Mục đích nghiên cứu: Luận văn tìm hiểu công tác nghiên cứu về Hồ Chí Minh qua các công trình của các nhà khoa học được đăng tải trên tạp chí Lịch sử Đảng từ năm 1991 đến năm 2000. Mời các bạn tham khảo!
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -* - TRẦN HỒNG HẠNH NGHIÊN CỨU VỀ HỒ CHÍ MINH TRÊN TẠP CHÍ LỊCH SỬ ĐẢNG TỪ NĂM 1991 ĐẾN NĂM 2000 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Hà Nội – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -* - TRẦN HỒNG HẠNH NGHIÊN CỨU VỀ HỒ CHÍ MINH TRÊN TẠP CHÍ LỊCH SỬ ĐẢNG TỪ NĂM 1991 ĐẾN NĂM 2000 Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mã số: 60.22.03.15 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Văn Thịnh Hà Nội – 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố công trình TÁC GIẢ LUẬN VĂN Trần Hồng Hạnh BẢNG CHỮ VIẾT TẮT CMVS Cách mạng vô sản CNCS Chủ nghĩa Cộng sản CNXH Chủ nghĩa xã hội CNYN Chủ nghĩa yêu nước DTDCND Dân tộc dân chủ nhân dân ĐCSVN Đảng Cộng sản Việt nam ĐLDT Độc lập dân tộc GPDT Giải phóng dân tộc TBCN Tư Chủ nghĩa XHCN Xã hội chủ nghĩa MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ HỒ CHÍ MINH TRÊN TẠP CHÍ LỊCH SỬ ĐẢNG TỪ NĂM 1991 ĐẾN NĂM 2000 1.1 Vài nét khái quát Tạp chí Lịch sử Đảng 1.1.1 Sơ lược trình phát triển .7 1.1.2 Chức nhiệm vụ tạp chí Lịch sử Đảng .12 1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu Hồ Chí Minh tạp chí 12 1.2.1 Khái qt tình hình nghiên cứu Hồ Chí Minh 12 1.2.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu Hồ Chí Minh tạp chí 15 Chương NỘI DUNG NGHIÊN VỀ CỨU HỒ CHÍ MINH TRONG CÁC BÀI BÁO TRÊN TẠP CHÍ LỊCH SỬ ĐẢNG TỪ NĂM 1991 ĐẾN NĂM 2000 21 2.1 Về đời nghiệp cách mạng Hồ Chí Minh 21 2.2 Một số vấn đề tư tưởng Hồ Chí Minh .25 2.2.1 Khái niệm tư tưởng Hồ Chí Minh 25 2.2.2 Tư tưởng Hồ Chí Minh đường cách mạng Việt Nam 26 2.2.2.1 Tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề xây dựng Đảng 26 2.2.2.2 Tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề dân tộc Cách mạng GPDT 34 2.2.2.3 Tư tưởng Hồ Chí Minh đại đồn kết tồn dân 57 2.2.2.4 Tư tưởng Hồ Chí Minh Chủ nghĩa xã hội Việt Nam .68 2.2.3 Tư tưởng Hồ Chí Minh vài lĩnh vực đời sống xã hội 78 2.2.3.1 Tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa 78 2.2.3.2 Tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức 83 2.2.3.3 Tư tưởng Hồ Chí Minh người 87 Chương MỘT VÀI NHẬN XÉT 94 KẾT LUẬN 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chủ tịch Hồ Chí Minh- vị lãnh tụ thiên tài Ðảng, người thầy vĩ đại Cách mạng Việt Nam, danh nhân văn hóa giới hiến dâng trọn đời cho ĐLDT, tự hạnh phúc nhân dân Sinh gia đình nhà nho yêu nước, với khát vọng độc lập, tự cho dân tộc, Hồ Chí Minh tìm đường cứu nước, bôn ba khắp năm châu, đến với chủ nghĩa Mac- Lenin tìm đường GPDT- đường CMVS Người sáng lập, rèn luyện lãnh đạo Ðảng ta Dưới lãnh đạo Ðảng, dân tộc ta giương cao cờ ĐLDT CNXH, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời GPDT, giải phóng giai cấp, giải phóng xã hội giải phóng người Từ ngày có Ðảng, cờ tư tưởng Hồ Chí Minh, cách mạng Việt Nam giành thắng lợi vô vẻ vang, làm "rạng rỡ dân tộc ta, nhân dân ta, non sông đất nước ta" Với cống hiến mình, Hồ Chí Minh giới vinh danh “một biểu tượng kiệt xuất tâm dân tộc, cống hiến trọn đời cho nghiệp GPDT nhân dân Việt Nam, góp phần vào đấu tranh chung dân tộc, hịa bình, ĐLDT, dân chủ tiến xã hội” Cũng đó, thân nghiệp Hồ Chí Minh giới quan tâm nghiên cứu nhằm tìm gương cách mạng tuyệt vời, chiến sỹ lỗi lạc phong trào Cách mạng GPDT với tư cách nhà tư tưởng lớn, huyền thoại tiêu biểu huyền thoại dân tộc bị áp nhân loại tiến tạo nên sức mạnh tinh thần tiềm ẩn chiến đấu chiến thắng kẻ thù xâm lược, xây dựng xã hội Chính cuối năm 1969, đất nước chiến tranh với vơ vàn khó khăn Đảng, Nhà nước có ý thức tổ chức nghiên cứu cách sâu rộng thân thế, nghiệp Hồ Chí Minh, đặc biệt nêu nhiệm vụ nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh Tuy nhiên, thời điểm tồn quan điểm cho Chủ nghĩa Mac- Lenin đỉnh cao trí tuệ thời đại nên nghiên cứu Hồ Chí Minh trình bày cách dè dặt thận trọng, cơng trình nghiên cứu Hồ Chí Minh nhiều chưa có hệ thống, chưa phản ánh tầm vóc nhà tư tưởng lớn Nhận thức giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh, năm 1991, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Đảng chủ trương “lấy Chủ nghĩa Mac- Lenin tư tưởng Hồ Chí Minh làm tảng tư tưởng kim nam cho hành động” Thực Nghị Đại hội Đảng VII, việc nghiên cứu Hồ Chí Minh có hệ thống đặt