1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát ngôn ngữ trên báo mạng điện tử việt nam hiện nay

34 69 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do nghiên cứu và mục đích nghiên cứu

    • 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề

    • 3. Phương pháp nghiên cứu

    • 4. Giả thiết nghiên cứu

    • 5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 6. Kết cấu của đề tài

  • CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ NGÔN NGỮ TRÊN BÁO MẠNG ĐIỆN TỬ

    • 1.1. Khái niệm ngôn ngữ báo chí

    • 1.2. Đặc điểm cơ bản của ngôn ngữ báo chí trong tác phẩm báo chí

    • 1.3. Báo mạng điện tử và ngôn ngữ trên báo mạng điện tử

  • CHƯƠNG II: KHẢO SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG SỬ DỤNG NGÔN NGỮ TRÊN BÁO MẠNG ĐIỆN TỬ HIỆN NAY

    • 2.1. Cách sử dụng ngôn ngữ thể hiện rõ tính đa phương tiện của báo mạng điện tử

    • 2.2. Ngôn ngữ thể hiện được đặc trưng của các thể loại báo chí khác nhau

    • 2.3. Những vấn đề đặt ra với ngôn ngữ báo mạng điện tử ở Việt Nam hiện nay

  • CHƯƠNG III: ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA VIỆC SỬ DỤNG NGÔN NGỮ TRÊN BÁO MẠNG ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

    • 3.1. Nâng cao trình độ sử dụng ngôn ngữ của đội ngũ người làm báo mạng điện tử

    • 3.2. Người làm báo tự trau dồi kiến thức khi viết tin bài trên báo mạng điện tử

    • 3.3. Cần sự phối hợp tốt giữa phóng viên và biên tập viên

    • 3.4. Tạo điều kiện thuận lợi cho phóng viên, biên tập viên làm việc

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Nội dung

Chương I: Cơ sở lý thuyết về ngôn ngữ trên báo mạng điện tửChương II: Khảo sát và đánh giá thực trạng sử dụng ngôn ngữ trên báo mạng điện tử hiện nayChương III: Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của việc sử dụng ngôn ngữ trên báo mạng điện tử ở việt nam hiện nay

