1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

de tai nghien cuu cong tac quang ly chu nhiem

25 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Hoạt động của Giáo viên chủ nhiệm về bản chất là một trong những hoạt động sáng tạo nhất trong quá trình giảng dạy; là người xây dựng kế hoạch giáo dục riêng để giáo dục tập thể học sinh[r]

(1)ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC (Tâm lý học – Giáo dục học) Tìm hiểu công tác giáo viên chủ nhiệm lớp 10A2 trường Trung học phổ thông Duy Tiên A – Hà Nam Sinh viên: Lê Ngọc Tùng Lớp: K33 Tin – Khoa Công Nghệ Thông Tin Trường Đại học sư phạm Hà Nội PHẦN I – PHẦN MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Đất nước ta tích cực tiến hành công đổi toàn diện Trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, cùng với việc đẩy mạnh phát triển các ngành kinh tế mũi nhọn Đảng và Nhà nước ta đã đặc biệt chú trọng phát triển nghiệp Giáo dục - Đào tạo Giáo dục - Đào tạo xem là quốc sách hàng đầu giai đoạn cách mạng đất nước Trên đà đổi đó, hội nghị lần thứ VII Ban chấp hành trung ương khoá VII Đảng CSVN đã định đưa nước ta tiến vào thời kỳ phát triển theo hướng CNH, HĐH Để tiến hành nghiệp đổi này Đảng và Nhà nước ta coi trọng nhân tố người Không phải đến bây mà từ buổi đầu cách mạng Đảng và Bác Hồ kính yêu đã đặc biệt chú trọng đến công việc đổi người coi đó là sở là tảng để xây dựng và phát triển đất nước và không phải ngẫu nhiên mà Nghị TW2 khoá lại lần Đảng ta khẳng định “Giáo dục - Đào tạo là quốc sách hàng đầu” Điều đó chứng tỏ đường lối phát triển đất nước đã Đảng và Nhà nước ta xác định là đúng đắn Như giáo dục có vai trò quan trọng phát triển kinh tế - xã hội mà nòng cốt, yếu tố quan trọng phát triển là nguồn nhân lực “Muốn tiến hành CNH - HĐH thắng lợi phải phát triển mạnh giáo dục - đào tạo, phát huy nguồn lực người yếu tố phát triển nhanh và bền vững” (Nghị TW2 khoá VIII) Một nhiệm vụ giáo dục - đào tạo là hình thành và phát triển nhân cách học sinh toàn diện theo mục tiêu phát triển nguồn nhân lực phục vụ nghiệp CNH - HĐH đất nước Để tạo (2) người có tài phẩm chất là trách nhiệm to lớn hệ thống giáo dục nói chung và nhà trường phổ thông nói riêng Muốn có giáo dục tiên tiến phải có sở vững chắc, sở này chính là hệ thống giáo dục Không có hệ thống giáo dục vững chắc, không thể có hệ thống giáo dục quốc dân lành mạnh Muốn có hệ thống quốc dân lành mạnh thì phải chú ý tới việc rèn luyện đạo đức, nhân cách học sinh và đó là nhiệm vụ hình thành học sinh sở ban đầu cho phát triển toàn diện nhân cách người Việt Nam XHCN, cho mục tiêu giáo dục nói chung Vì đội ngũ giáo viên là phận quan trọng Là người thay mặt hiệu trưởng làm công tác quản lý và giáo dục học sinh lớp, là người chịu trách nhiệm trước hội đồng giáo dục chất lượng giáo dục toàn diện học sinh lớp mình và là thành phần quan trọng mạng lưới thông tin nhà trường Những tin này giúp cho người quản lý nắm tình hình thực kế hoạch thông tin sở để người quản lý định đúng đắn và chính xác Nhà trường tự phấn đấu vươn lên để giảm tác động tích cực từ bên ngoài vào nhà trường đó có tệ nạn ma tuý Mỗi nhà trường cần phải xây dựng để thực là trung tâm văn hoá, là nơi giáo dục và đạo tạo hệ trẻ Muốn việc xây dựng và quản lý đội ngũ giáo viên phụ trách lớp có lực tổ chức, có nghiệp vụ sư phạm và say mê với công việc là việc làm cần thiết cho các nhà quản lý trường học họ chính là thành phần chủ đạo nhà trường Thực tế cho thấy nơi nào, lớp nào,giáo viên phụ trách lớp có lực, có trình độ, có tinh thần trách nhiệm cao thì đó có chất lượng giáo dục tốt Xuất phát từ quan điểm đạo trên Đảng và Nhà nước với kinh nghiệm qua số năm làm công tác chủ nhiệm lại trang bị thêm lý luận và nghiệp vụ quản lý Tôi mạnh dạn chọn đề tài nghiên cứu khoa học “Tìm hiểu công tác giáo viên chủ nhiệm lớp 10a2 trường trung học phổ thông Duy tiên A” làm đề tài nghiên cứu khoa học đợt thực tập này để nâng cao nghiệp vụ quản lý cho thân và góp phần nhỏ bé vào nghiệp giáo dục nước