Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là đánh giá năng lực kinh doanh của chủ doanh nghiệp và phân tích sự ảnh hưởng của năng lực kinh doanh của chủ doanh nghiệp đến kết quả kinh doanh tại Công Ty TNHH Tôn Bảo Khánh. Đề xuất một số giải pháp góp phần hoàn thiện năng lực kinh doanh của chủ doanh nghiệp tại Công Ty TNHH Tôn Bảo Khánh.
Trang 1ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
SINH VIÊN THỰC HIỆN: TRẦN HUỲNH THI
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: HOÀNG LA PHƯƠNG HIỀN
Đại học kinh tế Huế
Trang 2ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
Trang 3Trong thời gian tìm hiểu và nghiên cứu đề tài “Ảnh hưởng của năng lực kinh doanh của chủ doanh nghiệp đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp: Trường hợp nghiên cứu tại công ty TNHH Tôn Bảo Khánh” tôi đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của các cá nhân và tổ chức Tôi xin bày tỏ lòng cám ơn và kinh trọng đến tất cả tập thể và cá nhân đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu.
Trước hết xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giáo viên hướng dẫn – Th.S Hoàng
La Phương Hiền người đã tận tình hướng dẫn, đôn đốc và chỉ bảo cho tôi trong quá trình nghiên cứu đề tài này.
Tôi xin chân thành cám ơn đến Ban giám hiệu, Khoa quản trị kinh doanh, các giảng viên Trường Đại Học Kinh Tế Huế - Đại Học Huế- Người đã trang bị cho tôi những kiến thức quý báu để tôi hoàn thành khóa luận này.
Tôi xin đặc biệt cảm ơn Giám đốc công ty TNHH Tôn Bảo Khánh, các bộ phận kinh doanh, kế toán của công ty và những khách hàng của công ty đã giúp đỡ tôi hoàn thành đề tài này.
Mặc dù tôi đã cố gắng và nỗ lực hết sức để hoàn thành đề tài trong phạm vi
và khả năng cho phép nhưng chắc chắn sẽ không tránh khỏi những sai sót Tôi rất mong nhận được sự góp ý của các thầy cô giáo để khóa luận của tôi được hoàn thiện và nâng cao hơn nữa.
Xin chân thành cảm ơn !
Huế, ngày 23 tháng 4 năm 2018 Sinh viên thực hiện
Đại học kinh tế Huế
Trang 4MỤC LỤC
PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1
1.Tính cấp thiết của đề tài: 1
2 Mục tiêu nghiên cứu 2
2.1 Mục tiêu tổng quát: 2
2.2 Mục tiêu cụ thể: 2
2.3 Câu hỏi nghiên cứu: 2
3.Đối tượng nghiên cứu: 3
4 Phạm vi nghiên cứu: 3
5 Phương pháp nghiên cứu 3
5.1 Phương pháp thu nhập số liệu: 3
5.2 Phương pháp phân tích số liệu: 3
PHẦN 2: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 6
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 6
1.1Khái niệm và vai trò của doanh nhân 6
1.1.1 Khái niệm doanh nhân 6
1.1.2 Vai trò của doanh nhân đối với phát triển kinh tế và xã hội 9
1.1.3 Vai trò của doanh nhân đối với doanh nghiệp 12
1.2 Năng lực kinh doanh của doanh nhân 14
1.2.1 Khái niệm năng lực 14
1.2.2.Khái niệm năng lực kinh doanh và một số mô hình nghiên cứu năng lực kinh doanh của doanh nhân .15
1.2.2.1.Khái niệm năng lực kinh doanh 15
1.2.2.2 Một số mô hình nghiên cứu về năng lực kinh doanh của doanh nhân 17
1.2.2.3 Khái niệm kết quả kinh doanh 23
Đại học kinh tế Huế
Trang 51.3 Ảnh hưởng của năng lực kinh doanh của doanh nhân đến kết quả kinh doanh của
doanh nghiệp 24
1.3.1 Các giả thuyết nghiên cứu về sự ảnh hưởng của năng lực kinh doanh của doanh nhân và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp 24
1.3.2.Giả thuyết và mô hình nghiên cứu đề xuất 26
1.3.3 Mô hình nghiên cứu được đề xuất 29
CHƯƠNG 2 ẢNH HƯỞNG CỦA NĂNG LỰC KINH DOANH CỦA CHỦ DOANH NGIỆP ĐẾN KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH TÔN BẢO KHÁNH 33
2.1 Tổng quan tại Công Ty TNHH Tôn Bảo Khánh 33
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển 33
2.1.2 Sản phẩm của công ty TNHH Tôn Bảo Khánh 35
2.1.3 Chức năng và nhiệm vụ của công ty TNHH Tôn Bảo Khánh 36
2.1.3.1 Chức năng 36
2.1.3.2 Nhiệm vụ 36
2.1.4 Cơ cấu tổ chức và chức năng nhiệm vụ của các phòng ban 37
2.1.4.1 Địa bàn hoạt động của công ty TNHH Tôn Bảo Khánh 37
2.1.4.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý 38
2.1.5 Khái quát về tình hình lao động của Công Ty TNHH Tôn Bảo Khánh 39
2.1.6 Tình hình tài chính của công ty qua 3 năm 2015 – 2017Error! Bookmark not defined. 2.1.7 Kết qủa hoạt động kinh doanh của công ty qua 3 năm 2015- 2017 42
2.2 Đánh giá sự ảnh hưởng của năng lực kinh doanh của chủ doanh nghiệp đến kết quả kinh doanh tại Công Ty TNHH Tôn Bảo Khánh 45
2.2.2 Phân tích nhân tố khám phá: 47
2.2.2.1 Phân tích nhân tố khám phá biến độc lập 47
Đại học kinh tế Huế
Trang 62.2.3 Đánh giá của nhân viên về năng lực kinh doanh của chủ doanh nghiệp tại công ty
TNHH Tôn Bảo Khánh 55
2.2.3.1 Đánh giá của nhân viên về năng lực định hướng chiến lược 55
2.2.3.2 Đánh giá của nhân viên về năng lực nhận thức 56
2.2.3.3 Đánh giá của nhân viên về năng lực nắm bắt cơ hội 57
2.2.3.4 Đánh giá của nhân viên về năng lực tổ chức lãnh đạo 58
2.2.3.5 Đánh giá của nhân viên về năng lực học tập: 59
2.2.3.6 Đánh giá của nhân viên về năng lực cá nhân: 60
2.2.4 Xem xét mối tương quan giữa các biến 61
2.2.5 Phân tích hồi quy đa biến 62
2.2.5.1 Kiểm định độ phù hợp của mô hình kết quả kinh doanh 64
2.2.5.2 Phân tích hồi quy đa biến 64
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC KINH DOANH CỦA DOANH NHÂN - CHỦ DOANH NGHIỆP TẠI CÔNG TY TÔN BẢO KHÁNH .74
3.1.Giải pháp nâng cao năng lực định hướng chiến lược 74
3.2.Giải pháp nâng cao năng lực cam kết: 74
3.3.Giải pháp năng lực nhận thức: 75
3.4.Giải pháp nâng cao năng lực nắm bắt cơ hội 75
3.5.Giải pháp năng lực tổ chức – lãnh đạo 76
3.6.Giải pháp năng lực thiết lập mối quan hệ 77
3.7.Giải pháp cho năng lực học tập 78
3.8.Giải pháp cho năng lực cá nhân 78
PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 80
A Kết luận 80
B Kiến nghị 81
TÀI LIỆU THAM KHẢO: 83
PHỤ LỤC………85
Đại học kinh tế Huế
Trang 7DANH MỤC VIẾT TẮT
TNHH: Trách nhiệm hữu hạnDNVVN: Doanh nghiệp vừa và nhỏDN: Doanh nghiệp
NL: Năng lựcSX: Sản xuấtTM: Thương mạiCNH – HĐH: Công nghiệp hóa – Hiện đại hóaĐại học kinh tế Huế
Trang 8DANH MỤC BẢNG
Bảng 1 Định nghĩa và hành vi của năng lực kinh doanh của doanh nhân 21 Bảng 2: Bộ thang đo năng lực kinh doanh của doanh nhân và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp 26 Bảng 3: Tình hình lao động của công ty Tôn Bảo Khánh 39 Bảng 4: Tình hình tài chính của công ty trong 3 năm 2015-2017 40 Bảng 5: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty qua 3 năm 2015 –
