nhịp nhàng theo nhịp - HS hát đối đáp theo hướng dẫn - HS lên biểu diễn (cá nhân, nhóm) Các em có thể lựa chọn hát kết hợp vỗ tay gõ đệm theo bài hát, hát kết hợp vận động phụ họa (nhún chân nhịp nhàng theo nhịp) - HS trả lời Củng cố – dặn dò: - Hỏi HS nhắc lại tên bài hát, tác giả bài hát, bài hát nhắc tên gì - Nhận xét chung (khen em hát thuộc lời, đúng giai điệu, tiết tấu, biết hát kết hợp gõ đệm theo phách, tiết tấu lời ca và vận động phụ họa đúng yêu cầu; nhắc nhở em chưa tập trung tiết học cần cố gắng hơn) Dặn HS ôn bài hát vừa tập *Rút kinh nghiệm: (62) TUẦN 26 TIẾT 26 Ngày Học hát: Bài Hoà bình cho bé (Nhạc và lời: Huy Trân) I MỤC TIÊU - Biết hát theo giai điệu và lời ca - Biết hát kết hợp vỗ tay gõ đệm theo bài hát - Nhóm HS có khiếu biết gõ đệm theo phách, theo tiết tấu lời ca II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN - Hát chuẩn xác bài Hoà bình cho bé - Tranh minh họa hình ảnh chim bồ câu trắng tượng trưng cho hoà bình - Nhạc cụ đệm, gõ (song loan, phách, ), máy nghe, băng hát mẫu III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Ổn định tổ chức, nhắc HS sửa tư ngồi ngắn Kiểm tra bài cũ: GV cho lớp nghe giai điệu bài hát đã học tiết trước (bài Quả), hỏi HS tên bài hát, tác giả, cho lớp, cá nhân ôn hát lại bài hát GV bắt giọng đệm đàn Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động 1: Dạy bài hát Hoà bình cho bé - Giới thiệu bài hát, tác giả, nội dung bài hát Bài hát nhạc sĩ Huy Trân, giai điệu vui tươi, nhịp nhàng nhằm ca ngợi hoà bình và mong ước sống yên vui cho trẻ em - Cho Hs nghe băng mẫu GV vừa đệm đàn vừa hát - Cho HS xem tranh minh họa hình ảnh lá cờ và chim bồ câu trắng (hỏi HS biết chim bồ câu tượng trưng cho điều gì?) - Hướng dẫn HS tập đọc lời ca theo tiết tấu bài hát (Bài hát gồm câu hát Khi đọc lời hát, thấy câu hát dài, GV có thể chia câu thành câu ngắn để HS dễ nhớ) - Tập hát câu, câu cho HS hát 2, lần để thuộc lời và giai điệu bài hát Nhắc HS biết lấy câu hát - Sau ,khi tập xong bài hát, cho HS hát lại HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Ngồi ngắn, chú ý nghe - Nghe băng mẫu nghe GV hát mẫu - HS xem tranh và trả lời câu hỏi - Tập đọc lời ca theo hướng dẫn GV - Tập hát câu Hát đúng giai điệu và tiết tấu theo hướng ndẫn GV - Hát lại nhiều lần, chú ý phát âm rõ lời, tròn tiếng (63) nhiều lần để thuộc lời, giai điệu và tiết tấu bài hát - Sửa cho HS (nếu các em hát chưa đúng yêu cầu), nhận xét Hoạt động 2: Hát kết hợp với vỗ tay gõ đệm theo phách và tiết tấu lời ca - Hướng dẫn HS hát và vỗ tay gõ đệm theo phách GV làm mẫu: + Hát đồng + Hát theo dãy, nhóm + Hát cá nhân - Hát và vỗ tay gõ đệm theo phách, sử dụng các nhạc cụ gõ: song loan, phách, trống nhỏ, theo hướng dẫn GV Cờ hoà bình bay phấp phới trời xanh biếc xanh - HS hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca (sử dụng phách) - Hướng dẫn HS hát và gõ đệm theo tiết tấu lời ca: - HS hát, phối