1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

NHỮNG ĐẶC ĐIỂM ĐỘC ĐÁO CỦA GỐM BÁT TRÀNG

15 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Sản phẩm gốm Bát Tràng không những nổi tiêng trong nước mà đã có mặt ở nhiều quốc gia trong khu vực và trên thế giới.Gốm Bát Tràng nổi tiếng về chất lượng, mẫu mã đẹp với những đặc điểm vô cùng độc đáo mà chỉ có nơi đây mới có.

ĐỀ BÀI: NHỮNG ĐẶC ĐIỂM ĐỘC ĐÁO CỦA GỐM BÁT TRÀNG BÀI LÀM Người Việt Nam ta tự hào bề dày lịch sử dựng nước giữ nước.Với bề dày lịch sử vậy, dân gian hình thành làng nghề truyền thống với giá trị văn hóa đậm chất dân tộc Việt.Gốm phát minh quan trọng tổ tiên ta từ ngàn đời ,đồ gốm gắn kết mật thiết với sống nhân dân ta Với trí sáng tạo bàn tay khéo léo người thợ gốm –gốm cổ truyền Việt Nam trở thành loại hình nghệ thuật mang tính dân gian sâu sắc.Nghề làm gốm xất nhiều nơi hình thành nên làng nghề tiếng.Một số phải kể đến làng gốm Bát Tràng.Sản phẩm gốm Bát Tràng tiêng nước mà có mặt nhiều quốc gia khu vực giới.Gốm Bát Tràng tiếng chất lượng, mẫu mã đẹp với đặc điểm vơ độc đáo mà có nơi có A: ĐƠI NÉT VỀ LỊCH SỬ GỐM BÁT TRÀNG Gốm Bát Tràng tên gọi chung loại đồ gốm sản xuất làng Bát Tràng-xã Bát Tràng-Huyện Gia Lâm –TP Hà Nội.Theo sách Đại Việt Sử Kí Tồn Thư theo câu chuyện thu thập Bát Tràng làng gốm đời từ sớm Tại Bát Tràng lưu truyền huyền thoại nguồn gốc làng  Năm 1010 , vua Lý Thái Tổ dời Thăng Long.Thăng long trở thành trung tâm trị nước Đại Việt.Do nhu cầu phát triển kinh thành thương nhân , thợ thủ công từ nơi tìm Thăng Long hành nghề lập nghiệp.Sự phát triển Thăng Long tác động mạnh mẽ đến hoạt động kinh tế làng xung quanh ,trong có làng Bát Tràng.Đặc biệt vùng có nhiều đất sét trắng – nguyên liệu tốt để sản xuất đồ gốm gọi Bạch Thổ phường( phường đất trắng).Những đợt di cư biến Bát Tràng từ làng gốm bình thường trở thành trung tâm gốm tiếng triều đình chọn nơi cung cấp cống phẩm cho nhà Minh.Tuy chưa có tài liệu chắn chắn Gốm Bát tràng xuất từ sớm vào giai đoạn cuối văn hóa Hịa Bình , đầu Văn Hóa Bắc Sơn q trình phát triển có giao thoa với trung Quốc có số ảnh hưởng  Thế kỉ 15-16: nhà Mạc có sách cơng thương nghiệp cởi mở nên sản phẩm gốm Bát Tràng lưu thông rộng rãi  Thế kỉ 16-17: sau phát kiến địa lý cuối kỷ 15 nước Tây Âu phát triển tràn sang nước phương Đông Các nước Bồ Đào Nha, Hà lan, Anh ,Pháp thành lập công ty, P.Đông để buôn bán.Sau thành lập , nhà Minh chủ chương cấm tư nhân bn bán với nước ngồi làm cho việc xuất Gốm sứ tiếng Trung Quốc bị hạn chế tạo điều kiện cho gốm Bát Tràng mở rộng thị trường vùng Đông Nam Á Mối quan hệ Việt Nam Nhật Bản phát triển ,gốm Bát Tràng nhập tất nhiều vào Nhật Bản  Thế kỉ 15-17: giai đoạn phát triển mạnh mẽ nghàng sản xuất gốm xuât Việt Nam  Cuối kỉ 17- đầu kỉ 18: việc xuất buôn bán đồ gốm Việt Nam giảm sút nhanh sau Đài Loan giải phóng(1684) triều bãi bỏ sách cấm bn bán với nước ngồi.Từ gốm sứ chất lượng cao trung Quốc tràn xuống