nhà (3) II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Mục tiêu và nhiệm vụ nhà trường THPT: Giáo dục đào tạo học sinh trở thành lớp người có nhân cách, có tri thức để trở thành người có ích cho xã hội Bác Hồ nói: “Vì lợi ích mười năm trồng cây, vì lợi ích trăm năm trồng người.” Mục tiêu và nhiệm vụ nhà trường THPT: Giáo dục đào tạo học sinh trở thành lớp người có nhân cách, có tri thức để trở thành người có ích cho xã hội Bác Hồ nói: “Vì lợi ích mười năm trồng cây, vì lợi ích trăm năm trồng người.” Giáo dục bậc THPT có nhiều thuận lợi đồng thời có nhiều thách thức phải giải quyết: - Đó là lứa tuổi sôi nổi, nhanh nhẹn, ham hiểu biết, sống môi trường xã hội tiến bộ, có văn hóa, biết tự hào truyền thống vẻ vang oanh liệt quê hương, nhà trường Các em dìu dắt các thầy cô có tâm huyết gắn bó với hoạt động giáo dục, quan tâm nhiều tổ chức xã hội, gia đình - Là lứa tuổi vị thành niên đó có suy nghĩ bồng bột khờ dại dễ bị cái xấu lôi kéo Những mặt trái xã hội, chế thị trường thường xuyên tác động gây ảnh hưởng xấu đến các em dễ nảy sinh tượng đua đòi, buông thả sinh hoạt, không chú ý học tập, lơ là các hoạt động tập thể cùng nhiều biến tướng khác Trong trường THPT giáo viên chủ nhiệm đóng vai trò vô cùng quan trọng, có trách nhiệm tổ chức các hoạt động lớp, quản lí học sinh, nắm tình hình học sinh, chịu trách nhiệm trước hiệu trưởng chất lượng và tình hình hoạt động lớp Vì công tác chủ nhiệm có hiệu vừa phát huy vai trò tự quản học sinh vừa tạo tình cảm thân thiện thầy trò vừa tạo niềm tin phụ huynh học sinh Và cái chính là đào tạo hệ học sinh có phẩm chất đủ đức tài sau này làm nòng cốt công xây dựng đất nước Chăm lo phát triển nghiệp giáo dục và đào tạo chính là chăm lo phát triển nguồn nhân lực, nâng cao dân trí, đào tạo nhân tài cho lớp lớp các hệ người Việt Nam Chính vì vậy, Đảng và Nhà nước ta đã khẳng định rằng: “Giáo dục là quốc sách hàng đầu”; nghiệp giáo dục và đào tạo đã trở thành nghiệp chung toàn xã hội; và chúng ta - Đội ngũ Thầy, Cô giáo là nhân tố quan trọng góp phần xây dựng thành công nghiệp cao này, xã hội giao phó sứ mệnh lịch sử là: “Trồng người” Bên cạnh việc truyền đạt kiến thức cho học sinh, xuất phát từ cái “Tâm” người làm Thầy, ngoài (4) mong muốn thiết tha là đào tạo cho các em học sinh trở thành người có tri thức tương lai Các Thầy, Cô giáo luôn động viên cho các em biết trau dồi, học tập đức tính tốt, “Điều hay; Lẽ phải, Cách sống cái Đạo làm người” mà tổ tiên, ông cha ta trải qua bao đời đã khuyên dạy để trở thành người vừa có tri thức, vừa phải có lĩnh, lý tưởng, có phẩm chất đạo đức tốt và nhân cách đẹp Chiếc nôi đầu tiên chính là môi trường để các em học sinh tu dưỡng, rèn luyện; đó là gia đình và nhà trường III ĐỐI TƯỢNG, KHÁCH THỂ, PHẠM VI NGHIÊN CỨU A Đối tượng nghiên cứu Các biện pháp đạo công tác chủ nhiệm lớp trường THPT Duy tiên A - Tìm hiểu, nắm đối tượng học sinh - Tổ chức hệ thống cán lớp, BCH chi đoàn - Công tác đạo hoạt động tập thể lớp - Giáo dục học sinh cá biệt đạo đức - Tổ chức các hoạt động ngoài B Khách thể - Công tác quản lý người hiệu trưởng, công tác chủ nhiệm lớp C Phạm vi nghiên cứu - Đề tài tập trung nghiên cứu biện pháp đạo công tác chủ nhiệm - Công tác giáo viên chủ nhiệm lớp trường THPT Duy tiên A IV GIẢ THUYẾT KHOA HỌC - Khoa học và giáo dục luôn đôi với nhau, rèn luyện ý thức học sinh là vô cùng quan trọng Giả thuyết luôn đúng với thực tế, và đó là điều mà chúng ta cần phải tìm hiểu và sâu vào nghiên cứu nó - Việc nghiên cứu trên áp dụng đại trà thì góp phần nâng cao hiệu giáo dục toàn diện trường THPT (5) V NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU - Đề tài tập trung thực nhiệm vụ chính sau đây: 5.1./ – Nghiên cứu lý luận có liên quan đến đề tài 5.2./ – Tìm hiểu thực trạng công tác đạo đội ngũ giáo viên làm công tác chủ nhiệm lớp, trường 5.3./ – Trên sở lý luận và thực tiễn đề xuất biện pháp có tính khả thi đạo đội ngũ giáo viên làm công tác chủ nhiệm lớp, trường nhằm nâng cao chất lượng giáo