hợp các nhạc cụ gõ , Cờ hoà bình bay phấp phới trời đệm theo hướng dẫn xanh biếc xanh - GV có thể cho HS phối hợp các nhạc cụ gõ hát Em nào sử dụng trống và song loan gõ theo phách, em sử dụng - HS ôn hát ,lời 1, theo hướng dẫn phách gõ theo tiết tấu lời ca Ví dụ: Câu 1, hát và gõ đệm theo phách, cau 3, gõ đệm theo tiết tấu lời ca * Củng cố – dặn dò: - Cho Hs đứng lên ôn lại bài hát kết hợp vỗ tay gõ đệm theo phách và tiết tấu lời ca trước kết thúc tiết học - HS nhắc lại tên bài hát, tác giả bài hát - Nhận xét chung (khen em hát thuộc lời đúng giai điệu, hát kết hợp gõ đệm đúng theo phách và tiết tấu lời ca; nhắc nhở em chưa tập trung tiết học cần cố gắng hơn) Dặn HS ôn bài hát vừa tập *Rút kinh nghiệm: TUẦN 27 TIẾT 27 Ngày Học hát: Bài Hoà bình cho bé (tiếp theo) (64) I MỤC TIÊU -Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca - Biết hát kết hợp vận động phụ họa đơn giản - Nhóm HS có khiếu biết hát đúng giai điệu II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN - Đàn, máy nghe và băng nhạc - Nhạc cụ gõ (thanh phách để gõ đệm theo tiết tấu lời ca) - Một vài động tác vận động phụ họa III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Ổn định tổ chức, nhắc HS sửa tư ngồi ngắn Kiểm tra bài cũ: Kết hợp kiểm tra quá trình ôn hát Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Hoà bình cho be - Cho HS xem tranh minh hoạ chim bồ câu, lá cờ hoà bình Hỏi HS nhận biết tranh nói bài hát nào đã học, tên tác giả sáng tác bài hát - Hướng dẫn HS ôn lại bài hát để giúp HS hát thuộc lời ca và đúng giai điệu, nhiều hình thức: + Cho HS hát đồng thanh, dãy, nhóm, cá nhân + Cho HS luyện hát nối tiếp câu HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Ngồi mngay ngắn, xem tranh Trả lời: + Bài hát: Hoà bình cho bé + Tác giả: Huy Trân - Hát theo hướng dẫn GV: + Hát đồng thanh, dãy, nhóm, cá nhân… + HS hát nối tiếp câu (dãy hát câu 1, tiếp đến dãy hát câu 2, …) + Cho HS hát và vỗ tay đệm theo phách, + Hát kết hợp vỗ tay gõ đệm theo tiết tấu lời ca (sử dụng thêm nhạc cụ theo phách, tiết tấu lời ca gõ) Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động phụ họa và biểu diễn - Hát kết hợp vận động phụ họa theo - Hướng dẫn HS hát kết hợp vận động hướng dẫn HS xem GV làm mẫu phụ họa động tác, sau đó tập động tác Chân nhịp nhàng bên trai, bên phải theo theo hướng dẫn nhịp hết bài hát Câu và 3: vỗ tay theo nhịp bên trái, phải cùng bên với chân Câu đưa hai tay lên cao hình chữ V, nghiên sang trái – phải Câu hai tay đan thành vòng tròn trên đầu, nghiên sang - HS thực theo hướng dẫn trái – phải - Sau tập song, GV cho HS hát kết hợp vận động vài lần để HS nhớ và thực - HS lên biểu diễn Các em có thể dộng tác điều đặn, nhịp nhàng chọn hình thức hát kết hợp vận động (65) - Mời HS lên biểu diễn trước lớp (hát kết phụ họa hát kết hợp gõ đệm hợp vận động phụ họa hát kết hợp theo phách, tiết tấu lời ca, cá nhân, gõ đệm nhạc cụ gõ) nhóm, dãy - GV nận xét Hoạt động3 : Giới thiệu cách đánh nhịp 2/4 - Giới thiệu qua cho HS: Nhịp 2/4 gồm có phách mạnh – nhẹ diễn đặn cách đếm 1-2-1-2-1-2 (1 là phách mạnh, là phách nhẹ) Nếu thể cách vỗ tay thì tiếng vỗ tay là phách và vỗ Còn đánh nhịp 2/4 là thể động tác tay để làm rõ hai phách: Giơ cánh tay lên, phách mạnh kéo tay xuống, phách nhẹ đưa tay lên, đặn nhịp nhàng nhằm giúp cho người hát giữ đúng nhịp, phách và tốc độ - GV làm mẫu cách đánh nhịp 2/4 bài hát Hoà bình cho bé - HS nghe giới thiệu cách đánh nhịp 2/4: - HS xem và thực theo - Chia hai dãy cùng hát, dãy kết hợp vỗ tay theo phách, dãy đánh nhịp 2/4 sau đó đổi ngược lại * Củng cố -Dặn dò: - Kết thúc tiết học, GV có thể đệm đàn cùng hát lại với HS bài hát đã học (hoặc mở băng mẫu để HS hát và vận động theo nhạc) - Nhận xét (khen cá nhân và nhóm biểu diễn tốt, nhắc nhở nhóm chưa đạt cần cố gắng hơn) - Dặn HS ôn lại bài Hoà bình cho bé, tập đánh nhịp 2/4 đặn, nhịp nhàng * Rút kinh nghiệm: TUẦN 28 I MỤC TIÊU TIẾT 28 Ngày …………………………… - Ôn tập bài hát: Quả, Hoà bình cho bé - Nghe hát (hoặc nghe nhạc) (66) - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca bài hát - Biết hát kết hợp vỗ, gõ đệm theo bài hát - Nhóm HS có khiếu biết gõ đệm theo phách ,theo nhịp.Nghe ca khúc thiếu nhi II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN - Nhạc cụ, máy nghe, băng nhạc - Nhạc cụ đệm, gõ (song loan, phách,…) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Ổn định tổ chức, nhắc HS sửa tư ngồi ngắn Kiểm tra bài cũ: Tiến hành quá trình ôn các bài hát đã học Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Ôn tập hai bài hát Ôn tập bài hát Quả - GV đệm đàn mở băng cho HS - HS nghe và trả lời: nghe lại giai điệu bài hát, sau đó hỏi HS + Bài hát Qua nhận biết tên bài hát tác giả bài hát + Tác giả: Xanh Xanh - Hướng dẫn HS ôn hát lại bài nhiều - HS hát theo hướng dẫn GV: hình thức: Hát tập thể, dãy, nhóm, cá + Hát đồng nhân,… hát theo hình thức đối đáp + Hát theo dãy, tổ (đố và trả lời) GV có thể kết hợp kiểm tra + Hát cá nhân đánh giá HS quá trình ôn hát + Hát đối đáp (một em hát câu đố, nhóm lớp hát câu trả lời) - Hát kết hợp gõ đệm theo phách, - Hướng dẫn HS ôn hát kết hợp sử dụng tiết tấu lời ca (sử dụng các nhạc cụ các nhạc cụ gõ đệm theo phách theo gõ) tiết tấu lời ca - Hát kết hợp vận động phụ họa - Hướng dẫn HS hát kết hợp vận động - Biểu diễn trước lớp (nhóm, cá phụ họa nhân) - Mời HS lên biểu diễn trước lớp - GV nhận xét Ôn tập bài hát Hoà bình cho bé - GV cho HS xem tranh minh họa kết hợp nghe giai điệu bài hát để HS nhận biết tên bài hát, tác giả bài hát - Hướng dẫn HS ôn lại bài hát, lúc đầu GV đệm đàn mở máy cho HS hát theo Sau đó cho HS hát kết hợp vỗ tay, gõ đệm theo phách và tiết tấu lời ca - Cho HS hát kết hợp vận động phụ họa - GV yêu cầu HS hát thầm kết hợp vỗ tiết tấu lời ca bài Bầu trời xanh và Hoà bình cho bé, sau đó HS nhận xét tiết