1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM BỆNH LÝ VÀ LÂM SÀNG BỆNH DO LOÀI TIÊN MAO TRÙNG PHÂN LẬP TỪ TRÂU CỦA TỈNH TUYÊN QUANG GÂY RA TRÊN CHUỘT VÀ THỎ THÍ NGHIỆM

42 126 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 1,12 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM BÁO CÁO KẾT QUẢ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƢỜNG MÃ SỐ: T2015 - 10 TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM BỆNH LÝ VÀ LÂM SÀNG BỆNH DO LOÀI TIÊN MAO TRÙNG PHÂN LẬP TỪ TRÂU CỦA TỈNH TUYÊN QUANG GÂY RA TRÊN CHUỘT VÀ THỎ THÍ NGHIỆM CHỦ TRÌ ĐỀ TÀI: THS PHẠM THỊ TRANG THÁI NGUYÊN - 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM BÁO CÁO KẾT QUẢ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƢỜNG MÃ SỐ: T2015 - 10 TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM BỆNH LÝ VÀ LÂM SÀNG BỆNH DO LOÀI TIÊN MAO TRÙNG PHÂN LẬP TỪ TRÂU CỦA TỈNH TUYÊN QUANG GÂY RA TRÊN CHUỘT VÀ THỎ THÍ NGHIỆM Chủ trì đề tài: ThS Phạm Thị Trang Những người tham gia: ThS Trần Nhật Thắng – Giảng viên Khoa CNTY Nguyễn Hà Thu – Sinh viên lớp TY43 Thời gian thực hiện: tháng 1/2015 – tháng 12/2015 Địa điểm nghiên cứu: Khoa Chăn nuôi thú y – Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên THÁI NGUYÊN - 2015 i MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu nghiên cứu Ý nghĩa đề tài 3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Căn bệnh 1.1.1 Vị trí tiên mao trùng hệ thống phân loại động vật học 1.1.2 Đặc điểm hình thái, cấu tạo tiên mao trùng 1.2 Dịch tễ học bệnh tiên mao trùng 1.2.1 Phân bố bệnh 1.2.2 Vật chủ vật môi giới truyền bệnh tiên mao trùng 1.2.3 Tuổi vật chủ, mùa mắc bệnh 1.3 Đặc điểm bệnh lý lâm sàng bệnh 1.3.1 Đặc điểm bệnh lý 1.3.2 Triệu chứng lâm sàng bệnh tiên mao trùng 1.3.3 Bệnh tích bệnh tiên mao trùng 11 1.4 Chẩn đoán bệnh tiên mao trùng 11 1.4.1 Chẩn đoán lâm sàng 11 1.4.2 Chẩn đoán phi lâm sàng 12 1.5 Phòng trị bệnh tiên mao trùng cho trâu, bò 14 1.5.1 Phòng bệnh 14 1.5.2 Điều trị bệnh 15 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG, VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 Đối tượng, phạm vi, vật liệu nghiên cứu 16 2.1.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 16 2.1.2 Vật liệu nghiên cứu 16 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 16 2.2.1 Địa điểm nghiên cứu 16 ii 2.2.2 Thời gian nghiên cứu 16 2.3 Nội dung nghiên cứu 16 2.3.1 Xác định khả gây bệnh loài tiên mao trùng phân lập thỏ 16 2.3.2 Xác định khả gây bệnh loài tiên mao trùng phân lập chuột bạch 17 2.4 Phương pháp nghiên cứu 17 2.4.1 Phương pháp gây nhiễm loài tiên mao trùng phân lập từ trâu tỉnh Tuyên Quang cho động vật thí nghiệm (thỏ, chuột bạch) 17 2.4.2 Phương pháp kiểm tra máu động vật thí nghiệm sau gây nhiễm 18 2.4.3 Phương pháp xác định tiêu nghiên cứu 18 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 20 3.1.2 Tần suất xuất T evansi máu thỏ gây nhiễm 20 3.1.3 Thời gian xuất diễn biến lâm sàng thỏ sau gây nhiễm 21 3.1.4 Bệnh tích đại thể thỏ bị bệnh tiên mao trùng gây nhiễm 22 3.2 Nghiên cứu khả gây bệnh loài T evansi phân lập Tuyên Quang chuột thí nghiệm 23 3.2.1 Thời gian T evansi xuất máu chuột bạch gây nhiễm 23 3.2.2 Diễn biến lâm sàng chuột sau gây nhiễm 24 3.2.3 Thời gian chết chuột bạch sau gây nhiễm T evansi 26 3.2.4 Bệnh tích đại thể chuột bạch bị bệnh tiên mao trùng gây nhiễm 26 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 29 Kết luận 29 Đề nghị 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO 30 iii DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Thời gian T evansi xuất máu thỏ sau gây nhiễm 20 Bảng 3.2: Tần suất xuất T evansi máu thỏ gây nhiễm 21 Bảng 3.3: Diễn biến lâm sàng thỏ sau gây nhiễm 21 Bảng 3.4: Bệnh tích đại thể thỏ bị bệnh tiên mao trùng gây nhiễm 22 Bảng 3.5: Thời gian T evansi xuất máu chuột bạch gây nhiễm 23 Bảng 3.6: Diễn biến lâm sàng chuột sau gây nhiễm 25 Bảng 3.7: Thời gian chết chuột bạch sau gây nhiễm T evansi 26 Bảng 3.8: Bệnh tích đại thể chuột bạch bị bệnh tiên mao trùng gây nhiễm 27 iv DANH MỤC CÁC KÝ TỰ, KÝ HIỆU VIẾT TẮT