Giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt nhằm giáo dục ngôn ngữ cho quảng đại quần chúng nhân dân. Thủ tướng Phạm Văn Đồng đã nêu: “Một là giữ gìn và phát triển vốn chữ của tiếng ta; hai là nói và viết đúng phép tắc của tiếng ta; ba là giữ gìn bản sắc, tinh hoa, phong cách của tiếng ta trong mọi thể văn”.
Nghiên cứu ngôn ngữ báo mạng điện tử Việt Nam LỜI CẢM ƠN Trước hết, em có lời cảm ơn gửi đến những cá nhân và tập thể đã hỗ trợ em quá trình thực bài tập nghiên cứu này Em xin chân thành cảm ơn Trường nói chung và Khoa nói riêng đã đưa học phần vào giảng dạy khóa học này Đây là môn học góp phần vào kết học học tập và rèn luyện của sinh viên ở trường Đồng thời, đem lại ý nghĩa lý luận và thực tiễn sâu sắc cho quá trình tìm hiểu ngơn ngữ và sử dụng ngơn ngữ báo chí Em muốn gửi lời cảm ơn tới giảng viên bộ môn , quá trình giảng dạy đã có những bài giảng bở ích mang lại tảng lý thuyết những vấn đề liên quan đến ngơn ngữ báo chí Đờng thời, em được thực hành để có thể áp dụng lý thuyết vào thực tiễn vấn đề Do hạn chế thời gian, thân em đã cố gắng học hỏi và rút kinh nghiệm không tránh khỏi những sai sót Em mong nhận được đóng góp và giúp đỡ của ban giám khảo để nghiên cứu hoàn thiện nữa Em xin chân thành cảm ơn MỞ ĐẦU Tính cấp thiết của đề tài Trong thời đại bùng nở thơng tin nay, báo chí là phương tiện thông tin đại chúng nhanh nhất, hiệu nhất, có nhiều cơng chúng Báo chí tác đợng mạnh mẽ đến mặt của đời sống, là động lực quan trọng cho phát triển của xã hội Báo chí xuất nhu cầu trao đởi thơng tin của xã hội loài người và ngôn ngữ là thông điệp chính, Ngơn ngữ báo chí là mợt bợ phận dòng chảy phát triển của ngôn ngữ nói chung Đồng thời, việc sử dụng từ ngữ báo chí ảnh hưởng tới vớn từ và cách sử dụng từ ngữ ở nhiều độc giả Vì vậy, sáng tạo cách dùng từ, lối viết là một những yếu tố quan trọng định “sự sớng còn” của mỡi bài báo Mợt những sáng tạo cách dùng từ, ngữ báo chí là tạo những “chuẩn mới” ngôn ngữ, tạo sức hấp dẫn cho bài báo Sử dụng ngữ là ngoài những nguyên tắc hành văn truyền thớng của ngơn ngữ báo chí Có thể xem tượng lệch chuẩn này một tượng mang tính chất xã hợi Hiện nay, nhiều người đặt câu hỏi: Liệu từ ngữ dùng báo chí đã phải là chuẩn? Và chuẩn hay khơng chuẩn từ vựng ảnh hưởng đến khả truyền đạt tư tưởng và giữ gìn sáng của tiếng Việt ở người làm báo? Do đó, khuôn khổ hạn chế, tiểu luận chọn đề tài nghiên cứu là “Tìm hiểu thực trạng sử dụng ngôn ngữ chệch chuẩn báo chí nay” Bằng cách vào khảo sát cách dùng từ, ngữ chệch chuẩn các trang báo để làm rõ vấn đề vừa nêu đồng thời để thấy được sức hấp dẫn, ảnh hưởng của việc dùng từ, ngữ chệch chuẩn là lí để nghiên cứu vấn đề này Trên sở lý thuyết ngơn ngữ báo chí và những khách quan, tiểu luận đưa mợt vài nhận xét điểm tích cực và hạn chế của việc sử dụng ngữ Từ đó, đề xuất một số giải pháp khắc phục hạn chế và phát huy ưu điểm Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là những vấn đề sử dụng từ ngữ báo chí Đới tượng cụ thể là những bài báo chứa từ, ngữ có lệch chuẩn Phạm vi nghiên cứu là những bài báo báo in và các trang báo mạng điện tử Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu thực trạng sử dụng ngôn ngữ chệch chuẩn báo chí Từ đó tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến thực trạng và đề giải pháp khắc phục lỗi và nâng cao hiệu sử dụng ngơn ngữ báo chí 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm rõ một số vấn đề lý ḷn ngơn ngữ, ngơn ngữ báo chí liên quan đến đề tài - Nghiên cứu kỹ thực trạng và đánh giá vai trò hạn chế của việc sử dụng ngôn ngữ chệch chuẩn và đề xuất các phương hướng và một số giải pháp Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu Các nghiên cứu đánh giá dựa sở lý luận của Triết học Mác – Lenin, Tư tưởng Hờ Chí Minh và lý ḷn báo chí Đờng thời, tn thủ Hiến pháp và pháp luật hành của nước Việt Nam Để tìm hiểu và nghiên cứu đề tài em đã sử dụng kết hợp một số phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp tiếp cận thu thập thông tin: lựa chọn vấn đề từ việc quan sát và tiếp cận đối tượng nghiên cứu thông qua nhiều hình thức - Phương pháp nghiên cứu tài liệu: phân tích các tài liệu của những người trước, những công trình nghiên cứu đã thực để