1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đặc điểm bệnh lý và lâm sàng bệnh do loài tiên mao trùng phân lập từ trâu của tỉnh Tuyên Quang gây ra trên chuột và thỏ thí nghiệm

68 400 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 0,92 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN HÀ THU Tên đề tài: NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM BỆNH LÂM SÀNG BỆNH DO LOÀI TIÊN MAO TRÙNG PHÂN LẬP TỪ TRÂU CỦA TỈNH TUYÊN QUANG GÂY RA TRÊN CHUỘT THỎ THÍ NGHIỆM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Thú y Khoa: Chăn nuôi Thú y Khóa học: 2011 - 2016 Giảng viên hƣớng dẫn: ThS Phạm Thị Trang THÁI NGUYÊN - 2015 i LỜI CẢM ƠN Được đồng ý từ phía Ban Giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm khoa Chăn nuôi Thú y, giáo viên hướng dẫn Th.S Phạm Thị Trang, em tiến hành thực đề tài: "Nghiên cứu đặc điểm bệnh lâm sàng bệnh loài tiên mao trùng phân lập từ trâu tỉnh Tuyên Quang gây chuột thỏ thí nghiệm" Trước hết, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô giáo trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên thầy cô giáo khoa Chăn nuôi Thú y, đặc biệt thầy cô tận tình dạy bảo cho em suốt thời gian học tập trường Với lòng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn cô giáo Th.S Phạm Thị Trang dành nhiều thời gian tâm huyết hướng dẫn nghiên cứu giúp đỡ em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Mặc dù có nhiều cố gắng hoàn thiện khóa luận tất nhiệt tình lực mình, nhiên thời gian nghiên cứu có hạn bước đầu bỡ ngỡ với công tác nghiên cứu khoa học nên khóa luận em tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận đóng góp quý báu thầy cô bạn để khóa luận em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên,ngày 25 tháng 11 năm 2015 Sinh viên Nguyễn Hà Thu ii DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1: Thời gian T evansi xuất máu thỏ sau gây nhiễm 37 Bảng 4.2: Tần suất xuất T evansi máu thỏ gây nhiễm 38 Bảng 4.3: Diễn biến lâm sàng thỏ sau gây nhiễm 39 Bảng 4.4: Bệnh tích đại thể thỏ bị bệnh tiên mao trùng gây nhiễm 40 Bảng 4.5: Thời gian T evansi xuất máu chuột bạch gây nhiễm 41 Bảng 4.6: Diễn biến lâm sàng chuột sau gây nhiễm 43 Bảng 4.7: Thời gian chết chuột bạch sau gây nhiễm T evansi 45 Bảng 4.8: Bệnh tích đại thể chuột bạch bị bệnh tiên mao trùng gây nhiễm 46 iii DANH MỤC CÁC KÝ TỰ, KÝ HIỆU VIẾT TẮT CATT: Card Agglutination Test of Trypanosomiasis cs: Cộng ELISA: Enzym Linked Immunosorbent Asay IFAT: Indirect Fluorescent Antibody Test ISG: Invanant Surface glycoprotein KgTT: Kilogam thể trọng PCR: Polymerrase Chain Reaction SAT: Slice Agglutination Test SDS: Sodium Dodecyl Sulfat T evans: Trypanosoma evansi TMT: Tiên mao trùng Tr.: Trang VAT: Variable Antigen Type iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC KÝ TỰ, KÝ HIỆU VIẾT TẮT ii MỤC LỤC iv DANH MỤC BẢNG iv Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Đặc điểm hình thái, cấu trúc phân loại tiên mao trùng 2.1.2 Dịch tễ học bệnh tiên mao trùng trâu, bò 2.1.3 Đặc điểm bệnh lâm sàng bệnh tiên mao trùng 13 2.1.4 Phương pháp chẩn đoán bệnh tiên mao trùng 17 2.1.5 Phòng trị bệnh tiên mao trùng cho trâu, bò, ngựa 21 2.2 Tình hình nghiên cứu nước nước 26 2.2.1 Tình hình nghiên cứu nước 26 2.2.2 Tình hình nghiên cứu nước 28 Phần ĐỐI TƢỢNG, VẬT LIỆU, NỘI DUNG PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 3.1 Đối tượng, phạm vi, vật liệu nghiên cứu 31 3.1.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 31 3.1.2 Vật liệu nghiên cứu 31 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 31 3.2.1 Địa điểm nghiên cứu 31 3.2.2 Thời gian nghiên cứu 32 3.3 Nội dung nghiên cứu 32 v 3.3.1 Xác định khả gây bệnh loài tiên mao trùng phân lập thỏ 32 3.3.2 Xác định khả gây bệnh loài tiên mao trùng phân lập chuột bạch 32 3.4 Phương pháp nghiên cứu 32 3.4.1 Phương pháp gây nhiễm loài tiên mao trùng phân lập từ trâu tỉnh Tuyên Quang cho động vật thí nghiệm (thỏ, chuột bạch) 32 3.4.2 Phương pháp kiểm tra máu động vật thí nghiệm sau gây nhiễm 34 3.4.3 Phương pháp xác định tiêu nghiên cứu 35 Phần KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THẢO LUẬN 37 4.1 Nghiên cứu khả gây bệnh loài T evansi phân lập Tuyên Quang thỏ thí nghiệm 37 4.1.1 Thời gian T evansi xuất máu thỏ sau gây nhiễm 37 4.1.2 Tần suất xuất T evansi máu thỏ gây nhiễm 38 4.1.3 Thời gian xuất diễn biến lâm sàng thỏ sau gây nhiễm 39 4.1.4 Bệnh tích đại thể thỏ bị bệnh tiên mao trùng gây nhiễm 40 4.2 Nghiên cứu khả gây bệnh loài T evansi phân lập Tuyên Quang chuột thí nghiệm 41 4.2.1 Thời gian T evansi xuất máu chuột bạch gây nhiễm 41 4.2.2 Diễn biến lâm sàng chuột sau gây nhiễm 42 4.2.3 Thời gian chết chuột bạch sau gây nhiễm T evansi 45 4.2.4 Bệnh tích đại thể chuột bạch bị bệnh tiên mao trùng gây nhiễm 46 Phần KẾT LUẬN ĐỀ NGHỊ 49 5.1 Kết luận 49 5.2 Đề nghị 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Trong trình phát triển kinh tế, xã hội theo hướng hội nhập khu vực quốc tế, ngành chăn nuôi nói chung chăn nuôi trâu bò nói riêng chiếm vị trí quan trọng Chăn nuôi trâu, bò cung cấp thịt, sữa có giá trị dinh dưỡng cao cho người, đồng thời cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến, cung cấp nguồn phân hữu lớn cho ngành trồng trọt Muốn phát triển chăn nuôi, song song với làm tốt công tác giống, công tác chăm sóc nuôi dưỡng, cần phải làm tốt công tác phòng trừ dịch bệnh Khí hậu nước ta nóng ẩm điều kiện thuận lợi cho dịch bệnh phát triển Hiện nay, số bệnh vi khuẩn, virus ngăn chặn cách tiêm phòng định kỳ loại vacxin có chất lượng cao, bệnh ký sinh trùng lưu hành gây tác hại âm ỉ lâu dài Trong phải kể đến bệnh tiên mao trùng, bệnh ký sinh trùng nguy hiểm đàn trâuBệnh tiên mao trùng bệnh truyền lây người gia súc ký sinh trùng đơn bào (Protozoa), lớp trùng roi (Flagellata) gây Có nhiều loài thuộc giống Trypanosoma, như: Trypanosoma brucei, Trypanosoma cruzi, Trypanosoma evansi, Trypanosoma congolense, Trypanosoma gambiense, Trypanosoma vavax, Trypanosoma siminae… Theo số liệu Phạm Sỹ Lăng (1982) [21], Phan Địch Lân cs (2004) [24], Phan Văn Chinh (2006) [2], bệnh tiên mao trùng xuất nhiều vùng nước, với tỷ lệ mắc cao: trâu 13 - 30%, bò - 14%, tỷ lệ gia súc chết/gia súc mắc lên tới 6,3 - 20% Cũng theo báo cáo tác giả trên, tỷ lệ mắc bệnh tiên mao trùng gia súc vùng núi trung du cao vùng đồng ven biển Trong đó, nước ta, chăn nuôi gia súc nhai lại để cung cấp sức kéo, thịt, sữa lại tập trung chủ yếu tỉnh miền núi trung du; vùng có điều kiện tự nhiên thích hợp cho phát triển chăn nuôi gia súc nhai lại, sở hạ tầng phục vụ công tác chẩn đoán điều trị địa phương yếu kém; dẫn tới hệ bệnh tiên mao trùng trở nên phổ biến hơn, nghiêm trọng gây thiệt hại lớn Để có sở xác định đặc điểm bệnh lâm sàng bệnh Trypanosoma evansi gây trâu tỉnh Tuyên Quang giúp cho công tác chẩn đoán phòng, trị bệnh tốt hơn, góp phần hạn chế thiệt hại bệnh tiên mao trùng cho gia súc tiến hành đề tài: "Nghiên cứu đặc điểm bệnh lâm sàng bệnh loài tiên mao trùng phân lập từ trâu tỉnh Tuyên Quang gây chuột thỏ thí nghiệm” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu - Xác định đặc điểm bệnh lâm sàng bệnh loài tiên mao trùng phân lập từ trâu tỉnh Tuyên Quang, thông qua tác động gây bệnh chúng động vật thí nghiệm (chuột bạch thỏ) - Kết đề tài thông tin khoa học phục vụ việc chẩn đoán, từ giúp cho công tác phòng trị bệnh tiên mao trùng kịp thời, góp phần hạn chế thiệt hại bệnh tiên mao trùng gây đàn trâu tỉnh Tuyên Quang 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học Kết đề tài thông tin khoa học đặc điểm bệnh lâm sàng bệnh loài tiên mao trùng phân lập từ đàn trâu tỉnh Tuyên Quang động vật thí nghiệm, tiền đề cho nghiên cứu sâu bệnh (giữ giống tiên mao trùng, chế kháng nguyên tiên mao trùng phục vụ công tác chẩn đoán bệnh…) 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết đề tài sở khoa học cho việc chẩn đoán bệnh khuyến cáo người chăn nuôi cách nhận biết bệnh, từ có biện pháp phòng, trị bệnh nhằm hạn chế tỷ lệ nhiễm thiệt hại tiên mao trùng gây ra; góp phần nâng cao suất chăn nuôi, thúc đẩy ngành chăn nuôi trâu, bò phát triển Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Đặc điểm hình thái, cấu trúc phân loại tiên mao trùng 2.1.1.1 Vị trí tiên mao trùng Trypanosoma hệ thống phân loại động vật học Theo Levine cs (1980) (dẫn theo Lương Văn Huấn cs, 1997) [9], vị trí tiên mao trùng hệ thống phân loại nguyên bào (Protozoa) sau: Ngành Sarcomastigophora Phân ngành Mastigophora Lớp Zoomastigophorasida Bộ Kinetoplastorida Phân Trypanosomatorida Họ Trypanosomatidae Donein, 1901 Giống Trypanosoma Gruby, 1843 Giống phụ Megatrypanum Hoare, 1964 Loài Trypanosoma (M) theileria Giống phụ Herpetosoma Donein, 1901 Loài Trypanosoma (H) leisi Giống phụ Schizotrypanum Chagas, 1909 Loài Trypanosoma (S) cruzi Giống phụ Duttonella Chalmers, 1918 Loài Trypanosoma (D) vivax Loài trypanosome (D) uniform Giống phụ Nalmomonas Hoare, 1964 Loài Trypanosoma (N) congolense 48 ngực xoang bụng tích dịch màu vàng nhạt, có đám keo nhầy vàng vùng da thuỷ thũng Như vậy, bệnh tích chuột gây nhiễm tiên mao trùng tương đối giống với bệnh tích trâu, bò bị bệnh tiên mao trùng tự nhiên *Nhìn chung, kết bảng 4.6, 4.7, 4.8, 4.9 cho phép nhận xét: triệu chứng bệnh tích đại thể, vi thể chuột nhiễm T evansi có nhiều đặc điểm tương đồng với thay đổi bệnh lâm sàng bệnh T evansi thỏ, đồng thời có nhiều điểm tương đồng với biến đổi bệnh lâm sàng trâu bị bệnh T evansi gây (qua so sánh với mô tả số tác giả nước) 49 Phần KẾT LUẬN ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận * Bệnh lâm sàng bệnh tiên mao trùng thỏ: - Gây nhiễm