dục học sinh VI PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Để nghiên cứu đề tài này chúng tôi sử dụng hai nhóm phương pháp sau: 6.1-/ Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận: Nghiên cứu bài giảng, tài liệu đã học công tác quản lý trường học, các văn thị Đảng, Nhà nước và ngành giáo dục và đào tạo công tác quản lý và đạo nhà trường 6.2-/ Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 6.2.1 - Phương pháp điều tra: Khảo sát thực tế chất lượng công tác chủ nhiệm lớp và thực tế công tác quản lý trường học hiệu trưởng 6.2.2 - Phương pháp vấn, trao đổi 6.2.3 - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm 6.2.4 – Phương pháp quan sát Quan sát hoạt động học và sinh hoạt tập thể học sinh 6.2.5 - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: + Tham khảo báo cáo , tổng kết hàng năm nhà trường + Tham khảo kinh nghiệm các trường bạn (6) + Tham khảo kinh nghiệm các giáo viên chủ nhiệm lớp khác trường mình VII DỰ KIẾN TRÌNH BÀY KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU PHẦN II - NỘI DUNG -0o0CHƯƠNG I – CƠ SỞ LÝ LUẬN I./ NHÀ TRƯỜNG, GIÁO VIÊN, GIA ĐÌNH VÀ HỌC SINH 1.1 Vị trí, tầm quan trọng Nói đến việc giáo dục học sinh, vấn đề có ý nghĩa định đến chất lượng công tác “Dạy và học”; đó là kết hợp nhà trường và gia đình, giáo viên và học sinh Trong đó, Giáo viên chủ nhiệm giữ vai trò là cầu nối, là mắc xích kết hợp thể qua các mối quan hệ cụ thể: - Một là Nhà trường với gia đình: Lớp học là đơn vị tổ chức giáo dục trường học Mỗi lớp học có Giáo viên chủ nhiệm lớp và hầu hết các bậc phụ huynh học sinh thống “Người có tác dụng tốt em mình, chính là Giáo viên chủ nhiệm” Nhà trường, giáo viên, gia đình và các đoàn thể là các lực lượng giáo dục thông qua đầu mối liên kết là Giáo viên chủ nhiệm Giáo viên chủ nhiệm trở thành người trung gian trao đổi thông tin Nhà trường và gia đình, thực nhiệm vụ lĩnh hội và truyền đạt chủ trương Nhà trường đến với gia đình đồng thời thu nhận ý kiến, nguyện vọng gia đình để báo cáo lại lãnh đạo Nhà trường Qua đó gắn kết trách nhiệm Nhà trường và gia đình việc giáo dục học sinh Mời phụ huynh học sinh tham gia Hội phụ huynh học sinh Nhà trường nhằm phát huy tính tích cực các bậc phụ huynh việc tham gia cùng Nhà trường để giáo dục em mình Tổ chức họp phụ huynh học sinh định kỳ theo qui định Nhà trường, trường hợp đặc biệt chủ động xin ý kiến Ban Giám hiệu Nhà trường để tổ chức họp đột xuất gặp riêng và trao đổi với phụ huynh học sinh để bàn bạc, trao đổi thông tin, nhằm đề biện pháp khắc phục, uốn nắn kịp thời Qua đó đã thể quan tâm sâu sát Nhà trường, đồng thời tạo tin tưởng phụ huynh học sinh Nhà trường em mình học tập trường (7) - Hai là giáo viên môn và học sinh lớp: Trong quá trình giảng dạy, bên cạnh quán xuyến, đôn đốc, theo dõi Giáo viên chủ nhiệm còn có tập thể các Thầy, Cô giáo trực tiếp giảng dạy và truyền đạt kiến thức môn Qua trao đổi, tiếp nhận thông tin từ các giáo viên giảng dạy môn, Giáo viên chủ nhiệm có thể nắm bắt thêm tinh thần, thái độ học tập, ý thức tổ chức kỷ luật, học lực học sinh lớp Từ đó, tạo điều kiện cho Giáo viên chủ nhiệm có nhìn nhận và đánh giá khách quan chất lượng học tập học sinh lớp đồng thời có biện pháp động viên, nhắc nhở, giáo dục phù hợp học sinh Trong các buổi sinh hoạt lớp phải thật cởi mở và thể quan tâm tận tình để các em có điều kiện đề đạt ý kiến, nguyện vọng công tác giảng dạy giáo viên môn Qua đó, Giáo viên chủ nhiệm đúc kết có chọn lọc và chuyển tiếp nguyện vọng học sinh đến với các giáo viên môn để tập thể sư phạm giảng dạy lớp có tinh thần cộng đồng trách nhiệm việc giáo dục học sinh - Ba là giáo viên chủ nhiệm và học sinh lớp: Đối với nghiệp “Trồng người”, hình ảnh Người Thầy giáo mẫu mực luôn là gương sáng cho các em học sinh; Do vậy, xuất phát từ vai trò trách nhiệm và gắn kết với học sinh mà đòi hỏi Giáo viên chủ nhiệm phải giàu lòng nhân ái, vị tha, kiên trì, nhiệt tình, biết tôn trọng nhân cách học sinh và các em tin yêu Giáo viên chủ nhiệm cần