2017 43 Bảng 6: Thống kê mô tả mẫu nghiên cứu: 45 Bảng 7: Bảng kết quả phân tích EFA về năng lực kinh doanh của doanh nhân 48 Bảng 8: Kết quả EFA và độ tin cậy Chronbach alpha cho thang đo các nhân tố năng lực kinh doanh 49 Bảng 9: Kết quả phân tích EFA về kết quả hoạt động kinh doanh 53 Bảng 10: Kết quả EFA và độ tin cậy Chronbach alpha cho thang đo các nhân tố biến phụ thuộc 53 Bảng 11: Đánh giá của nhân viên về năng lực định hướng chiến lược tại công ty TNHH Tôn Bảo Khánh 55 Bảng 12: Đánh giá của nhân viên về năng lực nhận thức tại công ty TNHH Tôn Bảo Khánh 56 Bảng 13: Đánh giá của nhân viên về năng lực nắm bắt cơ hội tại công ty TNHH Tôn Bảo Khánh 57 công ty TNHH Tôn Bảo Khánh 57 Bảng 14 : Đánh giá của nhân viên về năng lực tổ chức lãnh đạo tại công ty TNHH Tôn Bảo Khánh 58 Bảng 15: Đánh giá của nhân viên về năng lực học tập tại công ty TNHH Tôn Bảo Khánh 59 Bảng 16: Đánh giá của nhân viên về năng lực cá nhân tại công ty TNHH Tôn Bảo Khánh 60
Đại học kinh tế Huế
Trang 9Bảng 17: Hệ số tương quan Pearson lần 1 61
Bảng 18: Hệ số tương quan Pearson lần 2 62
Bảng 19: Độ phù hợp của mô hình 63
Bảng 20: Phân tích ANOVA 64
Bảng 21: Kết quả phân tích hồi quy đa biến 65
Bảng 22 - Kết luận các giả thuyết 69
DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1: Mối quan hệ giữa năng lực kinh doanh và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp……… 32
Sơ đồ 2: Bộ máy quản lý của công ty TNHH Tôn Bảo Khánh 38
Sơ đồ 3: Mô hình sự ảnh hưởng của năng lực kinh doanh của doanh nhân đến kết quả kinh doanh của công ty TNHH Tôn Bảo Khánh 68
Đại học kinh tế Huế
Trang 10PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ
1 Tính cấp thiết của đề tài:
Doanh nhân là người phải đồng thời vào vai của nhà kinh doanh, nhà quản trị vànhà chuyên môn trong doanh nghiệp do đó để làm tròn vai của mình, họ cần phải hội
đủ những những phẩm chất và năng lực kinh doanh cần thiết như năng lực nắm bắt cơhội, năng lực định hướng chiến lược, năng lực tổ chức – lãnh đạo, năng lực chuyênmôn nghiệp vụ… để chèo lái con thuyền doanh nghiệp vượt qua bão khủng hoảng vàcập đỗ bến bờ thành công Những hạn chế về năng lực kinh doanh ảnh hưởng lớn đếnviệc lập chiến lược phát triển, định hướng kinh doanh và quản lý, phòng tránh các rủi
ro pháp lý cho doanh nghiệp, hay nói cách khác là làm suy giảm chất lượng và kết quảhoạt động của các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh
Công ty TNHH Tôn Bảo Khánh là một công ty sản xuất và kinh doanh tổng hợp
đa ngành đồng thời đây là doanh nghiệp đã đi vào hoạt động hơn 10 năm và có nhiềugiải thưởng về doanh nhân như doanh nhân trẻ khởi nghiệp xuất sắc, top 100 doanhnhân trẻ có ý tưởng kinh doanh độc đáo Tuy chủ doanh nghiệp là một người còn trẻtuổi nhưng đã sở hữu và điều hành đến tận 13 cơ sở sản xuất vật liệu xây dựng và buônbán nội thất ở khắp địa bàn Huế đồng thời cái tên Bảo Khánh khi nhắc đến thì rấtnhiều người biết không chỉ ở Huế mà còn ở những tỉnh thành lận cận như Quảng Bình,
Quảng Trị… mặt khác thì phương châm kinh doanh của công ty “Trung thực để làm
ăn lớn” làm tôi rất ấn tượng bởi vì đa số các doanh nghiệp hiện nay luôn luôn chạy
theo lợi nhuận mà quên mất đi sự trung thực Không những vậy mà công ty còn đưa ra
những chiến lược rất quan tâm đến khách hàng như là: “Đổi trả vô thời hạn không cần
lý do mà khách hàng không phải chịu một chi phí nào” Đây là những lí do tôi chọn
công ty TNHH Tôn Bảo Khánh để nghiên cứu đề tài “Mối quan hệ giữa năng lực kinh doanh của doanh nhân và kết quả kinh doanh: Trường hợp nghiên cứu tại công ty TNHH Tôn Bảo Khánh”
Bên cạnh đó, xét về mặt lý luận thì mối quan hệ giữa năng lực kinh doanh củadoanh nhân và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp đã nhận được sự quan tâm củanhiều học giả trên thế giới tuy nhiên, vẫn chưa có sự thống nhất về mô hình nghiên
Đại học kinh tế Huế
Trang 11cứu và một số nghiên cứu chỉ dừng lại ở góc độ đề xuất mô hình lý thuyết Rõ ràng,đây là một vấn đề nghiên cứu có tính cấp thiết cao Vì vậy tôi đã chọn Công Ty TNHHTôn Bảo Khánh để tiến hành nghiên cứu.
2 Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát:
Mục tiêu của đề tài là tiến hành nghiên cứu sự ảnh hưởng của năng lực kinhdoanh của chủ doanh nghiệp đến hoạt động kinh doanh tại công ty TNHH Tôn BảoKhánh
2.2 Mục tiêu cụ thể:
Hệ thống hóa cơ sở lý luận liên quan đến doanh nhân, năng lực kinh doanh củadoanh nhân, mối quan hệ giữa năng lực kinh doanh của doanh nhân và kết quả kinhdoanh của doanh nghiệp
Đánh giá năng lực kinh doanh của chủ doanh nghiệp và phân tích sự ảnh hưởngcủa năng lực kinh doanh của chủ doanh nghiệp đến kết quả kinh doanh tại Công TyTNHH Tôn Bảo Khánh
Đề xuất một số giải pháp góp phần hoàn thiện năng lực kinh doanh của chủdoanh nghiệp tại Công Ty TNHH Tôn Bảo Khánh
2.3 Câu hỏi nghiên cứu:
- Lý thuyết, mô hình hay khung phân tích nào có thể phù hợp cho đánh giá, phântích năng lực kinh doanh của doanh nhân?
- Năng lực kinh doanh của chủ doanh nghiệp tại công ty Tôn Bảo Khánh và mốiquan hệ giữa năng lực kinh doanh của chủ doanh nghiệp với kết quả kinh doanhcủa công ty là như thế nào?
- Giải pháp nào giúp hoàn thiện năng lực kinh doanh của chủ doanh nghiệp tạiCông Ty TNHH Tôn Bảo Khánh?
Đại học kinh tế Huế
Trang 123.Đối tượng nghiên cứu:
- Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu của đề tài là năng lực kinh doanhcủa chủ doanh nghiệp và sự ảnh hưởng của năng lực kinh doanh của chủ doanhnghiệp đến kết quả kinh doanh tại Công Ty TNHH Tôn Bảo Khánh
- Đối tượng điều tra: Tất cả các nhân viên làm việc trong Công Ty TNHH TônBảo Khánh
4 Phạm vi nghiên cứu:
- Phạm vi không gian: Công ty TNHH Tôn Bảo Khánh
- Phạm vi thời gian: Đề tài thu thập số liệu thứ cấp của công ty từ năm 2016 đến
2018 và tiến hành thu thập số liệu sơ cấp từ 01/03/2018 đến 20/04/2018
5 Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp thu nhập số liệu:
Dữ liệu thứ cấp: Cơ cấu lao động, tình hình nguồn vốn và kết quả kinh doanhtrong 3 năm từ 2015- 2017 được thu nhập dữ liệu từ các phòng ban của của công tyTNHH Tôn Bảo Khánh,
Ngoài ra còn thu thập trên báo,website của công ty, Internet và các khóa luậnkhác như là các sản phẩm của công ty, khái niệm của doanh nhân, chức năng và nhiệm
vụ của công ty…
Dữ liệu sơ cấp:
Phỏng vấn trực tiếp các nhân viên của công ty bằng bảng hỏi
Kích thước mẫu: Áp dụng công thức tính mẫu của Hair (2006) về kích thước mẫu
ít nhất gấp 5 lần biến quan sát.Trong bài có 31 biến quan sát thì áp dụng công thức củaHair thì nên chọn mẫu là 155 nhưng do công ty có sự hạn chế về nhân viên nên kíchthước mẫu mà tôi chọn là 140 Tức là điều tra tổng thể tất cả nhân viên trong công ty
5.2 Phương pháp phân tích số liệu:
Phân tích độ tin cậy
Phân tích độ tin cậy (hệ số Cronbach Alpha) để xem kết quả nhận được đáng tincậy ở mức độ nào Độ tin cậy đạt yêu cầu khi hệ số Cronbach’s Alpha ≥ 0.8 Tuy
Đại học kinh tế Huế
Trang 13nhiên, theo “Hoàng Trọng và các đồng nghiệp, 2005” thì Cronbach Alpha từ 0.6 trởlên cũng có thể sử dụng được trong trường hợp khái niệm đang nghiên cứu là mớihoặc mới đối với người được phỏng vấn trong bối cảnh nghiên cứu (trường hợp của đềtài- nghiên cứu khám phá) nên khi kiểm định sẽ lấy chuẩn Cronbach Alpha ≥ 0.6.