tấu lời ca - HS trả lời: + Bài hát Hoà bình cho bé + Tác giả: Huy Trân - HS ôn bài hát theo hướng dẫn Chú ý hát rõ lời, vỗ đệm đúng phách và tiết tấu lời ca - HS hát kết hợp vận động phụ họa - HS thực hát và vỗ tiết tấu lời ca bài hát theo yêu cầu, nhận biết tất câu hát hai bài hát có tiết tấu giống (67) hai bài hát này giống hay khác GV có thể gõ lại tiết tấu để HS nhận biết Hoạt động 2: Nghe nhạc - GV ổn định lại tư thế, thái độ cho HS nghe nhạc - GV giới thiệu cho HS bài hát thiếu nhi trích đoạn không lời Cho HS nghe qua tác phẩm lần Hỏi HS: + Tiết tấu bài hát nhanh hay chậm? Vui tươi, sôi nổi, êm dịu hay nhẹ nhàng? + Em nghe bài hát có hay không? - GV cho HS nghe lại lần thứ hai, sau đó có thể nói qua nội dung bài hát sắc thái, tình cảm bài hát để giúp HS cảm nhận tốt tác phẩm đã nghe - HS tập trung, trật tự - HS lắng nghe tác phẩm, trả lời câu hỏi GV - HS nghe lần hai, nghe nhận xét - HS lắng nghe, ghi nhớ * Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét, khen ngợi cá nhân và các nhóm đã hoàn thành tốt mục tiêu tiết học (ôn hát thuộc lời, đúng giai điệu, biết gõ đệm theo bài hát và vận động phụ họa; nhận tiết tấu giống hai bài hát đã học), đồng thời nhắc nhở em chưa tích cực tiết học này cần tập trung và cố gắng tiết sau để đạt kết tốt * Rút kinh nghiệm: (68) TUẦN 29 TIẾT 29 Ngày …………………………… Học hát: Bài Đi tới trường Nhạc: Đức Bằng Lời: Theo Học vần lớp (cũ) I MỤC TIÊU - Biết hát theo giai điệu và lời ca - Biết hát kết hợp vỗ tay gõ đệm theo bài hát - Nhóm HS có khiếu biết gõ đệm theo phách II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN - Hát chuẩn xác bài Đi tới trường - Tranh minh họa cảnh núi rừng các tỉnh phía Bắc (có nhà sàn, có suối,… có trẻ em đến trường) - Nhạc cụ đệm, gõ (song loan, phách … ), máy nghe, băng hát mẫu III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌ CHỦ YẾU Ổn định tổ chức, nhắc HS sửa tư ngồi ngắn Kiểm tra bài cũ: GV hỏi HS tên bài hát đã học tiết trước, tác giả bài hát Cho lớp, cá nhân ôn hát lại bài hát GV bắt giọng đệm đàn Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động 1: Dạy bài hát Đi tới trường - Giới thiệu bài hát, tác giả, nội dung bài hát Bài hát nhạc sĩ Đức Bằng dựa trên thơ sách Học vần lớp 1, với giai điệu đẹp, thể màu sắc dân ca miền núi phía Bắc với nét luyến láy mang âm hưởng đàn tính đồng bào Thái Bài hát diễn tả cảnh thiên nhiên thật đẹp núi rừng miền Bắc, qua đó thể niềm vui đến trường các bạn nhỏ đây - Cho HS nghe băng hát mẫu GV vừa đệm đàn vừa hát - Cho HS xem tranh minh họa và hỏi HS tranh có hình ảnh gì HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Ngồi ngắn, chú ý nghe - Nghe băng mẫu nghe GV hát mẫu - HS xem tranh và trả lời câu hỏi (có núi, có nhà sàn, suối, có chim hót, có các bạn HS đến trường) - Tập đọc lời ca theo hướng dẫn GV - Hướng dẫn HS tập đọc lời ca theo tiết tấu bài hát (Bài hát gồm năm câu hát, câu đầu có âm hình