Khảo sát ngôn ngữ báo mạng điện tử Việt Nam MỤC LỤC MỞ ĐẦU .4 Lý nghiên cứu mục đích nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Phương pháp nghiên cứu .6 Giả thiết nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu .7 Kết cấu đề tài CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ NGÔN NGỮ TRÊN BÁO MẠNG ĐIỆN TỬ .9 1.1 Khái niệm ngơn ngữ báo chí 1.2 Đặc điểm ngơn ngữ báo chí tác phẩm báo chí 1.3 Báo mạng điện tử ngôn ngữ báo mạng điện tử 10 CHƯƠNG II: KHẢO SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG SỬ DỤNG NGÔN NGỮ TRÊN BÁO MẠNG ĐIỆN TỬ HIỆN NAY 14 2.1 Cách sử dụng ngôn ngữ thể rõ tính đa phương tiện báo mạng điện tử 14 2.2 Ngôn ngữ thể đặc trưng thể loại báo chí khác 19 2.3 Những vấn đề đặt với ngôn ngữ báo mạng điện tử Việt Nam 21 CHƯƠNG III: ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA VIỆC SỬ DỤNG NGÔN NGỮ TRÊN BÁO MẠNG ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 28 3.1 Nâng cao trình độ sử dụng ngơn ngữ đội ngũ người làm báo mạng điện tử 28 3.2 Người làm báo tự trau dồi kiến thức viết tin báo mạng điện tử 31 3.3 Cần phối hợp tốt phóng viên biên tập viên 33 3.4 Tạo điều kiện thuận lợi cho phóng viên, biên tập viên làm việc 35 KẾT LUẬN .36 TÀI LIỆU THAM KHẢO 37 MỞ ĐẦU Lý nghiên cứu mục đích nghiên cứu Tháng 12/1997, tạp chí Q hương cơng bố trang báo mạng điện tử mình, đánh dấu mốc cho hình thành phát triển loại hình báo chí Việt Nam Làng báo Việt Nam có thêm thành viên Báo mạng với dung lượng gần vô tận phá vỡ gị bó mặt diện tích báo in hay thời lượng phát sóng truyền hình, phát Số lượng tin đăng tải khơng hạn chế Điều làm cho thông tin vừa đảm bảo tính thời sự, vừa phong phú hơn… Chính có nội dung thơng tin phong phú, số lượng tin nhiều nên vấn đề sử dụng tốt thành tố ngôn ngữ để chuyển tải thông tin cách có hiệu quan trọng báo mạng điện tử Ngôn ngữ báo mạng điện tử hiểu theo nghĩa rộng gồm chữ viết, âm thanh, hình ảnh động, hình ảnh tĩnh… cịn theo nghĩa hẹp, ngơn ngữ tồn dạng chữ viết Bên cạnh mặt tích cực báo mạng điện tử sử dụng chưa hiệu ngôn ngữ xảy nhiều tin báo mạng điện tử Việt Nam Việc phát huy tính đa phương tiện ngơn ngữ chưa thực bật trang báo mạng điện tử, cơng chúng gặp khơng lỗi sai tả, dùng từ sai, ngữ pháp không chuẩn, câu mơ hồ… Những tượng làm lệch lạc thơng điệp mà tịa soạn muốn chuyển tải, đồng thời làm sai lệch ngôn ngữ tiếng Việt Trước tình hình đó, tơi nhận thấy cần phải thực đề tài: “Nghiên cứu ngôn ngữ báo mạng điện tử Việt Nam nay” Đề tài nghiên cứu nhằm mục đích: Đưa sở lý luận báo chí, ngơn ngữ ngơn ngữ báo mạng điện tử; Từ việc khảo sát thực tiễn trang báo mạng điện tử để đưa giải pháp nâng cao hiệu sử dụng ngôn ngữ báo mạng điện tử Việt Nam Lịch sử nghiên cứu vấn đề Là loại hình báo chí nên giới nói chung Việt Nam nói riêng, cơng trình nghiên cứu báo mạng điện tử chưa nhiều Với “Writing for the web” (Viết cho web) in năm 1999, tác giả Kilian Crawford gần người (theo tài liệu liên quan mà thu thập được) đề cập chi tiết việc sử dụng ngôn ngữ viết đăng tải mạng Tiếp đó, năm 2002, tác giả khác Mike Ward cho mắt “Journalism Online” (Báo chí trực tuyến) Có thể nói, tác giả nghiên cứu chi tiết cách viết cho báo mạng điện tử Tuy nhiên, nghiên cứu mang tính tổng thể việc viết nào, sử dụng ngôn từ để phù hợp với việc thơng tin báo mạng điện tử nói chung không sâu vào thể loại báo chí cụ thể Ở Việt Nam, cơng trình nghiên cứu ngôn ngữ báo điện tử chưa nhiều Hiện có số sách chun sâu ngơn ngữ báo chí “Ngơn ngữ báo chí” tác giả Nguyễn Tri Niên (năm 2006), “Một số vấn đề sử dụng ngơn từ báo chí” (năm 2003) “Những kỹ sử dụng ngôn ngữ truyền thơng đại chúng” (năm 2008) PGS.TS Hồng Anh, giảng viên Học viện Báo chí Tun truyền, “Ngơn ngữ báo chí” PGS.TS Vũ Quang Hào, giảng viên Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn (ĐH KHXH&NV), Đại học Quốc gia Hà Nội (ĐH QGHN) in năm 2004 (tái năm 2007, 2010) Tuy nhiên, sách không bàn ngôn ngữ báo mạng điện tử mà nói tới ngơn ngữ báo chí nói chung Bên cạnh đó, kể tới số luận văn, khoá luận tốt nghiệp học viên, sinh viên chuyên ngành báo chí Tác giả Nguyễn Thu An “Ngơn ngữ báo chí Internet” (Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành báo chí, ĐH KHXH&NV, ĐH QGHN) có nghiên cứu ngơn ngữ báo mạng điện tử theo hướng đặc điểm chung ngơn ngữ loại hình báo chí Nhiều luận văn, khố luận khác có bàn báo điện tử xoay quanh vấn đề quảng cáo (Nguyễn Thị Thanh Hoa, “Hiện trạng xu hướng quảng cáo báo trực tuyến”, khoá luận tốt nghiệp K45, ĐH KHXH&NV, ĐH QGHN), tính tương tác báo trực tuyến (Vũ Thị Huệ, “Sự tương tác báo chí trực tuyến với