Phân tích nhân tố khám phá (EFA)
Phân tích nhân tố khám phá: được sử dụng để rút gọn tập nhiều biến quan sát phụthuộc lẫn nhau thành một tập biến (gọi là các nhân tố) ít hơn để chúng có ý nghĩa hơnnhưng vẫn chứa đựng hầu hết thông tin của tập biến ban đầu (Hair và các tác giả,1998) Để thang đo đạt giá trị hội tụ thì hệ số tương quan đơn giữa các biến và hệ sốchuyển tải nhân tố (factor loading) phải lớn hơn hoặc bằng 0.5 trong một nhân tố (Hair
& ctg (1998) Ngoài ra, để đạt độ giá trị phân biệt thì khác biệt giữa các hệ số chuyểntải phải bằng 0.3 hoặc lớn hơn (Jabnoun & Al-Tamimi (2003))
Số lượng nhân tố: được xác định dựa trên chỉ số Eigenvalue đại diện cho phầnbiến thiên được giải thích bởi mỗi nhân tố Theo tiêu chuẩn Kaiser thì những nhân tố
có Eigenvalue nhỏ hơn 1 sẽ bị loại khỏi mô hình nghiên cứu Phương pháp trích hệ sốđược sử dụng trong nghiên cứu này là Pricipal Components Factoring với phép xoayVarimax
Thang đo được chấp nhận khi tổng phương sai trích được từ 50% trở lên
Thống kê mô tả
Thống kê mô tả được sử dụng để mô tả những đặc tính cơ bản của dữ liệu thuthập được Thống kê mô tả và thống kê suy luận cũng cung cấp những tóm tắt đơngiản về mẫu và các thước đo Phân tích thống kê tần số để mô tả các thuộc tính củanhóm mẫu khảo sát theo các đặc điểm năng lực của doanh nhân Ngoài ra, thông quaviệc biểu diễn dữ liệu bằng đồ thị có thể giúp chúng ta có cái nhìn tổng quát và so sánhđược sự khác biệt trong mức độ đánh giá giữa các nhóm đối tượng khác nhau
Phân tích hồi quy tuyến tính bội
Phân tích hồi quy tuyến tính bội: được sử dụng để mô hình hoá mối quan hệnhân quả giữa các biến, trong đó một biến gọi là biến phụ thuộc (hay biến được giải
Đại học kinh tế Huế
Trang 14hình thức của mối liên hệ và mức độ tác động của các biến độc lập lên biến phụ thuộc.Tương ứng với nội dung nghiên cứu của đề tài này, biến phụ thuộc là kết quảkinhdoanh, còn các biến độc lập là các năng lực kinh doanh của chủ doanh nghiệp tại công
Đại học kinh tế Huế
Trang 15PHẦN 2: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1Khái niệm và vai trò của doanh nhân
1.1.1 Khái niệm doanh nhân
Doanh nhân là ai?Hiện nay đã có hàng chục định nghĩa khác nhau về doanh nhânđược công bố với nhiều quan niệm và cách hiểu khác nhau
Định nghĩa doanh nhân theo tiêu chí nghề nghiệp của họ trong xã hội Cách định
nghĩa này dựa vào sự giải thích từ “doanh nhân” của các từ điển.Có sự khác nhau
trong quan niệm của giới học thuật nước ta về việc giải nghĩa từ doanh dẫn đến cáchhiểu không giống nhau về danh từ doanh nhân.Từ điển từ và việt Hán – Việt hán của
GS Nguyễn Lân chú giải từ “doanh” theo ba nghĩa (1) doanh là lo toan làm ăn; (2) làđầy đủ và (3) là biển lớn Hiểu theo nghĩa (1), thì doanh nhân có nghĩa rất rộng, gồmtất cả những người biết lo toan làm ăn; là tất cả những người làm việc trong lĩnh vựckinh tế, trước hết là nhóm người làm công việc quản lí kinh tế, bao gồm những ngườilàm công việc quản lý nhà nước về kinh tế và những người hoạt động trong các doanhnghiệp, cả doanh nghiệp công ích không có mục tiêu vị lợi lẫn doanh nghiệp kinhdoanh vị lợi Quan niệm như trên là quá rộng, không phân biệt được doanh nhân vớinhững đối tượng khác cùng trong lĩnh vực hoạt động kinh tế
Quan niệm thứ hai về doanh nhân lại quá hẹp, chỉ bao gồm các ông chủ doanhnghiệp tư nhân, không bao gồm những người lãnh đạo các doanh nghiệp Nhà nước
(DNNN) Tác giả Nguyễn Đức Thạc (2005) định nghĩa:“Doanh nhân là những người chủ thực sự những quan hệ kinh tế trong các cơ sở sản xuất, các doanh nghiệp tư nhân, từ quan niệm sở hữu đến quan niệm điều hành và các quan hệ phân phối Doanh nhân là những “ông chủ” doanh nghiệp tư nhân”.Quan niệm như vậy đã loại những
người làm kinh doanh cá thể, hộ gia đình và DNNN khỏi khái niệm doanh nhân
Quan niệm thứ ba về doanh nhân đã cố gắng khắc phục tính chất quá rộng hoặcquá hẹp của hai quan niệm trên GS Trần Ngọc Thêm (2006) chú giải kinh doanh theonghĩa đen là “Quản lý kinh tế” còn doanh nhân là “Người quản lý” “ là người làm kinhdoanh” Cuốn bài giảng Văn hóa kinh doanh do Đại học Kinh tế Quốc dân xuất bản
Đại học kinh tế Huế
Trang 16năm 2006 chọn cách giải thích từ Hán-Viêt “doanh” là lãi, “nhân” là người; “doanhnhân” là nười làm kinh doanh để kiếm lời.
Muốn biết doanh nhân là ai thì cận nhận biết thế nào là kinh doanh Kinh doanh,theo nghĩa rộng, là tất cả các hành vi có mục đích vị lợi, nhằm đạt được lợi nhuận chochủ thể Doanh nhân là một khái niệm rộng chỉ nhiều loại đối tượng theo lĩnh vực hoạtđộng (sản xuất, dịch vụ, thương mại…) và quy mô khác nhau (cá thể, hộ gia đình,doanh nghiệp…) Hiện nay, trên thế giới cũng như nước ta, nói đến doanh nhân làngười nghĩ ngay tới nhóm đối tượng tiêu biểu nhất của nó là những người sáng lập vàlãnh đạo các doanh nghiệp, nhất là các tập đoàn, công ty lớn Hiểu như vậy là đúngnhưng chưa đủ
Theo Ông Vũ Tiến Lộc (2005), chủ tịch Phòng Thương mại Công nghiệp ViệtNam định nghĩa: “Doanh nhân là nhà đầu tư, nhà quản lý, là người chèo lái con thuyềndoanh nghiệp mà điểm khác biệt của doanh nhân với những người khác là ở chỗ họ làngười dám chấp nhận mạo hiểm, rủi ro khi dấn thân vào con đường kinh doanh”.Theo nhà nghiên cứu Vũ Quốc Tuấn (2007) , trong bài “Doanh nhân Sài Gòncuối tuần”, ngày 13/10/2007, Viết: “ Nói một các chặt chẽ, doanh nhân là những ngườichủ doanh nghiệp trực tiếp kinh doanh doanh nghiệp của mình, những người được cửhoặc thuê để quản lý doanh nghiệp, thực hiện nhiệm vụ kinh doanh; trách nhiệm và lợiích của họ gắn liền với kết quả kinh doanh của doanh nghiệp, mà yêu cầu đầu tiên của
họ là phải có đủ điều kiện để sáng tạo, không ngừng phát triển doanh nghiệp”
Theo Drucker(1985) cho rằng “Doanh nhân là một bộ phận không phổ biến vềmặt số lượng Họ là người sáng tạo nên cái mới, sự khác biết, họ thay đổi giá trị… họnhận thấy rằng sự thay đổi là một điều hiển nhiên”
Doanh nhân thành đạt thường có địa vị cao quý trong xã hội và là “Biểu tượngcủa chủ nghĩa cá nhân, động lực và khả năng trực giác…là hiện thân của chủ nghĩa tàichính” (Ehrlich, 1986)
Bolton và Thompson (2007) thì cho rằng doanh nhân là “Người có thói quensáng tạo và cải tiến để tạo dựng điều gì đó trên cơ sở của việc nhận thức những cơ hội
có giá trị xung quanh”
Đại học kinh tế Huế
Trang 17Theo Zimmerer và Scarborough (2005) thì doanh nhân là “Người tham gia vàotiến trình khởi sự kinh doanh trong bối cảnh phải luôn đương đầu với rủi ro và sựkhông chắc chắn nhằm đạt được lợi nhuận và sự tăng trưởng thông qua việc xác địnhđược những cơ hội quan trọng và huy động những nguồn lực cần thiệt”.
Tóm lại, có rất nhiều định nghĩa và quan niệm về doanh nhân và không có mộtđịnh nghĩa hay quan niệm nào trong số đó thừa nhận là chính xác và trọn vẹn bởi sự đadạng và phức tạp trong chức năng và nhiệm vụ mà một doanh nhân phải thực hiện trêncon đường khởi nghiệp (Henry, Hills & Leitch, 2003) Các tác giả trên đã đưa ranhững khái niệm dưới các khía cạnh và góc độ khác nhau Tuy nhiên, giữa họ cónhững quan điểm chung khi bàn luận về doanh nhân là người kết hợp các yếu tố sảnxuất và tổ chức quá trình sản xuất, kinh doanh để tạo ra giá trị mới cao hơn, khôngphân biệt hình thức sỡ hữu, loại hình và quy mô kinh doanh Một cách chung nhất,doanh nhân là người chấp nhận rủi ro, nhà tổ chức sản xuất, kinh doanh và là người cảicách sáng tạo Vì vậy, một doanh nhân có thể được xác định như là người cố gắng tạo
ra những giá trị mới, tổ chức sản xuất và chấp nhận rủi ro, mạo hiểm và xử lý các yếu
tố không chắc chắn mang tính kinh tế liên quan đến DN
Hiểu theo nghĩa rộng thì doanh nhân là những người có vị trí trong một doanhnghiệp và làm công ăn việc quản trị trong DN Họ là những người có năng khiếu đặcbiệt về kinh doanh, có kỹ năng đặc biệt về kinh doanh, có kinh nghiệm phong phú đểứng dụng trong kinh doanh Doanh nhân phải là người có năng lực quản lý, quản trịhơn hẳn những người khác.Doanh nhân được xem là một nghề như nhiều nghề kháctrong xã hội Vai trò chính của doanh nhân là xây dựng các DN, vận hành, phát triểnchúng để làm ra hàng hóa, dịch vụ cho xã hội, giải quyết công ăn việc làm cho ngườidân Doanh nhân phải làm ra lợi nhuận và biết đóng góp cho xã hội
Trên cơ sở tổng hợp các quan điểm nghiên cứu trên của các tác giả thì trong
phạm vi đề tài này “Doanh nhân là chủ doanh nghiệp, trực tiếp quản lý và điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm mục tiêu tìm kiếm lợi nhuận và sự phát triển, là người dám chấp nhận những rủi ro và có khả năng đổi mới sáng tạo”.