CATT: Card Agglutination Test of Trypanosomiasis cs: Cộng ELISA: Enzym Linked Immunosorbent Asay IFAT: Indirect Fluorescent Antibody Test ISG: Invanant Surface glycoprotein KgTT: Kilogam thể trọng PCR: Polymerrase Chain Reaction SAT: Slice Agglutination Test SDS: Sodium Dodecyl Sulfat T evansi: Trypanosoma evansi TMT: Tiên mao trùng Tr.: Trang VAT: Variable Antigen Type MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Trypanosoma evansi ký sinh trùng đơn bào đường máu (Protozoa) thuộc lớp trùng roi (Flagellata) có tầm quan trọng lớn ngành Thú y Bệnh Trypanosoma evansi thấy phổ biến lồi gia súc như: trâu, bò, dê, ngựa, hươu, lạc đà…, bệnh gây nhiều thiệt hại kinh tế nước châu Phi, Nam Mỹ châu Á vùng có số lượng gia súc chết hàng năm lớn Trypanosoma evansi gây nên Khả phát sinh phát triển bệnh tiên mao trùng phụ thuộc nhiều vào điều kiện thời tiết, khí hậu, tập qn chăn ni chế độ làm việc gia súc Sự thay đổi điều kiện ảnh hưởng đến khả gây bệnh dịch tễ bệnh Tuyên Quang tỉnh miền núi phía Bắc giáp tỉnh Hà Giang, phía Đơng Bắc giáp tỉnh Cao Bằng, phía Đơng giáp tỉnh Bắc Kạn tỉnh Thái Nguyên, phía Nam giáp tỉnh Vĩnh Phúc, phía Tây Nam giáp tỉnh Phú Thọ, phía Tây giáp tỉnh n Bái Chính vậy, việc vận chuyển động vật từ địa phương khác qua tỉnh Tun Quang thường xun khó kiểm sốt Điều ảnh hưởng khơng nhỏ đến tình hình dịch bệnh nói chung, bệnh tiên mao trùng nói riêng đàn vật ni tỉnh Bên cạnh đó, tỉnh Tun Quang có địa hình đồi núi, khí hậu nhiệt đới gió mùa, thời tiết nóng ẩm, mưa nhiều điều kiện thích hợp cho ruồi trâu, mòng - ký chủ trung gian truyền bệnh tiên mao trùng phát triển Chúng hút máu truyền bệnh tiên mao trùng từ trâu bệnh sang trâu khỏe làm bệnh phát tán nhanh chóng gây thiệt hại nặng nề cho người chăn nuôi Hàng năm, trâu bị ốm chết nhiều vụ Đông - Xuân, thời tiết giá lạnh thức ăn trở nên khan Cơ sở hạ tầng phục vụ cơng tác chẩn đốn điều trị bệnh cho đàn gia súc địa phương nhiều hạn chế, dẫn tới hệ bệnh tiên mao trùng trở nên phổ biến hơn, nghiêm trọng gây thiệt hại lớn Những phân tích cho thấy mức độ phổ biến tác hại kinh tế bệnh tiên mao trùng gây gia súc nói chung đàn trâu nói riêng nước ta, đặc biệt tỉnh trung du miền núi, có tỉnh Tuyên Quang Vì vậy, việc nghiên cứu đặc điểm bệnh để có biện pháp chẩn đốn phòng chống hiệu bảo vệ cho đàn trâu tỉnh Tuyên Quang cần thiết Để có sở xác định đặc điểm bệnh lý lâm sàng bệnh Trypanosoma evansi gây trâu tỉnh Tun Quang giúp cho cơng tác chẩn đốn phòng, trị bệnh tốt hơn, góp phần hạn chế thiệt hại bệnh tiên mao trùng cho gia súc tiến hành đề tài: "Nghiên cứu đặc điểm bệnh lý lâm sàng bệnh loài tiên mao trùng phân lập từ trâu tỉnh Tuyên Quang gây chuột thỏ thí nghiệm” 2 Mục tiêu nghiên cứu - Xác định đặc điểm bệnh lý lâm sàng bệnh loài tiên mao trùng phân lập từ trâu tỉnh Tuyên Quang, thông qua tác động gây bệnh chúng động vật thí nghiệm (chuột bạch thỏ) - Kết đề tài thông tin khoa học phục vụ việc chẩn đốn, từ giúp cho cơng tác phòng trị bệnh tiên mao trùng kịp thời, góp phần hạn chế thiệt hại bệnh tiên mao trùng gây đàn trâu tỉnh Tuyên Quang Ý nghĩa đề tài 3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học Kết đề tài thông tin khoa học đặc điểm bệnh lý lâm sàng bệnh loài tiên mao trùng phân lập từ đàn trâu tỉnh Tuyên Quang động vật thí nghiệm, tiền đề cho nghiên cứu sâu bệnh (giữ giống tiên mao trùng, chế kháng nguyên tiên mao trùng phục vụ cơng tác chẩn đốn bệnh…) 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết đề tài sở khoa học cho việc chẩn đoán bệnh khuyến cáo người chăn ni cách nhận biết bệnh, từ có biện pháp phòng, trị bệnh nhằm hạn chế tỷ lệ nhiễm thiệt hại tiên mao trùng gây ra; góp phần nâng cao suất chăn nuôi, thúc đẩy ngành chăn ni trâu, bò phát triển CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Căn bệnh Bệnh tiên mao trùng bệnh truyền lây người gia súc ký sinh trùng đơn bào (Protozoa), lớp trùng roi (Flagellata) gây Trong có lồi thuộc giống Trypanosoma như: Trypanosoma brucei, Trypanosoma cruzi, Trypanosoma evansi, Trypanosoma congolense, Trypanosoma gambiense, Trypanosoma vavax, Trypanosoma siminae… 1.1.1 Vị trí tiên mao trùng hệ thống phân loại động vật học Theo Levine N D cs (1980) [84], dựa nghiên cứu siêu cấu trúc tiên mao trùng theo Adl S M cs (2005) [23] dựa vào đặc điểm hình thái sinh học phân tử, vị trí tiên mao trùng hệ thống phân loại nguyên bào (Protozoa) sau: Ngành Sarcomastigophora Phân ngành Mastigophora Lớp Zoomastigophorasida Bộ Kinetoplastorida Phân Trypanosomatorida Họ Trypanosomatidae Donein, 1901 Giống Trypanosoma Gruby, 1843 Giống phụ Megatrypanum Hoare, 1964 Loài Trypanosoma (M) theileria Giống phụ Herpetosoma Donein, 1901 Loài Trypanosoma (H) leisi Giống phụ Schizotrypanum Chagas, 1909 Loài Trypanosoma (S) cruzi Giống phụ Duttonella Chalmers, 1918 Loài Trypanosoma (D) vivax Loài Trvpanosoma (D) uniform Giống phụ Nalmomonas Hoare, 1964 Loài Trypanosoma (N) congolense Loài Trypanosoma (N) siminae Loài Trypanosoma (N) vanhogi Giống phụ Trypanozoon Liihe, 1906 Loài Trypanosoma (T) brucei Loài Trypanosoma (T) gambience Loài Trypanosoma (T) rhodesiense Loài Trypanosoma (T) equiperdum Giống phụ Pycnomonas Hoare, 1964 Loài Trypanosoma (P) suis Giống phụ Trypanosoma Gruby, 1843 Loài T evansi Steel, 1885 Tổ chức dịch tễ quốc tế (OIE) thơng báo có lồi có khả gây bệnh cho người động vật có vú, là: T brucei, T congolense, T cruzi, T evansi, T gambiense, T siminae, T vivax Trong loài tiên mao trùng trên, T evansi loài phổ biến nhất, phân bố khắp nơi giới 1.1.2 Đặc điểm hình thái, cấu tạo tiên mao trùng Jacquiet P cs (1993) [48] quan sát tiên mao trùng mẫu máu tươi tiêu máu nhuộm giemsa cho biết T evansi xếp vào loại đơn hình thái, thể tế bào, có kích thước nhỏ Cơ thể có hình suốt mảnh hình thoi, cuối thân nhọn Thân T evansi khối nguyên sinh chất, có nhân, cuối thân có thể động (kinetoplast) roi đính vào thân từ thể động Desquesnes M (1997) [47] cho biết T evansi máu lạc đà có chiều dài 15 35 μm (trung bình 24 ± μm), chiều rộng 1,5 - 2μm Tejero F cs (2008) [40] nghiên cứu hình thái học loài tiên mao trùng khác thấy khơng có khác biệt đáng kể Các nghiên cứu trước gần kết luận kích thước hình dạng T evansi khơng liên quan với đặc tính di truyền, lớn nhỏ tùy thuộc vào điều kiện phát triển ký sinh trùng phản ứng miễn dịch vật chủ Tamarit A cs (2010) [38] quan sát thấy số trường hợp tiên mao trùng có kích thước ngắn bình thường gây nhầm lẫn, khó phân biệt nhận dạng lồi khác Nhìn chung, cấu trúc T evansi giống cấu trúc loài tiên mao trùng khác thuộc họ Trypanosomatidae 1.2 Dịch tễ học bệnh tiên mao trùng 1.2.1 Phân bố bệnh Kết nghiên cứu tác giả Uilenberg G (1998) [41], Ul Hasan M cs (2006) [42], Powar R.M cs (2006) [30], Rodgers J (2009) [32], Pourjafar M cs (2012) [29] cho thấy bệnh tiên mao trùng phân bố rộng, từ phía Tây sang phía Đơng bán cầu Tại châu Phi, T evansi diện tất quốc gia có ni lạc đà, từ Senegal (15° Bắc) đến Kenya (xích đạo), vành đai Glossina; T evansi tìm thấy không 22 chứng môi sưng thủy thũng Triệu chứng xuất sớm ngày thứ 28 muộn ngày thứ 44 sau gây nhiễm 83,33% số thỏ có triệu chứng bại chân sau chân, vận động chậm Triệu chứng xuất sớm ngày thứ 34 muộn ngày thứ 51 sau gây nhiễm Cả thỏ đối chứng khơng thấy có triệu chứng lâm sàng suốt thời gian thí nghiệm Bảng 3.3: Diễn biến lâm sàng thỏ sau gây nhiễm Thời gian xuất triệu Số Triệu chứng lâm Lô sàng thỏ Số thỏ theo có triệu dõi chứng (con) (con) Thủy thũng tai Tỷ lệ (%) chứng lâm sàng sau gây nhiễm Sớm Muộn nhất Trung bình ( X  mX ) (ngày) (ngày) (ngày) 100 13 47 18,6 ± 3,60 100 15 42 21,3 ± 2,87 100 21 39 29,1 ± 2,17 Môi sưng, thủy thũng 66,67 28 44 36,3 ± 2,42 Vận động chậm chạp 83,33 34 51 39,6 ± 2,21 0,00 0 0,00 (tai ngả phía sau) Rối loạn hơ hấp TN Mắt sưng, có dử ĐC Các triệu chứng 3.1.4 Bệnh tích đại thể thỏ bị bệnh tiên mao trùng gây nhiễm Mổ khám toàn số thỏ thí nghiệm đối chứng để xác định bệnh tích đại thể T evansi gây Kết trình bày bảng 3.4 Bảng 3.4: Bệnh tích đại thể thỏ bị bệnh tiên mao trùng gây nhiễm Bệnh tích đại thể Lơ ĐC Số thỏ có khám bệnh tích (con) (con) Tỷ lệ (%) Cơ tim nhão 83,33 Gan sưng, có điểm xuất huyết 66,67 66,67 100 Thận sưng 50,00 Tổ chức da có chất keo vàng lầy nhầy 66,67 0,00 Phổi xuất huyết, viêm dính vào lồng ngực TN Số thỏ mổ Lách sưng, xuất huyết Các bệnh tích 23 Bảng 3.4 cho thấy: Cả thỏ gây nhiễm thấy bệnh tích nội quan với mức độ khác Tỷ lệ nội quan có bệnh tích biến động từ 50,00% - 100% Cụ thể sau: - 88,33% số thỏ gây nhiễm có bệnh tích tim nhão, 66,67% số thỏ có bệnh tích gan sưng có điểm xuất huyết, 66,67% số thỏ có bệnh tích phổi bị xuất huyết viêm dính vào lồng ngực, 100% số thỏ có bệnh tích lách sưng xuất huyết, 50,00% có bệnh tích thận sưng, 66,67% số thỏ tổ chức da có chất keo vàng lầy nhầy Những triệu chứng mà quan sát tương đồng với nghiên cứu Reid S A (2002)[31] loài chuột túi Macropus agilis Thylogale brunil gây nhiễm T evansi Triệu chứng tác giả quan sát gồm: ăn kém, suy nhược thể, sưng phù thiếu máu Mổ khám thỏ đối chứng, khơng thỏ có bệnh tích 3.2 Nghiên cứu khả gây bệnh loài T evansi phân lập Tuyên Quang chuột thí nghiệm 3.2.1 Thời gian T evansi xuất máu chuột bạch gây nhiễm Gây nhiễm cho 10 chuột với liều 106 T evansi/chuột 10 chuột với liều 103 T evansi/chuột Theo dõi thời gian T evansi xuất máu chuột sau gây nhiễm, kết trình bày bảng 3.5 Bảng 3.5: Thời gian T evansi xuất máu chuột bạch gây nhiễm Thời gian T evansi xuất Đợt gây Số Lô nhiễm lƣợng (con) Liều gây nhiễm (T evansi/chuột) máu sau gây nhiễm Sớm Muộn nhất (ngày) (ngày) Gây nhiễm Đối chứng Gây nhiễm Đối chứng Trung bình ( X  mX ) ngày 10 103 5,3 ± 0,26 10 106 2,3 ± 0,15 10 0 0,00 10 103 4,3 ± 0,52 10 10 2,4 ± 0,16 10 0 0,00 Kết bảng 3.5 cho thấy: Tính chung đợt gây nhiễm, gây nhiễm với liều 103 T evansi/ chuột cho 20 chuột thời gian T evansi xuất sớm máu chuột bạch ngày thứ sau 24 gây nhiễm muộn ngày thứ sau gây nhiễm, trung bình 5,30 ± 0,26 ngày 4.3± 0,52 ngày Khi gây nhiễm với liều 106 T evansi/chuột cho 20 chuột bạch thời gian T evansi xuất sớm máu ngoại vi chuột bạch ngày thứ sau gây nhiễm muộn ngày thứ sau gây nhiễm, trung bình 2,3 ± 0,15 2,4 ± 0,16 ngày Như vậy, tất số chuột gây nhiễm xuất T evansi sau thời gian ngắn Liều gây nhiễm ảnh hưởng rõ rệt đến thời gian xuất T evansi máu ngoại vi chuột (liều gây nhiễm cao, thời gian ngắn ngược lại) Tất số chuột đối chứng không thấy T evansi máu ngoại vi Quá trình theo dõi phát triển T evansi máu chuột bạch cho thấy, chuột bạch đặc biệt mẫn cảm với T evansi T evansi phát triển máu chuột nhanh, từ bắt đầu xuất hiện, sau thời gian ngắn có số lượng nhiều máu, gây chết chuột Điều chứng tỏ độc lực T evansi thể chuột mạnh 3.2.2 Diễn biến lâm sàng chuột sau gây nhiễm Chúng theo dõi triệu chứng lâm sàng chuột bạch sau gây nhiễm, kết thể bảng 3.6 Kết bảng 3.6 cho thấy: Tất chuột gây nhiễm có triệu chứng lâm sàng rõ rệt, tỷ lệ triệu chứng biến động từ 45% - 100% Cụ thể sau: - Với liều gây nhiễm 103 T evansi/chuột, triệu chứng lâm sàng thường thấy chuột bạch vận động chậm chạp, liệt chân, chuột đực thấy tượng teo dịch hoàn Sau ngày gây nhiễm, kiểm tra máu ngoại vi xuất T evansi chuột nhanh nhẹn Song thay đổi tình trạng sức khỏe chuột diễn nhanh, ngày thứ tất số chuột gây nhiễm xuất triệu chứng lâm sàng, kiểm tra máu đểu có nhiều T evansi Các triệu chứng cụ thể là: 90% số chuột bệnh vận động chậm chạp, 100% số chuột đực bị viêm, sưng teo dịch hoàn, 80% số chuột lơng xù, 75% số chuột mắt sưng có dử, 60% số chuột rối loạn hô hấp, triệu chứng xuất liệt chân (chiếm tỷ lệ 45%) - Với liều gây nhiễm 10 T evansi/chuột: triệu chứng lâm sàng thường thấy vận động chậm chạp, liệt chân, rối loạn hô hấp teo dịch hoàn (chuột đực) Sau - ngày gây nhiễm, kiểm tra máu ngoại vi xuất T evansi chuột nhanh nhẹn Song thay đổi tình trạng sức khỏe chuột diễn nhanh, ngày thứ tất số chuột gây nhiễm xuất triệu chứng lâm sàng, kiểm tra máu đểu có nhiều T evansi Các triệu chứng cụ thể là: 100% chuột bệnh vận 25 động chậm chạp, 100% số chuột đực bị sưng teo dịch hồn, lơng xù (100%), rối loạn hơ hấp (75,00%), mắt sưng có dử (80,00%) Hầu hết triệu chứng lâm sàng xuất vào ngày cuối trước chuột bệnh chết, triệu chứng liệt chân xuất vào thời điểm trước chuột chết vài Sở