cơng chúng”, khố luận tốt nghiệp K45, ĐH KHXH&NV, ĐH QGHN), vấn đề sử dụng tít (Khương Thị Ngọc Thương, “Thực trạng sử dụng tít báo báo điện tử Việt Nam nay”, khoá luận tốt nghiệp K49, ĐH KHXH&NV, ĐH QGHN)… Một số khố luận có nghiên cứu chun sâu thể loại phóng (Lê Minh Thanh, “Phóng báo chí trực tuyến”, khố luận tốt nghiệp K47, ĐH KHXH&NV, ĐH QGHN) hay giao lưu trực tuyến (Tô Mai Trang, “Giao lưu trực tuyến”, khoá luận tốt nghiệp K47, ĐH KHXH&NV, ĐH QGHN) Tuy nhiên, nhìn chung chưa có nhiều tài liệu nghiên cứu riêng biệt ngôn ngữ báo mạng điện tử Phương pháp nghiên cứu Các nghiên cứu đánh giá dựa sở lý luận Triết học Mác – Lenin, Tư tưởng Hồ Chí Minh lý luận báo chí Đồng thời, tuân thủ Hiến pháp pháp luật hành nước Việt Nam Để tìm hiểu nghiên cứu đề tài em sử dụng kết hợp số phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp tiếp cận thu thập thông tin: lựa chọn vấn đề từ việc quan sát tiếp cận đối tượng nghiên cứu thông qua nhiều hình thức - Phương pháp nghiên cứu tài liệu: phân tích tài liệu người trước, cơng trình nghiên cứu thực để tránh trùng lặp Các tài liệu đa dạng hóa từ sách vở, thư viện, internet,… - Phương pháp phi thực nghiệm: tiếp cận thông tin qua điều tra từ người hoạt động lĩnh vực báo chí phóng viên, biên tập viên,… Điều giúp đem lại thông tin cập nhật hơn, xác thực mà khơng có tài liệu khác - Phương pháp đối chiếu, so sánh tìm điểm cần lưu ý giải vấn đề, tìm điểm khác biệt mối tương quan kiểu chệch chuẩn tìm - Phương pháp phân tích tổng hợp sử dụng để phân tích tư liêu, xếp tư liệu vào loại cụ thể, phương pháp em vận dụng suốt trình thực đề tài Giả thiết nghiên cứu Trong q trình nghiên cứu ngơn ngữ báo mạng điện tử, kết hợp lý luận thực tiễn để đưa số giả thiết sau: - Ngôn ngữ sử dụng báo mạng điện tử có tính đa phương tiện bao gồm tín hiệu hiệu ngơn ngữ phi ngơn ngữ - Ngôn ngữ báo mạng điện tử ngôn ngữ chuẩn mực loại hình báo chí - Người làm báo chưa sử dụng hết khả ngôn ngữ báo mạng điện tử Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài vấn đề sử dụng tín hiệu ngơn ngữ báo mạng điện tử Việt Nam Đối tượng cụ thể tin đăng tải báo điện mạng điện tử thống, cấp phép hoạt động báo chí Phạm vi nghiên cứu tin đăng tải báo mạng điện tử Việt Nam Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục danh mục tài liệu tham khảo đề tài bao gồm nội dung sau: Chương I: Cơ sở lý thuyết ngôn ngữ báo mạng điện tử Chương II: Khảo sát đánh giá thực trạng sử dụng ngôn ngữ báo mạng điện tử Chương III: Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu việc sử dụng ngôn ngữ báo mạng điện tử việt nam CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ NGÔN NGỮ TRÊN BÁO MẠNG ĐIỆN TỬ 1.1 Khái niệm ngơn ngữ báo chí Từ điển tiếng Việt giải thích: “ Ngơn ngữ hệ thống âm, từ quy tắc kết hợp chúng mà người cộng đồng dùng làm phương tiện để giao tiếp với nhau” Theo Giáo sư Hoàng Phê, ngôn ngữ “hệ thống âm, từ quy tác kết hợp chúng, làm phương tiện để giao tiếp chung cộng đồng”, đồng thời “hệ thống ký hiệu dùng làm phương tiện để diễn đạt, thơng báo” Về khái niệm ngơn ngữ báo chí, loại từ điển chưa có khái niệm cụ thể Trong Giáo trình Tác phẩm Báo chí đại cương (TS Nguyễn Thị Thoa chủ biên, Nxd Giáo dục, 2012, Tr.72) có đưa định nghĩa: “Ngơn ngữ báo chí tồn tín hiệu quy tắc kết hợp chúng mà nhà báo dùng để chuyển tải thơng tin tác phẩm báo chí.” Từ nghiên cứu cụ thể tác phẩm báo chí, giải thích thêm ngơn ngữ báo chí ngơn ngữ dùng để thông báo tin tức thời nước quốc tế, phản ánh kiến tờ báo dư luận quần chúng, nhằm thúc đẩy tiến xã hội Ngơn ngữ báo chí có chức chung cung cấp tin tức thời sự, phản ánh dư luận ý kiến quần chúng Đồng thời nêu lên quan điểm kiến tờ báo, nhằm thúc đẩy phát triển xã hội 1.2 Đặc điểm ngơn ngữ báo chí tác phẩm báo chí 1.2.1 Tính khn mẫu (chính xác hàm súc để biểu đật nội dung) - Tính xác: Ngơn ngữ phản ánh chất việc thời khắc, bối cảnh định Dù ngơn ngữ (văn bản, hình ảnh tĩnh, hình động, âm thanh,…) tác phẩm báo chí tạo phải văn đơn nghĩa, dễ hiểu cho tầng lớp cơng chúng - Tính hàm súc: Thông tin phải dồn nén tối đa đơn vị ngôn ngữ hạn hẹp để đáp ứng nhu cầu thơng cơng chúng Vì vậy, người viết phải chọn lọc ngôn ngữ thật đắt để thông vừa đơn giản, dễ hiểu thực chức báo chí 1.2.2 Tính biểu cảm Dùng ngơn ngữ để biểu đạt trạng thái tình cảm người (trạng thái tâm lý: hỷ, nộ, ái, ố, yêu-ghét, ; quan điểm trị; quan ddiemr thẩm mĩ; …) Ngơn ngữ biểu cảm ngơn ngữ hình ảnh, âm thanh, ngôn ngữ đời thường, ngữ, biện pháp tu từ (so sánh, ẩn dụ, so sánh, liên tưởng,…) 1.2.3 Tính định lượng tính ngắn gọn - Các tác phẩm báo chí thượng bị