Đông Nam Á đồ gốm VN không đủ sức cạnh tranh Hơn nữa, Nhật Bản đẩy mạnh kinh tế nước nên nhập  Thế kỉ 18-19: nhà Trịnh- nguyễn (TK 18), nhà Nguyễn (TK 19) với sách hạn chế ngoại thương nên việc sản xuất đồ gốm giảm sút, khiến số làng nghề gốm truyền thống nước ta bị gián đoạn sản xuất ( gốm Chu Đậu- Mỹ Xá- Hải Dương).Gốm Bát Tràng bị ảnh hưởng giữ sức sống  Từ cuối TK 19 dến : Trong thời kỳ Pháp thuộc lị gốm Bát Tràng bị số xí nghiệp gốm sứ hàng ngoại nhập cạnh tranh vãn trì hoạt động bình thường Sau chiến tranh Đông Dương (1945-1954);Năm 1957 – 10 cá nhân địa chủ, địa chủ thôn Giang cao góp vốn thành lập cơng ty gốm Trường Thịnh sản xuất gốm sứ tảng khởi đầu cho xí nghiệp sứ Bát Tràng.Có số Hợp tác Xã thành lập :Hợp thành, Hợp lực, Đa Tốn, Hưng Hà Với nghệ nhân tiếng :Đào Văn Can, Nguyễn Văn Khiếu, Lê Văn Vấn…sau năm 1986 làng gốm Bát Tràng có nhiều chuyển biến lớn B: NHỮNG ĐẶC ĐIỂM ĐỘC ĐÁO CỦA GỐM BÁT TRÀNG Căn vào đặc điểm chung xương gốm, màu men, đề tài trang trí đặc biệt nhờ dòng minh văn ta co thể nhận thấy điểm độc đáo gốm Bát Tràng 1.Loại hình Hầu hết đồ gốm Bát Tràng sản xuất theo lối thủ công ,thể hiên rõ nét tài sáng tạo người thợ lưu truyền qua nhiều hệ.Do tính chất nguồn nguyên liệu tạo cốt gốm việc tạo dáng làm tay bàn xoay với việc sử dụng loại men khai thác nước theo kinh nghiệm nên đồ gốm Bát Tràng có nét riêng là: cốt đầy, nặng , lớp men trắng thường nhả màu vàng đục.Bát Tràng làng gốm có màu men riêng , từ loại men xanh rêu, men nâu, men trắng men rạn với cốt gốm xốp có màu xám nâu.Dựa vào ý nghĩa sử dụng , phân chia loại sau:  Đồ gốm gia dụng:đĩa, chậu hoa,âu, thạp ,ang, bát , chén, khay trà, ấm , nậm rượu, bình vơi, lọ, …  Đồ gốm làm đồ thờ cúng: chân đèn ,chân nến, lư hương, đỉnh , đài thờ, … Trong chân đèn, đỉnh ,lư hương sản phẩm có giá trị nhà sưu tầm đương đại Bởi lẽ nhiều có minh văn ghi rõ họ tên tác giả, quê quán năm tháng chế tạo , nhiều ghi họ tên người đặt hàng.Đó nét đặc biệt có gốm Bát Tràng  Đồ trang trí:bao gồm mơ hình nhà, Long Đình ,.Các loại tượng : tượng nghê, tượng ngựa, tượng Di Lặc, tượng voi, tượng hổ, rồng… Trang trí  Thế kỉ 14-15:Hình thức trang trí gốm Bát Tràng bao gồm kiểu khắc chìm, tơ men nâu theo kĩ thuật gốm hoa nâu thời Lý-Trần, kết hợp với trạm vẽ men lam, Thời gian đánh dấu đời dòng gốm hoa lam ,đồng thời xuất dòng gốm hoa nâu vẽ theo gốm hoa lam Đề tài trang trí cịn giới hạn đồ án hoa lá, tiếp nối gốm hoa nâu thời Trần Rồng vẽ gốm lam kỉ 16  Thế kỉ 16: với việc xuất chân đèn ,lư hương có kích thước lớn , kĩ thuật trang trí trạm kết hợp vẽ men lam đạt đến trình độ tinh sảo.