Đại học kinh tế Huế
Trang 181.1.2 Vai trò của doanh nhân đối với phát triển kinh tế và xã hội
Lịch sử phát triển của doanh nhân Việt Nam đã bắt đầu với những trang phongphú, sinh động, bước đầu xác định vị trí và vai trò của doanh nhân trong lịch sử hiệnđại của dân tộc Trong nền kinh tế thị trường, doanh nhân là người có vai trò quyếtđịnh sự phát triển sản xuất kinh doanh, nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế, gópphần quan trọng tạo việc làm và đóng góp cho ngân sách nhà nước, đồng thời tham giaphát triển văn hóa, xã hội Vai trò của đội ngũ doanh nhân còn gắn liền với vai trò củađội ngũ DN ở nước ta Cụ thể:
Một là, doanh nhân là một bộ phận quan trọng của lực lượng xã hội chủ yếuquyết định giải phóng lực lượng sản xuất, thúc đẩy nhanh quá trình CNH-HĐH và tạo
ra chuỗi giá trị mới cho xã hội
Đội ngũ doanh nhân nước ta ra đời và phát triển cùng với quá trình hình thành
mô hình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Trong mô hình đó, doanhnhân chính là hạt nhân của mô hình DN Sự phát triển nhanh của đội ngũ doanh nhângắn liền với sự phát triển nhanh của khu vực DN Thực tế cho thấy, chính sự tăngtrưởng và phát triển của DN là yếu tố quyết định đến tăng trưởng cao và ổn định củanền kinh tế những năm qua DN phát triển nhanh những năm gần đây đã làm cho tỷtrọng đóng góp của khu vực này vào GDP tăng nhanh Lợi ích cao hơn mà tăng trưởng
DN đem lại là góp phần giải phóng và phát triển sức sản xuất, huy động và phát huynội lực vào phát triển kinh tế xã hội, tạo ra khối lượng hàng hóa và dịch vụ lớn hơn,phong phú hơn, chất lượng tốt hơn, thay thế được nhiều mặt hàng phải nhập khẩu, gópphần quan trọng cải thiện và nâng cao mức tiêu dùng trong nước và tăng kim ngạchxuất khẩu, đó cũng là yếu tố giữ cho nền kinh tế ổn định và phát triển những năm qua.Doanh nhân Việt Nam còn là một trong những trụ cột của chiến lược toàn diện
về tăng trưởng và xóa đói giảm nghèo Các DN đã tạo điều kiện cho người nghèo thamgia vào thị trường, góp phần giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập, cải thiện đời sốngcủa người lao động và thu hút lao động dôi dư, một trong những nhiệm vụ quan trọnghiện nay
Đại học kinh tế Huế
Trang 19Hai là, doanh nhân là lực lượng tạo lập mô hình tổ chức sản xuất kinh doanhmới - mô hình DN, đại biểu cho lực lượng sản xuất mới.
Trong quá trình xây dựng và phát triển kinh tế ở nước ta từ năm 1986 đến nay,doanh nhân là nhân tố quan trọng, quyết định sự tồn tại và phát triển của DN và cáchình thức tổ chức sản xuất kinh doanh hiện đại Doanh nhân là lực lượng chủ yếu tạolập và phát triển một mô hình tổ chức kinh doanh mới- mô hình DN hiện đại, đại biểucho lực lượng sản xuất mới trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN Các DN,doanh nhân thuộc các thành phần kinh tế vừa hợp tác, bổ sung cho nhau, vừa cạnhtranh và thúc đẩy nền kinh tế phát triển
Ba là, doanh nhân là lực lượng có vai trò quyết định trong việc nâng cao nănglực cạnh tranh của DN, của quốc gia và thúc đẩy hội nhập kinh tế
Có thể nói, doanh nhân là người quyết định thành bại của DN trong cạnhtranh.Thị trường luôn biến động khôn lường, luôn tồn tại cơ hội và thách thức.Bởi vậy,hơn ai hết, doanh nhân phải là người hiểu được đối thủ cạnh tranh của mình, phảigiành được ưu tiên trên thị trường
Trong tiến trình hội nhập của bất kỳ nền kinh tế nào, doanh nhân luôn là nhữngchiến sỹ đi đầu, là cầu nối giữa nền kinh tế trong nước và thế giới.Chính doanh nhân làngười tạo dựng nên thương hiệu và uy tín của một đất nước trong bối cảnh toàn cầuhóa.Thông qua các sản phẩm hàng hóa và thương hiệu Việt Nam, doanh nhân gópphần nâng cao vị thế của dân tộc trên trường quốc tế
Thêm vào đó, sự phát triển nhanh chóng của đội ngũ doanh nhân, DN, đặc biệt
là DN ngành công nghiệp, là nhân tố đảm bảo cho việc thực hiện các mục tiêu HĐH đất nước, nâng cao hiệu quả kinh tế, giữ vững ổn định và tạo vị thế mạnh hơn vềnăng lực cạnh tranh của nền kinh tế trong quá trình hội nhập
CNH-Bốn là, doanh nhân góp phần tạo lập cơ cấu giai cấp xã hội mới, giữ vững ổnđịnh chính trị-xã hội
Với lực lượng doanh nhân đông đảo và đang tiếp tục tăng nhanh nói trên, trong
cơ cấu giai tầng Việt Nam đã và đang hình thành một tầng lớp xã hội mới- tầng lớp
Đại học kinh tế Huế
Trang 20doanh nhân Cùng với giai cấp công nhân, nông dân và đội ngũ doanh nhân của ViệtNam đã và đang tích cực tham gia vào công cuộc đổi mới đất nước.
Đội ngũ doanh nhân, với trách nhiệm lớn lao đối với vận mệnh dân tộc, dưới sựlãnh đạo của Đảng, là lực lượng xung kích trong phát triển kinh tế, góp phần quantrọng vào việc giữ vững ổn định kinh tế- chính trị- xã hội Hơn thế, với tư cách là mộttầng lớp xã hội, doanh nhân ngày càng có vai trò và vị thế chính trị quan trọng, thamgia vào hệ thống chính trị, các tổ chức xã hội- nghề nghiệp, góp phần xây dựng xã hộidân sự ở nước ta
Năm là, doanh nhân có vai trò quan trọng trong tư vấn hoạch định chính sách,xây dựng hệ thông chính trị và góp phần hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường địnhhướng XHCN
Thông qua các cơ quản lý Nhà nước và các tổ chức đại diện của mình, doanhnhân Việt Nam đã đóng vai trò là một kênh tham mưu quan trọng trong xây dựngđường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước Nhiều doanh nhân là đại biểu quốc hội,đại biểu hội đồng nhân dân các cấp, Ủy viên Ban chấp hành Mặt trận tổ quốc ViệtNam, thành viên của các tổ chức chính trị xã hội Đồng thời, doanh nhân Việt cũngtích cực tham gia vào việc xây dựng chính sách phát triển kinh tế xã - hội của ngành,địa phương
Bên cạnh đó, sự phát triển của các DNTN ở nước ta trong thời gian qua chính lànhân tố quyết định thúc đẩy đa dạng hóa các loại hình sỡ hữu, các hình thức tổ chứcsản xuất kinh doanh, tạo môi trường cạnh tranh giữa các chủ thể, các thành phần kinhtế.Trên cơ sở đó, mô hình kinh tế thị trường từng bước được xác lập Vì vậy, có thểnói, lực lượng chủ lực tạo nên môi trường kinh doanh và mô hình kinh tế thị trường làđội ngũ doanh nhân
Sáu là, đội ngũ doanh nhân và DN đã góp phần giải quyết tốt hơn các vấn đề xãhội
Những năm gần đây, sản phẩm hàng hóa và dịch vụ do khối DN tạo ra ngàycàng phong phú, đa dạng về chủng loại mặt hàng, chất lượng hàng hóa, dịch vụ đượcnâng lên, do đó đã giải quyết cơ bản nhu cầu tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ ngày càng
Đại học kinh tế Huế
Trang 21cao của toàn xã hội, góp phần nâng cao mức sống vật chất của dân cư và tăng nhanhlượng hàng hóa xuất khẩu Nhiều sản phẩm trước đây thường phải nhập khẩu cho tiêudùng thì nay đã được các DN sản xuất thay thế và được người tiêu dùng trong nước tínnhiệm như: Ô tô, xe máy, phương tiện vận tải, các mặt hàng đồ điện, điện tử, maymặc, thực phẩm, đồ uống, hóa mỹ phẩm, đồ dùng gia đình, sản phẩm phục vụ xâydựng…
Nhờ đó, vai trò và vị thế của doanh nhân đang ngày càng được xã hội đề cao vàtrên trọng, bằng chứng là trong số gần 100 doanh nhân ứng cử đại biểu Quốc hội khóaXVIII, 38 người trúng cử Điều này cho phép doanh nhân có tiếng nói hơn trong cácvấn đề phát triển kinh tế xã hội liên quan đến hoạt động của mình
1.1.3 Vai trò của doanh nhân đối với doanh nghiệp
Doanh nhân và DN là hai chủ thể luôn song hành với nhau Trong phạm vi DN,doanh nhân có vai trò quyết định tới sự phát triển của doanh nghiệp do doanh nhânlãnh đạo Vì vậy, việc phân tích, đánh giá vai trò của doanh nhân trên nhiều mặt đượcthể hiện thông qua hoạt đông của doanh nghiệp do doanh nhân lãnh đạo Vai trò củadoanh nhân đối với DN thể hiện trên một nội dung sau đây (Hoàng Văn Hoa, 2010)
Thứ nhất, doanh nhân là người lãnh đạo, trực tiếp điều hành DN, quyết định sựtồn tại và phát triển của doanh nghiệp Như đã nêu trên, trong nền kinh tế thi trường,doanh nhân có thể là chủ sở hữu, người trực tiếp thành lập DN, hoặc người được ủyquyền, được thuê quản ý, điều hành DN Trong mỗi DN, doanh nhân là người lãnh đạocấp cao, trực tiếp hoạch định chính sách phát triển doanh nghiệp, tổ chức triển khai cáchoạt động của DN, đại diện DN chịu trách nhiệm về mặt pháp lý của DN, chịu tráchnhiệm hoàn toàn về các hoạt động sản xuất kinh doanh, về các lợi ích chung và kết quảcuối cùng của DN
Thứ hai, doanh nhân là người tổ chức lực lượng sản xuất của DN Doanh nhân
là người giữ vai trò quyết định trong việc xây dựng và thực thi chiến lược của DN, trựctiếp lập kế hoạch và phân bổ, sử dụng các nguồn của DN; kiểm tra, đanh giá mức độthực hiện mục tiêu của doanh nghiệp Họ giữ vai trò quyết định đối với việc ứng dụngkhoa học- công nghệ, tổ chức phân công, hợp tác kinh doanh của doanh nghiệp
Đại học kinh tế Huế
Trang 22Thứ ba, doanh nhân là người có vai trò quyết định nâng cao năng lực cạnh tranhcủa doanh nghiệp trên thị trường.Họ quyết định thành bại của doanh nghiệp trong cạnhtranh.Vì vậy, doanh nhân là người hơn ai hết phải hiểu đối thủ cạnh tranh, phải giànhđược ưu thế trong cạnh tranh.