tránh trùng lặp Các tài liệu đa dạng hóa từ sách vở, thư viện, internet,… - Phương pháp phi thực nghiệm: tiếp cận thông tin qua điều tra từ những người hoạt đợng lĩnh vực báo chí phóng viên, biên tập viên,… Điều này giúp đem lại thông tin cập nhật hơn, xác thực mà không có tài liệu khác - Phương pháp đối chiếu, so sánh tìm những điểm cần lưu ý giải vấn đề, tìm những điểm khác biệt và mối tương quan giữa các kiểu chệch chuẩn đã tìm được - Phương pháp phân tích và tởng hợp sử dụng để phân tích tư liêu, xếp tư liệu vào những loại cụ thể, à phương pháp được em vận dụng suốt quá trình thực đề tài Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài - Về mặt lý thuyết: Tiểu luận này nhằm làm rõ các vấn đề ngơn ngữ chệch chuẩn tờn tại và chưa thớng báo chí Do đó, tiểu luận cần bám sát vào lý thuyết chuẩn ngôn ngữ, đồng thời đặt cho mình nhiệm vụ bổ sung, đóng góp vào lý luận xây dựng chuẩn ngôn ngữ - Về mặt thực tiễn: Khảo sát cách sử dụng ngôn ngữ chệch chuẩn một bài báo để nêu ưu điểm và hạn chế khiến một số bài báo gây khó hiểu, khó chịu cho đợc giả Từ đó, bước đầu đưa các giải pháp thực tiễn để khắc phục tình trạng CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ NGÔN NGỮ TRÊN BÁO MẠNG ĐIỆN TỬ 1.1 Khái niệm ngơn ngữ báo chí Từ điển tiếng Việt giải thích: “ Ngơn ngữ là hệ thống những âm, những từ và những quy tắc kết hợp chúng mà những người một cộng đồng dùng làm phương tiện để giao tiếp với nhau” Theo Giáo sư Hoàng Phê, ngôn ngữ là “hệ thống những âm, từ và những quy tác kết hợp chúng, làm phương tiện để giao tiếp chung một cộng đồng”, đồng thời là “hệ thống ký hiệu dùng làm phương tiện để diễn đạt, thông báo” Về khái niệm ngơn ngữ báo chí, các loại từ điển thì chưa có khái niệm cụ thể Trong Giáo trình Tác phẩm Báo chí đại cương (TS Nguyễn Thị Thoa chủ biên, Nxd Giáo dục, 2012, Tr.72) có đưa định nghĩa: “Ngơn ngữ báo chí là toàn bợ các tín hiệu và các quy tắc kết hợp chúng mà nhà báo dùng để chuyển tải thông tin tác phẩm báo chí.” Từ nghiên cứu cụ thể các tác phẩm báo chí, có thể giải thích thêm ngơn ngữ báo chí là ngơn ngữ dùng để thơng báo tin tức thời nước và quốc tế, phản ánh kiến của tờ báo và dư luận quần chúng, nhằm thúc đẩy tiến bộ xã hội Ngôn ngữ báo chí có mợt chức chung là cung cấp tin tức thời sự, phản ánh dư luận và ý kiến của quần chúng Đồng thời nêu lên quan điểm kiến của tờ báo, nhằm thúc đẩy phát triển của xã hội 1.2 Đặc điểm thành phần ngơn ngữ báo chí tác phẩm báo chí 1.2.1 Đặc điểm ngơn ngữ báo chí 1.2.2 Thành phần ngơn ngữ tác phẩm báo chí 1.3 Báo mạng điện tử ngơn ngữ báo mạng điện tử 1.3.1 Báo mạng điện tử Báo mạng điện tử có nhiều tên gọi khác báo trực tuyến, báo online, báo điện tử Trong đó, báo mạng điện tử được hiểu là báo điện tử tồn tại, phát triển và quảng bá mạng internet Trong ćn Cơ sở lý luận báo chí (PGS.TS Nguyễn Văn Dững, Nxb Lao động, Tr.123) định nghĩa: “Báo mạng điện tử là loại hình báo chí – truyền thông tồn tại, phát triển mạng internet toàn cầu Là kênh truyền thông dặc thù đời sau, báo mạng điện tử đã hội tụ được nhiều ưu điểm nổi trội của các kênh truyền thông trước đó, đồng thời bộc lộ những bất cập.” Báo mạng điện tử có kết hợp của khoa học kỹ thuật nhiều so với các loại hình báo chí xuất trước báo in, phát thanh, truyền hình Do đó, báo mạng điện tử có những đặc điểm chiếm ưu vượt trội khả đa phương tiện, tính tương tác, tính thời của thơng tin… Trong đó, phải kể đến tính đa phương tiện giúp báo mạng điện tử có khả tích hợp được ưu của các loại hình báo chí khác tính văn và khả lưu trữ dạng văn của báo in, hình ảnh động và âm của truyền hình, âm của phát Nó khắc phục được tính đơn điệu và tĩnh của báo in hạn chế trật tự tuyến tính thời gian phát sóng của phát và truyền hình Trên báo mạng điện tử, công chúng có thể đọc, nghe và xem Các yếu tố chữ viết, đồ họa, video clip được sử dụng linh hoạt tạo nhiều cổng thông tin để công chúng tiếp cận dễ dàng Chính tích hợp này làm cho báo mạng điện tử thực phong phú, đa dạng, sinh động và hấp dẫn cách chuyển tải thông tin 1.3.2 Đặc điểm ngôn ngữ báo mạng điện tử Ngôn ngữ của mợt tác phẩm báo chí bao gờm toàn bợ các thành tố cấu thành, cấu trúc nên tác phẩm đó Các loại hình báo chí khác sử dụng ngôn ngữ không giống