cách rộng rãi, có kế hoạch, có đầu tư thích đáng Đảng Nhà nước ta Trong khoảng 10 năm kể từ sau Đại hội VII (6/1991), hàng trăm cơng trình, hàng ngàn nghiên cứu đời nghiệp Hồ Chí Minh cơng bố Đặc biệt phong phú chuyên mục Tư tưởng Hồ Chí Minh Tạp chí Lịch sử Đảng Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Ở đời nghiệp Hồ Chí Minh nghiên cứu sâu sắc mặt sở tư liệu khai thác có phân tích, đánh giá kĩ lưỡng Đã có nhiều luận văn sâu tìm hiểu đời, nghiệp Hồ Chí Minh, đường đến với Chủ nghĩa Mac- Lenin, đường lối cách mạng GPDT nước phương Đông vấn đề tư tưởng Hồ Chí Minh Đóng góp cho chuyên mục đông đảo cán nghiên cứu ban, ngành Trung ương địa phương với tác giả quen thuộc Đặng Xuân Kì, Bùi Đình Phong, Trịnh Nhu, Mạch Quang Thắng, Phan Ngọc Liên… Như thấy tạp chí Lịch sử Đảng nơi đăng tải nhiều viết đời nghiệp Hồ Chí Minh Vì vậy, chúng tơi chọn vấn đề: “Nghiên cứu Hồ Chí Minh tạp chí Lịch sử Đảng từ năm 1991 đến năm 2000” làm đề tài luận văn chuyên ngành Lịch sử ĐCSVN Việc nghiên cứu Hồ Chí Minh khn khổ tạp chí góp phần làm rõ đóng góp tạp chí, đóng góp nhà khoa học việc nghiên cứu, tuyên truyền giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh, góp phần thực chủ trương Đảng Tình hình nghiên cứu Cho đến nay, có nhiều cơng trình, nhiều đề tài khoa học nghiên cứu Hồ Chí Minh Có thể kể đến số nghiên cứu chung như: Cơng trình Hồ Chí Minh- Biên niên tiểu sử gồm 10 tập với gần 5000 trang Giáo sư Đặng Xuân Kì làm chủ nhiệm Đây cơng trình có giá trị lịch sử có ý nghĩa lớn, khơng liệt kê tóm tắt kiện chính, mà thực sử ghi chép lại cách tỉ mỉ, chi tiết kiện, diễn biến đời Hồ Chí Minh với đầy đủ thông tin niên đại, nhân vật, kiện, hồn cảnh diễn theo trình tự thời gian Qua khơng nhìn thấy Hồ Chí Minh từ góc độ vị lãnh tụ với kiện lớn mang tính chất bước ngoặt mà cịn thấy hình ảnh mơt người bình dị với chuyện lớn chuyện nhỏ sống Bởi lẽ nhiều nhà khoa học cho sách xứng đáng coi bách khoa tồn thư đời nghiệp Hồ Chí Minh, sách đáng tin cậy giới nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn nước ta lĩnh vực có liên quan đến Hồ Chí Minh Cơng trình Hồ Chí Minh- ngơi sáng bầu trời Việt Nam tác giả Vũ Khiêu, Nhà Xuất Chính trị Quốc gia- Sự thật, 2014 tập hợp kết nghiên cứu công phu nhiều năm trải nghiệm Giáo sư Vũ Khiêu đời, nghiệp tư tưởng Hồ Chí Minh, tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh, tư tưởng văn hóa Hồ Chí Minh tư tưởng lớn, coi điểm nhấn sách Ngồi ra, sách cịn kèm theo số văn bia, hồnh phi, câu đối tưởng niệm Hồ Chí Minh Thơng qua tác giả cho thấy cảm nhận ngưòi, nghiệp tư tưởng Hồ Chí Minh nhiều bình diện: q khứ tại, truyền thống đại, lịch sử văn hóa, triết lý nhân sinh, nghệ thuật, thẩm mỹ, từ thấy rõ tầm vóc, ảnh hưởng giá trị nhiều mặt nhân cách văn hóa Hồ Chí Minh dân tộc thời đại Đặc biệt kể từ sau Đại hội Đảng VII với việc khẳng định lấy Chủ nghĩa Mac- Lenin tư tưởng Hồ Chí Minh làm nịng cốt, nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh nước ta trở thành chương trình nghiên cứu khoa học cấp Nhà nước với hệ thống gồm 13 đề tài khác Chỉ sau năm, hệ thống sản phẩm chương trình nghiên cứu Hồ Chí Minh có hàng trăm cơng trình có nhiều cơng trình nghiên cứu có giá trị đánh dấu giai đoạn phát triển cơng tác nghiên cứu Hồ Chí Minh Với thành tựu đạt nói lần Việt Nam hình thành chuyên ngành khoa học mới, chuyên ngành nghiên cứu Hồ Chí Minh Kết chương trình nghiên cứu Hồ Chí Minh sở quan trọng để hoàn thành việc biên soạn sách giáo trình quốc gia tư tưởng Hồ Chí Minh nhằm đưa việc giảng dạy tư tưởng Hồ Chí Minh vào nhà trường bên cạnh việc giảng dạy khoa học lịch sử triết học thuộc Chủ nghĩa Mac-Lenin Cũng kể từ đây, hàng trăm luận văn, hàng ngàn nghiên cứu Hồ Chí Minh liên tục cơng bố báo đài, tạp chí…góp phần tìm hiểu vận dụng ngày sâu rộng tư tưởng Hồ Chí Minh vào thực tế sống sinh động đất nước Liên quan đến vấn đề Nghiên cứu Hồ Chí Minh tạp chí Lịch sử Đảng (1991-2000), khóa luận tốt nghiệp Đại học (1995) “Tìm hiểu việc nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh qua tạp chí Lịch sử Đảng” Trần Thị Kim Ninh, Đại học Khoa học Xã hội nhân văn- Đại học quốc gia Hà Nội đề cập đến Tuy nhiên khn khổ khóa luận, tác giả đề cập đến cơng tác nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh qua viết đăng tải tạp chí Lịch sử Đảng như: tư tưởng Hồ Chí Minh đồn kết, tư tưởng Hồ Chí Minh dân tộc cách mạng GPDT, tư tưởng Hồ Chí Minh CNXH….mà bỏ qua nghiên cứu đời, nghiệp Hồ Chí Minh Như thấy nay, có nhiều cơng