dĩ chuột bạch động vật mẫn cảm với T evansi, khả nhân lên T evansi máu chuột bạch nhanh, T evansi có nhiều máu triệu chứng bệnh thể rõ rệt Bảng 3.6: Diễn biến lâm sàng chuột sau gây nhiễm Liều gây Lô nhiễm (T evansi/ Triệu chứng chủ yếu chuột) chứng (%) (con) (con) 60,00 18 90,00 Mắt sưng có dử 15 75,00 Liệt chân 45,00 100 Xù lông 20 100 Khó thở 15 75,00 20 100 Mắt sưng có dử 16 80,00 Liệt chân 13 65,00 5(*) 100 10 0 hoàn chứng theo dõi 12 Chuột đực viêm, teo tinh Đối Tỷ lệ Khó thở Vận động 106 có triệu 80,00 hồn nhiễm chuột 16 Chuột đực viêm, teo tinh Gây Số chuột Xù lông Vận động 103 Số Các tiêu nêu 20 5(*) 20 Ghi chú: (*): 20 chuột lơ có chuột đực Nguyễn Thị Kim Lan (2012) [6] cho biết, sống máu vật chủ, tiên mao trùng sản sinh độc tố Trypanotoxin Độc tố tiên mao trùng tác động lên thần kinh trung ương làm rối loạn hô hấp, rối loạn trung khu điều hoà thân nhiệt, gây sốt cao gián đoạn (lúc sốt, lúc hết sốt xen kẽ nhau) 26 Như vậy, trình phát triển gây bệnh tiên mao trùng T evansi gây phụ thuộc vào yếu tố độc lực T evansi Kết nghiên cứu tác động gây bệnh T evansi chuột phù hợp với nghiên cứu Phan Văn Chinh (2006) [1] 3.2.3 Thời gian chết chuột bạch sau gây nhiễm T evansi Cùng với việc theo dõi thời gian T evansi xuất máu chuột diễn biến lâm sàng chuột sau gây nhiễm, tiếp tục theo dõi thời gian chết chuột sau gây nhiễm Kết trình bày bảng 3.7 Bảng 3.7: Thời gian chết chuột bạch sau gây nhiễm T evansi Thời gian chuột chết sau Đợt gây Số Lô nhiễm lƣợng (con) Liều gây nhiễm (T evansi/chuột) gây nhiễm Sớm Muộn nhất (ngày) (ngày) Trung bình ( X  mX ) ngày TN 10 103 11 7,30 ± 0,45 ĐC 0 0,00 TN 10 106 5,32 ± 0,17 ĐC 0 0,00 Kết bảng 3.7 cho thấy: Liều gây nhiễm T evansi có ảnh hưởng lớn đến thời gian chết chuột Với liều 10 T evansi/chuột, chuột chết nhanh sau - ngày gây nhiễm; với liều 103 T evansi/chuột, chuột sống đến 11 ngày sau gây nhiễm Cụ thể: - Với liều 106 T evansi/chuột, sớm sau - ngày có chuột chết, sau ngày tất số chuột chết Chuột chết tập trung vào ngày thứ sau gây nhiễm - Với liều 103 T evansi/chuột, sớm sau - ngày có chuột chết muộn tới 11 ngày tất số chuột thí nghiệm chết Chuột chết tập trung vào ngày thứ - sau gây nhiễm Theo chúng tôi, trình phát sinh, phát triển bệnh tiên mao trùng T evansi gây phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: độc lực khả gây bệnh T evansi, sức đề kháng vật chủ, điều kiện thời tiết, khí hậu…Trong yếu tố độc lực đóng vai trò quan trọng Nghiên cứu phù hợp với nghiên cứu Phan Văn Chinh (2006)[1] 3.2.4 Bệnh tích đại thể chuột bạch bị bệnh tiên mao trùng gây nhiễm Kết xác định bệnh tích đại thể chuột gây nhiễm tiên mao trùng thể bảng 3.8 27 Bảng 3.8: Bệnh tích đại thể chuột bạch bị bệnh tiên mao trùng gây nhiễm Số Bệnh tích đại thể Lơ Gây nhiễm Đối chứng mổ Số có bệnh Tỷ lệ khám tích (con) (con) (%) Xoang bao tim có chứa dịch màu vàng 18 60,00 Gan sưng, có nhiều điểm xuất huyết 22 73,33 23 76,67 30 100 Thận sưng 10 33,33 Tổ chức da có chất keo vàng lầy nhầy 21 70,00 Phổi xuất huyết Lách sưng xuất huyết 30 Dịch hồn viêm, teo (chuột đực)* 10 10 100 Khơng có bệnh tích 10 0,00 Kết bảng 3.8 cho thấy: - Mổ khám tất số chuột gây nhiễm thấy có bệnh tích bệnh tiên mao trùng Trong 30/30 chuột có bệnh tích lách sưng, xuất huyết, chiếm tỷ lệ 100%; 18/30 chuột có bệnh tích xoang bao tim có chứa dịch màu vàng, chiếm tỷ lệ 60%; 22/30 chuột có bệnh tích gan sưng xuất huyết, chiếm tỷ lệ 73,33%; 21/30 chuột mổ khám thấy có chất keo vàng lầy nhầy tổ chức da, chiếm tỷ lệ 70%; 23/30 chuột có bệnh tích phổi xuất huyết, chiếm tỷ lệ 76,67% Trong số 10 chuột đực mổ khám có 10/10 chuột dịch hồn viêm, sưng, sau teo nhỏ lại, chiếm tỷ lệ 100% Mổ khám 10 chuột đối chứng không thấy chuột có bệnh tích nêu Kết nghiên cứu tương đồng với kết nghiên cứu bệnh tích chuột Phan Văn Chinh (2006) [1] Ngồi phù hợp bệnh tích động vật thí nghiệm gây nhiễm, chúng tơi nhận thấy chuột mà chúng tơi gây nhiễm có bệnh tích tương tự bệnh tích trâu, bò bị bệnh tiên mao trùng Phan Định Lân (2004) [8] cho biết, trâu, bò bị bệnh tiên mao trùng có bệnh tích đại thể