giới hạn vè mặt thời gian hay diện tích xuất báo, tính định lượng Vì thế, việc lựa chọn xếp thành tố ngôn ngữ cần kỹ lưỡng, hợp lý để phản ánh đầy đủ lượng kiện mà không vượt khung cho phép thời gian khơng gian - Ngơn ngữ báo chí cần ngắn gọn sức tích để người đọc nhanh chóng nắm thơng mà khơng q nhiều thời gian Ngắn gọn khơng có nghĩ cộc lốc, đơn điệu mà người viết phải biết lựa chọn thông nên thơng báo nhanh chóng 1.3 Báo mạng điện tử ngôn ngữ báo mạng điện tử 1.3.1 Báo mạng điện tử Báo mạng điện tử có nhiều tên gọi khác báo trực tuyến, báo online, báo điện tử Trong đó, báo mạng điện tử hiểu báo điện tử tồn tại, phát triển quảng bá mạng internet Trong Cơ sở lý luận báo chí (PGS.TS Nguyễn Văn Dững, Nxb Lao động, Tr.123) định nghĩa: “Báo mạng điện tử loại hình báo chí – truyền thơng tồn tại, phát triển mạng internet tồn cầu Là kênh truyền thơng dặc thù đời sau, báo mạng điện tử hội tụ nhiều ưu điểm trội kênh truyền thơng trước đó, đồng thời bộc lộ bất cập.” Báo mạng điện tử có kết hợp khoa học kỹ thuật nhiều so với loại hình báo chí xuất trước báo in, phát thanh, truyền hình Do đó, báo mạng điện tử có đặc điểm chiếm ưu vượt trội khả đa phương tiện, tính tương tác, tính thời thơng tin… Trong đó, phải kể đến tính đa phương tiện giúp báo mạng điện tử có khả tích hợp ưu loại hình báo chí khác tính văn khả lưu trữ dạng văn báo in, hình ảnh động âm truyền hình, âm phát Nó khắc phục tính đơn điệu tĩnh báo in hạn chế trật tự tuyến tính thời gian phát sóng phát truyền hình Trên báo mạng điện tử, cơng chúng đọc, nghe xem Các yếu tố chữ viết, đồ họa, video clip sử dụng linh hoạt tạo nhiều cổng thông tin để công chúng tiếp cận dễ dàng Chính tích hợp làm cho báo mạng điện tử thực phong phú, đa dạng, sinh động hấp dẫn cách chuyển tải thông tin 1.3.2 Đặc điểm ngôn ngữ báo mạng điện tử Ngơn ngữ tác phẩm báo chí bao gồm toàn thành tố cấu thành, cấu trúc nên tác phẩm Các loại hình báo chí khác sử dụng ngôn ngữ không giống Ngôn ngữ báo hình có hình ảnh, âm thanh, góc quay… đó, ngơn ngữ hình ảnh chiếm vai trị chủ đạo Ngơn ngữ báo phát có tiếng, giọng điệu, tiếng động trường, nhạc… tiếng có vị trí quan trọng Ngơn ngữ báo in có phần chữ viết, phơng chữ, ảnh… ngơn ngữ chữ viết chiếm vai trị chủ đạo Ngơn ngữ báo mạng điện tử có yếu tố hình ảnh, âm thanh, chữ viết, ảnh… Có thể thấy, báo mạng điện tử loại hình báo chí đa dạng thành tố ngôn ngữ Không khác thành tố cấu thành so với thể loại báo chí khác, ngơn ngữ báo mạng điện tử cịn có khác vị trí, vai trị, cấu trúc… thành tố chịu chi phối đặc điểm loại hình báo chí Báo điện tử có đặc điểm đa phương tiện nên ngơn ngữ báo mạng điện tử kết hợp ngôn ngữ thuộc nhiều loại hình báo chí, sở lấy chữ viết làm yếu tố Cụ thể, ngơn ngữ báo mạng điện tử có ngơn ngữ chữ viết báo in, ngơn ngữ tiếng nói phát ngơn ngữ hình ảnh truyền hình, song có gần gũi với ngơn ngữ báo in Điểm khác biệt ngôn ngữ báo mạng điện tử báo in thành tố ngôn ngữ báo mạng điện tử khơng có ngơn ngữ kiểu chữ, cỡ chữ phông chữ báo điện tử sử dụng đồng Để phát huy tính tương tác, tác phẩm báo chí đăng tải báo mạng điện tử thường có kết cấu mở Yếu tố mở thể đa dạng, cửa sổ thông tin đánh giá, phản hồi đặt báo để cơng chúng gửi ý kiến, chuyên trang dành riêng để đăng tải thông tin độc giả gửi đến… Kết cấu mở thể khả siêu liên kết gắn với từ hay cụm từ báo, đường dẫn đưa tới báo đăng tải trước có nội dung liên quan dẫn “trở về”, “xem tiếp” hay “chi tiết” để kéo người đọc tới trang báo khác Đặc điểm ngôn ngữ báo mạng điện tử tính ngắn gọn, đọng, súc tích chuyển tải thông tin Do đặc thù đọc thông tin máy tính dễ mỏi mắt, đối tượng cơng chúng lại lực lượng trẻ, người thường xuyên bận rộn, đọc lướt nhiều đọc toàn tác phẩm nên ngắn gọn yêu cầu quan trọng báo mạng điện tử Thông thường, tin mức 200 đến 300 chữ, dung lượng mức 700 đến 900 chữ Do yêu cầu cô đọng dung lượng nên câu từ báo điệu tử đặc biệt đơn giản Ngôn ngữ thông báo chiếm vai trị chủ đạo Một câu khơng q dài, dùng thể chủ động nên có kết cấu chủ ngữ - vị ngữ Khác với báo giấy, việc tách đoạn báo mạng điện tử phát huy tối đa Thường báo tách làm nhiều đoạn nhỏ, đoạn – câu với dung lượng – dòng Khoảng cách đoạn lớn Việc tách đoạn nhỏ tạo khoảng trống đoạn giúp cho độc giả đọc đỡ mỏi mắt dễ tiếp thu thông tin Bên cạnh đó, tính thời phi định kỳ báo mạng điện tử làm cho yếu tố ngơn ngữ thời gian loại hình báo chí chi tiết, cụ thể, mang tính thời loại hình báo chí Ngơn ngữ báo mạng điện tử yêu cầu cao đặt tít, viết sapo Và để tạo hấp dẫn đủ để níu kéo cơng chúng từ trang chủ tít báo mạng điện tử phải đảm nhiệm vai trò báo đặc