T evansi cho thỏ với liều 107 T evansi/thỏ, thời gian xuất T evansi máu ngoại vi sớm ngày, muộn 15 ngày trung bình 8,6 ± 0,93 ngày - Tần suất xuất T evansi máu thỏ 89,39% Thời gian thỏ chết T evansi sớm vào ngày thứ 39, muộn vào ngày thứ 83, chết tập trung từ ngày thứ 51 - 78 - Tất thỏ gây nhiễm có triệu chứng lâm sàng, thời gian xuất triệu chứng lâm sàng sớm ngày thứ 13 muộn ngày thứ 51 Trung bình từ 15 - 44 ngày thỏ nhiễm T evansi xuất triệu chứng - Bệnh tích đại thể thỏ bị bệnh tiên mao trùng chủ yếu tim, gan, lách, phổi, thận với tỷ lệ biến động từ 50% - 100% * Bệnh lâm sàng bệnh tiên mao trùng chuột bạch: - Khi gây nhiễm với liều 103 T evansi/chuột cho 20 chuột thời gian T evansi xuất sớm máu chuột bạch ngày thứ sau gây nhiễm muộn ngày thứ sau gây nhiễm, trung bình 5,30 ± 0,26 ngày 4.3± 0,52 - Khi gây nhiễm với liều 106 T evansi/chuột cho 20 chuột bạch thời gian T evansi xuất sớm máu ngoại vi chuột bạch ngày thứ sau gây nhiễm muộn ngày thứ sau gây nhiễm, trung bình 2,3 ± 0,15 2,4 ± 0,16 ngày 50 - Tất chuột sau gây nhiễm có triệu chứng lâm sàng rõ rệt, tỷ lệ biến động từ 45% - 100% Các triệu chứng chủ yếu vận động chậm chạp, liệt chân, teo tinh hoàn (chuột đực) rối loạn hô hấp - Thời gian chuột chết gây nhiễm liều 103 T.evansi/chuột sớm vào ngày thứ 6, muộn vào ngày thứ 11 sau gây nhiễm Với liều 106 T.evansi /chuột, thời gian chuột chết sớm vào ngày thứ 4, muộn vào ngày thứ sau gây nhiễm - Bệnh tích đại thể chuột bị bệnh tiên mao trùng chủ yếu tim, gan, lách, phổi, thận với tỷ lệ biến động từ 33,33% - 100% 5.2 Đề nghị Tiếp tục nghiên cứu bệnh tiên mao trùng để có kết nghiên cứu sâu bệnh, tiến tới chế tạo KIT chẩn đoán bệnh tiên mao trùng cho trâu, bò có hiệu cao 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Phạm Chiến, Nguyễn Đức Tân, Lê Đức Quyết (1999), Kết khảo sát ký sinh trùng đường máu đàn bò huyện M’Drak Daklak, Kết khoa học kỹ thuật thú y, tr 53 - 65 Phan Văn Chinh (2006), Bệnh tiên mao trùng Trypanosoma evansi trâu, bò nuôi tỉnh miền Trung biện pháp phòng trị, Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Quốc Doanh, Lương Tố Thu, Lê Ngọc Mỹ, Phạm Sỹ Lăng (1996), “Kết dùng Trypamidium điều trị bệnh Tiên mao trùng trâu, bò Trypanosoma evansi gây ra”, Tạp chí khoa học công nghệ quản kinh tế, tr 300 - 301 Nguyễn Quốc Doanh, Phạm Sỹ Lăng (1997), “Hiệu lực Trypazen điều trị bệnh Tiên mao trùng trâu Trypanosoma evansi gây ra”, Tạp chí khoa học công nghệ quản kinh tế (4), tr 87 - 88 Nguyễn Quốc Doanh, Đoàn Văn Phúc, Phạm Sỹ Lăng (1997), “ Kết nghiên cứu khả gây bệnh Trypanosoma evansi thỏ gây nhiễm”, Tạp chí KHKT Thú y, tập IV, số 2, tr 62 - 67 Nguyễn Quốc Doanh (1998), Nghiên cứu số đặc tính sinh học Trypanosoma evansi (Steel,1885), bệnh học T evansi gây nên sử dụng kháng nguyên bảo quản chẩn đoán, Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp Nguyễn Quốc Doanh (1999), Một số đặc tính sinh học T evansi (Steel,1885),bệnh học chúng gây ra, quy trình bảo quản sử dụng giống T evansi để chẩn đoàn bệnh tiên mao trùng, Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Thị Thu Hiền, Phạm Thị Tâm, Trương Quốc Phong, Phạm Thị Trang, Nguyễn Thị Kim Lan (2014), “Nghiên cứu biểu gien mã hóa kháng nguyên bề mặt tiên mao trùng gây bệnh trâu, bò Việt Nam”, Tạp chí nông nghiệp & phát triển nông thôn, số 24, 255, tr 90 - 95 52 Lương Văn Huấn, Lê Hữu Khương (1997), Giáo trình Ký sinh trùng Thú y, Trường đại học Nông lâm TP Hồ Chí Minh 10 Bùi Quý Huy (1998), “Một số ổ dịch sảy thai đàn trâu, bò tiên mao trùng”, Thông tin Thú y, số 11 Nguyễn Đăng Khải (1995), “Về triệu chứng sảy thai bệnh tiên mao trùng trâu, bò T evansi”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, tập III, số 1, tr 69 - 71 12 Phạm Văn Khuê, Phan Lục (1996), Ký sinh trùng thú y, Trường Đại học Nông nghiệp 1, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 13 Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Thị Lê, Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Văn Quang (2008), Ký sinh trùng học thú y (giáo trình dùng cho bậc cao học), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 14 Nguyễn Thị Kim Lan (2011), Những bệnh ký sinh trùng phổ biến gia cầm, lợn loài nhai lại Việt Nam (sách chuyên khảo dùng cho đào tạo sau đại học), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 15 Nguyễn Thị Kim Lan, Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Văn Quang, Lê Minh (2011), Những bệnh thường gặp trâu, bò, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 16 Nguyễn Thị Kim Lan (2012), Giáo trình Ký sinh trùng bệnh ký sinh trùng thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 17 Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Văn Quang, Nguyễn Thị Ngân, Lê Minh, Phan Thị Hồng Phúc, Phạm Diệu Thùy, Phạm Thị Trang, Trần Nhật Thắng (2014), “Tình