Ngôn ngữ báo hình có hình ảnh, âm thanh, góc quay… đó, ngôn ngữ hình ảnh chiếm vai trò chủ đạo Ngơn ngữ báo phát có tiếng, giọng điệu, tiếng động trường, nhạc… đó tiếng có vị trí quan trọng Ngôn ngữ báo in có phần chữ viết, phông chữ, ảnh… đó ngơn ngữ chữ viết chiếm vai trò chủ đạo Ngôn ngữ của báo mạng điện tử có các yếu tố hình ảnh, âm thanh, chữ viết, ảnh… Có thể thấy, báo mạng điện tử là loại hình báo chí đa dạng thành tớ ngơn ngữ Không khác thành tố cấu thành so với các thể loại báo chí khác, ngơn ngữ báo mạng điện tử có khác vị trí, vai trò, cấu trúc… của thành tớ chịu chi phối bởi đặc điểm của loại hình báo chí này Báo điện tử có đặc điểm đa phương tiện nên ngôn ngữ báo mạng điện tử là kết hợp của ngôn ngữ thuộc nhiều loại hình báo chí, sở lấy chữ viết làm yếu tớ Cụ thể, ngơn ngữ báo mạng điện tử có ngôn ngữ chữ viết của báo in, ngôn ngữ tiếng nói của phát và ngôn ngữ hình ảnh của truyền hình, song nó có gần gũi với ngôn ngữ báo in Điểm khác biệt giữa ngôn ngữ báo mạng điện tử và báo in là các thành tố ngôn ngữ báo mạng điện tử không có ngôn ngữ của kiểu chữ, cỡ chữ phông chữ báo điện tử được sử dụng đờng Để phát huy được tính tương tác, các tác phẩm báo chí đăng tải báo mạng điện tử thường có kết cấu mở Yếu tố mở được thể khá đa dạng, đó là những cửa sổ thông tin đánh giá, phản hồi đặt bài báo để công chúng có thể gửi ý kiến, là những chuyên trang dành riêng để đăng tải thông tin đợc giả gửi đến… Kết cấu mở thể ở khả siêu liên kết được gắn với từ hay cụm từ các bài báo, các đường dẫn đưa tới các bài báo đã đăng tải trước đó có nội dung liên quan các dẫn “trở về”, “xem tiếp” hay “chi tiết” để kéo người đọc tới các trang báo khác Đặc điểm của ngôn ngữ báo mạng điện tử là tính ngắn gọn, đọng, súc tích chủn tải thông tin Do đặc thù đọc thông tin máy tính dễ mỏi mắt, đới tượng cơng chúng lại là lực lượng trẻ, là những người thường xuyên bận rộn, đọc lướt nhiều là đọc toàn bộ tác phẩm nên ngắn gọn là yêu cầu quan trọng của báo mạng điện tử Thông thường, một tin ở mức 200 đến 300 chữ, dung lượng một bài ở mức 700 đến 900 chữ Do yêu cầu cô đọng của dung lượng nên câu từ báo điệu tử đặc biệt đơn giản Ngơn ngữ thơng báo chiếm vai trò chủ đạo Một câu không quá dài, dùng ở thể chủ động và nên có một kết cấu chủ ngữ - vị ngữ Khác với báo giấy, việc tách đoạn báo mạng điện tử được phát huy tối đa Thường một bài báo được tách làm nhiều đoạn nhỏ, mỗi đoạn – câu với dung lượng – dòng Khoảng cách giữa các đoạn lớn Việc tách đoạn nhỏ và tạo khoảng trống giữa các đoạn giúp cho độc giả đọc đỡ mỏi mắt và dễ tiếp thu thông tin Bên cạnh đó, tính thời phi định kỳ của báo mạng điện tử làm cho các yếu tố ngôn ngữ thời gian loại hình báo chí này chi tiết, cụ thể, mang tính thời các loại hình báo chí Ngơn ngữ báo mạng điện tử u cầu cao đặt tít, viết sapo Có thể nói, so với báo in, báo điện tử có lợi dung lượng chủn tải, diện tích vơ hạn Tuy nhiên, nhìn ở một góc độ khác, báo điện tử lại có diện tích mặt báo nhỏ so với báo in vì khuôn giao diện màn hình máy tính Trong mợt diện tích nhỏ hẹp vậy, tòa soạn phải quảng bá được nhiều thơng tin và là những thông tin hấp dẫn, mới, “nóng” Vì thế, thay cho một bài viết trước mắt độc giả, báo mạng điện tử có thể đưa được các tít báo bên ngoài Các thành tớ tít, sapo, text mang tính đợc lập cao vì chúng lúc nào liền và chủ yếu là tách rời, màn hình giới thiệu một lượng thông tin giới hạn Chỉ người đọc nhấp chuột vào trang có thể thấy toàn bợ tác phẩm báo chí hiển thị với đầy đủ tít, sapo, text, ảnh Còn lại, trang chủ, chuyên trang đóng vai trò là đường dẫn đến tin tham khảo thì có diện của tít bài, trường hợp là thơng tin mới, nóng thì có thêm vài dòng thơng tin tóm tắt Và để tạo hấp dẫn đủ để níu kéo cơng chúng từ trang chủ thì mỡi tít báo mạng điện tử đã phải đảm nhiệm vai trò là mợt bài báo đặc biệt, nghĩa là nó có tính đợc lập cao, có đủ khả chủn tải thông tin đồng thời phải đủ sức lôi kéo bạn đọc vào trang để đọc toàn bài Như vậy, báo mạng điện tử có các đặc điểm ngơn ngữ là: có khả tích hợp nhiều loại hình ngôn ngữ, có kết cấu mở, cô đọng ngắn gọn, ngơn ngữ thơng báo chiếm vai trò chủ yếu, ngơn ngữ mang tính thời nóng hởi, tít và sapo có tính đợc lập cao CHƯƠNG II: KHẢO SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG SỬ DỤNG NGÔN NGỮ TRÊN BÁO MẠNG ĐIỆN TỬ HIỆN NAY 2.1 Cách sử dụng ngơn ngữ thể rõ tính đa phương tiện báo mạng điện tử 2.1.1 Về nội dung tác phẩm 2.1.2 Về hình thức tác phẩm 2.2 Ngôn ngữ thể đặc trưng thể loại báo chí khác Hệ thống thể loại báo chị Việt Nam 2.2.1 Ngôn ngữ tin ngắn gọn, trực tiếp, dễ hiểu 2.2.2 Phóng 2.2.3 Phỏng vấn 2.2.4 Bình luận Bên cạnh đó, các phương thức tu từ từ vựng được sử dụng phổ biến Tu từ từ vựng đặt ngữ cảnh câu, đoạn văn tạo nhiều sắc thái biểu cảm Ví dụ: - “Bắt hai cán bợ rút ṛt thủy điện sông Bung 2” - “Nhạc Việt quẩn quanh và thiếu chất” - “Xe điên” đâm năm ô tô trung tâm TP.HCM - Giảm lãi vay DN “tịt” Khảo sát lỗi sử dụng ngôn ngữ chệch chuẩn báo chí 2.1 Lỡi sử dụng từ khơng xác Mỡi từ được dùng phải biểu đạt xác nợi dung cần thể hiện, tức là nghĩa của nó phải thích hợp với điều định nói Nếu người nói hay người viết không đáp ứng được yêu cầu này phat ngôn của họ trở nên khó hiểu bị sai Nhìn chung, tượng này thường gặp ở những trường hợp người viết không nắm được nghĩa của từ, là các từ Hán Việt, các thuật ngữ khoa học; người viết nhầm lẫn các từ gần âm gần nghĩa với nhau; ngưòi viết ḿn sáng tạo từ lại khơng có dấu hiệu hình thức để đánh dấu, khiến ngưòi đọc dễ hiểu sai vấn đề Ví dụ 1: Trong số các nguyên nhân được đề cập đến có vấn đề môi trường sống bị xuống cấp và các loại thức ăn chế biến ngày càng được sử dụng các loại hoá chất, mà người ta chưa biết tác hại của chúng nào, đến đâu (Báo Tiền phong, số 88, 2006) “Xuống cấp” có nghĩa là ở vào tình trạng chất lượng sút hẳn so với trước Thường dùng cho các sở hạ tầng: nhà cửa, trường, lớp với “môi trường sống” không dùng từ “xuống cấp” Đặt trường hợp câu này không phù hợp lắm, mà ở ví dụ này ý tác giả muốn nói tình trạng môi trường sống bị ô nhiễm bẩn tới mức độ gây độc hại Vì vậy nên dùng từ “ô nhiễm ” thay cho từ “xuống cấp” 2.2 Lỗi sử dụng từ sai phong cách Dùng từ sai phong cách nghĩa là dùng từ không hợp văn cảnh, hoàn cảnh tiếp không theo nghi thức Hoàn cảnh giao nghi thức đòi hỏi ngơn ngữ được sử dụng đó phải trang trọng, nghiêm túc, hoàn chỉnh, có tính gọt giũa Còn hoàn cảnh giao tiếp khơng theo nghi thức (còn gọi là hoàn cảnh giao tiếp thân mật, khơng mang tính thức xã hợi) cho phép dùng ngôn từ tự do, thoải mái (thậm chí tuỳ tiện) Nếu người nói người viết khơng nắm vững điều này thì dễ dàng mắc lỗi phong cách So với các kiểu lỗi khác, kiểu lỗi này nghiêm trọng ở chỡ là nó phá vỡ tính thớng giọng điệu chung của toàn văn là chưa kể đến những băn khoăn khó tránh khỏi của người đọc, người nghe tầm vóc văn hoá của chủ thể phát ngơn Ví dụ 1: Cơ gái da bánh mật với bikini hai mảnh xinh quá là xinh nhoẻn miệng cười Nếu là hoàn cảnh giao tiếp thân mật, gần gũi, một phạm vi hẹp thì viẹc dùng ngữ Xinh quá là xinh được chấp nhận Nhưng câu nói là của một nhà báo nên theo chúng tơi phải thay từ: xinh Ví dụ 2: Ơng giám đớc cơng ty thương mại bia Hà Nội cho biết: mỗi ngày nhà máy bia Hà Nội sản xuất 25 nghìn lít bia hơi, mỗi ngày lượng bia tiêu thụ của thành phố là 100 nghìn lít, vì người ta có pha phách các loại bia khác vào bia Hà Nội để bán là điều không kiểm soát được Câu không phạm lỗi lặp từ mà có lỗi phong cách Đó là nhầm lẫn giữa phong cách sinh hoạt tự nhiên với phong cách báo chí Trong báo chí khơng nên sử dụng những từ ngữ kiểu văn nói trừ những trường hợp đặc biệt Chúng sửa “pha phách” là “pha” Cả hai từ có nghĩa là trộn lẫn vào theo một tỷ lệ định để tạo thành một hỗn hợp nào đó Nhưng từ “pha phách” rõ ràng mang tính ngữ Do vậy cần tránh những cách dùng từ này Sửa lại:Ơng giám đớc cơng ty thương mại bia Hà Nội cho biết: mỗi ngày nhà máy sản xuất 25 nghìn lít, mỗi ngày lượng tiêu thụ của thành phố là 100 nghìn lít Vì người ta có pha các loại bia khác vào bia Hà Nội để bán là điều không kiểm soát được 2.3 Lỗi lặp, thừa từ Lặp từ nghĩa là dùng nhiều lần một từ câu những câu liền kề Có một số trường hợp, người ta sử dụng phép lặp từ một phương tiện ngôn ngữ phục vụ cho mợt mục đích định Chẳng hạn: + Lặp từ để liên kết các câu văn bản: Tre xung phong vào xe tăng, đại bác Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đờng lúa chín Tre hy sinh để bảo vệ người