Thứ tư, doanh nhân là người sáng tạo ra giá trị của DN Mỗi DN trong quá trìnhphát triển phải tạo cho mình một giá trị riêng Vai trò của doanh nhân là phải sáng tạocho mình một giá trị riêng Vai trò của doanh nhân là phải sáng tạo ra những giá trị cótính cá biệt của doanh nghiệp để vừa đáp ứng được nhu cầu thị trường, thỏa mãn đượcngười tiêu dùng lại vừa khác với đối thủ cạnh tranh, đảm bảo sự tồn tại và phát triển
Thứ năm, doanh nhân là người xây dựng chiến lược kinh doanh và hoạch địnhcác chính sách phát triển DN Trong quá trình thực hiện các chính sách cụ thể, doanhnhân có trách nhiệm hạn chế đến mức thấp nhất mọi rủi ro của DN, bao gồm rủi ro tàichính cũng như rủi ro bên ngoài
Thứ sáu, doanh nhân là người tạo lập và xây dựng các mối liên kết trong vàngoài DN Lãnh đạo DN là người thường xuyên tiếp xúc với các đối tác, khách hàng,các hiệp hội, cơ quan chính quyền Trong quá trình đó, doanh nhân thu thập các nguồnthông tin và tạo sự ủng hộ cần thiết cho DN Vì thế, họ còn là những nhà hoạt động xãhội
Như vậy:
Vai trò chủ chốt của các doanh nhân là xây dựng các doanh nghiệp của mình vềvận hành và phát triển chúng thật tốt để làm ra hàng hóa chất lượng, uy tín và đáng tincậy Giải quyết được các dịch vụ cho xã hội, giải quyết công ăn việc làm ỗn định chongười dân không chỉ quốc gia mình mà còn cho người dân của các quốc gia khác.Doanh nhân trước hết phải làm ra lợi nhuận và biết đóng góp tích cực cho xã hội.Hầu hết các doanh nhân tập hợp trong một tầng lớp xã hội gọi là tầng lớp doanh nhân
Từ xưa đến bây giờ thì doanh nhân Việt Nam chủ yếu cố gắng chiếm lĩnh thị trườngnội địa trong nước Nhưng nay các doanh nhân Việt Nam đã bắt đầu có những bướctiến mới đầu tư lớn ra nước ngoài
Đại học kinh tế Huế
Trang 23Doanh nhân Việt Nam trong thời kỳ phát triển kinh tế mạnh mẽ như hiện naymuốn phát triển cũng rất khốc liệt khi phải cạnh tranh thương trường với các doanhnhân của thế giới.
Những yêu cầu, đòi hỏi từ khách hàng, cũng như người dân cũng vì vậy mà ngàycàng cao Do vậy, xã hội có cái nhìn ngày càng khắt khe hơn đối với doanh nhân vềbổn phận, phải có trách nhiệm trước cộng đồng, xã hội
Các doanh nhân muốn phát triển doanh nghiệp bền vững phải luôn tuân thủkhông chỉ những chuẩn mực về bảo đảm sản xuất – kinh doanh phải có lợi nhuận,thậm chí siêu lợi nhuận, mà còn cả những chuẩn mực về bảo vệ môi trường thiênnhiên, môi trường lao động, về thực hiện bình đẳng giới, an toàn lao động, quyền lợi
về lao động, quyền lợi đào tạo và phát triển của nhân viên, góp phần phát triển cộngđồng, bao hàm cả các hoạt động thực hiện an sinh xã hội như nhân đạo, từ thiện
1.2 Năng lực kinh doanh của doanh nhân
1.2.1 Khái niệm năng lực
Năng lực (NL) có 2 đặc trưng cơ bản: Một là được bộc lộ qua hoạt động; Hai làđảm bảo hoạt động có hiệu quả Ở đầu vào (cấu trúc bề mặt), NL được tạo thành từ trithức, kĩ năng và thái độ.Ở đầu ra (cấu trúc bề sâu), các thành tố đó trở thành NL hiểu,
NL làm và NL ứng xử Mỗi NL ứng với một loại hoạt động, có thể phân chia thànhnhiều NL bộ phận; bộ phận nhỏ nhất, gắn với hoạt động cụ thể là kĩ năng (hành vi).Các NL bộ phận có thể đồng cấp với nhau, bổ sung cho nhau, nhưng cũng có thể lànhững mức độ phát triển khác nhau.Cách hiểu về NL là cơ sở để đổi mới phương phápdạy học và đánh giá kết quả giáo dục
Theo tổ chức và hợp tác và phát triển kinh tế Thế giới (OECD) quan niệm nănglực là “Khả năng đáp ứng một cách hiệu quả những yêu cầu phức hợp trong một bốicảnh cụ thể.”
Chương trình Giáo dục Trung học (GDTH) bang Quesbec, Canada năm 2004xem năng lực “Là một khả năng hành động hiệu quả bằng sự cố gắng dựa trên nhiềunguồn lực”
Đại học kinh tế Huế
Trang 24Denyse Tremblay (2012) cho rằng năng lực là “Khả năng hành động, thành công
và tiến bộ dựa vào việc huy động và sử dụng hiệu quả tổng hợp các nguồn lực để đốimặt với các tình huống trong cuộc sống”
Còn theo F.E Weinert (2014), năng lực là “ tổng hợp các khả năng và kỹ năngsẵn có hoặc học được cũng như sẵn sang của HS nhằm giải quyết những vấn đề nảysinh và hành động một cách có trách nhiệm, có sự phê phán để đi đến giải pháp
Theo cách hiểu của Trần Trọng Thủy và Nguyễn Quang Uẩn (2009).“NL là tổnghợp những thuộc tính độc đáo của cá nhân phù hợp với những yêu cầu đặc trưng củamột hoạt động nhất định, nhằm đảm bảo việc hoàn thành có kết quả tốt trong lĩnh vựchoạt động ấy”
Cách hiểu của Đặng Thành Hưng (2005): NL là thuộc tính cá nhân cho phép cánhân thực hiện thành công hoạt động nhất định, đạt kết quả mong muốn trong nhữngđiều kiện cụ thể
Dựa vào những khái niệm trên thì theo tôi “Năng lực là sự kết hợp giữa kiến thức, kỹ năng, hành vi, thái độ và một số đặc điểm cá nhân khác của cá nhân, phù hợp với những yêu cầu của một hoạt động nhất định và đảm bảo cho hoạt động có hiệu quả”.
1.2.2.Khái niệm năng lực kinh doanh và một số mô hình nghiên cứu năng lực kinh doanh của doanh nhân.
1.2.2.1.Khái niệm năng lực kinh doanh
So với nhà quản trị thì doanh nhân là người phải đảm nhiệm rất nhiều hoạt độngliên quan đến các lĩnh vực khác nhau trong tổ chức như là hoạt động chức năng, quảntrị và đặc biệt là kinh doanh Công việc mà họ đảm trách rất phức tạp và có thể thựchiện một cách hiệu quả thông qua những hành vi hợp lý Những hành vi này được kếttinh từ một số đặc điểm cá nhân như là niềm tin, động cơ, vai trò xã hội, kiến thức vàtính cách ( Bird, 1995) giúp doanh nhân thực hiện hoạt động kinh doanh một cách hiệuquả và thành công
Trên nền tảng lý thuyết về năng lực của Boyatzis (1982) thì năng lực kinh doanh
có thể được định nghĩa như là những đặc điểm cần thiết của một cá nhân để khởi sự
Đại học kinh tế Huế
Trang 25kinh doanh, để tồn tại và phát triển (Bird, 1995).Những đặc điểm này bao gồm các yếu
tố di truyền, kiến thức, động cơ, tính cách, hình ảnh cá nhân, vai trò xã hội và kỹ năngcủa cá nhân.Một trong số nhưng năng lực kinh doanh là bẩm sinh trong khi số khác là
có thể được hun đúc từ quá trình học tập, đào tạo và phát triển
Man và cộng sự (2002) cho rằng năng lực kinh doanh là sự tựu trung của nhữngđặc điểm đặc biệt giúp thể hiện một cách đầy đủ những khả năng của một doanh nhân
để hoàn thành xuất sắc công việc và những đặc điểm cá nhân này bao gồm kiến thức,
kỹ năng, tính cách được hình thành từ sự giáo dục, đào tạo, nền tảng gia đình, kinhnghiệm và một số đặc điểm nhân chủng học khác
Muzychenko và Saee (2004) phân biệt những khía cạnh di truyền với những khíacạnh có thể đạt được của năng lực cá nhân Nguồn gốc nguyên thủy của tính cách, thái
độ, hình ảnh cá nhân và vai trò xã hội được biết đến như là “Những nhân tố bên trong”
và những nhân tố như là kỹ năng, kiến thức và kinh nghiệm hình thành thông qua quátrình trải nghiệm công việc, lĩnh hội từ lý thuyết hay thực hành thành công quá trìnhtrải nghiệm công việc, lĩnh hội từ lý thuyết hay thực hành được biết đến như là
“Những nhân tố bên ngoài” Những thuộc tính bên trong năng lực thì mang tính bẩmsinh và khó thay đổi trong khi những thuốc tính bên ngoài có thể đạt được và phát triểnthông qua quá trình giáo dục, rèn luyện những năng lực này thường được nghiên cứunhư là một phần đặc điểm của người chủ sỡ hữu (Gibb, 2005; McGregor & Tweed,2001)
Theo Mitchelmore và Rowley (2010) năng lực kinh doanh được biết đến như làmột nhóm các năng lực liên quan và cần thiết cho tiến trình khởi nghiệp và kinhdoanh Trên cơ sở tham khảo nghiên cứu của Bird (1995), Mitchelmore và Rowley(2010) định nghĩa năng lực kinh doanh là “Sự kết tinh của những đặc điểm cần thiếtnhư là kiến thức, động cơ, tính cách, hình ảnh cá nhân, vai trò xã hội và kỹ năng giúpcho việc khai sinh, duy trì và phát triển một sự nghiệp kinh doanh”
Nghiên cứu này cũng dựa trên quang niệm rằng “Năng lực kinh doanh là nhữngđặc điểm cá nhân bao gồm thái độ và hành vi giúp doanh nhân đạt được và duy trì sựthành công trong kinh doanh” (Ahmad, 2007) Một trong những thách thức lớn nhất
Đại học kinh tế Huế
Trang 26khi đo lường năng lực kinh doanh của doanh nhân làm việc đo lường các thuộc tính cánhân bên trong tạo nên năng lực như là nhu cầu thành đạt, xu hướng chấp nhận rủi ro,
sự tự tinh bởi đây là những thuộc tính không thể quan sát trực tiếp nên cách thức đượctiến hành thường được thực hiện là thông qua sự tường thuật cà nhân, phân tích nộitâm và sự liên hệ thông qua biểu hiện hành vi của doanh nhân
Tóm lại, trên cơ sở tham khảo những định nghĩa khác nhau về năng lực kinh
doanh của các nghiên cứu trước đây thì trong khuôn khổ của đề tài này “Năng lực kinh doanh là sự kết hợp giữa kiến thức, kỹ năng, hành vi, thái độ và một số đặc điểm cá nhân khác của doanh nhân nhằm đáp ứng các yêu cầu của hoạt động kinh doanh từ đó giúp hộ đạt được và duy trì sự thành công trong kinh doanh”.