có uy và có sức cảm hóa thuyết phục, có lĩnh để xử lý kịp thời các tình sư phạm đa dạng, phải biết đối xử khéo léo, công và nghiêm minh nhận xét đánh giá học sinh; là người chịu trách nhiệm phát triển toàn diện học sinh lớp mình phụ trách Hoạt động Giáo viên chủ nhiệm chất là hoạt động sáng tạo quá trình giảng dạy; là người xây dựng kế hoạch giáo dục riêng để giáo dục tập thể học sinh lớp mình; biết tìm hiểu, nghiên cứu đối tượng để xây dựng kế hoạch phát triển tập thể học sinh, tạo nên đoàn kết thống lớp, taọ điều kiện để phát huy ý thức tự quản học sinh, xây dựng đội ngũ cán lớp có lực để điều hành hoạt động lớp; chủ động tiếp xúc với học sinh để nắm bắt điều kiện và hoàn cảnh học sinh; động viên, an ủi giúp cho các em có hoàn cảnh gia đình khó khăn ốm đau, bệnh tật cố gắng yên tâm học tập và biết vượt khó, vươn lên Điều đó vừa là trách nhiệm, vừa thể tình người mối quan hệ “Thầy - Trò”, tạo ấn tượng tốt và xây dựng nên hình ảnh đẹp đẽ, cao Thầy, Cô giáo ký ức các em học sinh (8) 1.2 Mục tiêu Qua đó đã tích cực góp phần nâng cao chất lượng “Dạy và Học” Nhà trường, đồng thời nhiều phong trào lớn đã phát động và trì có hiệu như: Giúp cùng học tốt; tương thân tương ái; xây dựng Quỹ học bổng tài năng; v.v ; cùng với việc đời và vào hoạt động tổ chức “Hội Thầy và Trò Trường THPT Duy tiên A” là biểu sinh động; hình ảnh “Thầy cũ, Trường xưa” luôn in sâu ký ức lớp lớp các hệ Thầy và Trò Trường THPT Duy Tiên A, cùng sức phấn đấu xây dựng thành công mục tiêu “Trường học thân thiện, Học sinh tích cực” Trường Chuẩn Quốc gia THPT Duy tiên A II./ THỰC TRẠNG VỀ VIỆC CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM 2.1 Vị trí, chức trường trung học phổ thông 2.2 Nhiệm vụ trường trung học phổ thông 2.3 Hiệu trưởng trường trung học phổ thông 2.4 Giáo viên trường trung học phổ thông 2.5 Những nội dung công tác chủ nhiệm trường trung học phổ thông -0o0- (9) CHƯƠNG II – KẾT QUẢ ĐIỀU TRA KHẢO SAT THỰC TIẾN I./ Kết điều tra 1.1 Khái quát kinh tế xã hội và văn hóa các trường trực thuộc đóng - Tình hình kinh tế huyện Duy tiên còn trên đà phát triển, đa số em trường xuất thân từ nông dân Gia đình làm nông trông ngóng vào hạt thóc và làm ăn kinh tế nông nghiệp Nói chung còn đói kém - Nhà trường cố gắng củng cố sở vật chất, phương tiện dạy và học cho giáo viên và học sinh - Trường tham gia các hoạt động thi đua, khen thưởng cấp tỉnh và các giáo viên giỏi cùng các em học sinh đã mang nhiều thành tích cao cho trường - Trường đạt chuẩn quốc gia năm 2009, lớp có 45 học sinh Cơ sở vật chất và phương tiện dạy và học dần ổn định Các phòng máy, thí nghiệm ảo đã mở để các em thực hành và học tập 1.2 Tình hình chung - Vì là trường trung học phổ cập cấp huyện nên các trường chưa có nhiều kinh nghiệm giảng dạy theo phát triển xã hội và đội ngũ giáo viêc nhạy cảm giảng dạy còn hạn chế Một số chưa đáp ứng hết nhu cầu giáo viên và học sinh II./ Khảo sát thực tiễn 2.1 Trường THPT Duy tiên A 2.1.1/ Thuận lợi: Trong quá trình giáo dục luôn các cấp, các ngành, chi và các lực lượng xã hội quan tâm tạo điều kiện giúp đỡ Được đạo sâu sát, kịp thời lãnh đạo cấp trên, ban giám hiệu nhà trường (10) Được hỗ trợ hội cha mẹ học sinh, các đoàn thể và ngoài nhà trường Nhà trường luôn quan tâm tạo điều kiện cho các lớp có đầy đủ phòng học, bàn ghế khang trang, phòng học thoáng mát, nhà vệ sinh 2.1.2/ Khoù khaên: -Trường Trung học phổ thơng Duy tiên A là trường có dân cư gồm nhiều thành phần khắp miền đến đây lâïp nghiệp, người dân chủ yếu làm nghề nông, có soá ít laø caùn boä coâng nhaân vieân vaø tieåu thöông neân ñieàu kieän kinh teá cuûa nhaân daân coøn haïn chế Do điều kiện gia đình nên đa số phụ huynh chưa quan tâm đến việc học tập em mình 2.2 Trường THPT Duy tiên B - Thuộc địa bàn Thị trấn nên nhiều điều kiện kinh tế và sở vật chất Đội ngũ giáo viên giàu kinh nghiệm 2.3 Trường THPT Duy tiên C - Đang trên công phát triển và liên kết trường Duy tiên A chúng ta (11) CHƯƠNG III – GIẢI PHÁP I./ MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỈ ĐẠO ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM LỚP Ở TRƯỜNG Muốn xây dựng lớp có nề nếp tốt thì trước hết đòi hỏi giáo viên chủ nhiệm đặc biệt là giáo viên Trung học phổ thông phải có kiến thức vững chắc, phải có kỹ sư phạm, phải biết giao tiếp, hiểu tâm sinh lí học sinh để nhanh chóng vào giới tâm hồn học sinh cách hấp dẫn và dễ dàng Vậy người giáo viên phải thực yêu nghề, coi các em chính em mình Đồng thời phải là gương sáng cho học sinh noi theo, thực là người cha, người mẹ việc giáo dục giáo dưỡng Không mà giáo viên chủ nhiệm phải có kế hoạch cụ thể cho tuần, tháng và cho năm học Phải xây dựng đội ngũ cán cán chủ chốt rèn ý thức tự quản cho học sinh Giáo viên cần nắm bắt hoàn cảnh gia đình em và đặc điểm tâm sinh lý em để có biện pháp giáo dục học sinh, hướng dẫn các em vào nề nếp tốt – Luôn luôn gần gũi với học sinh vừa là thầy, vừa là cha mẹ, có lúc phải đóng vai là bạn các em Ngoài ta còn phải kết hợp chặt chẽ với phụ huynh, phối hợp với các ban nghành đoàn thể nhà trường, địa phương, ban điều hành thôn xã,… nhằm thắt chặt mối quan hệ gia đình với nhà trường và xã hội Điều tra sơ khảo tình hình mặt để nắm mặt manh, mặt yếu lớp cũ, xem xét tình hình đạo đức và lực học học sinh Về mặt đạo đức - Hạnh kiểm: Bản thân đã điều tra học sinh lớp xem em nào đã thực đầy đủ bốn nhiệm vụ người học sinh, em nào chư thực đầy đủ bốn nhiệm vụ người học sinh Để có kế hoạch bồi dưỡng, giáo dục cho các em Sơ khảo tình hình học tập: Căn vào tình hình lớp qua dự giờ, thăm lớp và các bài thi, sổ điểm để biết lớp có loại học lực theo danh hiệu khen thưởng; có bao nhiêu học sinh giỏi, có bao nhiêu học sinh tiên tiến và học sinh còn lại Sau đã biết lực học học sinh lớp để có kế hoạch giáo dục và giảng dạy Ngoài còn điều tra thêm đội ngũ cán lớp lớp cũ có làm tốt không, hướng dẫn lãnh (12) đạo các bạn lớp nào tất mặt: nề nếp lớp tốt hay chưa tốt, chưa tốt nguyên nhân nào? Do đạo cán lớp hay giáo viên chủ nhiệm Từ việc điều tra sơ khảo đã nắm mặt mạnh, mặt yếu lớp từ đó có biện pháp giáo dục thích hợp: Tổ chức cho lớp bầu ban cán mới, ban cán phải là người có học lực khá gioiû, đối xử hoà đồng với bạn bè, nhiệt tình công việc giao Ngay từ đầu năm học, nhà trường phân công chủ nhiệm lớp 10A2 đã tiến hành việc điều tra sơ yếu lí lịch học sinh lớp xem có bao nhiêu học sinh gia đình nghèo, gia đình khó khăn, công nhân, nông dân Từ đó có sở để phân loại các biện pháp giáo dục Đối với học sinh nghèo, học sinh gặp hoàn cảnh khó khăn thì luôn kết hợp với nhà trường, hội cha mẹ học sinh, các ban ngành đoàn thể khác tạo điều kiêïn giúp đỡ các em mặt như: tinh thần vật chất Ví dụ: Vào đầu năm học các em phải đóng các khoản tiền tôi đã hướng dẫn gia đình các em viết đơn xin miễn giảm, giảm bớt bao nhiêu còn lại gia đình đóng để các em an tâm học Một số em không có sách để học thì giáo viên mượn sách cho các em học Ngoài giáo viên còn có kế hoạch phân loại học sinh từ đầu năm học Các em yếu mặt nào, môn nào để còn kịp bồi dưỡng nâng cao trình độ đồng lớp Đối với học sinh yếu kém thì phân nhóm: * Nhóm 1: Những học sinh yếu kém có thái độ học tập tích cực * Nhóm 2: Những học sinh có tư bình thường có thái độ học tập chưa tốt - Những em yếu kém chậm tiến thì xếp các em ngồi trên bàn đầu đồng thời xếp em khá giỏi ngồi bên cạnh, giao nhiệm vụ cho em khá giỏi kèm bạn yếu qua tiết học, bài học học Đồng thời tiện cho giáo viên theo dõi hướng dẫn học sinh học tập và theo dõi kết học tập các em qua bài học Đặc biệt cần chú ý phát triển tư nâng cao kiến thức bồi dưỡng học sinh khá giỏi, học sinh có lực đặt bieät (13) Trong giảng dạy, giáo viên phải dự kiến các tình sư phạm có thể xảy và cách ứng xử với học sinh Thực công tác giáo dục toàn diện thông qua việc kết hợp chặt chẽ nhà trường, gia đình, thường xuyên liên hệ trao đổi thông tin hai chiều với phụ huynh đến nhà để trao đổi tình hình học tập học sinh Lớp đã xây dựng các nhóm học tập để giúp đỡ như: Đôi bạn cùng tiến, Nhóm