Tre-anh hùng lao động Tre anh hùng chiến đấu (Thép Mới) + Lặp từ để diễn đat thật xác ý kiến: Nhân dân giới đồng tình ủng hộ các tuyên bớ của Chính phủ ta và của phủ nước Cộng hoà dân chủ Nhân dân Lào + Việc lặp lại các thuật ngữ khoa học văn khoa học hay lặp lại các từ ngữ cần thiết văn hành chính- cơng vụ để tránh gây mơ hồ nghĩa thuộc trường hợp này Ngoài những trường hợp nói trên, việc lặp lặp lại một từ câu hay những câu liền kề khiến cho câu văn, đoạn văn trở nên nặng nề Nó chứng tỏ nghèo nàn vốn từ của người viết, và được coi là một loại lỗi dùng từ Ví dụ 1: Mỡi nước sơng lọt vào, rau rút chết hàng loạt; lá vàng, thối phao, thân nhũn, rễ có màu đen, và dài, teo lại, không trắng, và lá không mở được Câu văn có hai từ nối “ và” một câu là quá lủng củng Vì vậy cách sửa là bỏ hai từ “ và” thay dấu phẩy Ví dụ 2: Khu quản lí giao thơng cho biết: tổng số gần 1000 tuyến đường đô thị tại TPHCM, có 30% số tuyến đường cần trung tu( sửa chữa vừa) đã quá hạn, 40% số tuyến đường đã quá hạn đại tu(sửa chữa lớn) và 30% số tuyến đường lại đã đến hạn tu( sửa chữa nhỏ) Theo chúng tôi, ở nên bỏ ba cụm từ dấu ngoặc kép: sửa chữa vừa, sửa chữa lớn, sửa chữa nhỏ; dùng những lối diễn đạt khác để không làm câu văn trở nên rườm rà 2.4 Lỗi thiếu từ Người viết viết thiếu từ cần thiết gây những phát ngôn mơ hồ nghĩa, những cách hiểu lầm cho độc giả Ví dụ 1: Đại hợi X là lúc đặt tất các vấn đề lên, bàn bạc đến nơi đến chốn Theo từ điển tiếng Việt( Hoàng Phê), “ lên” là di chủn đến mợt chỡ, mợt vị trí cao hơn, hay là được coi là cao Như vậy, sau “lên” phải có một tân ngữ kèm Chúng nghĩ nên sửa là: Đại hội Đại hội X là lúc đặt tất các vấn đề lên bàn nghị sự, bàn bạc đến nơi đến chớn Ví dụ 2: Với bí thư Đoàn Viện Vệ sinh phòng dịch quân đội- Thiếu uý Ngô Quang Hải, việc tham mưu cho thủ trưởng đơn vị, và làm “ khớp nối” phối hợp giữa Đoàn với Đảng uỷ, Công đoàn các phòng ban quan đòi hỏi người cán bộ Đoàn phải có tầm,…” Người viết sử dụng một từ “ tầm” tạo cho độc giả nhiều cách hiểu khác Đó có thể là tầm hiểu biết, tầm hoạt động… Do đó người làm báo không nên viết nhiều câu có nhiều cách hiểu vậy 2.5 Lỗi dùng từ địa phương Trong giao tiếp, bên cạnh ngôn ngữ toàn dân, các đơn vị thuộc biến thể ngôn ngữ phương ngữ, từ địa phương hay được sử dụng Theo giáo sư Nguyễn Thiện Giáp: “Từ địa phương là những từ được dùng hạn chế ở một số một vài địa phương Nói chung từ ngữ địa phương là bộ phận nào đó của dân tộc, là từ vựng của ngôn ngữ văn học dùng vào sách báo nghệ thuật, các từ ngữ địa phương thường mang sắc thái tu từ” Tuy nhiên tần số sử dụng của các từ địa phương được lặp lại nhiều báo gây khó hiểu cho đợc giả Ví dụ: Tám tháng trời lăn lóc khắp miền Tây và đậu ở Bến Tre Trong ví dụ này, người viết sử dụng chất Nam Bộ người tiếp nhận “đậu” có nghĩa là đỗ lại, dừng lại dẫn đến cách hiểu sai nghĩa Chúng nghĩ nên thay từ đậu từ đỗ thì phù hợp 2.6 Hậu Đối với bài báo: các lỗi dùng từ sai nghĩa, sai kết hợp làm cho câu văn tối nghĩa, khó hiểu Còn lỡi dùng từ sai phong cách làm cho từ đó câu đó trở nên không phù hợp đặt văn mà tạo nên lố bịch Lỗi lặp từ thừa từ thì làm cho đoạn văn bài báo trở nên lủng củng diễn đạt dài dòng gây nhàm chán Đới với với độc giả (người tiếp nhận): Các lỗi từ đã khảo sát ở gây khó khăn cho quá trình tiếp nhận văn của độc giả Họ phải đọc đọc lại nhiều lần để hiểu xem thực tác giả ở muốn nói điều gì và thời gian Đôi đọc đọc lại nhiều lần mà độc giả không hiểu Hơn nữa các phương tiện thông tin đại chúng có ảnh hưởng lớn đến công chúng vì những lỗi từ vô tai hại bị hiểu sai hiểu không dẫn đến việc truyền đạt thông tin sai lạc Mà truyền thông đã truyền thì khó sửa lại Đối với tác giả (người sáng tạo): Các lỗi từ hẳn là ngoài mong muốn của họ Mục đích của họ ḿn truyền đạt cho cơng chúng những điều mình muốn nói một cách rõ ràng Vì mà bài viết của họ mắc lỗi thì việc truyền đạt thông tin dường đã thất bại một phần Việc này phần nào ảnh hưởng đến uy tín của ngòi bút phóng viên Đới với tờ báo đó: Các lỡi từ với các lỗi khác làm cho bài báo trở nên lủng củng, khó hiểu đối với quá trình tiếp thu của bạn đọc Nếu việc này xảy nhiều ảnh hưởng tới niềm tin của bạn đọc với tờ báo Vì mà đôi lúc làm uy tín của tờ báo làm ảnh