1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Tinh canh le loi cua nguoi chinh phu

2 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Giống như tâm sự của Thúy Kiều trong Truyện Kiều: "Cảnh nào cảnh chẳng đeo sầu - Ng buồn cảnh có vui đâu bao giờ?", ng chinh phụ có lúc thấy cảnh vật vô hồn, thê lương nhưng có [r]

(1)

TÌNH CẢNH LẺ LOI CỦA NGƯỜI CHINH PHỤ

Đặng Trần Côn ng thơng minh, hiếu học, phóng khống sống khoảng nửa đầu TK XVIII Cảm động trc nỗi đau khổ, mát ng vợ lính ctranh, Đặng Trần Cơn viết “Chinh phụ ngâm” nhằm nói lên oán ghét ctranh đặc biệt thể ttrạng khao khát t/y, hp lứa đôi ng T/p đc dịch sang chữ Nôm để lưu truyền rộng rãi Đoạn trích “ Tình cảnh lẻ loi ng chinh phụ” thuộc dịch hành, viết ttrạng ng chinh phụ phải sống cô đơn buồn khổ tgian dài ng chồng đánh trận, không rõ ngày trở Hiện có luồng ý kiến dịch giả t/p Có ng cho Hồng Hà nữ sĩ Đoàn Thị Điểm, ng trấn Kinh Bắc, tác giả tập truyện chữ Hán “Truyền kỳ tân phả” Lại có thuyết nói tiến sĩ PHan Huy Ích, tự Dụ Am, ng trấn Nghệ An (Hà Tĩnh), tác giả “Dụ Am văn tập”, “Dụ Am ngâm lục” Dù dịch giả dịch ln t/p thành cơng, chí có nhiều nét thấm thía sâu sắc nguyên tác chữ Hán Ttrạng bật đoạn trích gồm 36 câu thơ tổng số 412 câu toàn dịch thể nỗi cô đơn sầu muộn ng chinh phụ Ng chồng lên đường trận bặt tin bao tháng ngày khiến nỗi đợi chờ ng chinh phụ ngày đau đáu thành nỗi sầu thương KHÔNG gian vốn ấm áp ng phụ nữ thật hoang vắng, trống trải ttrạng ng cô đơn làm sao: Dạo hiên vắng thầm gieo bước,

Ngồi rèm thưa rủ thác đòi phen

Trc hết ý thức ng cá nhân chiếu ứng quan hệ với cảnh vật ng, đặt tương quan với tgian khơng gian Nhân vật chủ thể trữ tình - ng chinh phụ xuất có khơng, vừa tỉnh thức liền lại quên tất thảy, thờ với Cứ đi lại lại nơi hiên vắng, trở kh phịng bng rèm xuống lại rèm lên, hđ lặp lặp lại cách vô nghĩa khiến ng đọc không khỏi xót xa Ng chinh phụ bồn chồn, rối bời hi vọng tin tức chồng nơi xa trở thành vô vọng Và ngoại cảnh đâu # ttrạng ng chinh phụ lúc này: Ngoài rèm thc chẳng mách tin

trong rèm dường có đèn biết chăng? Đèn có biết dường chẳng biết

Lịng thiếp riêng bi thiết mà thơi Buồn rầu nói chẳng nên lời Hoa đèn với bóng ng thương

Gà eo óc gáy năm sương năm trống Hịe phất phơ rủ bóng bên

Ban ngày, ng chinh phụ mong tiếng chim thước mang tin lành chờ hồi mà khơng thấy khiến nỗi mong chờ dần chuyển thành tuyệt vọng Ng chinh phụ "ngồi rèm thưa" mà trơng ngồi ngóng đợi tin chồng chẳng thấy đâu Cuộc sống nơi "trong rèm" bó buộc, trói buộc khơng gian chật hẹp, tù đọng đến khôn Ban đêm vậy, đèn ng bạn để tâm giãi bày, chi tiết tôn thêm vẻ vắng lặng, đơn cơi, chinh phụ đối diện với bóng Tưởng đâu đèn thấu hiểu lại bị ng chinh phụ phủ nhận vật vơ tri vơ giác: “Đèn có biết dường chẳng biết” Điệp ngữ bắc cầu nối dài thêm nỗi cô đơn triền miên vô hạn Lời độc thoại nội tâm với từ cảm thán “riêng”, “bi thiết”, “buồn rầu”, “nói chẳng nên lời” trực tiếp bộc lộ ttrạng ng chinh phụ: ốn, xót xa khao khát đồng cảm Đi đến kết đau lịng “Hoa đèn với bóng ng thương” Rõ ràng c/đ ng chinh phụ sống, ng bị "vật hoá" tựa tàn đèn cháy đỏ kết lại đầu sợi bấc, ng cịn "bóng ng" trống trải, vừa đối xứng vừa đồng dạng thân kiếp hoa đèn tàn lụi