biệt, nghĩa có tính độc lập cao, có đủ khả chuyển tải thông tin đồng thời phải đủ sức lôi kéo bạn đọc vào trang để đọc toàn Như vậy, báo mạng điện tử có đặc điểm ngơn ngữ là: có khả tích hợp nhiều loại hình ngơn ngữ, có kết cấu mở, đọng ngắn gọn, ngơn ngữ thơng báo chiếm vai trị chủ yếu, ngơn ngữ mang tính thời nóng hổi, tít sapo có tính độc lập cao Khơng có bất ngờ đặc biệt khơng có dịng mô tả lý lịch đối tượng Nguồn: Báo Lao động Online Các ví dụ phía số báo mạng điện tử sử dụng ngơn ngữ tít sai với hồn tồn voeis việc xây dựng tít báo Việc có tít thu hút khơng giống với cách gây hiểu lầm nội dung không thống 2.3.3 Một số lỗi việc lệch chuẩn ngôn ngữ báo mạng điện tử - Lỗi tả Lỗi tả báo mạng điện tử cịn khắc phục bạn đọc phản ánh + Lỗi báo Phapluatplus.vn + Lỗi sửa sau - Lỗi lặp từ Việc lặp lặp lại từ câu hay câu liền kề khiến cho câu văn, đoạn văn trở nên nặng nề Nó chứng tỏ nghèo nàn vốn từ người viết, coi loại lỗi dùng từ Ví dụ 1: Mỗi nước sông lọt vào, rau rút chết hàng loạt; vàng, thối phao, thân nhũn, rễ có màu đen, dài, teo lại, không trắng, không mở Câu văn có hai từ nối “ và” câu lủng củng Vì cách sửa bỏ hai từ “ và” thay dấu phẩy Ví dụ 2: Khu quản lí giao thơng cho biết: tổng số gần 1000 tuyến đường đô thị TPHCM, có 30% số tuyến đường cần trung tu( sửa chữa vừa) hạn, 40% số tuyến đường hạn đại tu(sửa chữa lớn) 30% số tuyến đường lại đến hạn tu( sửa chữa nhỏ) Theo chúng tôi, nên bỏ ba cụm từ dấu ngoặc kép: sửa chữa vừa, sửa chữa lớn, sửa chữa nhỏ; dùng lối diễn đạt khác để không làm câu văn trở nên rườm rà - Lỗi thiếu từ Người viết viết thiếu từ cần thiết gây phát ngôn mơ hồ nghĩa, cách hiểu lầm cho độc giả Ví dụ 1: Đại hội X lúc đặt tất vấn đề lên, bàn bạc đến nơi đến chốn Theo từ điển tiếng Việt( Hoàng Phê), “ lên” di chuyển đến chỗ, vị trí cao hơn, coi cao Như vậy, sau “lên” phải có tân ngữ kèm Chúng nghĩ nên sửa là: Đại hội Đại hội X lúc đặt tất vấn đề lên bàn nghị sự, bàn bạc đến nơi đến chốn Ví dụ 2: Với bí thư Đồn Viện Vệ sinh phịng dịch qn đội- Thiếu Ngơ Quang Hải, việc tham mưu cho thủ trưởng đơn vị, làm “ khớp nối” phối hợp Đoàn với Đảng uỷ, Cơng đồn phịng ban quan địi hỏi người cán Đồn phải có tầm,…” Người viết sử dụng từ “ tầm” tạo cho độc giả nhiều cách hiểu khác Đó tầm hiểu biết, tầm hoạt động… Do người làm báo khơng nên viết nhiều câu có nhiều cách hiểu - Lỗi thừa từ Xác nhận thông tin xác người viết nhầm “triệu USD” thành “trăm triệu USD” Nguồn: ICTNEWS - Lỗi dùng từ địa phương Trong giao tiếp, bên cạnh ngơn ngữ tồn dân, đơn vị thuộc biến thể ngôn ngữ phương ngữ, từ địa phương hay sử dụng Theo giáo sư Nguyễn Thiện Giáp: “Từ địa phương từ dùng hạn chế số vài địa phương Nói chung từ ngữ địa phương phận dân tộc, khơng phải từ vựng ngôn ngữ văn học dùng vào sách báo nghệ thuật, từ ngữ địa phương thường mang sắc thái tu từ” Tuy nhiên tần số sử dụng từ địa phương lặp lại nhiều báo gây khó hiểu cho độc giả Ví dụ: Tám tháng trời lăn lóc khắp miền Tây đậu Bến Tre Trong ví dụ này, người viết sử dụng chất Nam Bộ người tiếp nhận khơng biết “đậu” có nghĩa đỗ lại, dừng lại dẫn đến cách hiểu sai nghĩa nên thay từ đậu từ đỗ phù hợp CHƯƠNG III: ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA VIỆC SỬ DỤNG NGÔN NGỮ TRÊN BÁO MẠNG ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 3.1 Nâng cao trình độ sử dụng ngôn ngữ đội ngũ người làm báo mạng điện tử Tăng cường ý thức trách nhiệm người làm báo mạng điện tử việc sử dụng ngôn ngữ giải pháp quan trọng Người làm báo phải có trình độ sử dụng ngơn ngữ tốt, có vốn từ tiếng Việt phong phú, khả vận dụng từ ngữ linh hoạt, am hiểu ngữ pháp tiếng Việt Nếu hiểu biết ngữ pháp hạn chế, vốn từ hạn hẹp dù có ý thức vai trị việc sử dụng chuẩn ngơn ngữ, người làm báo khơng thể thực điều cách hiệu tác phẩm báo chí Vì thế, nâng cao trình độ sử dụng ngơn ngữ đội ngũ người làm báo mạng điện tử yêu cầu quan trọng, thực qua nhiều cách thức, nhiều giai đoạn, từ khâu đào tạo, tuyển dụng nhân tới trình làm việc 3.1.1 Tăng cường việc đào tạo ngôn ngữ báo mạng điện tử chương trình đào tạo nhân lực báo chí Theo PGS.TS Hồng Anh, giảng viên Học viện Báo chí Tun truyền, ngơn ngữ vũ khí đặc biệt quan tọng nhà báo Một người khơng giỏi sử dụng ngơn ngữ trở thành nhà báo giỏi Và để giỏi, người làm báo cần đào tạo cách ngôn ngữ Như biết, ngôn ngữ báo chí bao gồm nhiều mảng (tuỳ thuộc vào loại hình báo chí): Ngơn ngữ báo in, ngơn ngữ phát thanh, ngơn ngữ truyền hình, ngơn ngữ báo mạng điện tử; loại hình lại có nhiều thể loại (phóng sự, tin, bình luận, vấn , ) với đặc điểm riêng ngơn ngữ cần khảo sát Ngồi ra, mơn học ngơn ngữ nên xếp