hưởng đến việc tiêu thụ báo và doanh thu của tờ báo CHƯƠNG III: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC VÀ LỖI NÂNG CAO HIỆU QUẢ KHI SỬ DỤNG NGÔN NGỮ CHỆCH CHUẨN TRÊN BÁO CHÍ Mợt sớ giải pháp, đề xuất nhằm khắc phục lỗi sử dụng ngôn ngữ chệch chuẩn báo chí Khắc phục trình bài viết quá trình biên tập và xuất Khắc phục lỗi dùng từ sai nghĩa thì có một cách là người viết phải cẩn thận sử dụng những từ mà mình chưa nắm rõ nghĩa là từ Hán Việt thì phải tra từ điển để hiểu rõ nghĩa xem có với ý định muốn viết của mình khơng rời viết vào bài Còn đới với nhà biên tập gặp lỗi này thì không thể tuỳ tiện sử được mà phải dựa vào từ điển thấy sai thì có thể thay từ khác phải ý đến sắc thái nghĩa phải tương ứng Đối với trường hợp dùng từ chuyển nghĩa thì tác giả nên có dấu hiệu hình thức để cho người đọc dễ nhận biết Đó là dấu ngoặc kép Khắc phục lỗi dùng từ sai kết hợp thì người viết và nhà biên tập phải đọc lại nhiều lần thấy kết hợp là không thuận tai thì phải kiểm tra lại và sửa lại cho thuận tai, và phù hợp với cách nói cách diễn đạt của người Việt Dùng từ sai phong cách: Khi viết tác giả phải nắm vững phong cách mình viết là phong cách báo chí nên tránh dùng các từ thuộc phong cách ngữ và phải sử dụng từ ngữ cho phù hợp với văn cảnh Còn nhà biên tập thì phải vào phong cách chức của bài, văn cảnh xuất từ đó trongg tờ báo đó để sửa Lỗi lặp từ, thừa từ: Đối với lỗi này thì người viết người biên tập phải đọc lại nhiều lần sau phát lỡi thì phải bỏ những từ thừa Còn đới với các từ lặp thì có thể bỏ được, không ta có thể thay cách gọi khác đồng sở đại từ Đối với lỗi thiếu từ: để phát lỗi này không khó vì có những cụm từ và những cụm từ và những từ thiết nó phải với một số hư từ hay một bộ phận nào đó kèm theo Đọc lên thiếu ta dễ phát Vì nhà biên tập cần phát thiếu gì và bở sung Còn việc dùng từ địa phương: Khơng nên dùng từ địa phương bài muốn dùng để tăng sắc thái nghĩa địa phương thì người viết nên mở ngoặc kép từ đó ở tiếng toàn dân là gì Hiện tượng tạo các kết hợp từ có kết hợp chấp nhận được thì nên để kết hợp nào phi lý khơng phù hợp với tiếng Việt thì phải bỏ Ngoài ta có thể lấy ý kiến của bạn đọc vấn đề này và từ đó rút kinh nghiệm để sữa chữa Đưa các câu hỏi để trưng cầu ý kiến bạn có thấy dễ hiểu đọc các bài viết không và khó hiểu thì ở chỗ nào ở bài nào Khắc phục việc lạm dụng ngôn ngữ chệch chuẩn Bên cạnh việc thừa nhận tính tất yếu của xuất ngơn ngữ chệch chuẩn những đóng góp tích cực của nó, không thể không kể đến những mặt hạn chế của việc lạm dụng phong cách này Các định nghĩa, khái niệm phong cách ngữ đặc biệt nhấn mạnh đến tính chất “ đới lập”, “ khác biệt” của lối văn nói và văn viết Báo chí là mợt những phong cách gọt giũa, ngơn ngữ báo chí là ngơn ngữ của đại chúng Tính biến thể cách viết có thể cần thiết và là yếu tố tạo sức hấp dẫn cho một bài báo, không thể quá lạm dụng Như phần I đã nêu khác giữa khái niệm cái Đúng, cái Sai Chuẩn ngôn ngữ Chỉ sử dụng biến thể nguyên tắc nhận thức và tôn trọng những quy luật của chuẩn mực, tác giả có thể tạo những chệch chuẩn có giá trị và được cơng nhận Còn những trường hợp không nắm vững ngôn ngữ, bắt chước máy móc, cố ý tạo độc đáo khác biệt để gây ấn tượng lại không chuẩn được thừa nhận thì trở thành cái sai, tạo nên vô duyên Có thể nói, trường hợp sử dụng thành cơng ngữ báo chí khơng phải là nhiều, ngược lại, trường hợp sử dụng sai phổ biến Bởi lẽ, những lỗi sử dụng ngữ dễ bị mắc và chúng những hạn sạn bài viết gây phản cảm đối với độc giả Không công chúng coi việc lạm dụng ngữ là một “ bệnh” của những người viết trẻ Trong một số trường hợp, các bậc phụ huynh không hài lòng bắt gặp những từ “ khó hiểu” ngôn ngữ giới trẻ : “bạn học “tanh tưởi”, “cô gái tóc vàng hoe” (để những cô gái không thông minh?!), “những tình huống “củ chuối”, “buồn chuồn chuồn”, “ chán gián”… mợt cách phở biến báo Hoa học trò, Sinh viên…Báo chí thời gian vừa qua có phần lạm dụng các từ 8x, 9x để lứa tuổi học sinh, sinh viên bây giờ Khi công chúng nghe, đọc quá nhiều trở nên nhàm chán và họ thấy ngày càng có những bất hợp lí việc sử dụng từ này Thế nào là 8x, 9x? đánh giá nào lứa tuổi sinh năm 1980, 1981, 1982 có lối tư duy, nhận thức và những đóng góp không lứa tuổi 