học tập tự quản Qua đó thường xuyên kiểm tra động viên khuyến khích các em phong trào hoa điểm 10 Muốn lớp mình có nề nếp tốt thì giáo viên chủ nhiệm phải lên kế hoạch cho năm học, tháng, tuần dựa trên kế hoạch nhà trường Xây dựng nề nếp tự quản, bầu chọn đội ngũ cán cốt cán lớp gồm: Lớp trưởng, lớp phó phụ trách mặt, lớp chia làm tổ, mồi tổ bầu em làm tổ trưởng, em làm tổ phó Sau bầu xong, giáo viên họp đội ngũ cán lớp để phân công quán triệt rõ nhiệm vụ cho em, đồng thời cho các em tự đăng kí các danh hiệu thi đua và biện pháp thực từ đó có phương hướng đạo để học sinh thực tốt Mỗi tổ có sổ theo dõi học tập và các mặt hoạt động tổ viên tổ Cuối tuần các tổ trưởng tổng hợp báo cáo cho lớp trưởng, lớp trưởng tổng hợp báo cáo cho giáo viên chủ nhiệm vào tiết sinh hoạt chủ nhiệm cuối tuần Lớp trưởng nhận xét tình hình học tập tuần đến giáo viên nhận xét chung tình hình học tập lớp: ưu điểm và tồn Sau đó nhận xét đánh giá tình hình học tập cùng với nề nếp, tác phong, vệ sinh em để các em tự rút kinh nghiệm và khắc phục tuần Ngoài còn giáo dục các em phải: “Nói lời hay, làm việc tốt”, “Gọi bạn xưng mình” Thường xuyên giáo dục các em có tính tự giác, chấp hành tốt nội quy lớp, trường Muốn các em thực tốt, nghiêm túc thì người giáo viên chủ nhiệm lớp phải thực gương mẫu mặt, phải là: “Tấm gương sáng cho học sinh noi theo”, nói phải làm, đề phải thực và khen chê đúng mực Vì học sinh tiểu học các em lứa tuổi nhỏ nên giáo dục phải nhẹ nhàng, nghiêm túc, nghiêm khắc cởi mở gần gũi độ lượng, luôn vị tha học sinh biết nhận lỗi và sửa lỗi, tuyệt đối không trù ém mắng nhiếc học sinh (14) Trong học tập không chú trọng rèn luyện cho học sinh nhiều hình thức khác mà còn chú trọng khâu nề nếp từ đầu năm truy bài đầu giờ, trật tự nghe giảng học, lớp tổ tự quản kiểm tra bài tập nhà các bạn tổ Vì nề nếp tốt là cực kì quan trọng, nó góp phần lớn định kết học tập học sinh Chính vì từ đầu năm học giáo viên phải quán triệt nề nếp cách: Cho lớp học nội quy lớp học, và quy định giáo viên nội quy nhà trường đề ra: Phòng Giáo Dục & Đào Tạo Hà Nam Trường Trung học phổ thơng Duy tiên A NOÄI QUY 1/ Đi học đúng Nghỉ học phải có giấy phép phụ huynh học sinh 2/ Phải trật tự nghe giảng, làm bài nghiêm túc, thuộc bài trước vào lớp 3/ Lễ phép, vâng lời thầy cô, người lớn tuổi, tôn trọng bạn bè và yêu thương trẻ nhỏ 4/ AÊn maëc goïn gaøng saïch seõ 5/ Không nói tục, chửi thề, đánh gây đoàn kết Để xe đúng nơi quy định 6/ Tham gia đầy đủ các hoạt động trường, lớp tổ chức 7/ Biết bảo vệ và giữ gìn công 8/ Thực đầy đủ các quy định nhà trường và xã hội Chấp hành tốt luật lệ an toàn giao thoâng Giáo viên hướng dẫn các em làm quen với kí hiệu giáo viên để tập trung chú yù cuûa hoïc sinh nghe giaûng baøi Ví dụ: Trong giảng bài lớp làm bài tập, học sinh bàn nào đó trật tự giáo viên cần vào số thứ tự trên bảng là tổ đó biết giáo viên nhắc tổ mình, đó tổ trưởng có trách nhiệm nhắc nhở thành viên tổ mình trật tự và tổ trưởng ghi (15) tên bạn làm việc riêng vào sổ để cuối tuầàn sinh hoạt nhắc nhở học sinh đó Với phương pháp này giáo viên không nhiều thời gian, không tạo áp lực học sinh mà còn giúp cho lớp vào nề nếp tốt Cùng lớp các tổ luôn thi đua với nhau, tổ nào có em học muộn nghỉ học không có giấy xin phép cha mẹ các em thì xét thi đua tổ đó đứng sau các tổ không có em nào vi phạm Muốn động viên phong trào thi đua thì giáo viên chủ nhiệm phải công minh, tuyệt đối không thiên vị theo cảm tính, từ đó gây lòng tin với các em Không giáo dục học sinh có nề nếp tốt học, lớp mà còn phải thường xuyên giáo dục các em có nề nếp tốt hoạt động, sinh hoạt ngoài Ví dụ: Bắt đầu có trống báo là các em có mặt đầy đủ lớp để lớp trưởng, lớp phó, tổ trưởng kiểm tra việc chuẩn bị bài nhà sau đó các em ngồi vào truy bài đạo lớp trưởng, tổ chức cho các em vào nề nếp truy bài, giáo viên không có mặt lớp các em làm tốt Nhưng không phải phó mặc cho cán lớp, giáo viên nghe lớp trưởng báo cáo kết chuẩn bị bài các em mà ngoài phút kiểm tra đột