1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

tiet 17 Chia da thuc mot bien da sap xep

3 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 40,17 KB

Nội dung

2.Kỹ năng: Vận dụng được quy tắc chia hai đa thức một biến đã sắp xếp.. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, tư duy lô gíc.[r]

(1)Ngày soạn: 4/11/2012.Ngày dạy :6/11/2012 Tiết 17 CHIA ĐA THỨC MỘT BIẾN ĐÃ SẮP XẾP I MỤC TIÊU: Kiến thức: HS hiểu khái niệm chia hết và chia có dư Nắm các bước quy tắc chia hai đa thức đã xếp 2.Kỹ năng: Vận dụng quy tắc chia hai đa thức biến đã xếp Thái độ: Rèn tính cẩn thận, tư lô gíc II CHUẨN BỊ GV: Bảng phụ - HS: Quy tắc nhân đa thức với đa thức ,chia đơn thức cho đơn thức III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Kiểm tra bài cũ: Phát biểu quy tắc chia đơn thức A cho đơn thức B? + Em có nhận xét gì đa thức sau: A = 2x4 - 13x3 + 15x2 + 11x – B = x2 - 4x - Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Phép chia hết 1) Phép chia hết Cho đa thức A= 2x -13x + 15x + 11x - Cho đa thức B = x - 4x - A = 2x4 - 13x3 + 15x2 + 11x - - GV chốt lại : Là đa thức biến đã B = x2 - 4x - xếp theo luỹ thừa giảm dần biến B1: 2x4 : x2 = 2x2 - Thực phép chia đa thức A cho đa thức 2x4- 12x3+ 15x2 +11x -3 x2- 4x- - 2x4 - 8x3- 6x2 2x2 B - 5x3 + 21x2 + 11x - Ta đặt phép chia Nhân 2x2 với đa thức chia x2- 4x- 2x4 - 13x3 + 15x2 + 11x - GV gợi ý SGK x2 - 4x - B2: -5x3 : x2 = -5x 2x4- 12x3+15x2+ 11x-3 2x4 - 8x3 - 6x2 - 5x3 + 21x2 + 11x- -5x3 + 20x2 + 15x- - x2 - 4x - x2 - 4x - 2x2 - 5x + (2) - GV: Trình bày lại cách thực phép chia trên đây -Phép chia có dư cuối cùng gọi là gì ? - GV: Nếu ta gọi đa thức bị chia là A, đa thức chia là B, đa thức thương là Q Ta có: A = B.Q -Ta tìm hiểu phép chia mà dư cuối cùng khác Hoạt động 2: Tìm hiểu phép chia có dư đa thức biến đã xếp Thực phép chia: 5x3 - 3x2 + cho đa thức x2 + -Gọi HS đứng chỗ trình bày ,GV ghi bảng - Nhận xét bậc đa thức dư thứ 2? + Đa thức dư có bậc nhỏ đa thức chia nên phép chia không thể tiếp tục  Phép chia có dư  Đa thức - 5x + 10 là đa thức dư (Gọi tắt là dư) * Nếu gọi đa thức bị chia là A, đa thức chia là B,đa thức thương là Q và đa thức dư là R Ta có: A = B.Q + R x2 - 4x -  Phép chia có số dư cuối cùng  Phép chia hết * Vậy ta có: 2x4 - 12x3 + 15x2 + 11x - = (x2 - 4x - 3)( 2x2 - 5x + 1) Phép chia có dư: Thực phép chia: 5x3 - 3x2 + cho đa thức x2 + 5x3 - 3x2 + x2 + - 5x3 + 5x 5x - - 3x2 - 5x + - -3x2 -3 - 5x + 10 (5x - 3x + 7)=(x2+1)(5x-3)-5x +10 * Chú ý: Ta đã chứng minh với đa thức tuỳ ý Avà B có cùng biến (B  0) tồn cặp đa thức Qvà R cho: A = B.Q + R Trong đó R = bậc R nhỏ bậc B ( R gọi là dư phép chia A cho B) Khi R=0 phép chia A cho B là phép chia hết Củng cố -Luyện tập: - Chữa bài 67/31 a) ( x3 - 7x + - x2) : (x - 3) ĐÁP ÁN a) ( x3 - x2- 7x + ) : (x - 3) = x2 + 2x – Hướng đẫn nhà - Nắm vững các bước chia hai đa thức biến đã xếp Làm các bài tập :67b,68, 69, 70,72/ Trang 31-32 SGK IV.RÚT KINH NGHIỆM (3) (4)

Ngày đăng: 16/06/2021, 13:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w