hình nhiễm tiên mao trùng đàn trâu tỉnh Tuyên Quang xác định phác đồ điều trị hiệu quả”, Tạp chí nông nghiệp & phát triển nông thôn, số tháng 6/2014, tr 91 - 94 18 Nguyễn Thị Kim Lan, Phạm Thị Tâm, Nguyễn Văn Quang, Nguyễn Thị Ngân, Lê Minh, Phan Thị Hồng Phúc, Phạm Thị Trang, Trần Nhật Thắng (2014), “Xác định loài tiên mao trùng vật môi giới truyền bệnh tiên mao trùng đàn trâu Tuyên Quang”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, tập XXI, số 6, tr 60 - 67 53 19 Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Thị Ngân, Nguyễn Văn Quang, Trần Nhật Thắng, Phạm Diệu Thùy, Phạm Thị Tâm (2015), “Thử nghiệm Kit TUAF - ELISA TUAF - CATT chế tạo nước chẩn đoán bệnh tiên mao trùng cho gia súc”, Tạp chí nông nghiệp & phát triển nông thôn, số tháng 11/2015, tr 168 -173 20 Phạm Sỹ Lăng (1972), “Kết khảo sát điều trị bệnh tiên mao trùng trâu, bò nước ta”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp, tập I, số 5, tr 367 21 Phạm Sỹ Lăng (1982), Một số đặc điểm dịch tễ học bệnh tiên mao trùng trâu, bò Trypanosoma evansi tỉnh miền Bắc Việt Nam, Luận án Phó tiến sỹ khoa học Thú y 22 Phạm Sỹ Lăng, Hoàng Văn Năm, Nguyễn Hữu Nam, Nguyễn Bá Hiên, Nguyễn Văn Diên (2008), Một số bệnh quan trọng gây hại cho trâu, bò, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 23 Phan Địch Lân (1974), “Thành phần họ mòng Tabanidae vai trò truyền bệnh miền Bắc Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp, tập I, số 3, tr 59 - 63 24 Phan Địch Lân (1983), “Họ mòng Tabanidae côn trùng môi giới truyền bệnh tiên mao trùng”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp, 252, tr 22 - 24 25 Phan Địch Lân (2004), Bệnh ngã nước trâu bò, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 26 Phan Lục, Trần Văn Quyền, Nguyễn Văn Thọ (1995), “Tình hình nhiễm đơn bào ký sinh đàn trâu số vùng trung du đồng phía Bắc Việt Nam”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, tập II, số 5, tr 60 - 64 27 Hà Viết Lượng (1998), Đơn bào ký sinh, đặc điểm dịch tễ biện pháp phòng trị bệnh Trypanosomiasis bò thuộc Nam Trung Bộ, Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông Nghiệp, Hà Nội 28 Lê Ngọc Mỹ (1994), “Kết bước đầu thiết lập phản ứng ELISA để chẩn đoán bệnh tiên mao trùng”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, tập II, số 1, tr 111 - 115 29 Lê Ngọc Mỹ (1994), “Phương pháp ELISA phát kháng nguyên phương pháp ký sinh trùng học chẩn đoán bệnh tiên mao trùng (T.evansi) trâu, bò mắc bệnh tự nhiên”, Tạp chí khoa học Kỹ thuật Thú y, tập II, số 4, tr 40 - 45 54 30 Hồ Văn Nam (1963), Một số nhận xét bệnh tiên mao trùng nông trường Hà Trung (Thanh Hóa), Viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam 31 Đoàn Văn Phúc (1965), Tác hại bệnh tiên mao trùng trâu vụ đông xuân, Kỷ yếu Viện Khoa học Nông Nghiệp Việt Nam 32 Đoàn Văn Phúc (1994), “Kết ứng dụng số phương pháp huyết học chẩn đoán bệnh tiên mao trùng trâu thực địa”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, tập II, số 1, tr 20 - 25 33 Đoàn Văn Phúc, Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Đăng Khải (1981), Thí nghiệm dùng Trypamidium điều trị bệnh tiên mao trùng, Thông tin thú y Viện thú y (1), tr 11 34 Vương Thị Lan Phương (1999), “Đánh giá phản ứng huyết học phát kháng thể Trypanosoma evansi trâu, bò, dê sữa”, Báo cáo khoa học chăn nuôi thú y, Viện Thú y Quốc gia 35 Vương Thị Lan Phương (2004), Nghiên cứu kháng nguyên bề mặt Trypanosoma evansi phân lập từ trâu, bò phía Bắc Việt Nam tinh chế kháng nguyên dùng phản ứng miễn dịch huỳnh quang gián tiếp, Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, Hà Nội 36 Lê Đức Quyết, Hà Viết Lượng, Nguyễn Đức Tân, Bùi Lập (1995), “Tình hình trâu, bò nhiễm tiên mao trùng số tỉnh duyên hải miền Trung Tây Nguyên”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, tập III, số 3, tr 59 37 Nguyễn Văn Thiện (2008), Thống kê sinh vật học ứng dụng chăn nuôi, Nxb Nông Nghiệp Hà Nội 38 Trịnh Văn Thịnh (1982), Công trình nghiên cứu ký sinh trùng Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 39 Lương Tố Thu (1994), “Kết sản xuất Conjugate huỳnh quang chẩn đoán bệnh tiên mao trùng so sánh độ nhạy với phương pháp chẩn đoán khác”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, tập II, số 2, tr 13 - 16 55 40 Lương Tố Thu, Lê Ngọc Mỹ (1996), “Nghiên cứu ứng dụng phương pháp ngưng kết nhựa (CATT) để chẩn đoán tình hình bệnh tiên mao trùng (do T evansi) đàn trâu Việt Nam, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, tập IV, số 2, tr 98 - 102 41 Hồ Thị Thuận (1985), “Tình hình trâu, bò nhiễm bệnh tiên mao trùng nghiên cứu quy trình phòng trị cho trâu, bò sữa tỉnh phía Nam” Kết hoạt động khoa học kỹ thuật thú y 42 Phạm Thị Trang, Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Thị Ngân, Nguyễn Thị Bích Đào, Trần