1.2.2.2 Một số mô hình nghiên cứu về năng lực kinh doanh của doanh nhân
Một số mô hình năng lực kinh doanh được xây dựng từ những nghiên cứu trên đối tượng là chủ doanh nghiệp nhỏ và vừa và chu kỳ kinh doanh
Snell và Lau (1994) đã tiến hành nghiên cứu định tính về năng lực kinh doanhcủa 21 doanh nghiệp nhỏ và vừa do người Trung Quốc làm chủ ở Hồng Kong Bảnghỏi mở được sử dụng để phỏng vấn chủ các doanh nghiệp Thông qua quang điểm củanhững đối tượng được phỏng vấn thì nghiên cứu này cho rằng năng lực kinh doanh củadoanh nhân được cấu thành các thành phần sau: Có mục tiêu và tầm nhìn, khả năngthiết lập chiến lược kinh doanh hiệu quả, khả năng quản trị nguồn nhân lực và chiếnlược, khả năng phát huy văn hóa học tập, khả năng duy trì mối quan hệ với kháchhàng/ đối tác, khả năng định hướng bởi chất lượng Không chỉ dừng lại ở bước nghiêncứu định tính, nghiên cứu này sau đó được tác giả kiểm định lại tính giá trị và độ tinhcậy để suy rộng kết quả nghiên cứu thông qua các kỹ thuật nghiên cứu định lượng vớimột kích thước mẫu lớn hơn
Tương tự, Thompson & ctg (1997) đã thực hiện nghiên cứu với 30 doanh nghiệpnhỏ và vừa ở Bắc IreLand và chỉ ra được những năng lực kinh doanh mà một doanhnhân cần có vào các giai đoạn khác nhau của chu kỳ phát triển doanh nghiệp Khidoanh nghiệp ở giai đoạn khởi đầu thì một số năng lực sau được cho là quan trọng nhưlà: Năng lực chiến lược, thích nghi với sự thay đổi, tập trung, không sợ hãi, có động
Đại học kinh tế Huế
Trang 27lực, có kỹ năng giao tiếp, khả năng tạo biên lợi nhuận, tầm nhìn toàn cầu, khả năngđộng viên người khác Khi doanh nghiệp ở thời kỳ tăng trưởng thì một số năng lựckhác lại trở nên cần thiêt như: Năng lực quản lý tài chính, năng lực Marketing, nănglực dùng người, năng lực xã hội, hiểu biết về môi trường kinh doanh, nắm bắt đượcnhu cầu và thị hiếu của khách hàng, khả năng huấn luyện và đào tạo nhân sự, khả nănggiải quyết vấn đề, dám mạo hiểm, trung thực và liêm chính, có kỹ năng bán hàng.Vào năm 2002, một nghiên cứu được thực hiện bởi Winterton ở Mỹ và tác giả đãchỉ ra 4 nhóm năng lực kinh doanh gồm có: Năng lực nhận thức, năng lực chức năng,năng lực nhân sự, năng lực thích nghi Theo tác giả, năng lực nhận thức đó là hiểu vềngành và lĩnh vực kinh doanh.Năng lực chức năng bao gồm năng lực quảng lý mụctiêu, kỹ năng lãnh đạo, kỹ năng quản trị nguồn nhân lực Năng lực nhân sự ám chỉhành vi đạo đức, tạo lập nhóm hoạt động, giao tiếp, định hướng kết quả, ảnh hưởngngười khác, quản trị bản thân, tìm kiếm thông tinh Cuối cùng là năng lực thích nghiđược đề cặp đến như là khả năng ứng phó với sự thay đổi, học tập, dự báo và cải tiến(Winterrton, 2002).Tuy nhiên mô hình năng lực kinh doanh của tác giả vẫn chưa đượckiểm chứng thực nghiệm.
Một số mô hình năng lực kinh doanh dã được kiểm chứng thực nghiệm
Một số mô hình năng lực kinh doanh được thảo luận ở trên đóng vai trò hết sứcquan trọng cho những nghiên cứu tiếp theo đù rằng chúng chưa được kiểm chứng thựcnghiệm Theo Bird (1995) và Kigguundu (2002) việc tiến đến hành các nghiên cứuthực nghiệm đã kiểm chứng các mô hình năng lực kinh doanh là một điều cầnthiết.Tuy nhiên, chỉ một vài nghiên cứu được phát triển xa hơn thông qua các nghiêncứu thực nghiệm để kiểm chứng giá trị và độ tin cậy của mô hình (Chandler & Jansen,1992; Georgellis et al 2004; Man, 2001; Martin & Staines, 1994; McGee & Peterson,2000).Một trong số những nghiên cứu này được thực hiện bởi Chandler và Jansen(1992) trên 134 chủ doanh nghiệp ở Utah, (Hợp chủng quốc Hoa Kỳ) Kết quả nghiêncứu xác định được một số năng lực kinh doanh quan trọng là: Năng lực nhận thức cơhội, năng lực chính trị, động cơ khởi nghiệp, năng lực xã hội, năng lực thực hành.Những năng lực này có mối quan hệ chặt chẽ với sự thành công của doanh
Đại học kinh tế Huế
Trang 28nghiệp.Phân tích nhân tố khám phá được thực hiện để kiểm tra tính nhất quán nộitại.Một phát hiện quan trọng từ nghiên cứu này là năng lực quản lý và năng lực kỹthuật là 2 năng lực kinh doanh được cho là nổi trội của các doanh nhân thành đạt Hạnchế mà nghiên cứu này phải gặp phải là phạm vi nghiên cứu nhỏ do đó, Admad(2007)cho rằng các nghiên cứu tiếp theo nên cân nhắc khi kế thừa mô hình này trong nhữngbối cảnh nghiên cứu khác.
Một nghiên cứu khác với phương pháp nghiên cứu định tính và định lượngđược áp dụng của 2 tác giả Martin và Stains (1994) Trong nghiên cứu này 30 chủdoanh nghiệp và nhà quản trị được phỏng vấn trực tiếp và 150 đối tượng điều tra khácđược quan sát qua email Nghiên cứu này được thực hiện với nỗ lực khám phá sự khácbiệt của năng lực quản trị giữa nhóm doanh nghiệp nhỏ và vừa độc lập và nhóm doanhnghiệp phụ thuộc ở Scotland.Kết quả nghiên cứu này chỉ ra rằng năng lực kỹ thuật cóđóng góp quan trọng cho sự thành công Họ cũng phát hiện rằng doanh nhân thuộc cả
2 nhóm doanh nghiệp đều cần đến những năng lực kinh doanh mang tính chất toàncầu, phổ biến như là những năng lực liên quan đến việc thực hiện các chức năng quảntrị tài chính, quản trị sản xuất Đặc biệt quan trọng là (1) năng lực cá nhân và (2) nănglực ra quyết định Năng lực cá nhân tập tung vào những thuộc tính cá nhân như làhướng nội hay hướng ngoại, kỹ năng tương tác với người khác, trung thực và liêmchính, xu hướng chấp nhận rủi ro, cải tiến và sáng tạo, lãnh đạo nêu gương, tham vọng
và tự tin Năng lực ra quyết định liên quan đến kiến thức và khả năng có được từ kinhnghiệm thực tiễn, kỹ năng kỹ thuật và kiến thức ngành chuyên sâu.Một nghiên cứuđược thực hiện bởi Martin và Staines cũng kiểm chứng một vài mô hình năng lực kinhdoanh và có nhiều điểm tương đồng giữa những năng lực kinh doanh được đề xuất bởi
họ và những năng lực đã được xác định trong các nghiên cứu trước đó
Phương pháp nghiên cứu tổng hợp giữa định tính và định lượng trong lĩnh vựcdịch vụ Hong Kong năm 2001 thực hiện bởi Man, nghiên cứu sự tác động của nănglực kinh doanh của doanh nhân đến hoạt động của doanh nghiệp và mô hình năng lựckinh doanh cũng được xây dựng trong nghiên cứu này Dựa trên khảo sát 19 chủ doanhnghiệp nhỏ và vừa tác giả xác định được 8 nhóm năng lực kinh doanh cụ thể như sau:Năng lực nhận thức cơ hội, năng lực thiết lập mối quan hệ, năng lực nhận thức, năng
Đại học kinh tế Huế
Trang 29lực tổ chức, năng lực tư duy chiến lược, năng lực cam kết, năng lực học tập và nănglực cá nhân Sau đó tính giá trị của những nhóm năng lực này được xác định thông quaphân tích nhân tố khám phá, sử dụng bộ dữ liệu khảo sát 153 chủ doanh nghiệp nhỏ vàvừa trong lĩnh vực dịch vụ Hong Kong Kết quả cho thấy những năng lực được xácđịnh là đáng tin cậy với những giá trị thống nhất nội tại thay đổi từ 0.78 đến 0.94.Cácnăng lực kinh doanh xây dựng được từ nghiên cứu định tính đều được giữ lại trong kếtquả nghiên cứu định lượng, riêng chỉ có năng lực nhận thức và năng lực tổ chức bịchia thành hai nhóm năng lực nhỏ.Trong đó, năng lực nhận thức chia thành năng lựccải tiến và năng lực phân tích; năng lực tổ chức chia thành năng lực nhân sự và nănglực hoạt động.