Đề tài trang trí phổ biến có loại :rồng, phượng xen kẽ cụm mây , ngựa có cánh, hoạt cảnh người, cánh sen đứng, hoa dây, đề, phong cảnh sơn thủy…trang trí vẽ men lam giữ nhịp độ phát triển , nhiều loại hoa văn hình học hoa cịn thấy gần gũi với đồ gốm hoa lam xuất thời Chu Đậu ( Hải Dương)  Thế kỉ 17: kĩ thuật trạm khắc , đắp gốm Bát Tràng tinh tế, cầu kỳ, gần gũi với chạm đá gỗ Đề tài trang trí tiếp nối kỉ 16, đồng thời xuất đề tài trang trí mới: tứ linh, hổ phù ,nghê, hạc…Những đề tài chạm nổi, để mộc điển hình khác : bơng cúc hình van, bong hoa cánh, bong cúc trịn ,cánh hoa hình đề, cánh sen vuông…Việc sử dụng men lam dần , đề tài trang trí vẽ tương đồng với cạm nổi.Thế kỉ 17 xuất dòng gốm men rạn với kết hợp trang trí đề tài bật : rồng ,tứ linh, hoa lá, cúc-trúc-mai.trong khoảng thời gian xuất loại gốm nhiều màu, trội màu xanh rêu với đề tài trang trí độc đáo : hoa sen ,chim, nghê, hình người…  Thế kỉ 18: Trang trí chạm gần chiếm chủ đạo thay hẳn trang trí vẽ men lam gốm Bát Tràng Các kĩ thuật đúc nổi, dán ghép, chạm khắc thích ứng với việc sử dụng men đơn sắc ( men trắng xám hay men rạn) Đề tài trang trí ngồi tứ linh, rồng, nghê , cịn thể lồi tương trưng cho mùa.Ngoài đề tài sen, trúc, chim, hoa thấy xuất loại văn bát quái ,…Hoa văn đường diềm phát triển mạnh , gấm, chữ vạn , cánh sen nhọn, song nước…  Thế kỉ 19:Gốm hoa lam Bát Tràng phục hồi phát triển phong cách kết hợp sử dụng nhiều loại men vào tang trí Bên cạnh đề tài có ,gốm Bát Tràng xuất them đề tài du nhập từ nước ngồi theo điển tích Trung Quốc như: Ngư ông đắc lợi, Tô Vũ chăn dê, bát tiên hải, Đối với nhà khảo cổ nhà sưu tầm đồ cổ nhà nghiên cứu mỹ thuật , chủ đề RỒNG thể qua thời kì nhiều người quan tâm có thay đổi đáng kể.Rồng đề tài thường trang trí nhiều loại hình , đặc biệt chân đèn lư hương  Thế kỉ 16: rồng đắp hay để mộc đồ gốm thời Nguyên Trung Quốc , hay vẽ men Lam Rồng có đơi cánh mọc từ chân trước cong cánh bướm Rồng với Phượng mở câu trúc trang trí: rồng bay phượng múa  Đầu TK 17:rồng giữ nhiều nét tương đồng với rồng TK 16 sau cách điệu với khúc không , mở kiểu rồng mới, khác lạ.Rồng bố cục theo chiều ngang, dáng rồng ngắn, chân uốn hình cánh cung ,tay trước nắm râu Rồng chạm có thân nhỏ đều,có dải mây lửa kiểu đạo mác.Nửa sau TK 17 lại xuất dáng rồng gần gũi với rồng điêu khắc gỗ Đuôi rồng từ bên trái trườn qua bên phải, đầu quay vào Mặt rồng tả diện, tay trước nắm râu.Xung quanh rồng có nhiều dải mây vẽ men Lam Một kiểu rồng thể hiên lư hương , đế nghê, mô hình nhà rồng , vút lên trên, chân trước chống, đầu uốn lên, bố cục hinh chữ nhật  Thế kỉ 18: Rồng thân dài đắp theo dạng phù điêu, đầu nghiêng, mắt lồi, sừng râu cong, bờm gáy dày ,vây cá nhọn , vảy rắn, xung quanh rồng có dải mây hình lửa Sau rồng ổ xuất bao gồm rồng mẹ rồng , xen kẽ dải mây hình khánh.Rồng thể hiên bình voi , lư hương bao kiếm thờ với miệng ngậm vòng tròn hay chữ THỌ Kiểu thể hiên đỉnh  Thế kỉ 19: rồng lại thể hiên theo phong cách tượng trịn với thân ngắn, trịn,đầu rồng có miệng rộng, mũi cao, vây cá, vảy trịn trang trí theo kiểu đắp vẽ men Lam đỉnh gốm bình men rạn vẽ nhiều màu.Ngồi cịn cóđầu rồng với mặt nhìn diện, chân nằm ngang nắm dải mây, miệng ngậm vòng Các dòng men Gốm Bát Tràng có dịng men thể qua thời kì khác tạo nên sản phẩm