tiết tấu giống nên đọc lời ca, GV kết hợp gõ tiết tấu để HS nhận biết bài hát có chung âm - Tập hát câu Hát đúng giai (69) hình tiết tấu, khác câu cuối) - Tập hát câu, câu cho HS hát 2, lần để thuộc lời và giai điệu bài hát Nhắc HS biết lấy câu hát - Sau tập xong bài hát, cho HS hát lại nhiều lần để thuộc lời, giai điệu và tiết tấu bài hát - Sửa cho HS (nếu các em hát chưa đúng yêu cầu), nhận xét Hoạt động 2: Hát kết hợp với vỗ tay gõ đệm theo phách - Hướng dẫn HS hát và vỗ tay gõ đệm theo phách GV làm mẫu: Từ nhà sàn xinh xắn đó (Sử dụng nhạc cụ gõ đệm: song loan, phách, trống nhỏ, …) điệu và tiết tấu theo hướng dẫn GV - Hát lại nhiều lần, chú ý phát âm rõ lời, tròn tiếng + Hát đồng + Hát theo dãy, nhóm + Hát cá nhân - Hát và vỗ tay gõ đệm theo phách, sử dụng các nhạc cụ gõ: song loan, phách, trống nhỏ, … theo hướng dẫn GV - HS ôn hát lời và lời theo hướng dẫn * Củng cố – Dặn dò: - Cho HS đứng lên ôn lại bài hát kết hợp vỗ tay gõ đệm theo phách trước kết thúc tiết học - HS nhắc lại tên bài hát, tác giả bài hát - Nhận xét chung (khen em hát thuộc lời, đúng giai điệu, tiết tấu, biết hát kết hợp gõ đệm theo phách đúng yêu cầu: nhắc nhở em hát chưa thuộc lời, chưa tập trung tiết học cần cố gắng hơn) Dặn HS ôn bài hát vừa tập * Rút kinh nghiệm: (70) TUẦN 30 TIẾT 30 Ngày ………………………… Ôn tập bài hát: Đi tới trường I MỤC TIÊU - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca - Biết hát kết hợp vận động phụ họa đơn giản - Nhóm HS có khiếu thuộc lời ca II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN - Đàn, máy nghe và băng nhạc - Nhạc cụ gõ (song loan, phách, trống nhỏ) - Một vài động tác vận động phụ phụ họa III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Ổn định tổ chức, nhắc HS sửa tư ngồi ngắn Kiểm tra bài cũ: Kết hợp kiểm tra quá trình ôn hát Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Đi tới trường - Cho HS nghe giai điệu bài hát, hỏi HS nhận biết tên bài hát đã học, tác giả sáng tác bài hát - Hướng dẫn HS ôn lại bài hát Yêu cầu HS hát thuộc lời, đúng giai điệu, tiết tấu bài hát Chú ý nhắc HS hát đúng tiếng luyến láy (GV hát mẫu lại) + Cho HS hát đồng thanh, dãy, nhóm, cá nhân + Cho HS luyện hát nối tiếp câu HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - HS nghe giai điệu, trả lời tên bài hát, tác giả - Hát theo hướng dẫn GV: + Hát đồng thanh, dãy, nhóm, cá nhân + HS hát nối tiếp câu (dãy hát câu 1, tiếp đến dãy hát câu 2, … ) Đến câu cuối lớp cùng hát + Cho HS hát và vỗ tay đệm theo phách, + Hát kết hợp vỗ tay gõ đệm theo tiết tấu lời ca (sử dụng thêm nhạc cụ theo phách, tiết tấu lời ca gõ) Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động phụ họa và biểu diễn - Hát kết hợp với vận động phụ họa - Hướng dẫn HS hát kết hợp vận động theo hướng dẫn HS xem GV làm phụ họa mẫu động tác, sau đó tập động Chân bước chỗ động tác dậm chân tác theo hướng dẫn chỗ, tay đánh Thực dộng tác này câu 1, 