theo trình tự sau trình đào tạo: Cơ sở ngôn ngữ học, Tiếng Việt thực hành, Ngôn ngữ báo chí, Biên tập văn báo chí Đây có lẽ phân bố khoa học cả: từ lý luận đến thực tiễn, từ phổ quát đến chuyên biệt, thể mức độ tiếp cận ngày sâu học viên lĩnh vực nghiệp vụ Một sở kiến thức tảng vững giúp người làm báo vận dụng ngôn ngữ vừa linh hoạt, vừa xác Bên cạnh việc bổ sung dung lượng kiến thức ngơn ngữ việc tăng cường kiến thức báo mạng điện tử cho sinh viên yêu cầu thiết Có thể thấy, loại hình báo chí khác báo in, phát thanh, truyền hình có lịch sử phát triển nhiều chục năm, báo in trăm năm, báo mạng điện tử mẻ Đây loại hình báo chí trẻ xuất nước ta 10 năm, đó, khoảng thời gian báo mạng điện tử thực công chúng quan tâm chưa đầy mười năm Vì thế, cơng trình nghiên cứu báo mạng điện tử chưa nhiều chưa mang tính hệ thống Để nâng cao hiệu đào tạo phóng viên báo mạng điện tử, trường đại học có chuyên ngành cần tập trung đầu tư cho công tác nghiên cứu, từ xây dựng tảng cho hoạt động giảng dạy cách khoa học Nhà trường nơi cung cấp kiến thức chun ngành cho phóng viên, thế, kiến thức cần chuẩn hóa từ đầu Nên tránh tình trạng sinh viên học hết khóa học khơng định hình điểm khác biệt báo mạng điện tử loại hình báo chí khác có nhận thức chung chung 3.1.2 Đưa khả sử dụng ngôn ngữ trở thành tiêu chí quan trọng tuyển dụng phóng viên, biên tập viên Sự động, nhạy cảm với thông tin, kỹ lấy tin tốt, khả xử lý thơng tin nhanh… tiêu chí mà phóng viên cần phải có Nhưng sau phát đề tài, thu thập thơng tin viết tin khâu quan trọng cuối Nếu thông tin hấp dẫn ngơn ngữ chuyển tải sai tin khơng đạt hiệu quả, khơng cơng chúng tiếp nhận Vì thế, vốn kiến thức ngơn ngữ khả vận dụng ngôn ngữ chuẩn xác, linh hoạt yêu cầu quan trọng người làm báo Yêu cầu đặt cao người làm báo mạng điện tử họ phải chịu áp lực lớn tính thời thơng tin Nếu phóng viên báo in cần nộp tòa soạn trước chốt tin cho số báo với phóng viên báo mạng điện tử, họ phải hoàn thành tin sớm tốt Cùng dự kiện, sau lấy thơng tin, phóng viên báo giấy dành thời gian nghỉ ngơi viết tin phóng viên báo mạng điện tử phải tòa soạn, viết tin, chuyển cho cấp Đối với kiện quan trọng, phóng viên phải tác nghiệp thật nhanh, mang máy tính đến nơi nhận thông tin, vừa theo dõi, vừa viết tin chuyển tịa soạn Có khi, kiện chưa kết thúc tin phóng viên viết xong đăng tải trang báo mạng điện tử Với kiện nóng, dư luận đặc biệt quan tâm kiện AFF CUP 2018, xét xử đường dây đánh bạc nghìn tỉ, xử lý vi phạm ngành giáo dục,…thì cạnh tranh báo mạng tính giây Phóng viên tác nghiệp nhanh, người biên tập phải khẩn trương Biên tập viên báo mạng điện tử khơng có thời gian để cân nhắc sử dụng từ ngữ cách cẩn trọng nhiều biên tập viên báo in, mà phải xử lý nhanh chóng, xác Trong điều kiện làm việc căng thẳng, nhiều áp lực đó, phản ứng ngơn ngữ phóng viên phải nhanh chuẩn Vì thế, yêu cầu trình độ sử dụng tiếng Việt đội ngũ phóng viên, biên tập viên báo mạng điện tử cao Vì thế, muốn có đội ngũ nhân lực làm việc hiệu quả, phản ứng ngôn ngữ tốt, viết tin nhanh, hấp dẫn, tòa soạn nên đưa khả sử dụng ngôn ngữ tiếng Việt trở thành tiêu chí quan trọng tuyển dụng để chuẩn hóa đội ngũ từ khâu đầu vào Họ phải làm chủ kiến thức ngữ pháp, có vốn từ vựng phong phú, sâu rộng, am tường đặc điểm phong cách, nắm vững quy luật ngữ âm biết sử dụng chúng cách linh hoạt 3.1.3 Chú trọng hoạt động đào tạo, bồi dưỡng lực sử dụng ngôn từ cho đội ngũ người làm báo mạng điện tử Ngôn ngữ tượng xã hội, thế, không ngừng biến đổi với vận động xã hội Đó lý ngày nay, xã hội đại, gặp từ ngữ cổ, lối nói gắn liền với điển cố điển tích, lại có thêm từ ngữ mà từ tít, sapơ, text sử dụng luận văn coi ví dụ tiêu biểu Trong năm gần đây, thấy tần suất xuất từ ngữ từ ngữ biến đổi sắc thái, ngữ nghĩa so với từ gốc ngày cao, ngôn ngữ giới trẻ Báo chí kênh thơng tin phản ánh đời sống xã hội, thế, ngơn ngữ báo chí phải vận động theo biến đổi ngôn ngữ xã hội Điều thể rõ báo mạng điện tử loại hình báo chí tuổi nhất, cơng chúng báo mạng điện tử chủ yếu người trẻ Nhưng dù biến đổi vận động phải phù hợp với công chúng, phản ánh thở sống, đồng thời ngôn ngữ chuẩn mực Điều địi hỏi người làm báo phải khơng ngừng nâng cao nghiệp vụ, đó, khóa học bồi dưỡng vấn đề sử dụng ngôn ngữ báo mạng điên tử có ý nghĩa quan trọng Vì thế, tịa soạn nên tổ chức lớp bồi dưỡng để phóng viên, biên tập viên nâng cao trình độ việc viết tin Việc học nghiệp vụ phóng viên, biên tập viên có lợi lớn so với trình đào tạo sinh viên trường người học có kinh nghiệm, làm tiếp cận cơng việc thực tế Hiệu đào tạo cao thiết thực 3.2 Người làm báo tự trau dồi kiến