trình, nhiều đề tài nghiên cứu đời nghiệp Hồ Chí Minh, có nghiên cứu Hồ Chí Minh tạp chí Lịch sử Đảng xét góc độ chung lâu việc nghiên cứu Hồ Chí Minh đề cập đến với tư cách lãnh tụ, người tổ chức phong trào cách mạng, nhà tư tưởng, nhà lý luận mà chưa cho thấy rõ đóng góp tạp chí Lịch sử Đảng nghiên cứu cách toàn diện Mặc dù vậy, tư liệu lịch sử, thành nghiên cứu nhà khoa học kể nguồn tư liệu q giá giúp chúng tơi có nhìn khách quan vấn đề lựa chọn Nhằm khẳng định vai trò diễn đàn ngành khoa học lịch sử Đảng nước tạp chí Lịch sử Đảng với đóng góp to lớn vào phát triển ngành với công tác giáo dục tư tưởng, tình cảm cách mạng, chúng tơi lựa chọn vấn đề Nghiên cứu Hồ Chí Minh tạp chí Lịch sử Đảng từ năm 1991 đến năm 2000 làm đề tài luận văn thạc sĩ với mong muốn làm sáng tỏ đóng góp Tạp chí cơng tác nghiên cứu Hồ Chí Minh theo tinh thần Nghị Đại hội Đảng VII với chủ trương “lấy Chủ nghĩa Mac- Lenin tư tưởng Hồ Chí Minh làm tảng tư tưởng kim nam cho hành động” qua cơng trình nhà khoa học đăng tải tạp chí Mục đích nhiệm vụ - Mục đích nghiên cứu: luận văn tìm hiểu cơng tác nghiên cứu Hồ Chí Minh qua cơng trình nhà khoa học đăng tải tạp chí Lịch sử Đảng từ năm 1991 đến năm 2000 - Nhiệm vụ nghiên cứu: để đạt mục đích trên, luận văn tập trung giải nhiệm vụ: + Tập hợp cơng trình viết Hồ Chí Minh tạp chí Lịch sử Đảng + Đưa nhìn tổng quan tình hình nghiên cứu Hồ Chí Minh tạp chí + Làm rõ nội dung nghiên cứu Hồ Chí Minh báo đăng tạp chí Lịch sử Đảng từ năm 1991 đến năm 2000 + Đưa vài nhận xét, đánh giá cơng tác nghiên cứu Hồ Chí Minh qua viết đăng tải tạp chí Lịch sử Đảng từ 1991 đến 2000 Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: cơng trình nghiên cứu Hồ Chí Minh đăng tạp chí Lịch sử Đảng từ năm 1991 đến năm 2000 - Phạm vi nghiên cứu: + Thời gian: 10 năm, từ năm 1991 đến năm 2000 + Nội dung: khuôn khổ luận văn Thạc sỹ, tập trung nghiên cứu số vấn đề đời, nghiệp cách mạng, tính từ năm 1911, Hồ Chí Minh tìm đường cứu nước tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề xây dựng Đảng, vấn đề dân tộc cách mạng GPDT, CNXH, đoàn kết dân tộc, giáo dục, đạo đức người thể cơng trình đăng tải tạp chí Lịch sử Đảng 104 Đinh Xuân Lâm (1992), Một thư Nguyễn Ái Quốc năm 1938, Tạp chí lịch sử Đảng, 43, (3), tr 36-37 105 Đinh Xuân Lâm (1992), Nguyễn Ái Quốc Pari, Tạp chí lịch sử Đảng, 41, (1), tr 44-46 106 Đinh Xuân Lâm, Bùi Đình Phong (1997), Bác Hồ với ngày xuân, ngày Tết, Tạp chí lịch sử Đảng, 74, (1), tr 45-48Đinh Xuân Lâm (2000), Chủ tịch Hồ Chí Minh với văn hóa dân tộc, Tạp chí lịch sử Đảng, 42, (2), tr 44-45 107 Phan Ngọc Liên (1993), Những hoạt động quốc tế Hồ Chí Minh trước năm 1930, Tạp chí Lịch sử Đảng, 52, (6), tr 2-4 108 Phan Ngọc Liên, Trần Bá Đệ (1993), Về mối quan hệ dân tộc Cách mạng giải phóng dân tộc tư tưởng Hồ Chí Minh, Tạp chí Lịch sử Đảng, 48 (2), tr 9-12 109 Phan Ngọc Liên (1994), Yếu tố quốc tế tư tưởng Hồ Chí Minh giải phóng dân tộc, Tạp chí lịch sử Đảng, 56 (4), tr 43-49 110 Phan Ngọc Liên (1995), Tư tưởng Hồ Chí Minh quan hệ Quốc tế Đảng cộng sản Việt Nam, Tạp chí Lịch sử Đảng, 63, (5), tr 42-43 111 Phan Ngọc Liên, Nguyễn Đình Lễ (1998), Hồ Chí Minh, giải phóng dân tộc đổi mới, Tạp chí Lịch sử Đảng, 89 (4), tr 49-52 112 Huy Liệu (2000), Tấm lòng ngưòi thợ đúc đồng Hải Phịng Bác Hồ, Tạp chí Lịch sử Đảng, 114, (5), tr 41-42 113 Lê Sỹ Linh (1998), Bác Hồ với quê hương Nghệ An, Tạp chí Lịch sử Đảng, 96, (11), tr 49-50 114 Nguyễn Bá Linh (1991), Sự thống giải phóng dân tộc với giải phóng xã hội đường lối cứu nước Chủ tịch Hồ Chí Minh, Tạp chí Lịch sử Đảng, 35 (1), tr 22-26 115 Nguyễn Bá Linh (1993), Những nhân tố định hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề dân tộc Cách mạng giải phóng dân tộc, Tạp chí Lịch sử Đảng, 48 (2), tr 13-18 114 116 Nguyễn Bá Linh (1998), Tư tưởng Hồ Chí Minh-đối tượng phương pháp nghiên cứu, Tạp chí Lịch sử Đảng, 93 (8), tr 58-61 117 Nguyễn Bá Linh (1999), Bác Hồ với trường Đảng, Tạp chí Lịch sử Đảng, 106, (9), tr 33-37 118 Nguyễn Bá Linh (1999), Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh, Tạp chí Lịch sử Đảng, 98, (1), tr 33-36 119 Nguyễn Bá Linh (1999), Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh, Tạp chí Lịch sử Đảng, 98, (2), tr 32-35 120 Nguyễn Đình Lễ, Phạm Văn Lực (2000), Hồ Chí Minh bàn mục tiêu dân chủ hóa giáo dục đại học Việt nam, Tạp chí Lịch sử Đảng, 117, (8), tr 47-49 121 Hồng Thị Bích Loan (1999), Mối quan hệ phát triển kinh tế cản thiện đời sống nhân dân tư tưởng