Nhật Thắng (2015), “Tình hình nhiễm tiên mao trùng đàn trâu huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang xác định phác đồ điều trị hiệu quả”, Tạp chí khoa học & công nghệ, tập 138, số 08, tr 55 – 60 II Tài liệu tiếng Anh 43 Aquino L P., Machado R Z., Alessi A C., Marques L C., de Catro M B., Malheiros E B (1999), “Clinical, parasitological and immunological aspectsof experimental infection with Trypanosoma evansi in dogs”, Departamento de Patologia Veterinasria, Faculdade de Cienecias Agrasrias e Veterinasrias, Unesp, Jaboticabal, SP 14870-000, Brasil, (Mem Inst Oswaldo Cruz) 44 Barry J D., Tumer C M R (1991), “The diamics of antigenic variation andgrowth of African trypanosomes”, Parasitology Today, 7, pp 207 - 21 45 Challier, A (1974), Ecological control of tse-tse flies Cited from: Les moyens de lutte contre les Trypanosomes et leurs vecteurs, A.C tet du colloque - Paris, pp 101 46 Davison (1999), “Evaluation of diagnostic test for T evansi and then application in epidemiogical studies in Indonesia”, PhS thesis Eliburgh, pp.104-21 47 Desquesnes M., Biteau- Coroller F , Bouyer J., Dia M.L., Foi L (2009), “Development of a mathematic model for mechanical transmission of trypanosomes and other pathogens of cattle transmitted by tabanids”, International Journal for Parasitology, pp.1040-26 56 48 Desquesnes M., Kamyingkird K., Vergne T., Sarataphan N., Pranee R., Jittapalapong S (2011), “An evaluation of melarsomine hydrochloride efficacy for paraitological cure in experimental infection of dairy cattle with Trypanosoma evansi in Thailand”, Parasitology, pp 1134 - 42 49 Elamin E A (1992), "Efficacy of diminazene aceturate (berenil) against experimental Trypanosoma evansi infection in goats”, Seminar Paris, (10), pp.98 50 Haridy F M., El - Metwally M T., Khali H H., Morsy T A (2001), “Trypanosoma evansi in dromedary camel: with a case report of zoonosis in greater Cairo, Egypt”, J Egypt Soc Parasitol, pp.143 51 Hoare C A (1972), “The Trypanosomes of MammaIsm, A zoological monograph”, Black well scientific Publication Oxford and Edinburgh, pp.26 52 Jordan A N, Langdry P A (1974), “Control by gentic methods”, Infect Genet Evol, 9(4):449 - 52 53 Losos G J., Ikede B O (1972), “Review of the pathology of diseases of domectic and laboratory animal caused by T congolense, T vivax, T brucei,T rhodensiense and T gambiense”, Joumal of Veterinary pathology, 9, pp - 15 54 Luckins A G (1988), “Trypanosoma evansi in Asia”, Parasitology today, pp - 49 55 Mandeep Singh Bal, L D Singla, H Kumar, Ashuma Vasudev, K Gupta, Juyal, P D (2012), “Pathological studies on experimental Trypanosoma evansi infection in Swiss albino mice”, J Parasit Dis., 36(2): 260-264 56 Mekata H., Konnai S., Mingala C N., Abes N S., Gutierrez C A., Dargantes A P., Witola W H., Inoue N., Onuma M., Murata S., Ohashi K (2013), “Isolation, cloning, and pathologic analysis of Trypanosoma evansi field isolates”, Parasitol Res., 112(4):1513-1521 57 Muzari M.O., Burgess G W., Skerrat L F, Jones R.E., Duran T L., (2010), “ Host preferences of tabanib flies based on indentification of blood meals by ELISA”, Vet Parasitol, 174 (3-4): 191 - 57 58 Nguyen Q.D., Nguyen T T., Pham Q P., Lê N M., Nguyen G T., Inoue N (2013), “Seroprevalence of Trypanosoma evansi infection in water buffaloes from the mountainous region of North VietNam and effectiveness of trypanocidal drug treatment” J Vet, Med Sci, 2013, 75 (9): 1267 - 1269 59 OIE (2012), “Trypansoma evansi infection (Sura)”, OIE, Chapper 2.1.17 60 Reid S A (2002), “Command and retenue T evansi in Autralia, Tedences Parasitology Silva Rams, Pathogenesis of T evansi infection in dogs and horses, haematological and clinical aspects”, Science Rur, pp.49 61 Tamarit A., Gutierrez C., Arroyo R., Jimenez V., Zagala G., Bosch I., Sirvent J., Alberola J., Alonso I., Caballero C (2010), “Trypanosoma evansi infection in mainland Spain”, Vet Parasitol, 167(1): 74 - 62 Tonin A A., Da Silva A S., Costa M M., Otto M A., Thomes G R., Tavares K S., Miletti L C., Leal M R., Lopes S T., Mazzanti C M., Monteiro S G., de La Rue M L (2011), “Diminazene aceturate associated with sodium selenite and vitamin E in the treatment of Trypanosoma evansi infection in rats”, Exp Parasitol, 128(3):243 - 63 Ul Hasan M., Muhammad G., Gutierrez C., Iqbal Z., Shakoor A., Jabbar A (2006), “Prevalence of Trypanosoma evansi infection in equines and camels in the Punjab region, Pakistan”, Ann N Y Acad Sci, 1081:322 - 64 Umezawa E S., Souza A I., Pinedo Cancion V., Marcondes M., Marcili A., Camarrgo L M., Caamacho A A., Stolf A M., Teixeira M M (2009), “TESA - blot for the diaqnosis of Chagas disease in dops from co-endemic regions for Trypanosoma cruzi, Trypanosoma evansi and Leishmania chagasi”, Acta