2, Câu hai tay đưa lên sau tai lắng nghe, chân nhún, nghiên đầu sang trái, phải theo nhịp Câu vỗ tay tiếng theo phách, sau đó mở tay - HS thực theo hướng dẫn (71) phách cuối - Sau tập xong, GV cho HS hát kết hợp vận động vài lần để HS nhớ và thực động tác đặn, nhịp nhàng - Mời HS lên biểu diễn trước lớp (hát kết hợp vận động phụ họa hát kết hợp gõ đệm nhạc cụ gõ) - HS lên biểu diễn Các em có thể chọn hình thức hát kết hợp vận động phụ họa hát kết hợp gõ đệm theo phách, theo tiết tấu lời ca: Cá nhân, nhóm, dãy - GV nhận xét * Củng cố – Dặn dò: - Kết thúc tiết học, GV có thể đệm đàn cùng hát lại với HS bài hát đã học (hoặc mở băng mẫu để HS hát và vận động theo nhạc) - Nhận xét (khen cá nhân và nhóm biểu diễn tốt, nhắc nhở nhóm chưa đạt và cần cố gắng hơn) Dặn HS ôn bài hát đã học * Rút kinh nghiệm: (72) TUẦN 31 TIẾT 31 Ngày ……………………………… Học hát: Bài §ng vµ Ch©n (Nhạc: Hoµng Long - Th¬: Xu©n Tưu) I MỤC TIÊU - Biết hát theo lời ca, giai điệu - Biết hát kết hợp vỗ tay gõ đệm theo bài hát - Nhóm HS có khiếu biết gõ đệm theo nhịp, theo phách II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN - Hát chuẩn xác bài §ng vµ Ch©n - Nhạc cụ, máy nghe, băng hát mẫu III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Ổn định tổ chức, nhắc HS sửa tư ngồi ngắn Kiểm tra bài cũ: HS nhắc lại tên bài hát đã học tiết trước (Bài Đi tới trường), gọi HS hát lại bài hát, vỗ tay đệm theo phách GV nhận xét Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động 1: Dạy bài hát Năm ngón tay ngoan - Giới thiệu bài hát, tác giả, nội dung bài hát - Cho HS nghe băng hát mẫu GV vừa đệm đàn vừa hát - Hướng dẫn tập đọc lời ca Có thể đọc lời ca theo tiết tấu để ghép giai điệu vào HS dễ thuộc - Tập hát câu, câu cho HS hát 2, lần để giúp HS thuộc lời và giai điệu bài hát - Có thể dùng phương pháp đàn cho HS nghe giai điệu câu, sau đó bắt giọng cho HS hát - Nhắc HS phát âm rõ lời, tròn tiếng HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Ngồi ngắn, chú ý nghe - Nghe băng mẫu ( nghe GV hát mẫu) - Tập đọc lời ca theo hướng dẫn GV - Tập hát câu theo hướng dẫn GV - Thử nghe giai điệu và ghép lời ca ngắn - Chú ý tư ngồi hát ngắn Hát đúng giọng, phát âm rõ lời theo hướng dẫn GV - Hát lại nhiều lần theo hướng dãn - Sau tập xong bài hát, cho HS hát lại GV, chú ý tư học hát nhiều lần để thuộc lời và giai điệu bài hát + Hát đồng + Hát theo dãy, nhóm + Hát cá nhân - Sửa cho HS (nếu các em hát chưa đúng yêu cầu), nhận xét Hoạt động 2: Hát kết hợp với vận động - Hát kết hợp vận động phụ họa, (73) phụ họa (Nhĩn theo nhÞp) nhún chân nhịp nhàng theo nhÞp - GV hướng dẫn HS hát kết hợp vận động, nhún chân nhịp nhàng theo nhịp - GV nhận xét * Củng cố – Dặn dò: - Hỏi HS nhắc lại tên bài hát, tác giả sáng tác - Nhận xét chung (khen thưởng em hát thuộc lời ca, đúng giai điệu, biết vận động phụ họa nhịp nhàng theo bài hát; nhắc nhở em chưa tập trung tiết học cần cố gắng