Hồ Chí Minh, Tạp chí Lịch sử Đảng, 100, (3), tr 44-46 122 Vũ Thị Loan (1998), Phụ nữ Thái Bình với việc học tập tư tưởng Hồ Chí Minh, Tạp chí Lịch sử Đảng, 91, (6), tr9-10 123 Nguyễn Đức Lữ (1995), Tư tưởng Hồ Chí Minh đồn kết lương giáo, Tạp chí Lịch sử Đảng, 61, (3), tr 14-17 124 Đặng Thị Lương (1994), Tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề giải phóng phụ nữ, Tạp chí lịch sử Đảng, 57, (5), tr 34-36 125 Hồ Tố Lương (1994), Tư tưởng Hồ Chí Minh mối quan hệ Cách mạng giải phóng dân tộc Cách mạng giới, Tạp chí Lịch sử Đảng, 57 (5), tr 32-33 126 Hồ Tố Lương (1997), Tìm hiểu số đóng góp Hồ Chí Minh Đảng ta với Quốc tế Cộng sản, Tạp chí Lịch sử Đảng, 85, (12), tr 39-41 127 Trình Mưu (1993), Tư tưởng Hồ Chí Minh thắng lợi Cách mạng giải phóng dân tộc, Tạp chí Lịch sử Đảng, 48 (2), tr 34-37 128 Trình Mưu (1994), Hồ Chí Minh chủ động sáng tạo việc lựa chọn đường cứu nước, Tạp chí Lịch sử Đảng, 57 (5), tr 26-28 115 129 Vũ Viết Mỹ (1996), Từ chủ nghĩa yêu nước, Hồ Chí Minh đến chủ nghĩa xã hội khoa học, Tạp chí Lịch sử Đảng, 67, (3), tr 16-18 130 Hoàng Nam (1997), Khai thác di sản y học dân tộc theo lời dạy Bác Hồ - nhìn từ góc độ cơng nghiệp hóa, Tạp chí Lịch sử Đảng, 78, (5), tr 13-16 131 Trần Thị Kim Ngân (1997), Chủ tịch Hồ Chí Minh thăm Bác Cạn (tháng 3/1951), Tạp chí Lịch sử Đảng, 78, (5), tr 19-20 132 Lê Ngọc (1992), Chính cương vắn tắt- mẫu mực tinh thần độc lập, tự chủ, Tạp chí Lịch sử Đảng, 41, (1), tr 32-35 133 Lê Ngọc (1993), Về tư tưởng đại đoàn kết Chủ tịch Hồ Chí Minh, Tạp chí Lịch sử Đảng, 49, (3), tr 19-22 134 Đức Nguyên (1998), Chủ tịch Hồ Chí Minh với Đảng nhân dân Thái Bình, Tạp chí Lịch sử Đảng, 88, (3), tr 38-39 135 Đức Nguyên (1999), Bác mừng Thái Bình đạt năm tấn, Tạp chí Lịch sử Đảng, 99, (2), tr 40-41 136 Phạm Chí Nhân (1995), Chủ tịch Hồ Chí Minh giáo dục cán quân sự, Tạp chí Lịch sử Đảng, 60, (2), tr 62-63 137 Tường Thúy Nhân (1995), Cương lĩnh vắn tắt, Sách lược vắn tắt, Sự thống chiến lược đạo chiến lược Cách mạng Chủ tịch Hồ Chí Minh, Tạp chí Lịch sử Đảng, 61 (3), tr 65-66 138 Nhiều tác giả (2008), Thế giới đổi thay tư tưởng Hồ Chí Minh sống mãi, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 139 Trịnh Nhu (1993), Phát huy sức mạnh dân tộc, yếu tố quan trọng tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề dân tộc Cách mạng giải phóng dân tộc, Tạp chí Lịch sử Đảng, 48 (2), tr 22-26 140 Trịnh Nhu (1994), Con đường Cách mạng Hồ Chí Minh, Tạp chí Lịch sử Đảng, 56 (4), tr 40-42 141 Trịnh Nhu (1994), Quan hệ dân tộc tôn giáo di sản tư tưởng Hồ Chí Minh, Tạp chí Lịch sử Đảng, 70 (5), tr 22-24 116 142 Trịnh Nhu (1995), Tư tưởng Hồ Chí Minh độc lập dân tộc, Tạp chí Lịch sử Đảng, 61 (3), tr 11-13 143 Trịnh Nhu (1997), Độc lập dân tộc gắn liền với Chủ nghĩa Xã hội, luận điểm Hồ Chí Minh Cách mạng Việt Nam, Tạp chí Lịch sử Đảng, 78 (5), tr 9-12 144 Trịnh Nhu (2000), Nguyễn Ái Quốc với sụ kiện thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam, Tạp chí Lịch sử Đảng, 111,(2) tr 30-34 145 Trần Thị Quy Nhơn (2000), Tư tưởng Hồ Chí Minh vai trò niên Cách mạng Việt Nam, Tạp chí Lịch sử Đảng, 112 (3), tr 48-50 146 Vũ Văn Nhỡ (1998), Trường trị tỉnh LâmĐồng góp phần bồi dưỡng, truyền bá tư tưởng Hồ Chí Minh, Tạp chí Lịch sử Đảng, 91, (6), tr 7-8 147 Bạch Đình Ninh (1993), Tư tưởng Hồ Chí Minh suất lao động, Tạp chí Lịch sử Đảng, 49, (3), tr 15-18 148 Trần Thị Kim Ninh (1995), Tìm hiểu việc nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh qua tạp chí Lịch sử Đảng, Khóa luận tốt nghiệp Đại học, trường Đại học Khoa học Xã hội nhân văn ( Đại học quốc gia Hà Nội), Hà Nội 149 Vũ Dương Ninh (1991), Suy nghĩ quan điểm nhân dân qua thư Bác Hồ năm 1945, Tạp chí Lịch sử Đảng, 35, (1), tr 27-30 150 Vũ Dương Ninh (1993), Về quan điểm quốc tế tư tưởng chiến lược đại đồn kết Hồ Chí Minh, Tạp chí Lịch sử Đảng, 49, (3), tr 20-24 151 Hồng Thị Nữ (1999), Chủ tịch Hồ Chí Minh với công tác đào tạo bồi dưỡng đề bạt cán nữ, Tạp chí Lịch sử Đảng, 105, (8), tr 28-30 152 Đặng Kim Oanh (1996), Một ngày lịch sử, Tạp chí Lịch sử Đảng, 65 (1), tr 40-41 153 Nguyễn Thị Oanh (1996), Chủ tịch Hồ Chí Minh với Lenin, Tạp chí Lịch sử Đảng, 70 (6), tr 28-29 154 Nguyễn Thị Oanh (1998), Khu di tích Phủ Chủ tịch, di sản văn hóa dân tộc, Tạp chí Lịch sử Đảng, 95, (10), tr 37-40 117 155 Nguyễn Thị Oanh (1999), Bác Hồ phong trào thi đua yêu nước, Tạp chí Lịch sử Đảng, 101, (4), tr 52-54 156 Vũ Oanh, Nguyễn Thị Quyên (1993), Những hoạt động ngoại giao