Trop, pp.1168 65 Vickerman K and Luckins A G (1969), “Localization of variable antigens in the surface coat of Trypanosoma bruicei using ferritinconjugated antibody”, Nature, pp 244 III Tài liệu internet 66 http://www.oie.int/fileadmin/Home/fr/Health_standards/tahm/2.01.17_ TRYPANO_SURRA.pdf MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Hình 3: Chuột nhắt trắng Hình 4: Thỏ trắng Hình 5: Lấy máu đuôi chuột Hình 6: Soi máu tìm tiên mao trùng Hình 7: Cắt lông, đánh dấu chuột Hình 8: Cắt lông, đánh dấu thỏ Hình 9: Chích máu từ tai thỏ Hình 10: Tiêu để soi máu tƣơi Hình 11, 12: Tiên mao trùng dƣới kính hiển vi soi tƣơi TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG Hình 13: Thủy thũng tai chuột Hình 14: Chuột bị liệt chân Hình 15: Đàn chuột gầy còm mắc Hình 16: Mắt chuột sƣng có dử bệnh Hình 17: Gây nhiễm chuột Hình 18: Gây nhiễm thỏ MỔ KHÁM BỆNH TÍCH CHUỘT NHẮT TRẮNG Hình 19: Mổ khám chuột mắc tiên mao Hình 20: Xoang bao tim có chứa dịch trùng vàng Hình 21: Phổi xuất huyết Hình 22: Gan sƣng Hình 23: Lách sƣng xuất huyết Hình 24: Tinh hoàn viêm, teo [...]... tễ bệnh tiên mao trùng ở trâu, bò, dê, lạc đà Theo Phạm Thị Trang cs (2015) [42], tỷ lệ nhiễm tiên mao trùng tăng lên theo lứa tuổi trâu Trâu dưới 2 năm tuổi tỷ lệ nhiễm tiên mao trùng là 4,76%; trâu trên 8 năm tuổi tỷ lệ nhiễm tiên mao trùng là 19,23% 2.1.3 Đặc điểm bệnh lâm sàng của bệnh tiên mao trùng 2.1.3.1 Đặc điểm bệnh Khi ruồi, mòng đốt, hút máu truyền tiên mao trùng vào trâu, ... bệnh tiên mao trùng trâu, bò 2.1.2.1 Phân bố của bệnh Bệnh tiên mao trùng có một phạm vi phân bố địa cực kỳ rộng, nó được phát hiện ở vật nuôi trong nhà các động vật hoang dã Trong T.evansi là loài phân bố rộng nhất trong các loài tiên mao trùng gây ra bệnh cho động vật, chúng đã gây bệnh ở bắc Phi, Trung Đông, dọc theo Ấn Độ Dương tới gần đại lục châu Âu châu Á, ở vùng đất mới như Trung và. .. nghiệm phát bệnh, thời gian gây bệnh kéo dài thời gian chết của chuột cũng dài Điều này có thể giải thích là do độc lực của tiên mao trùng giảm dần số lượng tiên mao trùng còn hoạt lực gây bệnh cũng giảm dần sau khi chúng xâm nhập vào mòng Tabanus rubidus 2.1.2.3 Tuổi vật chủ, mùa mắc bệnh Trâu, bò các loài gia súc khác ở mọi lứa tuổi đều nhiễm tiên mao trùng đều phát bệnh, có thể dẫn đến tử... nhiều vào 9 - 10 giờ, 17 - 18 giờ, vào 10 - 14 giờ xuất hiện ít Thực nghiệm đã chứng minh khả năng gây bệnh của tiên mao trùng sau khi xâm nhập vào mòng Tabanus rubidus như sau: thời gian từ giờ thứ 1 đến thứ 5, tiên mao trùng có khả năng gây bệnh làm chết chuột bạch tương tự như khi truyền thẳng máu có tiên mao trùng cho chuột; từ giờ thứ 6 đến thứ 7 chỉ còn 30% số chuột thí nghiệm phát bệnh, thời... bò, ngựa, tiên mao trùng xâm nhập vào da, gây ra vết viêm trên mặt da Ta có thể quan sát được phản ứng viêm ở da qua thỏ, dê, cừu gây nhiễm thực nghiệm tiên mao trùng, kích thước chỗ viêm phụ thuộc vào số lượng tiên mao trùng được tiêm truyền, một số lượng lớn tiên mao trùng phát triển tại chỗ viêm này Vào máu, tiên mao trùng nhân lên theo cấp số nhân ở trong máu, trong bạch huyết ở trong... hình nghiên cứu trong nƣớc ngoài nƣớc 2.2.1 Tình hình nghiên cứu trong nước Bệnh tiên mao trùngbệnh chung cho nhiều loài gia súc trong đóloài nhai lại, thú hoang dã ngựa… Bệnh tiên mao trùng ở nước ta đã được tìm thấy từ lâu ở nhiều nơi.Trong những năm 1960 trở về trước, ở nước ta bệnh do Trypanosoma evansi chỉ được coi như bệnh của ngựa ở miền núi Nhưng từ những năm sau đó, bệnh do. .. hóa, gây rối loạn tiêu hóa, làm con vật ỉa chảy Hội chứng tiêu chảy thường xảy ra khi xuất hiện tiên mao trùng trong máu con vật bệnh Khi tăng lên với số lượng lớn trong máu, tiên mao trùng còn làm tắc các mao mạch, làm tăng tính thấm thành mạch, dần dần tạo ra các ổ thủy thũng chất keo vàng dưới da 2.1.3.2 Triệu chứng lâm sàng của bệnh tiên mao trùng ở trâu, bò, ngựa * Ở trâu, bò Trâu, bò bị bệnh. .. trị bệnh tiên mao trùng cho trâu, bò thấy kết quả điều trị tốt Phan Văn Chinh (2006) [2] dùng Berenyl điều trị bệnh tiên mao trùng cho trâu, bò ở các tỉnh miền Trung cho biết, thuốc đạt hiệu lực 100% với những trâu, bò bị bệnh Nguyen Q D cs (2013) [58] đã sử dụng Berenyl Trypanmidium để điều trị bệnh tiên mao trùng cho trâu tại Thái Nguyên Cao Bằng (Việt Nam) Kết quả cho thấy: 100% số trâu. .. sữa ở trại thực nghiệm Đà Lạt nhiễm ký sinh trùng máu với tỷ lệ 22,7%, đàn bò ở xí nghiệp Bò sữa An Phước, Đồng Nai nhiễm T evansi với tỷ lệ 12,6% Theo nghiên cứu của Nguyễn Thị Kim Lan cs (2014) [18], loài tiên mao trùng kí sinh gây bệnhtrâu nuôi tại 10 xã thuộc 3 huyện: Yên Sơn, Chiêm Hóa Hàm Yên của tinh Tuyên Quang đều thuộc giống Trypanosoma evansi loài tiên mao trùng này có trình... liệu của Đoàn Văn Phúc (1981) [32], Hồ Văn Nam (1963) [29], Nguyễn Quốc Doanh cs (1997) [4], đều