Mô hình năng lực kinh doanh của Man (2001) được đánh giá là có tính tổnghợp cao nhất so với các mô hình khác Ta có thể thấy rằng những hành vi liên quanđến năng lực kinh doanh được xác định từ các nghiên cứu khác đều được phân loại vàham chức trong các nhóm năng lực kinh doanh mà Man đề xuất
Ngoài ra, mô hình năng lực kinh doanh của Man (2001) có một lợi thế vượt trội
so với các mô hình khác ở chỗ dư liệu thu thập được thực hiện ở châu Á chứ khôngphải châu Âu hay châu Mỹ như các mô hình khác nên nó đặc biệt có ý nghĩa chotrường hợp nghiên cứu năng lực kinh doanh ở Việt Nam bởi sự tương đồng về văn hóa
và các yếu tố môi trường nghiên cứu Tuy nhiên, việc sử dụng mô hình này cũng chứađựng nhiều rủi ro tiềm ẩn bởi dữ liệu thu thập được chủ yếu trong lĩnh vực dịch vụ nênrất khó để suy diễn kết quả nghiên cứu cho tổng thể lớn hơn Ngoài ra, sự tương quanmạnh giữa các nhóm năng lực kinh doanh thành phần làm cho nghiên cứu đứng trướcnguy cơ bị hiện tượng tương quan và độ tin cậy của kết quả sẽ không cao Mặc dù môhình kinh doanh của Man(2001) còn tồn tại một số hạn chế nhưng so với những lợi thế
và sự phù hợp của mô hình nên nó vẫn đóng vai trò chính trong mô hình tham khảotrong nghiên cứu này.Trên cơ sở kế thừa kết quả nghiên cứu của các tác giả đi trước đãtổng hợp thì đề tài này tiếp cận và xây dựng thang đo ảnh hưởng của năng lực kinhdoanh của doanh nhân và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp theo các nhóm nănglực kinh doanh thành phần cụ thể sau:
Đại học kinh tế Huế
Trang 30Bảng 1 Định nghĩa và hành vi của năng lực kinh doanh của doanh nhân.
Năng lực định hướng
chiến lược
Năng lực này liên quan đến khảnăng tư duy chiến lược, khảnăng lãnh đạo, phát triển tầmnhìn trong tương lai và có hànhđộng chiến lược đòi hỏi phảiphù hợp với từng hoàn cảnh
(Amad 2010)
Tạo ra những mục tiêu kinh doanh
và tầm nhìn đầy thách thức nhưngkhả thi, đánh giá được hiệu quảcủa các chiến lược và có hànhđộng phù hợp, linh hoạt trong việclựa chọn chiến lược và sử dụngcác chiến thuật trong kinh doanh
Năng lực nắm bắt cơ
hội
Năng lực này bao gồm nhữnghành vi liên quan đến việc nhậndiện cơ hội kinh doanh trên thịtrường bằng nhiều cách thứckhác nhau đồng thời năng lựcnày cũng gắn liền với khả năngtìm kiếm, phát triển và đánh giácác cơ hội chất lượng cao cósẵn trong thị trường.( Man,2001)
Xác định, đánh giá và tìm kiếm cơhội kinh doanh
Năng lực nhận thức Năng lực này nói đến những
phẩm chất cá nhân quan trọngtạo sức mạnh cá nhân và nângcao hiệu quả cá nhân trong việcthực hiện những nhiệm vụ khónhất định (Man & lau, 2000)
Điều này có thể bao gồm sựquyết tâm và tự tin (Thomson,1996), tình cảm và sự tự nhận
Suy nghĩ một cách thấu đáo vànhanh chóng trước khi ra quyếtđịnh, có cách nhiều da chiều, cảitiến, đánh giá và chấp nhận rủi roĐại học kinh tế Huế
Trang 31thức (Goleman, tự kiểm soát vàchịu đựng căng thẳng(Markman và Bon, 1998), động
cơ thúc đẩy (Marin vàStaines,1994) cũng như tự quản
lý (Winterton, 2002)
Năng lực cam kết Năng lực kiên định là “Năng
lực động viên doanh nhân tiếptục thẳng tiến trên con đườngkinh doanh đầy chông gai củamình” (Man & ctg 2002)
Nổ lực bền bỉ, kiên định với mụctiêu dài hạn, kiên trì với các mụctiêu của cá nhân và sẵn sàng đứngdạy từ thất bại
Năng lực thiết lập mối
Năng lực tổ chức và
lãnh đạo
Năng lực này liên quan đến việc
tổ chức các nguồn lực bên trong
và bên ngoài tổ chức như là:
con người, các yếu tố vật chất,tài chính, công nghệ, lãnh đạo,huấn luyện và kiểm soát cấpdưới (Man & ctg, 2002)
Hoạch định, tổ chức, lãnh đạo,động viên, phân quyền và kiểm tra
Năng lực học tập Năng lực này liên quan đến khả
năng học tập từ nhiều cách thứckhác nhau như chủ động họctập, tiếp thu và cập nhật nhữngvấn đề mới mẽ trong các lĩnhvực kinh doanh
Học tập từ những người có kinhnghiệm đi trước, rút ra những bàihọc sai lầm trong quá khứ đồngthời áp dụng được những kiếnthức đã học được vào tình huốngkinh doanh phù hợp
Năng lực cá nhân Năng lực này liên quan đến khả Hành vi của năng lực cá nhân là
Đại học kinh tế Huế
Trang 32năng kiếm soát thời gian, khảnăng duy trì nguồn lực ổn định
và dồi dào đồng thời phải nhậndiện được những điểm mạnhcũng như điểm yếu của bản thân
để phát huy những điểm mạnh
và khắc phục những điểm yếu
sự tự tin trong kinh doanh, ý thứcbản thân, sự kiên trì và hiểu đượcbản thân muốn gì, lạc quan trongmọi tình huống
(Nguồn phân tích từ tác giả)
1.2.2.3 Khái niệm kết quả kinh doanh
Theo Chandler và Hanks (1993), thì kết quả kinh doanh là những lợi ích về mặttài chính như doanh thu, thị phần, lợi nhuận.Các chỉ số trên được dùng để đo lường sựthành công trong kết quả hoạt động kinh doanh
Theo Walker và Brown (2004); Beaver vàJennings (2005) thì kết quả kinhdoanh là những lợi ích về mặt phi tài chính như làsự hài lòng của khách hàng, duy trì,
sự hài lòng của doanh nhân, danh tiếng và thiện chí củakinh doanh, sự hài lòng củanhân viên và môi trường làm việc / quan hệ tốt.Những yếu tố này thường được dùng
để đo lường sự thành công của kết quả kinh doanh cuối cùng
Theo quan điểm của Adam và Sykes (2003), sự hài lòng của khách hàng vàthiện chí liên quan đến lòng trung thành của khách hàng có ảnh hưởng đến kết quảkinh doanh
Tóm lại “Kết quả hoạt động kinh doanh nó sẽ bao gồm các yếu tố liên quan đến tài chính như các chỉ số doanh thu, doanh số, thị phần và lợi nhuận và các yếu tố phi tài chính như sự hài lòng của nhân viên, sự hài lòng của khách hàng, môi trường làm việc, mối quan hệ, danh tiếng và uy tính”.
Đại học kinh tế Huế
Trang 331.3 Ảnh hưởng của năng lực kinh doanh của doanh nhân đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp.