Hồ Chí Minh năm 1945-1946, Tạp chí Lịch sử Đảng, 52, (6), tr 26-28 157 Cao Pha (1997), Những lần gặp Bác Hồ Chiến dịch biên giới 1950, Tạp chí Lịch sử Đảng, 82, (9), tr 28-30 158 Nguyễn Quốc Phẩm (2000), Tính sáng tạo, độc đáo cụ thể thiết thực tư tưởng Hồ Chí Minh mục tiêu dường lên CNXH, Tạp chí Lịch sử Đảng, 115, (6), tr11-16 159 Bùi Đình Phong (1994), Giải phóng người mưu cầu hạnh phúc cho người – cốt lõi tư tưởng Hồ Chí Minh, Tạp chí lịch sử Đảng, 55, (3), tr 29-31 160 Bùi Đình Phong (1995), Tư tưởng Hồ Chí Minh cán thông qua : Sửa đổi lối làm việc, Tạp chí Lịch sử Đảng, 85, (12), tr 36-38 161 Bùi Đình Phong (1995), Tư tưởng Hồ Chí Minh Cách mạng giải phóng dân tộc với việc xây dựng văn hóa, văn nghệ dân tộc, Tạp chí Lịch sử Đảng, 63(5), tr 44-46 162 Bùi Đình Phong (1995), Tư tưởng Hồ Chí Minh kháng chiến tồn dân, tồn diện, lâu dài, Tạp chí Lịch sử Đảng, 73 (9), tr 38-40 163 Bùi Đình Phong (1996), Tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa, Tạp chí Lịch sử Đảng, 66, (2), tr 63-65 164 Bùi Đình Phong (1996), Tư tưởng Hồ Chí Minh với vấn đề gia đình, Tạp chí Lịch sử Đảng, 68, (4), tr 20-22 165 Bùi Đình Phong (1998), Quan điểm cần, kiệm Chủ tịch Hồ Chí Minh nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Tạp chí Lịch sử Đảng, 88, (3), tr31-34 166 Bùi Đình Phong (1998), Quan điểm Hồ Chí Minh phát triển nơng nghiệp cách mạng XHCN, Tạp chí Lịch sử Đảng, 94, (9), tr 37-40 118 167 Bùi Đình Phong (1998), Suy nghĩ văn hóa trị Hồ Chí Minh, Tạp chí Lịch sử Đảng, 96,( 11), tr 45-48 168 Bùi Đình Phong (1999), Xây dựng Đảng vững mạnh trị, tư tưởng theo tư tưởng Hị Chí Minh, Tạp chí Lịch sử Đảng, 98, (1), tr 12-15 169 Phùng Hữu Phú (1993), Góp thêm vài suy nghĩ tư tưởng Hồ Chí Minh, Tạp chí Lịch sử Đảng, 47 (1), tr 8-10 170 Phùng Hữu Phú (1993), Một số suy nghĩ vận dụng, phát triển chiến lược đại đồn kết Hồ Chí Minh nghiệp đổi mới, Tạp chí Lịch sử Đảng, 49 (3), tr 2-5 171 Nguyễn Trọng Phúc (1994), Bản chất Cách mạng triệt để tư tưởng Hồ Chí Minh giải phóng dân tộc, Tạp chí Lịch sử Đảng, 56 (4), tr 53-59 172 Cao Tiến Phùng (1995), Bác Hồ với Vĩnh Phú, Tạp chí Lịch sử Đảng, 59, (1), tr 42-44 173 Hoàng Phương (1993), Về quan hệ quốc tế Việt Nam tình hình ánh sáng tư tưởng Hồ Chí Minh, Tạp chí Lịch sử Đảng, 52 (6), tr 14-15 174 Trương Quế Phương (1999), Bảo tàng Xô Viết - Nghệ Tĩnh thực lời dạy Chủ tích Hịi Chí Minh, Tạp chí Lịch sử Đảng, 98, (1), tr 42-44 175 Bá Quang (1998), Chủ tịch Hồ Chí Minh với việc giáo dục cán nhân ngày đầu tiếp quản thủ đơ, Tạp chí Lịch sử Đảng, 95, ( 10), tr34-36 176 Hồng Quang (1995), Một quốc sách giữ nước gắn liền với dựng nước tư tưởng Hồ Chí Minh, Tạp chí Lịch sử Đảng, 61, (3), tr 9-10 177 Hồ Xuân Quang (2000), Tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước XHCN dân, dân, dân, Tạp chí Lịch sử Đảng, 119, (10), tr 42-44 178 Nguyễn Phan Quang (2000), Tư tưởng Hồ Chí Minh vè giáo dục, Tạp chí Lịch sử Đảng, 115, (6), tr 18-21 179 Đào Duy Quát (1995), Tư tưởng Hồ Chí Minh với nghiệp dân giàu, nước mạnh, xã hội công văn minh, Tạp chí Lịch sử Đảng, 62, (4), tr 29-30 119 180 Đinh Ngọc Quyên (1998), Tư tưởng Hồ Chí Minh quan hệ Cách mạng giải phóng dân tộc Cách mạng vơ sản, Tạp chí Lịch sử Đảng, 93 (8), tr 55-57 181 Nguyễn Hoàng Sa (1998), Bước đầu tìm hiểu tư tưởng đồn kết tơn giáo Hồ Chí Minh, Tạp chí Lịch sử Đảng, 89, (4), tr 32-34 182 Lương Viết Sang (1994), Hồ Chí Minh việc xác lập củng cố vị trí nước Việt Nam trường quốc tế, Tạp chí lịch sử Đảng, 57, (5), tr 37-39 183 Phạm Sang (1993), Chủ tịch Hồ Chí Minh đường lối Cách mạng giải phóng dân tộc nước Đơng Dương, Tạp chí Lịch sử Đảng, 47 (1), tr 11-15 184 Nguyễn Văn Sáu (1999), Chủ tịch Hồ Chí Minh với cơng tác đào tạo huấn luyện cán bộ, Tạp chí Lịch sử Đảng, 108, (11), tr 7-9 185 Nguyễn Văn Sáu (2000), Những sáng tạo Cách mạng Chủ tịch Hồ Chí Minh nghiệp Cách mạng Việt Nam, Tạp chí Lịch sử Đảng, 114 (5), tr 7-11 186 Trần Xuân Sầm (1997), Một vài suy nghĩ từ tác phẩm: Sửa đổi lối làm việc giai đoạn nay, Tạp chí Lịch sử Đảng, 84, (11), tr 49 187 Trần Xuân Sầm (1999), Quán triệt tư tưởng Hồ Chí Minh thương u phê bình cán vận động xây dựng chỉnh đốn Đảng nay, Tạp chí Lịch sử Đảng, 105, (8), tr 15-16 188 Nguyễn Đình Sở (1992), Thấm nhuần tư tưởng Hồ Chí Minh-ra sức phấn đấu làm nâng cao lực lãnh đạo tổ chức Đảng, Tạp chí Lịch sử Đảng, 43 (3), tr 10-13 189 Đồn Trường Sơn (2000), Chủ tịch Hồ Chí Minh với đảng nhân dân Hải Phịng, Tạp chí Lịch sử Đảng, 114 (5), tr 