thức viết tin báo mạng điện tử Có lẽ, khơng kênh đào tạo hữu hiệu việc người làm báo mạng điện tử phải tự trau dồi khả ngơn ngữ cho Việc tự trau dồi nhiều cách thường xuyên đọc sách, tham khảo từ báo bạn, từ đồng nghiệp, từ sống hàng ngày… Đọc sách thói quen nhiều người học, làm, công việc bận rộn, lo toan sống nên người trì Việc đọc sách thường xuyên, từ sách văn học đến sách khoa học, tiểu thuyết kinh điển, tục ngữ, ca dao đến tác phẩm văn học đại giúp bổ sung vốn ngôn từ phong phú cho người đọc Không đọc sách mà người làm báo cần phải đọc báo Tham khảo từ đồng nghiệp, từ báo bạn kênh hiệu để phát cách tiếp cận chuyển tải thông tin So sánh tin với báo bạn để học hỏi từ cách dùng từ, đặt tít, diễn đạt cho ý, ngắn gọn, dễ hiểu, chí rút kinh nghiệm từ lỗi tin báo bạn Người làm báo thường tâm niệm làm nghề phải đọc, đi, nghĩ, viết Ngồi đọc cần phải Đi để phát đề tài, để phản ánh xã hội cách chân thực, để trau dồi ngơn ngữ đời sống Khơng tít tin, hay nhà báo tự nghĩ mà lấy theo ngơn từ nhân vật Để chuyển tải thông tin tốt nhất, người làm báo mạng điện tử cần phải hiểu rõ đặc điểm riêng biệt cách sử dụng ngôn ngữ so với loại hình báo chí khác Đặc điểm bật tin báo mạng điện tử ngắn gọn, cô đọng, ngôn từ phải dễ hiểu, mang đậm thở sống, phong cách phóng khống trẻ trung Ngơn ngữ báo mạng tính quy phạm so với báo in Tuy nhiên, người làm báo không nên lạm dụng đặc điểm Báo mạng điện tử có lợi việc tạo đường dẫn tin tức để độc giả tìm đọc viết liên quan báo đăng tải trước Vì thế, viết tin, phóng viên nên lưu ý việc tìm viết đăng báo có nội dung liên quan tới tin viết để tạo đường dẫn kết nối Việc tạo đường dẫn kết nối có nhiều hình thức Hình thức thứ đặt hẳn tít tin phía sapơ, trước phần thân tin Đây hình thức làm phổ biến Vietnamnet, Vnexpress, Laodong.vn, Cách có hạn chế đưa nhiều đường dẫn phần thân tin bị đẩy xuống phía hình, gây cản trở việc đọc tin độc giả Cách làm thứ hai đặt đường dẫn vào cột, tạo thành box bài, thường dùng kiện dư luận đặc biệt quan tâm, tòa soạn có nhiều viết Cách thứ ba đặt đường dẫn vào từ, cụm từ phần text có liên quan tới thơng tin đăng trước đó, cịn gọi từ khóa Đường dẫn tích hợp vào từ, ngữ phần thân tin Các từ độc giả nhận biết cách dễ dàng màu chữ chuyển sang màu khác so với chữ lại Cách làm khắc phục hạn chế cách thứ hai tịa soạn khơng phần diện tích hình cho phần đường dẫn Khảo sát cho thấy, hai báo điện tử Vietnamnet Vnexpress khơng có hình thức Theo chúng tơi, cách làm tốt mà tịa soạn nên vận dụng Tuy nhiên, giống cách trên, tịa soạn khơng nên đặt q nhiều đường dẫn tin điều khiến độc giả rối mắt, gây phản cảm Nắm đặc điểm ngôn ngữ báo mạng điện tử, người viết chủ động lựa chọn cách viết, ngôn ngữ viết phù hợp Tuy nhiên, thấy việc trau dồi thêm kiến thức kỹ báo mạng điện tử khó khăn với người làm báo Phóng viên báo mạng điện tử chủ yếu học theo cách truyền nghề tự học Tuy nhiên, với loại hình báo chí có tuổi đời khoảng 10 năm lượng phóng viên thực gắn bó hiểu báo mạng điện tử chưa nhiều Vì thế, có thực tế người làm báo mạng chưa nhận thức đầy đủ đặc thù riêng loại hình báo chí mà làm so với loại hình báo chí khác Trong số người làm báo mạng điện tử, có nhiều người phóng viên báo giấy chuyển sang họ mang theo phong cách báo giấy vào báo mạng điện tử Số người trẻ hồn tồn bỡ ngỡ làm việc theo cảm tính, khơng có am hiểu tường tận 3.3 Cần phối hợp tốt phóng viên biên tập viên Báo mạng điện tử loại hình báo chí có tốc độ cập nhật thơng tin nhanh Sau viết xong tin, phóng viên chuyển lên cho biên tập duyệt lại Tin không chuyển dạng in hay email mà chuyển trực tiếp hệ thống phần mềm riêng tòa soạn Hệ thống chia làm nhiều cấp độ: phóng viên người viết bài, đẩy cho cấp độ cao biên tập viên, biên tập viên chỉnh sửa sau chuyển tiếp cho cấp cao người hiệu đính Người hiệu đính người đọc tin cuối trước đăng tin lên báo Do khâu thực trực tiếp hệ thống phần mềm máy tính tin cần đăng tải sớm tốt nên phóng viên biên tập viên báo mạng điện tử có điều kiện tiếp xúc trực tiếp với Mặt khác, ban biên tập báo giấy thường người trưởng thành từ phóng viên, có kinh nghiệm lâu năm nghề báo mạng điện tử, biên tập viên thường người trẻ, có kinh nghiệm nghề nghiệp vốn kiến thức vấn đề đăng tải Cần phải ý thông tin báo chí ln gắn với lĩnh vực định kinh tế, giáo dục, y tế, khoa học… Biên tập viên lúc am hiểu lĩnh vực này, chí, đặc thù cơng việc chủ yếu ngồi phịng, khơng trực tiếp làm tin, khơng hiểu lĩnh vực mà phóng viên viết nên biên tập viên nhiều khơng có độ nhạy cảm báo chí cần thiết, khơng xác định tính thời thông tin, dẫn đến xử lý thông tin chậm sai Đây