1988, 1989…Tương tự vậy là việc dùng tít bài báo, tên chương trình theo lối tư “tuổi teen” : Café @, Chat với 8x, Café Tối, Trà sữa…vô tình tạo nên mặc định hình tượng của tuổi trẻ ngày một cách phiến diện và vô lý Trong những bài báo âm nhạc, người đọc thường thấy cách diễn đạt tương tự như: “ Sự kết hợp giữa Đan Trường và Cẩm Ly mang lại may mắn cho đôi bên Những bài song hát song ca của hai để lại dấu ấn và nhanh chóng tạo thành bài hit Xác xuất tạo hit của cặp song ca này khá cao, gần hát bài nào bài đó hit ngay” (vietnamnet)… Trong báo chí, có tình trạng nhiều người cầm bút đã lẫn lộn, không phân biệt được lối hành văn của văn viết và và văn nói Lỗi diễn đạt thường mắc phải là viết câu không có chủ ngữ “ Với thành tích đó, đã đưa công ty lên hàng đầu các doanh nghiệp xuất khẩu”, “Qua kết thực nghiệm, đã chứng minh đắn của những giả thuyết ban đầu”… Có nhiều ý kiến từ phía cơng chúng được đưa mợt cách thẳng thắn Họ cho báo chí ngoài chức cung cấp thông tin và định hướng dư luận thì góp phần định hình ngơn ngữ cho đợc giả Báo chí những năm gần đã sử dụng thứ ngôn ngữ thiếu sáng, “chợ búa”; những câu cú què quặt một cách tùy tiện, tràn lan Ngôn ngữ báo chí cần phải đảm bảo tính khúc chiết, sáng, mạch lạc, tiết kiệm ngôn từ mà giàu lượng thông tin Nhìn nhận lại vấn đề, ta thấy một phần tác động không tốt từ ngữ tới ngơn ngữ báo chí là thực tế, những dạng từ ngữ xuất vốn đã tùy tiện và không sáng Chúng xuất phát từ ý thức ḿn thể cá tính của giới trẻ, sáng tạo một cách vô lối, cho đó là thời thượng, chạy theo mốt thời đại “Phản ứng dây chuyền” giới trẻ đã phát tán thứ ngôn ngữ và báo chí bới cảnh này khó có thể tránh được những lỗi diễn đạt người viết không tự ý thức được Kiến nghị các giải pháp nâng cao hiệu sử dụng ngôn ngữ chệch chuẩn báo chí 3.1 Đới với các tòa soạn báo - Đưa khả sử dụng ngôn từ trở thành mợt những tiêu chí quan trọng tủn dụng phóng viên, biên tập viên - Chú trọng hoạt động đào tạo, bồi dưỡng lực sử dụng ngôn từ cho đội ngũ người làm báo mạng điện tử - Tạo điều kiện thuận lợi cho phóng viên, biên tập viên làm việc - Thắt chặt quản lý thơng tin báo chí, khơng thương mại hóa báo chí 3.2 Kiến nghị với người làm báo - Phóng viên, biên tập viên phải là người có tảng văn hóa, coi trọng đạo đức nghề nghiệp - Phóng viên, biên tập viên phải có nhận thức mực việc sử dụng ngôn ngữ báo mạng điện tử - Đội ngũ người làm báo mạng điện tử phải thường xuyên trau dồi tri thức, nâng cao trình độ - Cần phối hợp tốt giữa phóng viên và biên tập viên 3.3 Đối với độc giả Tuy cách thể và bùng nổ thông tin những trang báo điện tử của mỗi báo một khác nhau, có thể khẳng định, độc giả là ưu tiên số một của báo mạng điện tử Nếu tờ báo nào làm lòng tin từ cơng chúng, thì tờ báo đó thất bại Vậy độc giả có quyền đóng vai trò là mợt biên tập viên nghiêm khắc tiếp nhận thông tin Độc giả của báo mạng điện tử thường có tâm xem lướt, xem những thông tin giật gân, giải trí Ở Việt Nam, biểu rõ là tràn ngập các tờ báo mạng các tin bài chuyện ăn mặc hở hang, giết người, cướp của rồi “chân dài”, “đại gia” Ngay những tờ báo thớng bị ảnh hưởng bởi những thông tin này vì áp lực cạnh tranh giành độc giả và quảng cáo Nhà thơ, nhà văn nổi tiếng người Ireland Oscar Wilde (1854-1900) nói: “Cơng chúng có trí tò mò vơ đợ, đòi biết tất thứ, lại khơng có khả biết cái gì đáng để họ phải biết” Như vậy, phải những thông tin được cho là “lá cải” (thông tin có xu hướng khai thác các đề tài các câu chuyện tội phạm, chiêm tinh, và lời đồn thổi có liên quan đến những người nổi tiếng gây chấn động – WikiPedia) tràn ngập báo mạng, mục tiêu là thu hút lượng đợc/khán/thính giả lớn thứ tin tức nào mà những khách hàng đó muốn Oái oăm là những tin tức nghiêm túc mà một công dân cần biết lại thường “cứng” và khó tiếp thu, đòi hỏi một bề dày giáo dục và lực tư mà có Trong đó, loại tin tức “mềm”, có tính giải trí, tầm phào hay những chuyện đánh vào ngóc ngách tò mò lại là những thứ người ta “muốn” Chỉ cần nhìn vào báo chí Anh, quê hương báo lá cải, là thấy “Các tờ“đại lá cải” Daily Mail, Sun (hay tờNews of The World trước bị đóng cửa vì vụ nghe điện thoại), bán vài triệu mỗi ngày Trong đó, tờ nhật báo nghiêm túc có lượng phát hành lớn nayDaily Telegraph