hệ tuần hồn hơ hấp: tim nhão, xoang bao tim tích nước vàng, phổi xuất huyết tụ máu đám nhỏ, gan sưng to, nhạt màu, lách sưng nhạt màu, hạch lâm ba sưng, tụ máu, nhão, màu nhợt nhạt, nhát cắt rỉ nước, xoang ngực xoang bụng tích dịch màu vàng nhạt, có đám keo nhầy vàng vùng da thuỷ thũng 28 Như vậy, bệnh tích chuột gây nhiễm tiên mao trùng tương đối giống với bệnh tích trâu, bò bị bệnh tiên mao trùng ngồi tự nhiên *Nhìn chung, kết bảng 3.6, 3.7, 3.8, 3.9 cho phép chúng tơi nhận xét: triệu chứng bệnh tích đại thể, vi thể chuột nhiễm T evansi có nhiều đặc điểm tương đồng với thay đổi bệnh lý lâm sàng bệnh T evansi thỏ, đồng thời có nhiều điểm tương đồng với biến đổi bệnh lý lâm sàng trâu bị bệnh T evansi gây (qua so sánh với mô tả số tác giả nước) 29 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận * Bệnh lý lâm sàng bệnh tiên mao trùng thỏ: - Gây nhiễm T evansi cho thỏ với liều 107 T evansi/thỏ, thời gian xuất T evansi máu ngoại vi sớm ngày, muộn 15 ngày trung bình 8,6 ± 0,93 ngày - Tần suất xuất T evansi máu thỏ 89,39% Thời gian thỏ chết T evansi sớm vào ngày thứ 39, muộn vào ngày thứ 83, chết tập trung từ ngày thứ 51 - 78 - Tất thỏ gây nhiễm có triệu chứng lâm sàng, thời gian xuất triệu chứng lâm sàng sớm ngày thứ 13 muộn ngày thứ 51 Trung bình từ 15 - 44 ngày thỏ nhiễm T evansi xuất triệu chứng - Bệnh tích đại thể thỏ bị bệnh tiên mao trùng chủ yếu tim, gan, lách, phổi, thận với tỷ lệ biến động từ 50% - 100% * Bệnh lý lâm sàng bệnh tiên mao trùng chuột bạch: - Khi gây nhiễm với liều 103 T evansi/chuột cho 20 chuột thời gian T evansi xuất sớm máu chuột bạch ngày thứ sau gây nhiễm muộn ngày thứ sau gây nhiễm, trung bình 5,30 ± 0,26 ngày 4.3± 0,52 - Khi gây nhiễm với liều 106 T evansi/chuột cho 20 chuột bạch thời gian T evansi xuất sớm máu ngoại vi chuột bạch ngày thứ sau gây nhiễm muộn ngày thứ sau gây nhiễm, trung bình 2,3 ± 0,15 2,4 ± 0,16 ngày - Tất chuột sau gây nhiễm có triệu chứng lâm sàng rõ rệt, tỷ lệ biến động từ 45% - 100% Các triệu chứng chủ yếu vận động chậm chạp, liệt chân, teo tinh hoàn (chuột đực) rối loạn hô hấp - Thời gian chuột chết gây nhiễm liều 103 T.evansi/chuột sớm vào ngày thứ 6, muộn vào ngày thứ 11 sau gây nhiễm Với liều 106 T.evansi /chuột, thời gian chuột chết sớm vào ngày thứ 4, muộn vào ngày thứ sau gây nhiễm - Bệnh tích đại thể chuột bị bệnh tiên mao trùng chủ yếu tim, gan, lách, phổi, thận với tỷ lệ biến động từ 33,33% - 100% Đề nghị Tiếp tục nghiên cứu bệnh tiên mao trùng để có kết nghiên cứu sâu bệnh, tiến tới chế tạo KIT chẩn đoán bệnh tiên mao trùng cho trâu, bò có hiệu cao 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Phan Văn Chinh (2006), Bệnh tiên mao trùng Trypanosoma evansi trâu, bò ni tỉnh miền Trung biện pháp phòng trị, Luận án Tiến sĩ nơng nghiệp, Hà Nội Lương Văn Huấn, Lê Hữu Khương (1997), Giáo trình ký sinh trùng thú y, Nxb nông nghiệp, Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Thị Lê, Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Văn Quang (2008), Giáo trình ký sinh trùng thú y (Dành cho bậc cao học), Nxb Nông Nghiệp Hà Nội Nguyễn Thị Kim Lan (2011), Những bệnh ký sinh trùng phổ biến gia cầm, lợn lồi nhai lại Việt Nam, Nxb nơng nghiệp, Hà Nội, tr 315 – 328 Nguyễn Thị Kim Lan (2012), Ký sinh trùng bệnh ký sinh trùng thú y, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội, tr 246 – 251 Phạm Sỹ Lăng, Tô Long Thành (2006), Bệnh đơn bào ký sinh vật nuôi, Nxb nông nghiệp, Hà Nội Phạm Sỹ Lăng, Hoàng Văn Năm, Nguyễn Hữu Nam, Nguyễn Bá Hiên, Nguyễn Văn Diên (2008), Một số bệnh quan trọng gây hại cho trâu bò, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội Phan Địch Lân (2004), Bệnh ngã nước trâu bò, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội, tr 56 – 73 Nguyễn Văn Thiện (2008), Thống kê sinh vật học ứng dụng chăn nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 10 Lương Tố Thu, Lê Ngọc Mỹ (1996), "Nghiên cứu ứng dụng phương pháp ngưng kết nhựa (CATT) để chẩn đốn tình hình bệnh tiên mao trùng (do T evansi) đàn trâu Việt Nam", Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, tập