1.3.1 Các giả thuyết nghiên cứu về sự ảnh hưởng của năng lực kinh doanh của doanh nhân và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp
Theo Drucker(1985) cho rằng “Doanh nhân là một bộ phận không phổ biến vềmặt số lượng Họ là người có năng lực sáng tạo nên cái mới, sự khác biết, họ thay đổigiá trị… họ nhận thấy rằng sự thay đổi là một điều hiển nhiên” Một doanh nghiệpthành công thì năng lực sáng tạo sẽ được đặt lên làm hàng đầu Vì vậy doanh nhân cónăng lực sáng tạo tốt thì nó sẽ ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh rất nhiều
Theo Zimmerer và Scarborough (2005) thì doanh nhân là “Người tham gia vàotiến trình khởi sự kinh doanh trong bối cảnh phải luôn đương đầu với rủi ro và sựkhông chắc chắn nhằm đạt được lợi nhuận và sự tăng trưởng thông qua việc xác địnhđược những cơ hội quan trọng và huy động những nguồn lực cần thiết” Vì vậy doanhnhân phải có năng lực nhận thức tốt để đương đầu với những rủi ro tiềm ẩn nhằm đạtđược những kết quả kinh doanh mong muốn
Theo Mitchelmore và Rowley (2010) năng lực kinh doanh được biết đến như làmột nhóm các năng lực liên quan và cần thiết cho tiến trình khởi nghiệp và kinhdoanh Trên cơ sở tham khảo nghiên cứu của Bird (1995), Mitchelmore và Rowley(2010) định nghĩa năng lực kinh doanh là “Sự kết tinh của những đặc điểm cần thiếtnhư là kiến thức, động cơ, tính cách, hình ảnh cá nhân, vai trò xã hội và kỹ năng giúpcho việc khai sinh, duy trì và phát triển một sự nghiệp kinh doanh”
Theo (Ahmad, 2007) “Năng lực kinh doanh là những đặc điểm cá nhân bao gồmthái độ và hành vi giúp doanh nhân đạt được và duy trì sự thành công trong kinhdoanh”
Theo Drago và Clements (1999), doanh nhân là người định hướng và hành động đểdẫn dắt hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.Những quyết định kinh doanh của họchịu sự ảnh hưởng của đặc điểm cá nhân, kiến thức, kỹ năng và khả năng Do đó, doanhnhân cần phải có kiến thức, kỹ năng đa dạng và tổng hợp để làm tròn những vai trò phứctạp của họ trong doanh nghiệp (Sadler – Smith & ctg, 2003)
Đại học kinh tế Huế
Trang 34Theo Hoàng Văn Hoa, (2010) doanh nhân là người có năng lực lãnh đạo, trực tiếpđiều hành DN, quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp Như đã nêu trên,trong nền kinh tế thi trường, doanh nhân có thể là chủ sở hữu, người trực tiếp thành lập
DN, hoặc người được ủy quyền, được thuê quản ý, điều hành DN Trong mỗi DN,doanh nhân là người lãnh đạo cấp cao, trực tiếp hoạch định chính sách phát triểndoanh nghiệp, tổ chức triển khai các hoạt động của DN, đại diện DN chịu trách nhiệm
về mặt pháp lý của DN, chịu trách nhiệm hoàn toàn về các hoạt động sản xuất kinhdoanh, về các lợi ích chung và kết quả kinh doanh của DN
Một trong số những nghiên cứu về sự ảnh hưởng của năng lực kinh doanh đến kếtquả kinh doanh của doanh nghiệp được thực hiện bởi Chandler và Jansen (1992) trên
134 chủ doanh nghiệp ở Utah, (Hợp chủng quốc Hoa Kỳ) Kết quả nghiên cứu xácđịnh được một số năng lực kinh doanh quan trọng là: Năng lực nhận thức cơ hội, nănglực chính trị, động cơ khởi nghiệp, năng lực xã hội, năng lực thực hành Những nănglực này có mối quan hệ chặt chẽ với kết quả kinh doanh của doanh nghiệp
Hay nghiên cứu của Man, nghiên cứu về sự tác động của năng lực kinh doanh củadoanh nhân đến kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.Qua kết quả phân tíchthì xác định được 8 nhân tố ảnh hưởng đến kết quả hoạt động kinh doanh gồm có:năng lực nhận thức, năng lực tư duy chiến lược, năng lực cam kết, năng lực tổ chức,năng lực thiết lập mối quan hệ, năng lực nắm bắt cơ hội, năng lực nhận thức và nănglực học tập
Theo Georgellis và cộng sự (2000) nghiên cứu về mối quan hệ giữa năng lựckinh doanh và kết quả hoạt động kinh doanh.Hai năng lực được xem là ảnh hưởng đếnkết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đó là năng lực hoạch định và năng lựccải tiến
Do đó, việc phát triển một các đúng đắn và toàn diện các các nhóm nănglực kinh doanh thành phần cấu thành năng lực kinh doanh chung của doanh nhân sẽ gópphần nâng cao kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
Đại học kinh tế Huế
Trang 351.3.2.Giả thuyết và mô hình nghiên cứu đề xuất Bảng 2: Bộ thang năng lực kinh doanh của doanh nhân và kết quả kinh doanh của
doanh nghiệp.
I Thang đo năng lực kinh
- Ưu tiên những công việc gắnliền với mục tiêu kinh doanh
- Kết nối những hoạt độnghiện tại cho phù hợp vớinhững mục tiêu chiến lược
Man (2001)
Đại học kinh tế Huế
Trang 362 Năng lực
cam kết
- Cống hiến hết mình cho sựnghiệp kinh doanh
- Kiên định với các mục tiêukinh doanh dài hạn đã đượcxây dựng
- Không để hoạt động kinhdoanh thất bại khi vẫn cònkhả năng
Man (2001)
3 Năng lực
nhận thức
- Áp dụng được các ý tưởngkinh doanh vào trong từnghoàn cảnh phù hợp
- Nhìn nhận vấn đề theo nhữngcách mới mẻ
- Chấp nhận những rủi ro cóthể xảy ra
- Đánh giá được các rủi rotiềm ẩn
Man (2001)Đại học kinh tế Huế
Trang 374 Năng lực
nắm bắt cơ hội
- Xác định hàng hóa/ dịch vụkhách hàng muốn
- Chủ động tìm kiếm nhữngsản phẩm/ dịch vụ mang lạilợi ích thực sự cho kháchhàng
- Nắm bắt được những cơ hộikinh doanh tốt
- Phối hợp công việc
- Ủy quyền trong quản trị
- Giao tiếp với người khác
- Duy trì mối quan hệ cá nhân
để phục vụ cho hoạt độngkinh doanh
- Đàm phán với người khác
Man (2001)Đại học kinh tế Huế
Trang 38học tập khác nhau, lớp, học từ thực
tế công việc
- Áp dụng được những kiếnthức và kỹ năng học đượcvào thực tiễn kinh doanh
- Luôn cập nhật những vấn đềmới của lĩnh vực kinh doanh
Danh tiếng và uy tín của công ty
Sự hài lòng của nhân viênMôi trường làm việcMối quan hệ với đối tác
Walker và Brown ( 2004); BeavervàJennings (2005)
1.3.3 Mô hình nghiên cứu được đề xuất
Quan điểm dựa vào nguồn lực (Resource Based View - RBV) cho rằng năng lựcdoanh nhân được xem như là nguồn lực quý giá, hiếm hoi mà đối thủ khó có thể saochép hay bắt chước nên sẽ góp phần tạo ra lợi thế cạnh tranh bền vững và giá trị giatăng cho doanh nghiệp (Tehseen và Ramayah, 2015) Theo Drago và Clements (1999),
Nguồn: Tổng hợp phân tích từ tác giả
Đại học kinh tế Huế
Trang 39doanh nhân là người định hướng và hành động để dẫn dắt hoạt động kinh doanh củadoanh nghiệp.Những quyết định kinh doanh của họ chịu sự ảnh hưởng của đặc điểm cánhân, kiến thức, kỹ năng và khả năng Theo Zimmerer và Scarborough (2005) thìdoanh nhân là “Người tham gia vào tiến trình khởi sự kinh doanh trong bối cảnh phảiluôn đương đầu với rủi ro và sự không chắc chắn nhằm đạt được lợi nhuận và sự tăngtrưởng thông qua việc xác định được những cơ hội quan trọng và huy động nhữngnguồn lực cần thiệt” Do đó, doanh nhân cần phải có kiến thức, kỹ năng đa dạng vàtổng hợp để làm tròn những vai trò phức tạp của họ trong doanh nghiệp (Sadler –Smith & ctg, 2003) Trong nghiên cứu của Chandler và Jansen (1992), doanh nhân cácDNNVV phải đồng thời đảm trách ba vai trò cơ bản đó là vai trò của nhà kinh doanh,nhà quản lý và nhà chuyên môn Do đó, việc phát triển một các đúng đắn và toàn diệncác các nhóm năng lực kinh doanh thành phần cấu thành năng lực kinh doanh chungcủa doanh nhân sẽ góp phần nâng cao kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.Dựa trên kết quả nghiên cứu của các tác giả như Man (2001) nghiên cứu về sự tácđộng của năng lực kinh doanh của doanh nhân đến kết quả hoạt động kinh doanh củadoanh nghiệp thì có 8 nhóm năng lực ảnh hưởng gồm: năng lực nhận thức cơ hội, nănglực thiết lập mối quan hệ, năng lực nhận thức, năng lực tổ chức, năng lực tư duy chiếnlược, năng lực học tập, năng lực cá nhân và năng lực cam kết.Georgellis và cộng sự(2000) nghiên cứu về sự tồn tại của mối quan hệ giữa năng lực doanh nhân và hiệu quảhoạt động kinh doanh.Hai năng lực được xem là ảnh hưởng đến kết quả hoạt độngkinh doanh của doanh nghiệp đó là năng lực hoạch định và năng lực cải tiến.McGee &Peterson (2000) nghiên cứu mối quan hệ thuận chiều giữa năng lực kinh doanh và hoạtđộng doanh nghiệp thì có năng lực nhận thức cơ hội, năng lực chính trị, động cơ đểkhởi nghiệp, năng lực xã hội, năng lực thực hành có mối quan hệ cùng chiều với kếtquả hoạt động của doanh nghiệpvà Chandler & Jansen (1992) nghiên cứu mối quan hệgiữa năng lực kinh doanh với sự thành công của doanh nghiệp và một phát hiện từnghiên cứu này là năng lực tổ chức quản lý và năng lực kỹ thuật được cho là có mốiquan hệ chặt chẽ với sự thành công của doanh nghiệp, do đómối quan hệ giữa các biếnnghiên cứu được đề xuất như sau:
Đại học kinh tế Huế
Trang 40H1: Năng lực định hướng chiến lược của chủ doanh nghiệp ảnh hưởng cùngchiều đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp.
H2: Năng lực cam kết của chủ doanh nghiệp ảnh hưởng cùng chiều đến kết quảkinh doanh của doanh nghiệp
H3: Năng lực nắm bắt cơ hội của chủ doanh nghiệpảnh hưởng cùng chiều đến kếtquả kinh doanh của doanh nghiệp
H4: Năng lực tổ chức - lãnh đạo của chủ doanh nghiệpảnh hưởng cùng chiều đếnkết quả kinh doanh của doanh nghiệp
H5: Năng lực thiết lập quan hệ của chủ doanh nghiệpảnh hưởng cùng chiều đếnkết quả kinh doanh của doanh nghiệp
H6: Năng lực học tập của chủ doanh nghiệpảnh hưởng cùng chiều đến kết quảkinh doanh của doanh nghiệp
H7: Năng lực cá nhân của chủ doanh nghiệpảnh hưởng cùng chiều đến kết quảkinh doanh của doanh nghiệp
H8: Năng lực nhận thức của chủ doanh nghiệpảnh hưởng cùng chiều đến kết quảkinh doanh của doanh nghiệp
Đại học kinh tế Huế