38-40 190 Hương Sơn (1994), Chủ nghĩa yêu nước Hồ Chí Minh – kết hợp biện chứng truyền thống thời đại, Tạp chí lịch sử Đảng, 56, (4), tr 47-49 191 Thào Xuân Sùng (1994), Tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh phát triển dân tộc thiểu số miền núi, Tạp chí lịch sử Đảng, 58, (6), tr 12-15 192 Lê Doãn Tá (2000), Giương cao cờ tư tưởng Hồ Chí Minh đưa nghiệp đổi tiến lên, Tạp chí Lịch sử Đảng, 120, (11), tr 30-32 120 193 Bùi Ngọc Tam ( 1998), Quê hương sứ Nghệ trái tim vĩ nhân Hồ Chí Minh, Tạp chí Lịch sử Đảng, 90, (5), tr 26-29 194 Văn Tạo (1993), Công tác đối ngoại sở nghin cứu tư tưởng Hồ Chí Minh, Tạp chí Lịch sử Đảng, 52, (6), tr 11-13 195 Văn Tạo (1997), Tư tưởng Hồ Chí Minh y tế đóng vai trị quan trọng sựu phát triển y học Việt Nam thời đại mới, Tạp chí Lịch sử Đảng, 76, (3), tr 25-29 196 Bình Tâm (1995), Làm theo lời Bác, ngành giao thông vận tải trưởng thành công xây dựng miền Bắc XHCN, Tạp chí Lịch sử Đảng, 61, (3), tr 39-41 197 Nguyễn Thanh Tâm (1993), Sự hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh Cách mạng bạo lực Cách mạng giải phóng dân tộc, Tạp chí Lịch sử Đảng, 48 (2), tr 42-45 198 Lê Bàn Thạch (1998), Tư tưởng Hồ Chí Minh nghiệp phát triển nơng nghiệp nơng thơn, Tạp chí Lịch sử Đảng, 90, (5), tr 22-25 199 Nguyễn Anh Thái (1993), Một vài suy nghĩ góp phần tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh, Tạp chí Lịch sử Đảng, 48 (2), tr 2-5 200 Hoàng Thị Kim Thanh (1998), Quan điểm Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh độc lập dân tộc giai đoạn 1945-1946, Tạp chí Lịch sử Đảng, 87 (2), tr 60-61 201 Nguyễn Thành (1993), Mấy vấn đề lý luận đường lối cứu nước giải phóng dân tộc theo đường Cách mạng vô sản Chủ tịch Hồ Chí Minh, Tạp chí Lịch sử Đảng, 48 (3), tr 6-8 202 Nguyễn Thành (1993), Tìm hiểu tư tưởng chiến lược đoàn kết dân tộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân Hồ Chí Minh, Tạp chí Lịch sử Đảng, 48 (3), tr 12-16 203 Phạm Quốc Thành ( 2007), Tư tưởng giải phóng dân tộc Hồ Chí Minh năm 20 kỉ XX , Nhà xuất Chính trị quốc gia Hà Nội 121 204 Song Thành (1992), Tư tưởng Hồ Chí Minh, sở khoa học thực tiễn, Tạp chí Lịch sử Đảng, 43 (3), tr 6-9 205 Song Thành (1995), Tư tưởng Hồ Chí Minh kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, Tạp chí Lịch sử Đảng, 61, (3), tr 7-8 206 Song Thành (1998), Di chúc lịch sử,một văn tuyệt bút, Tạp chí Lịch sử Đảng, 94, (9), tr 33-36 207 Song Thành (1998), Văn hóa khoan dung Hồ Chí Minh với nhiệm vụ xây dựng văn hóa người Việt Nam, Tạp chí Lịch sử Đảng, 92, (7), tr 32-36 208 Song Thành (1998), Vấn đề dân tộc cách mạng giải phóng dân tộc từ Cac mác đến Hồ Chí Minh, Tạp chí Lịch sử Đảng, 52, (6), tr 5-6 209 Song Thành (2000), Khoan dung- nhân Hồ Chí Minh- biểu tượng văn hóa hịa bình Việt Nam, Tạp chí Lịch sử Đảng, 114 (5), tr 16-20 210 Hoàng Minh Thảo (1999), Tu dưỡng rèn luyện theo đạo đức Hồ Chí Minh, Tạp chí Lịch sử Đảng, 103, (6), tr 42-43 211 Lê Phương Thảo (1996), Một số nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước, Tạp chí Lịch sử Đảng, 65 (1), tr 52-54 212 Lê Phương Thảo, Đoàn Minh Huấn (1999), Hồ Chí Minh với việc xây dựng hành vững mạnh có hiệu lực (qua Hiến Pháp 1946), Tạp chí Lịch sử Đảng, 98, (1), tr 37-41 213 Lê Phương Thảo (2000), Dụng tư tưởng Hồ CHí Minh kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại thời kì đổi mới, Tạp chí Lịch sử Đảng, 114 (5), tr 21-23 214 Lê Thị Thảo (2008), Tư tưởng Hồ Chí Minh Cách mạng Việt Nam(1920-1930), Luận văn Thạc sỹ khoa học Chính trị, Học viện Chính trị- Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 215 Lê Ngọc Thắng( 1993), Một số vấn đề đoàn kết dân tộc Tây Bắc Tây Nguyên tư tưởng Hồ Chí Minh, Tạp chí Lịch sử Đảng, 49, (3), tr 35-37 216 Mạch Quang Thắng (1996), Một số quan niệm Hồ Chí Minh đường XHCN Việt Nam, Tạp chí Lịch sử Đảng, 67, (3), tr 22-25 122 217 Mạch Quang Thắng (1996), Xây dựng đội ngũ cán vùng núi theo tư tưởng Hồ Chí Minh nghiệp đổi mới, Tạp chí Lịch sử Đảng, 70, (6), tr 25-27 218 Mạch Quang Thắng (1997), Luận cương Lenin Hồ Chí Minh, Tạp chí Lịch sử Đảng, 78 (5), tr 6-8 219 Mạch Quang Thắng (1997), Nguồn gốc trình hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng nên văn hóa Việt Nam trước năm 1945, Tạp chí Lịch sử Đảng, 82, (9), tr 25-27 220 Mạch Quang Thắng (1998), Một số quan điểm Chủ Tịch Hồ Chí Minh thi đua – khen thưởng, Tạp chí Lịch sử Đảng, 89, (4), tr25-27 221 Mạch Quang Thắng (1998), Một số vấn đề Hồ Chí Min h với Tun ngơn