IV (2) II Tài liệu tiếng Anh 11 Adrian M.S., Sani R.A., Hassan L., Wong M.T (2010), “Outbreaks of trypanosomiasis and the seroprevalence of Trypanosoma evansi in a deer breeding centre in Perak, Malaysia”, Tropical Animal Health and Production 42(2):145–150 12 Calistri P., Narcisi V., Atzeni M (2013), “Dourine reemergence in Italy”, Journal of Equine Veterinary Science 33(2):83–89 13 Coura J.R., Borges Pereira J (2010), “Chagas disease: 100 years after its discovery A systemic review”, Acta Tropica 115(1-2):5–13 31 14 Dargantes A.P., Reid S.A., Copeman D.B (2005), “Experimental Trypanosoma evansi infection in the goat I Clinical signs and pathology”, J Comp Pathol., 133, 261–266 15 Desquesnes M (1997), “Evaluation of a simple PCR technique for the diagnosis of Trypanosoma vivax in the serum of cattle in comparison to parasitological techniques and antigen-enzyme linked immunosorbent assay (Ag-ELISA)”, Acta Trop., 65, 139–148 16 Desquesnes M., Biteau-Coroller F., Bouyer J., Dia M.L., Foil L (2009), “Development of a mathematical model for mechanical transmission of trypanosomes and other pathogens of cattle transmitted by tabanids”, International Journal for Parasitology, 39(3):333–346 17 El Rayah I E., Kaminsky R., Schmid C., El Malik K H (1999), “Drug resistance in Sudanese Trypanosoma evansi”, Vet Parasitol, 281 - 18 Goossens B, Mbwambo H, Msangi A, Geysen D., Verysen (2006), “Trypanosomiasis prevalence in cattle on Mafia Island (Tanzania)”, Veterinary Parasitology, Volume 139, Issues - 3, 30 June 2006, pp 74 - 83 19 Gutierrez C., Corbera J.A., Juste M.C., Doreste F., Morales I (2006), “Clinical, hematological, and biochemical findings in an outbreak of abortion and neonatal mortality associated with Trypanosoma evansi infection in dromedary camels”, Annals of the New York Academy of Sciences, 1081:325–327 20 Haridy F.M., El-Metwally M.T., Khalil H H., Morsy T.A (2011), “Trypanosoma evansi in dromedary camel: with a case report of zoonosis in greater Cairo, Egypt”, J Egypt Soc Parasitol 21 Hasan M.U., Muhammad G., Gutierrez C., Iqbal Z., Shakoor A., Jabbar A (2006), “Prevalence of Trypanosoma evansi infection in equines and camels in the Punjab region, Pakistan”, Annals of the New York Academy of Sciences 1081:322–324 22 Jittapalapong S., Inpankaew T., Sarataphan N (2008), “Molecular detection of divergent trypanosomes among rodents of Thailand”, Infection, Genetics and Evolution 8(4):445–449 32 23 Kundu K., Tewari A K., Kurup S P., Baidya S., Rao J R., Joshi P (2013), “Serosurveillance for surra in cattle using native surface glycoprotein antigen from Trypanosoma evansi” Vet Parasitol., S0304-4017(13)00224-0 24 Laha R., Sasmal N.K (2008), “Characterization of immunogenic proteins of Trypanosoma evansi isolated from three different Indian hosts using hyperimmune sera and immune sera”, Res Vet Sci., 85 (3), 534–539 25 Nguyen Q D., Nguyen T T., Pham Q P., Le N M., Nguyen G T., Inoue N (2013), “Seroprevalence of Trypanosoma evansi Infection in Water Buffaloes from the Mountainous Region of North Vietnam and Effectiveness of Trypanocidal Drug Treatment” J Vet Med Sci 26 Parsani H.R., Momin R.R (2008), “Common parasitic diseases of camel”, Veterinary World 1(10):317–318 27 Payne R.C., Sukanto I.P., Djauhari D., Partoutomo S., Wilson A.J., Jones T.W., Boid R., Luckins A.G (1991), “Trypanosoma evansi infection in cattle, buffaloes and horses in Indonesia”, Vet Parasitol., 38 (2–3), 109–119 28 Payne R C., Sukanto I P., Partoutomo S., Jones T W., Luckins A G., Boid R (1994), “Efficacy of Cymelarsan in Friesian Holstein calves infected with Trypanosoma evansi”, Trop Anim Health Prod 219 - 26 29 Pourjafar M., Badiei K., Sharifiyazdi H (2012), “Genetic characterization and phylogenetic analysis of Trypanosoma evansi in Iranian dromedary camels”, Parasitology Research 112(2):899–903 30 Powar R.M., Shegokar V.R., Joshi P.P (2006), “A rare case of human trypanosomiasis caused by Trypanosoma evansi”, Indian Journal of Medical Microbiology 