khẳng định trâu bò cày kéo ở các tỉnh phía Bắc bị bệnh tiên mao trùng chết nhiều, đặc biệt là đàn trâu bò chuyển từ miền núi về đồng bằng trâu bò mới nhập Theo Hồ Thị Thuận cs (1985) [38], điều tra tình hình nhiễm ký sinh trùng ở trâu, bò ở các tỉnh phía Nam Qua đợt kiểm tra đàn trâu Murrah ở ... "Nghiên cứu đặc điểm bệnh lý lâm sàng bệnh loài tiên mao trùng phân lập từ trâu tỉnh Tuyên Quang gây chuột thỏ thí nghiệm 1.2 Mục tiêu nghiên cứu - Xác định đặc điểm bệnh lý lâm sàng bệnh loài. .. học đặc điểm bệnh lý lâm sàng bệnh loài tiên mao trùng phân lập từ đàn trâu tỉnh Tuyên Quang động vật thí nghiệm, tiền đề cho nghiên cứu sâu bệnh (giữ giống tiên mao trùng, chế kháng nguyên tiên. .. nhiễm tiên mao trùng 19,23% 2.1.3 Đặc điểm bệnh lý lâm sàng bệnh tiên mao trùng 2.1.3.1 Đặc điểm bệnh lý Khi ruồi, mòng đốt, hút máu truyền tiên mao trùng vào trâu, bò, ngựa, tiên mao trùng xâm

Ngày đăng: 07/12/2016, 16:10

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Phạm Chiến, Nguyễn Đức Tân, Lê Đức Quyết (1999), Kết quả khảo sát ký sinh trùng đường máu trên đàn bò huyện M’Drak Daklak, Kết quả khoa học kỹ thuật thú y, tr. 53 - 65 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả khảo sát ký sinh trùng đường máu trên đàn bò huyện M’Drak Daklak
Tác giả: Phạm Chiến, Nguyễn Đức Tân, Lê Đức Quyết
Năm: 1999
2. Phan Văn Chinh (2006), Bệnh tiên mao trùng do Trypanosoma evansi ở trâu, bò nuôi tại các tỉnh miền Trung và biện pháp phòng trị, Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh tiên mao trùng do Trypanosoma evansi ở trâu, bò nuôi tại các tỉnh miền Trung và biện pháp phòng trị
Tác giả: Phan Văn Chinh
Năm: 2006
3. Nguyễn Quốc Doanh, Lương Tố Thu, Lê Ngọc Mỹ, Phạm Sỹ Lăng (1996), “Kết quả dùng Trypamidium điều trị bệnh Tiên mao trùng trâu, bò do Trypanosoma evansi gây ra”, Tạp chí khoa học công nghệ và quản lý kinh tế, tr. 300 - 301 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả dùng Trypamidium điều trị bệnh Tiên mao trùng trâu, bò do "Trypanosoma evansi" gây ra”, "Tạp chí khoa học công nghệ và quản lý kinh tế
Tác giả: Nguyễn Quốc Doanh, Lương Tố Thu, Lê Ngọc Mỹ, Phạm Sỹ Lăng
Năm: 1996
4. Nguyễn Quốc Doanh, Phạm Sỹ Lăng (1997), “Hiệu lực của Trypazen trong điều trị bệnh Tiên mao trùng trâu do Trypanosoma evansi gây ra”, Tạp chí khoa học công nghệ và quản lý kinh tế (4), tr. 87 - 88 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiệu lực của Trypazen trong điều trị bệnh Tiên mao trùng trâu do "Trypanosoma evansi" gây ra”, "Tạp chí khoa học công nghệ và quản lý kinh tế
Tác giả: Nguyễn Quốc Doanh, Phạm Sỹ Lăng
Năm: 1997
5. Nguyễn Quốc Doanh, Đoàn Văn Phúc, Phạm Sỹ Lăng (1997), “ Kết quả nghiên cứu khả năng gây bệnh của Trypanosoma evansi ở thỏ gây nhiễm”, Tạp chí KHKT Thú y, tập IV, số 2, tr. 62 - 67 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả nghiên cứu khả năng gây bệnh của "Trypanosoma evansi" ở thỏ gây nhiễm”, "Tạp chí KHKT Thú y
Tác giả: Nguyễn Quốc Doanh, Đoàn Văn Phúc, Phạm Sỹ Lăng
Năm: 1997
6. Nguyễn Quốc Doanh (1998), Nghiên cứu một số đặc tính sinh học của Trypanosoma evansi (Steel,1885), bệnh học do T. evansi gây nên - sử dụng kháng nguyên bảo quản trong chẩn đoán, Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số đặc tính sinh học của Trypanosoma evansi (Steel,1885), bệnh học do T. evansi gây nên - sử dụng kháng nguyên bảo quản trong chẩn đoán
Tác giả: Nguyễn Quốc Doanh
Năm: 1998
7. Nguyễn Quốc Doanh (1999), Một số đặc tính sinh học của T. evansi (Steel,1885),bệnh học do chúng gây ra, quy trình bảo quản và sử dụng giống T. evansi để chẩn đoàn bệnh tiên mao trùng, Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số đặc tính sinh học của T. evansi (Steel,1885),bệnh học do chúng gây ra, quy trình bảo quản và sử dụng giống T. evansi để chẩn đoàn bệnh tiên mao trùng
Tác giả: Nguyễn Quốc Doanh
Năm: 1999
8. Nguyễn Thị Thu Hiền, Phạm Thị Tâm, Trương Quốc Phong, Phạm Thị Trang, Nguyễn Thị Kim Lan (2014), “Nghiên cứu biểu hiện gien mã hóa kháng nguyên bề mặt của tiên mao trùng gây bệnh ở trâu, bò Việt Nam”, Tạp chí nông nghiệp & phát triển nông thôn, số 24, 255, tr. 90 - 95 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu biểu hiện gien mã hóa kháng nguyên bề mặt của tiên mao trùng gây bệnh ở trâu, bò Việt Nam”, "Tạp chí nông nghiệp & phát triển nông thôn
Tác giả: Nguyễn Thị Thu Hiền, Phạm Thị Tâm, Trương Quốc Phong, Phạm Thị Trang, Nguyễn Thị Kim Lan
Năm: 2014
9. Lương Văn Huấn, Lê Hữu Khương (1997), Giáo trình Ký sinh trùng Thú y, Trường đại học Nông lâm TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Ký sinh trùng Thú y
Tác giả: Lương Văn Huấn, Lê Hữu Khương
Năm: 1997
10. Bùi Quý Huy (1998), “Một số ổ dịch sảy thai ở đàn trâu, bò do tiên mao trùng”, Thông tin Thú y, số 6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số ổ dịch sảy thai ở đàn trâu, bò do tiên mao trùng”, "Thông tin Thú y