độc đáo Men Lam xuất hiej khởi đầu Bát Tràng với đồ gốm có sắc xanh chì đến đen sẫm Men Lâu thể theo phong cách truyền thống vẽ theo kĩ thuật men Lam.Men Trắng Ngà sử dụng nhiều loại hình đồ gốm từ TK 17 đến TK 19, men mỏng ,màu vàng ngà,bóng, thích hợp với trang trí tỉ mỉ.Men Xanh Rêu dùng kết hợp với men Trắng Ngà Men Nâu tạo nên vòng Tam Thái riêng Bát Tràng TK 16-17 Và men Rạn dòng men xuất Bát Tràng từ cuối TK 16 phát triển liên tục qua TK từ 17 đến TK 19 3.1:Men Lam  Đây loại men sớm sử dụng Bát Tràng tư TK 14 Men Lam men gốm cộng them với gốc màu ơ-xít coban Thợ Bát Tràng sử dụng men Lam đồng thời với kĩ thuật dùng bút lông làm công cụ vẽ đị gốm.Men Lam khơng để trần men Nâu mà phủ lớp men màu trắng bóng , có độ thủy tinh hóa cao sau nung Men Lam có sắc độ từ xanh chì đến đen sẫm Bên cạnh điểm tương đồng với loại bình gốm hoa Lam sản xuất lị gốm Chu Đậu ( Hải Dương) gốm hoa Lam Bát Tràng thời kì đầu có nét riêng dáng họa tiết trang trí Những bát, âu, lọ, chân đèn gốm hoa Lam Bát Tràng TK 14-15 có nét chung dễ nhận thấy lối vẽ phóng bút  Gốm hoa Lam Bát Tràng TK 16 có sắc xanh đen Men Lam dùng để vẽ mây kết hợp với trang trí hình rồng để mộc, vẽ cánh sen, băng đường diềm cặp chân đèn.Ngoài men Lam dùng vẽ vào trang trí hình : rồng, hoa lá, cánh sen chân đèn lư hương  TK 17 men Lam phát triển Bát Tràng.Trên số chân đèn , lư hương ,hũ, tượng gốm cịn có lớp men vẽ trang trí màu nâu chỗ men phủ màu trắng ngà bị bong chóc ,cịn chỗ men phủ màu men có sắc xanh chì đặc biệt chân đèn lư hương hình vẽ men Lam chau chuốt tình trạng phổ biến.Men Lam chảy nhịe, khơng nhận lọi họa tiết Trong khắc chạm , để mộc tỉ mỉ , đạt tới đỉnh cao  Cuối TK 18 Trong đỉnh cao men Rạn , Bát Tràng xuất lối trang trí kết hợp với vẽ Lam chân đèn, men Lam khôi phục trở lại đồ gốm Bát Tràng  TK19: Men Lam trang trí lư, chóe, bình, lọ bát hương phủ men rạn trắng ngà đỉnh gốm ,bình gốm men nhiều màu…Nét biểu hiên đặc trưng men lam gốm Bát Tràng sắc màu lối vẽ , nhìn chung có sắc trầm.Dùng men Lam vẽ phong cảnh sơn thủy , nhà cửa ,lâu đài, nhân vật, thành công bình gốm.Men Lam có màu tươi dùng tơ vẽ trang trí đỉnh tiêu gốm hoa lam đẹp gốm Bát Tràng cuối TK 19.Trong xu hướng ảnh hưởng kiểu dáng ,đề tài cạnh tranh thị trường với gốm sứ Trung Quốc , đồ gốm Bát Tràng cuối TK 19 cịn có nhiều trường hợp dùng nhiều màu men.Chẳng hạn để thực đề tài “Bát tiên hải” – người thợ Bát Tràng dùng men Nâu men Lam tơ lên hình trang trí sau phủ men trắng rạn.Men Lam men trắng vẽ đề tài : tiêu tương, tùng lộc …Trên lư gốm ,men Lam men Nâu vẽ cành liễu ,khóm lan ,bụi cỏ tranh “ Tô Vũ chăn dê “ men lam với men lâu sắc sẫm nhạt tạo nên Đỉnh gốm men nhiều màu đồ sộ.