xuất 1,2 bài tổ Aùp dụng biện pháp này đỡ tốn thới gian, không chiếm dạy mà còn rèn cho học sinh tính tự giác cao, đồng thời hạn chế nô nghịch các em chưa vào học Mọi hoạt động khác: Thể dục giờ, sinh hoạt đội các em thực tốt các em đã có nề nếp tốt Hướng dẫn các em lập thời gian biểu Học sinh học chiều thì giúp gia đình vào buổi sáng công việc phù hợp như: quét nhà, nấu cơm, rửa chén, lau bàn ghế, THỜI GIAN BIỂU Sáng: từ 30’ đến giờ: tập thể dục, làm vệ sinh cá nhân, quét nhaø, aên saùng, xem laïi baøi, phuï giuùp gia ñình roài naáu côm, aên côm, thu doïn, (16) nghỉ ngơi đến 06 30’ học Từ 16 45’ học phụ giúp gia đình như: nấu cơm, quét nhà, sau đó tắm rửa, dọn cơm, ăn cơm, rửa chén Từ 19 đến 19 30’ nghỉ ngơi giải trí Từ 19 giơ 30’ø đến 21 làm bài và học bài 21 ngủ * Những việc làm trên giúp các em dần có thói quen làm việc có khoa học, biết xếp thời gian cách hợp lý và để thực điều này cách tốt thì cần nhờ phụ huynh kiểm tra và thông báo lại cho giáo viên qua các lần họp giáo viên tới thăm gia ñình hoïc sinh Ngoài còn động viên khuyến khích các em tạo quỹ lớp thông qua hình thức nuôi heo đất để giúp đỡ các bạn có hoàn cảnh khó khăn, thăm hỏi bạn bị bệnh lớp Được động viên đúng mức kịp thời nên các em phấn khởitự giác học tập hoạt động khác Ngoài khâu tổ chức lớp tốt và vận dụng nhiều phương pháp để nâng cao chất lượng mà còn luôn luôn giáo dục các em tuôn theo luật lệ an toàn giao thông Ví dụ: Lớp 10A2 có em tên là Nguyễn Thị Hạnh nhà xã Đọi Sơn lại học trường trung học phổ thơng Duy tiên A Em học tháng thì bỏ học Qua thời gian vận động, làm công tác tư tưởng Sau đó em đã quay trở lại lớp học cùng các bạn PHẦN III – KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I./ Kết luận Công tác chủ nhiệm không mang tính hành chính, không thời gian qui định mà là hoạt động tâm huyết, tình thương học sinh Người giáo viên lấy kỉ cương-tình (17) thương- trách nhiệm làm chuẩn mực đầu tiên Sau đó là nhiệt tình, chăm lo đến công tác chủ nhiệm bám lớp Công tác chủ nhiệm tùy vào tình hình đặc điểm học sinh, lớp để có biện pháp phù hợp Giáo viên phải công bằng, gương mẫu các hoạt động, gần gũi yêu thương cảm thông với các em học tập và sống đôi là người bạn lớn các em giúp các em giải đáp thắc mắc sống Phối hợp với nhà trường, Hội cha mẹ học sinh, Đoàn, Giám thị…thường xuyên nắm thông tin, đề xuất các biện pháp phù hợp để giáo dục học sinh có hiệu Công tác chủ nhiệm vất vả khó khăn có nhiều niềm vui yêu nghề thành công công tác chủ nhiệm Trong năm học này, thực chủ đề Sở GD- ĐT Hà Nam là giáo viên phải có việc làm mới, tôi đã chọn đề tài là “Công tác tổ chức Giáo viên chủ nhiệm” Đề tài này tôi đã áp dụng nhiều sở lý thuyết và thực tế và đã thu thành định, sau này tôi tiếp tục áp dụng phương pháp tổ chức này và môi trường làm việc tôi Đặc biệt là với phương pháp tổ chức này tôi tạo môi trường thi đua học tập sôi học sinh, tạo cảm tình các giáo viên môn lớp 10A2 II/ Kết Từ kinh nghiệm trên, năm học này lớp 10A2 đã dẫn đầu nề nếp và trì sĩ số học tập Trong lớp nhiều học sinh đạt danh hiệu học sinh tiên tiến xuất sắc.Kết cuối học kì II môn Tin Học và Toán đạt kết sau: môn Tin Học 100% học sinh đạt điểm từ trung bình trở lên Riêng môn Toán có em đạt điểm còn lại là trung bình và khá giỏi Hai em đạt điểm là em khuyết tật (bị lãng tai) còn em học quá yếu bồi dưỡng thêm và bạn ngồi cùng bàn giúp đỡ Các em lớp ngoan ngoãn chăm học tập, so với tình hình đạo đức và nề nếp học tập năm với năm ngoái thì chất lượng đạo đức và nề nếp học tập năm khá nhiều biểu qua các đợt kiểm tra, thi chất lượng kì I, cuối kì I, học kì II Đây là kết thực chất các em phấn đấu và rèn luyện đã đạt năm học này Trong năm học không có em nào bỏ học, lớp đảm bảo sĩ số 100% (18) Bảng thống kê kết rèn luyện thói quen tốt học sinh lớp 10A2 Keát quaû hoïc sinh: Soá hoïc Từ sinh Những thói quen 9/07-4/08 45 / 10 Đi học đúng 9/07-4/08 45 / 10 Lập thời gian biểu, thực theo thời gian biểu 9/07-4/08 45 / 10 Không quên sách vở, đồ dùng hoïc taäp 9/07-4/08 45 / 10 Làm bài tập, học thuộc bài trước tới lớp 9/07-4/08 45 / 10 Nghæ hoïc coù giaáy xin pheùp cuûa boá, meï 9/07-4/08 45 / 10 Đi lao động đúng theo quy định trường, lớp đề 9/07-4/08 45 / 10 Trực nhật lớp 9/07-4/08 45 / 10 Đi sinh hoạt Đội theo quy định chung 9/07-4/08 45 / 10 Truy bài đầu 9/07-4/08 45 / 10 Khoâng đquên đồng phục trường III Kiến nghị Thực Thực toát chöa toát 45 / 10 44 / 10 3/1 45 / 10 4/2 43 / 10 2/1 45 / 10 45 / 10 45 / 10 45 / 10 45 / 10 43 / 10 3/2 hieän (19) Đây là lần đầu tiên tôi viết báo cáo khoa học công tác chủ nhiệm giáo viên lớp, thật khó khăn sinh viên năm cuối, tuổi nghề non trẻ, lại là điều hay qua đó tôi đã trưởng thành nghề nghiệp Bởi vậy, tôi đã định chọn đề tài này Để làm tốt công tác chủ nhiệm lớp toàn nghành phát triển xin có số đề xuất sau: Đối với nhà trường: Nhà trường tạo điều kiện trang thiết bị, đồ dùng dạy học, các tài liệu tham khảo để giáo viên làm tốt công tác chủ nhiệm Đối với cha mẹ học sinh: Cần quan tâm tới việc tự học, tự rèn và thái độ đạo đức các em nhà nhiều Ngoài cần phải kiểm tra sát việc tự học, tự rèn nhà các em Đối với chính quyền địa phương: luôn luôn tạo điều kiện giúp đỡ vật chất cho em học sinh nghèo và em học sinh có hoàn cảnh khó khăn để các em đến trường các bạn khác và tham gia vận động học sinh bỏ học lại lớp học cùng các bạn và giáo viên Đối với phòng giáo dục: Qua sáng kiến kinh nghiệm trên thì mong các cấp lãnh đạo tạo điều kiện để phổ biến các kinh nghiệm trên cách rộng rãi tới các lớp, các trường… Xin trân trọng cám ơn Thầy(cô) giáo và các bạn sinh viên đã dành thời gian để đọc bài viết này tôi! Sư phạm ngày 17/09/2010 Sinh viên Lê Ngọc Tùng (20) Tài liệu tham khảo Thực hành giáo dục học - Hà Nội 1995 - PTS Nguyễn Đình Chỉnh Tâm lí học đại cương - Hà Nội 1995 - PGS Nguyễn Quang Uẩn(chủ biên) Thông tư 23/29 v/v hướng dẫn đánh giá, xếp loại học sinh THPT - Bộ GD & ĐT Giáo trình Giáo Dục học Http://www.google.com.vn/ Http://www.giaovien.net/ Http://www.violet.vn/ Http://www.baigiangdientu.vn/ (21) Http://www.tailieu.vn/ MỤC LỤC PHẦN I - MỞ ĐẦU I-/ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI II-/ MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU .3 III-/ ĐỐI TƯỢNG, KHÁCH THỂ, PHẠM VI NGHIÊN CỨU A ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU B KHÁCH THỂ .4 C PHẠM VI NGHIÊN CỨU .4 IV-/ GIẢ THUYẾT KHOA HỌC V-/ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU VI-/ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .5 (22) 6.1-/ Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận 6.2-/ Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn VII-/ DỰ KIẾN TRÌNH BÀY KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU PHẦN II - NỘI DUNG CHƯƠNG I - CƠ SỞ LÝ LUẬN I-/ NHÀ TRƯỜNG, GIÁO VIÊN, GIA ĐÌNH VÀ HỌC SINH 1.1 Vị trí tầm quan trọng 1.2 Mục tiêu II-/ THỰC TRẠNG VỀ VIỆC CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM 2.1 Vị trí chức trường trung học phổ thông .8 2.2 Nhiệm vụ trường trung học phổ thông .8 2.3 Hiệu trưởng trường trung học phổ thông 2.4 Giáo viên trung học phổ thông 2.5 Những nội dung công tác chủ nhiệm lớp trường trung học phổ thông 2.6 Học sinh trung học phổ thông CHƯƠNG II - KẾT QUẢ ĐIỀU TRA KHẢO SÁT THỰC TIỄN…………………………….9 I-/ KẾT QUẢ ĐIỀU TRA 1-/ Khái quát tình hình kinh tế xã hội, văn hoá nơi các trường đóng 2-/ Tình hình chung .9 II-/ KHẢO SÁT THỰC TIỄN 2.1-/ Trường trung học phổ thông Duy tiên A: 2.1.1-/ Thuận lợi 2.1.2-/ Khó khăn .10 2.2-/ Trường trung học phổ thông Duy tiên B 10 2.3-/ Trường trung học phổ thông Duy tiên C 10 CHƯƠNG III - GIẢI PHÁP .11 I-/ MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỈ ĐẠO ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM LỚP Ở TRƯỜNG 11 (23) PHẦN III - KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .17 1-/ Kết luận: .17 2-/ Kiến nghị: 19 Tài liệu tham khảo 21 NHẬN XÉT (24) (25) (26)

Ngày đăng: 16/06/2021, 00:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w