hơn) Dặn HS ôn bài hát vừa tập * Rút kinh nghiệm: (74) TUẦN 32 TIẾT 32 Ngày ………………………… ¤n bµi hát: §ng vµ Ch©n I MỤC TIÊU - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca - Biết hát kết hợp phụ họa đơn giản - Nhóm HS có khiếu thuộc lời ca Tập biễu diễn bài hát II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN - Đàn, máy nghe và băng nhạc - Nhạc cụ gõ đệm theo nhịp - Một vài dộng tác vận động phụ họa III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Ổn định tổ chức, nhắc HS sửa thư ngồi ngắn Kiểm tra bài cũ: HS nhắc lại tên bài hát, tác giả bài hát vừa học tiết trước, ôn hát lại lời GV bắt giọng, đệm đàn mở băng Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN * Hoạt động 1: ¤n bài hát §ng vµ Ch©n - Cho HS nghe b¨ng mu - Hi tªn bµn h¸t - Cho HS hát ®ng - Gi¸o viªn sưa sai - Hướng dẫn HS hát vµ vỗ tay theo ph©ch, theo nhÞp vµ tit tu li ca * Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động phụ họa - Giáo viên hướng dẫn - Hướng dẫn động tác - Ghép bài - Tổ chức HS biểu diễn trước lớp + Theo nhóm + Cá nhân - GV và học sinh cùng đánh giá, nhận xét * Củng cố – Dặn dò: HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - HS nghe - HS tr¶ li: §ng vµ Ch©n - Hát đồng theo tập thể lớp - Lớp, tổ, nhóm thực - HS quan sát - làm theo giáo viên - Làm theo hướng dẫn - Nhóm học sinh, tổ - 3-5 học sinh thực - Quan sát, nhận xét (75) - Kết thúc tiết học, GV đệm đàn cùng hát lại với HS bài hát đã học (hoặc mở băng mẫu) - Nhận xét (khen cá nhân và nhóm biểu diễn tốt, nhắc nhở nhóm chưa đạt cần cố gắng hơn) - Dặn HS ôn lại bài hát Đường và chân để có thể thuộc lời bài hát * Rút kinh nghiệm: TUẦN 33 TIẾT 33 Ngày ………………………………… - Ôn tập bài hát: Đi tới truờng, Đường và Chân - Nghe hát (hoặc nghe nhạc) I MỤC TIÊU (76) - Biết hát theo giai điệu và thuộc lời ca bài hát - Biết hát kết hợp vỗ tay gõ đệm theo bài hát - Nhóm HS có khiếu biết hát đúng theo nhịp và gõ đệm theo phách ,theo nhịp Nghe ca khúc thiếu nhi bài dân ca II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN - Nhạc cụ , máy nghe, băng nhạc - Nhạc cụ đệm, gõ (song loan, phách,….) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Ổn định tổ chức, nhắc HS sửa tư ngồi ngắn Kiểm tra bài cũ: Tiến hành quá trình ôn các bài hát đã học Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Ôn tập bài hát Đi tới trường - GV đệm đàn mở băng cho HS - HS nghe giai điệu bài hát, xem nghe lại giai điệu bài hát kết hợp xem tranh và trả lời: tranh minh họa, sau đó hỏi HS nhận biết + Bài hát Đi tới trường tên bài hát, tác giả bài hát + Tác giả: Đức Bằng – dựa theo lời Học vần lớp - HS hát theo hướng dẫn GV: - Hướng dẫn HS ôn hát lại bài nhiều + Hát đồng hình thức: Hát tập thể, dãy, nhóm, cá + Hát theo dãy, tổ nhân,… hát theo hình thức đối đáp + Hát cá nhân (câu cuối cùng: Thật là hay hay lớp + Hát đối đáp (chia dãy) cùng hát ) GV có thể kết hợp kiểm tra - Hát kết hợp gõ đệm theo phách, đánh giá HS quá trình ôn hát (sử dụng các nhạc cụ gõ ) - Hướng dẫn HS ôn hát kết hợp sử dụng - Hát kết hợp vận động phụ họa các nhạc cụ gõ đệm theo phách - HS biểu diễn trước lớp (nhóm, cá - Hướng dẫn HS ôn hát kết hợp vận động nhân) phụ họa - Mời HS lên biểu diễn trước lớp - GV nhận xét Ôn tập bài hát Đường và Chân - Hướng dẫn HS ôn lại bài hát Lúc đầu GV đệm đàn mở máy cho HS hát theo, sau đó cho HS hát kết hợp vỗ tay, gõ đệm theo nhịp và tiết tấu lời ca - Cho HS hát kết hợp vận động phụ họa (tập biểu diễn đã hướng dẫn tiết trước) - GV nhận xét Hoạt động 2: Nghe hát nghe nhạc - GV cho HS nghe băng bài hát thíếu - HS trả lời: Bài hát Đường và Chân - HS ôn bài hát theo hưóng dẫn Chú ý hát rõ lời, vỗ tay gõ đệm dùng nhịp và tiết tấu lời ca - HS biểu diễn bài hát theo hướng dẫn GV - HS nghe băng theo hướng dẫn GV (77) nhi chọn lọc trích đoạn khúc nhạc không lời (Nếu GV biết đàn có thể đàn cho HS nghe được) - Hướng dẫn HS nghe hát (hoặc nghe nhạc) - GV có thể đàn giai điệu bài hát đã học để HS nhận giai điệu dễ dàng - HS nghe theo hướng dẫn - HS nghe để trả lời giai điệuđó bài hát nào - HS nhận xét bài hát khúc nhạc - HS lắng nghe ghi nhớ * Củng cố – Dặn dò: - GV nhận xét, khen ngợi cá nhân và các nhóm đã hoàn thành tốt mục tiêu tiết học (ôn hát thuộc lời, đúng gai điệu; nghe bài hát nghe trích khúc nhạc nhận tên bài hát và biết tính chất bài hát khúc nhạc đó vui hay buồn), đồng thời nhắc nhở em chưa tích cực tiết học này cần tập trung và cố gắng đạt kết qua tốt * Rút kinh nghiệm: (78) TUẦN 34+35 TIẾT 34+35 Ngày ……………………………… On tập và biễu diễn bài hát I MỤC TIÊU - On tập số bài hát đã học học kì và tham gia tập biễu diễn số bài hát đó - Nhóm HS có khiếu ôn tập và tập biễu diễn số bài hát đã học II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN - Máy nghe, băng nhạc - Nhạc cụ đệm, gõ (song loan, phách, ) - Tranh minh hoạ các bài hát đã học năm học III TIẾN TRÌNH KIỂM TRA Ổn định tổ chức, nhắc HS sửa tư ngồi ngắn Kiểm tra HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Ôn tập 12 bài hát đã học: - GV có thể dùng tranh ảnh minh hoạ, băng nhạc không lời 12 bài hát cho HS xem, nghe Yêu cầu HS nhớ tên các bài hát đã học - Mời nhóm lên hát kết hợp sử dụng các nhạc cụ gõ đệm và vận động phụ họa các trò chơi theo bài hát GV có thể mở băng nhạc cho HS quá trình các em biểu diễn HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Trả lời đúng tên bài hát xem tranh hoạc nghe giai điệu các bài hát đã học (gồm 12 bài hát chính khoá và bài hát tự chọn) - Từng nhóm lên biểu diễn bài hát theo yêu cầu GV Yêu cầu HS: + Hát thuộc lời ca, biết phân biệt các kiểu đệm bài hát (theo nhịp, phách và tiết tấu lời ca), có thể hát kết hợp các kiểu gõ đệm - Chú ý nghe GV nhận xét, dạn Nhận xét – Đánh giá: GV biểu dương, khen ngợi em tích cực học, nhắc nhở, động viên em chưa tích cực cần cố gắng để đạt kết cao Rút kinh nghiệm: (79)