vấn đề dễ gây mâu thuẫn phóng viên Vì thế, phối hợp nhịp nhàng phóng viên người biên tập có ý nghĩa quan trọng để thơng tin đăng tải nhanh đảm bảo tính xác nội dung ngơn ngữ Trong q trình xử lý tin, có thắc mắc thấy vấn đề cần chỉnh sửa, biên tập viên trực tiếp trao đổi với phóng viên qua điện thoại Phóng viên cần tiếp thu ý kiến có phối hợp tích cực để biên tập viên kịp thời chỉnh sửa thơng tin Để có phối hợp tốt cơng việc, tịa soạn nên tổ chức hoạt động chung, có tham gia phịng phóng viên phịng biên tập để tăng cường giao lưu, thân thiện Phóng viên biên tập viên trình làm việc cần nhường nhịn, tôn trọng, thông cảm với nhau, hiệu cơng việc chung 3.4 Tạo điều kiện thuận lợi cho phóng viên, biên tập viên làm việc Điều kiện làm việc yếu tố quan trọng định hiệu công việc Việc tạo điều kiện thuận lợi cho phóng viên, biên tập viên thể nhiều góc độ: trang bị tốt sở vật chất tác nghiệp, chế lương bổng phù hợp thưởng phạt rõ ràng… Báo chí đời phát triển gắn liền với phát triển khoa học kỹ thuật Báo mạng điện tử đời sở tiền đề phát triển mạnh mẽ công nghệ thông tin Các cơng cụ hỗ trợ tác nghiệp loại hình 89 báo chí gắn chặt với cơng nghệ thơng tin, với hệ thống mạng internet Vì thế, muốn phóng viên tác nghiệp nhanh chóng, hiệu quả, phát huy cao tính sáng tạo tịa soạn cần trang bị cơng cụ hỗ trợ đại Ngồi máy ảnh, máy ghi âm báo in, phóng viên báo mạng điện tử ln cần máy tính xách tay, cơng cụ hỗ trợ kết nối internet di động để trường hợp cần làm tin nóng, họ chủ động chuyển tin cho biên tập viên cách nhanh chóng Làm tin trường vừa giúp cho tin có tính thời cao, vừa giúp cho phóng viên đỡ bị áp lực căng thẳng sợ làm tin muộn so với báo bạn, chất lượng thông tin cao KẾT LUẬN Nghiên cứu ngôn ngữ báo mạng điện tử yêu cầu cần thiết người học báo, làm báo quan tâm đến báo chí đại Trong phạm đề tài này, tơi đặt vấn đề thực tiễn kết hợp sở lý thuyết để khảo sát, phân tích đánh giá việc sử dụng ngôn ngữ tin báo mạng điện tử Các giả thiết đặt nghiên cứu lý giải chúng minh qua kết luận khảo sát ưu điểm hạn chế Có thể thấy ngơn ngữ sử dụng báo mạng điện tử có tính đa phương tiện bao gồm tín hiệu hiệu ngơn ngữ (lời nói chữ viết) phi ngơn ngữ (âm thanh, hình ảnh, đồ họa,…) Đây đặc điểm bật ngôn ngữ báo mạng mà khơng bất ký loại hình khác làm Tuy nhiên, ngồi ưu điểm nhanh nhạy, thời đa dạng ngơn ngữ báo mạng điện tử chưa phải ngơn ngữ chuẩn mực loại hình báo chí Trong q trình khảo sát thấy nhiều hạn chế việc sử dụng ngôn ngữ Nguyên nhân hạn chế phần lớn người báo chưa sử dụng hết khả ngôn ngữ báo mạng điện tử chưa đào tạo kỹ lưỡng cách sử dụng ngôn ngữ hiệu Từ việc phân tích số vấn đề đặt ngôn ngữ báo mạng điện tử, thân đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu việc sử dụng ngôn ngữ báo mạng điển tử Với kết nghiên cứu đạt được, tài liệu tham khảo cách sử dụng ngôn ngữ báo mạng điện tử Việt Nam cho người quan tâm đến ngơn ngữ báo chí ngơn ngữ báo mạng điện tử TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Anh (2003), Một số vấn đề sử dụng ngôn từ báo chí, Nxb Lao động, Hà Nội PGS.TS Nguyễn Thị Trường Giang (2017), Báo chí truyền thơng đa phương tiện, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội PGS.TS Nguyễn Thị Trường Giang (2014), Sáng tạo tác phẩm báo mạng điện tử, Nxb Chính trị quốc gia Nguyễn Thu Giang, Công chúng Hà Nội với việc đọc báo in báo điện tử, Luận văn thạc sĩ, Khoa Báo chí Truyền thơng, ĐH KHXH&NV, ĐH QGHN Vũ Quang Hào (2004), Ngơn ngữ báo chí, Nxb ĐH QGHN, Hà Nội Hoàng Phê (chủ biên – 2009), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng Dương Xuân Sơn, Đinh Văn Hường, Trần Quang (tái năm 2007), Cơ sở lý luận báo chí truyền thông, Nxb ĐH QGHN, Hà Nội Các trang báo mạng điện tử: https://vnexpress.net/ http://vietnamnet.vn/ https://dantri.com.vn/ http://www.nhandan.com.vn/ https://laodong.vn/ https://tuoitre.vn/ http://www.phapluatplus.vn/ ... thơng báo nhanh chóng 1.3 Báo mạng điện tử ngôn ngữ báo mạng điện tử 1.3.1 Báo mạng điện tử Báo mạng điện tử có nhiều tên gọi khác báo trực tuyến, báo online, báo điện tử Trong đó, báo mạng điện tử. .. NGỮ TRÊN BÁO MẠNG ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 3.1 Nâng cao trình độ sử dụng ngôn ngữ đội ngũ người làm báo mạng điện tử Tăng cường ý thức trách nhiệm người làm báo mạng điện tử việc sử dụng ngôn. .. ngôn ngữ báo mạng điển tử Với kết nghiên cứu đạt được, tài liệu tham khảo cách sử dụng ngôn ngữ báo mạng điện tử Việt Nam cho người quan tâm đến ngôn ngữ báo chí ngơn ngữ báo mạng điện tử TÀI

Ngày đăng: 16/06/2021, 16:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w