Ngay đến cảnh vật sống bên nhuốm vẻ tang thương, vô cảm, chập chờn bất định, khơng dễ nắm bắt với "gà eo óc gáy sương", "hoè phất phơ rủ bóng" Dường ng chinh phụ thức suốt đêm để trơng ngóng điều Từ láy tượng “eo óc” bật lên thứ â/t nhức nhối làm bật thêm vắng vẻ phía bóng hịe, thử hỏi bóng ng khỏi vịng luẩn quẩn ấy? Như vậy, với 10 câu thơ ngắn, tác giả khắc họa đậm nét h/a ttrạng ng chinh phụ lẻ loi, cô độc, khao khát sẻ chia có đối diện với nỗi sầu muộn

Bên cạnh đó, dịng tgian khơng gian tâm lý chuyển hố thành đợi chờ mịn mỏi, đầy ắp ttrạng đơn cơi khơng có sống, khơng kiện, khơng thấy đâu bóng dáng hoạt động ng:

Khắc chờ đằng đẵng niên, Mối sầu dằng dặc tựa miền biển xa

chờ đợi, ng chinh phụ thấy khoảng tgian ngắn mà dài năm trường, mối sầu trào dâng biển lớn mênh mang Những từ láy "đằng đẵng", "dằng dặc" đc so sánh ngag tạo nên âm điệu buồn thương, ngân xa tiếng thở dài ng thiếu phụ chờ chồng mà chờ xa Nỗi sầu, nỗi nhớ kéo dài theo tgian bao trùm khơng gian Rút cuộc, hình bóng ng chinh phụ có xuất trở lại trước sau nỗi chán chường, buông xuôi, vui gượng:

(2)

Sắt cầm gượng gảy ngón đàn Dây uyên kinh đứt, phím loan ngại chùng

giới hạn phòng nhỏ, ng chinh phụ làm công việc thường ngày ng phụ nữ quý tộc cách miễn cưỡng, chiếu lệ Bằng cách SD điệp từ “gượng” lần, tác giả diễn tả hay gắng gượng thoát khỏi h/c ng chinh phụ rơi vào nỗi sầu bế tắc Ng chinh phụ đốt hg để tìm thản tâm trí lại mê man thêm nỗi cô đơn dằng dặc, soi gg để trang đ? mà nc mắt đầm đìa Đàn “sắt cầm” cịn ng chinh phụ biết gảy với ai? Chỉ lo sợ dây uyên ương đứt phím đàn loan phượng chùng Cũng dễ hiểu nỗi ám ảnh chia lìa hp lứa đơi bủa vây lấy ng chinh phụ, nhấn chìm ttrạng xuống cung bậc t/c # kinh sợ PHải nỗi đau cực đ? ng ?

Đoạn thơ phản ánh nỗi lòng chinh phụ thương nhớ ng chồng phương xa;

Lòng gửi gió đơng có tiện? Nghìn vàng xin gửi đến non Yên

Non Yên dù chẳng tới miền

Nhớ chàng thăm thẳm đường lên trời Trời thăm thẳm xa vời khôn thấu Nỗi nhớ chàng đau đáu xong

Sự gặp gỡ điều tin tức mịt mờ, khoảng cách khơng gian, địa danh có tính phiếm chỉ, biểu tượng miền "non Yên", "đường lên trời", "xa vời khơn thấu" KHƠNG gian đc mở rộng đong đầy thêm k/c xa vời vợi ng, nhân lên nỗi nhớ mênh mông đo đếm đc nỗi sầu tủi ngày dâng cao NHƯNG dù xa t/c đáng trân trọng tình nghĩa phu thê gửi gió mùa xuân đem đến nơi xa Các từ láy "thăm thẳm", "đau đáu", "thiết tha" gợi nhớ gợi thương, day dứt lại tâm can ng chinh phụ Các điệp từ nối tiếp đc tác giả SD thành công nhằm nhấn mạnh triền miên vô tận nỗi nhớ dần khỏa lấp không gian Sắc thái nỗi nhớ tăng tiến, rộng mở từ suy tưởng dõi theo ng chồng nơi phương xa đến dồn nén cảm xúc thành nỗi xót xa, đắng cay bất tận: “Nhớ chàng thăm thẳm đường lên trời”, “Nỗi nhớ chàng đau đáu xong”

Giống tâm Thúy Kiều Truyện Kiều: "Cảnh cảnh chẳng đeo sầu - Ng buồn cảnh có vui đâu bao giờ?", ng chinh phụ có lúc thấy cảnh vật vơ hồn, thê lương có lại cảm nhận khoảng khơng gian cảnh vật đổi thay, khơng tìm thấy đâu hơ ứng, đồng cảm tình ng với thiên nhiên:

Cảnh buồn ng thiết tha lòng,

Cành sương đượm tiếng trùng mưa phun.

Cảnh có vai trị NV trữ tình Ng chinh phụ u sầu nên cảnh vật ảm đạm, buồn thảm: giọt sg khuya nặng trĩu, tiếng trùng rả tĩnh mịch giọt mưa phùn dai dẳng não nề Lịng ng tê tái, đơn biết mấy! Và hiểu tình cảnh lẻ loi ng chinh phụ tạo nên xung đột tình cảm khác biệt phổ vào giới tự nhiên tất trái ngang, thất vọng niềm hy vọng mong manh, giây lát yên tĩnh thời bão lòng dường nguôi ngoai

Trên phương diện nghệ thuật, thể thơ song thất lục bát với kết hợp hai câu thơ bảy chữ kiểu Đường thi hàm súc, trang nhã, đăng đối câu thơ lục bát truyền thống giàu âm điệu, gợi cảnh gợi tình tạo nên nhịp thơ buồn thương man mác, nối dài không dứt Cứ thế, ý thơ, khổ thơ tiếp tục luân chuyển, nối tiếp sóng cảm xúc trào dâng Ngay câu thơ xuất tiểu đối tạo nên tính chất hơ ứng, đăng đối, tạo ấn tượng cho ng đọc

Thêm nữa, t/p diễn Nôm bên cạnh việc giữ lại Việt hoá hệ thống điển tích từ Hán Việt (non Yên, sắt cầm, dây un, phím loan, gió đơng ) nhiều ý tứ nguyên tác chuyển dịch, nâng cấp thành lời thơ thật giàu chất thơ

Đoạn trích nói tình cảnh lẻ loi ng chinh phụ toàn Chinh phụ ngâm tiếng kêu thương ng phụ nữ chờ chồng, nhớ thương ng chồng chinh chiến phương xa Tình cảnh lẻ loi đc chiếu ứng cảm nhận tgian đợi chờ đằng đẵ g, không gian trố g vắ g vây bủa bề c/s hố h vơ vị, hết si h khí Trên tất ttrạng cô đơn ý thức thảm trạ g đánh niềm vui sống mối liên hệ gắn bó với c/đ rộng lớn Trạng thái t/c mặt có ý nghĩa tố cáo ctranh phi nghĩa đẩy ng trai trận hệ số phận chinh phụ héo hon tựa cửa chờ chồng, mặt # xác nhận nhu cầu nói lên tiếng nói t/c ý thức quyền sống, quyền hưởng hp lứa đôi ng phụ nữ c/đ trần KHƠNG có # hơn, khả mở rộng đề tài, kthác sâu sắc TG tâm hồn ng, XĐịnh nguồn cxúc tươi khẳng định gtrị nhân văn cao mà khúc ngâm đem lại, đánh dấu bước trưởng thành vượt bậc gđoạn văn chương TK XVIII tiến trình phát triển chung vhọc dt

Ngày đăng: 16/06/2021, 03:13

w