Tác giả: Bùi Quý Huy
Năm: 1998
11. Nguyễn Đăng Khải (1995), “Về triệu chứng sảy thai trong bệnh tiên mao trùng trâu, bò do T. evansi”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, tập III, số 1, tr. 69 - 71 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về triệu chứng sảy thai trong bệnh tiên mao trùng trâu, bò do "T. evansi"”, "Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y
Tác giả: Nguyễn Đăng Khải
Năm: 1995
12. Phạm Văn Khuê, Phan Lục (1996), Ký sinh trùng thú y, Trường Đại học Nông nghiệp 1, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ký sinh trùng thú y
Tác giả: Phạm Văn Khuê, Phan Lục
Nhà XB: Nxb Nông Nghiệp
Năm: 1996
13. Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Thị Lê, Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Văn Quang (2008), Ký sinh trùng học thú y (giáo trình dùng cho bậc cao học), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ký sinh trùng học thú y
Tác giả: Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Thị Lê, Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Văn Quang
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2008
14. Nguyễn Thị Kim Lan (2011), Những bệnh ký sinh trùng phổ biến ở gia cầm, lợn và loài nhai lại Việt Nam (sách chuyên khảo dùng cho đào tạo sau đại học), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những bệnh ký sinh trùng phổ biến ở gia cầm, lợn và loài nhai lại Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Thị Kim Lan
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2011
15. Nguyễn Thị Kim Lan, Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Văn Quang, Lê Minh (2011), Những bệnh thường gặp ở trâu, bò, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những bệnh thường gặp ở trâu, bò
Tác giả: Nguyễn Thị Kim Lan, Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Văn Quang, Lê Minh
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2011
16. Nguyễn Thị Kim Lan (2012), Giáo trình Ký sinh trùng và bệnh ký sinh trùng thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Ký sinh trùng và bệnh ký sinh trùng thú y
Tác giả: Nguyễn Thị Kim Lan
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2012
17. Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Văn Quang, Nguyễn Thị Ngân, Lê Minh, Phan Thị Hồng Phúc, Phạm Diệu Thùy, Phạm Thị Trang, Trần Nhật Thắng (2014), “Tình hình nhiễm tiên mao trùng trên đàn trâu của tỉnh Tuyên Quang và xác định phác đồ điều trị hiệu quả”, Tạp chí nông nghiệp & phát triển nông thôn, số tháng 6/2014, tr. 91 - 94 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình nhiễm tiên mao trùng trên đàn trâu của tỉnh Tuyên Quang và xác định phác đồ điều trị hiệu quả”, "Tạp chí nông nghiệp & phát triển nông thôn
Tác giả: Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Văn Quang, Nguyễn Thị Ngân, Lê Minh, Phan Thị Hồng Phúc, Phạm Diệu Thùy, Phạm Thị Trang, Trần Nhật Thắng
Năm: 2014
18. Nguyễn Thị Kim Lan, Phạm Thị Tâm, Nguyễn Văn Quang, Nguyễn Thị Ngân, Lê Minh, Phan Thị Hồng Phúc, Phạm Thị Trang, Trần Nhật Thắng (2014), “Xác định loài tiên mao trùng và vật môi giới truyền bệnh tiên mao trùng trên đàn trâu tại Tuyên Quang”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, tập XXI, số 6, tr. 60 - 67 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xác định loài tiên mao trùng và vật môi giới truyền bệnh tiên mao trùng trên đàn trâu tại Tuyên Quang”, "Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y
Tác giả: Nguyễn Thị Kim Lan, Phạm Thị Tâm, Nguyễn Văn Quang, Nguyễn Thị Ngân, Lê Minh, Phan Thị Hồng Phúc, Phạm Thị Trang, Trần Nhật Thắng
Năm: 2014
19. Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Thị Ngân, Nguyễn Văn Quang, Trần Nhật Thắng, Phạm Diệu Thùy, Phạm Thị Tâm (2015), “Thử nghiệm Kit TUAF - ELISA và TUAF - CATT chế tạo trong nước chẩn đoán bệnh tiên mao trùng cho gia súc”, Tạp chí nông nghiệp & và phát triển nông thôn, số tháng 11/2015, tr. 168 -173 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thử nghiệm Kit TUAF - ELISA và TUAF - CATT chế tạo trong nước chẩn đoán bệnh tiên mao trùng cho gia súc”, "Tạp chí nông nghiệp & và phát triển nông thôn
Tác giả: Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Thị Ngân, Nguyễn Văn Quang, Trần Nhật Thắng, Phạm Diệu Thùy, Phạm Thị Tâm
Năm: 2015
20. Phạm Sỹ Lăng (1972), “Kết quả khảo sát điều trị bệnh tiên mao trùng ở trâu, bò nước ta”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp, tập I, số 5, tr. 367 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả khảo sát điều trị bệnh tiên mao trùng ở trâu, bò nước ta”, "Tạp chí Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp
Tác giả: Phạm Sỹ Lăng
Năm: 1972

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w