Đảng cộng sản, Tạp chí Lịch sử Đảng, 87, (2), tr 10-11 222 Mạch Quang Thắng (1998), Về vấn đề Đảng cầm quyền tư tưởng Hồ Chí Minh, Tạp chí Lịch sử Đảng, 91, (6), tr 15-17 223 Mạch Quang Thắng (1999), Xây dựng phát huy vai trị nhím nước theo tư tưởng Hồ Chí Minh – điều kiện đảm bảo độc lập dân tộc gắn liền với CNXH, Tạp chí Lịch sử Đảng, 108, (11), tr 14-17 224 Mạch Quang Thắng (2000), Củng cố khối liên minh cơng –nơng-trí theo tư tưởng Hồ Chí Minh- điều kiện đảm bảo cho độc lập dân tộc gắn liền Chủ nghĩa Xã hội, Tạp chí Lịch sử Đảng, 114 (5), tr 24-28 225 Nguyễn Thế Thắng (1994), Nguyên tắc kế thừa đổi tư tưởng Cách mạng Hồ Chí Minh, Tạp chí Lịch sử Đảng, 55 (3), tr 11-14 226 Nguyễn Thế Thắng (1994), Tư tưởng Hồ Chí Minh khắc phục chủ nghĩa giáo điều đề phòng chủ nghĩa xét lại, Tạp chí lịch sử Đảng, 53, (1), tr 24-26 227 Nguyễn Thế Thắng (1995) , Tư tưởng Hồ Chí Minh làm bạn với tất nước, Tạp chí Lịch sử Đảng, 61, (3), tr 18-19 228 Nguyễn Thế Thắng (1997), Bài học Cách mạng tháng 10 theo tư tưởng Hồ Chí Minh, Tạp chí Lịch sử Đảng, 83 (10), tr 25-27 229 Nguyễn Thế Thắng (1999), Văn hóa mặt trận, Tạp chí lịch sử Đảng 102, (5), tr 53-55 123 230 Vũ Phạm Quyết Thắng (1993), Sự thống học thuyết Mác quan niệm Hồ Chí Minh CNXH, Tạp chí Lịch sử Đảng, 51, (5), tr 26-27 231 Nguyễn Cao Thâm, Nguyễn Thị Hịa Bình (1997), Chủ tịch Hồ Chí Minh với trí thức ngành y, Tạp chí Lịch sử Đảng, 76, (3), tr 30-33 232 Chương Thâu (1993), Về tư tưởng toàn dân đoàn kết Cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam từ Phan Bội Châu đến Hồ Chí Minh, Tạp chí Lịch sử Đảng, 50, (4), tr 19-22 233 Chương Thâu (1997), Chủ tịch Hồ Chí Minh với việc vận dụng sáng tạo Chủ nghĩa Lê-nin kinh nghiệm Cách mạng tháng Mười vào hoàn cảnh Việt Nam, Tạp chí Lịch sử Đảng, 83, (10), tr 18-20 234 Chương Thâu (1998), Con đường cứu nước Việt Nam từ Phan Bội Châu đến Nguyễn Ái Quốc, Tạp chí Lịch sử Đảng, 102, (5), tr 50-52 235 Ngơ Vi Thiện (1995), Chủ tịch Hồ Chí Minh với giao thông vận tải chiến tranh cách mạng, Tạp chí Lịch sử Đảng, 61, (3), tr 42-44 236 Đàm Văn Thọ (1993), Về mối quan hệ Đảng với dân tư tưởng Hồ Chí Minh, Tạp chí Lịch sử Đảng, 51, (5), tr 28-30 237 Nguyễn Xuân Thông (1994), Bác Hồ với đồng bào dân tộc Bắc Cạn, Tạp chí lịch sử Đảng, 56, (4), tr 33-35 238 Phạm Xuân Thụ (1996), Tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng hệ thống trị nước ta, Tạp chí Lịch sử Đảng, 69, (5), tr 43-44 239 Nguyễn Đình Thuận (1995), Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh q trình CNH, HĐH ngành giao thơng vận tải, Tạp chí Lịch sử Đảng, 61, (3), tr 46-48 240 Nguyễn Tri Thư (1993), Nguyễn Ái Quốc giải pháp cho vấn đề giải phóng dân tộc Việt Nam, Tạp chí Lịch sử Đảng, 48 (2), tr 22-26 241 Lê Huy Thực (1996), Hồ Chí Minh với chủ trương, sách tự tín ngưỡng, Tạp chí Lịch sử Đảng, 66, (2), tr 66-68 242 Lê Văn Tích (1993), Hồ Chí Minh với đấu tranh bảo vệ vận dụng thắng lợi tư tưởng Lenin giải phóng dân tộc phương Đơng, Tạp chí Lịch sử Đảng, 52, (6), tr 20-21 124 243 Lê Văn Tích (1994), Tư tưởng Hồ Chí Minh độc lập dân tộc, Tạp chí Lịch sử Đảng, 55 (3), tr 7-10 244 Lê Văn Tích, Nguyễn Minh Đức (1999), Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục niên, Tạp chí Lịch sử Đảng, 100, (3), tr 41-43 245 Lê Văn Tích (2000), Cơng giải phóng dân tộc phương Đơng từ Lenin đến Hồ Chí Minh, Tạp chí Lịch sử Đảng, 115, (6), tr 7-10 246 Bùi Thị Hồng Tiến (1994), Tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng đội ngũ cán hệ thống trị cấp sở, Tạp chí lịch sử Đảng, 54, (2), tr 17-19 247 Phạm Hữu Tiến (2000), Chủ tịch Hồ CHí Minh báo chí, Tạp chí Lịch sử Đảng, 116, (7), tr 33-38 248 Triệu Quang Tiến (1993), Một số đặc điểm công tác huấn luyện cán Bác Hồ (1940-1942) , Tạp chí Lịch sử Đảng, 45 (5), tr 15-16 249 Triệu Quang Tiến (1993), Thắng lợi Cách mạng tháng Tám, thắng lợi tư tưởng Hồ Chí Minh giải phóng dân tộc, Tạp chí Lịch sử Đảng, 48 (2), tr 38-41 250 Triệu Quang Tiến (1994), Tìm hiểu chiến lược, sách lược tranh thủ dồng minh Hồ Chí Minh thời kỳ vận động giải phóng dân tộc, Tạp chí Lịch sử Đảng, 57 (5), tr 40-42 251 Triệu Quang Tiến (2003), Tạp chí Lịch sử Đảng, 20 năm xây dựng phát triển, Tạp chí Lịch sử Đảng, 136 (3), tr 24-26 252 Nguyễn Thị Tình (1996), Chủ tịch Hồ Chí Minh với việc xây dựng đội ngũ cám Nhà nước Việt Nam mới, Tạp chí Lịch sử Đảng, 65 (1), tr 41-42 253 Nguyễn Thị Tình (1999), Bảo tàng Hồ Chí Minh với việc tuyên truyền thực di chúc Chủ tịch Hồ Chí Minh, Tạp chí