24(1):72–74 31 Reid S.A (2002), Command and retenue T evansi in Autralia, Tedences Parasitology, 18 37 32 Rodgers J (2009), “Human African trypanosomiasis, chemotherapy and CNS disease”, Journal of Neuroimmunology, 211(1-2):16–22 33 Savani E.S., Nunes V.L., Galati E.A (2005), “Ocurrence of co-infection by Leishmania (Leishmania) chagasi and Trypanosoma (Trypanozoon) evansi in a dog in the state of Mato Grosso Sul, Brazil”, Memorias Instituto Oswaldo Cruz 100(7):739–741 33 34 Sharma P., Juyal P D., Singla L D., Chachra D., Pawar H (2012), “Comparative evaluation of real time PCR assay with conventional parasitological techniques for diagnosis of Trypanosoma evansi in cattle and buffaloes”, Vet Parasitol 35 Simukoko H., Marcotty T., Phiri I., Geysen D., Vercruysse J., Van den Bossche P (2007), “The comparative role of cattle, goat and pigs in the epidemiology of livestock Trypanosomiasis on the plateau of eastern Zambia”, Veterinary Parasitology, Volume 147, Issues - 4, 20 June 2007, page 231 - 238 36 Sinshaw A., Abebe G., Desquennes M., Yoni W (2006), “Biting flies and Trypanosoma vivax infection in three highland districts bordering lake Tana, Ethiopia”, Veterinary Parasitology, Volume 142, Issues - 2, 30 November 2006, page 35 - 46 37 Sonika S., Sharma G., Juyal P.D (2007), “Trypanosomosis in a German shepherd dog a case report”, Journal of Veterinary Parasitology 21(1):81–82 38 Tamarit A., Gutierrez C., Arroyo R., Jimenez V., Zagalá G., Bosch I., Sirvent J., Alberola J., Alonso I., Caballero C (2010), “Trypanosoma evansi infection in mainland Spain”, Vet Parasitol, 167(1):74 - 76 39 Tarello W (2005), “Trypanosoma evansi infection in three cats”, Revue de Medecine Veterinaire 156(3):133–134 40 Tejero F., Roschman G A., Perrone C T., Aso P (2008), “Trypanosoma evansi: a quantitative approach to the understanding of the morphometry-hematology relationship throughout experimental murine infections”, The Journal of Protozoology Research 18:34–47 41 Uilenberg G (1998), “A field guide for the diagnosis treatment and prevention of African animal trypanosomosis”, FAO, Rome, Italy, 158 42 Ul Hasan M., Muhammad G., Gutierrez C., Iqbal Z., Shakoor A., Jabbar A (2006), “Prevalence of Trypanosoma evansi infection in equines and camels in the Punjab region, Pakistan”, Ann N Y Acad Sci; 1081:322 - 43 Upadhye V., Dhoot V (2000), “Trypanosomiasis in a tiger (Panthera tigris)”, Zoos' Print Journal 15(8):p 326 44 Wells E.A (1984), “Animal trypanosomiasis in South America”, Preventive Veterinary Medicine 2(1–4):31–41 34 45 Wolkmer P., Silva C.B., Paim FC (2013), “Pre-treatment with curcumin modulates acetylcholinesterase activity and proinflammatory cytokines in rats infected with Trypanosoma evansi”, Parasitology International 62(2):144–149 46 Youssif F., Mohammed O., Hassan T (2008), “Efficacy and toxicity of cymelarsan in Nubian goats infected with Trypanosoma evansi”, Journal of Cell and Animal Biology 2(7):140–149 III Tài liệu tiếng Pháp 47 Desquesnes M (1997), Les trypanosomoses du bétail en Amérique Latine, étude spéciale dans le Plateau des Guyanes, PhD Thesis, Lille II University, 26 september 1997, Lille, France, 409 p 48 Jacquiet P., Cheilh D., Thiam A., Dia M.L (1993), “La trypanosomose Trypanosoma evansi (Steel 1985), Balbiani 1988, chez les ruminants de Mauritanie Résultats d’inoculations expérimentales et d’enquêtes sur le terrain”, Rev Elev Med Vet Pays Trop., 46, 574–578 35 PHỤ LỤC: MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Ảnh 1: Chuột nhắt trắng thí nghiệm Ảnh 2: Thỏ trắng thí nghiệm Ảnh 3: Lấy máu đuôi chuột Ảnh 4: Soi tƣơi tìm tiên mao trùng Ảnh 5, 6: Tiên mao trùng dƣới kính hiển vi phƣơng pháp soi tƣơi 36 TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG VÀ BỆNH TÍCH Ở ĐỘNG VẬT THÍ NGHIỆM Ảnh 7: Thủy thũng tai chuột Ảnh 8: Chuột bị liệt chân Ảnh 9: Mổ khám bệnh tích chuột Ảnh 10: Xoang bao tim có chứa dịch vàng Ảnh 11: Phổi xuất huyết Ảnh 12: Gan sƣng

Ngày đăng: 15/03/2019, 17:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w