đạt chưa tới 600.000 bản/ngày” (Theo tiến sĩ Nguyễn Đức An, một nhà báo ở TP.HCM, là giảng viên cao cấp ngành báo chí tại ĐH Bournemouth (Anh) Như vậy có thể thấy các thông tin “lá cải” hấp dẫn độc giả, và độc giả là là mợt phần ngun nhân để các thơng tin này đời và hoành hành báo chí Nếu độc giả có tảng văn hóa và trách nhiệm với phát triển chung của báo chí khơng có hội cho những thông tin thiếu định hướng văn hóa tờn tại Xét cho cùng, báo chí là sản phẩm để phục vụ công chúng Thước đo kết của báo chí khơng phải ở sớ lượng tin, bài đăng báo; sớ lượng phát hành báo chí mà cốt yếu ở chỗ bạn đọc, bạn xem, bạn nghe tiếp nhận và làm theo nào Bản thân công chúng là người hiểu rõ hết nợi dung mà báo chí đã đáp ứng đầy đủ hay chưa đầy đủ, kịp thời hay chưa kịp thời, những yêu cầu thiết thực của mình; đồng thời khẳng định được những vấn đề báo chí nêu có phù hợp với chân lý hay khơng, họ đánh giá được cách diễn đạt của báo chí có sát với trình độ của công chúng hay không Vì vậy lỡi báo chí được giảm thiểu đáng kể đại bộ phận công chúng nghiêm khắc với nhu cầu của mì KẾT LUẬN Giữ gìn sáng của Tiếng Việt nhằm giáo dục ngôn ngữ cho quảng đại quần chúng nhân dân Thủ tướng Phạm Văn Đồng đã nêu: “Một là giữ gìn và phát triển vốn chữ của tiếng ta; hai là nói và viết phép tắc của tiếng ta; ba là giữ gìn sắc, tinh hoa, phong cách của tiếng ta thể văn” Với tinh thần đó, ngơn ngữ báo chí cần làm tớt nữa nhiệm vụ định hình ngôn ngữ của tiếng Việt Mọi sáng tạo phong cách cần phải được chắt lọc, lựa chọn một cách kỹ lưỡng và có ý thức Cẩn trọng sử dụng ngôn ngữ cẩn trọng việc chuyển tải thông tin Đó là tính phù hợp cần có của ngơn ngữ báo chí Sự sáng tạo thích hợp làm nên giá trị thẫm mĩ của ngơn ngữ báo chí “Chệch chuẩn” thực đã thâm nhập vào ngơn ngữ báo chí mợt cách tự nhiên và có những đóng góp cho sáng tạo Dùng từ, ngữ chệch chuẩn đã bổ sung cho phong cách báo chí mợt nhóm ngơn ngữ đặc sắc và đa dạng Tuy nhiên, cần có một tri thức định có thể phát huy loại ngôn ngữ này Bởi tiếp cận nghiên cứu việc sử dụng từ ngữ chệch chuẩn báo là một việc làm cần thiết giúp ích cho việc phát huy sáng tạo ngơn ngữ báo chí ngơn ngữ Tiếng Việt nói chung Đề tài nghiên cứu kết thúc đã hoàn thành các mục tiêu đã đặt từ phần đầu Quá trình thực tuân thủ yêu cầu chung của bài tiểu luận và vấn đề tâm nghiên cứu Em mong là một nguồn tư liệu tham khảo vấn đề của ngôn ngữ báo chí Tuy nhiên, bài tiểu luận chắc chắn nhiều thiếu sót, hy vọng nhận được giúp đỡ và góp ý của quý ban giam khảo DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Quang Hào, Ngơn ngữ Báo chí, Nxb Thơng tấn, Hà Nợi, 2007 Đỗ Hữu Châu (1981), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Giáo dục Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến (2003), Cơ sở ngôn ngữ học và tiếng Việt, Nxb Giáo dục Nguyễn Văn Khang (2012), Ngôn ngữ học xã hội, Nxb Giáo dục Việt Nam Hoàng Phê (2003), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng Đức Dũng (2000), Viết báo nào, Nxb Văn hoá -Thông tin Hữu Đạt (2001), Phong cách học tiếng Việt đại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Thiện Giáp, Những lĩnh vực ứng dụng của Việt ngữ học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội,2006 Hoàng Anh, Mợt sớ thủ pháp nhằm nâng cao tính biểu cảm của ngơn ngữ báo chí, Những bài báo khoa học 10 năm (1991-2001) , Nxb Chính trị Q́c gia,2001 Một số báo: An ninhThế giới, Pháp luật TP.HCM, Hà Nội mới, Nhà báo và Công luận, Vietnamnet.vn, Dantri.vn, VnExpress.net, Hoa học trò, Sinh viên,… 10 Các ng̀n internet: https://vi.wikipedia.org https://www.wattpad.com http://ngonngu.net/ ... thành phần ngơn ngữ báo chí tác phẩm báo chí 1.2.1 Đặc điểm ngơn ngữ báo chí 1.2.2 Thành phần ngơn ngữ tác phẩm báo chí 1.3 Báo mạng điện tử ngơn ngữ báo mạng điện tử 1.3.1 Báo mạng điện tử Báo... SỬ DỤNG NGÔN NGỮ TRÊN BÁO MẠNG ĐIỆN TỬ HIỆN NAY 2.1 Cách sử dụng ngơn ngữ thể rõ tính đa phương tiện báo mạng điện tử 2.1.1 Về nội dung tác phẩm 2.1.2 Về hình thức tác phẩm 2.2 Ngơn ngữ thể đặc... thể loại báo chí khác Hệ thống thể loại báo chị Việt Nam 2.2.1 Ngôn ngữ tin ngắn gọn, trực tiếp, dễ hiểu 2.2.2 Phóng 2.2.3 Phỏng vấn 2.2.4 Bình luận 2.3 Những vấn đề đặt với ngôn ngữ báo mạng điện