Đó chứng sinh động bàn tay tài khéo nhiều đời thợ gôm Bát Tràng kế thừa không ngừng phát triển 3.2: Men Nâu  Một số loại men sử dụng Bát Tràng men Nâu Sắc độ màu men phụ thuộc nhiều vào sương gốm ( sương gốm Bát Tràng dày thường có màu nâu xám) Trên đồ gốm có niên đại TK 14-đầu TK 15men lâu dùng tô lên đồ án trang trí kết hợp với men màu trắng ngà , bao gồm : chân đèn, thạp , chậu, âu, đĩa…Men nâu có sắc độ đỏ nâu hay cịn gọi màu bã trầu, men khơng bóng ,trên bề mặt men thường có vết sần.Men Nâu cịn dùng phủ tồn cạo bỏ phần men tạo thành đồ án hoa văn mộc.TK 14 thợ gốm Bát Tràng biết hạn chế ảnh hưởng màu men nâu mộc cách vẽ men nâu lớp men trắng ngà để chuyển men nâu đỏ sang vàng nâu  Trong loại hình nhóm đồ gốm men nhiều màu TK 16-17 ,men nâu dùng xen lẫn với men xanh rêu , men ngà tạo sắc độ khác nhau.Men nâu giữ vị trí đường chia băng , tơ nên hoa sen hình rồng Đối với lư hương chữ nhật, men nâu tô lên phần chân đế…  Các đồ gốm TK 18 tiếp tục sử dụng men nâu nhiều theo cách cổ truyền, số nghệ nhân tìm tịi phát huy thêm để làm phong phú màu men (đặc biệt cặp tượng hổ-1740- men nâu lớp men rạn tạo nên da hổ có màu sắc đa dạng  TK 19: Men Nau dùng làm cho trang trí men trắng xanh Những bình, lọ men rạn ngà thể đề tài trang trí: ngư ơng đắc lợi, tùng hạc, Tơ Vũ chăn dê…Men Nâu dùng để tô thân tùng, liễu điểm them vào dải mây, tà áo bát tiên TK 19 thời điểm đánh dấu men nâu chuyển sắc thành loại men bóng ( men lươn), sử dụng rộng dãi Bát Tràng ngày 3.3: Men trắng  Đây loại men trắng, nhiều trường hợp ngả màu vàng ngà, bóng đạt nhiệt độ cao nung, có nhiều trường hợp ngả màu trắng xám, trắng sữa đục.Cùng với kiểu dáng trang trí ,men trắng ngà tạo nên nét riêng biệt cho gốm Bát Tràng.Men trắng ngà thấy sử dụng phủ lên 10 trang trí men Lam hay men Nâu nhiều đồ gốm Bát Tràng thấy dùng men trắng ngà  Gốm Bát Tràng TK 17 đạt đỉnh cao kĩ thuật trang trí với hầu hết thủ pháp kĩ thuật chạm trổ, dán ghép.Men trắng ngà sử dụng lư hương để phủ đường viền ngồi.Vì men trắng mỏng , xương gốm lọc luyện kĩ độ nung cao nên có chất lượng tốt , số sản phẩm men trắng ngà phủ lên trang trí dày có vết rạn men  TK 18: men trắng ngà cịn thấy sử dụng số loại hình khác trang trí để mộc.Những lư hương trịn đắp hình rồng mặt nguyệt, phần cịn lại phủ men trắng ngà  Vào TK 19: Gốm Bát Tràng chưa hẳn kiểu trang trí để mộc, men ngà thấy sử dụng loại hình như: lọ, lư hương tràn.Bình gốm có nắp có hình rồng mây lục bảo trang trí để mộc, phần lại phủ men trắng ngà Trên loại bình, lư hương quai tùng lư hương quai chữ THỌ … sử dụng men ngà, trắng xám 3.4: Men xanh rêu  TK 14- TK 19 men xanh rêu dùng trội với men trắng ngà nâu Men xanh rêu, men ngà nâu tạo loại Tam Thái riêng gốm Bát Tràng TK 16-17 Trên chân đèn men xanh rêu tô lên bong sen nổi, băng hoa tròn dải cánh sen  Men xanh rêu dùng vẽ mây Men rêu sắc sẫm tơ cột vng mơ hình nhà tầng hay số mảng đường diềm lư hương chữ nhật.Men xanh rêu, sắc nhạt chân đèn, đế nghê.trên lư hương tròn men xanh rêu thấy điểm vào hình chữ S thân chaann đôi chỗ bụng.Men xanh rêu sắc sẫm cịn thấy tơ số trang trí  Men xanh rêu dù sắc độ khác xuất mang ý nghĩa tất lớn thấy đồ gốm Bát Tràng TK 16-17 11 xem kiện