Lịch sử Đảng, 105, (8), tr 9-12 254 Nguyễn Thị Tình (2000), Bác Hồ phong trào “Mỗi ngưịi làm việc hai miền nam ruột thịt”, Tạp chí Lịch sử Đảng, 120, (11), tr 9-13 255 Chu Đức Tính (1998), Bài học kết hợp yếu tố dân tộc yếu tố giai cấp tư tưởng Hồ Chí Minh, Tạp chí Lịch sử Đảng, 93, (8), tr 52-54 125 256 Chu Đức Tính (1998), Hồ Chí Minh việc giải mối quan hệ độc lập dân tộc người cày có ruộng giai đoạn 1930-1945, Tạp chí Lịch sử Đảng, 97 (12), tr 45-47 257 Chu Đức Tính (1999), Chỉnh đốn lời dạy Đảng theo lời dặn Chủ tịch Hồ Chí Minh, Tạp chí Lịch sử Đảng, 105, (8), tr 13-14 258 Chu Đức Tính (2003), Tạp chí Lịch sử Đảng cơng tác nghiên cứu, tuyên truyền, giáo dục đời, nghiệp tư tưởng Hồ Chí Minh, Tạp chí Lịch sử Đảng, 136 (2), tr 58-59 259 Đặng Thanh Tịnh (1993), Hồ Chí Minh với chủ nghĩa Tam dân Tơn Trung Sơn, Tạp chí Lịch sử Đảng, 52, (6), tr 16-17 260 Ngô Bá Toại (2000), Bác Hồ với Hải Dương, Tạp chí Lịch sử Đảng, 115, (6), tr 34-38 261 An Mạnh Tồn (1995), Hồ Chí Minh với dự báo chiến lược Cách mạng Việt Nam, Tạp chí Lịch sử Đảng, 62 (4), tr 31-33 262 An Mạnh Tồn (1997), Tư tưởng Hồ Chí Minh chống giặc nội xâm, Tạp chí Lịch sử Đảng, 85, (12), tr 33-35 263 Hoàng Trang (1993), Đoàn két dân tộc đoàn kết quốc tế, nét đặc sắc thống tư tưởng Hồ Chí Minh, Tạp chí Lịch sử Đảng, 50, (4), tr 26-27 264 Hoàng Trang (1998), Về dân chủ tư tưởng Hồ Chí Minh, Tạp chí Lịch sử Đảng, 91, (6), tr 11-14 265 Hoàng Trang (2000), Tư tửơng đạo đức Hồ Chí Minh với đường cách mạng Việt Nam, Tạp chí Lịch sử Đảng, 116 (7),tr 39-42 266 Đỗ Xuân Tru, Vũ Thị Nhị (1997), Các di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh Quảng Tây Trung Quốc, Tạp chí Lịch sử Đảng, 84, (11), tr 53-55 267 Bùi Ngọc Trung (1997), Chủ tịch Hồ CHí Minh nói việc học, Tạp chí Lịch sử Đảng, 80, (7), tr 50-51 268 Trần Quang Trung (1997), Góp phần tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh giải phóng phụ nữ, Tạp chí Lịch sử Đảng, 79, (6), tr 25-26 126 269 Trần Trọng Trung (1996), 86 ngày Hồ Chí Minh Paris”, Tạp chí Lịch sử Đảng, 69, (5), tr 35-38 270 Nguyễn Xuân Trưởng (1992), Ngày Tết trồng Bác Hồ, Tạp chí Lịch sử Đảng, 43 (3), tr 38-42 271 Trần Minh Trưởng (1997), Tư tưởng dân tộc Hồ Chí Minh qua nhìn nhận số học giả nước ngồi, Tạp chí Lịch sử Đảng, 74 (1), tr 50-52 272 Trịnh Tùng (1995), Từ hoạt động Nguyễn Ái Quốc thời kì 1934-1938, hiểu thêm quan điểm dân tộc – quốc tế Hồ Chí Minh, Tạp chí Lịch sử Đảng, 60, (2), tr 59-61 273 Trịnh Tùng, Đặng Văn Hồ (1993), Bước chuyển từ yêu nước đến tư tưởng Hồ Chí Minh, Tạp chí Lịch sử Đảng, 50, (4), tr 23-25 274 Trịnh Tùng, Trần Thị Vinh (1993), Tư tưởng Hồ Chí Minh với việc nhận thức thời đại ngày nay, Tạp chí Lịch sử Đảng, 52, (6), tr7-8 275 Ma Đình Tương (1996), Một lần gặp Bác, Tạp chí Lịch sử Đảng, 73, (9), tr 43-44 276 Vũ Tiến Tuynh (1997), Chủ tịch Hồ Chí Minh với Đảng Hà Nội, Tạp chí Lịch sử Đảng, 78, (5), tr 17-18 277 Nguyễn Mạnh Tường (1997), Nhân dân quan niệm Hồ Chí Minh, Tạp chí Lịch sử Đảng, 74 (1), tr 48-50 278 Chu Hồng Việt (1996), Bác Hồ với Đại Từ, Tạp chí Lịch sử Đảng, 71, (7), tr 11-12 279 Nghiêm Đình Vỳ (1993), Tìm hiểu quan điểm Hồ Chí Minh Tư sản dân tộc Cách mạng giải phóng dân tộc, Tạp chí Lịch sử Đảng, 48 (2), tr 19-21 280 Nghiêm Đình Vỳ (1994), Quan điểm Hồ Chí Minh giai cấp Cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam, Tạp chí Lịch sử Đảng, 56 (4), tr 50-52 281 Phạm Xanh (1991), Làm sáng thêm đóng góp Hồ Chí Minh phong trào giải phóng dân tộc, Tạp chí Lịch sử Đảng, 37 (3), tr 31-34 127 282 Phạm Xanh (2003), Nhìn lại 20 năm tạp chí Lịch sử Đảng, Tạp chí Lịch sử Đảng, 136 (2), tr 38-40 283 Phạm Xanh (1998), Văn hóa trị Hồ Chí Minh, đặt vấn đề nghiên cứu, Tạp chí Lịch sử Đảng, 92, (7), tr 37-40 284 Lê Văn n (1994), Những nhân tố hình thànhtư tưởng đồn kết quốc tế Hồ Chí Minh, Tạp chí lịch sử Đảng, 54, (2), tr 9-12 128 ... Tổng quan tình hình nghiên cứu Hồ Chí Minh Tạp chí Lịch sử Đảng từ năm 1991 đến năm 2000 Chương Nội dung nghiên cứu Hồ Chí Minh báo Tạp chí Lịch sử Đảng từ năm 1991 đến năm 2000 Chương Một vài... tải tạp chí Lịch sử Đảng từ 1991 đến 2000 Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: công trình nghiên cứu Hồ Chí Minh đăng tạp chí Lịch sử Đảng từ năm 1991 đến năm 2000 - Phạm vi nghiên. .. nghiệp Hồ Chí Minh Vì vậy, chúng tơi chọn vấn đề: ? ?Nghiên cứu Hồ Chí Minh tạp chí Lịch sử Đảng từ năm 1991 đến năm 2000? ?? làm đề tài luận văn chuyên ngành Lịch sử ĐCSVN Việc nghiên cứu Hồ Chí Minh