đoán định niên đại chắn cho đồ gốm Bát Tràng nhiều loại hình khác 3.5: Men Rạn  Đây loại men độc đáo dựa chênh lệch độ co xương gốm men.Cho đến tài liệu men gốm cổ Việt Nam xác nhận men Rạn sản xuất lò gốm Bát Tràng từ khoảng cuối TK 16 đến đầu TK 20.Lư hương khắc minh văn gia đình ĐỖ PHỦ sản xuất cuối TK 16 thể lớp men rạn phần lư hương trịn coi tiêu gốm men rạn sớm Men rạn có sắc ngà xám, vết rạn chạy dọc ngang chia nhiều hình tam giác tứ giác Cặp chân đèn Đỗ Phủ xã Bát Tràng tạo khoảng năm 1600-1618- men rạn phủ tồn từ miệng tới chân, có màu vàng ngà, rạn men, đường rạn màu đen.Những cặp vật có trang trí , ngồi men rạn khơng cịn loại men khác –đó tiêu men rạn chuẩn mực Bát tràng vào Tk 17  TK 18: Bát Tràng sản xuất nhiều đồ gốm men rạn có ghi niên đại Đỉnh gốm men rạn chế tạo năm 1736, men rạn có màu trắng xám Một đỉnh gốm men rạn khác có nắp, thân đế chế tạo vào khoảng năm 1740-1768 lại dùng men rạn có màu vàng ngà…Men rạn sử dụng loại hình: chân trúc hóa long, ấm có nắp, cặp tượng nghê…  TK 19 đồ gốm dòng men rạn tiếp tục phát triển ,bên cạnh việc sử dụng kết hợp men rạn với trang trí vẽ lam.Trên đồ gốm, thợ Bát Tràng cịn đắp , khắc chìm khơng trang trí , men rạn có màu trắng xám 12 4: Minh Văn 1) Gốm BT nhiều trường hợp có minh văn thể khắc chìm hay viết men nam men trắng.Một số minh văn cho biết rõ năm sản xuất, họ tên, quê quán tác giả họ tên, chức tước người đặt hàng 2) TK 15: minh văn khắc phần chân đèn có ghi : Thuận An phủ-Gia Lâm huyện-Bát Tràng xã tín thí Hồng li tỉnh thê Nguyễn Thị Bảo … 3) Cịn nhiều sản phẩm ghi minh văn , số sản phẩm trưng bày Bảo tàng Lịch Sử Quốc Gia , số bảo tàng nước , số đước sở hữu nhà sưu tầm đồ cổ , số lưu lạc dân gian số chim sâu lòng đất  Bát Tràng làng nghề xuất từ sớm lịch sử đất nước.Nó trải qua bao kỉ với thăng trầm, lúc phát triển tới đỉnh cao, lúc tưởng chừng bị gián đoạn sản xuất.Song khơng phủ nhận giá trị làng gốm Bát Tràng.Tuy nơi sản xuất gốm lại có đặc điểm vơ độc đáo so với dòng gốm khác 13 14 TƯ LIỆU THAM KHẢO http://www.battrangceramics.com.vn/ lich-su-va-dac-diem- in50/dac-diem-gom-sư-bat-trang-d200 http://www.tuhaoviet.com.vn/index.php/gom-su-va-thuy-tinh/ gom- su/ 249-nghe-gom-co-truyen-viet-nam#.VQHJI5irvVIW Vi.wikipedia/wiki/gốm 15 ... gốm Bát Tràng có nhiều chuyển biến lớn B: NHỮNG ĐẶC ĐIỂM ĐỘC ĐÁO CỦA GỐM BÁT TRÀNG Căn vào đặc điểm chung xương gốm, màu men, đề tài trang trí đặc biệt nhờ dòng minh văn ta co thể nhận thấy điểm. .. điểm tương đồng với loại bình gốm hoa Lam sản xuất lị gốm Chu Đậu ( Hải Dương) gốm hoa Lam Bát Tràng thời kì đầu có nét riêng dáng họa tiết trang trí Những bát, âu, lọ, chân đèn gốm hoa Lam Bát. .. cho đồ gốm Bát Tràng nhiều loại hình khác 3.5: Men Rạn  Đây loại men độc đáo dựa chênh lệch độ co xương gốm men.Cho đến tài liệu men gốm cổ Việt Nam xác nhận men Rạn sản xuất lò gốm Bát Tràng

Ngày đăng: 16/06/2021, 15:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w